(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu biến động lớp phủ rừng tỉnh điện biên với sự hỗ trợ của phương pháp phân loại hướng đối tượng và GIS

94 44 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu biến động lớp phủ rừng tỉnh điện biên với sự hỗ trợ của phương pháp phân loại hướng đối tượng và GIS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - VŨ THỊ KIM DUNG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐÔNG LỚP PHỦ RỪNG TỈNH ĐIỆN BIÊN VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHƢƠNG PHÁP PHÂN LOẠI HƢỚNG ĐỐI TƢỢNG VÀ GIS LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN VŨ THỊ KIM DUNG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐÔNG LỚP PHỦ RỪNG TỈNH ĐIỆN BIÊN VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHƢƠNG PHÁP PHÂN LOẠI HƢỚNG ĐỐI TƢỢNG VÀ GIS Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM QUANG VINH Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy, cô giáo khoa Địa lý - Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình dạy giúp đỡ em suốt thời gian học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Quang Vinh - Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam hƣớng dẫn tận tình tạo điều kiện, giúp đỡ em suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Cuối cùng, em xin gửi tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tạo điều kiện, giúp đỡ em q trình học tập hồn thành luận văn Tuy có cố gắng định nhƣng thời gian trình độ có hạn nên chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót hạn chế định Kính mong nhận đƣợc góp ý thầy cô bạn Hà Nội, ngày 15 tháng 01 năm 2015 Học viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC LUẬN VĂN .3 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG RỪNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1 Một số khái niệm rừng .4 1.1.2 Phân loại rừng 1.1.3 Biến động lớp phủ rừng 1.2 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG .13 1.2.1 Trên giới 13 1.2.2 Ở Việt Nam 18 1.3 TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP PHÂN LOẠI HƢỚNG ĐỐI TƢỢNG .21 1.3.1 Trên giới 21 1.3.2 Ở Việt Nam 22 1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 1.4.1 Cách tiếp cận 24 1.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .25 1.5 CƠ SỞ TÀI LIỆU .31 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 33 TỈNH ĐIỆN BIÊN 33 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 33 2.1.1 Vị trí địa lý 33 2.1.3 Đặc điểm địa hình, địa mạo 34 2.1.4 Đặc điểm khí hậu 35 2.1.5 Đặc điểm thuỷ văn 36 2.1.6 Đặc điểm thổ nhƣỡng 37 2.1.7 Đặc điểm thảm thực vật tỉnh Điện Biên .40 2.1.8 Tài nguyên rừng 42 2.1.9 Hiện trạng sử dụng đất 43 2.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI 43 2.2.1 Dân số dân tộc 43 2.2.2 Hiện trạng ngành kinh tế .45 CHƢƠNG ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP PHÂN LOẠI HƢỚNG ĐỐI TƢỢNG VÀ GIS ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG 51 3.1 THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG RỪNG TỈNH ĐIỆN BIÊN 51 3.1.1 Đặc trƣng phản xạ phổ thực vật số NDVI 51 3.1.2 Hệ thống phân loại lớp phủ rừng 54 3.1.3 Hệ tọa độ 55 3.1.4 Các bƣớc thành lập đồ trạng lớp phủ rừng 56 3.1.5 Kết thành lập đồ trạng lớp phủ rừng .58 3.2 BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG TỈNH ĐIỆN BIÊN 64 3.2.1 Thành lập đồ biến động rừng 64 3.2.2 Kết thành lập đồ biến động 65 3.3 NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 69 3.3.1 Nguyên nhân biến động diện tích rừng 69 3.3.2 Giải pháp quản lý, bảo vệ phát triển rừng .71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phƣơng pháp so sánh sau phân loại .9 Hình 1.2 Phƣơng pháp phân loại trực tiếp ảnh đa thời gian .10 Hình 1.3 Phƣơng pháp cộng màu kênh ảnh 12 Hình 1.4 Cấu trúc hệ thơng tin địa lý GIS 29 Hình 3.1 Đồ thị phản xạ phổ thực vật phụ thuộc bƣớc sóng 52 Hình 3.2 Đồ thị phản xạ phổ thực vật phụ thuộc hàm lƣợng nƣớc lá 52 Hình 3.5 Biểu đồ diện tích lớp phủ rừng năm 2002 năm 2014 .63 Hình 3.6: Bản đồ biến động lớp phủ rừng giai đoạn 2002 -2014 66 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Ảnh vệ tinh Landsat Landsat .32 Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Điện Biên năm 2013 43 Bảng 2.2: Hiện trạng dân số tỉnh Điện Biên qua số năm 44 Bảng 2.3 Diện tích rừng tỉnh Điện Biên 48 Bảng 3.1 Phân loại NDVI theo chất lƣợng thực vật lớp phủ bề mặt đất 53 Bảng 3.2 Khoá phân loại rừng theo giá trị NDVI ảnh Landsat 54 Bảng 3.3 Bảng mô tả đơn vị phân loại lớp phủ rừng 55 Bảng 3.4 Ma trận sai số kết phân loại ảnh vệ tinh Landsat 59 Điện Biên năm 2014 .59 Bảng 3.5 Ma trận sai số kết phân loại ảnh vệ tinh Landsat 60 Điện Biên năm 2002 60 Bảng 3.6: Thống kê diện tích rừng năm 2002 năm 2014 .63 Bảng 3.7 Thay đổi diện tích rừng giai đoạn 2002 - 2014 65 Bảng 3.8 Ma trận biến động diện tích lớp phủ rừng tỉnh Điện Biên 67 giai đoạn 2002 – 2014 67 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong nghiên cứu quản lý tài nguyên thiên thiên Công nghệ Viễn thám GIS hỗ trợ đắc lực cho quản lý sở liệu, lƣu trữ, mơ hình hóa, đặc biệt khả phân tích liên kết liệu thuộc tính với liệu khơng gian để lựa chọn giải pháp quản lý, sử dụng bền vững có hiệu tài nguyên Đối với quản lý tài ngun rừng cơng nghệ cơng cụ quan trắc hữu ích nhằm theo dõi biến động, thay đổi trạng thái lớp phủ rừng theo thời gian Trong thành lập đồ trạng lớp phủ rừng, công nghệ viễn thám cung cấp thơng tin bao qt diện rộng, chi phí thấp, thời gian ngắn, cập nhật thông tin cách nhanh nhạy, giảm bớt đƣợc khối lƣợng lớn công việc mà trƣớc xây dựng đồ trạng rừng phải đo đạc, quan trắc khảo sát thực địa nhƣng kết lại khơng cao Vì việc sử dụng thơng tin viễn thám tích hợp với hệ thống thông tin địa lý (GIS) hệ thống định vị toàn cầu (GPS) với quan trắc thu đƣợc từ mặt đất đáp ứng khách quan đa dạng thông tin cần thiết phục vụ công tác lập đồ chuyên đề nghiên cứu giám sát quản lý tài nguyên rừng Hiện nay, có nhiều phƣơng pháp phân loại thích hợp để chiết tách thông tin lớp phủ bề mặt từ liệu ảnh viễn thám Phƣơng pháp phân loại truyền thống bao gồm phƣơng pháp phân loại có kiểm định phân loại khơng có kiểm định dựa vào đặc trƣng phổ điểm ảnh (pixel), phƣơng pháp truyền thống dễ thực cho kết nhanh chóng nhƣng lại phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm ngƣời giải đoán Phƣơng pháp phân loại dựa điểm ảnh sử dụng thông tin phổ để chiết tách thông tin lớp phủ kết phân loại dễ bị lẫn Một phƣơng pháp phân loại mới, phân loại hƣớng đối tƣợng Phƣơng pháp đƣợc phát triển ứng dụng năm gần đây, dựa vào tiếp cận phân tích ảnh tổng hợp thông tin phổ, thông tin không gian phƣơng pháp khơng sử dụng thơng tin phổ phân loại ảnh mà sử dụng cấu trúc thông tin bối cảnh Hơn nữa, để chiết tách thông tin ảnh, phƣơng pháp phân loại định hƣớng đối tƣợng không xét đến pixel đơn lẻ, mà sử dụng đối tƣợng ảnh thông qua việc phân mảnh cấu trúc hình thái đối tƣợng, kết có độ xác tốt kết phân loại dựa điểm ảnh Điện Biên tỉnh miền núi phía Tây Bắc có tiềm rừng đất rừng lớn Với đặc thù địa hình hiểm trở, vùng núi đá tai mèo, chia cắt sâu, nhiều thung lũng, khe, độ dốc lớn, kinh tế cịn nhiều khó khăn, diện tích đất lâm nghiệp cịn nhiều nhƣng rừng có trữ lƣợng giá trị kinh tế không cao, nên việc ứng dụng công nghệ viễn thám vào quản lý tài nguyên rừng cần thiết hiệu Góp phần phục hồi phát triển vốn rừng, đem lại ổn định nâng cao mức sống cho đồng bào dân tộc tỉnh Chính vậy, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu biến động lớp phủ rừng tỉnh Điện Biên với hỗ trợ phương pháp phân loại hướng đối tượng GIS” đƣợc đặt MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá mức độ nguyên nhân biến động lớp phủ rừng tỉnh Điện Biên giai đoạn 2002 – 2014 để từ đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng cải tạo lớp phủ rừng hợp lý NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Ứng dụng phƣơng pháp phân loại đinh hƣớng đối tƣợng phân loại ảnh vệ tinh thành lập đồ lớp phủ rừng - Ứng dụng GIS để thành lập đồ đánh giá biến động lớp phủ rừng - Xác định nguyên nhân gây biến động lớp phủ rừng đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ phát triển rừng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu biến động lớp phủ rừng tỉnh Điện Biên giai đoạn 2002-2014 CẤU TRÚC LUẬN VĂN Luận văn gồm đƣợc cấu trúc thành chƣơng khơng kể phần mở đầu kết luận Cấu trúc luận văn gồm: Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu biến động rừng phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 2: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Điện Biên Chƣơng 3: Ứng dụng phƣơng pháp phân loại định hƣớng đối tƣợng GIS đánh giá biến động lớp phủ rừng - Xây dựng mơ hình hệ sinh thái rừng nhiều tầng kết hợp phịng hộ, kinh tế, cơng nghiệp, ăn lâm sản gỗ  Giải pháp kỹ thuật lâm sinh xây dựng sở hạ tầng lâm nghiệp Thực biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm bảo vệ phát triển vốn rừng cách bền Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh bao gồm : Trồng rừng: đối tƣợng trồng rừng đất trống trảng cỏ, đất trống bụi có mật độ tái sinh thấp chất lƣợng kém, khơng có mẹ gieo giống, khơng có khã khoanh nuôi xúc tiến tái sinh để phục hồi rừng Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh: Đối tƣợng rừng đƣa vào KNXTTS đất trống bụi đất trống gỗ rãi rác đáp ứng đƣợc u cầu sau: Cây tái sinh mục đích có chiều cao 50cm phải đạt mật độ tối thiểu 300 cây/ha Gốc mẹ có khả tái sinh chồi Cây mẹ gieo giống chổ có 25 cây/ha, phân bố tƣơng đối đều, có nguồn gieo giống cự ly phát tán giống đạt yêu cầu từ khu rừng lân cận Làm giàu rừng: Đối tƣợng đƣa vào làm giàu rừng nghèo kiệt rừng chƣa có trữ lƣợng có Làm giàu rừng cách trồng bổ sung số lƣợng định mục đích mọc nhanh, giá trị kinh tế cao, đồng thời tận dụng tái sinh đứng có giá trị kinh doanh rừng tự nhiên Xây dựng sở hạ tầng lâm nghiệp: sở hạ tầng lâm nghiệp có vai trị quan trọng công tác quản lý, bảo vệ phát triển vốn rừng Hiện sở hạ tầng lâm nghiệp địa bàn nghiên cứu thiếu số lƣợng yếu chất lƣợng, cần thiết phải nghiên cứu xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng lâm nghiệp thiết yếu nhƣ đƣờng ranh cản lửa, đƣờng lâm nghiệp, hệ thống hồ đập chứa nƣớc, trạm bảo vệ, chòi canh lửa, vƣờn ƣơm lâm nghiệp vv  Giải pháp xã hội Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức kiến thức cho ngƣời dân quản lý bảo vệ rừng Giúp cho họ thấy đƣợc vai trị lợi ích cuả việc bảo vệ rƣng Các hoạt động tuyên truyền nhƣ: tuyên truyền, hệ thống loa, truyền 73 xã, thôn; treo băng zon, hiệu, phát tờ rơi khu dân cƣ; tuyên truyền phổ biến thông qua họp thơn, sinh hoạt tổ chức đồn, hội sở; đƣa giáo dục môi trƣờng giảng daỵ trƣờng học … Triển khai xây dựng thực tốt quy ƣớc quản lý, bảo vệ phát triển rừng cộng đồng, xây dựng hƣơng ƣớc thôn Tun truyền, khuyến khích ngƣời dân xố bỏ tập quán lạc hậu có ảnh hƣởng xấu đến tài nguyên rừng nhƣ tập quán đốt nƣơng làm rẫy, tập quán săn bắt động vật rừng vv Tạo lập mối liên kết chặt chẽ BQL rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, khu bảo tồn thiên nhiên với quyền địa phƣơng để thực tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động răn đe cá nhân có hành vi vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng Bên cạnh việc tuyên truyền, giáo dục ngƣời dân quản lý, bảo vệ rừng cơng tác thực thi pháp luật lâm nghiệp có vai trị khơng phần quan trọng Thực thi luật pháp vừa có tác dụng giáo dục nhƣng vừa có tác dụng răn đe, hạn chế hoạt động gây tác hại xấu đến tài nguyên rừng Cần có chế độ khen thƣởng thích đáng kịp thời cá nhân, đơn vị có thành tích cơng tác bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng, đồng thời cần thiết phải xử lý nghiêm minh hành vi gây hại đến tài nguyên rừng 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Bản đồ trạng rừng biến động rừng tỉnh Điện Biên giai đoạn 2002 2014 đƣợc thành lập từ giải đoán ảnh Landsat phƣơng pháp phân loại hƣớng đối tƣợng đạt độ xác cao Đây phƣơng pháp tƣơng đối đơn giản, có tính cập nhật, cho kết cao khách quan xác định diện tích biến động, mức độ biến động phần xu hƣớng biến động đối tƣợng rừng Biến động rừng giai đoạn 2002 – 2014 diễn phức tạp, diện tích chất lƣợng rừng có xu hƣớng tăng (tăng 8,72%), nhiên chất lƣợng rừng cịn thấp, nhiều diện tích đất rừng đất trống Huyện Mƣờng Chà Tuần Giáo huyện bị rừng nhiều nhất, huyện Mƣờng Nhé huyện có diện tích rừng tăng nhiều tỉnh Kiến nghị - Tiếp tục đầu tƣ nghiên cứu để xây dựng hoàn thiện qui trình thiết lập khố giải đốn ảnh logic giải đoán ảnh vệ tinh Landsat tự động - Tiếp tục đầu tƣ nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp phân loại hƣớng đối tƣợng cho giải đoán ảnh vệ tinh độ phân giải cao việc xác định trạng thái rừng đánh giá biến động trạng tài nguyên rừng 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Chƣơng trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2010) Dự án tổng điều tra, kiểm kê rừng toàn quốc giai đoạn 2010 -2015, Hà Nội Chi Cục Kiểm lâm (2014), Báo cáo kết thực nhiệm vụ giai đoạn (2003 – 2013) Cục thống kê tỉnh Điện Biên, Niên giám thống kê 2013, Điện Biên Đặng Ngọc Quốc Hƣng, Hồ Đắc Thái Hoàng (2009), nghiên cứu thay đổi lớp phủ thảm thực vật rừng Vƣờn Quốc gia Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí kinh tế sinh thái, 14(32), tr 6-15 Hoàng Xuân Thành (2010), “Thành lập đồ thảm thực vật sở phân tích, xử lý ảnh viễn thám”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi Môi trường, số 29, tr 27-33 Lê Xuân Cảnh, Đỗ Hữu Thƣ, Đặng Huy Phƣơng, Hà Quý Quỳnh (2010), “Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS để đánh giá biến động lớp phủ thực vật xã (Tà Bhinh, Chà Vàl, La De, huyện Nam Giang, Quảng Nam) bị ảnh hƣởng chất độc hoá học phục vụ bảo tồn đa dạng sinh học”, Khoa học Công nghệ, 48(5), tr.71-79 Nguyễn Thị Thu Hiền, Phạm Vọng Thành, Nguyễn Khắc Thời (2014), Đánh giá biến động sử dụng đất/lớp phủ huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh giài đoạn 2000 – 2010, Tạp chí Khoa học Phát triển, 12(1), tr 4351 Nguyễn Trƣờng Sơn (2009), “Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh công nghệ GIS việc giám sát trạng tài nguyên rừng thử nghiệm khu vực cụ thể”, Đặc san viễn thám địa tin học, số tr 17-26 10 Nguyễn Văn Thị, Trần Quang Bảo (2014), “Ứng dụng kỹ thuật phân loại ảnh hƣớng đối tƣợng nhằm phân loại trạng thái rừng theo thông tƣ số 34”, Khoa học Lâm nghiệp, 2014(2), tr.3343-3353 76 11 Phùng Nam Thắng (2010), Ảnh vệ tinh ứng dụng điều tra, quản lý diện tích rừng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Phùng Ngọc Lan (1998), “Sinh thái rừng”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 13 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm hệ sinh thái, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 14 Trịnh Hồi Thu, Lê Thị Thu Hà, Phạm Thị Làn (2012), So sánh phƣơng pháp phân loại dựa vào điểm ảnh phân loại định hƣớng đối tƣợng chiết xuất thông tin lớp phủ bề mặt từ ảnh độ phân giải cao, tạp chí KHKT Mỏ Địa chất, 39(7), tr.59-64 15 Trƣơng Thị Hịa Bình (2002), Nghiên cứu ứng dụng số thực vật để thành lập đồ phân bố số loại rừng công nghệ viễn thám, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 16 UBND tỉnh Điện Biên (2013), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu 2011 – 2015 tỉnh Điện Biên, Điện Biên 17 Vƣơng Văn Quỳnh (2009), Nghiên cứu sử dụng tƣ liệu viễn thám để theo dõi rừng làm nƣơng rẫy huyện Kim Bôi, tỉnh Hồ Bình, Đề tài nghiên cứu thực nghiệm Đại học Lâm nghiệp TIẾNG ANH 18 Andrea S Laliberte, Albert Rango, Kris M Havstad, Jack F Paris, Reldon F Beck, Rob McNeely, Amalia L Gonzalez, (2004), Object-oriented image analysis for mapping shrub encroachment from 1937 to 2003 in southern New Mexico Remote Sensing of Environment, 93(1–2), pp.198– 210 19 Baatz, M and A Schape (1999) “Multiresolution Segmentation: an optimization approach for high quality multi-scale image segmentation, Angewandte Geographische Informationsverarbeitung XI Beitrage zum AGITSymposium, Salzburg.) 77 20 Charlie Navanugraha (1996), Land use/Land cover change, A case study in ThaiLand, Presented in GCTELUCC Open Science Conference, Barcelona, and Spain.14-18 March 1998:23p 21 Devendra Kumar, 2011 “Monitoring forest cover changes using sensing and GIS”, Research Journal of Environmental Sciences, 5, pp.105-123 22 M.C Hansen, P.V Potapov, R Moore, M Hancher, S.A Turubanova, A Tyukavina, D Thau, S.V Stehman, S.J Goetz, T.R Loveland, A Kommareddy, A Egorov, L Chini, C.O Justice, and J R G Townshend (2013), “High-Resolution Global Maps of 21st-Century Forest Cover Change”, Science, Vol 342 no 6160 pp 850-853 23 Muh Dimyati, Kei Mizuno, Shintaro Kobayashi and Teitaro Kitamura (1996), An analyst of land use/land cover change in Indonesia, International Journal of Remote Sensing, 17(5), pp 931-944 24 Navulur K 2006, Multispectral Image Analysis Using the Object-Oriented Paradigm, CRC Press, New York 25 Robin S.Reid, Russell Lkruska, Nyawira Muthui (2002), land use and land cover dynamics in response to changes in climate, biological and sociopolitical forces, the case of Southwestern Ethiopia 26 Sebastián Martinuzzi, William A Gould, Olga M Ramos Gonzalez, Alma Martinez Robles, Paulina Calle Maldonado, Néstor Pérez-Buitrago, José J Fumero Caban (2008), Mapping tropical dry forest habitats integrating Landsat NDVI, Ikonos imagery, and topographic information in the Caribbean Island of Mona, Rev Biol Trop (Int J Trop Biol ISSN-0034-7744) Vol 56 (2): 625-639, June 2008 27 Simone R Freitas, Marcia C.S Mello, Carla B.M Cruz (2005), Relationships between forest structure and vegetation indices in Atlantic Rainforest, Forest Ecology and Management, 218 (2005), pp 353–362 28 Vasconcelos MJP, Mussa Biai JC, Araujo A, Diniz MA (2002), “Landcover change in two protected areas of Guinea-Bissau (19561998)”, Applied Geography, 22(2), 139-156 78 29 Wakeel, A., K.S Rao, R.K Maikhuri & K.G Saxena (2005), Forest management and land se/cover changes in a typical micro watershed in the mid elevation zone of Central Himalaya, India, Forest Ecology and Management, 213, pp.229–242 30 Weng Quihao (2002), “Land use change analysis in the Zhujiang Delta of China using satellite remote sensing, GIS and stochastic modeling”, Journal of Environmental Management, 64, pp 273-284 31 Yang Jiang Yan Li (2013), Study on the Forest Resources and the Spatial Distribution of its Change in Hangzhou, Advanced Materials Research, 726 – 731, pp.4258-4265 79 PHỤ LỤC VỊ TRÍ CÁC ĐIỂM LẤY MẪU TT Toạ độ X Y Trạng thái Rừng 22042 2469795 tự nhiên Rừng 22150 2472645 tự nhiên Rừng 22750 2463525 tự nhiên Rừng 22183 2477415 tự nhiên Rừng 22978 2468505 tự nhiên Rừng 23905 2469556 tự nhiên Rừng 10 11 12 13 14 21322 2472705 tự nhiên Rừng 23314 2455395 tự nhiên Rừng 22183 2461905 tự nhiên Rừng 23494 2454045 tự nhiên Rừng 23011 2470635 tự nhiên Rừng 24964 2440575 tự nhiên Rừng 23131 2452935 tự nhiên Rừng 23743 2448795 tự nhiên Đặc điểm Rừng phục hồi, CTTT:2,68Tr+0.72B +0,68H+0,35De+2.35Re+1,45Ln+0,70Tb+ 1,46Kh Rừng phục hồi, CTTT: 1,25Gi+ 2,12Th+0,35De+ 2.35Re+1,35Ln+ 0.6S+ 1,57Ng +0,57LK Rừng giàu: 2,5Tr +2,64Gi +0.15S +2,46De +1.37Re +1.33LK;, N = 368 cây/ha; D = 23,45cm; H =16,87m; M =254m3 Rừng phục hồi chƣa có trữ lƣợng; N = 215cây/ha; CTTT: 2,25K +2,44Ch +2,46De +2,85LK Rừng nghèo; CTTT:, 2.77Chac+ 2Gi+ 1.07Che+ 0.92Sp+ 3.2Lk; M =81 m3 Rừng phục hồi, loài chủ yếu: ràng ràng, chân chim, vạng trứng Rừng giàu:2,45Tr +2,46De 2,24Gi +0.15S ++1.37Re +1.33LK;, N = 352 cây/ha; D = 23,15cm; H =17,7m; M =235m3 Rừng nghèo, CTTT: 2.63Hu+1.57Vot+1.57Gi+1.57Đđ+2.63Lk; N =120cây/ha; D=15,25cm; H =11,67m; M =86,58m3 Rừng phục hồi chƣa có trữ lƣợng, Mật độ gỗ: 98 cây/ha, chủ yếu cây: sịi tía, đa, vả, lành ngạnh, hu đay, thơi ba Rừng nghèo 2.57Gi+ 2.2Dus+0.75Chc+ 0.57Che+ 0.53K+1.57Lk; N = 90 cây/ha; D =13,44cm, H =15,33m; M =56,21m3 Rừng phục hồi, N= 126 cây/ha, chủ yếu cây: đa,vả, lành ngạnh, hu đay, thơi ba Lồi tre nứa vầu Rừng phục hồi Mật độ 350 cây/ha CTTT: 3,01K + 1,27Chc + 1,25Os + 0,82Lng+ 3,65Lk; D =8,76cm, H = 11,23m; M =39,5m3 Rừng giàu: D = 28,16cm; H =18,7m; M =234m3 Rừng nghèo, 3.6 Gi+2.1K+3.3Lk; N =176 cây/ha; D=18,5cm; H =12,03m; M =97,26m3 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Rừng 21400 2480745 tự nhiên Rừng 23443 2461725 tự nhiên Rừng 23668 2458815 tự nhiên Rừng 21970 2479155 tự nhiên Rừng 21922 2474415 tự nhiên Rừng 21358 2478495 tự nhiên 23644 Rừng 2449845 trồng Rừng 22966 2453325 tự nhiên Rừng 22450 2493765 tự nhiên Rừng 31014 2373500 tự nhiên Rừng 30612 2372800 tự nhiên Rừng 30880 2368890 tự nhiên Rừng 31047 2371580 tự nhiên Rừng 21919 2472465 tự nhiên Rừng 22978 2468505 tự nhiên Rừng 26479 2458485 tự nhiên Đất 24118 2453895 nƣơng rẫy Rừng 31010 2373420 tự nhiên 30708 2374900 Rừng Rừng TB, CTTT:, 1,03De+1,43Thr+ 1,05Gi + 2.15Re+ 0,53Ln+ 1,30Dt+1,21LK; N = 316cây/ha ; Hlp =11,7 m; Dlp =13,7cm ; M=159,68 m3 Rừng TB, CTTT:3,10De + 2,18Tr + 1,06Trg + 0,60Ta + 0,53Thr + 2,53Lk; độ che phủ 0,6; N = 320, M =139,31m3 Rừng trung bình, CTTT: 1,25Thr + 1,15Sp + 1,04De + 0,88Ta + 0, 84Dt + 0,76Vo + 0,65Gi + 0,52Si + 1,43Lk ; mật độ 312 cây,, M = 114,332m3/ha Rừng trung bình, CTTT: 2,10Dt +1,40Ta + 0,12Th + 1,05Trg + 1,02Tr + 0,30Mi + 2,21Lk; N = 128 cây/ha; M =154,22 m3/ha; D = 18,47cm, H = 15,66m Rừng TB, CTTT: 2,0Tr + 0,52Ch + 0,62Da + 0,41De + 6,44Lk Mật độ: 124 cây/ha; M =178,34m3 Rừng trung bình: 1,03Tr + 1,03Thr +1,05Gi + 2,15Re + 0,93Ln+1,30Dt +1,21LK; N = 245 cây/ha; Dlp =21,32cm; H lp = 14,44m; M =104,55m3 Rừng trung bình, Rừng thơng tuổi 11, N = 930 cây/ha; D= 11,53cm; H = 9,19m; M = 127,42m3 Rừng giàu, CTTT: 2.63K+1.57Vot+1.57Gi+1.57Đđ+2.63Lk; N =120cây/ha; D=15,25cm; H =11,67m; M =256,58m3 Rừng giàu, CTTT:, 2,45Tr +2,24Gi +0.15S +2,46De +1.37Re +1.33LK;, N = 310 cây/ha; M =263m3 Rừng PH, 2.4Tht+1.2Bab+0.8Ngl+0.8Ngo+0.8K+4Lk; N =98; cây/ha; CTTT: 1.66Ho +0.92T+ 0.83Ng+0.83Gi + 0.83Bu+ 5Lk; N = 264 cây/ha; D=18,3cm; H =15,48m; M =141,52m3 2.27K+1.36Vot+1.13Che+0.91Đe+4.3Lk; N =320 cây/ha; Rừng phục hồi chƣa có trữ lƣợng; N = 314 cây/ha;CTTT: 2,15K +2,34Ch +2,56De +2,85LK Rừng nghèo, CTTT: 4.84K+0.91Gi+0.91Chac+0.91Vot+2.42Lk; N =90 cây/ha; D=19,08cm; H =14,33m; M =72,66m3 Rừng phục hồi; CTTT: 2.76Chac+ 2Gi+ 1.07Che+ 0.92Sp+ 3.2Lk Rừng giàu, Mật độ 350 cây/ha CTTT: 3,01K + 1,27Chc + 1,25Os + 0,82Lng+ 3,65Lk; D =28,76cm, H = 18,23m; M =239,456m3 Nƣơng ngô CTTT: 1,25Tr+ 2,12Thr+0,35De+ 2.35Re+1,35Ln+ 0.6S+ 1,57Ng +0,57LK; N=329 cây/ha Rừng keo tuổi, chƣa có trữ lƣợng 34 35 36 37 38 39 40 44 42 43 44 45 46 47 48 49 50 trồng Rừng 30779 hỗn 2365300 giao tre nứa Trảng 30997 2367390 cỏ bụi Rừng 31023 hỗn 2372770 giao tre nứa Rừng 30906 2365300 tự nhiên Rừng 30799 2371210 tự nhiên Trảng 30650 2374000 cỏ bụi Trảng 31032 2373910 cỏ bụi Trảng 30827 2366810 cỏ bụi Trảng 30661 2373930 cỏ bụi Đất 30550 2369000 nông nghiệp Đất 30550 2368000 nông nghiệp Trảng 30560 2365540 cỏ bụi Trảng 30751 2371790 cỏ bụi Trảng 30918 2365040 cỏ bụi Trảng 30550 2371000 cỏ bụi Trảng 31030 2366795 cỏ bụi Đất 30650 2369000 nông nghiệp Cây gỗ chủ yếu: dẻ, sung, vả mọc rải rác với nứa N nứa =1200 bụi/ha Cỏ lau, độ che phủ 50%, chiều cao trung bình 1,2m Cây bụi: lành ngạnh, ba gạc, bọt ếch Chủ yếu luồng loại xen lẫn số gỗ nhƣ: dẻ, kháo Rừng phục hồi non; 1.67Ho +0.92T+ 0.81Ng+0.83Gi + 0.83Bu+ 5Lk Rừng TB, CTTT: 3.5Gi+1.92Che+0.7Ngb+0.7K+0.7Bab+2.4Lk; N =315 cây/ha; D=19,08cm; H =15,33m; M =123,16m3 Chủ yếu lau lách, cỏ tre, cỏ lào, chít độ che phủ 70%; chiều cao trung bình 1m; xen lẫn số bụi: si, ngái, vả, thao kén, ba soi Cỏ lào, cỏ xƣớc; độ che phủ 75%, h = 0,5m Cây bụi chính: lành ngạnh, Lồi chủ yếu lau, chít, cỏ xƣớc, cỏ lào; độ che phủ 50%; H= 0,5m; mọc xen lẫn số bụi: găng, duối, lành ngạnh Cỏ lau, cỏ lào; độ che phủ 70%; chiều cao trung bình 1m Cây bụi chủ yếu: thao kén, dây dứt na, mò hoa trắng Lúa nƣớc Lúa nƣớc Loài chủ yếu cỏ lào, cỏ tre; độ che phủ 50%; H = 0,7m Loài chủ yếu cỏ tre, tế guột; độ che phủ 50%; H= 0,5m Cỏ lau, cỏ tre, độ che phủ 70%, chiều cao trung bình 1,2m Cây bụi: lành ngạnh, đắng cẩy, bọt ếch Chủ yếu lau lách, cỏ tranh, cỏ lào độ che phủ 75%, chiều cao trung bình 3m; xen lẫn số bụi: si,, ngái,, vả, lành ngạnh, ba soi, hu đay Cỏ lào, độ che phủ 75%,H =1,3m Cây bụi chủ yếu: sim, mua, lanh ngạnh Lúa nƣớc 51 52 53 54 55 56 57 58 59 61 62 63 64 65 66 67 68 Rừng 30750 2371000 tự nhiên Trảng 30663 2369540 cỏ bụi Trảng 30949 2371230 cỏ bụi Trảng 31015 2373950 cỏ bụi Rừng 31007 hỗn 2366850 giao tre nứa Rừng 30862 hỗn 2373800 giao tre nứa Rừng 30750 2367000 tự nhiên Rừng 30750 hỗn 2370000 giao tre nứa Rừng 30570 2374640 tự nhiên Rừng 30850 2366000 tự nhiên Rừng 30850 2368000 tự nhiên Rừng 30850 2371000 tự nhiên Rừng 30850 2375000 tự nhiên Rừng 30950 2367000 tự nhiên Rừng 30950 2369000 tự nhiên Rừng 30950 2370000 tự nhiên Rừng 30915 2373500 tự nhiên Rừng PH, CTTT: 1,90Tr +0,40Thr + 1,38Dt + 2,62De + 1,21Ta + 1,05Trg + 0,60Mi + 0,81Lk; N = 186 cây/ha; Loài chủ yếu chít, lau lách, chè vè; độ che phủ 95%; H= 1,5m; mọc xen số bụi ba, vả, ngái Loài chủ yếu cỏ tre, cỏ lào; độ che phủ 90%; H= 0,8m Cỏ lào, độ che phủ 80%,H =1,5m Cây bụi chủ yếu: lành ngạnh Cây tre nứa: giang: 288 bụi/ha Cây gỗ: 220 cây/ha, loài chủ yếu: chẹo tía, ngát, dẻ, xúm lơng Cây tre nứa: vầu: 286 bụi/ha Cây gỗ: 124 cây/ha, loài chủ yếu: dẻ, xúm lơng, chẹo tía, ngát Rừng phuc hồi, CTTT:, 2.03Tr + 3.5Gi + 2.5Re + 0.63Ln + 1,50LK Mật độ gỗ: 152 cây/ha, chủ yếu cây: sịi tía, lành ngạnh, hu đay, thơi ba Lồi tre nứa vầu Rừng phục hồi, CTTT:1,68Tr+1.72B+0,35De+2.15Re+0,70Tb+ 1,46Kh; Rừng phục hồi, CTTT: 1,25Gi+ 2,12Thr+0,35De+ 2.35Re+1,35Ln+ 0.6S+ 1,57Ng +0,57LK; N =246 cây/ha; Rừng phục hồi; CTTT: 1,03Tr+1,24De + 3,05Gi +2,25Re+0,63Ln+1,50S Rừng phục hồi, CTTT:2,68Tr+0,68Gi+0.72B+0,35De+2.35Re+1,45Ln+0,70T b+ 1,46Kh; Rừng phục hồi, CTTT:, ;1,58Dt + 3,40De + 2,13 Ln + 0,83 Re + 0,71S + 1,33Lk CTTT:, 3,05Gi +2,15Re+0,93Ln+1,30Dt+2,57L; N = 248 cây/ha; CTTT: 2,10Dt, + 1,80To +1,40Ta + 0,12Th + 1,05Trg + 1,32Tr +, 2,21Lk CTTT: 2,48Ln +2,25Trg +0,68Vo + 1,25Tr+3,26Lk; N = 416 cây/ha Mật độ 420 cây/ha CTTT: 3,11K + 1,27Chc + 1,25Os + 1,72Lng+ 2,65Lk 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 Rừng 30829 2371450 tự nhiên Rừng 30902 2369865 tự nhiên Trảng 30611 2368425 cỏ bụi Trảng 30593 2366385 cỏ bụi 30679 Dân 2365595 cƣ Rừng 30793 2365125 tự nhiên Trảng 30868 2365760 cỏ bụi Rừng 30880 hỗn 2368440 giao tre nứa Rừng 30716 hỗn 2369910 giao tre nứa Rừng 30560 2373990 tự nhiên Rừng 31014 2373500 tự nhiên Rừng 30805 hỗn 2372203 giao tre nứa Rừng 30612 2372800 tự nhiên Rừng 31043 2371732 tự nhiên Rừng 30880 2368890 tự nhiên Đất 30702 2368550 nƣơng rẫy Rừng 30855 2368360 tự nhiên 30699 2365280 Rừng Rừng tái sinh, mật độ 298cây/ha CTTT: 6,41De + 2,34Ng + 2,03Vt + 1,67K +3,25Lk; D =15,78cm, H = 9,45m; Rừng tái sinh, mật độ 368cây/ha CTTT: 2,44De + 1,78Ng + 1,13Vt + 0,67K +3,98Lk; D =13,42cm, H = 9,45m Cỏ lào, sim, tế guột, độ che phủ 85%,H =2,5m Cỏ lào + cỏ xƣớc, độ che phủ 75%,H =1m Cây bụi chủ yếu: lành ngạnh, sim, mua, mán đỉa, sếu Bản NN Rừng tái sinh, mật độ 298cây/ha CTTT: 2,44De + 1,78Ng + 1,13Vt + 0,67K +3,98Lk; D =15,78cm, H = 9,45m; Cỏ tre, độ che phủ 70%,H =0,8m Vầu mọc lẫn nứa số bụi: găng, thẩu tấu, gáo Loài cây: lành ngạnh, hu đay, trâm; giang, CTTT: 2.08Hud +1.67De +1.25Tr + 0,87K + 4,13Lk; N =264 cây/ha; D=23,65cm; H =15,22m; M =106,45m3 2.4Tht+1.2Bab+0.8Ngl+0.8Ngo+0.8K+4Lk; N =98; cây/ha; D=12,2cm; H =11,35m; M =44,34m3 Cây gỗ: màng tang, trẩu, lành ngạnh Tre nứa: nứa, luồng CTTT: 1.66Ho +0.92T+ 0.83Ng+0.83Gi + 0.83Bu+ 5Lk; N = 264 cây/ha; D=18,3cm; H =15,48m; M =141,52m3 4.6 Gi+2.1K+3.3Lk; N =176 cây/ha; D=18,5cm; H =12,03m; M =97,26m3 2.27K+1.36Vot+1.13Che+0.91Đe+4.3Lk; N =320 cây/ha; D=17,1cm; H =15,27m; M =153,28m3 Nƣơng ngơ Rừng phục hồi cịn non IIa; lồi chủ yếu: lành ngạnh, hu đay, thơi ba, sịi tía Rừng phục hồi sau nƣơng rẫy: N = 420 cây/ha; loài chủ yếu: 87 30888 2365030 88 30779 2365300 89 30997 2367390 90 30902 2366190 91 30906 2365300 91 30624 2369680 93 30799 2371210 94 31044 2367750 95 30746 2365120 96 30825 2372080 97 30668 2367500 98 30958 2365500 99 30557 2374900 100 31009 2372850 101 31045 2370060 102 30576 2367230 103 31026 2374850 tự nhiên Rừng tự nhiên Rừng hỗn giao tre nứa Trảng cỏ bụi Trảng cỏ bụi Rừng tự nhiên Rừng tự nhiên Rừng tự nhiên Rừng tự nhiên Rừng tự nhiên Rừng tự nhiên Rừng tự nhiên Rừng tự nhiên Rừng tự nhiên Rừng hỗn giao tre nứa Rừng tự nhiên Rừng tự nhiên Rừng tự ràng ràng, chân chim, vạng trứng Rừng nghèo, CTTT: 4.5Gi+1.25Chac+4.25Lk; N = 98 cây/ha; D =15,23cm, H =12,87m; M =65,34m3 Cây gỗ chủ yếu: dẻ, sung, vả mọc rải rác với nứa N nứa =1250 bụi/ha Cỏ lau, độ che phủ 50%, chiều cao trung bình 1,2m Cây bụi: lành ngạnh, ba gạc, bọt ếch Cỏ lau, độ che phủ 80%, chiều cao trung bình 1,5m Rừng phục hồi cịn non; N= 248 cây/ha; lồi chủ yếu: thẩu tấu, máu chó, trám trắng, bã đậu CTTT: 4.84K+0.91Gi+0.91Chac+0.91Vot+2.42Lk; N =90 cây/ha; Rừng nghèo, CTTT: 3.5Gi+1.92Che+0.7Ngb+0.7K+0.7Bab+2.4Lk; N =315 cây/ha; CTTT: 2.57Gi+ 2.2Dus+0.73Chc+ 0.59Che+ 0.53K+1.57Lk; N = 198 cây/ha CTTT:, 2.77Chac+ 2Gi+ 1.07Che+ 0.92Sp+ 3.2Lk; N =280 cây/ha CTTT: 2.33Tra+2.11Rr+0.67Mađ+0.67Gi+ 0.55Rrm+0.55K+3.11Lk; N =245 cây/ha; D=17,25cm; H =14,34m; M =98,34m3 Rừng phục hồi, CTTT: 2,45Tr +2,24Gi +2,46De +1.37Re +1.33LK;, N = 310 cây/ha; Rừng phục hồi cịn non; N= 238 cây/ha; lồi chủ yếu: thẩu tấu, máu chó, trám trắng, bã đậu Rừng phục hồi, CTTT: 2,42De + 2,15Re + 2,13Ch + 1,03LK; N = 230 cây/ha D=15,22cm, H=11,65m Cây tre nứa: vầu: 252 bụi/ha Cây gỗ: 71 cây/ha, loài chủ yếu: dẻ, chẹo tía, thừng mực Rừng nghèo khơng có trữ lƣợng, lồi lồi chủ yếu dẻ, xúm lơng, vối thuốc, lành ngạnh Rừng nghèo, CTTT: 2.63K+1.57Vot+1.57Gi+1.57Đđ+2.63Lk; N =120cây/ha; D=15,25cm; H =11,67m; M =86,58m3 Rừng phục hồi chƣa có trữ lƣợng, Mật độ gỗ: 168 cây/ha, chủ yếu cây: sịi tía, đa, vả, lành ngạnh, hu đay, thơi ba nhiên Rừng 30614 104 2366540 tự nhiên Rừng 30930 105 2371070 tự nhiên Rừng 30958 106 2371610 tự nhiên 2.57Gi+ 2.2Dus+0.75Chc+ 0.57Che+ 0.53K+1.57Lk; N = 90 cây/ha; Mật độ gỗ: 126 cây/ha, chủ yếu cây: đa,vả, lành ngạnh, hu đay, ba Loài tre nứa vầu Rừng nghèo, CTTT: 2,42De + 2,37K + 2,15Re + 2,13Ch + 1,03LK; N = 260 cây/ha ... bào dân tộc tỉnh Chính vậy, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu biến động lớp phủ rừng tỉnh Điện Biên với hỗ trợ phương pháp phân loại hướng đối tượng GIS? ?? đƣợc đặt MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI... DUNG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐÔNG LỚP PHỦ RỪNG TỈNH ĐIỆN BIÊN VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHƢƠNG PHÁP PHÂN LOẠI HƢỚNG ĐỐI TƢỢNG VÀ GIS Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC... nghiên cứu biến động, nhƣng hầu hết kết nghiên cứu biến động đƣợc thể đồ biến động bảng tổng hợp kết Các phƣơng pháp nghiên cứu khác cho đồ khác Phƣơng pháp nghiên cứu biến động lớp phủ rừng trƣớc

Ngày đăng: 06/12/2020, 09:24

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU 6

  • 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1

  • 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2

  • 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2

  • 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2

  • 5. CẤU TRÚC LUẬN VĂN 3

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG RỪNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4

  • 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 4

  • 1.1. 1. Một số khái niệm về rừng 4

  • 1.1.2. Phân loại rừng 5

  • 1.1.3. Biến động lớp phủ rừng 8

  • 1.2. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG 13

  • 1.2.1. Trên thế giới 13

  • 1.2.2. Ở Việt Nam 18

  • 1.3. TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG 21

  • 1.3.1. Trên thế giới 21

  • 1.3.2. Ở Việt Nam 22

  • 1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24

  • 1.4.1. Cách tiếp cận 24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan