(Luận văn thạc sĩ) mô phỏng và đánh giá mạng xe buýt sử dụng cách tiếp cận đa tác tử

50 16 0
(Luận văn thạc sĩ) mô phỏng và đánh giá mạng xe buýt sử dụng cách tiếp cận đa tác tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

5 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt GAMA GAML GIS MAS PEAS Tiếng Anh Gis & Agent based Modelling Architecture Gis & Agent based Modelling Language Geographic Information Systems Multi-Agent System Performance measure, Environment, Actuators, Sensors Nghĩa Tiếng Việt Mơ hình kiến trúc dựa tác tử thông tin địa lý Ngôn ngữ mơ hình dựa tác tử thơng tin địa lý Hệ thống thông tin địa lý Hệ thống đa tác tử Độ đo thực hiện, Môi trƣờng xung quanh, Bộ tác động, Bộ cảm nhận DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng hành động tác tử máy hút bụi hình 1.2 13 Bảng 1.2 Ví dụ loại tác tử mơi trƣờng tác nghiệp 16 Bảng 1.3 Liệt kê đặc tính số kiểu mơi trƣờng 17 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Tác tử tƣơng tác với môi trƣờng xung quanh 12 thông qua cảm nhận tác động 12 Hình 1.2 Một máy hút bụi với hai vị trí 13 Hình 1.3 Lƣợc đồ mô tả tác tử phản xạ đơn 18 Hình 1.4 Lƣợc đồ mô tả tác tử phản xạ dựa mô hình 18 Hình 1.5 Lƣợc đồ mơ tả tác tử dựa đích 19 Hình 1.6 Lƣợc đồ mơ tả tác tử dựa lợi ích 20 Hình 1.7 Mơ hình chung tác tử có khả học 20 Hình 2.1 Giao diện khởi động GAMA v1.5 30 Hình 2.2 Các thành phần GAMA 31 Hình 2.3 Cách xem thông tin agent 35 Hình 3.1 Các thành phần mơ 38 Hình 3.2 Vai trò tƣơng tác tác tử 39 Hình 3.3 Bản đồ hệ thống đƣờng Hà Nội (hanoi_lines) 40 Hình 3.4 Bảng thuộc tính đồ hanoi_lines 41 Hình 3.5 Bảng thuộc tính đồ hanoi_point_all 41 Hình 3.6 Bản đồ khu dân cƣ Hà Nội 42 Hình 3.7 Mơi trƣờng hệ thống 42 Hình 3.8: Hành vi tác tử xe buýt 43 Hình 3.9: Hành vi tác tử Traveler 45 Hình 3.10 Giao diện chƣơng trình chế độ thiết kế 48 Hình 3.11 Giao diện chƣơng trình chế độ mơ 49 Hình 3.12 Menu agent 49 Hình 3.13 Species Inspector 49 Hình 3.14 Một lát cắt quan sát tỉ lệ ngƣời bộ, ô tô, xe buýt 50 Hình 3.15 Một lát cắt bảng quan sát trạng thái ngƣời 50 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 10 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÁC TỬ VÀ HỆ THỐNG ĐA TÁC TỬ 12 1.1 Giới thiệu tác tử 12 1.1.1 Định nghĩa tác tử 12 1.1.2 Tác tử hợp lý 14 1.1.3 Môi trƣờng tác nghiệp 15 1.1.4 Các kiểu tác tử 17 1.1.5 Cơ sở tri thức tác tử 21 1.2 Tổng quan hệ thống đa tác tử 21 1.2.1 Khái niệm hệ thống đa tác tử 21 1.2.2 Lợi ích việc áp dụng hệ thống MAS để mô giao thơng 23 CHƢƠNG 2: MƠ PHỎNG GIAO THƠNG 25 VÀ NỀN TẢNG MÔ PHỎNG GAMA 25 2.1 Giới thiệu 25 2.2 Một số phần mềm mô giao thông 26 2.2.1 Phần mềm mô giao thông ARCADY, TRANSYT [16] 27 2.2.2 Mô giao thông với VISSIM [16] 27 2.3 Nền tảng mô Gama [17] 28 2.3.1 Giới thiệu 28 2.3.2 Tính GAMA 31 2.3.3 Các công cụ GAMA hỗ trợ 32 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH MƠ PHỎNG MẠNG XE BT VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 36 3.1 Một số đặc điểm hệ thống xe buýt Việt Nam 36 3.1.1 Thực trạng 36 3.1.2 Cấu trúc tĩnh mạng xe buýt 36 3.2 Lợi ích việc mơ mạng xe buýt 37 3.3 Các ý tƣởng xây dựng hệ thống 38 3.3.1 Môi trƣờng hệ thống 39 3.3.2 Xây dựng tác tử đóng vai trị xe bt (Bus agent) 43 3.3.3 Xây dựng tác tử đóng vai trị ngƣời tham gia giao thông (Traveler agent) 45 3.4 Thực nghiệm 47 3.4.1 Giới thiệu phần mềm mô 47 3.4.2 Kết thử nghiệm 50 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 10 MỞ ĐẦU Sự phát triển hệ thống đƣờng giao thơng cơng cộng địi hỏi phảiđáp ứng nhu cầu nâng cao chất lƣợng dịch vụ kinh tế Tuy nhiên, điều kiện mặt pháp lý, tài chính, thời gian…nên khó, chí khơng thể làm thí nghiệm trực tiếp để đƣa giải pháp phát triển hệ thống giao thông công cộng Hơn nữa, với kích thƣớc phức tạp hệ thống giao thơng nên khơng thể thiết lập mơ hình lý thuyết cho hệ thống Vì vậy, mơ giải pháp để phân tích lập kế hoạch cho hệ thống giao thơng cơng cộng Đã có loạt công cụ giao thông từ nghiên cứu khoa học để ứng dụng đào tạo, lập kế hoạch mô Tuy nhiên công cụ thƣờng tập trung vào vấn đề dự toán nhu cầu, mơ hình mơ đƣa hành vi ngƣời tham gia giao thông hoạt động cụ thể phƣơng tiện Luận văn trình bày cơng cụ mơ mạng xe bt dựa cách tiếp cận đa tác tử gồm đặc trƣng cho phép đánh giá mạng xe buýt theo không gian thời gian Việc áp dụng cách tiếp cận đa tác tử để mô giao thông cách tiếp cận linh hoạt để định nghĩa hành vi tự trị Khơng có ràng buộc mức độ mơ hình, tức tác tử mơ tả thực thể đơn giản nhƣ tập hợp thực thể đƣợc liên kết Ví dụ, mơ hình mạng xe bt, tác tử xe buýt đại diện cho phƣơng tiện, ngƣời lái xe tập hành khách Hơn nữa, tồn số kỹ thuật tảng mô hƣớng tác tử nhƣ NetLogo, Repast, Gama…Luận văn sử dụng Gama làm tảng mô cho chƣơng trình so với NetLogo, Gama chƣơng trình mã nguồn mở; so với Repast, Gama hỗ trợ hoàn toàn mặt soạn thảo Luận văn sử dụng input làhệ thống đồ dạng shapefile: Bao gồm đồ đƣờng Hà Nội đồ trạm xe buýt Hà Nội Sau dùng phần mềm Qgis đểvẽ trạm tuyến xe buýt số 16 Từ liệu ban đầu này, mô mô tả sử phát triển mạng lƣới xe buýt Hoạt động mạng lƣới xe buýt kết từ hành vi thực thể tƣơng tác chúng Đây mô mức vĩ mơ cho phép ngƣời xem quan sát di chuyển xe buýt ngƣời tham gia giao thông hệ thống đƣờng Từ đƣa định hợp lý 11 Luận văn đƣợc trình bày theo hình thức từ xuống Bắt đầu phần đƣa khái niệm qui định cho phần trình bày nhằm mục đích giúp dễ dàng đọc, sâu vào tìm hiễu rõ vấn đề liên quan Cấu trúc luận văn nhƣ sau: Mở đầu Chương 1: Chương trình bày tác tử, loại tác tử bản, môi trường tác nghiệp hệ thống đa tác tử lợi ích việc áp dụng hệ thống đa tác tử để mô giao thông Chương 2: Chương giới thiệu mô phỏng, số phần mềm mô nay, đồng thời giới thiệu tảng mô Gama sử dụng để hỗ trợ cho việc xây dựng mơ hình luận văn Chương 3: Chương trình bày cấu trúc mạng xe bt lợi ích việc mơ mạng xe buýt Cuối cùng, chương 3đi vào trình bày cách xây dựng mơ hình luận văn phân tích kết thu Kết luận: Phần trình bày tổng hợp kết thực luận văn phương hướng nghiên cứu nội dung luận văn 12 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÁC TỬ VÀ HỆ THỐNG ĐA TÁC TỬ Chƣơng tìm hiểu tác tử hệ thống đa tác tử nhƣ lợi ích việc áp dụng cách tiếp cận đa tác tử để mô giao thơng Những hình vẽ lý thuyết chƣơng chủ yếu đƣợc lấy từ tài liệu [2], [4], [7], [8], [11], [14] 1.1 Giới thiệu tác tử Tác tử khái niệm tƣơng đối đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Dƣới luận văn trình bày số khái niệm đặc điểm tác tử 1.1.1 Định nghĩa tác tử Có nhiều định nghĩa tác tử đƣợc đƣa nhƣng chƣa có khái niệm đƣợc coi chung cho tác tử Luận văn xin nêu định nghĩa đƣợc đƣa Russell S and Norvig P nhƣ sau: “Tác tử (con người, người máy, software robots, ổn nhiệt ,…) có khả cảm nhậnmơi trườngxung quanh (environment) thơng qua bộcảm nhận (sensors) hành động phù hợp theo mơi trường thơng qua bộtác động (actuators)” Ví dụ tác tử ngƣời có mắt, tai, mũi… cảm nhận tay, chân, miệng… tác động; Tác tử Robot dùng camera, truy tìm tín hiệu hồng ngoại cảm nhận loại động (motors) tác động.Ở ta xét tác tử nhân tạo nhƣ robot, phần mềm máy tính… Kiến trúc tác tử đƣợc minh họa nhƣ sau: Hình 1.1 Tác tử tƣơng tác với môi trƣờng xung quanh thông qua cảm nhận tác động 13 Một cách khái quát, tác tử biểu diễn hàm tác tử: hàm ánh xạ từ lịch sử nhận thức tới hành động: f: P*  A Ta dùng thuật ngữ nhận thức (percept) để tín hiệu tri giác nhận đƣợc tác tử Mỗi chuỗi nhận thức tác tử có tính lịch sử thời điểm tác tử chọn tác động phụ thuộc vào chuỗi nhận thức có đƣợc tới lúc Dựa chuỗi nhận thức, tác tử chọn ứng xử đƣợc mô tả nhƣ hàm tác tử (agent function) biểu diễn bảng Bảng đặc trƣng ngồi hàm tác tử cịn bên chƣơng trình Cần phân biệt hàm tác tử(mơ tả tốn học) chƣơng trính cài đặt Ví dụ giới (world)máy hút bụi hình 1.2 Máy có hai vị trí hình vng A, B Máy nhận thức bẩn hay chuyển động sang phải, sang trái, hút bụi hay khơng làm Hình 1.2 Một máy hút bụi với hai vị trí Bảng hành động tác tử máy hút bụi Chuỗi nhận thức Hành động [A, Sạch] Di chuyển sang phải [A, Bẩn] Hút bụi [B, Sạch] Di chuyển sang trái [B, Bẩn] Hút bụi [A, Sạch], [A, Sạch] Di chuyển sang phải [A, Sạch], [A, Bẩn] Hút bụi … Bảng 1.1 Bảng hành động tác tử máy hút bụi hình 1.2 Tùy theo phƣơng thức xử lý mà ta có loại tác tử khác Ở đây, luận văn trình bày tác tử hợp lý 14 1.1.2 Tác tử hợp lý Tác tử hợp lý tác tử cần phấn đấu để “làm việc cần làm”, dựa nhận thức (nhận biết) đƣợc dựa hành động mà thực Một hành động (hợp lý) hành động giúp cho tác tử đạt đƣợc thành công cao mục tiêu đặt 1.1.2.1 Đánh giá hiệu hoạt động tác tử hợp lý Ta đánh giá hiệu hoạt động tác tử thông qua độ đo thực hiện: tiêu chuẩn để đánh giá mức độ thành công hoạt động tác tử Khi tác tử đƣợc thả vào mơi trƣờng, phải tạo chuỗi tác động phù hợp với nhận thức mà tiếp nhận Tất nhiên khơng có độ đo chung cho tác tử Tuy nhiên ta cần có độ đo khách quan đặt cho ngƣời thiết kế tác tử Ví dụ tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động tác tử máy hút bụi là: mức độ làm sạch, thời gian hút bụi, mức độ điện tiêu tốn, mức độ tiếng ồn gây ra,… Cần thiết kế độ đo phù hợp với mơi trƣờng muốn có phù hợp với tác tử.Lựa chọn độ đo vấn đề khó… 1.1.2.2 Tính chất tác tử hợp lý Để mô tả rõ tác tử hợp lý, luận văn trình bày số tính chất * Tính hợp lý Tính hợp lý tác tử thời điểm cho phụ thuộc vào bốn yếu tố     Độ đo thực xác định trƣớc Tri thức tác tử có mơi trƣờng Chuỗi nhận thức mà tác tử có tới lúc Tác động mà tác tử thực Đối với chuỗi nhận thức có đƣợc, tác tử hợp lý chọn tác động hƣớng tới cực đại độ đo thực dựa thông tin đƣợc cung cấp chuỗi nhận thức tri thức đƣợc sở hữu tác tử Xét tác tử hút bụi giả sử:  Độ đo thực : thƣởng điểm cho ô bƣớc có 100 bƣớc  Phân phối bụi vị trí ban đầu chƣa biết 40 Tên layer Kiểu liệu Ý nghĩa - Là hình chữ nhật bao quanh đồ Gama hanoi_bound Polygon hiển thị đồ nằm đƣờng bao - Tất hệ thống hanoi_lines Line đƣờng Hà Nội Toàn khu vực hanoi_point_all Point dân cƣ Hà Nội Các điểm dừng xe buýt hanoi_busstation point tuyến 16 hanoi_busline line Tuyến xe buýt số 16 Nguồn lấy - Vẽ Qgis - Đƣợc export từ trang openstreetmap.org - Đƣợc export từ trang openstreetmap.org - Vẽ Qgis dựa đồ xe buýt Hà Nội - Vẽ qgis dựa hanoi_line  Layer Hanoi_lines: Sử dụng thuộc tính highway đồ này.Trong chƣơng trình,trục đƣờng (đƣờng quốc lộ) đƣợc hiển thị màu vàng cam, đƣờng khác màu xám Hình 3.3 Bản đồ hệ thống đƣờng Hà Nội (hanoi_lines) 41 Hình 3.4 Bảng thuộc tính đồ hanoi_lines  Layer Hanoi_point_all toàn địa điểm Hà Nội bao gồm: công viên, nhà hàng, rạp chiếu phim, bãi đỗ xe, quán cà phê, bệnh viện, nhà ở… Chƣơng trình hiển thị điểm khu vực nhà màu blue, khu vực khác màu xám Hình 3.5 Bảng thuộc tính đồ hanoi_point_all 42 Hình 3.6 Bản đồ khu dân cƣ Hà Nội Hình 3.7 Mơi trƣờng hệ thống 43 3.3.2 Xây dựng tác tử đóng vai trị xe bt (Bus agent) Phần trình bày hành vi thuộc tính xe buýt 3.3.2.1 Các hành vi Tác tử xe buýt đóng hai vai trị:là phƣơng tiện giao thơng dịch vụ giao thơng Với vai trị phƣơng tiện giao thơng, ta phải mô tả di chuyển xe buýt mạng lƣới đƣờng Vai trò bị ràng buộc giao thông đƣờng tác tử xe bt khác Với vai trị dịch vụ giao thơng, biểu diễn sứcchứa xe buýt.Hành vi tác tử xe bt đƣợc mơ tả hình 3.8 otomat hữu hạn trạng thái Hình 3.8: Hành vi tác tử xe buýt Nhƣ hoạt động di chuyển xe buýt nhƣ sau:Đầu tiên xe buýt chờ tới chuyến khởi hành Khi tới điểm dừng xe buýt, xe thông báo cho khách xe biết thơng tin lên xuống phục vụ đón, trả khách.Sau xe di chuyển tới điểm đỗ Quá trình tiếp tục xe tới điểm cuối tuyến xe 44 3.3.2.2 Các thuộc tính đặc trưng Tác tử xe buýt thể ba trạng thái : di chuyển (running), phục vụ điểm dừng xe buýt (in-bus-stop), đợi cho chuyến (wait-for-nextjourney) Tác tử xe buýt đƣợc xây dựng với thuộc tính, hành động phản xạ nhƣ sau: Thuộc tính: STT Tên thuộc tính line_id speed bus_line Kiểu liệu int int busline curent_station busstation capacity next_station passenger_list int busstation List Ý nghĩa Số hiệu tuyến Tốc độ xe buýt Đƣờng xe buýt - Trạm đỗ đỗ gần - Khi khởi tạo trạm xuất phát xe buýt, đƣợc khởi tạo random theo danh sách trạm xe buýt Sức chứa xe buýt Trạm Danh sách hành khách Hành động: Đi đến trạm Chức năng: Xác định trạm xe buýt Trả lại: Không trả lại Vào bến Chức năng: Trả khách đón khách bến Trả lại: Khơng trả lại Phản xạ: Đích Điều kiện phản xạ: Trạm rỗng Nội dung: Xác định trạm Kết quả: Trạm đƣợc xác định 45 Di chuyển Điều kiện phản xạ: Trạm không rỗng Nội dung: - Di chuyển tới trạm - Khi tới trạm thực hành động vào bến Kết quả: Trạm rỗng 3.3.3 Xây dựng tác tử đóng vai trị ngƣời tham gia giao thơng (Traveler agent) Phần trình bày hành vi thuộc tính tác tử Traveler 3.3.3.1 Các hành vi Tác tử ngƣời tham gia giao thơng đóng hai vai trị ngƣời hành khách Ngƣời tham gia giao thông chọn ngẫu nhiên phƣơng tiện (ô tô, hay xe buýt) Nếu ô tô, xe với tốc độ xe ô tô đồ Nếu xe buýt, hành vi tác tử traveler đƣợc hình 3.9 Hình 3.9: Hành vi tác tử Traveler Nhƣ việc di chuyển xe buýt ngƣời tham gia giao thông nhƣ sau: - Đi : Đi tới vị trí tiếp đồ (tới trạm xe buýt gần nhất) 46 - Chờ xe bus; Lên xe bus; Tới điểm chuyển xe , quay lại bƣớc - Đi tới đích 3.3.3.2 Xây dựng thuộc tính đặc trưng - Tác tử Traveler xe buýt có bốn trạng thái : tới bến xe(walking), đợi xe (waiting), xe buýt (in-vehicle) tới đích Trong chƣơng trình, tác tử traveler có thuộc tính, hành động phản xạ nhƣ sau: Thuộc tính: STT Tên thuộc tính Kiểu thuộc tính Vehicle String Moving_status String Living_place building The_target building Start_bus_station busstation End_bus_station busstation Ý nghĩa Phƣơng tiện di chuyển tác tử (đi bộ, ô tô, xe buýt) Trạng thái di chuyển (đi bộ, đợi xe, lên xe, ko di chuyển) Vị trí bắt đầu tác tử Lấy ngẫu nhiên tòa nhà Vị trí đến tác tử Lấy ngẫu nhiên tòa nhà Trạm xe buýt gần tác tử Trạm xe buýt gần đích Hành động: Lên xe buýt - Chức năng: Cho hành khách lên xe Đặt trạng thái di chuyển ngƣời “on_bus” - Trả lại: Thời gian chờ xe buýt hành khách Xuống xe buýt - Chức năng: Cho hành khách xuống xe Đặt trạng thái di chuyển tới đích - Trả lại: Khơng trả lại Di chuyển tới đích - Chức năng: Đi tới đích hệ thống đồ - Trả lại: Khơng trả lại Phản xạ: 47 Chọn phƣơng tiện - Điều kiện phản xạ: Chƣa tới đích chƣa có phƣơng tiện - Nội dung: Chọn ngẫu nhiên phƣơng tiện (foot, car, bus) Tỉ lệ chọn phƣơng tiện 1/3 Nếu chọn phƣơng tiện xe buýt trạm bắt đầu trạm gần nhất, trạm kết thúc trạm gần đích - Kết quả: Một phƣơng tiện đƣợc chọn Đi - Điều kiện phản xạ:Chƣa tới đích phƣơng tiện “foot” - Nội dung: Di chuyển tới vị trí đồ với tốc độ dành cho ngƣời - Kết quả: Tác tử di chuyển đồ Đi ô tô - Điều kiện phản xạ: chƣa tới đích phƣơng tiện “car” - Nội dung: Di chuyển tới đích với tốc độ dành cho ô tô - Kết quả: Di chuyển đồ Đi xe buýt - Điều kiện phản xạ: Chƣa tới đích phƣơng tiện xe “bus” - Nội dung: + Nếu trạng thái di chuyển đặt trạng thái di chuyển „walking to bus‟ + Nếu trạng thái di chuyển „walking to bus‟ di chuyển tới trạm xe buýt gần đặt trạng thái di chuyển „waiting_bus‟, bắt đầu tính thời gian đợi + Nếu trạng thái di chuyển “on_bus” khơng hiển thị ngƣời + Nếu trạng thái di chuyển “walking_out_target” di chuyển tới đích Khi tới đích thiết lập trạng thái di chuyển, đích, phƣơng tiện - Kết quả: Trạng thái di chuyển ngƣời 3.4 Thực nghiệm 3.4.1 Giới thiệu phần mềm mơ Chƣơng trình đƣợc lập trình để chạy hệ điều hành Windows 7, 32 bít Để chạy chƣơng trình cần phải cài đặt phần mềm sau:   GAMA v1.5.1 tảng mô JDK (do Gama phát triển tảng Java) 48  Quantum GIS phần mềm hệ thống thơng tin địa lý Nó cho phép thao tác lớp đồ dạng vecto Trong chƣơng trình Quantum GIS dùng để vẽ trạm xe buýt, tuyến xe bt Chƣơng trình có hai chế độ: Chế độ thiết kế chế độ mô Chế độ thiết kế cho phép ngƣời sử dụng thay đổi tham số ngƣời, giao thơng, xe bt Hình 3.8 mơ tả giao diện chƣơng trình chế độ thiết kế Đây bảng chứa số tùy chọn cho việc thay đổi tham số theo mục people, gis, traffic Hình 3.10 Giao diện chƣơng trình chế độ thiết kế Khi chƣơng trình chạy chế độ mơ phỏng, ngƣời sử dụng quan sát di chuyển xe buýt ngƣời tham gia giao thông hệ thống đƣờng 49 Hình 3.11 Giao diện chƣơng trình chế độ mơ Trong menu agent cho phép ta xem thông tin chi tiết agent nhƣ hình 3.12 hình 3.13: Hình 3.12 Menu agent Hình 3.13 Species Inspector 50 3.4.2 Kết thử nghiệm Sau điền tham số cần thiết chạy chƣơng trình, quan sát tỉ lệ ngƣời bộ, ngƣời ô tô, xe buýt theo thời gian Hình 3.14 Một lát cắt quan sát tỉ lệ ngƣời bộ, ô tô, xe bt Ngồi quan sát động tỉ lệ ngƣời đợi xe buýt, xe buýt, tới xe buýt ngƣời vừa xuống xe theo bảng thống kê nhƣ hình 3.11 Trục tung bảng số ngƣời, trục hoành số bƣớc thời gian Hình 3.15 Một lát cắt bảng quan sát trạng thái ngƣời Luận văn thực mô hoạt động xe buýt tuyến số 16 thành phố Hà Nội nhằm xác định số lƣợng xe buýt cần thiết để giảm thời gian đợi trung bình hành khách Giả sử đƣờng lý tƣởng (khơng tính việc qua ngã tƣ, tắc đƣờng, chƣớng ngại vật (ổ gà, hố ga…)) Thực nghiệm với số lƣợng ngƣời tham gia giao thông 1000 xuất phát từ vị trí ngẫu nhiên tịa nhà, sức chứa tối đa xe buýt 60 ngƣời, số bƣớc thời gian (số vòng chạy) 2000 Đồ thị có trục hồnh số bƣớc thời gian, trục tung thời gian đợi trung bình 51 Số xe buýt Đồ thị thể thời gian đợi trung bình 10 Nhƣ cần 10 xe buýt hoạt động để giảm thời gian chờ trung bình hành khách từ 7,5 đơn vị thời gian (trong Gama) xuống 5,0 đơn vị thời gian (giảm 1/3) Tóm lại, chƣơng luận văn trình bày thực trạng mạng xe buýt bƣớc xây dựng chƣơng trình nhƣ số kết đạt đƣợc Phần luận văn trình bày kết luận hƣớng phát triển 52 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN Từ tìm hiểu hệ thống mơ giao thông đƣợc phát triển trƣớc phƣơng pháp mô dựa tác tử, nhƣ tìm hiểu mạng lƣới xe buýt Việt Nam,luận văn nghiên cứu xây dựng mộthệ thống mô mạng xe buýt Đây hệ thống mô mang tính vĩ mơ, giúp ta có nhìn tổng quan di chuyển xe buýt hành khách hệ thống Mơ hình trình bày kết hợp hoạt động xe buýt, hành khách mơ hình giao thơng đƣờng Input hệ thống sử dụng liệu đồ Hà Nội dạng shapefile, dùng Qgis để chỉnh sửa đồ: vẽ thêm tuyến xe buýt, trạm xe buýt Hệ thống cho phép taquan sát di chuyển xe buýt ngƣời tham gia giao thơng Qua đánh giáđƣợc ƣu nhƣợc điểm mạng lƣới xe buýt để đƣa điều chỉnh hữu ích Việc sử dụng tảng mô GAMA giúp dễ dàng việc cài đặt mô di chuyển ngƣời phƣơng tiện, cung cấp số thông tin thống kê q trình mơ phỏng, qua cung cấp nhìn trực quan giải pháp phát triển giao thông Hệ thống đƣợc nghiên cứu xây dựng mức vĩ mơ nhằm mục đích mơ lại mạng lƣới xe buýt Hà Nội Tuy nhiên, khó áp dụng vào thực tế hệ thống thiếu số chức quan trọng sau:  Thứ nhất: Một thành phần quan trọng hệ thống giao thơng đèn giao thơng tín hiệu giao thơng Chính việc bổ sung thành phần đèn giao thơng, tín hiệu giao thơng nhƣ việc mơ chấp hành tín hiệu tác tử tham gia giao thông hƣớng phát triển hệ thống  Thứ hai: Mục tiêu hệ thống cung cấp chuyển động xe buýt cách thực tế Chính hệ thống cần phải tích hợp kịch giao thơng, tai nạn giao thông, ùn tắc…Đây hƣớng phát triển hệ thống Trong tƣơng lai, cố gắng cải thiện hạn chế, mở rộng chức để áp dụng hệ thống mơ vào thực tế nhằm phục vụ cho phát triển hệ thống giao thông nƣớc ta 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Quốc Trung, Hồ Tƣờng Vinh “Mơ số tình giao thơng thị dựa mơ hình đa tác tử”, MSI Lab, Viện Tin học Pháp ngữ (IFI) Nguyễn Nhật Quang “Bài giảng trí tuệ nhân tạo” Viện Cơng nghệ thông tin truyền thông, trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội 20102011 Nguyễn Thanh Tuấn “Mô giao thơng sử dụng hệ thống đa tác tử”, Tạp chí khoa học công nghệ, đại học Đà Nẵng số 5.2010 Tiếng Anh Adelinde M Uhrmacher Danny Weyns “Multi-agent Systems: Simulation and Applications” Computational Analysis, Synthesis, and Design of Dynamic Models Series, 2009 David Meignan, Olivier Simonin and Abderrafiaa Koukam “Simulation and Evaluation of Urban Bus Networks Using a Multiagent Approach” Systems and Transportation Laboratory University of Technology Belfort Montbesliard, 90000 Belfort, France Dusan Teodorovic “Transport modeling by multi-agent systems: A swarm intelligence approach”, The Charles E Via Jr Department of Civil and Environmental Engineering, Virginia Polytechnic Institute and State University, 7050 Haycock Road, Falls Church, VA 22043, USA Drew, D.R.(1968) “Traffic flow theoryand control” New York: McGraw-Hill Jin Xu, Zhe Huang “An Intelligent Model for Urban Demand responsive Transport System Control”, journal of software, vol.4, no.7, september 2009 Kallberg, H “Traffic simulation” (in Finish) Licentiate thesis, Helsinki University of Technology, Transportation Engineering, Espoo, 1971 10 Matti Pursula “Simulation of Traffic Systems – An Overview”, Journal of Geographic Information and Decision Analysis, 1999 54 11 Michael Wooldridge “An Introduction to Multiagent Systems” Department of Computer Science, University of Liverpool, UK 12 Patrick Taillandier, Alexis Drogoul, Duc An Vo et al “International Conference on Principles and Practice in Multi Agent Systems”,13th, 2012 13 Praveen Paruchuri, Alok Reddy Pullalarevu, Kamalakar Karlapalem “Multi Agent Simulation of Unorganized Traffic” AAMAS02, Bologna, Italy, July,2002 14 Stuart J Russell and Peter Norvig “Artificial Intelligence: A modern Approach” 2nd edition, 2003 15 Us Department of Transportation “Traffic Analysis Toolbox Volume III: Guidelines for Applying Traffic Micro – simulation Modeling Software” publication, July 2004 16 http://www.cic.com.vn/index.php?page=phan-mem-mo-phong-vissim 17 http://code.google.com/p/gama-platform/ ... cơng cụ mơ mạng xe buýt dựa cách tiếp cận đa tác tử gồm đặc trƣng cho phép đánh giá mạng xe buýt theo không gian thời gian Việc áp dụng cách tiếp cận đa tác tử để mô giao thông cách tiếp cận linh... trình bày tác tử, loại tác tử bản, môi trường tác nghiệp hệ thống đa tác tử lợi ích việc áp dụng hệ thống đa tác tử để mô giao thông Chương 2: Chương giới thiệu mô phỏng, số phần mềm mô nay, đồng... thích hợp Phần giới thiệu hệ thống đa tác tử lợi ích việc áp dụng cách tiếp cận đa tác tử để mô giao thông 1.2.1 Khái niệm hệ thống đa tác tử Một hệ thống đa tác tử, hay gọi tắt MAS (Multi-Agent

Ngày đăng: 05/12/2020, 11:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÁC TỬ VÀ HỆ THỐNG ĐA TÁC TỬ

  • 1.1. Giới thiệu về tác tử.

  • 1.1.1. Định nghĩa tác tử.

  • 1.1.2. Tác tử hợp lý

  • 1.1.3. Môi trường tác nghiệp.

  • 1.1.4. Các kiểu tác tử cơ bản

  • 1.1.5. Cơ sở tri thức của tác tử

  • 1.2. Tổng quan về hệ thống đa tác tử

  • 1.2.1. Khái niệm hệ thống đa tác tử

  • 1.2.2. Lợi ích của việc áp dụng hệ thống MAS để mô phỏng giao thông.

  • 2.1. Giới thiệu

  • 2.2. Một số phần mềm mô phỏng giao thông.

  • 2.2.1. Phần mềm mô phỏng giao thông ARCADY, TRANSYT [16].

  • 2.2.2. Mô phỏng giao thông với VISSIM [16]

  • 2.3. Nền tảng mô phỏng Gama [17]

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan