(Luận văn thạc sĩ) thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái tại huyện ba tri, tỉnh bến tre

92 27 0
(Luận văn thạc sĩ) thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái tại huyện ba tri, tỉnh bến tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO HỆ SINH THÁI TẠI HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO HỆ SINH THÁI TẠI HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Tài HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, khơng chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải ấn phẩm, tạp chí trang thơng tin điện tử trích dẫn đầy đủ, số liệu sử dụng số liệu điều tra thống Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Ánh i LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp cao học này, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ gia đình, bạn bè, người thân dạy tận tình giảng viên, chuyên gia Xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy giáo, cán quản lý Khoa Sau Đại học - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy hỗ trợ tơi q trình học tập Khoa Đặc biệt xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Tài, Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường, người nhiệt tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực đề tài Sau tơi xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, anh chị, bạn bè K1, K2, K3, K4 lớp Biến đổi khí hậu - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, người giúp đỡ, cổ vũ, động viên thực đề tài Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Nguyễn Thị Ngọc Ánh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH iv MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA THÍCH ỨNG VỚI BĐKH DỰA VÀO HỆ SINH THÁI 1.1 Khái niệm thích ứng với BĐKH dựa vào hệ sinh thái 1.2 Những nội dung thích ứng với BĐKH dựa vào hệ sinh thái 1.3 Kinh nghiệm thực tế thích ứng với BĐKH dựa vào hệ sinh thái 10 1.4 Xây dựng qui trình, nội dung nguyên tắc thích ứng với BĐKH dựa vào hệ sinh thái cấp huyện 18 1.5 Tiểu kết Chương I 23 CHƯƠNG 25 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BĐKH DỰA VÀO HỆ SINH THÁI TẠI HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE 25 2.1 Khái quát huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 25 2.2 Các hệ sinh thái huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 32 2.3 Tác động BĐKH huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 37 2.4 Khả thích ứng với BĐKH hệ sinh thái huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 48 2.5 Tiểu kết Chương 62 CHƯƠNG 64 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BĐKH DỰA VÀO HỆ SINH THÁI TẠI HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE 64 3.1 Cơ sở pháp lý để thực thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái huyện Ba Tri 64 3.2 Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường khả thích ứng với BĐKH dựa vào hệ sinh thái huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 68 3.3 Tiểu kết Chương 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 iii DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Bảng 1.1 Nội dung phương pháp xác định bối cảnh thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái cấp huyện 19 Bảng 1.2 Nội dung phương pháp lựa chọn giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái cấp huyện 20 Bảng 1.3 Nội dung phương pháp thiết kế giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái cấp huyện 22 Bảng 1.4 Nội dung phương pháp triển khai thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái cấp huyện 23 Bảng 2.1 Nhận thức người dân ảnh hưởng BĐKH canh tác nơng nghiệp hộ gia đình giai đoạn 2009 – 2014 43 Bảng 2.2 Nhận thức người dân ảnh hưởng BĐKH đánh bắt ven bờ hộ gia đình giai đoạn 2009 – 2014 44 Bảng Nhận thức người dân ảnh hưởng BĐKH nuôi trồng tơm hộ gia đình giai đoạn 2009 – 2014 46 Bảng 2.4 Nhận thức người dân ảnh hưởng BĐKH khai thác loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ hộ gia đình giai đoạn 2009 – 2014 47 Bảng 2.5 Đánh giá tính đa dạng sinh học hệ sinh thái huyện Ba Tri 49 Bảng 2.6 Tri thức cộng đồng thích ứng với biến đổi khí hậu huyện Ba Tri 52 Bảng 2.7 Đánh giá việc quản lí hệ sinh thái huyện Ba Tri 54 Bảng 2.8 Đánh giá hoạt động sinh kế huyện Ba Tri 55 Bảng 2.9 Tổng hợp kết đánh giá khả thích ứng với biến đổi khí hậu hệ sinh thái huyện Ba Tri 59 Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Ba Tri 26 Hình 2.2: Diện tích rừng ngập mặn ao nuôi tôm huyện Ba Tri năm 2004 34 Hình 2.3: Biến thiên nhiệt độ trung bình tháng năm (2010 – 2014) huyện Ba Tri 39 Hình 2.4: Biến thiên lượng mưa năm (2010 – 2014) huyện Ba Tri 40 Hình 2.5: Tình trạng xâm nhập mặn tỉnh Bến Tre năm 2009 42 iv MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Biến đổi khí hậu (BĐKH) tác động nghiêm trọng đến phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam; thách thức lớn cho việc thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo, mục tiêu thiên niên kỷ đất nước Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (2007), Việt Nam năm nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH nước biển dâng, vùng đồng sơng Hồng sơng Mê Cơng bị ngập chìm nặng Dự báo, mực nước biển dâng từ 0,75 đến 1m khoảng 60 đến 70% diện tích tự nhiên tỉnh Bến Tre bị ngập, huyện Ba Tri, Bình Đại bị ngập hồn tồn [Bộ Tài ngun Mơi trường, 2012] Huyện Ba Tri thuộc tỉnh Bến Tre địa phương thuộc đồng sông Cửu Long phải đối mặt với diễn biến phức tạp BĐKH Huyện Ba Tri có tổng diện tích đất tự nhiên 35.581,75 ha, chiếm 15,08% tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh Với đặc trưng nằm vùng cửa sơng ven biển, hệ sinh thái nơi đa dạng Người dân huyện Ba Tri có mối quan hệ mật thiết trình khai thác tài nguyên thiên nhiên dịch vụ hệ sinh thái để phục vụ sinh hoạt sản xuất Do hoạt động trên, hệ sinh thái môi trường tự nhiên huyện Ba Tri bị suy thoái suy thoái trở nên rõ nét tác động BĐKH Thời gian vừa qua, tỉnh Bến Tre triển khai chương trình, dự án nghiên cứu diễn biến tác động BĐKH đến tài nguyên, môi trường, phát triển kinh tế - xã hội; đề xuất bước đầu thực giải pháp ứng phó địa phương tỉnh, có huyện Ba Tri Ứng phó với tác động tiêu cực BĐKH thông qua giải pháp giảm thiểu thích ứng phương cách nhiều quốc gia địa phương ưu tiên nhằm đảm bảo trì chức hệ sinh thái, sức khỏe người, đảm bảo an ninh kinh tế - xã hội Cho đến nay, công tác ứng phó với BĐKH chủ yếu tập trung vào can thiệp vật lý, giải pháp kĩ thuật công trình, sở hạ tầng xây tường bảo vệ bờ biển, đê, kè sông, kè biển, xây dựng kênh mương để kiểm soát lũ lụt… Các biện pháp này, cần thiết không đủ để ứng phó với phạm vi, quy mơ tác động ngày lớn BĐKH Thêm vào đó, biện pháp cịn dẫn tới nguy gây phá vỡ hệ sinh thái, làm suy giảm đa dạng sinh học Hiện nay, thích ứng với BĐKH dựa vào hệ sinh thái nhiều quốc gia địa phương áp dụng có nhiều lợi ích thường xem giải pháp hiệu với chi phí thấp so với tiếp cận mặt công nghệ Thích ứng với BĐKH dựa vào hệ sinh thái sử dụng hợp lý hệ tự nhiên dịch vụ hệ sinh thái hợp phần quan trọng chiến lược tổng thể để giúp người dần thích nghi với tác động bất lợi từ BĐKH Cách tiếp cận dựa vào hệ sinh thái thể mối liên hệ mật thiết BĐKH, đa dạng sinh học sử dụng hợp lý tài nguyên phát triển kinh tế – xã hội với bảo tồn trì hệ sinh thái Đề tài luận văn: “Thích ứng với BĐKH dựa vào hệ sinh thái huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre” vấn đề có ý nghĩa lý luận xuất phát từ yêu cầu thực tiễn địa phương lựa chọn để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Luận văn xác định 03 mục tiêu nghiên cứu, bao gồm: - Luận giải sở lí luận thực tiễn thích ứng với BĐKH dựa vào hệ sinh thái; - Đánh giá thực trạng hệ sinh thái khả thích ứng với BĐKH dựa vào hệ sinh thái huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre; - Đề xuất giải pháp thích ứng với BĐKH dựa vào hệ sinh thái huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn cách tiếp cận dựa vào hệ sinh thái để thích ứng với BĐKH Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi học thuật: Giới hạn khn khổ thích ứng với BĐKH dựa vào hệ sinh thái - Phạm vi không gian: Phạm vi không gian nghiên cứu huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre - Phạm vi thời gian: + Phạm vi số liệu, tư liệu sử dụng luận văn để nghiên cứu từ năm 2006 đến tháng năm 2015 + Thời gian tiến hành luận văn: từ tháng 12 năm 2014 đến tháng năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu áp dụng luận văn phương pháp dùng phổ biến nghiên cứu BĐKH giới Việt Nam, bao gồm: 5.1 Phương pháp thu thập xử lý số liệu thứ cấp Các tài liệu, số liệu thứ cấp bao gồm nghiên cứu, báo cáo thống quốc gia nghiên cứu quốc tế, quốc gia, cá nhân BĐKH, tài nguyên thiên nhiên, hệ sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu dựa hệ sinh thái v.v… huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre Ngoài ra, luận văn thu thập số liệu liên quan đến kinh tế - xã hội, dân số huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre năm qua Từ đó, luận văn phân tích, tổng hợp kế thừa có chọn lọc kết từ nguồn tài liệu, tư liệu, số liệu, thông tin có liên quan thu thập Luận văn đánh giá tài liệu theo yêu cầu mục đích nghiên cứu Do hạn chế nguồn lực thời gian, phương pháp giúp cung cấp liệu so sánh liệu theo bối cảnh cách toàn diện Tuy nhiên, liệu thứ cấp thường qua xử lý nên đơi cịn thiếu tính khách quan 5.2 Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu sơ cấp - Các phương pháp nghiên cứu thực địa nhằm lựa chọn khu vực nghiên cứu điển hình, mang tính đại diện thu thập bổ sung số liệu, tài liệu thực tế khu vực nghiên cứu điển hình Địa điểm nghiên cứu luận văn huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre, lựa chọn dựa tham khảo ý kiến đề xuất cán quản lí cấp tỉnh Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thơn, Sở Tài ngun Mơi trường, Ban Phịng chống lụt bão Thực tế, học viên khảo sát điểm thường xuyên xảy tượng hạn hán, xâm nhập mặn, ngập lụt, khu vực nuôi trồng thủy sản, sản xuất nông nghiệp khu vực khác toàn huyện Ba Tri - Sau xác định xác khu vực nghiên cứu, luận văn sử dụng bảng hỏi soạn sẵn (xem Phụ lục 1) để vấn đại diện 50 hộ gia đình Các hộ lựa chọn điều tra hộ mang tính đại diện cho loại hình sản xuất, chịu ảnh hưởng loại hình thiên tai phải bao gồm hộ giàu, nghèo trung bình theo hướng dẫn cán địa phương Từ đó, học viên tìm hiểu thơng tin hộ gia đình, hệ sinh thái, sinh kế, tác động BĐKH, hỗ trợ quyền địa phương giải pháp ứng phó với thiên tai khả ứng phó người dân Ngồi ra, luận văn vấn số lãnh đạo địa phương (xã thôn) để phục vụ cho việc đề xuất giải pháp thích ứng với BĐKH dựa vào hệ sinh thái Với cách tiếp cận trên, thông tin hệ sinh thái, lịch sử thiên tai… thu thập điều tra khảo sát hộ gia đình thơng qua bảng hỏi Do đó, bảng hỏi cần phải thiết kế cho bao quát hai nội dung Yêu cầu bảng hỏi vừa phải có tính khái quát (tính đại diện cho điểm nghiên cứu) vừa phải có tính đặc thù (sự khác biệt mức sống, vị trí địa lí,…) đáp ứng mục đích kiểm tra tính lơ-gích hệ thống câu hỏi (tức tính loại trừ, tính kết hợp,… để kiểm tra chéo, phát sai sót, đánh giá độ tin cậy,…) - Đối với số liệu định tính: Tổng hợp, sàng lọc phân loại theo chủ đề, theo mục đích nghiên cứu - Đối với số liệu định lượng (bảng hỏi): Chuẩn bị bảng hỏi để thảo luận với 50 người dân huyện Ba Tri, tương đồng hoạt động sản xuất, phụ thuộc vào Lồng ghép biến đổi khí hậu vào kế hoạch sử dụng đất không cấp huyện mà cần phải cấp tỉnh, vùng Các phương pháp định hướng nhằm mục tiêu giảm tính dễ tổn thương khu vực ven biển thông qua việc khôi phục lại hệ sinh thái tự nhiên để thích ứng với biến đổi khí hậu, việc nhìn nhận cách chiến lược quy hoạch đất cần đưa thảo luận đánh giá trình xây dựng kế hoạch sử dụng đất khơng quy mô cấp huyện Ba Tri hay cấp tỉnh Bến Tre mà diễn đàn lớn – đồng sông Cửu Long Ngày 24 tháng 10 năm 2013, huyện Ba Tri công bố qui hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011 – 2015) huyện (theo Quyết định số 1940/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre) Theo đó, Ủy ban nhân dân tỉnh xét duyệt qui hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kì đầu huyện Trong kì cuối, nên cân nhắc kịch nước biển dâng để đảm bảo cơng trình xây dựng thích ứng với dự báo gia tăng tượng ngập úng trầm trọng hay xâm nhập mặn Kế hoạch sử dụng đất nên nhìn nhận đắn tầm quan trọng việc bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên Trồng dưa hấu dọc bờ sông mở rộng huyện Ba Tri Khu vực bị tàn phá nghiêm trọng lũ, xói lở hay mưa trái vụ năm gần Các tượng lũ lụt hạn hán có xu hướng gia tăng thời gian tới Một giải pháp thích ứng lập kế hoạch khuyến khích việc di dời khu dân cư, cơng trình cơng cộng, canh tác thủy sản nông nghiệp sát biển lùi sâu vào đất liền Việc giúp hoạt động đỡ bị tổn thương trước kiện khí hậu cực đoan bão lũ, nước biển dâng đồng thời tạo môi trường đường bờ biển thơng thống (ít cơng trình xây dựng) tạo điều kiện cho việc kiến tạo lại trồng rừng bảo tồn hệ sinh thái 3.2.3 Quản lí sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên nước Có thể nói, biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới vấn đề cung cầu nguồn tài nguyên nước dịng chảy mơi trường Các hệ sinh 72 thái nước phải đổi mặt với tác động lớn mặt sinh thái vào kỉ Sẽ khơng cịn hệ sinh thái khơng phải chịu tác động đặc điểm sinh thái nhiều khối nước chắn bị thay đổi, bao gồm chế dịng chảy, mơ hình phân tầng nhiệt, xu hướng quay vịng từ tình trạng nghèo đến giàu dinh dưỡng Do đời sống thủy sinh phụ thuộc vào khối lượng chất lượng nước nên thay đổi dịng chảy vấn đề chúng điều khiển nhiều trình hệ sinh thái Vì vậy, quản lí sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên nước giải pháp quan trọng thích ứng với BĐKH dựa vào hệ sinh thái Quản lí sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên nước để thích ứng với BĐKH bao gồm nội dung sau: - Thực khảo sát đánh giá, phân tích hệ thống thủy văn địa phương, lập đồ phân bố nước tầng mặt đất - Đánh giá tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước (do hoạt động công nghiệp, nước thải sinh hoạt, ô nhiễm bão lũ hay từ đầm ni tơm) để từ lập kế hoạch cải thiện chất lượng nguồn nước - Bảo vệ phục hồi hệ sinh thái đất ngập nước nguồn tài nguyên nước - Xây dựng kế hoạch dự trữ nước mưa, nước ngọt, bao gồm: khôi phục lại khu đất ngập nước ven biển để trợ giúp tái định cư cho cộng đồng dân cư vùng đệm khu vực nông nghiệp khỏi trận lũ; xem xét hội để thay cơng trình ngăn nước trả lại cảnh quan dòng chảy tự nhiên - Phối hợp, hợp tác với địa phương đầu nguồn sông để đảm bảo dòng chảy hệ sinh thái hạ nguồn; quản lí dịng chảy lưu lượng trầm tích Tại huyện Ba Tri, tình trạng khan nguồn tài nguyên nước (tầng nông tầng mặt) ngày trở nên trầm trọng, kéo dài Tình trạng dự báo gia tăng trầm trọng thập kỷ tới, 50 - 100 năm tới Sự gia tăng cường độ tần suất bão, lũ lụt hạn hán dự đoán xảy nhiều huyện Ba Tri, thay đổi chất lượng trữ 73 lượng nguồn nước Hiện tại, vấn đề nguồn nước Bến Tre nói chung huyện Ba Tri nói riêng chưa quan tâm nhiều Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH nước biển dâng tỉnh Bến Tre đề cập đến cần thiết việc trì bảo đảm nguồn nước Tuy nhiên, hai kế hoạch chưa đưa cụ thể, chi tiết kế hoạch, chu trình làm để đảm bảo trì nguồn nước (tầng nông tầng mặt) cách lâu dài Dự đoán gia tăng tượng xâm nhập mặn, hán hán nắng nóng kéo dài đồng thời với nhu cầu gia tăng nguồn nước cho hoạt động thủy sản nông nghiệp thực đe dọa nguồn nước Quản lí nguồn nước nên đặt mục tiêu hàng đầu năm tới huyện Ba Tri 3.2.4 Lồng ghép thích ứng BĐKH dựa vào hệ sinh thái vào quy hoạch, kế hoạch có liên quan Có thể coi lồng ghép thích ứng BĐKH dựa vào hệ sinh thái vào qui hoạch, kế hoạch có liên quan việc làm vơ cấp thiết thích ứng với BĐKH dựa vào hệ sinh thái liên quan đến nhiều lĩnh vực khác Lồng ghép thích ứng BĐKH dựa vào hệ sinh thái vào quy hoạch, kế hoạch có liên quan bao gồm nội dung sau: - Lồng ghép vào Chương trình mục tiêu quốc gia/hành động ứng phó với biến đổi khí hậu cấp địa phương - Lồng ghép vào Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học - Lồng ghép vào Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội địa phương - Lồng ghép vào chương trình truyền thơng, giáo dục cộng đồng BĐKH chiến lược, giải pháp thích ứng với BĐKH nên thực thi lồng ghép kế hoạch ngắn hạn dài hạn Kế hoạch Hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Bến Tre Chính quyền tỉnh Bến Tre huyện Ba Tri cần phải cân nhắc xây dựng chiến lược thích ứng để bảo vệ người dân hoạt động sinh kế, phát triển người dân Nhiều 74 giải pháp thích ứng với BĐKH đề Khung Kế hoạch Hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011 - 2015 Một số giải pháp thích ứng dựa vào hệ sinh thái đưa (như trì, mở rộng diện tích rừng ngập mặn hay quản lí nguồn tài nguyên nước), nhiên, giải pháp phi công trình ưu tiên áp dụng rộng rãi Hiện tại, có số sách quan trọng BĐKH tỉnh Bến Tre Mỗi sách mục tiêu ưu tiên khoảng thời gian năm tới Tuy nhiên, dường sách cịn thiếu kết nối, chặt chẽ chưa mang tính đồng nên giải pháp thích ứng đưa từ sách, chiến lược cịn manh mún độc lập Do đó, cần có kế thừa kết nối chặt chẽ kịch BĐKH nước biển dâng với kế hoạch hành động Nước biển dâng hệ gia tăng tình trạng ngập lụt xâm nhập mặn gây tác hại lớn nghiêm trọng người vật chất tới huyện Ba Tri Theo kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng Bộ Tài nguyên Môi trường, mực nước biển dâng lên 75 cm nhấn chìm tồn 50% tổng diện tích huyện Ba Tri Do đó, cần thực quan tâm tới việc xây dựng thiết kế kế hoạch toàn diện để giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực BĐKH nước biển dâng gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái tự nhiên đặc biệt rừng ngập mặn ven biển sinh kế ven biển Do đó, cơng tác giám sát, quản lí chiến lược thay đổi tới hệ sinh thái ven biển huyện Ba Tri yêu cầu cấp bách Ngoài ra, hệ thống giám sát hoạt động phát triển BĐKH cần lồng ghép khuôn khổ thể chế sách huyện Ba Tri Đánh giá tính dễ tổn thương trước tác động từ BĐKH lên hệ sinh thái nghiên cứu hậu tác động biến đổi khí hậu lên dịch vụ hệ sinh thái, hoạt động sinh kế hay cộng đồng phụ thuộc cần tiến hành huyện Ba Tri Một số mục tiêu khuôn khổ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (2011 - 2015) tỉnh Bến Tre khuyến khích tăng cường khai thác sử dụng 75 nguồn tài nguyên phát triển khu vực nhạy cảm Một số mục tiêu bật mở rộng quy mô nuôi trồng thủy sản, đặc biệt ni tơm – khuyến khích ni tơm thẻ chân trắng Việc tiếp tục xây dựng nâng cấp đập ngăn nước đe dọa sinh tồn loài nước mặn nước lợ lâu dài Các cơng trình thay đổi hồn tồn hệ sinh thái có nguy trở thành giải pháp phi thích ứng, nghĩa tăng mức độ rủi ro tính tổn thương hệ sinh thái, cộng đồng sinh kế phụ thuộc Do đó, giải pháp thích ứng với BĐKH nên lồng ghép vào Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Bến Tre Hơn nữa, kế hoạch hành động với BĐKH tỉnh Bến Tre nên lồng ghép vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre cấp toàn quốc Việc lồng ghép chiến lược, giải pháp thích ứng với BĐKH cần phải song song với với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội phát triển sinh kế tỉnh Bến Tre Các kế hoạch hành động thích ứng với BĐKH nên kế thừa dựa giải pháp, sáng kiến thực thi Tuy nhiên, giải pháp này, việc theo dõi đánh giá tính hiệu quả, khả thi trước tác động BĐKH cần thiết Đồng thời, tham gia hỗ trợ từ cấp quyền (trung ương tới địa phương) từ tổ chức chuyên môn, tổ chức xã hội hay phi phủ quan trọng Các sáng kiến BĐKH nên cân nhắc lồng ghép chủ động thực cộng đồng địa phương với đạo, hỗ trợ từ phía quan quyền sở 3.3 Tiểu kết Chương BĐKH xác định ưu tiên Chính phủ Việt Nam Nhận thức tác động BĐKH, Chính phủ ban hành nhiều văn pháp luật cấp quốc gia cấp ngành/lĩnh vực Đây xem nỗ lực tích cực Việt Nam việc ứng phó với biến đổi khí hậu Ở cấp địa phương, năm gần đấy, tỉnh Bến Tre ban hành số sách BĐKH Có thể nhận thấy hầu hết chiến lược, sách cấp quốc gia địa phương tập trung vào hành động giảm nhẹ BĐKH, hành động tập trung vào thích ứng với BĐKH cịn 76 hạn chế, chủ yếu bao gồm hành động bảo vệ trồng rừng đầu nguồn, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ ven biển lĩnh vực lâm nghiệp phòng tránh thiên tai Tuy nhiên, văn sở pháp lý vững nhằm thúc đẩy tiến hành thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái huyện Ba Tri Để tăng cường khả chống chịu trước tác động bất lợi BĐKH, luận văn nêu bốn đề xuất theo cách tiếp cận dựa vào hệ sinh thái huyện Ba Tri Các giải pháp bao gồm: (i) đẩy mạnh việc khôi phục trồng rừng ngập mặn thích ứng với biến đổi khí hậu; (ii) điều chỉnh qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất; (iii) quản lý sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước ngọt; (iv) lồng ghép thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái vào quy hoạch, kế hoạch có liên quan Việc thực giải pháp thích ứng với BĐKH dựa vào hệ sinh thái huyện Ba Tri tạo lợi ích xã hội, kinh tế văn hóa, đóng góp vào bảo tồn đa dạng sinh học, tận dụng phát huy kiến thức địa cộng đồng địa phương Các biện pháp thích ứng thực cách đơn lẻ thực phần chiến lược thích ứng tổng thể 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu vấn đề thích ứng với biến đối khí hậu dựa vào hệ sinh thái huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre, luận văn có số kết luận sau: Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái giải pháp có nhiều ưu điểm, lợi ích Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái biện pháp dễ tiếp cận chi phí hiệu cộng đồng địa phương so với giải pháp cơng trình “cứng” Ngồi ra, thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái lồng ghép bảo tồn tri thức truyền thống, giá trị văn hóa địa phương thích ứng với giới tự nhiên Tuy nhiên, thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái phải đối mặt với loạt rào cản hạn chế tri thức, tài chính, xung đột sử dụng đất không ủng hộ cộng đồng, thiếu thơng tin chi phí lợi ích giải pháp thích ứng dựa hệ sinh thái v.v Mặt khác, hệ sinh thái có khả chống chịu cao song khơng thể bảo vệ cộng đồng từ tất tác động khí hậu tượng thời tiết cực đoan Do đó, số trường hợp, cần sử dụng giải pháp cơng trình Luận văn đề xuất bốn giai đoạn thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái cấp huyện, bao gồm (i) xác định bối cảnh thích ứng; (ii) lựa chọn giải pháp thích ứng; (iii) thiết kế giải pháp thích ứng (iv) triển khai thích ứng Cần lưu ý đánh giá tác động biến đổi khí hậu lên hệ sinh thái vai trò tiềm hệ sinh thái q trình thích ứng với biến đổi khí hậu giúp tìm giải pháp thích ứng phù hợp Áp dụng giai đoạn thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái cấp huyện giúp cộng đồng dân cư dễ bị tổn thương thích ứng với biến đổi khí hậu thơng qua thực tiễn quản lí hệ sinh thái, từ thúc đẩy việc lồng ghép thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái vào chiến lược, sách chương trình hành động địa phương 78 Kết nghiên cứu cho thấy, hệ sinh thái huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre có khả thích ứng với biến đổi khí hậu mức trung bình trung bình – cao Từ đó, luận văn đề xuất bốn giải pháp nhằm tăng cường khả thích ứng với BĐKH dựa vào hệ sinh thái huyện Ba Tri sau: (i) đẩy mạnh việc khôi phục trồng rừng ngập mặn thích ứng với BĐKH; (ii) điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; (iii) quản lý sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước (iv) lồng ghép thích ứng với BĐKH dựa vào hệ sinh thái vào quy hoạch, kế hoạch có liên quan Các giải pháp có khả giúp huyện Ba Tri ứng phó có hiệu với tác động BĐKH Kiến nghị Trong khuôn khổ luận văn này, nội dung thể nghiên cứu bước đầu vấn đề thích ứng với biến đổi khí hậu dựa hệ sinh thái phạm vi khơng gian thời gian hẹp Để thúc đẩy hiệu việc triển khai giải pháp thích ứng địa phương quốc gia, cần có nghiên cứu sâu thời gian tới 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, NXB Tài nguyên – Môi trường Bản đồ Việt Nam Diễn đàn Phát triển Việt Nam (2012), BĐKH sinh kế ven biển, NXB Giao thông vận tải Dự án Đói nghèo Mơi trường (2010), Xây dựng khả phục hồi: Các chiến lược thích ứng cho sinh kế ven biển chịu nhiều rủi ro tác động BĐKH miền Trung Việt Nam, UNDP Ngân hàng giới (2007), Báo cáo Ảnh hưởng mực nước biển dâng cao nước phát triển: Phân tích so sánh, Bài nghiên cứu sách Ngân hàng giới Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (2012), Đánh giá nhanh tổng hợp tính tổn thương khả thích ứng với BĐKH ba huyện ven biển tỉnh Bến Tre, WWF-Việt Nam Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường (2009), BĐKH Việt Nam, NXB Văn hóa – Thơng tin Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun môi trường (2013), Hướng dẫn kĩ thuật: Xây dựng thực giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái Việt Nam, ISPONRE Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường (2011), Tài liệu hướng dẫn: Đánh giá tác động BĐKH xác định giải pháp thích ứng, NXB Tài ngun-Mơi trường Bản đồ Việt Nam Ariizumi et al (2005), Land use change in mangrove areas of southern Viet Nam using satellite images, Kỉ yếu ACRS 10 Berkes, F & Folke (1998), Linking Social and Ecological Systems: Management Practices and Social Mechanisms for Building Resilience; Cambridge University Press, New York 80 11 Doswald, N & Osti, M (2011), Ecosystem-based approaches to adaptation and mitigation – good practice examples and lessons learnt in Europe; Publisher Bundesamt für Naturschutz (BfN), Germany 12 International Union for Conservation of Nature (2009), Ecosystembased Adaptation: A natural response to climate change, Publisher Polygravia arts graphiques, Switzerland 13 IPCC (2014), Climate Change 2014: Synthesis Report Contribution of Working Groups I, II and III to the Fifth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change [Core Writing Team, R.K Pachauri and L.A Meyer (eds.)] IPCC, Geneva, Switzerland 14 Mekong River Commission (2010), Review of Climate Change Adaptation methods and tools, Lao PDR 15 Rao et al (2013), An economic analysis of ecosystem-based adaptation and engineering options for climate change adaptation in Lami Town, Republic of the Fiji Islands, Samoa 16 Regional Resource Centre for Asia and the Pacific (RRC.AP) (2012), Determinants and Effectiveness of Local-Level Adaptation to Climate Change: Case Studies of Two Initiatives in Bangladesh, Thailand 17 UNEP, (2012), Ecosystem-based adaptation guidance – Moving Principal to Practice, http://www.unep.org/climatechange/adaptation/Portals/133/documents/Ecosyste mBased%20Adaptation/Decision%20Support%20Framework/EBA%20Guidance _WORKING%20DOCUMENT%2030032012.pdf 18 UNU-IAS, Bioversity International, IGES and UNDP (2014), Toolkit for the Indicators of Resilience in Socio-ecological Production Landscapes and Seascapes (SEPLS), Japan 19 World Bank (2010), Convenient Solutions to an Inconvenient Truth – Ecosystem-Based Approaches to Climate Change, USA 81 PHỤ LỤC 1: BẢNG HỎI HỘ GIA ĐÌNH Bảng hỏi hệ sinh thái tác động biến đổi khí hậu người dân huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre i Người vấn: Nguyễn Thị Ngọc Ánh ii Ngày vấn: Giờ: h, ngày tháng 12 năm 2014 iii Thông tin người vấn Họ tên:……………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Tổng diện tích đất ơng/bà có bao nhiêu? (sào/hecta) Theo ông/bà, hệ sinh thái tự nhiên huyện Ba Tri có đa dạng không? Đa dạng sinh học hệ sinh thái có bảo vệ không? Các tri thức truyền thống đa dạng sinh học có tư liệu hóa trao đổi cộng đồng khơng? Theo ơng/bà, có tương tác yếu tố khác hệ sinh thái huyện Ba Tri không? Các hệ sinh thái huyện Ba Tri có khả phục hồi phát triển sau hiểm họa từ môi trường không? 82 Theo ông/bà, vấn đề sử dụng đất huyện Ba Tri có hợp lí khơng? Theo ơng/bà, bốn nghề huyện Ba Tri gì? Ơng/bà ni trồng loại thủy sản nào? 10 Ông/bà có tham gia vào hoạt động gia tăng thu nhập bền vững không? 11 Sinh kế gia đình tiến hành địa bàn nào? (cửa sông ven biển, rừng ngập mặn, bãi ngập triều, ) 12 Ơng/bà chuyển sang địa điểm khác để tiến hành hoạt động sinh kế cần thiết không? 13 Huyện có biện pháp nhằm bảo vệ khu vực khơng? Các biện pháp có hữu ích khơng? 14 Cơ hội tiếp cận với nguồn tài nguyên hệ sinh thái cộng đồng có cơng khơng? 15 Nguồn giống trồng vật nuôi có trì chọn lọc khơng? 83 16 Gia đình ơng/bà có tiêu thụ nhiều thực phẩm địa phương không? 17 Tại huyện Ba Tri, thiên tai (bão, lũ, hạn hán ) thường hay xảy ra? Kéo dài bao lâu? 18 Trước thiên tai xảy ra, ơng/bà có sử dụng biện pháp phịng tránh không? 19 Gia đình ông/bà có chịu ảnh hưởng từ tượng thời tiết cực đoan không? 20 Ông/bà ước lượng thiệt hại mặt kinh tế gia đình tượng thời tiết cực đoan gây không? 21 Hiện giờ, gia đình ơng/bà ổn định trở lại sau tác động khí hậu chưa? 22 Sau thiên tai xảy ra, ông/bà khắc phục hậu nào? 23 Ơng/bà có đổi hình thức sản xuất nơng nghiệp để thích ứng với điều kiện khí hậu không? 84 24 Ông/bà nhận thông tin dự báo thời tiết từ đâu? (từ nguồn nào?) 25 Ơng/bà có hiểu rõ thông tin dự báo thời tiết nhận không? 26 Theo ông/bà, tác động biến đổi khí hậu đã, tiếp tục diễn ra? iv Ý kiến khác 85 PHỤ LỤC 2: TỔNG HỢP KẾT QUẢ BẢNG HỎI HỘ GIA ĐÌNH Câu hỏi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 22 23 24 25 26 Rất cao Cao Trung bình Thấp Rất thấp 11 11 12 26 15 26 12 13 13 11 12 25 20 21 0 11 12 15 13 21 21 11 13 16 18 17 19 12 13 12 22 15 11 11 22 12 17 19 18 19 16 15 28 18 21 25 23 11 21 20 1 5 0 0 0 4 0 86 ... KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BĐKH DỰA VÀO HỆ SINH THÁI TẠI HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE 25 2.1 Khái quát huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre 25 2.2 Các hệ sinh thái huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre ... NGỌC ÁNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO HỆ SINH THÁI TẠI HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Người... KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BĐKH DỰA VÀO HỆ SINH THÁI TẠI HUYỆN BA TRI, TỈNH BẾN TRE 64 3.1 Cơ sở pháp lý để thực thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái huyện Ba Tri

Ngày đăng: 04/12/2020, 19:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan