(Luận văn thạc sĩ) tang ma của người tày ở huyện trùng khánh tỉnh cao bằng luận văn ths khu vực học 60 22 01 13

165 37 0
(Luận văn thạc sĩ) tang ma của người tày ở huyện trùng khánh tỉnh cao bằng  luận văn ths  khu vực học 60 22 01 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN =================== NÔNG THỊ THU TANG MA CỦA NGƢỜI TÀY Ở HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN =================== NÔNG THỊ THU TANG MA CỦA NGƢỜI TÀY Ở HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60220113 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Lợi Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học “Tang ma người Tày huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng” hướng dẫn TS Phạm Văn Lợi hồn tồn mới, khơng có trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Tác giả luận văn Nông Thị Thu LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng cảm ơn tới tất Thầy Cô giảng dạy chuyên đề cao học cho lớp Việt Nam học khóa niên khóa 2012 – 2014, toàn thể cán bộ, giảng viên Viện Việt Nam học Khoa học phát triển tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi hồn thành khóa học thạc sỹ suốt q trình học tập vừa qua Thứ hai, Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Văn Lợi dành nhiều thời gian, tâm huyết, nhiệt tình hướng dẫn, nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn Thứ ba, thời gian làm luận văn, nhận ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình cán bộ, nhân dân huyện Trùng Khánh, đặc biệt thầy tào, thầy phường không ngần ngại cung cấp thông tin cho tất nhiệt thành Tơi biết ơn, cảm kích người nông dân hiền lành, chất phác mảnh đất ln niềm nở, nhiệt tình trả lời vấn tơi vượt lên nỗi đau mát thân nhân Đồng thời, tơi ln nhận động viên, tin tưởng giúp đỡ người thân, gia đình bạn bè Đó giúp đỡ nguồn cổ vũ quý giá giúp vượt qua khó khăn để hồn thành khóa học luận văn Vậy nên, xin gửi lời cảm ơn biết ơn chân thành đến tất người! Mặc dù, cố gắng hết sức, song hạn chế khả năng, trình độ, thời gian… khiến luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vì nên, tác giả kính mong góp ý q Thầy Cơ, gia đình, nhân dân huyện Trùng Khánh bạn bè giúp khắc phục hạn chế, tiếp tục phát triển đề tài cơng trình Một lần nữa, xin gửi lời cảm ơn, biết ơn sâu sắc chân thành đến tất người! Tác giả luận văn Nông Thị Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Cơ sở lý thuyết Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn 12 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ CƢ DÂN .13 1.1 Về địa bàn nghiên cứu .13 1.1.1 Vị trí địa lý 13 1.1.2 Địa lý hành .14 1.1.3 Địa hình, khí hậu, sơng ngịi 15 1.1.4 Đất đai, động thực vật, khoáng sản 17 1.2 Về cƣ dân 18 1.2.1 Nguồn gốc, trình tộc người .18 1.2.2 Dân số, phân bố dân số hình thức cư trú 22 1.2.3 Một số hoạt động kinh tế 23 1.2.4 Về văn hóa tộc người .27 Tiểu kết chương 35 Chƣơng 2: QUAN NIỆM VÀ CÁCH ỨNG XỬ VỚI THẾ GIỚI THẦN LINH 36 2.1 Quan niệm ngƣời Tày giới tự nhiên ngƣời 36 2.1.1 Quan niệm giới ba tầng 36 2.1.2 Quan niệm linh hồn, sống chết 39 2.2 Cách ứng xử với giới thần linh 43 2.2.1 Ứng xử với thần linh gia đình 43 2.2.2 Ứng xử với thần linh bên gia đình .45 2.2.3 Thầy cúng vai trò thầy cúng quan hệ với thần linh 48 Tiểu kết chương 55 Chƣơng 3: CÁC NGHI LỄ TRONG TANG MA .56 3.1 Những quy tắc ứng xử trƣớc tang lễ .56 3.1.1 Ứng xử gia đình .56 3.1.2 Ứng xử cộng đồng với gia đình có người thân vừa 59 3.2 Nghi lễ tang ma ngƣời chết thƣờng 65 3.2.1 Các nghi lễ trước phát tang 65 3.2.2 Các nghi lễ từ phát tang đến chuẩn bị đưa tang 69 3.2.3 Các nghi lễ chuẩn bị đưa tang, lễ đưa tang 76 3.2.4 Các nghi lễ sau chôn cất .81 3.3 Nghi lễ tang ma cho trƣờng hợp chết đặc biệt .82 3.3.1 Tang ma trẻ em (nhang phi eng) 82 3.3.2 Tang ma người chết trẻ 83 3.3.3 Tang ma người chết bất đắc kỳ tử 84 3.3.4 Tang ma người làm nghề thầy cúng .85 Tiểu kết chương 87 Chƣơng 4: TANG MA CỦA NGƢỜI TÀY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA.89 4.1 Những yếu tố tín ngƣỡng, tơn giáo tác động đến tang ma 89 4.1.1 Những yếu tố tín ngưỡng dân gian người Tày tang ma .89 4.1.2 Những yếu tố tơn giáo bên ngồi ảnh hưởng đến tang ma .91 4.2 Giá trị tang ma ngƣời Tày huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 100 4.2.1 Giá trị lịch sử tộc người 100 4.2.2 Giá trị nghệ thuật 102 4.2.3 Tang ma với vai trò kết nối gia đình cộng đồng 108 4.3 Biến đổi tang ma ngƣời Tày Trùng Khánh 110 4.3.1 Biến đổi đồ lễ .110 4.3.2 Biến đổi thời gian tổ chức nghi lễ .112 4.3.3 Biến đổi phương tiện hành lễ 113 4.4 Một số vấn đề bảo tồn phát huy giá trị tang ma ngƣời Tày huyện Trùng Khánh 114 4.4.1 Bảo tồn giá trị tang ma mơi trường vốn có .114 4.4.2 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, sưu tầm, quảng bá, khôi phục giá trị tang ma 115 4.4.3 Bảo tồn lực lượng thầy tào, thầy phường, thầy lễ 116 Tiểu kết chương 118 KẾT LUẬN .119 TÀI LIỆU THAM KHẢO .122 PHỤ LỤC 128 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong cộng đồng dân tộc thiểu số sinh sống mảnh đất Việt Nam, người Tày có số lượng dân cư đơng cư trú chủ yếu tập trung tỉnh miền núi phía Bắc Cao Bằng coi vùng đất cổ, quê hương tộc người Tày Đến nay, có nhiều dân tộc anh em khác cư trú khu vực, người Tày Cao Bằng chiếm số lượng nhiều với 207.805 người [7], chiếm 40,97% tổng số dân toàn tỉnh Trùng Khánh huyện biên giới tỉnh Cao Bằng, nơi cư trú chủ yếu người Tày Trong trình tồn phát triển, mặt người Tày bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống, mặt khác họ tiếp thu nhiều yếu tố văn hóa từ tộc người khác yếu văn hóa đại cho phù hợp với xu hướng phát triển chung khu vực đất nước Trải qua thời kì lịch sử, từ buổi đầu dựng nước, người Tày Cao Bằng ln gắn bó, chung lưng đấu cật với dân tộc anh em nước lao động sản xuất công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cao Bằng nôi sản sinh khối cư dân Âu Việt, lực lượng với người Lạc Việt hợp thành nước Âu Lạc dân tộc Việt Nam ngày Đặc biệt có nhiều liệu lịch sử, nhiều nhà khoa học khẳng định Thục phán An Dương Vương người Tày Cao Bằng Vua Hùng dựng nên nước Lạc Việt mà dấu tích lịch sử văn hóa Cao Bằng thành Cổ Loa ngày minh chứng khẳng định điều Chính vậy, nghiên cứu văn hóa người Tày Cao Bằng việc quan trọng khơng góp phần hiểu rõ tộc người Tày mà cịn góp phần làm sáng tỏ lịch sử Việt Nam nói chung Nhắc đến văn hóa người Tày, không nhắc đến phong tục tang ma Đây không đơn nghi lễ biểu lộ tình cảm người cịn sống với người mà "một bảo tàng sống" chứa đựng rõ nét sinh động thông tin lịch sử tộc người, vũ trụ quan, nhân sinh quan, vai trò cá nhân cộng đồng nghi lễ Tất điều có giá trị quan trọng cần thiết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu chuyên sâu Hơn hai thập kỷ qua, Việt Nam bước vào giai đoạn mở cửa hội nhập, văn hóa cổ truyền người Tày nói chung phong tục tang ma nói riêng có nhiều thay đổi Những nghiên cứu chuyên tang ma không dừng lại mục tiêu bảo tồn, lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống mà cần phải sâu tìm hiểu tác động đời sống xã hội biến đổi tang ma cho phù hợp với xã hội đại mà giữ gìn phát huy sắc văn hóa truyền thống Chính vậy, tơi định chọn "Tang ma người Tày huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng" làm đề tài luận văn cao học Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu cách toàn diện hệ thống tang ma người Tày huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng từ quan niệm chết, giới sau chết đến bước chuẩn bị cho đám tang, nghi lễ tiến hành đám tang nghi lễ sau đám tang - Chỉ ảnh hưởng yếu tố tơn giáo, văn hóa khác tác động tới tang ma với biến đổi phong tục tang ma người Tày huyện Trùng Khánh (tỉnh Cao Bằng) thời điểm - Chỉ giá trị tang ma định hướng bảo tồn, phát huy giá trị cho phù hợp với xã hội Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn hóa người Tày nói chung phong tục tang ma nói riêng nhiều học giả quan tâm nghiên cứu với nhiều cơng trình chun khảo Nhưng trước hết phải kể đến cơng trình hai nhà khoa học Lã Văn Lô Đặng Nghiêm Vạn (1968) "Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam" [30, tr 100 - 105] Các tác giả tập trung phác họa giá trị văn hóa ba tộc người Tày, Nùng, Thái Việt Nam Tang ma đề cập đến mang tính khái quát chung chưa sâu vào tìm hiểu, phân tích khía cạnh cụ thể Năm 1978, Viện dân tộc học xuất Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc) [69] đề cập, giới thiệu cách khái quát dân tộc Tày, có tang ma Năm 1984, hai học giả Hà Văn Thư Lã Văn Lô cho đời sách "Văn hóa Tày, Nùng" [63, tr 50 - 54] Trong đó, tang ma người Tày, Nùng trình bày với tiểu mục riêng góp phần giúp độc giả hiểu rõ nghi lễ tang ma người Tày, Nùng Tuy nhiên, phác họa chung tác giả chưa tách riêng tang lễ hai dân tộc Tày Nùng để sâu nghiên cứu Năm 1992, Bế Viết Đẳng nhà nghiên cứu viện dân tộc học biên soạn sách "Các dân tộc Tày Nùng Việt Nam" [18, tr 165 - 166, 212 226] góp phần quan trọng việc tìm hiểu, nghiên cứu văn hóa dân tộc Tày, Nùng việt Nam Đặc biệt, sách dành chương trình bày tơn giáo thống tôn giáo du nhập, quan niệm chết tồn giới bên kia, nghi lễ liên quan đến đời sống văn hóa, xã hội Tang ma người Tày, Nùng nghiên cứu chi tiết chuyên sâu Tuy nhiên, tác giả không tách tang ma dân tộc Tày, Nùng thành tiểu mục riêng nhờ vịt cõng gà bơi biển đông gáy kêu gọi, mặt trời mọc trở lại để điều hòa thời tiết, vạn vật sinh tồn 3.3.4 Sự tích cậu bé Pịa (mồ cơi) Ngày xưa có cậu bé Pịa mồ côi cha, người có hiếu Thời cịn có tục ăn thịt người chết Một hôm lúc chăn trâu Pịa phát thấy trâu quằn quại, đau đớn, khổ sở đẻ hiểu công lao mang nặng đẻ đau người mẹ Tình thương lịng biết ơn người mẹ sâu sắc nên Khi mẹ Pịa chết đi, Pịa dùng ván gỗ đóng quan tài để đựng thi hài mẹ Làng xóm biết tin xách dao, rổ rá đến nhà Pịa để đòi chia thịt Pịa vác dao, dùng gậy để canh thi thể mẹ mình, mặt khác chấp nhận mổ trâu, mổ lợn để trả lại phần thịt mà hàng xóm chia cho trước Chính thế, tang ma người Tày, trai người chết thường chống gậy tang, dắt dao với ý nghĩa để bảo vệ thi thể cha (mẹ) 147 Phụ lục 4: MỘT SỐ BÀI HÁT XƯỚNG CỦA THẦY PHƯỜNG TRONG ĐÁM TANG 4.1 Trích tài liệu kể tích xƣa thầy Phƣờng Bản cổ xưa hỗn độn phân chưng đời thái cực Mới đặt bụt bà có Diêm Vương Trung giới thượng phương Bắc Đẩu, Nam Tào Sự sát sinh hoàng đàm Lý Tổ Mới đặt phân chia nên tam giới, thượng đẳng, hạ trung Một ngày điểm sát sinh ngày ba vạn Quyết đoán cho tử thượng giới tam thiên Số định Tam Hồng kíp dục đòi Sinh ký tử thượng giới Vậy nên lìa cho âm dương cách biệt lìa 4.2 Bạch Phục Thủa đời xưa đời Ngũ Điển có vua Hồng đế Tạo chế khiến bà dâu Tây Lăng Giáo hóa dân miễn tang ni tằm Việc canh cửi làm vạy lúa Hoàng đế xưa phân đặt làm quần áo che thân Phát khắp nhân hầu phục đạo cha đức mẹ Truyền để văn công gia lễ truyền dân Phụ mẫu tình thơm cháu họ hàng Phép ngũ luận bày làm chế phục Rày có ơng bà mãn số sinh thịnh độ kiều thân Khắp hết cháu dựng làm chay giã ngày sinh dưỡng Mới đến đón thầy cắt áo hầu chay Con tướng nam tạm che 148 Tay gậy trúc phục quỳ chế phục Gối đất nằm rơm đủ ba năm mãn chế thờ thân Bạch phục áo bạch phục hầu chay Truyền đến hay học đòi Trong phép người gia lễ văn công gậy trúc quỳ dâng Rày báo đạo ơn thơm Gậy trúc thân thủa sinh thành Bạch phục hầu chay bạch phục áo bạch phục hầu chay 4.3 Nữ khóc tìm Phụ Sinh gái nhớ ơn bảo hồn Phụ tử nhị kê tơng mơn Ni gái thập phân hàn Nữ khóc tìm chẳng thấy thân sinh Báo đáp ân cần nhớ thân phụ Mong cha sống gia trăm tuổi Cửa nhà khó đói cơm canh Nữ khóc lóc tình tình thương Con lấy ni thân hiền Của tử đồ tạp vật làm chay Con đem tế khóc rối Đạo phụ tử thật điều thương Thảm sầu thêm nghìn muộn phiền Sinh gái quý vàng ngọc Nay phục hiếu ăn chay Ngày đêm dâng rượu trà cho cha Cha cha có nhận hay khơng Lúc sinh thành vất vả ni 149 Chưa báo đáp hồn sinh cơng cha Giờ lúc khóc than nhớ người Con khơng biết lấy đền ơn Phục quỳ vái lạy trước vong linh Đốt tiền giấy hương hoa cho cha Cha cha với tổ với tiên 4.4 Nữ khóc tìm mậu Bởi Bắc Đẩu chấm đời quy tiên Lịng thương xót nhớ ơn đêm ngày Ni đến người thành niên Dựng cho khác riêng cửa nhà Con lấy hồn cơng Mẹ biến âm khốn tìm Con cháu khóc tình tình thương Con gái chưa hồn ơn mẹ hiền Con đến thắp hương cỗ bàn Gọi để giả hồn ngày sinh Con cháu khóc tiếc thương đêm ngày Con cịn nhớ ngày khóc ăn Sớm tối bú mẹ ăn nên người Con khóc mẹ rã rời thân thể Con chưa giả ơn mẹ hiền Mẹ lìa chốn tiên giới Con lấy trả nghĩa mẹ Giờ khác tự lo cho Mẹ hiền thượng phương tiên giới Con gọi mẹ, mẹ nghe thấu không 150 Lúc sinh thành bưng bê chăm mẹ Giờ dâng rượu trà cho gió cho mây Mẹ biến nơi chín suối vàng Sớm chiều dâng rượu gọi mẹ Mang đồ lễ bày trả đạo Phục quỳ ăn chay ngày Con phục tang bên linh cữu sớm hôm Mẹ mẹ vất vả đường Nuôi chăm cháu suốt đời Nghĩ đến mà đau xót q ơi Mẹ lìa đơn thân Bỏ cháu không Từ trông cháu mẹ Mẹ lìa mẹ nhớ khơng mẹ Mẹ mẹ với tổ tơng Cháu rơi nước mắt khóc mẹ mưa Ai ngờ mẹ bỏ nhà hôm Quy luật đời người không tránh khỏi Mẹ mẹ an giấc ngàn thu 151 Phụ lục 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 5.1 Một số hình ảnh quang cảnh, địa bàn cƣ trú ngƣời Tày huyện Trùng Khánh Hình 1: Một góc Xã Thơng Huề, Nguồn: Hồng Xn Hình 2: Làng xã Khâm Thành,Nguồn: Tơ Đức Vinh Tháng năm 2013 Hình 3: Một làng xã Phong Châu; Nguồn: Minh Toàn Tháng năm 2013 Hình 4: Một làng xã Chí Viễn; Nguồn: Minh Tồn Tháng năm 2013 Hình 5: Một góc xã Đàm Thủy; Nguồn: Phương Thái Tháng năm 2013 Hình 6: Một làng xã Đàm Thủy; Ảnh: Nông Thị Thu Tháng năm 2013 Tháng năm 2013 152 5.2 Hình ảnh tang ma ngƣời chết thƣờng Hình 1: Bàn thờ tổ sư thầy tào Hình 2: Bàn thờ vị thần địa phương Ảnh: Nông Thị Thu, tháng 10 năm 2014 Ảnh: Nơng Thị Thu, tháng 10 năm 2014 Hình 3: Lễ xin nước Long Vương Hình 4: Con cháu tắm rửa cho người chết Ảnh: Nông Thị Thu, tháng năm 2014 Ảnh: Nông Thị Thu, tháng năm 2014 153 Hình 5: Hàng phường chuẩn bị áo quan Hình 6: Thầy tào đọc mo cúng tro Ảnh: Nông Thị Thu, tháng năm 2014 Ảnh: Nông Thị Thu, tháng năm 2013 Hình 7: Nhập quan cho người chết Hình : Dùng tre chốt lại áo quan Ảnh: Nông Thị Thu, tháng năm 2014 Ảnh :Nơng Thị Thu, tháng năm 2014 Hình 9: Thầy tào trừ tà sau nhập quan Hình 10: Kính thực bữa Ảnh: Nông Thị Thu, tháng năm 2014 Ảnh: Nông Thị Thu, tháng năm 2014 154 Hình 11: Lễ thỉnh sư Hình 12: Con cháu vịng đăng theo thầy tào Ảnh: Nơng Thị Thu, tháng năm 2013 Ảnh: Nông Thị Thu, tháng năm 2013 Hình 13: Mời cơm người chết Hình 14: Con cháu khóc than người qua đời Ảnh: Nơng Thị Thu, tháng năm 2013 Ảnh: Nông Thị Thu, tháng năm 2013 Hình 15: Hàng phường giúp tang gia dựng lán Hình 16: Hàng phường đào huyệt Ảnh: Nơng Thị Thu, tháng năm 2014 Ảnh: Nông Thị Thu, tháng năm 2013 155 Hình 17: Nhóm thầy phường làm nhà táng Hình 18: Nhà táng Ảnh: Nơng Thị Thu, tháng năm 2013 Ảnh: Nông Thị Thu, tháng năm 2013 Hình 19: Cây hoa Hình 20: Làm đồ mã để biếu tặng người chết Ảnh: Nông Thị Thu, tháng năm 2013 Ảnh: Nông Thị Thu, tháng năm 2013 Hình 21: Ngục giả Hình 22: Thầy tào làm lễ phá ngục Ảnh: Nông Thị Thu, tháng 10 năm 2014 Ảnh: Nông Thị Thu, tháng 10 năm 2014 156 Hình 23: Lễ dâng hoa Hình 24: Múa lồi, múa công đám tang Ảnh: Nông Thị Thu, tháng năm 2013 Ảnh: Nông Thị Thu, tháng năm 2013 Hình 25: Múa chúc chén Hình 26: Lễ thơi linh Ảnh: Nông Thị Thu, tháng năm 2013 Ảnh: Nơng Thị Thu, tháng năm 2013 Hình 27: Thầy tào làm lễ biệt mệnh Hình 28: Chuẩn bị xuất tang Ảnh: Nông Thị Thu, tháng năm 2013 Ảnh: Nơng Thị Thu, tháng năm 2013 157 Hình 29: Mời rượu người chết lần cuối Hình 30: Thầy tào làm lễ tuyệt đăng Ảnh: Nông Thị Thu, tháng năm 2013 Ảnh: Nông Thị Thu, tháng năm 2013 Hình 31: Con cháu đợi cầu thang Hình 32: Khiêng quan tài qua cầu thang Ảnh: Nơng Thị Thu, tháng năm 2013 Ảnh: Nông Thị Thu, tháng năm 2013 Hình 33: Khiêng quan tài ngồi ngõ Hình 34: Quan tài đưa qua đầu cháu Ảnh: Nông Thị Thu, tháng năm 2013 Ảnh: Nơng Thị Thu, tháng năm 2013 158 Hình 35: Lần cuối cháu quay ngược trở lại Hình 36: Buộc quan tài nhà táng lên khung cáng Ảnh: Nông Thị Thu, tháng năm 2013 Ảnh: Nông Thị Thu, tháng năm 2013 Hình 37: Tồn cảnh lễ đưa tang Hình 38: Quan tài khiêng đến nghĩa địa Ảnh: Nông Thị Thu, tháng năm 2014 Ảnh: Nơng Thị Thu, tháng năm 2013 Hình 49: Thầy tào thả gả để an sơn thần Hình 40: Chỉnh hướng quan tài Ảnh: Nông Thị Thu, tháng năm 2013 Ảnh: Nông Thị Thu, tháng năm 2013 159 5.3 Một số hình ảnh minh họa cho tang ma ngƣời chết bị thƣơng, tai nạn đƣờng Ảnh tác giả tự chụp đám tang Nơng Ích Thiện (27 tuổi) tổ 11 thị trấn Trùng Khánh vào ngày 05 - 06 tháng 10 năm 2014 Hình 1: Chiêu hồn người chết Hình 2: Tổ chức lễ tang lán Ảnh: Nông Thị Thu, tháng 10 năm 2014 Ảnh: Nông Thị Thu, tháng 10 năm 2014 Hình 3: Thầy tào làm lễ chuộc hồn người chết Hình 4: Thầy làm phép lễ qua dầu qua than Ảnh: Nông Thị Thu, tháng 10 năm 2014 Ảnh: Nông Thị Thu, tháng 10 năm 2014 160 Hình 5: Lễ qua dầu qua than Hình 6: Anh em, cháu bước qua dầu qua Ảnh: Nông Thị Thu, tháng 10 năm 2014 than theo thầy tào Ảnh: Nông Thị Thu, tháng 10 năm 2014 Hình 7: Thầy tào phá ngục cứu linh hồn Hình 8: Rửa vị cho người chết người chết Ảnh: Nông Thị Thu, tháng 10 năm 2014 Ảnh: Nông Thị Thu, tháng 10 năm 2014 161 ... Tày, đặc biệt tang ma người Tày huyện Trùng Khánh, Cao Bằng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tang ma người Tày huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. .. Nam học Mã số: 602 2011 3 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Lợi Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học ? ?Tang ma người Tày huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng? ??... ? ?tang ma? ?? sử dụng đề tài luận văn 6.2 Phương pháp nghiên cứu Để có nhìn hệ thống, tồn diện tang ma người Tày huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khu vực học

Ngày đăng: 04/12/2020, 19:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan