1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu chế tạo bạc nano gắn trên Silica dùng làm chất kháng khuẩn bằng phương pháp chiếu xạ Gamma Co-60

105 121 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 3,35 MB

Nội dung

Với kết cấu nội dung gồm 3 chương, tóm tắt luận văn thạc sĩ Nghiên cứu chế tạo bạc nano gắn trên Silica dùng làm chất kháng khuẩn bằng phương pháp chiếu xạ Gamma Co-60 trình bày tổng quan về vật liệu nano, hạt nano kim loại, nghiên cứu và thực nghiệm chế tạo bạc nano gắn trên Silica dùng làm chất kháng khuẩn bằng phương pháp chiếu xạ Gamma Co-60,...

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH PTN CÔNG NGHỆ NANO NGUYỄN THỊ KIM LAN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BẠC NANO GẮN TRÊN SILICA DÙNG LÀM CHẤT KHÁNG KHUẨN BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHIẾU XẠ GAMMA Co-60 Chuyên ngành: Vật liệu Linh kiện Nanô (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN QUỐC HIẾN Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu vật liệu nano: 1.2.Hạt nano kim loại 1.3 Ứng dụng vật liệu nano 1.4 Giới thiệu sơ lược công nghệ xạ 1.5 Silica (Silic dioxide - SiO2) CHƢƠNG NGHIÊN CỨU - THỰC NGHIỆM 2.1 Nguyên vật liệu, hóa chất, thiết bị dụng cụ 2.2 Phương pháp CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Phổ hấp thụ UV-Vis Ag nano/SiO2 sau chiếu xạ 3.2 Ảnh hưởng nồng độ Ag+ đến kích thước hạt Ag nano 3.3 Khảo sát kích thước hạt cấu trúc đặc trưng Ag nano 3.4 Hoạt tính kháng nấm Ag nano/SiO2 3.5 Độ ổn định kích thước Ag nano/SiO2 phối trộn sơn nước 3.6 Hoạt tính kháng nấm Aspergillus niger var Tieghn sơn nước pha trộn với Ag nano/SiO2 KẾT LUẬN DANH MỤC BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN VĂN 3 3 9 10 13 13 13 15 15 17 19 19 21 22 MỞ ĐẦU Khoa học công nghệ nano lĩnh vực phát triển nhanh chóng Những thành tựu nghiên cứu công nghệ nano ứng dụng nhiều lĩnh vực điện tử, lý, hóa, sinh học, y dược, mơi trường, Vật liệu thang đo nano có tính chất đặc biệt thu nhỏ kích thước tăng diện tích bề mặt Một số đó, bạc kim loại kích thước nano thu hút nhiều quan tâm nghiên cứu Bạc nano có vai trò quan trọng quy trình sản xuất thủy tinh, gốm sứ, xúc tác xử lý vấn đề nhiễm khuẩn bạc nano có hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm cao Trên giới có nhiều nghiên cứu chế tạo ứng dụng bạc nano thực Một số phương pháp áp dụng để chế tạo bạc nano khử hóa học, khử quang học, sol-gel, chiếu xạ, Phương pháp chiếu xạ sử dụng phổ biến sản phẩm trình phân ly xạ nước tác nhân khử mạnh, khử bạc ion thành bạc nguyên tử Trong trình chế tạo cần sử dụng chất ổn định để hạt bạc tạo thành kích thước nano hạn chế q trình kết tụ Nhiều nghiên cứu sử dụng polyme polyvinyl alcohol (PVA), polyvinyl pyrrolidon (PVP), chitosan (CTS), alginat, polyacrylate, làm chất ổn định hạt bạc nano Sản phẩm tạo thành dung dịch keo bạc nano ứng dụng làm nước rửa vết thương, trang y tế, dung dịch khử mùi thể Mặt khác, số cơng trình nghiên cứu sử dụng vật liệu vô silica (SiO2), zeolit, titannia (TiO2), alumina (Al2O3), để chế tạo bạc nano ứng dụng lĩnh vực xúc tác, cảm biến, tán xạ Raman, xử lý nước Trong SiO2 sử dụng phổ biến để gắn bạc nano SiO2 có tính bền nhiệt, bền hóa học, tạo hệ phân tán suốt, kháng kết khối Ở nước, nghiên cứu chế tạo bạc nano kim loại gắn hạt SiO2 chưa thực Xuất phát từ vấn đề trình bày trên, với mong muốn tạo sản phẩm Ag nano gắn SiO2 pha vào sơn nước ứng dụng mơi trường có nhiều vi khuẩn, vi nấm gây bệnh bệnh viện, trường học, trạm xe công cộng, tiến hành thực đề tài “ Nghiên cứu chế tạo bạc nano gắn silica dùng làm chất kháng khuẩn phương pháp chiếu xạ gamma Co-60” MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu: Ứng dụng phương pháp chiếu xạ gamma Co-60 để chế tạo bạc nano gắn SiO2 (Ag nano/SiO2) để làm hoạt chất kháng nấm vi khuẩn dùng sơn nước Nội dung nghiên cứu: - Chế tạo mẫu Ag nano/SiO2 - Khảo sát liều xạ chuyển hóa bão hòa Ag+ → Ag0 cấu trúc đặc trưng Ag nano phương pháp phổ UV-Vis, TEM XRD - Đánh giá hoạt tính kháng nấm Ag nano/SiO2 - Khảo sát độ ổn định kích thước Ag nano/SiO2 phối trộn sơn chụp ảnh kính hiển vi điện tử quét (SEM) theo thời gian - Đánh giá hoạt tính kháng nấm sơn pha trộn với Ag nano/SiO2 phương pháp gây độc môi trường nuôi cấy, đổ đĩa phun dịch sinh khối nấm lên màng sơn CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu vật liệu nano: 1.1.1 Tính chất chung vật liệu nano 1.1.1.1 Hiệu ứng bề mặt Hiệu ứng bề mặt có tác dụng với tất giá trị kích thước, hạt bé hiệu ứng lớn, diện tích bề mặt tăng ngược lại 1.1.1.2 Hiệu ứng kích thƣớc Thuật ngữ nano áp dụng cho vật có kích thước khoảng từ 0,1 đến 100 nm Hiệu ứng kích thước làm cho vật liệu có tính chất khác biệt so với vật liệu khối 1.1.2 Phân loại vật liệu nano 1.1.2.1 Phân loại theo hình dáng vật liệu Đặt tên theo số chiều bị giới hạn kích thước nano: hạt nano vật liệu nano chiều, dây nano vật liệu nano chiều màng mỏng vật liệu nano chiều 1.1.2.2 Phân loại theo tính chất vật liệu thể khác biệt kích thƣớc nano  Vật liệu nano kim loại  Vật liệu nano bán dẫn  Vật liệu nano từ tính  Vật liệu nano sinh học 1.2 Hạt nano kim loại Hạt nano kim loại khái niệm để hạt có kích thước nano tạo thành từ kim loại 1.2.1 Tính chất hạt nano kim loại Hạt kim loại kích thước nano thể đầy đủ tính chất quang, điện, từ, nhiệt 1.2.2 Chế tạo hạt nano kim loại  Từ xuống (top-down approach)  Từ lên (bottom-up approach) Bao gồm phương pháp laser, khử hóa học, sinh học, hóa lý, vật lý 1.3 Ứng dụng vật liệu nano 1.3.1 Ứng dụng vật liệu nano nói chung Vật liệu nano có nhiều ứng dụng lĩnh vực y dược, vật liệu, sinh học 1.3.2 Ứng dụng bạc nano tính chất kháng khuấn 1.3.2.1 Ứng dụng bạc nano Bạc nano chất tập trung nghiên cứu khả kháng khuẩn cao, thân thiện môi trường, tương hợp sinh học, Nhiều sản phẩm chứa bạc nano thương mại hóa máy giặt, tủ lạnh, máy điều hồ khơng khí, mỹ phẩm, sản phẩm dành cho trẻ em bình sữa, ca uống nước, 1.3.3.2 Tính chất kháng khuấn Phóng thích ion Phá hủy DNA Oxi hố protein Sự phá vỡ màng tế bào Tạo gốc oxi phản ứng (ROS) Sự gián đoạn chuyển điện tử Hình 1.6: Minh họa chế kháng khuẩn Ag nano Ag nano kháng nhiều loại vi khuẩn, vi nấm vi rút Hoạt tính kháng khuẩn Ag nano tương tác Ag nano với màng vi khuẩn gây thay đổi phá hủy cấu trúc màng tế bào dẫn đến làm chết tế bào vi khuẩn 1.4 Giới thiệu sơ lƣợc công nghệ xạ Hóa học xạ lĩnh vực nghiên cứu tương tác xạ ion hóa (γ, X, dòng điện gia tốc ) lên hệ hóa học Do lượng xạ cao nên qua môi trường vật chất làm cho nhiều hạt bị ion hóa kích thích phát sinh gốc tự từ xảy phản ứng hóa học theo phương hướng khác 1.4.1 Một số khái niệm định nghĩa 1.4.2 Công nghệ xạ lĩnh vực xạ 1.4.3 Nguồn xạ Nguồn xạ dùng thông thường nguồn gamma phát từ đồng vị phóng xạ Co60 (Co60 điều chế lò phản ứng hạt nhân) đồng vị phóng xạ Cs-137 (Cs-137 tách từ nguồn nhiên liệu cháy lò phản ứng hạt nhân) nguồn xạ không hạt nhân dòng điện tử gia tốc phát từ máy gia tốc điện tử 1.4.4 Các điều kiện ảnh hƣởng đến q trình biến tính xạ Các giải thích trình xảy dung dịch nước dựa sở lý thuyết gốc tự phân ly xạ nước 1.4.4.1 Thuyết tự phân ly xạ nƣớc H2O ^^^ H2, H2O2, H•, •OH, e-aq, H3O+ 1.4.4.2 Các sản phẩm phân ly xạ nƣớc tính chất chúng Trừ H2 sản phẩm phân ly xạ nước hoạt động đặc biệt H, OH, e-aq 1.4.4.3 Cơ chế Ag+ + e-aq → Ago Ag+ + H  Ago (1.19) + H+ (1.20) e-aq H tạo trình xạ ly nước tác nhân khử mạnh khử ion bạc (Ag+) thành bạc nguyên tử (Ago) Những nguyên tử tạo thành dạng dimmer kết hợp với Ag+, trình kết tụ theo bậc tiếp tục kết tụ thành cluster bạc lớn Ago + Ago  Ag2 (1.21) Ago + Ag+  Ag+2 (1.22) Agn + Ag+  Ag+n+1 (1.23) Ag+n+1 + e-aq  Agn+1 (1.24) Nguyên tử bạc tạo thành ln có xu hướng bị gốc OH oxi hố trở lại thành bạc ion Vì vậy, alcohol (etanol, iso-propanol ) có vai trò quan trọng bắt gốc OH ngăn cản q trình oxi hóa bạc ngun tử thành bạc ion  OH + CH3CH2OH  CH3CHOH + H2O (1.25)  H + CH3CH2OH  CH3CHOH (1.26) + H2 Gốc thứ cấp CH3CHOH gốc khử, tiếp tục khử Ag+n+1 thành dạng Agon+1 Ag+2 + CH3CHOH  Ag2 + CH3CHO + H+ (1.27) Bạc nguyên tử tạo thành kết hợp với thành cụm tiếp tục phát triển thành hạt lớn Để hạn chế nguyên tử bạc kết tụ, sử dụng chất ổn định có tính chất hố lý phù hợp chế tạo bạc nano thông qua liên kết phối hợp hiệu ứng không gian Khi đưa Ag+ vào dung dịch keo SiO2 tạo nên cân Ag+ hấp thụ bề mặt SiO2 (Ag+ad) Ag+ dung dịch Ag+ + (SiO2) ↔ SiO2 Ag+ (=Ag+ad) (1.28) Cơ chế q trình khử Ag+ hệ phân tán SiO2 xảy theo bước: e-aq e-aq a) b) Hình1.11: Cơ chế trình khử Ag+ bề mặt hạt SiO2 - Sự khuếch tán e-aq đến hạt SiO2 (a) - Sự khuếch tán e-aq dọc theo bề mặt hạt để tác dụng với Ag+ hấp thu (b) Hệ keo SiO2 tạo thành hạt mang điện tích âm Khi thêm AgNO3, Ag+ hấp thu hạt SiO2 hệ phân tán chiếu xạ, Ag+ bề mặt SiO2 bị khử tạo thành cluster kim loại bạc bao bọc bề mặt hạt SiO2 Mơi trường dung dịch Hạt keo Hình 1.12: Phản ứng bề mặt hạt SiO2 1.5 Silica (Silic dioxide - SiO2) 1.5.1 Giới thiệu chung SiO2 SiO2 tự nhiên dạng cát thạch anh, vật liệu dồi bề mặt trái đất SiO2 sử dụng chủ yếu để sản xuất thủy tinh, sợi quang học, gốm sứ, xi măng, kem đánh răng, sợi chịu nhiệt, mỹ phẩm 1.5.2 Cấu trúc tinh thể SiO2 Hình 1.13: Cấu trúc tinh thể SiO2 1.5.2.1 Dạng kết tinh Trong tinh thể, nguyên tử Si tạo bốn liên kết cộng hóa trị với bốn nguyên tử oxi nằm đỉnh tứ diện Mỗi nguyên tử O lại liên kết với hai nguyên tử Si hai tứ diện khác 1.5.2.2 Dạng vơ định hình SiO2 dạng vơ định hình có lắp ghép cách ngẫu nhiên đơn vị SiO4, tạo cấu trúc khơng 1.5.3 Tính chất SiO2 1.5.3.1 Tính chất vật lý Cơng thức phân tử SiO2, khối lượng mol 60,084 (g/mol), dạng bột màu trắng, tỉ trọng 2,634 (g/cm3), nhiệt độ nóng chảy 1650 ( 75) C, độ tan nước 0,012 (g/100ml) o 1.5.3.2 Tính chất hóa học 64 3.6 Hoạt tính kháng nấm Aspergillus niger var Tieghn sơn nƣớc đƣợc pha trộn với Ag nano/SiO2 3.6.1 Khảo sát điều kiện nhiệt độ thƣờng nhiều ẩm a/ ĐC (sơn) b/ Agnano/SiO2/sơn Hình 3.12: Nấm Aspergillus sơn sau tháng, a/ ĐC (chỉ có sơn), b/ Sơn chứa Ag nano/SiO2 với nồng độ Ag nano 30 ppm Các mẫu sơn nước có khơng có Ag nano/SiO2 sơn lên đan, cấy nấm Aspergillus niger var Tieghn lên màng sơn Sau tháng mẫu đối chứng cho thấy có phát triển nấm bề mặt màng sơn (hình 3.12 a) màng sơn có chứa Ag nano hàm lượng 30 ppm (hình 3.12 b) khơng thấy có phát triển nấm 65 3.6.2 Khảo sát điều kiện phòng thí nghiệm a) ĐC (vải PE) b) ĐC (Vải PE + sơn) c) Vải PE + sơn + d) Vải + sơn + Ag nano/SiO2 (paste) Ag nano/SiO2 (bột) Hình 3.13: Hoạt tính kháng nấm màng sơn có Ag nano/SiO2 với nồng độ Ag nano 100 ppm điều kiện phòng thí nghiệm 66 Kết hình 3.13 cho thấy nấm mộc bao phủ bề mặt mẫu ĐC (hình 3.13 a) ĐC (hình 3.13 b), nấm khơng mọc bề mặt mẫu vải PE có sơn pha Ag nano 100 ppm/SiO2 dạng paste (hình 3.13 c) Ag nano 100 ppm/SiO2 dạng bột (hình 3.13 d) Chứng tỏ sơn nước có chứa Ag nano/SiO2 thể hiệu kháng nấm Aspergillus niger var Tieghn tốt so với mẫu sơn khơng có Ag nano/SiO2 Y Lv et al [28] nghiên cứu gắn Ag nano sứ xốp ứng dụng xử lý nước Kết nghiên cứu cho thấy số khuẩn E coli nước ban đầu ~ 105 CFU/ml, sau cho nước nhiễm khuẩn chảy qua sứ có Ag nano với tốc độ 0,01 L/phút số khuẩn lạc nước CFU/ml Như vậy, Ag nano/SiO2 cho thấy hoạt tính kháng nấm Aspergillus, Penicillium hiệu điều kiện nghiên cứu mở khả ứng dụng phối trộn vào sơn nước tạo sơn kháng khuẩn, nấm mốc mơi trường có nhiều vi khuẩn gây bệnh trường học, trạm xe công cộng 67 KẾT LUẬN Đã nghiên cứu chế tạo bạc nano gắn bề mặt silica (Ag nano/SiO2) phương pháp chiếu xạ gamma Co-60 Liều xạ chuyển hóa bão hòa mẫu có nồng độ Ag+ 5, 10 20 mM tương ứng 12, 24 36 kGy Ag nano/SiO2 có kích thước hạt bạc khoảng 5-40 nm với nồng độ bạc ion sử dụng ban đầu 5-20 mM Hạt Ag nano tạo thành có cấu trúc lập phương tâm mặt, kích thước tinh thể trung bình Ag nano 23 nm nồng độ Ag+ ban đầu 10 mM Số tế bào nấm Aspergillus giảm bậc log CFU/ml (96%) nồng độ Ag nano 150 ppm số tế bào nấm Penicillium giảm bậc log CFU/ml (91%) nồng độ Ag nano 100 ppm từ dung dịch nấm có nồng độ ban đầu tương ứng ~  106 CFU/ml ~  104 CFU/ml Độ ổn định kích thước Ag nano/SiO2 phối trộn sơn chụp ảnh kính hiển vi điện tử quét (SEM) theo thời gian khơng thấy có khác biệt đáng kể Trong điều kiện phòng thí nghiệm sơn nước có chứa Ag nano/SiO2 với hàm lượng Ag nano 100 ppm cho hiệu kháng nấm Aspergillus cao so với mẫu sơn Ag nano/SiO2 Trong điều kiện nhiệt độ thường nhiều ẩm, màng sơn có chứa Ag nano/SiO2 cho thấy có hiệu ứng kháng nấm Aspergillus so với mẫu khơng có Ag nano/SiO2 tiếp tục theo dõi theo thời gian Sản phẩm dạng bột Ag nano/SiO2 có triển vọng để ứng dụng làm chất kháng khuẩn, kháng nấm sản phẩm sơn, kem đánh răng, bao bì thực phẩm 68 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Tác giả thực đề tài xin có số kiến nghị sau: - Khảo sát thêm hiệu ứng kháng nấm màng sơn có Ag nano/SiO2 điều kiện môi trường tự nhiên theo thời gian - Khảo sát khả phối trộn Ag nano/SiO2 với loại nhựa để sản xuất sản phẩm nhựa kháng khuẩn 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Duy Du cộng (2007), “ Nghiên cứu chế tạo bạc nano phương pháp chiếu xạ”, Tạp chí Hóa học Ứng dụng, 63(3), Tr 40-42 Nguyễn Quốc Hiến (2006), Giáo trình Cơng Nghệ Bức Xạ Biến Tính Vật Liệu Polyme, Tp.HCM Trương Kim Hiếu (2006), Giáo trình cơng nghệ nano, Bộ mơn Vật Lý Ứng Dụng, Trường ĐHKHTN, ĐHQG Tp.HCM, Tr 125-128 Hà Thúc Huy (2000), Giáo trình hóa keo, Nhà xuất ĐHQG Tp.HCM, Tr 108-109 Nguyễn Thị Kim Lan (2007), “Nghiên cứu chế tạo bạc nano phương pháp chiếu xạ gamma Co-60 sử dụng PVA, Alginat làm chất ổn định” Luận văn Đại học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Tp HCM, tr.7-8 Đặng Văn Phú cộng (2008), “Chế tạo keo bạc nano phương pháp chiếu xạ sử dụng polyvinyl pyrolidon/chitosan làm chất ổn định”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 46 (3), tr 81-86 TCVN - 5165 - 90 - Phương pháp xác định tổng số vi khuẩn hiếu khí, tr 1/73/7, 1990 J Udrich, D New berry (2006), Công nghệ nano-Đầu tư mạo hiểm (sách dịch), NXB Trẻ, TP.HCM http://vietsciences.free.fr/ Nguyễn Hoàng Hải, Hạt nano kim lọai, 2007 Tiếng Anh 10 J Belloni, M Mostafavi (1998), “Radiation-induced synthesis of mono-and multi-metallic clusters and nanocolloids”, New Journal of Chemistry, 22, pp 1239-1255 11 K.H Cho, J.E Park, T Osaka, S.G Park (2005), “The study of antimicrobial activity and preservative effects of nanosilver ingredient”, Electrochimica Acta, 51, pp 956-960 12 S.H Choi, S.H Lee (2003), “Interaction between the surface of the silver nanoparticles prepared by -irradiation and organic molecules containing thiol group”, Radiation Physics and Chemistry, 67, pp 517-522 70 13 B.D Du, D.V Phu, B.D Cam, N.Q Hien (2007), “Synthesis of silver nanoparticles by -ray irradiation using PVA as stabilizer”, Journal of Chemistry, 45, pp 136-140 14 A Gautam, P Tripathy, S Ram (2006), “Microstructure, topology and X-ray diffraction in Ag-metal reinforced polymer of polyvinyl alcohol of thin laminates”, Journal of Materials Science, 41, pp 3007-3016 15 V Hornebecq, M Antonietti, T Cardinal, M Treguer-Delapierre (2003), “Stable silver nanoparticles immobilized in mesoporous silica”, Chemistry of Materials, 15, pp 1993-1999 16 F Hund, F Bertino, G Zhang, C Sotiriou-Leventis, N Leventis, T Tokuhiro, J Farmer (2003), “Formation and entrapment of noble metal clusters in silica aerogel monoliths by -radiolysis”, Journal of Physical Chemistry B, 107, pp 465-469 17 J Husheng, H Wensheng, W Liqiao, X Bingshe, L Xuguang (2008), “The structures and antibacterial properties of nano-SiO2 supported silver/zincsilver materials”, Dental Materials, 24, pp 244-249 18 L Jiang, Z Wu, D Wu, W Yang, R Jin (2007), “Controllable embedding of silver nanoparticles on silica nanospheres using poly (acrylic acid) as a soft template”, Nanotechnology, 18, 185603 (6pp) 19 S Kapoor, C Gopinathan (1998), “Reduction and aggregation of silver, copper and cadmium ions in aqueous, solutions of gelatin and carboxymethyl cellulose”, Radiation Physics and Chemistry, 53, pp 165-170 20 J.S Kim, et al (2007), “Antimicrobial effects of silver nanoparticles”, Nanomedicine: Nanotechnology, Biology and Medicine, 3, pp 95-101 21 G Krylova, A Eremenko, N Smirnova, S Eustis (2005), “Structure and spectra of photochemically obtained nanosized silver particles in presence of modified porous silica”, International Journal of Photoenergy, 7, pp 193-198 22 A Kumar, P K Vemula, P M Ajayan, G John (2008), “Silver-nanoparticlesembedded antimicrobial paints based on vegetable oil”, Nature Materials, 7, pp 236-241 23 D Lawless, S Kapoor, P Kennepohl, D Meisel, N Serpone (1994), “Reduction and aggregation of silver ions at the surface of colloidal silica”, Journal of Physical Chemistry, 98, pp 9619-9625 24 H.J Lee, S.H Jeong (2005), “Bacteriostasis and skin innoxiousness of nanosize silver colloids on textile fabrics”, Textile Research Journal, 75, pp 551-556 71 25 Q Li, S Mahendra, Y Lyon, L Brunet, V Liga, D Li, J Alvarez (2008), “Antimicrobial nanomaterials for water disinfection and microbial control: Potential applications and implications”, Water Research, 42, pp 4591-4602 26 T Li, J Moon, A Morrone, J Mecholsky, R Talham, H Adair (1999), “Preparation of Ag/SiO2 nanosize composites by a reverse micelle and sol-gel technique”, Langmuir, 15, pp 4328-4334 27 D Long, G Wua, S Chen (2007), “Preparation of oligochitosan stabilized silver nanoparticles by gamma irradiation”, Radiation Physics and Chemistry, 76 , pp 1126-1131 28 Y Lv, H Liu, Z Wang, S Liu, L Hao, Y Sang, D Liu, J Wang, R I Boughton (2009), “Silver nanoparticles-decorated porous ceramic composite for water treatment”, Journal of Membrane Science, 331, pp 50-56 29 J.R Morones, J.L Elechiguerra, A Camacho, K Holt, J.B Kouri, J.T Ramírez, M.J Yacaman (2005), “The bactericidal effect of silver nanoparticles”, Nanotechnology, 16, pp 2346-2353 30 M Muniz-Miranda (2003), “Silver-doped silica colloidal nanoparticles Characterization and optical measurements”, Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects, 217, pp 185-189 31 M Muniz-Miranda (2004), “SERS-active Ag/SiO2 colloids: photoreduction mechanism of the silver ions and catalytic activity of the colloidal nanoparticles”, Journal of Raman Spectroscopy, 35, pp 839-842 32 Y Murali Mohan, K Lee (2007), “Hydrogel networks as nanoreactors: A novel approach to silver nanoparticles for antibacterial applications”, Polymer, 48, pp 158-164 33 S Oh, S Lee, S Choi, I Lee, Y.Lee, J Chun, H Park (2006), “Synthesis of Ag and Ag/SiO2 nanoparticles by -irradiation and their antibacterial and antifungal efficiency against Salmonella enterica serovar Typhimurium and Botrytis cinerea”, Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects, 275, pp 228-233 34 S Pal, Y.K Tak, J.M Song (2007), “Does the antibacterial activity of silver nanoparticles depend on the shape of the nanoparticle? A study of the gramnegative bacterium escherichia coli”, Applied and Environmental Microbiology, 73, pp 1712-1720 35 M Rai, A Yadav, A Gade (2009), “Silver nanoparticles as a new generation of antimicrobials”, Biotechnology Advances, 27, pp 76-83 72 36 S.P Ramnani, J Biswal, S Sabharwal (2007), “Synthesis of silver nanoparticles supported on silica aerogel using gamma radiolysis”, Radiation Physics and Chemistry, 76, pp 1290-1294 37 S Remita, P Fontaine, C Rochas, F Muller and M Goldmanm (2005), “Radiation induced synthesis of silver nanoshells formed onto organic micelles”, European Physical Joural D, 34, pp 231-233 38 J.P Ruparelia, A.K Chatterjee, S.P Duttagupta, S Mukherji (2008), “Strain specificity in antimicrobial activity of silver and copper nanoparticles”, Acta Biomaterialia, 4, pp 707 - 716 39 A Sárkány, I Sajó, P Hargittai, Z Papp, E Tombácz (2005), “Styrene oxide transformation on SiO2-stabilised Ag nanoparticles prepared by gammaradiolysis”, Applied Catalysis A: General, 293, pp 41-48 40 S Shrivastava, T Bera, A Roy, G Singh, P Ramachandrarao , D Dash, (2007), “Characterization of enhanced antibacterial effects of novel silver nanoparticles”, Nanotechnology, 18, 225103 (9pp) 41 S Silver, L.T Phung, G Sivel, (2006), “Silver as biocides in burn and wound dressings and bacterial resistance to silver compounds”, Journal of Industrial Microbiology and Biotechnology, 33, pp 627-634 42 I Sondi, B Salopek-Sondi (2004), “Silver nanoparticles as antimicrobial agent: a case study on E coli as a model for Gram-negative bacteria”, Journal of Colloid and Interface Science, 275, pp 177-182 43 J.W.T Spinks, R.J Woods (2008), “An introduction to radiaction chemistry”, University of Saskatchewan Saskatoon, Saskatchewan Canada, pp 178-184, 243-307 44 S Tang, Y Tang, F Gao, Z Liu, X Meng (2007), “Ultrasonic electrodeposition of silver nanoparticles on dielectric silica spheres”, Nanotechnology, 18, 295607 (6pp) 45 S Tang, Y Tang, S Zhu, H Lu, X Meng (2007), “Synthesis and characterization of silica-silver core-shell composite particles with uniform thin silver layers”, Journal of Solid State Chemistry, 180, pp 2871-2876 46 M.K Temgire and S.S Joshi (2004), “Optical and structural studies of silver nanoparticles”, Radiation Physics and Chemistry, 71(5), pp 1039-1044 47 T Tuval, A Gedanken (2007), “A microwave-assisted polyol method for the deposition of silver nanoparticles on silica spheres”, Nanotechnology, 18, 255601 (7pp) 73 48 H Yu, X Xu, X Chen (2007), “Preparation and antibacterial effects of PVAPVP hydrogels containing silver Nanoparticles”, Journal of Applied Polymer Science, 103, pp 125-133 49 Z Zhang, B Zhao (1995), “PVP protective mechanism of ultrafine silver powder synthesized by chemical reduction processes”, Journal of Solid State Chemistry, 121, pp 105-110 50 M Zhu, G Qian, Z Wang, M Wang (2006), “Fabrication of nanoscaled silica layer on the surfaces of submicron SiO2-Ag core-shell spheres”, Materials Chemistry and Physics, 100, pp 333-336 51 http://en.wikipedia.org/wiki/Silicon_dioxide 52 http:// www Alibaba.com/catalog/11513467/Micro_Silica_Powder.html 74 DANH MỤC BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN VĂN Nghiên cứu chế tạo bạc nano gắn silica phương pháp chiếu xạ gamma Co-60, Tạp chí Hóa học, 2011 (đã gửi đăng) Nghiên cứu chế tạo bạc nano gắn silica dùng làm chất kháng nấm phương pháp chiếu xạ gamma Co-60, Tr 793-798, Tuyển tập Báo cáo Hội nghị KH&CN Hạt nhân Toàn quốc lần 9, Phan Rang, 8/2011 Synthesis of silver nanoparticles deposited on silica by -irradiation and preparation of PE/Ag nano compound masterbatchs, pp 262-266, Proceeding of The 3rd International Workshop on Nanotechnology and Application 2011, Vung Tau, 11/2011 vi PHỤ LỤC KẾT QUẢ Phụ lục Kết phân tích hàm lượng bạc mẫu bột Ag nano/SiO2 chế tạo từ mẫu Ag+ ban đầu 10 mM vii Phụ lục Phổ nhiễu xạ tia X (XRD) Mẫu Ag nano/SiO2 với nồng độ Ag+ ban đầu mM Mẫu Ag nano/SiO2 với nồng độ Ag+ ban đầu 20 mM viii Phụ lục Hiệu ứng kháng nấm Ag nano/SiO2 theo nồng độ Ag ĐC 30ppm 50ppm 70ppm 100ppm 150ppm Đối với nấm Aspergillus ĐC 30ppm 50 ppm 70 ppm Đối với nấm Penicillium 100 ppm 150 ppm ix Phụ lục Kết định danh nấm ... DUNG LUẬN VĂN Nghiên cứu chế tạo bạc nano gắn silica phương pháp chiếu xạ gamma Co-60, Tạp chí Hóa học, 2011 (đã gửi đăng) Nghiên cứu chế tạo bạc nano gắn silica dùng làm chất kháng nấm phương pháp. .. bạc nano gắn silica dùng làm chất kháng khuẩn phương pháp chiếu xạ gamma Co-60 3 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu: Ứng dụng phương pháp chiếu xạ gamma Co-60 để chế tạo bạc nano gắn. .. tiêu: Ứng dụng phương pháp chiếu xạ gamma Co-60 để chế tạo bạc nano gắn SiO2 (Ag nano/ SiO2) để làm hoạt chất kháng nấm vi khuẩn dùng sơn nước Nội dung nghiên cứu: - Chế tạo mẫu Ag nano/ SiO2 - Khảo

Ngày đăng: 18/01/2020, 11:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Duy Du và cộng sự (2007), “ Nghiên cứu chế tạo bạc nano bằng phương pháp chiếu xạ”, Tạp chí Hóa học và Ứng dụng, 63(3), Tr. 40-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo bạc nano bằng phương pháp chiếu xạ”, "Tạp chí Hóa học và Ứng dụng
Tác giả: Bùi Duy Du và cộng sự
Năm: 2007
2. Nguyễn Quốc Hiến (2006), Giáo trình Công Nghệ Bức Xạ Biến Tính Vật Liệu Polyme, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Công Nghệ Bức Xạ Biến Tính Vật Liệu Polyme
Tác giả: Nguyễn Quốc Hiến
Năm: 2006
3. Trương Kim Hiếu (2006), Giáo trình công nghệ nano, Bộ môn Vật Lý Ứng Dụng, Trường ĐHKHTN, ĐHQG Tp.HCM, Tr 125-128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công nghệ nano
Tác giả: Trương Kim Hiếu
Năm: 2006
5. Nguyễn Thị Kim Lan (2007), “Nghiên cứu chế tạo bạc nano bằng phương pháp chiếu xạ gamma Co-60 sử dụng PVA, Alginat làm chất ổn định” Luận văn Đại học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Tp. HCM, tr.7-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo bạc nano bằng phương pháp chiếu xạ gamma Co-60 sử dụng PVA, Alginat làm chất ổn định
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan
Năm: 2007
6. Đặng Văn Phú và cộng sự (2008), “Chế tạo keo bạc nano bằng phương pháp chiếu xạ sử dụng polyvinyl pyrolidon/chitosan làm chất ổn định”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 46 (3), tr. 81-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế tạo keo bạc nano bằng phương pháp chiếu xạ sử dụng polyvinyl pyrolidon/chitosan làm chất ổn định”, "Tạp chí Khoa học và Công nghệ
Tác giả: Đặng Văn Phú và cộng sự
Năm: 2008
8. J. Udrich, D. New berry (2006), Công nghệ nano-Đầu tư và mạo hiểm (sách dịch), NXB Trẻ, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ nano-Đầu tư và mạo hiểm
Tác giả: J. Udrich, D. New berry
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2006
10. J. Belloni, M. Mostafavi (1998), “Radiation-induced synthesis of mono-and multi-metallic clusters and nanocolloids”, New Journal of Chemistry, 22, pp.1239-1255 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Radiation-induced synthesis of mono-and multi-metallic clusters and nanocolloids”, "New Journal of Chemistry
Tác giả: J. Belloni, M. Mostafavi
Năm: 1998
11. K.H. Cho, J.E. Park, T. Osaka, S.G. Park (2005), “The study of antimicrobial activity and preservative effects of nanosilver ingredient”, Electrochimica Acta, 51, pp. 956-960 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The study of antimicrobial activity and preservative effects of nanosilver ingredient”, "Electrochimica Acta
Tác giả: K.H. Cho, J.E. Park, T. Osaka, S.G. Park
Năm: 2005
12. S.H. Choi, S.H. Lee (2003), “Interaction between the surface of the silver nanoparticles prepared by -irradiation and organic molecules containing thiol group”, Radiation Physics and Chemistry, 67, pp. 517-522 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Interaction between the surface of the silver nanoparticles prepared by -irradiation and organic molecules containing thiol group”, "Radiation Physics and Chemistry
Tác giả: S.H. Choi, S.H. Lee
Năm: 2003
13. B.D. Du, D.V. Phu, B.D. Cam, N.Q. Hien (2007), “Synthesis of silver nanoparticles by -ray irradiation using PVA as stabilizer”, Journal of Chemistry, 45, pp. 136-140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synthesis of silver nanoparticles by -ray irradiation using PVA as stabilizer”, "Journal of Chemistry
Tác giả: B.D. Du, D.V. Phu, B.D. Cam, N.Q. Hien
Năm: 2007
14. A. Gautam, P. Tripathy, S. Ram (2006), “Microstructure, topology and X-ray diffraction in Ag-metal reinforced polymer of polyvinyl alcohol of thin laminates”, Journal of Materials Science, 41, pp. 3007-3016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microstructure, topology and X-ray diffraction in Ag-metal reinforced polymer of polyvinyl alcohol of thin laminates”, "Journal of Materials Science
Tác giả: A. Gautam, P. Tripathy, S. Ram
Năm: 2006
15. V. Hornebecq, M. Antonietti, T. Cardinal, M. Treguer-Delapierre (2003), “Stable silver nanoparticles immobilized in mesoporous silica”, Chemistry of Materials, 15, pp. 1993-1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stable silver nanoparticles immobilized in mesoporous silica”, "Chemistry of Materials
Tác giả: V. Hornebecq, M. Antonietti, T. Cardinal, M. Treguer-Delapierre
Năm: 2003
16. F. Hund, F. Bertino, G. Zhang, C. Sotiriou-Leventis, N. Leventis, T. Tokuhiro, J. Farmer (2003), “Formation and entrapment of noble metal clusters in silica aerogel monoliths by -radiolysis”, Journal of Physical Chemistry B, 107, pp.465-469 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Formation and entrapment of noble metal clusters in silica aerogel monoliths by -radiolysis”, "Journal of Physical Chemistry B
Tác giả: F. Hund, F. Bertino, G. Zhang, C. Sotiriou-Leventis, N. Leventis, T. Tokuhiro, J. Farmer
Năm: 2003
17. J. Husheng, H. Wensheng, W. Liqiao, X. Bingshe, L. Xuguang (2008), “The structures and antibacterial properties of nano-SiO 2 supported silver/zinc- silver materials”, Dental Materials, 24, pp. 244-249 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The structures and antibacterial properties of nano-SiO2 supported silver/zinc-silver materials”, "Dental Materials
Tác giả: J. Husheng, H. Wensheng, W. Liqiao, X. Bingshe, L. Xuguang
Năm: 2008
18. L. Jiang, Z. Wu, D. Wu, W. Yang, R. Jin (2007), “Controllable embedding of silver nanoparticles on silica nanospheres using poly (acrylic acid) as a soft template”, Nanotechnology, 18, 185603 (6pp) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Controllable embedding of silver nanoparticles on silica nanospheres using poly (acrylic acid) as a soft template”, "Nanotechnology
Tác giả: L. Jiang, Z. Wu, D. Wu, W. Yang, R. Jin
Năm: 2007
19. S. Kapoor, C. Gopinathan (1998), “Reduction and aggregation of silver, copper and cadmium ions in aqueous, solutions of gelatin and carboxymethyl cellulose”, Radiation Physics and Chemistry, 53, pp. 165-170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reduction and aggregation of silver, copper and cadmium ions in aqueous, solutions of gelatin and carboxymethyl cellulose”, "Radiation Physics and Chemistry
Tác giả: S. Kapoor, C. Gopinathan
Năm: 1998
20. J.S. Kim, et al. (2007), “Antimicrobial effects of silver nanoparticles”, Nanomedicine: Nanotechnology, Biology and Medicine, 3, pp. 95-101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antimicrobial effects of silver nanoparticles”, "Nanomedicine: Nanotechnology, Biology and Medicine
Tác giả: J.S. Kim, et al
Năm: 2007
21. G. Krylova, A. Eremenko, N. Smirnova, S. Eustis (2005), “Structure and spectra of photochemically obtained nanosized silver particles in presence of modified porous silica”, International Journal of Photoenergy, 7, pp. 193-198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Structure and spectra of photochemically obtained nanosized silver particles in presence of modified porous silica”, "International Journal of Photoenergy
Tác giả: G. Krylova, A. Eremenko, N. Smirnova, S. Eustis
Năm: 2005
22. A. Kumar, P. K. Vemula, P. M. Ajayan, G. John (2008), “Silver-nanoparticles- embedded antimicrobial paints based on vegetable oil”, Nature Materials, 7, pp. 236-241 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Silver-nanoparticles-embedded antimicrobial paints based on vegetable oil”, "Nature Materials
Tác giả: A. Kumar, P. K. Vemula, P. M. Ajayan, G. John
Năm: 2008
23. D. Lawless, S. Kapoor, P. Kennepohl, D. Meisel, N. Serpone (1994), “Reduction and aggregation of silver ions at the surface of colloidal silica”, Journal of Physical Chemistry, 98, pp. 9619-9625 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reduction and aggregation of silver ions at the surface of colloidal silica”, "Journal of Physical Chemistry
Tác giả: D. Lawless, S. Kapoor, P. Kennepohl, D. Meisel, N. Serpone
Năm: 1994

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w