BC-336-“ QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG MUA HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ WEICO

42 0 0
BC-336-“ QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG MUA HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ WEICO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Qua thời gian thực tập công ty TNHH Công nghệ WEICO, Được quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện ban lãnh đạo công ty phòng kinh doanh với hướng dẫn nhiệt tình Hồ Thị Mỹ Kiều em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Mặc dù cố gắng nỗ lực hạn chế mặt kiến thức, kỹ vận dụng lý thuyết vào thực tế kinh nghiệm cịn q nên q trình làm khơng tránh khỏi sai sót, em kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô anh chị để báo cáo em hoàn thiện Trong suốt thời gian năm học tập trường Cao đẳng Thương Mại khoảng thời gian em cảm thấy tuyệt vời quảng đời sinh viên, tuyệt vời em học tập với thầy cô khoa Quản trị Kinh doanh Với em thầy ln người đáng kính hi sinh thầm lặng mình, nhờ thầy em hiểu giá trị người, không dừng lại thầy cịn động lực cho em vương lên Hôm nay, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô trường Cao đẳng Thương Mại truyền đạt kiến thức kinh nghiệmcho em thời gian học trường, đặc biệt cô giáo Hồ Thị Mỹ Kiều tận tình hướng dẫn em hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Em xin cảm ơn tất anh chị công ty đặc biệt anh chị phòng kinh doanh tạo điều kiện giúp đỡ em q trình thực tập hồn thành báo cáo tốt nghiệp Cuối em kính chúc quý thầy cô trường Cao Đẳng Thương Mại, anh chị công ty lời chúc sức khỏe, hạnh phúc thành cơng cơng việc.Chúc cơng ty ngày có chổ đứng vững thị trường Em xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ MUA HÀNG TẠI DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI .7 1.1 Tổng quan quản trị mua hàng .7 1.1.1 Khái niệm mua hàng .7 1.1.2 Khái niệm quản trị mua hàng 1.1.3 Vai trò mua hàng 1.1.4 Mục tiêu mua hàng 1.1.5 Các phương thức mua hàng .7 1.1.1.1 Mua lại không điều chỉnh: 1.1.1.2 Mua lại có điều chỉnh: 1.1.1.3 Mua 1.1.6 Hình thức mua hàng 1.1.6.1 Mua hàng theo hợp đồng/đơn đặt hàng 1.1.6.2 Mua hàng không theo hợp đồng mua bán 1.1.6.3 Mua hàng qua đại lý 1.1.7 Thời điểm mua hàng .9 1.1.8 Các nguyên tắc đảm bảo mua hàng có hiệu 1.1.8.1 Quy tắc mua hàng nhiều nhà cung cấp 1.1.8.2 Quy tắc chủ động trước nhà cung cấp 10 1.1.8.3 Quy tắc đảm bảo hợp lý tương quyền lợi doanh nghiệp với nhà cung cấp 10 1.2 Quy trình mua hàng doanh nghiệp 10 1.2.1 Xác định nhu cầu 10 1.2.2 Tìm kiếm lựa chọn nhà cung ứng 11 1.2.3 Đàm phán đặt hàng 12 1.2.3.1 Quá trình đàm phán 12 1.2.3.2 Phương pháp đàm phán 13 1.2.4 Tổ chức thực 14 1.2.5 Đánh giá sau mua 14 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ MUA HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ WEICO 15 2.1 Tổng quan công ty TNHH Công nghệ WEICO 15 2.1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển 15 2.1.2 Chức nhiệm vụ 16 2.1.2.1 Chức 16 2.1.2.2 Nhiệm vụ 16 2.1.3 Cơ cấu tổ chức công ty 16 2.1.4 Môi trường kinh doanh công ty 18 2.1.4.1 Đặc điểm khách hàng 18 2.1.4.2 Đặc điểm nhà cung cấp 19 2.1.4.3 Đặc điểm sản phẩm 20 2.1.4.4 Đặc điểm thị trường 21 2.1.4.5 Đặc điểm đối thủ cạnh tranh 22 2.1.4.6 Đặc điểm lĩnh vực hoạt động kinh doanh 22 2.1.5 Kết hoạt động kinh doanh công ty từ năm 2012_2014 23 2.1.6 Thuận lợi khó khăn cơng ty năm qua 26 2.1.6.1 Thuận lợi 26 2.1.6.2 Khó khăn 26 2.2 Thực trạng công tác quản trị mua hàng công ty TNHH công nghệ WEICO .27 2.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác mua hàng tai công ty TNHH công nghệ WEICO 27 2.2.1.1 Các nhân tố bên 27 2.2.1.2 Các nhân tố bên 28 2.2.2 Quy trình mua hàng công ty TNHH công nghệ WEICO 29 2.2.2.1 Phương pháp xác định nhu cầu hàng hoá 29 2.2.2.2 Xác định thời điểm mua phương thức mua hàng 31 2.2.2.3 Lựa chọn nhà cung cấp 31 2.2.2.4 Đàm phán ký kết hợp đồng 32 2.2.2.5 Đặt mua hàng 33 2.2.2.6 Đánh giá kết sau mua 33 2.3 Đánh giá nhận xét công tác quản trị mua hàng công ty 34 2.3.1 Kết đạt 34 2.3.2 Hạn chế 35 2.3.3 Nguyên nhân 35 CHƢƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ MUA HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ WEICO 35 3.1 Cơ sở đề xuất kiến nghị 35 3.1.1 Phương hướng hoạt động kinh doanh công ty thời gian tới 35 3.1.2 Thực trạng mua hàng công ty 36 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị mua hàng công ty 37 3.2.1 Kiến nghị liên quan đến tổ chức lại phận mua hàng công ty 37 3.2.2 Kiến nghị liên quan đến công tác lựa chọn nhà cung ứng 39 3.2.3 Kiến nghị liên quan đến xây dựng đội ngũ mua hàng chuyên nghiệp 39 3.2.4 Kiến nghị liên quan đến nâng cao trang thiết bị phục vụ công tác mua hàng 40 3.2.5 Kiến nghị liên quan đến kỹ chuyên nghiệp khác 40 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Danh sách khách hàng tiêu biểu công ty Bảng 2.2: Danh sách nhà cung cấp công ty Bảng 2.3: Sản lượng mua vào loại sản phẩm công ty TNHH Công nghệ Weico Bảng 2.4 : Các đối thủ cạnh tranh cơng ty Bảng 2.5: Bảng Kết hoạt động kinh doanh công ty từ năm 2012-2014 Bảng 2.6: Bảng phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận Bảng 2.7: Bảng số lượng hàng hóa bán năm 2014 Bảng 2.8: Số lượng hàng hóa đơn đặt hàng cơng ty TNHH xây dựng Hoàng Hà Phát quý I năm 2014 Bảng 2.9: Số lượng hàng đơn đặt hàng đơn vị khác quý I năm 2014 Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức công ty TNHH công nghệ Weico Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức lại phận mua hàng công ty Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thị trường doanh nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong thị trường cạnh tranh khốc liệt nay, bên cạnh việc phát triển hoạt động bán hàng, thúc đẩy q trình tiêu thụ hàng hóa việc tổ chức hoạt động mua hàng quan trọng Dù cho có làm tốt hoạt động hoạt động mua hàng thiếu nhanh nhẹn, nhay bén khó để trì chổ đứng vị trí cạnh tranh thị trường Qua thời gian tìm hiểu cơng ty TNHH Cơng nghệ WEICO cơng ty chun sản xuất mặt hàng khí, điện - điện tử - tự động hóa Trong trình tìm hiểu đây, em nhận thấy năm qua công ty cố gắn cải thiện không ngừng nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, mở rộng thị trường điều đem lại kết cao kinh doanh cơng ty Trong đó, hoạt động mua hàng tốt đóng góp khơng nhỏ vào thành cơng Vì vậy, em chọn đề tài “ QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG MUA HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ WEICO Nội dung báo cáo gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản trị mua hàng doanh nghiệp thương mại Chương 2: Thực trạng công tác quản trị mua hàng công ty TNHH công nghệ Weico Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị mua hàng công ty TNHH công nghệ Weico CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ MUA HÀNG TẠI DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan quản trị mua hàng 1.1.1 Khái niệm mua hàng Mua hàng hoạt động thương mại xuất phát từ biểu nhu cầu thể thông qua hành động đặt hàng với nhà cung cấp Mua hàng hệ thống mặt công tác nhằm tạo nên lực lượng vật tư, nguyên liệu, hàng hóa… Cho doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu dự trữ bán hàng với tổng chi phí thấp 1.1.2 Khái niệm quản trị mua hàng Theo cách tiếp cận trình : Quản trị mua hàng trình hoạch định, tổ chức lãnh đạo, điều hành kiểm soát hoạt động mua hàng doanh nghiệp nhằm thực mục tiêu bán hàng Theo cách tiếp cận tác nghiệp: Quản trị mua hàng quản trị bước công việc xác định nhu cầu, tìm lựa chọn nhà cung cấp, theo dõi kiểm tra viêc giao nhận, đánh giá kết mua hàng nhằm đạt mục tiêu xác định 1.1.3 Vai trò mua hàng Mua hàng đảm bảo bổ xung dự trữ kịp thời, đáp ứng yêu cầu vật tư nguyên vật liệu trình sản xuất, đáp ứng yêu cầu hàng hóa bán kinh doanh thương mại Qúa trình sản xuất sản phẩm có chất lượng liên tục phụ thuộc vào việc cung ứng vật tư nguyên liệu trình sản xuất, đáp ứng yêu cầu hàng hóa bán kinh doanh thương mại có đảm bảo thoải mãn nhu cầu khách hàng hay không phụ thuộc lớn vào việc trì dự trữ, lúc đó, mua đảm bảo thực định dự trữ doanh nghiệp Mua hàng đảm bảo giảm chi phí, tăng hiệu sử dụng vốn, tăng hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp.Chi phí mua giá trị sản phẩm mua chiếm tỷ trọng lớn tổng trị giá sản phẩm bán Chính vậy, cần giảm tỷ lệ nhỏ chi phí mua đảm bảo nâng cao hiệu lớn kinh doanh: tăng lợi nhuận giảm yêu cầu vốn mua dự trữ, tăng tỷ lệ lợi nhuận vốn đầu tư Anh hưởng gọi “hiệu ứng đòn bẩy” 1.1.4 Mục tiêu mua hàng Mua doanh nghiệp phải thực mục tiêu sau: Mục tiêu hợp lý hóa dự trữ: Mua thực định dự trữ, đó,mua phải đảm bảo bổ sung dự trữ hợp lý vật tư, nguyên liệu, hàng hóa số lượng, chất lượng thời gian Mục tiêu chi phí: trường hợp định, mục tiêu mua nhằm giảm giá thành sản xuất hàng hóa dịch vụ, tạo điều kiện để giảm giá bán tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Mục tiêu phát triển mối quan hệ: Mua tạo mối quan hệ bền vững với nguồn cung ứng tại, phát tạo mối quan hệ với nguồn cung ứng tiềm năng…và đảm bảo việc mua ổn định, giảm chi phí 1.1.5 Các phương thức mua hàng Phương thức mua hàng cách thức tạo lập mối quan hệ mua bán Có phương thức mua sau: 1.1.1.1 Mua lại không điều chỉnh: Phương thức tiến hành nhà cung ứng có mối quan hệ mua theo mối liên kết chặt chẽ Mua lại không điều chỉnh phương thức mua khơng có vấn đề lớn cần phải điều chỉnh, thương lượng với nguồn hàng Nếu nhà cung ứng cung cấp dịch vụ tốt khoảng thời gian dài tổ chức tránh phải nổ lực mua hàng phức tạp cho đơn hàng sau Việc đặt hàng trở thành thói quen tổ chức giữ thơng điệp “ gửi hàng cho đơn hàng trước” Phương thức thường đặt hàng hình thức đặt hàng đơn giản từ phía người mua Những nguồn hàng cung ứng thường nỗ lực nâng cao chất lượng cung ứng để trì mối quan hệ 1.1.1.2 Mua lại có điều chỉnh: Là phương thức mua lại cần thương lượng, điều chỉnh để đến thống người mua bán hàng hóa, giá cả, cách thức cung ứng, …trong trường hợp tình môi trường thay đổi định mua bán bên không phù hợp Nếu không đến thống nhất, phải chuyển nguồn cung cấp 1.1.1.3 Mua Là phương thức mua bắt đầu tạo lập mối quan hệ với nguồn cung ứng để mua trường hợp doanh nghiệp bắt đầu kinh doanh, kinh doanh mặt hàng mới, thay đổi công nghệ chế tạo sản phẩm, không triển khai phương thức mua có điều chỉnh, có nguồn hàng với đề nghị hấp dẫn Lúc phải xác định lại nguồn hàng, cần thiết phải nghiên cứu phân tích lựa chọn nguồn hàng 1.1.6 Hình thức mua hàng 1.1.6.1 Mua hàng theo hợp đồng/đơn đặt hàng Là hình thức trực tiếp, hình thức mang tính chủ động, có kế hoạch doanh nghiệp.Nó đảm bảo ổn định, chắn cho nhà cung ứng cho doanh nghiệp mua hàng; hình thức mua bán có chuẩn bị trước, hình thúc văn minh khoa học Vì vậy, doanh nghiệp cần quan tâm, theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ họp tác chặc chẽ với nhà cung ứng đểthực hiên đơn hàng/hợp đồng kí kết 1.1.6.2 Mua hàng khơng theo hợp đồng mua bán Khi tìm hiểu thị trường nguồn hàng nhận thấy loại hàng đáp ứng nhu câù khách hàng với giá phải chăng, doanh nghiệp mua hàng khơng theo ợp đồng mua bán ký trước mà mua theo hình thức mua đứt bán đoạn, mua qquan hệ hàng - tiền trao đổi hàng – hàng Đây hình thức mua hàng trực tiếp nhà cung ứng; hình thức mua hàng phổ biến thị trường với tính chất khơng có kế hoạch trước,mua khơng thường xun, thấy rẽ mua…Với hình thức mua hàng này, doanh nghiệp mua hàng phải có trình dộ kỹ thuật nghiệp vụ mua hàng thơng thạo,phải có kinh nghiệm phải đặc biệt ý kiểm tra kỹ mặt hàng số lượng, chất lượng, quy cách, cỡ loại, màu sắc, kỳ hạn sử dụng, phụ tùng… để đảm bảo hàng mua bán 1.1.6.3 Mua hàng qua đại lý Doanh nghiệp tiến hành mua hàng thông qua đại lý nguồn hàng không tập trung, không thường xuyên, nguồn hàng nhỏ lẽ Khác với hai hình thức mua hàng trên, đại lý đơn vị trung gian đứng mua hàng thay cho doanh nghiệp hưởng lợi ích theo hợp đồng đại lý ký kết Tùy theo tính chất kỹ thuật đặc điểm mặt hàng mua, doanh nghiệp chọn đại lý theo hình thức đại lý bao tiêu, đại lý độc quyền, tổng đại lý Mua hàng qua đại lý doanh nghiệp khơng phải đầu tư sở vật chất doanh nghiệp cần phải giúp đỡ điều kiện vật chất cho đại lý thực việc mua giúp đỡ huấn luyện kỹ thuật nghiệp vụ mua hàng qua đại lý giúp gom mặt hàng có khối lượng khơng lớn, khơng thường xuyên,ở xa nhà sản xuất chẳng hạn hàng nông sản nhỏ lẻ Doanh nghiệp cần ký hợp đồng với đại lý để xác định rõ quyền lợi trách nhiệm với hai bên.Hợp đồng cần quy định chặt chẽ chất lượng mua, giá mua nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế hai bên 1.1.7 Thời điểm mua hàng Doanh nghiệp thường tiến hành mua hàng khi: - Có định đặt hàng bổ sung dự trữ tùy thuộc vào mơ hình kiểm tra dự trữ áp dụng; - Địi hỏi đáp ứng lơ hàng cung ứng trực tiếp cho khách hàng; - Phải khai thác hội thị trường ( mua mặt hàng mới, tận dụng biến động giá thị trường, Thời điểm mua hàng có ảnh hưởng đến giá cả, chi phí vận chuyển, chi phí đảm bảo dự trữ Vì vậy, doanh nghiệp cần cân nhắc trước đưa định lựa chọn thời điểm mua hàng hợp lý - Mua tức thời: Mua nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thời gian hện ( vật tư, nguyên liệu sản xuất, hàng hóa để cung ứng cho khác hàng…) trường hợp giá mua thị trường ổn định có xu hướng giảm - Mua trước: mua nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thời gian dài trường hợp giá mua thị trường tăng; thời điểm mua tương lai tăng, doanh nghiệp mua hàng với giá thấp đáp ứng yêu cầu tốt làm tăng dự trữ.Vì vậy, để định có nên mua trước hay không mua trước bao lâu, cần so sánh tổng chi phí bao gồm giá trị mua chi phí dự trữ phương án Cần phải hiểu rằng, mua trước khác với chất với mua đầu Doanh nghiệp định lựa chọn thời điểm mua hàng thích hợp thường vào: - Sự biến động giá thị trường Đặc điểm hàng hóa Khả tài Mức độ đáp ứng dịch vụ khách hàng Đều kiện kho bãi, bảo quản Trước đưa định mua, doanh nghiệp phải xác định kỹ lưỡng đặc điểm lô hàng mua gồm: Loại sản phẩm cần mua, số lượng, chất lượng, thời gian nhập hàng,giá cả…nhằm tiến hành đặc hàng hoạc thương lượng với nhà cung ứng 1.1.8 Các nguyên tắc đảm bảo mua hàng có hiệu 1.1.8.1 Quy tắc mua hàng nhiều nhà cung cấp Doanh nghiệp nên lựa chọn cho số lượng nhà cung cấp định Điều giúp cho doanh nghiệp phân tán rủi ro hoạt động mua hàng gặp nhiều rủi ro từ phía nhà cung cấp.Nếu doanh nghiệp mua hàng từ nhà cung cấp số rủi ro xảy doanh nghiệp phải gánh chịu tất khó khắc phục Những rủi ro xảy mua hàng đa dạng : xảy thất bại kinh doanh hay rủi ro khác mà thân nhà cung cấp gặp phải thiếu ngun vật liệu, cơng nhân đình cơng, chiến tranh, trục trặc trình vận chuyển bất tín nhà cung cấp Với ý nghĩa phân tán rủi ro nhiều người gọi nguyên tắc thứ “ không bỏ tiền vào túi “ Ngồi ngun tắc cịn tạo cạnh tranh nhà cung cấp.Nếu hàng hóa đầu vào doanh nghiệp mua từ hay số nhà cung cấp nhà cung cấp ép giá đặt điều kiện bán hàng cho doanh nghiệp Khi doanh nghiệp tỏ ý định mua hàng nhiều người thân nhà cung cấp đưa điều kiện hấp dẫn giá cả, giao nhận, toán để thu hút người phía Tuy nhiên thực nguyên tắc doanh nghiệp cần lưu ý số nhà cung cấp nên chọn nhà cung cấp để xây dựng mối quan hệ làm ăn lâu dài, bền vững dựa cở sở tin tưởng giúp đỡ lẫn Nhà cung cấp nhà cung cấp mà doanh nghiệp mua hàng họ nhiều thường xuyên Vì doanh nghiệp dễ dàng nhận nhiều ưa đãi từ phía nhà cung cấp so với khách hàng khác, chí cịn họ giúp đỡ doanh nghiệp gặp khó khăn (được hưởng tín dụng thương mại thiếu vốn, ưa tiên mua hàng hàng hóa khan hiếm,…) doanh nghiệp thường trở thành khách hàng truyền thống nhà cung cấp Ngược lại doanh nghiệp cần phải giúp đỡ nhà cung cấp họ gặp khó khăn 1.1.8.2 Quy tắc chủ động trước nhà cung cấp Nếu người bán cần phải tạo nhu cầu sản phẩm hay dịch vụ cách có hệ thống tìm cách phát triển nhu cầu khách hàng người mua hàng phải làm điều ngược lại, tức phải phủ nhận hay đình hỗn nhu cầu cách có ý thức tìm điều kiện mua hàng tốt Đi mua hàng giải số toán với vô số ràng buộc khác Trong nhà cung cấp đưa thông tin phong phú hấp dẫn giá cả, chất lượng, điều kiện vận chuyển toán, dịch vụ sau bán … không tỉnh táo , quyền chủ đọng doanh nghiệp với tư cách người mua dần tự nguyện trở thành nô lệ cho nhà cung cấp để phỉa lo đối phó với rủi ro Vì khơng thể trở thành nô lệ cho nhà cung cấp cách đơn giản ghi đầy đủ tất lời hứa người bán hàng , sau tổng hợp vào hợp đồng bắt người bán ký vào Lúc ta buộc người bán hàng thương lượng với cách chủ động với điều kiện có lợi 1.1.8.3 Quy tắc đảm bảo hợp lý tương quyền lợi doanh nghiệp với nhà cung cấp Nếu doanh nghiệp mua hàng chấp nhận điều kiện bất lợi cho ảnh hưởng xấu đến hiệu mua hàng có nguy bị giảm đáng kể lợi nhuận kinh doanh, Ngược lại doanh nghiệp cố tình ép nhà cung cấp để đạt lợi ích mà khơng quan tâm đến nhà cung cấp dễ gặp trục trặc thỏa thuận thực hợp đồng Đảm bảo hợp lý lợi ích khơng điều kiện cỏ để doanh nghiệp nhà cung cấp gặp thực hợp đồng , tạo chữ tín quan hệ làm ăn lâu dài, mà giúp doanh nghiệp giữ tỉnh táo, sáng suốt đàm phán, tránh đáng tiếc xảy 1.2 Quy trình mua hàng doanh nghiệp 1.2.1 Xác định nhu cầu Mua hàng hoạt động xuất phát từ nhu cầu trước mua hàng nhà quản trị cần phải xác định nhu cầu mua hàng doanh nghiệp thời kỳ Thực chất giai đoạn trả lời cho câu hỏi mua gì?Mua bao nhiêu?Chất lượng nào? Để xác định xem cần mua doanh nghiệp cần phải nghiên cứu tìm hiểu xem khách hàng cần gì, nắm nhu cầu khách hàng để thỏa mãn.Nghiên cứu thị trường giúp cho doanh nghiệp xác định nhu cầu, từ xác định tổng cung hàng hóa, kế hoạch tạo mua hàng Đồng thời xác định cụ thể lượng cung khu vực, chủng loại để lựa chọn chủ hàng, 10 ... thiện hoạt động quản trị mua hàng công ty TNHH công nghệ Weico CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ MUA HÀNG TẠI DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan quản trị mua hàng 1.1.1 Khái niệm mua hàng Mua. .. TY TNHH CÔNG NGHỆ WEICO Nội dung báo cáo gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản trị mua hàng doanh nghiệp thương mại Chương 2: Thực trạng công tác quản trị mua hàng công ty TNHH công nghệ Weico. .. 26 2.2 Thực trạng công tác quản trị mua hàng công ty TNHH công nghệ WEICO .27 2.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác mua hàng tai công ty TNHH công nghệ WEICO

Ngày đăng: 04/12/2020, 22:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan