(Luận văn thạc sĩ) đánh giá khả năng triển khai cách tiếp cận nông nghiệp thông minh với khí hậu trong kế hoạch phát triển các vùng cà phê chè ở tây nguyên

72 12 0
(Luận văn thạc sĩ) đánh giá khả năng triển khai cách tiếp cận nông nghiệp thông minh với khí hậu trong kế hoạch phát triển các vùng cà phê chè ở tây nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC NGUYỄN ANH TUẤN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRIỂN KHAI CÁCH TIẾP CẬNNƠNG NGHIỆP THƠNG MINH VỚI KHÍ HẬU TRONG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG CÀ PHÊ CHÈỞ TÂY NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI– 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC NGUYỄN ANH TUẤN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRIỂN KHAI CÁCH TIẾP CẬN NƠNG NGHIỆP THƠNG MINH VỚI KHÍ HẬU TRONG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG CÀ PHÊ CHÈỞ TÂY NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chun ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Văn Viết HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành Biến đổi khí hậu: “Đánh giá khả triển khai cách tiếp cận nơng nghiệp thơng minh với khí hậu kế hoạch phát triển vùng cà phê chè Tây Nguyên”được hình thành hồn thiện, ngồi nỗ lực thân, tơi cịn nhận trợ giúp tận tình thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Đầu tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Văn Viết, người tận tình hướng dẫn học viên từ hình thành ý tưởng hồn thiện luận văn Bên cạnh góp ý chân thành bổ ích PGS.TS Phạm Văn Cự, TS Bùi Đại Dũng TS Ngô Đức Thành q trình phản biện đề cương Tơi xin cảm ơn ý kiến đóng góp hội động chấm luận văn thạc sỹ GS.TS Phan Văn Tân làm chủ tịch giúp nhận thức chỉnh sửa luận văn hồn chỉnh Tôi biết ơn lãnh đạo toàn thể cán đơn vị thuộc Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường: Trung tâm Nghiên cứu Khí tượng Nơng nghiệp - nơi tơi cơng tác, Trung tâm Nghiên cứu Khí tượng - Khí hậu tạo điều kiện thuận lợi cung cấp tài liệu, số liệu giúp học viên hoàn thành luận văn Cũng trình học tập làm luận văn, nhận giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo cán Khoa sau đại học - Đại học Quốc gia Hà Nội đặc biệt tập thể lớp K1-BĐKH, động lực chuyên mơn lẫn tinh thần giúp tơi vượt qua khó khăn q trình học tập Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người bên học viên từ sinh ngày hôm nay! Hà Nội, ngày 29 tháng 08 năm 2014 Học viên Nguyễn Anh Tuấn MỤC LỤC STT 2.1 2.2 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.2.1 1.2.2.2 1.2.2.3 1.2.2.4 1.2.3 1.2.3.1 1.2.3.2 1.3 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 Nội dung Trang Danh mục ký hiệu viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc luận văn Chương 1: Tổng quan cách tiếp cận nơng nghiệp thơng minh với khí hậu An ninh lương thực Biến đổi khí hậu - Những thách thức nông nghiệp Bảo đảm an ninh lương thực Tác động biến đổi khí hậu đến nơng nghiệp 11 Tác động nơng nghiệp đến biến đổi khí hậu 12 Hướng đến hệ thống hiệu có sức chống chịu tốt 14 Các hệ thống sử dụng hiệu tài nguyên 14 Các hệ thống có sức chống chịu tốt 16 Những rủi ro 17 Tính dễ bị tổn thương 19 Sức chống chịu 20 Xây dựng sức chống chịu 21 Hiệu sức chống chịu 22 Cách tiếp cận cảnh quan 24 Cách tiếp cận theo chuỗi giá lương thực 25 Nhận định cách tiếp cận nơng nghiệp thơng minh với 27 khí hậu Chương 2: Đánh giá sơ khả đáp ứng điều kiện 29 tự nhiên cho việc thực nông nghiệp thông minh dự án phát triển cà phê chè Tây Nguyên Tổng quan điều kiện tự nhiên khu vực Tây Nguyên 29 Dẫn luận nội dung nghiên cứu 30 Sơ phân vùng khí hậu nông nghiệp Tây Nguyên việc 30 đơn giản hóa tiêu cho cà phê chè Đánh giá điều kiện thổ nhưỡng với định hướng khả cố 34 định carbon đất 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.3 3.3.1 3.3.2` 3.3.3 3.3.4 3.3.5 3.3.6 3.4 Kết đánh giá Nguồn số liệu Các kết Đánh giá chung Chương 3: Đánh giá mức độ phù hợp mặt sách để phát triển vùng cà phê chè theo cách tiếp cận nơng nghiệp thơng minh Chính sách biến đổi khí hậu nơng nghiệp giới Tài Cơng nghệ Xây dựng lực tăng cường thể chế Chính sách biến đổi khí hậu nông nghiệp Việt Nam Giai đoạn trước NTP 2008 Giai đoạn thực NTP 2008 Giai đoạn thực Chiến lược quốc gia Biến đổi khí hậu năm 2011 Cơ hội sách biến đổi khí hậu nông nghiệp Xây dựng sở niềm tin - rõ hành động cụ thể theo quốc gia Thiết kế sách quốc gia tạo điều kiện cho việc chấp nhận kỹ thuật Thiết kế sách quốc gia có tính liên kết phối hợp Xây dựng, xếp thể chế quốc gia có khả hỗ trợ Tiếp cận tài đầu tư Các chiến lược quốc gia khung hành động Đánh giá chung Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo 37 37 38 44 45 45 45 46 47 49 49 50 53 58 59 59 60 60 61 62 62 64 66 DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ANLT ANLT&DD BĐKH CDM COPs CSA CTCN DDSH KNK FAO GDP HLPE HST IFAD IPCC KT-XH KTX NAMAs NAPAs NN&PTNT NTP ODA OECD PTBV REDD SLM TEC TM TNTN UNFCCC WFP An ninh lương thực An ninh lương thực dinh dưỡng Biến đổi khí hậu Cơ chế phát triển Hội nghị bên biến đổi khí hậu Nơng nghiệp thơng minh với khí hậu Trung tâm Mạng lưới cơng nghệ khí hậu Đa dạng sinh học Khí nhà kính Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hiệp quốc Tổng thu nhập quốc nội Ban chuyên gia cao cấp Hệ sinh thái Quỹ phát triển nơng nghiệp quốc tế Ban liên phủ biến đổi khí hậu Kinh tế - Xã hội Kinh tế xanh Kế hoạch hành động giảm nhẹ phù hợp với điều kiện quốc gia Kế hoạch hành động thích ứng phù hợp với điều kiện quốc gia Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Nguồn hỗ trợ phát triển thức Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển Phát triển bền vững Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng Quản lý đất đai bền vững Hội đồng điều hành công nghệ Cơ chế công nghệ Tài nguyên thiên nhiên Công ước khung Liên hiệp quốc Biến đổi khí hậu Chương trình lương thực giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các tiêu khí hậu với cà phê chè 34 Bảng 2.2 Các nhóm đất Tây Nguyên 34 Bảng 2.3 Các nhân tố thổ nhưỡng ảnh hưởng đến khả cố định carbon đất (độ sâu 30 cm) 37 Bảng 2.4 Tỷ lệ diện tích phù hợp trồng cà phê chè mặt khí hậu theo tỉnh (thời kỳ sở, %) 39 Bảng 2.5 Tỷ lệ diện tích phù hợp trồng cà phê chè mặt khí hậu theo tỉnh (thời kỳ dự tính, %) 40 Bảng 2.6 Tỷ lệ diện tích đất phù hợp triển khai CSA (%) 41 Bảng 2.7 Tỷ lệ diện tích phù hợp khí hậu thổ nhưỡng cho việc triển khai CSA (thời kỳ sở, %) 42 Bảng 2.8 Tỷ lệ diện tích phù hợp khí hậu thổ nhưỡng cho việc triển khai CSA (thời kỳ dự tính, %) 43 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ phân vùng khí hậu nơng nghiệp Tây Ngun 33 Hình 2.2 Các nhóm đất vùng Tây Ngun 35 Hình 2.3 Phân vùng thích nghi khí hậu cho cà phê chè - thời kỳ sở 1990-2010 (%) 39 Hình 2.4 Phân vùng thích nghi khí hậu cho cà phê chè - thời kỳ dự tính 2020-2040 (màu đậm: thích hợp, màu nhạt: khơng thích hợp) 40 Hình 2.5 Các vùng thổ nhưỡng thích hợp cho việc triển khai CSA 41 Hình 2.6 Các vùng thích hợp khí hậu thổ nhưỡng cho việc triển khai CSA thời kỳ sở (màu đậm: thích hợp, màu nhạt: khơng thích hợp) 42 Hình 2.7 Các vùng thích hợp khí hậu thổ nhưỡng cho việc triển khai CSA thời kỳ dự tính (màu đậm: thích hợp, màu nhạt: khơng thích hợp) 43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp tảng thiết yếu an ninh lương thực (ANLT), nữa, nhiều quốc gia, cịn nguồn quan trọng đóng góp vào tổng thu nhập Trong bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH), hệ thống nơng nghiệp khác phải chịu tác động theo thời gian Và nữa, Việt Nam, nông nghiệp ngành phát thải khí nhà kính (KNK) lớn nhất, chưa kể mối liên quan mật thiết lĩnh vực với hai lĩnh vực khác lượng sử dụng đất-lâm nghiệp Trên bình diện quốc tế, nước phát triển, tổ chức lớn giới thống đặt lĩnh vực nơng nghiệp làm “trái tim” sách BĐKH Với quan điểm đó, Tổ chức Lương thực Nơng nghiệp Liên hiệp quốc (Food and Agriculture Organization - FAO, 2010) đưa cách tiếp cận nông nghiệp bối cảnh BĐKH: nông nghiệp thông minh với khí hậu (Climate-Smart Agriculture - CSA), định nghĩa nông nghiệp làm tăng sản lượng, sức chống chịu (thích ứng với BĐKH), giảm phát thải KNK cách ổn định góp phần thực mục tiêu ANLT mục tiêu phát triển khác quốc gia Ở Việt Nam, sách ngành nông nghiệp phát triển nông thôn (NN&PTNT) hướng đến mặt khác cách tiếp cận Tiêu biểu sách sau: - Quyết định số 543/QĐ-BNN-KHCN ngày 23 tháng 03 năm 2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH ngành NN&PTNT giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến 2050 với mục tiêu chung nâng cao lực ứng phó với BĐKH ngành NN&PTNT giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến 2050, nhằm giảm thiểu mức độ thiệt hại BĐKH tham gia giảm phát thải KNK, đảm bảo phát triển bền vững (PTBV) lĩnh vực thuộc ngành phạm vi toàn quốc; bảo vệ sống nhân dân, phòng, tránh, giảm nhẹ thiên tai BĐKH, nước biển dâng gây ra, đồng thời tạo hội phát triển bền vững lĩnh vực ngành NN&PTNN điều kiện BĐKH, trọng đến: + Ổn định, an toàn dân cư cho thành phố, vùng, miền, đặc biệt vùng đồng sông Cửu Long, đồng sông Hồng, ven biển miền Trung; + Sản xuất nông, lâm, diêm nghiệp thuỷ sản ổn định, phát thải PTBV; + Bảo đảm ANLT, ổn định diện tích đất lúa 3,8 triệu ha, 3,2 triệu canh tác lúa vụ trở lên; + Đảm bảo an tồn hệ thống đê điều, cơng trình dân sinh, hạ tầng kinh tế kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu phòng tránh giảm nhẹ thiên tai; + Giữ vững mức độ tăng trưởng ngành 20%, giảm tỷ lệ đói nghèo 20% giảm phát thải KNK 20% giai đoạn 10 năm - Quyết định số 3119/QĐ-BNN-KHCN ngày 16 tháng 12 năm 2011 Phê duyệt đề án giảm phát thải KNK nông nghiệp, nông thôn đến năm 2020 với mục tiêu: + Thúc đẩy phát triển sản xuất nơng nghiệp xanh theo hướng an tồn, phát thải, PTBV, đảm bảo ANLT quốc gia, góp phần giảm nghèo ứng phó có hiệu với BĐKH; + Đến năm 2020, giảm phát thải 20% lượng KNK nông nghiệp, nông thôn; đồng thời đảm bảo mục tiêu tăng trường ngành giảm tỷ lệ đói nghèo theo chiến lược phát triển ngành - Quyết định số 799/QĐ-TTg ngày 27 tháng 06 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt chương trình hành động quốc gia “Giảm phát thải KNK thông qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn nâng cao trữ lượng bon rừng” (REDD+) giai đoạn 2011-2020 Dự án thức Việt Nam CSA “Nơng nghiệp thích ứng thơng minh với khí hậu” có tổng ngân sách 5,3 triệu Euro, thực Trong giai đoạn này, ngành NN&PTNT trước sách quốc gia bước, nhiên, trước COP 15, hoạt động tập trung chủ yếu vào thích ứng Trong giai đoạn COP 15, 16 sau đó, với thoả thuận Copenhagen Cancun, sách ngành nơng nghiệp có tính tồn diện hơn, đặc biệt Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH ngành NN&PTNT giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến 2050 đề tiêu giảm nhẹ BĐKH cách cụ thể 3.2.3 Giai đoạn thực Chiến lược quốc gia Biến đổi khí hậu năm 2011 COP 17 (28/11-09/12/2011), Durban, Nam Phi: Một số kết quả: - Nhất trí gia hạn Nghị định thư Kyoto cho giai đoạn 2013-2020; - Thống việc thành lập Quỹ khí hậu xanh (Green Climate Fund GCF) đề xuất từ COP15; - Thành lập Diễn đàn Durban hành động tăng cường, kết quan trọng COP17; - Đạt thỏa thuận tích cực Giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng (REDD+); - Thống Cơ chế Cơng nghệ cho BĐKH, dự kiến thức vào hoạt động đầy đủ vào năm 2012 Chiến lược quốc gia BĐKH (05/12/2011): Quan điểm chiến lược: - Ứng phó với BĐKH Việt Nam phải gắn liền với PTBV, hướng tới kinh tế carbon thấp, tận dụng hội để đổi tư phát triển, nâng cao lực cạnh tranh sức mạnh quốc gia; - Tiến hành đồng thời hoạt động thích ứng giảm nhẹ phát thải KNK để ứng phó hiệu với BĐKH, thời kỳ đầu thích ứng trọng tâm; - Chiến lược BĐKH có tầm nhìn xun kỷ, tảng cho chiến lược khác Mục tiêu cụ thể: - Đảm bảo ANLT, an ninh lượng, an ninh nguồn nước, xóa đói giảm nghèo, bình đẳng giới, an sinh xã hội, sức khỏe cộng đồng, nâng cao đời sống, bảo vệ TNTN bối BĐKH; - Nền kinh tế carbon thấp, tăng trưởng xanh trở thành xu hướng chủ đạo PTBV; giảm nhẹ phát thải KNK tăng khả hấp thụ KNK dần trở thành tiêu bắt buộc phát triển KT-XH; - Nâng cao nhận thức, trách nhiệm lực ứng phó với BĐKH bên liên quan; phát triển tiềm lực khoa học công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực; hồn thiện thể chế, sách, phát triển sử dụng hiệu nguồn lực tài góp phần nâng cao sức cạnh tranh kinh tế vị Việt Nam; tận dụng hội từ BĐKH để phát triển KT-XH; phát triển nhân rộng lối sống, mẫu hình tiêu thụ thân thiện với hệ thống khí hậu Các nhiệm vụ chiến lược: - Chủ động ứng phó với thiên tai giám sát khí hậu (giảm thiệt hại rủi ro thiên tai); - Đảm bảo ANLT tài nguyên nước; - Bảo vệ, phát triển bền vững rừng, tăng cường hấp thụ KNK bảo tồn đa dạng sinh học; - Giảm nhẹ phát thải KNK góp phần bảo vệ hệ thống khí hậu Trái Đất; - Trong nông nghiệp: + Thay đổi phương thức canh tác nông nghiệp, sử dụng nước, phân bón, thức ăn chăn ni phù hợp, quản lý xử lý chất thải chăn nuôi, phát triển sử dụng khí sinh học làm nhiên liệu, hạn chế loại bỏ dần máy nông nghiệp lạc hậu tiêu thụ nhiều lượng; + Thúc đẩy phát triển sản xuất nơng nghiệp xanh, phát thải, đảm bảo PTBV, ANLT quốc gia góp phần xóa đói giảm nghèo, sau 10 năm giảm phát thải 20% KNK đồng thời đảm bảo tăng trưởng ngành 20% giảm tỷ lệ đói nghèo 20% Đề án giảm phát thải KNK nông nghiệp, nông thôn đến năm 2020 (16/12/2011): Mục tiêu: - Thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp xanh theo hướng an tồn, phát thải, PTBV, đảm bảo ANLT quốc gia, góp phần giảm nghèo ứng phó có hiệu với BĐKH; - Đến năm 2020, giảm phát thải 20% lượng KNK nông nghiệp, nông thôn; đồng thời đảm bảo mục tiêu tăng trường ngành giảm tỷ lệ đói nghèo theo chiến lược phát triển ngành Chương trình hành động quốc gia “Giảm phát thải KNK thông qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn nâng cao trữ lượng carbon rừng” giai đoạn 2011-2020 (27/06/2012): Mục tiêu tổng quát: Giảm phát thải KNK thông qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng, tăng khả hấp thụ KNK rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn DDSH, góp phần thực thành cơng Chiến lược quốc gia BĐKH thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo, hướng tới PTBV Mục tiêu cụ thể: - Giai đoạn 2011- 2015: Xây dựng vận hành thí điểm chế, sách, hệ thống tổ chức lực kỹ thuật sẵn sàng cấp quốc gia bảo đảm việc quản lý, điều phối vận hành dự án REDD+ có hiệu quả, phù hợp với điều kiện cụ thể quốc gia hỗ trợ cộng đồng quốc tế; bước nâng cao nhận thức lực tham gia thực hoạt động REDD+ bên liên quan; mạng lưới REDD+ quốc gia hình thành hoạt động có hiệu quả; góp phần bảo vệ diện tích rừng có, nâng cao chất lượng giá trị rừng, giảm phát thải KNK, tạo thêm việc làm nâng cao thu nhập người dân thông qua việc tổ chức thực dự án thí điểm REDD+ tỉnh - Giai đoạn 2016 - 2020: Hoàn thành xây dựng chế, sách, hệ thống tổ chức lực kỹ thuật bảo đảm việc quản lý, điều phối vận hành hiệu chương trình, dự án hoạt động REDD+ phạm vi nước; giảm phát thải KNK thông qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng, tăng khả hấp thụ khí nhà kính rừng, góp phần đạt mục tiêu giảm 20% lượng khí thải nhà kính nơng nghiệp vào năm 2020; quản lý phát triển bền vững tài nguyên rừng, nâng độ che phủ rừng nước lên 44-45%, bảo tồn DDSH, đa dạng hóa cải thiện sinh kế cho chủ rừng người dân Chương trình mục tiêu quốc gia Ứng phó với BĐKH giai đoạn 2012-2015 (30/08/2012): Bộ NN&PTNT: Triển khai thực nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên cấp bách xác định Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2011-2015 Bộ Mục tiêu, nhiệm vụ đến năm 2020: - Bảo đảm ANLT, an ninh nước; - Chủ động ứng phó với thiên tai; chống ngập cho thành phố lớn; củng cố đê sông, đê biển an toàn hồ chứa; - Giảm nhẹ phát thải KNK, phát triển kinh tế theo hướng carbon thấp Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh (25/09/2012): Mục tiêu cụ thể: - Tái cấu trúc hoàn thiện thể chế kinh tế theo hướng xanh hóa ngành có khuyến khích phát triển ngành kinh tế sử dụng hiệu lượng tài nguyên với giá trị gia tăng cao; - Nghiên cứu, ứng dụng ngày rộng rãi công nghệ tiên tiến nhằm sử dụng hiệu TNTN, giảm cường độ phát thải KNK, góp phần ứng phó hiệu với BĐKH; - Nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng lối sống thân thiện với môi trường thông qua tạo nhiều việc làm từ ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ xanh, đầu tư vào vốn tự nhiên, phát triển hạ tầng xanh Đề án quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính; quản lý hoạt động kinh doanh tín carbon thị trường giới (21/11/2012): Lĩnh vực nông nghiệp: - Mục tiêu: giảm phát thải KNK so với năm 2005 20%; - Hoạt động, biện pháp giảm phát thải: + Ứng dụng biện pháp canh tác lúa tiên tiến theo hướng tiết kiệm nước giảm chi phí đầu vào; + Ứng dụng biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu sử dụng phân đạm, giảm phát thải canh tác lúa; + Ứng dụng giải pháp tiết kiệm lượng, nhiên liệu làm đất, tưới nước cho trồng công nghiệp, phát triển ứng dụng biện pháp canh tác tối thiểu nhằm giảm phát thải KNK; + Thu gom, tái chế, tái sử dụng phụ phẩm nông nghiệp, phát triển ứng dụng công nghệ xử lý chất thải hữu canh tác rau màu, mía, cơng nghiệp ngắn dài ngày; + Thay đổi phần thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm; cung cấp bánh dinh dưỡng MUB cho bò sữa; + Ứng dụng quy trình Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam (VIETGAP) chăn nuôi; + Sử dụng kháng sinh từ vi khuẩn, vi khuẩn đường ruột để giảm mức độ phát thải KNK từ chăn ni; + Phát triển cơng nghệ khí sinh học hệ thống thu gom, lưu giữ, xử lý phân chuồng chăn nuôi gia súc, gia cầm Lĩnh vực sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất, lâm nghiệp: - Mục tiêu tăng khả hấp thụ KNK so với năm 2005 20%; - Hoạt động, biện pháp tăng khả hấp thụ: + Bảo vệ rừng; + Trồng rừng, tái trồng rừng; + Đẩy mạnh phục hồi rừng, tái sinh tự nhiên; + Giảm phát thải KNK thông qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn nâng cao trữ lượng carbon rừng (REDD+) Đánh giá giai đoạn thực Chiến lược quốc gia BĐKH 2011: Đây giai đoạn mà sách cấp quốc gia xếp đưa hợp lý nên hoạt động ngành nơng nghiệp cụ thể hố sách chung kế hoạch hành động ngành giai đoạn trước Những kết đạt COP17 hội nghị thượng đỉnh Rio+20 làm thay đổi sách BĐKH Việt Nam, qua thức đưa Việt Nam, ngồi việc thích ứng với BĐKH, chung tay cộng đồng quốc tế việc giảm nhẹ BĐKH Với ngành nông nghiệp, Đề án giảm phát thải KNK nông nghiệp, nông thôn đến năm 2020 Kế hoạch hành động quốc gia REDD+ minh chứng cụ thể cho chuyển biến theo lĩnh vực ngành quản lý 3.3 Cơ hội sách biến đổi khí hậu nơng nghiệp Trong thoả thuận quốc tế tiếp tục diễn theo UNFCCC, quốc gia đầu với hoạt động sớm nhằm nâng cao lực, niềm tin tri thức để đạt đa mục tiêu nơng nghiệp Khơng có khn mẫu cho hành động sớm bối cảnh quốc gia hay cộng đồng cụ thể sử dụng Một số nước ưu tiên thích ứng (do tổn thương), an ninh lương thực (do thiếu lương thực) tăng sản lượng (cho sinh kế tăng trưởng kinh tế), số nước khác tập trung vào việc góp phần giảm nhẹ) Nhiều sách biện pháp khả thi 3.3.1 Xây dựng sở niềm tin - rõ hành động cụ thể theo quốc gia Các nước thường phải thực định sách khẩn cấp khó khăn cách bị động với chứng không đầy đủ Sự hiểu biết hạn chế thiếu liệu để thu thập, phân tích mơ hình hố thông tin dẫn đến việc đưa sách chiến lược có sở khoa học Những thơng tin đáng tin cậy giúp quốc gia đưa lựa chọn chiến lược để tối đa hố lợi ích giảm thiểu mâu thuẫn liên quan đến thích ứng, giảm nhẹ ANLT Những lựa chọn cho việc tập hợp phân tích thơng tin-dữ liệu bao gồm: - Đánh giá nhu cầu thích ứng ANLT tiềm giảm nhẹ nơng nghiệp; - Nhận dạng hoạt động đem lại đồng lợi ích ANLT, thích ứng giảm nhẹ; - Phân tích đối nghịch mức độ hộ gia đình thể chế cần đề cập việc quản lý mâu thuẫn; - Xây dựng dự báo thời tiết, trồng, sâu bệnh chế để thu thập liệu chuyển thông tin liên quan đến nông dân; - Tăng cường hệ thống nghiên cứu nông nghiệp quốc gia lồng ghép BĐKH chương trình nghiên cứu nơng nghiệp 3.3.2 Thiết kế sách quốc gia tạo điều kiện cho việc chấp nhận kỹ thuật Những sách giải mâu thuẫn nảy sinh nhằm tạo đồng thuận kỹ thuật CSA cần thiết Những sách gồm biện pháp động viên quy định như: - Nhận dạng rào cản để tiếp thu kỹ thuật CSA từ nông dân cầu toàn, thiếu vật chấp vấn đề giao đất để đáp ứng chúng; - Nhận dạng lựa chọn sách phương thức động viên để tạo điều kiện chấp thuận CSA biện pháp khả thi để đảm bảo việc thực 3.3.3 Thiết kế sách quốc gia có tính liên kết phối hợp Các quốc gia cần giải cạnh tranh đất đai (và tài nguyên thiên nhiên khác) nhu cầu lương thực, nhiên liệu trữ lượng carbon ngày tăng Những cách tiếp cận tổng hợp lập kế hoạch sử dụng đất giai đoạn hình thành chúng ngày tiệm cận với quốc gia tìm kiếm đường để đáp ứng nhiều mục đích, ví dụ tăng sản xuất lương thực lượng sinh học giảm phá rừng Những sách đưa có trình tự hợp lý giúp vượt qua biệt lập sách thúc đẩy hoạt động có tính điều phối cần thiết cho việc xây dựng đồng lợi ích quản lý mâu thuẫn (FAO, 2009b) Các bước cụ thể bao gồm: - Đánh giá sách quốc gia có liên quan đến phát triển ngành nơng nghiệp, giảm nghèo, ANLT BĐKH (giảm nhẹ, thích ứng, lượng sinh học REDD+); - Xây dựng lực cho người lập sách kế hoạch để thiết kế điều phối sách chặt chẽ liên quan đến nơng nghiệp có tính chất xun ngành, xun mục tiêu, bao gồm việc lập kế hoạch sử dụng đất tổng hợp, cách tiếp cận cảnh quan sinh thái mô kịch cho lựa chọn sách khác 3.3.4 Xây dựng, xếp thể chế quốc gia có khả hỗ trợ Nông nghiệp liên quan đến nhiều mục tiêu quan khác cấp độ quốc gia quốc tế Xây dựng thể chế cách sáng tạo tạo điều kiện truyền thơng kết hợp quan với bên liên quan, góp phần cải thiện khả phối hợp tổng hợp lực liên quan Những lựa chọn xếp thể chế quốc gia gồm: - Đánh giá thể chế sẵn có; - Tăng cường hệ thống phụ trợ nghiên cứu nông nghiệp để giúp kết nối nông dân với thông tin, đầu vào, hệ thống cho vay chi trả; - Tạo, thiết kế tích hợp mạng lưới tri thức quốc gia vùng để phổ biến hoạt động cơng nghệ CSA 3.3.5 Tiếp cận tài đầu tư Những hành động sớm cải thiện nhận thức mức độ phù hợp chương trình nơng nghiệp, chi phí xác định kết hiệu lựa chọn tài khác Những tri thức giúp tạo chế tương lai, ví dụ quỹ khí hậu xanh, thúc đẩy tài khí hậu cho nơng nghiệp đảm bảo nét đặc trưng xem xét nhằm sử dụng hiệu tài nguyên Tài từ nguồn khác phối hợp chúng cần thiết để thúc đẩy quy mô tính hiệu tài nhằm đối mặt với thách thức sản xuất nông nghiệp biến đổi khí hậu Các nước tích hợp nguồn lực nước quốc tế cho tài cơng để giảm nhẹ, thích ứng, phục vụ ANLT phát triển, đạt đồng lợi ích với nguồn đầu tư từ phận tư nhân - xem xét đến bên liên quan hộ gia đình - vốn thiếu tài lực Các hành động sớm giúp nước vận động tài bao gồm: - Đẩy mạnh triển khai sách quốc gia đầu tư tài đảm bảo tiếp cận tài nông nghiệp, bao gồm việc dành ưu tiên cho phát triển lĩnh vực nông nghiệp; - Nhận dạng dịng tài kết hợp tối ưu để cung cấp cho hoạt động liên quan lĩnh vực nông nghiệp; - Đẩy mạnh thể chế tài gồm quỹ quốc gia; - Phát triển mơ hình kinh doanh cho thích ứng giảm nhẹ; - Thực phân tích chi phí - lợi ích chế phân phối tài sách liên quan với người nông dân (chi trả dịch vụ sinh thái, bảo hiểm số, mạng lưới tiết kiệm); - Thiết kế việc cung cấp tài đáp ứng rủi ro hoàn vốn chậm đầu tư thất thu thời gian ngắn; - Cải thiện hệ thống thu thập giám sát liệu quốc gia, bao gồm phát thải KNK 3.3.6 Các chiến lược quốc gia khung hành động Các nước xây dựng chiến lược chuyển đổi nơng nghiệp Chiến lược độc lập tích hợp vào khung phát triển sẵn có nơng nghiệp, ANLT, REDD+ kinh tế Những chiến lược dựa công việc thực để xây dựng chứng thực tế rào cản cho việc chấp thuận chúng, sách vượt qua rào cản thúc cách tiếp cận tổng hợp; tăng cường thể chế để tạo chế phối hợp tốt vấn đề ANLT, phát triển BĐKH; cách truyền thống kết nối tài nơng nghiệp Xây dựng chiến lược quốc gia gồm: - Lượng giá, ưu tiên xếp việc thực hoạt động sách nông nghiệp khả thi; - Nhận dạng tiềm phương thức để đạt đồng lợi ích lĩnh vực nông nghiệp; - Nhận dạng điều kiện khác (xây dựng lực, chuyển giao công nghệ); - Giám sát đánh giá kết quả; - Xây dựng đồng thuận rộng rãi bên liên quan 3.4 Đánh giá chung Nhìn chung, sách liên quan đến BĐKH nông nghiệp Việt Nam theo kịp giai đoạn đàm phán quốc tế, đặc biệt sách ngành NN&PTNT Với việc hướng đến mặt khác cách tiếp cận CSA, biết tận dụng tốt hội sách, Việt Nam xây dựng chiến lược CSA quốc gia, hội đặc biệt giúp bên liên quan đến vấn đề BĐKH nơng nghiệp hợp tác để hoạch định tương lai nông nghiệp Việt Nam bối cảnh BĐKH CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Mặc dù thiếu sót từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau đây: Sau q trình 20 năm phát triển, sách BĐKH nơng nghiệp thê giới có bước phát triển với việc đưa cách tiếp cận CSA, tập hợp sách, cơng nghệ thực hành giúp ngành nơng nghiệp giải thách thức đan xen BĐKH ANLT; Điều kiện khí hậu thổ nhưỡng vùng Tây Nguyên thuận lợi để thực cách tiếp cận CSA với dự án cà phê chè; đến năm 2030, diện tích thuận lợi cho việc triển khai CSA với cà phê chè chiếm 38,1% diện tích tồn vùng; Về điều kiện sách, sách BĐKH nơng nghiệp Việt Nam hướng đến mặt khác cách tiếp cận CSA; điều kiện thuận lợi để triển khai dự án liên quan đến CSA xây dựng chiến lược CSA quốc gia; Với việc đánh giá sơ lược mặt tự nhiên sách, nhận thấy khả triển khai cách tiếp cận CSA dự án cà phê chè Tây Nguyên, nhiên, cần có nghiên cứu cụ thể để nhận định chi tiết vấn đề này; vậy, luận văn có đóng góp khoa học thực tiễn sau: - Đóng góp khoa học: Đóng góp vào phương pháp luận để đánh giá kế hoạch phát triển trồng cụ thể theo cách tiếp cận CSA; - Đóng góp thực tiễn: Kết đề tài sở để quy hoạch phát triển vùng cà phê chè Tây Nguyên; tiền để để xây dựng chiến lược CSA quốc gia cho Việt Nam Kiến nghị - Với kết nghiên cứu ban đầu, học viên mong muốn nhận hỗ trợ quan liên quan để có điều kiện nghiên cứu sâu vấn đề này, hội để học viên tiếp tục nâng cao học vị góp phần vào phát triển nông nghiệp Việt Nam bối cảnh biến đổi khí hậu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường(2012), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Nhà xuất tài nguyên - môi trường đồ Việt Nam, 2012 Bùi Thị Ngọc Dung, Nguyễn Văn Viết Nguyễn Anh Tuấn(2012), Tài nguyên khí hậu nơng nghiệp Tây Ngun hướng sử dụng, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số 4.2, tháng 02/2012 Nguyễn Văn Viết(2007), Báo cáo tổng kết đề tài: Kiểm kê, đánh giá hướng dẫn sử dụng tài ngun khí hậu Nơng nghiệp Việt Nam Bộ Tài ngun Môi trường, Hà Nội, 2007) Trần Thục ctv(2008), Báo cáo tổng kết đề án: Xây dựng đồ hạn hán mức độ thiếu nước sinh hoạt Nam Trung Bộ Tây Nguyên, Bộ Tài Nguyên Môi trường, Hà Nội, 2008 Tiếng Anh Burney, J.A., Davis, S.J & Lobell, D.B(2010), Greenhouse gas mitigation by agricultural intensification, Proceedings of the National Academy of Sciences, 107(26): 12052–12057 FAO(2009a), The state of food and agriculture: livestock in the balance, Rome, Italy FAO(2009b), Food security and agricultural mitigation in developing countries: options for capturing synergies, Rome FAO(2010), The Hague Conference on Agriculture, Food Security and Climate Change: Climate-Smart Agriculture - Policies, Practices and Financing for Food Security, Adaptation and Mitigation, Electronic Publishing Policy and Support Branch, Communication Division, FAO, Rome, Italy FAO(2011), Save and grow: a policymaker’s guide to the sustainable intensification of smallholder crop production, Rome FAO(2012a), Developing a Climate-Smart Agriculture Strategy at the Country Level: Lessons from Recent Experience - Background Paper for the Second Global Conference on Agriculture, Food Security and Climate Change, Electronic Publishing Policy and Support Branch, Communication Division, FAO, Rome, Italy FAO(2012b), Improving food systems for sustainable diets, GEA Rio+20 Working Paper No 4., Rome FAO(2012c), Mainstraming Climate-Smart Agriculture into a Broader Landscape Approach, Electronic Publishing Policy and Support Branch, Communication Division, FAO, Rome, Italy FAO(2013), Climate-Smart Agriculture Sourcebook, FAO, Rome, Italy FAO & OECD(2012), Building resilience for adaptation to climate change in the agriculture sector, Proceedings of a joint FAO & OECD workshop Rome (available at http://www.fao.org/agriculture/crops/news-eventsbulletins/detail/en/item/134976/) FAO, WFP & IFAD(2012), The state of food insecurity in the world 2012: economic growth is necessary but not sufficient to accelerate reduction of hunger and malnutrition, Rome, Italy Grainger-Jones, E.(2011), Climate-smart smallholder agriculture: what’s different?, IFAD occasional paper No.3, Rome, (available at http://www.ifad.org/pub/op/3.pdf) HighQuest Partners (2010), Private financial sector investment in farmland and agricultural infrastructure OECD Food, Agriculture and Fisheries Working Papers, No 33 Paris: OECD Publishing HLPE(2012), Food security and climate change, A report by the HLPE on Food Security and Nutrition of the Committee on World Food Security, Rome IPCC(2007a), Climate change 2007: impacts, adaptation and vulnerability, M.L Parry, O.F Canziani, J.P Palutikof, P.J van der Linder & C.E Hanson, eds pp 869-883, Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the IPCC, Glossary, Cambridge, Cambridge University Press IPCC(2007b), Climate Change 2007: mitigation, B Metz, O.R Davidson, P.R Bosch, R Dave & L.A Meyer, eds Contribution of Working Group III to the Fourth Assessment Report of the IPCC Cambridge, United Kingdom and New York, USA, Cambridge University Press IPCC(2012), Managing the risks of extreme events and disasters to advance climate change adaptation, A Special Report of Working Groups I and II of the IPCC, Cambridge, UK and New York, USA, Cambridge University Press, 582 pp Lybbert, T., D Sumner(2010), Agricultural technologies for climate change mitigation and adaption in developing countries: Policy options for innovation and technology diffusion: ICTSD-IPC platform on climate change, agriculture and trade, Issue Brief no.6, Geneva: International Centre for Trade and Sustainable Development and Washington D.C.: International Food and Agricultural Trade Policy Council Padgham, J(2009), Agricultural development under a changing climate: opportunities and challenges for adaptation, Washington D.C., The World Bank Meridian Institute(2011), Agriculture and climate change: a scoping report, (available at http://www.climateagriculture.org/Scoping_Report.aspx) Schmidhuber, J., J.Bruinsma, G Boedeker(2009), Capital requirements for agriculture in developing countries to 2050, Rome: UN Food and Agriculture Organization, Economic and Social Development Department, ftp://ftp.fao.org/docrep/fao/012/ak974e/ak974e00.pdf UNEP(2002), Briefs on economics, trade and sustainable development, UNEP’s capacitybuilding activities on environment, trade and development, http://www.unep.ch/etu/publications/UNEP_Capacity.pdf UNFCCC(2008), Challenges and opportunities for mitigation in the agricultural sector, Technical paper UNFCCC Secretariat(2009), Second synthesis report on technology needs identified by Parties not included in Annex I to the Convention - Note by the secretariat, FCCC/SBSTA/2009/INF.1, 2009 World Bank(2007), World development report 2008: Agriculture for development Washington D.C.: The World Bank World Bank(2012), Carbon sequestration on agricultural soils ... NGUYỄN ANH TUẤN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRIỂN KHAI CÁCH TIẾP CẬN NƠNG NGHIỆP THƠNG MINH VỚI KHÍ HẬU TRONG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG CÀ PHÊ CH? ?Ở TÂY NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành:... :? ?Đánh giá khả triển khai cách tiếp cận nơng nghiệp thơng minh với khí hậu kế hoạch phát triển vùng cà phê chè Tây Nguyên? ?? lựa chọn Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá khả triển khai cách. .. nơng nghiệp thơng minh với khí hậu dự án phát triển cà phê chè Tây Nguyên; Chương 3: Đánh giá mức độ phù hợp mặt sách để phát triển vùng cà phê chè theo cách tiếp cận nơng nghiệp thơng minhvới khí

Ngày đăng: 05/12/2020, 19:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan