(Luận văn thạc sĩ) đặc điểm hoạt động của đới đứt gãy mường la bắc yên tại khu vực thị trấn ít ong, mường la

57 20 0
(Luận văn thạc sĩ) đặc điểm hoạt động của đới đứt gãy mường la   bắc yên tại khu vực thị trấn ít ong, mường la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐH KHTN - ĐH QGHN LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Văn Hƣớng, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội TS Nguyễn Đại Trung, trƣởng phòng Kiến tạo - Địa mạo, Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản Học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy hƣớng dẫn, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, cung cấp tài liệu cho học viên trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Ngoài ra, học viên xin chân thành cảm ơn cán nghiên cứu phòng Kiến tạo - Địa mạo thuộc Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản hỗ trợ, giúp đỡ động viên để học viên hoàn thành tốt luận văn Cuối cùng, học viên xin gửi lời cảm ơn tới Ban Chủ nhiệm nhƣ thầy cô Khoa Địa chất, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên tạo điều kiện để học viên học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Học viên Phạm Thị Thúy Phạm Thị Thúy K24 – Địa chất học Trường ĐH KHTN - ĐH QGHN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO ĐỚI ĐỨT GÃY MƢỜNG LA – BẮC YÊN TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí khu vực nghiên cứu đới đứt gãy 1.2 Đặc điểm cấu trúc địa chất, địa mạo, kiến trúc -kiến tạo đới đứt gãy 1.2.1 Đặc điểm cấu trúc địa chất 1.2.2 Đặc điểm địa mạo 1.2.3 Đặc điểm kiến trúc - kiến tạo 1.3 Đặc điểm hoạt động kiến tạo đới đứt gãy vùng nghiên cứu 10 1.3.1 Đặc điểm địa chất 10 1.3.2 Đặc điểm địa mạo 12 1.3.3 Đặc điểm động hình học 15 1.3.4 Hoạt động địa chấn 17 1.3.5 Những biểu hoạt động đại khác 21 1.4 Tình hình nghiên cứu giới nƣớc 21 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Cơ sở liệu lý luận 23 2.1.1 Cơ sở liệu 23 2.1.2 Cở sở lý luận 23 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp xử lý tài liệu 26 2.2.2 Phƣơng pháp khảo sát Địa chất - Địa mạo - Trầm tích Đệ tứ 26 Phạm Thị Thúy K24 – Địa chất học Trường ĐH KHTN - ĐH QGHN 2.2.3 Phƣơng pháp khai đào lấy mẫu trầm tích Trầm tích Đệ tứ bị dịch chuyển…… 27 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG HIỆN ĐẠI CỦA ĐỚI ĐỨT GÃY MƢỜNG LA - BẮC YÊN TRÊN CƠ SỞ ĐỊNH TUỔI CÁC TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ BỊ DỊCH CHUYỂN BẰNG PHƢƠNG PHÁP NHIỆT HUỲNH QUANG (TL) 30 3.1 Cơ sở xây dựng tuyến hành trình khảo sát phát dịch chuyển trầm tích Đệ tứ hoạt động đứt gãy 30 3.1.1 Vài nét chi tiết đặc điểm địa mạo - địa chất vùng nghiên cứu 30 3.1.2 Tuyến hành trình khảo sát 32 3.2 Vị trí lấy mẫu mơ tả chi tiết 36 3.2.1 Vị trí GPSIII.081 khu vực Bản Phiêng, xã Pi Tong 36 3.2.2 Vị trí GPSIII.091 GPSIII.092 khu vực Long Heo 39 3.3 Kết phân tích tuổi 46 3.4 Luận giải tính chất hoạt động đới đứt gãy kết phân tích tuổi 47 KẾT LUẬN 48 KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Phạm Thị Thúy K24 – Địa chất học Trường ĐH KHTN - ĐH QGHN DANH MỤC HÌNH Hình 1: Khu vực thị trấn Ít Ong ảnh vệ tinh Cness/Spot .4 Hình 2: Khu vực nghiên cứu đới đứt gãy ML-BY Hình 3: Sơ đồ địa chất - cấu trúc đới đứt gãy ML-BY khu vực thị trấn Ít Ong, Mƣờng La Hình 4: Sơ đồ địa mạo đới đứt gãy ML-BY khu vực thị trấn Ít Ong, Mƣờng La 14 Hình 5: Biểu đồ trƣờng ứng suất đới đứt gãy ML-BY .16 Hình 6: Biểu đồ trƣờng ứng suất đới đứt gãy ML-BY .16 Hình 7: Sơ đồ tuyến đo kết đo radon-thủy ngân khu vực Ít Ong, Mƣờng La, Sơn La (2014) 19 Hình 8: Sơ đồ giá trị đo radon-thủy ngân khu vực Ít Ong, Mƣờng La, Sơn La (2014) 20 Hình 9:Sơ đồ địa mạo đới đứt gãy Mƣờng La -Bắc Yên 33 Hình 10: Sơ đồ hành trình khảo sát khu vực Ít Ong vị trí lấy mẫu TL .35 Hình 11: Thiết đồ dọn vết lộ lấ y mẫu tr ầm tích Đệ tứ bị dịch chuyển vết lộ GPSIII.081 38 Hình 12: Thiết đồ khai đào (ký hiệu GPSIII427/3) để lấy mẫu tr ầm tích Đệ tứ vết lộ GPSIII.091 43 Hình 13: Thiết đồ khai đào (ký hiệu GPSIII427/2) để lấy mẫu tr ầm tích Đệ tứ GPSIII.092/1 GPSIII.092/2 45 Phạm Thị Thúy K24 – Địa chất học Trường ĐH KHTN - ĐH QGHN DANH MỤC ẢNH Ảnh 1: Đới dập vỡ đá vôi hệ tầng Mƣờng Trai .10 Ảnh 2: Đới dập vỡ đá vôi hệ tầng Mƣờng Trai .11 Ảnh 3: Đới dập vỡ đá phiến sét hệ tầng Mƣờng Trai 11 Ảnh 4: Vách đứt gãy ML-BY đá vôi hệ tầng Mƣờng Trai 12 Ảnh 5: Dải vách đứt gãy thối hóa đứt gãy phƣơng TB-ĐN 13 Ảnh 6: Dải vách đứt gãy đứt gãy phƣơng ĐB-TN 13 Ảnh 7: Tƣờng nhà dân xã Ít Ong bi ̣nƣ́t sau trâ ̣n đô ̣ng đấ t ngày 17/07/2014 17 Ảnh 8: Dụng cụ lấy mẫu phân tích tuổi TL 28 Ảnh 9: Vị trí điểm khai đào GPSIII.081 37 Ảnh 10: Vị trí điểm khai đào GPSIII.091 42 Ảnh 11: Vị trí khai đào GPSIII.092 .44 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tổng hợp số liệu số liệu đo 3HKNCU tính chất đứt gãy ML-BY khu vực ML-BY2 .15 Bảng 2: Kết xử lý giá trị đo Rd-Hg khu vực Ít Ong, Mƣờng La 18 Bảng 3: Kết phân tích tuổi TL trầm tích Đệ tứ 47 Phạm Thị Thúy K24 – Địa chất học Trường ĐH KHTN - ĐH QGHN MỞ ĐẦU Đới đứt gãy Mƣờng La-Bắc Yên (ML-BY) đới đứt gãy phân đới cấu trúc Tú Lệ Sông Đà, thuộc trũng nội lục Paleozoi muộn-Kainozoi, miền Bắc Việt Nam Trong khu vực nghiên cứu, đới đứt gãy phần đới đứt gãy Mƣờng La - Chợ Bờ (Nguyễn Văn Hùng, 2002 [8]), hay Mƣờng La - Bắc Yên - Chợ Bờ (Nguyễn Ngọc Thủy nnk, 2005), phƣơng kéo dài theo hƣớng TB-ĐN qua thị trấn Ít Ong kéo xuống gần Sông Đà khu vực Mƣờng La Trong giai đoạn kiến tạo đại, dọc đới đứt gãy ML-BY có nhiều biểu hoạt động đại nhƣ dịch chuyển địa hình - địa mạo, tƣợng nứt - trƣợt đất, xuất lộ nguồn nƣớc khoáng nƣớc nóng (tại khu vực Chiến, Mƣờng La), dị thƣờng Rd- Hg gần động đất năm 2014 Do việc nghiên cứu đặc điểm kiến tạo đại đới đứt gãy Mƣờng La - Bắc Yên việc làm có ý nghĩa Cho tới có nhiều cơng trình nghiên cứu đới đứt gãy nhƣ: nghiên cứu đặc điểm động học đới đứt gãy Nguyễn Văn Hùng (2002) [8] ; nghiên cứu dự báo động đất Cao Đình Triều (2008) [2]; Tính tốn đƣợc cƣờng độ động đất lớn phát sinh đới đứt gãy ML-BY 5,9 ± 0,3 độ richter chu kỳ lặp lại trung bình khoảng 450 năm Bùi Văn Duẩn (2013) [1] Tuy nhiên chƣa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu chi tiết vùng cụ thể thuộc đới đứt gãy đƣa đƣợc số cụ thể tuổi hoạt động đại đứt gãy Khu vực thị trấn Ít Ong, Mƣờng La nằm đới đứt gãy Mƣờng La - Bắc Yên với nhiều biểu hoạt động giai đoạn đại, có biểu xuất lộ nguồn nƣớc khống, nƣớc nóng Chiến tai biến địa chất đặc biệt động đất khu vực xây dựng cơng trình thủy điện Sơn La Dựa biểu đặc trƣng này, học viên lựa chọn đề tài “ Đặc điểm hoạt động đới đứt gãy Mường La - Bắc Yên khu vực thị trấn Ít Ong, Mương La” làm luận văn thạc sĩ Phạm Thị Thúy K24 – Địa chất học Trường ĐH KHTN - ĐH QGHN Mục tiêu luận văn Làm sáng tỏ đặc điểm hoạt động đới đứt gãy Mƣờng La - Bắc Yên khu vực thị trấn Ít Ong, Mƣờng La dựa đặc trƣng hình thái nhƣ đặc điểm địa mạo - địa chất, đặc điểm động hình học, biểu tai biến, địa chấn đƣa kết mang tính định lƣợng tuổi hoạt động đứt gãy dựa kết phân tích tuổi Nhiệt huỳnh quang trầm tích bị dịch chuyển hoạt động đứt gãy Nhiệm vụ luận văn Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận văn giải nội dung nghiên cứu sau: - Thu thập, tổng hợp tài liệu địa chất, địa mạo, kiến tạo, địa vật lý liên quan tới đới đứt gãy khu vực nghiên cứu từ cơng trình nghiên cứu trƣớc đó; - Thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu phƣơng pháp Nhiệt huỳnh quang (TL); - Tìm kiếm vị trí có dấu hiệu dịch chuyển trầm tích hạt mịn so với trầm tích hạt thơ hoạt động đứt gãy; - Khai đào hào hố, chụp ảnh, vẽ phác họa, lấy mẫu trầm tích phân tích tuổi Nhiệt huỳnh quang (TL) vị trí có dịch chuyển trầm tích Đệ tứ hoạt động đứt gãy; - Luận giải hoạt động đứt gãy Mƣờng La- Bắc Yên khu vực nghiên cứu từ kết phân tích mẫu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Góp phần làm sáng tỏ đặc điểm hoạt động kiến tạo đại đới đứt gãy Mƣờng La - Bắc Yên; - Mở rộng ứng dụng phƣơng pháp phân tích tuổi nhiệt huỳnh quang (TL) vào nghiên cứu đặc điểm hoạt động đại đới đứt gãy khu vực nghiên cứu Phạm Thị Thúy K24 – Địa chất học Trường ĐH KHTN - ĐH QGHN Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: địa hình - địa mạo, địa chất, trầm tích Đệ tứ khu vực thị trấn Ít Ong, Mƣờng La; - Phạm vi nghiên cứu: Thị trấn Ít Ong, Mƣờng La Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: Tổng quan hoạt động kiến tạo đới đứt gãy Mƣờng La - Bắc Yên 1.1 Vị trí khu vực nghiên cứu đới đứt gãy 1.2 Đặc điểm cấu trúc địa chất, địa mạo, kiến trúc - kiến tạo đới đứt gãy 1.3 Tình hình nghiên cứu giới nƣớc Chƣơng 2: Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 2.1 Cơ sở liệu lý luận 2.1.1 Cơ sở liệu 2.2.1 Cơ sở lý luận 2.2.Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp xử lý tài liệu 2.2.2 Phƣơng pháp khảo sát địa chất - địa mạo - trầm tích Đệ tứ 2.2.3 Phƣơng pháp khai đào, lấy mẫu trầm tích bị dịch chuyển Chƣơng 3: Đặc điểm hoạt động đới đứt gãy Mƣờng La – Bắc Yên sở định tuổi trầm tích Đệ tứ bị dịch chuyển phƣơng pháp Nhiệt huỳnh quang (TL) 3.1 Cơ sở xây dựng tuyến hành trình khảo sát phát dịch chuyển trầm tích Đệ tứ hoạt động đứt gãy 3.2 Vị trí lấy mẫu mơ tả chi tiết 3.3 Kết phân tích tuổi 3.4 Luận giải tính chất hoạt động đới đứt gãy kết phân tích tuổi Phạm Thị Thúy K24 – Địa chất học Trường ĐH KHTN - ĐH QGHN CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO ĐỚI ĐỨT GÃY MƢỜNG LA BẮC YÊN TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí khu vực nghiên cứu đới đứt gãy Thị trấn Ít Ong nằm trung tâm huyện Mƣờng La, cách thành phố Sơn La khoảng 40 km hƣớng Đơng Bắc (hình 1) Diện tích tự nhiên 3.497 Thị trấn có tọa độ địa lý: 21029' - 210 31' vĩ độ Bắc 104002' - 104004' kinh độ Đơng - Phía Bắc giáp xã Nậm Păm Pi Tong - Phía Nam giáp xã Tạ Bú - Phía Đơng giáp xã Chiềng San - Phía Tây giáp xã Pi Toong xã Liệp Tè (huyện Thuận Châu) Hình 1: Khu vực thị trấn Ít Ong ảnh vệ tinh Cness/Spot Phạm Thị Thúy K24 – Địa chất học Trường ĐH KHTN - ĐH QGHN Trong đới đứt gãy ML-BY, khu vực nghiên cứu nằm phân đoạn đứt gãy có phƣơng TB-ĐN, ranh giới hai đơn vị cấu trúc đới nâng Tú Lệ phía Đơng Bắc đới sụt võng Sơng Đà phía Tây Nam (hình 2) Hình 2: Khu vực nghiên cứu đới đứt gãy ML-BY [4] Phạm Thị Thúy K24 – Địa chất học Trường ĐH KHTN - ĐH QGHN Hình 11: Thiết đồ dọn vết lộ lấ y mẫu trầm tích Đệ tứ bị dịch chuyển vết lộ GPSIII.081 Phạm Thị Thúy 38 K24 – Địa chất học Trường ĐH KHTN - ĐH QGHN Trâ ̣t tự địa tầng trầm tích Đệ tứ vị trí khai đào đƣợc mơ tả từ dƣới lên nhƣ sau: - Lớp 3: Lớp dƣới chủ yếu sét bột kết thuộc tập 2, ̣ tầ ng Mƣờng Trai (T2l mt2) bị phong hóa có màu vàng , nâu, trắ ng loang lổ Đá phân lớp mỏng, nhiề u bi ̣phân phiế n , nén ép và bi ̣vi uố n nế p , diê ̣n lô ̣ khoảng 1m với bề dày nhìn thấy khoảng 0,5-0,8m - Lớp 2: Nằm lớp 3, thành phần chủ yếu sét bột loang lổ , sản phẩm phong hóa tƣ̀ tâ ̣p 2, ̣ tầ ng Mƣờng Tr Đơi chỗ có chứa hịn cuội nhỏ , dăm, sạn, chỡ dày nhấ t khoảng 3m - Lớp 4: Cuô ̣i, sạn, dăm bở dời , kích thƣớc hạt từ 0,2cm đế n 10cm, ̣ mài trịn tƣơng đối tốt , đô ̣ cho ̣n lo ̣c vƣ̀a phải Thành phần hạt cuội , dăm, sạn gồ m cát kết , cát bột kết , đá phun trào basalt , thạch anh dày khoảng 1m và có xu hƣớng vát nho ̣n - Lớp 5: Sét bột lẫn kết vón laterit màu nâu đỏ , nâu vàng, rắn chắc, chiề u dày không đồng , chỗ dày nhấ t 2-3m Lấ y mẫu trầm tích Đệ tứ hạt mịn (cát, bột, sét bị xáo trộn) số hiệu GPSIII.081/1 GPSIII.081/2 lớp sét bô ̣t này - Lớp 6: Cuô ̣i, sạn, dăm bở rời, thành phầ n độ hạt giố ng với lớp 2, nhiều bị laterit hóa, dày 0,5-1m - Lớp 7: đấ t thổ nhƣỡng màu nâu đấ t , dày 0,4 - 0,6m Nhƣ vậy, khả đới đƣ́t gẫy ML - BY phƣơng TB - ĐN tái hoạt động Đệ tứ, làm dịch chuyển các lớp 2, 4, (trong thiết đồ dọn vết lộ hình 2) cánh ĐB bị chìm xuống , cánh TN bị đẩ y lên làm các l ớp trầm tích bên bi ̣dich ̣ chuyể n khoảng 1m Đã tiến hành lấy mẫu trầm tích GPSIII.081/1 GPSIII.081/2 vị trí có dịch chuyển để xác định khoảng thời gian hoạt động đứt gãy 3.2.2 Vị trí GPSIII.091 GPSIII.092 khu vực Long Heo Hai vị trí nằm bên trái đƣờng tƣ̀ thi ̣ trấ n Ít Ong bản Nà Lố c , (thành phần cuội, sỏi, sạn, sét bột, thành phần đa khoáng, chiều dày từ - 8m, cao mặt suối Nậm Păm từ - 10m, nguồn gốc sông - lũ, tuổi giả định Pleistocen muộn (apQ13) hai vị trí nằm hào khai hình chữ nhật với chiều dài Phạm Thị Thúy 39 K24 – Địa chất học Trường ĐH KHTN - ĐH QGHN khoảng 20m, chiều rộng khoảng 15m chiều cao khoảng 10m (khối lƣợng hào khoảng 20m x 10m x 15m) có hình chữ U lộn ngƣợc theo phƣơng 340o Để tiện mơ tả địa tầng trầm tích Đệ tứ tách làm 02 điểm khai đào để làm tăng độ chi tiết vẽ thiết đồ hào hố Tại diện lộ hai vị trí phát dịch chuyển lớp sét bột (hạt mịn) bị dịch chuyển từ 0,3 đến 0,5m so với lớp cuội, sỏi, sạn (Ảnh 2) Nguyên nhân có khả hoạt động đại đứt gãy phƣơng ĐB (cộng ứng với đứt gãy ML - BY phƣơng TB - ĐN) Mô tả trật tự địa tầng trầm tích Đệ tứ theo thiết đồ khai đào GPSIII.091 nhƣ sau: - Lớp 1: Cuô ̣i, tảng, sạn, sỏi thành phần hỗn tạp , đô ̣ mài t rịn vừa phải , ̣ chọn lọc khơng tố t, kích thƣớc thay đổi từ 0,2 cm đế n 20 - 25cm, thành phần đa khống (gờ m đá phun trào basalt , cát kết, bô ̣t kế t , sét bột kết , đá phiế n , hạt cuội thạch anh) bề dày nhìn thấy khoảng 1,2 - 1,5 m; - Lớp 2: Cát bột có dạng thấu kính lƣỡi liềm , bề dày thay đở i tƣ̀ 0,5 đến 1m, bị vát nhọn dần chìm dần phía Đơng TN; - Lớp 3: C ̣i, tảng, dăm, sạn xếp theo hƣớng nghiêng dần phía Đơng TN Lớp c ̣i này chia làm phầ n: + Phầ n dƣới nằ m lớp cát bô ̣t với thành phầ n ̣t cuô ̣i , sỏi, sạn chủ yế u , kích thƣớc thay đổi từ nhỏ đến - 10 cm, thành phần gồm cát kết , bô ̣t kế t , đá phun trào, thạch anh Dày - 3m; + Phầ n có thành phầ n giố ng nhƣ ở phầ n dƣới nhƣng ngoài cuô ̣i , sạn, dăm, sỏi cịn có tảng lớn đến 20 - 30 cm Dày 1,5 - 2m - Lớp cùng là đấ t thổ nhƣỡn g màu xám nâu, dày 0,8 - 1,2 m; Ở gần hai góc gấp khúc hình chƣ̃ U, tâ ̣p c ̣i tảng bi ̣su ̣t lở , tạo thành đống lớn hỗn đô ̣n ở chân vách (ký hiệu (5) theo ký hiệu thiết đồ khai đào VL.GPSIII427/2) khả hoạt động đại đƣ́t gẫy phƣơng TB -ĐN gây nên xuất lộ hai khe nƣớc nhỏ Phạm Thị Thúy 40 K24 – Địa chất học Trường ĐH KHTN - ĐH QGHN Cũng pha ̣m vi khai đào quan sát đƣ ợc dịch chuyển c lớp cuô ̣i cát bột với biên độ dịch chuyển khoảng 0,3m (Ảnh 3) Nơi có mă ̣t lớp cát bô ̣t b ị dịch chuyển đã tiế n hành lấ y mẫu tr ầm tích hạt mịn hai bên cánh d ịch chuyển Mẫu GPSIII 091/1 lấ y ở cánh su ̣t , mẫu GPSIII 091/2 lấ y ở cánh nâng thi ết đồ khai đào (ký hiệu GPSIII 427/3) Tƣơng tƣ̣ , mẫu GPSIII 092/1 lấ y ở cánh su ̣t, mẫu GPSIII 092/2 lấ y ở cánh nâng thi ết đồ khai đào (ký hiêu GPSIII.427/2 )(Hình 4) Phạm Thị Thúy 41 K24 – Địa chất học Trường ĐH KHTN - ĐH QGHN Ảnh 10: Vị trí điểm khai đào GPSIII.091 Phạm Thị Thúy 42 K24 – Địa chất học Trường ĐH KHTN - ĐH QGHN Hình 12: Thiết đồ khai đào (ký hiệu GPSIII.427/3) để lấy mẫu trầm tích Đệ tứ vết lộ GPSIII.091 Phạm Thị Thúy 43 K24 – Địa chất học Trường ĐH KHTN - ĐH QGHN Ảnh 11: Vị trí khai đào GPSIII.092 Phạm Thị Thúy 44 K24 – Địa chất học Trường ĐH KHTN - ĐH QGHN Hình 13: Thiết đồ khai đào (ký hiệu GPSIII 427/2) để lấy mẫu trầm tích Đệ tứ GPSIII.092/1 GPSIII.092/2 Phạm Thị Thúy 45 K24 – Địa chất học Trường ĐH KHTN - ĐH QGHN 3.3 Kết phân tích tuổi 06 mẫu trầm tích hạt mịn lấy vị trí có dịch chuyển lớp trầm tích đƣợc gửi phân tích phịng thí nghiệm xác định niên đại, Viện khảo cổ học Việt Nam Kết phân tích số P (Gy): Liều tích lũy; PBL(Gy): Liều nhiệt huỳnh quang cịn lại sau q trình tẩy xạ nhiệt ánh sáng mặt trời; DA( Gy/ năm) : Suất liều chiếu hàng năm cho kết tuổi dao động từ 3.000 đến 6000 năm trƣớc tại, nằm hoàn toàn Holocen theo Bảng đối sánh địa niên biểu toàn cầu cho 2,7 triệu năm K.M Cohen P.L Gibbard năm 2012 thang địa tầng Đệ tứ Nguyễn Đức Tâm nnk, năm 2011[5] (bảng 3): Tại điểm khai đào GPSIII.081, mẫu phân tích tuổi đƣợc lấy lớp có số hiệu GPSIII.081/1 lớp có số hiệu GPSIII.081/2 (cát, bột, sét v.v hạt mịn) quan sát thấy dịch chuyển lớp 2,4,6 (trong thiết đồ dọn vết lộ) hoạt động đại đới đứt gãy ML-BY phƣơng TB-ĐN gây Kết phân tích định tuổi mẫu GPSIII.081/1 6.330 năm (cánh sụt) mẫu GPSIII.081/2 4.850 năm (cánh nâng) - Tại điểm khai đào GPSIII.091, 02 mẫu phân tích tuổi đƣợc lấy lớp 2: cát, bột, sét (Hình 4) mẫu GPSIII.091/1 đƣợc lấy cánh dịch chuyển mẫu GPSIII.091/2 đƣợc lấy cánh dƣới dịch chuyển Kết phân tích tuổi trầm tích cát, bột sét v.v cánh sụt 3210 năm; cánh nâng 4.180 năm (sai số ± 350) Xét vật chất trầm tích đồng (cát, bột, sét v.v.) khoảng tuổi nhận định tái hoạt động đại đứt gãy phƣơng ĐB (là đứt gãy cộng ứng với đới đứt gãy ML-BY) làm dịch chuyển lớp trầm tích cát bột với biên độ khoảng 0,3m - Tại điểm khai đào GPSIII.092, 02 mẫu phân tích tuổi có ký hiệu GPSIII.092/1và GPSIII.092/2 đƣợc lấy lớp 2: cát, bột, sét v.v (Hình 5) cho khoảng tuổi tƣơng đối đồng hai cánh nâng hạ đứt gãy Trong mẫu GPSIII.092/1 cho khoảng tuổi 3.510 ± 350 năm, mẫu GPSIII.092/2 khoảng tuổi 3.520± 350 năm Phạm Thị Thúy 46 K24 – Địa chất học Trường ĐH KHTN - ĐH QGHN Bảng 3: Kết phân tích tuổi TL trầm tích Đệ tứ khu vực Ít Ong (Mƣờng La, Sơn La)[7] TT Số hiệu mẫu đến Số hiệu phịng thí nghiệm P (Gy) D0 (Gy/ka) Tuổi (năm) Kết GPSIII.081/1 TL_201510 3,97 ± 0,36 0,63 ± 5% 6.330 ± 610 GPSIII.081/2 TL_201513 3,2 ± 0,29 0,66 ± 5% 4.850 ± 455 GPSIII.091/1 TL_201514 1,93 ± 0,18 0,60 ± 5% 3.210 ± 320 GPSIII.091/2 TL_201512 2,60 ± 0,23 0,62 ± 5% 4.180 ± 385 GPSIII.092/1 TL_201508 2,44 ± 0,23 0,70± 5% 3.510 ± 350 GPSIII.092/2 TL_201505 2,32 ± 0,22 0,66 ± 5% 3.520±350 3.4 Luận giải tính chất hoạt động đới đứt gãy kết phân tích tuổi Dựa kết phân tích tuổi nhiệt huỳnh quang trầm tích Đệ tứ bị dịch chuyển đƣa đƣợc khoảng tuổi hoạt động đứt gãy Đứt gãy cắt qua lớp trầm tích làm lớp trầm tích bị dịch chuyển với biên độ khác nhau, tuổi đứt gãy đƣợc nhận định có khoảng tuổi trẻ tuổi trầm tích bị dịch chuyển Theo tuổi hoạt động đại đới đứt gãy ML - BY ghi nhận đƣợc kết phân tích tuổi trầm tích Đệ tứ bị dịch chuyển 03 điểm khai đào GPSIII.081, GPSIII.091 GPSIII.092 khu vực thị trấn Ít Ong (Mƣờng La, Sơn La) xảy Holocen tuổi đới đứt gãy hoạt động đại theo Trifonov Kozhurin, 2010 [21] Quan sát điểm khai đào GPSIII.081, GPSIII.091 GPSIII.092 nhận thấy đứt gãy ML - BY khu vực nghiên cứu có biểu đứt gãy thuận phù hợp với bối cảnh địa động lực đại vùng nghiên cứu theo Vũ Văn Chinh (2006)[10] Phạm Thị Thúy 47 K24 – Địa chất học Trường ĐH KHTN - ĐH QGHN KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu luận văn số biểu hoạt động đới đứt gãy Mƣờng La - Bắc Yên khu vực thị trấn Ít Ong, Mƣờng La nhƣ sau: - Về mặt hình thái: Đã đƣợc số biểu rõ nét đặc điểm hoạt động đới đứt gãy ML - BY khu vực nghiên cứu nhƣ đới dập vỡ, phá hủy kiến tạo đá phiến sét vôi hệ tầng Mƣờng Trai nơi giao hai hệ thống đứt gãy phƣơng TB - ĐN ĐB - TN; sƣờn vách kiến tạo vị trí đứt gãy cắt qua; dịch chuyển sơng suối; - Dấu hiệu địa khí hóa: Theo kết đo đạc đƣợc thực Tăng Đình Nam nnk (2014) dải dị thƣờng tuyến đo thuộc vùng Ít Ong với giá trị cƣờng độ dị thƣờng Max Hg đạt tới 241,8ngHg/m3 phông 28,7ngHg/m3; nồng độ radon Max đạt 2544,4 pCi/l phông 37,3 pCi/l; - Tai biến địa chất: Trong khu vực nghiên cứu ghi nhận đƣợc số tai biến liên hệ trực tiếp tới hoạt động đứt gãy nhƣ động đất, xuất lộ nƣớc nóng - nƣớc khống, nứt - trƣợt đất; - Ghi nhận tái hoạt động đới đứt gãy khu vực nghiên cứu: Qua việc xác định tuổi Nhiệt huỳnh quang trầm tích hạt mịn bị dịch chuyển hoạt động đứt gãy ghi nhận đƣợc tái hoạt động đứt gãy ML - BY khu vực nghiên cứu khoảng tuổi từ 3.000 đến 6.000 năm, nằm hoàn toàn Holocen Phạm Thị Thúy 48 K24 – Địa chất học Trường ĐH KHTN - ĐH QGHN KIẾN NGHỊ Áp dụng phƣơng pháp phân tích tuổi Nhiệt huỳnh quang vào nghiên cứu đứt gãy hoạt động phƣơng pháp mẻ Việt Nam Do việc tiếp cận ứng dụng phƣơng pháp vào nghiên cứu khó khăn từ cơng tác chuẩn bị dụng cụ lấy mẫu tới việc xác định vị trí lấy mẫu thực địa Điều kiện sở vật chất chƣa cho phép nên chƣa trực tiếp phân tích mẫu Kết phân tích tuổi đƣợc gửi phịng phân tích nƣớc chƣa có đối sánh với kết phịng phân tích nƣớc ngồi kết tuổi chƣa thực có tính thuyết phục cao Vì để nâng cao tính thuyết phục công tác nghiên cứu cần làm chi tiết từ cơng tác khai đào tới phân tích vết lộ phát dịch chuyển trầm tích chụp ảnh vết lộ Kết phân tích nên đƣợc gửi phịng phân tích có uy tín ngồi nƣớc để có đối sánh nâng cao tính thuyết phục khoảng tuổi tái hoạt động đứt gãy Phạm Thị Thúy 49 K24 – Địa chất học Trường ĐH KHTN - ĐH QGHN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Văn Duẩn, 2013 Về độ lớn động đất cực đại đới đứt gãy Mƣờng La-Bắc Yên Tạp chí Các khoa học Trái đất, 35(1): 53-59, 3-2013 Cao Đình Triều, 2008 Động đất Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật, 311trang Đinh Văn Toàn, 2004 Nghiên cứu đánh giá tai biến nứt - sụt đất vùng miền núi phía Bắc Báo cáo đề tài nhánh đề tài độc lập cấp Nhà nƣớc Nghiên cứu đánh giá tổng hợp loại hình tai biến địa chất lãnh thổ Việt Nam giải pháp phòng tránh, Viện Địa chất, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 304 trang Nguyễn Đại Trung nnk, 2014 Báo cáo kết bƣớc III năm 2014 đề tài Xây dựng mạng lƣới trắc địa địa động lực khu vực đứt gãy thuộc miền Bắc Việt Nam phục vụ công tác dự báo tai biến thiên nhiên Lƣu trữ Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản 184 trang 5.Nguyễn Đại Trung, Nguyễn Đức Tâm, Phạm Khả Tùy, Lê Thanh Giản Nguyễn Xuân Nam, 2011 Báo cáo hiệu đính Bản đồ Đệ tứ Việt Nam tỉ lệ 1/500.000 Lƣu trữ Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản, 148 trang Nguyễn Đại Trung, Phạm Thị Thúy, Trần Tân Văn, 2015 Ghi nhận hoạt động đại đới đứt gãy Mƣờng La - Bắc Yên khu vực Ít Ong (Mƣờng La, Sơn La) sở xác định tuổi trầm tích Đệ tứ bị dịch chuyển Tập san địa chất, trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất Nguyễn Quang Miên, 2010 Nghiên cứu xác định tuổi mẫu trầm tích trẻ phƣơng pháp nhiệt huỳnh quang Tạp chí Khoa học Kĩ thuật Mỏ-Địa chất, số 29, 01/2010, tr 34-39 Nguyễn Văn Hùng , 2002 Những đặc điểm đứt gãy Tân kiến tạo Tây Bắc Luận án Tiến sĩ Địa chất, Viện Địa chất, Viện KH&CN Việt Nam, Hà Nội Phạm Thị Thúy 50 K24 – Địa chất học Trường ĐH KHTN - ĐH QGHN Tăng Đình Nam, Nguyễn Tiên Phong Nguyễn Đại Trung, 2014 Báo cáo kết công tác đo radon thủy ngân khu vực: Bản Bon (Minh Tân, Bảo Yên, Lào Cai); Tú Lệ (Văn Chấn, Yên Bái); Ít Ong (Mƣờng La, Sơn La) Cò Pục (Hủa Thanh, Mƣờng Chà, Điện Biên) Lƣu trữ Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản, 46 trang 10.Vũ Văn Chinh, Nguyễn Ngọc Thủy, 2006 Đặc điểm cấu trúc Tân kiến tạo địa động lực đại khu vực Sơn La-Mƣờng La Tạp chí Địa chất, A(295), tr 3950, Hà Nội Tiếng anh 11.Andrew S Murray, Jon M.Olley, 2002 Precision and accuracy in the optically stimulated luminescence dating of sedimentary quartz: a status review Journal on methods and applications of absolute Chronology 12.Berger G.W.(1993) Thermoluminescence dating tests for lacustrine, glaciomarine, and floodplain sediments from western Washington and British Columbia Can J Earth Science 30, 1815-1828 13.Colin V.Murray-Wallace,Brian G.Jones, Tran Nghi et al, 2002 Thermoluminescence ages for a reworked coastal barrier, southeastern Vietnam: a preliminary report Journal of Asian Earth Sciences 20 (2002), 535-548 14.Đam Quang Minh, Manfred Frechen, Tran Nghi, Jan Harff, 2009 Timing of Holocen sand accumulation along the coast of central and SE Vietnam International journal of Earth Science (2010) 99: 1731 -1740 15.http://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/193404/lai-dong-dat-4-do-richter-o-son-la.html 16.James P.Mc Calpin et al, 2009 Paleoseismology Academic Press 666 pp 17.James P.Mc Calpin, 2005 Late Quaternary activity of the Pajarito fault, Rio Grande rift of Northern New Mexico, USA Tectonophysics 408 (2005) 213-236 18.James P.Mc Calpin, S.L Forman, 1991 Late Quaternary faulting and thermoluminescence dating of the East cache fault zone, North-Central Utah Seismological Society of America, Vol 81, No.1, pp 139-161 Phạm Thị Thúy 51 K24 – Địa chất học Trường ĐH KHTN - ĐH QGHN 19.MicheleL.Clarke, Helen M.Rendell,Peter G.Hoare et al., 2001 The timing of conversand deposition in Northwest Norfolk, UK: acautionary tale Quaternary Science Reviews 20 (2001) 705-713 20.Murray, A.S Olley, J.M., 2002 Precision and accurary in the optically stimulated luminescence dating of sedimentary quartz: a status review Geochronometria 21, 1-16 21.Vladimir G Trifonov and A I Kozhurin, 2010 Study of active faults: Theoretical and applied implications Geotectonics, Vol 44 (6) 2010: pp 510-528 22.Vladimir G Trifonov and Michael N Machette, 1993 The Wold map of major active faults project Annali Di Geofisica, Vol XXXVI, N 3-4, June-July, 1993, pp:225-236 23.William M.Huff, 2013 A middle to late Holocence record of Arroyo cut -fill events in kichen corral wash, Southern Utah Thesis of the requirements for the degree of Master of Science in Geology Utah Stat University, Logan, Utah, 194 pp 24.Witold Zuchiewicz, Nguyễn Quốc Cƣờng, Andrzej Bluszcz, M Michalik, 2004 Quaternary sediments in the Dien Bien Phu fault zone, NW Vietnam: A record of young tectonic processes in the light of OSL-SAR dating results Geomorphology, 60 (3-4) 25.www.inqua.tcd.ie/ 26.www.usu.edu/geo/luminlab/ Phạm Thị Thúy 52 K24 – Địa chất học ... trúc đới đứt gãy ML-BY khu vực thị trấn Ít Ong, Mƣờng La Hình 4: Sơ đồ địa mạo đới đứt gãy ML-BY khu vực thị trấn Ít Ong, Mƣờng La 14 Hình 5: Biểu đồ trƣờng ứng suất đới đứt gãy. .. chất đặc biệt động đất khu vực xây dựng cơng trình thủy điện Sơn La Dựa biểu đặc trƣng này, học viên lựa chọn đề tài “ Đặc điểm hoạt động đới đứt gãy Mường La - Bắc Yên khu vực thị trấn Ít Ong,. .. tứ khu vực thị trấn Ít Ong, Mƣờng La; - Phạm vi nghiên cứu: Thị trấn Ít Ong, Mƣờng La Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: Tổng quan hoạt động kiến tạo đới đứt gãy Mƣờng La - Bắc Yên 1.1 Vị trí khu vực

Ngày đăng: 05/12/2020, 19:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan