(Luận văn thạc sĩ) so sánh pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động của việt nam và nhật bản

95 67 0
(Luận văn thạc sĩ) so sánh pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động của việt nam và nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRỊNH PHƢƠNG LINH SO SÁNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRỊNH PHƢƠNG LINH SO SÁNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Đào Thị Hằng Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực NGƢỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm tranh chấp lao động 1.1.1 Định nghĩa, đặc điểm tranh chấp lao động 1.1.2 Phân loại tranh chấp lao động 12 1.2 Pháp luật giải tranh chấp lao động 16 1.2.1 Khái niệm, vai trò pháp luật giải tranh chấp lao động 16 1.2.2 Nội dung pháp luật giải tranh chấp lao động 18 Chƣơng 2: SO SÁNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT 23 TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN 2.1 Nguyên tắc giải tranh chấp lao động 23 2.2 Giải tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật Việt Nam 25 Nhật Bản 2.2.1 Chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân 25 2.2.2 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp tranh chấp lao động cá nhân 37 2.3 Giải tranh chấp lao động tập thể theo pháp luật Việt Nam 54 Nhật Bản 2.3.1 Chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể 54 2.3.2 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể 57 Chƣơng 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIẢI 71 QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TRÊN CƠ SỞ KINH NGHIỆM CỦA PHÁP LUẬT NHẬT BẢN 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải tranh 71 chấp lao động 3.2 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động 74 Việt Nam 3.3 Một số giải pháp cụ thể 77 3.3.1 Về quy định pháp luật 77 3.3.2 Về tổ chức thực 60 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Lao động điều kiện toàn đời sống người [26] Nhờ việc tham gia vào quan hệ lao động, người tạo nguồn thu nhập ni sống thân, gia đình phục vụ mục đích khác Trong quan hệ lao động, lợi ích hướng tới người sử dụng lao động người lao động trái ngược nên họ dễ nảy sinh mâu thuẫn, xung đột từ trở thành tranh chấp lao động Tranh chấp lao động gây ảnh hưởng đến hai bên quan hệ lao động nói riêng ổn định phát triển kinh tế xã hội quốc gia nói chung nên địi hỏi phải có khung pháp luật điều chỉnh vấn đề Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội, truyền thống nước mà pháp luật nước giới giải tranh chấp lao động có tương đồng khác biệt định Ở Việt Nam, vấn đề tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động vấn đề nhà làm luật quan tâm, nghiên cứu nhằm sửa đổi, bổ sung quy định cho phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế quan hệ lao động Lần sửa đổi đồng bộ, gần việc ban hành Bộ luật lao động vào năm 2012 với văn có liên quan điều chỉnh tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động qua năm thi hành bộc lộ bất cập.Thực trạng làm phát sinh nhu cầu khách quan cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện qui định pháp luật giải tranh chấp lao động hành nhằm tạo khung pháp lý cho việc ngăn ngừa, hạn chế giải cách nhanh chóng, hiệu tranh chấp lao động, góp phần đảm bảo phát triển ổn định, hài hòa quan hệ lao động bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việc nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc quy định pháp luật giải tranh chấp lao động quốc gia có lập pháp phát triển xu nghiên cứu sửa đổi pháp luật Nhật Bản quốc gia có kinh nghiệm trước Việt Nam việc xây dựng hệ thống pháp luật lao động điều chỉnh giải tranh chấp lao động Việc thực đề tài “So sánh pháp luật giải tranh chấp lao động Việt Nam Nhật Bản” hội để nghiên cứu sâu chế định giải tranh chấp lao động Việt Nam sở đối chiếu, so sánh với pháp luật Nhật Bản quy định tương ứng quy định khác biệt Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu pháp luật Việt Nam tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động sau: Luận văn thạc sĩ “Giải tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Kim Anh, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2014 Luận văn thạc sĩ “Giải tranh chấp lao động trọng tài theo pháp luật lao động Việt Nam” tác giả Trần Thị Nguyệt, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 Luận văn thạc sĩ “Những điểm tranh chấp lao động đình cơng Bộ luật Lao động năm 2012” tác giả Chử Thị Xuyên, Đại học Luật Hà Nội năm 2013 Luận văn thạc sĩ “Giải tranh chấp lao động hòa giải pháp luật lao động Việt Nam - Thực trạng giải pháp” tác giả Nguyễn Thị Hồng Hoa, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 Luận văn thạc sĩ“Giải tranh chấp lao động tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam” tác giả Bùi Danh Việt, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 Luận án tiến sĩ “Cơ chế ba bên việc giải tranh chấp lao động Việt Nam” tác giả Nguyễn Xuân Thu, đại học Luật Hà Nội năm 2008 Luận án tiến sĩ “Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Việt Nam” tác giả Vũ Thị Thu Hiền, Đại học Luật Hà Nội năm 2016 Luận văn thạc sĩ “Pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân tòa án thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân quận 2, thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Phan Thị Ngọc Phú, Đại học Luật Hà Nội năm 2016 Một số nghiên cứu so sánh pháp luật giải tranh chấp lao động Việt Nam nước khác luận văn thạc sĩ “So sánh pháp luật Việt Nam Trung Quốc giải tranh chấp lao động” tác giả Trịnh Thị Thu Hà, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2010, luận văn thạc sĩ “Giải tranh chấp lao động theo pháp luật Singapore Malaysia – Bài học kinh nghiệm khả vận dụng vào điều kiện thực tiễn Việt Nam” tác giả Trần Ngọc Thích, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh năm 2008 Bài viết nghiên cứu pháp luật Nhật Bản “Một số kinh nghiệm thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân Nhật Bản” tác giả Trần Thị Thu Hiền - Phó Chánh tòa Tòa Lao động TAND tối cao, Ths Vũ Vân Anh – Thẩm tra viên Tòa Lao động Tòa án nhân dân tối cao đề cập đến vấn đề trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân Nhật Bản; viết “Vấn đề tranh chấp lao động đình cơng Nhật Bản” tác giả PGS.TS Nguyễn Duy Dũng, TS Nguyễn Thị Hiền, Trần Thùy Dương năm 2011 phân tích thực trạng nguyên nhân, giải pháp phủ Nhật Bản tranh chấp lao động đình cơng Mặc dù có nhiều nghiên cứu chuyên sâu giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật Việt Nam chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu so sánh với pháp luật giải tranh chấp lao động Nhật Bản Một số cơng trình nghiên cứu pháp luật giải tranh chấp lao động Nhật Bản chưa đề cập đầy đủ đến nội dung pháp luật giải tranh cháp lao động nước nên việc thực đề tài nhằm có nhìn tổng quan, so sánh tìm điểm tương đồng khác biệt giải tranh chấp lao động Việt Nam Nhật Bản Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm có nhìn tổng quan cụ thể pháp luật Việt Nam giải tranh chấp lao động sở nghiên cứu số vấn đề lý luận so sánh với pháp luật Nhật Bản giải tranh chấp lao động Bên cạnh đó, nghiên cứu nhằm đưa kiến nghị, đề xuất điểm tiến pháp luật Nhật Bản vận dụng phù hợp với điều kiện pháp luật Việt Nam Để đạt mục đích nêu trên, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận tranh chấp lao động pháp luật giải tranh chấp lao động; so sánh pháp luật hành giải tranh chấp lao động Việt Nam Nhật Bản để tìm điểm tương đồng khác biệt giải tranh chấp lao động thực tiễn; nghiên cứu kinh nghiệm Nhật Bản việc ban hành thực thi pháp luật giải tranh chấp lao động để xem xét khả vận dụng kinh nghiệm nước điều kiện thực tiễn Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động, chưa đặt vấn đề nghiên cứu đình cơng giải đình cơng (dù tranh chấp lao động đình cơng có mối quan hệ biện chứng với nhau) Luận văn tập trung nghiên cứu pháp luật giải tranh chấp lao động Việt Nam Nhật Bản hành đề tài có tính chất so sánh tìm hiểu pháp luật quốc gia nói Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chung khoa học xã hội phương pháp nghiên cứu đặc thù luật học để nghiên cứu đề tài Các phương pháp chủ yếu bao gồm: phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, phân tích Đóng góp khoa học ý nghĩa luận văn Trên sở kế thừa thành tựu cơng trình nghiên cứu cơng bố nước quốc tế, việc thực đề tài có đóng góp sau: Thứ nhất, việc thực đề tài góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận tranh chấp lao động pháp luật giải tranh chấp lao động Thứ hai, luận văn phân tích, nhận xét thực trạng pháp luật Việt Nam giải tranh chấp lao động, nêu vấn đề cần sửa đổi, bổ sung pháp luật Việt Nam sở tham khảo điểm tiến pháp luật Nhật Bản Thứ ba, luận văn đề xuất số giải pháp có luận giải cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải tranh chấp lao động Kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu vấn đề tranh chấp lao động pháp luật giải tranh chấp lao động, đặc biệt pháp luật lao động Nhật Bản Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận tranh chấp lao động pháp luật giải tranh chấp lao động Chương 2: So sánh pháp luật hành giải tranh chấp lao động Việt Nam Nhật Bản Chương 3: Hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải tranh chấp lao động sở kinh nghiệm pháp luật Nhật Bản ... luận tranh chấp lao động pháp luật giải tranh chấp lao động Chương 2: So sánh pháp luật hành giải tranh chấp lao động Việt Nam Nhật Bản Chương 3: Hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải tranh chấp lao. .. HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT 23 TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN 2.1 Nguyên tắc giải tranh chấp lao động 23 2.2 Giải tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật Việt Nam 25 Nhật Bản 2.2.1... quyền giải tranh chấp lao động b Căn vào mục đích tranh chấp lao động, tranh chấp lao động chia thành tranh chấp lao động quyền tranh chấp lao động lợi ích Tranh chấp lao động quyền tranh chấp

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan