Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRỊNH PHƢƠNG LINH SO SÁNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRỊNH PHƢƠNG LINH SO SÁNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Đào Thị Hằng Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực NGƢỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm tranh chấp lao động 1.1.1 Định nghĩa, đặc điểm tranh chấp lao động 1.1.2 Phân loại tranh chấp lao động 12 1.2 Pháp luật giải tranh chấp lao động 16 1.2.1 Khái niệm, vai trò pháp luật giải tranh chấp lao động 16 1.2.2 Nội dung pháp luật giải tranh chấp lao động 18 Chƣơng 2: SO SÁNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT 23 TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN 2.1 Nguyên tắc giải tranh chấp lao động 23 2.2 Giải tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật Việt Nam 25 Nhật Bản 2.2.1 Chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân 25 2.2.2 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp tranh chấp lao động cá nhân 37 2.3 Giải tranh chấp lao động tập thể theo pháp luật Việt Nam 54 Nhật Bản 2.3.1 Chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể 54 2.3.2 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể 57 Chƣơng 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIẢI 71 QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TRÊN CƠ SỞ KINH NGHIỆM CỦA PHÁP LUẬT NHẬT BẢN 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải tranh 71 chấp lao động 3.2 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động 74 Việt Nam 3.3 Một số giải pháp cụ thể 77 3.3.1 Về quy định pháp luật 77 3.3.2 Về tổ chức thực 60 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Lao động điều kiện toàn đời sống người [26] Nhờ việc tham gia vào quan hệ lao động, người tạo nguồn thu nhập nuôi sống thân, gia đình phục vụ mục đích khác Trong quan hệ lao động, lợi ích hướng tới người sử dụng lao động người lao động trái ngược nên họ dễ nảy sinh mâu thuẫn, xung đột từ trở thành tranh chấp lao động Tranh chấp lao động gây ảnh hưởng đến hai bên quan hệ lao động nói riêng ổn định phát triển kinh tế xã hội quốc gia nói chung nên đòi hỏi phải có khung pháp luật điều chỉnh vấn đề Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội, truyền thống nước mà pháp luật nước giới giải tranh chấp lao động có tương đồng khác biệt định Ở Việt Nam, vấn đề tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động vấn đề nhà làm luật quan tâm, nghiên cứu nhằm sửa đổi, bổ sung quy định cho phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế quan hệ lao động Lần sửa đổi đồng bộ, gần việc ban hành Bộ luật lao động vào năm 2012 với văn có liên quan điều chỉnh tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động qua năm thi hành bộc lộ bất cập.Thực trạng làm phát sinh nhu cầu khách quan cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện qui định pháp luật giải tranh chấp lao động hành nhằm tạo khung pháp lý cho việc ngăn ngừa, hạn chế giải cách nhanh chóng, hiệu tranh chấp lao động, góp phần đảm bảo phát triển ổn định, hài hòa quan hệ lao động bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việc nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc quy định pháp luật giải tranh chấp lao động quốc gia có lập pháp phát triển xu nghiên cứu sửa đổi pháp luật Nhật Bản quốc gia có kinh nghiệm trước Việt Nam việc xây dựng hệ thống pháp luật lao động điều chỉnh giải tranh chấp lao động Việc thực đề tài “So sánh pháp luật giải tranh chấp lao động Việt Nam Nhật Bản” hội để nghiên cứu sâu chế định giải tranh chấp lao động Việt Nam sở đối chiếu, so sánh với pháp luật Nhật Bản quy định tương ứng quy định khác biệt Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, có nhiều công trình nghiên cứu pháp luật Việt Nam tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động sau: Luận văn thạc sĩ “Giải tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Kim Anh, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2014 Luận văn thạc sĩ “Giải tranh chấp lao động trọng tài theo pháp luật lao động Việt Nam” tác giả Trần Thị Nguyệt, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 Luận văn thạc sĩ “Những điểm tranh chấp lao động đình công Bộ luật Lao động năm 2012” tác giả Chử Thị Xuyên, Đại học Luật Hà Nội năm 2013 Luận văn thạc sĩ “Giải tranh chấp lao động hòa giải pháp luật lao động Việt Nam - Thực trạng giải pháp” tác giả Nguyễn Thị Hồng Hoa, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 Luận văn thạc sĩ“Giải tranh chấp lao động tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam” tác giả Bùi Danh Việt, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 Luận án tiến sĩ “Cơ chế ba bên việc giải tranh chấp lao động Việt Nam” tác giả Nguyễn Xuân Thu, đại học Luật Hà Nội năm 2008 Luận án tiến sĩ “Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Việt Nam” tác giả Vũ Thị Thu Hiền, Đại học Luật Hà Nội năm 2016 Luận văn thạc sĩ “Pháp luật giải tranh chấp lao động cá nhân tòa án thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân quận 2, thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Phan Thị Ngọc Phú, Đại học Luật Hà Nội năm 2016 Một số nghiên cứu so sánh pháp luật giải tranh chấp lao động Việt Nam nước khác luận văn thạc sĩ “So sánh pháp luật Việt Nam Trung Quốc giải tranh chấp lao động” tác giả Trịnh Thị Thu Hà, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2010, luận văn thạc sĩ “Giải tranh chấp lao động theo pháp luật Singapore Malaysia – Bài học kinh nghiệm khả vận dụng vào điều kiện thực tiễn Việt Nam” tác giả Trần Ngọc Thích, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh năm 2008 Bài viết nghiên cứu pháp luật Nhật Bản “Một số kinh nghiệm thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân Nhật Bản” tác giả Trần Thị Thu Hiền - Phó Chánh tòa Tòa Lao động TAND tối cao, Ths Vũ Vân Anh – Thẩm tra viên Tòa Lao động Tòa án nhân dân tối cao đề cập đến vấn đề trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân Nhật Bản; viết “Vấn đề tranh chấp lao động đình công Nhật Bản” tác giả PGS.TS Nguyễn Duy Dũng, TS Nguyễn Thị Hiền, Trần Thùy Dương năm 2011 phân tích thực trạng nguyên nhân, giải pháp phủ Nhật Bản tranh chấp lao động đình công Mặc dù có nhiều nghiên cứu chuyên sâu giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật Việt Nam chưa có nhiều công trình nghiên cứu so sánh với pháp luật giải tranh chấp lao động Nhật Bản Một số công trình nghiên cứu pháp luật giải tranh chấp lao động Nhật Bản chưa đề cập đầy đủ đến nội dung pháp luật giải tranh cháp lao động nước nên việc thực đề tài nhằm có nhìn tổng quan, so sánh tìm điểm tương đồng khác biệt giải tranh chấp lao động Việt Nam Nhật Bản Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm có nhìn tổng quan cụ thể pháp luật Việt Nam giải tranh chấp lao động sở nghiên cứu số vấn đề lý luận so sánh với pháp luật Nhật Bản giải tranh chấp lao động Bên cạnh đó, nghiên cứu nhằm đưa kiến nghị, đề xuất điểm tiến pháp luật Nhật Bản vận dụng phù hợp với điều kiện pháp luật Việt Nam Để đạt mục đích nêu trên, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận tranh chấp lao động pháp luật giải tranh chấp lao động; so sánh pháp luật hành giải tranh chấp lao động Việt Nam Nhật Bản để tìm điểm tương đồng khác biệt giải tranh chấp lao động thực tiễn; nghiên cứu kinh nghiệm Nhật Bản việc ban hành thực thi pháp luật giải tranh chấp lao động để xem xét khả vận dụng kinh nghiệm nước điều kiện thực tiễn Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động, chưa đặt vấn đề nghiên cứu đình công giải đình công (dù tranh chấp lao động đình công có mối quan hệ biện chứng với nhau) Luận văn tập trung nghiên cứu pháp luật giải tranh chấp lao động Việt Nam Nhật Bản hành đề tài có tính chất so sánh tìm hiểu pháp luật quốc gia nói Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chung khoa học xã hội phương pháp nghiên cứu đặc thù luật học để nghiên cứu đề tài Các phương pháp chủ yếu bao gồm: phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, phân tích Đóng góp khoa học ý nghĩa luận văn Trên sở kế thừa thành tựu công trình nghiên cứu công bố nước quốc tế, việc thực đề tài có đóng góp sau: Thứ nhất, việc thực đề tài góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận tranh chấp lao động pháp luật giải tranh chấp lao động Thứ hai, luận văn phân tích, nhận xét thực trạng pháp luật Việt Nam giải tranh chấp lao động, nêu vấn đề cần sửa đổi, bổ sung pháp luật Việt Nam sở tham khảo điểm tiến pháp luật Nhật Bản Thứ ba, luận văn đề xuất số giải pháp có luận giải cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải tranh chấp lao động Kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu vấn đề tranh chấp lao động pháp luật giải tranh chấp lao động, đặc biệt pháp luật lao động Nhật Bản Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận tranh chấp lao động pháp luật giải tranh chấp lao động Chương 2: So sánh pháp luật hành giải tranh chấp lao động Việt Nam Nhật Bản Chương 3: Hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải tranh chấp lao động sở kinh nghiệm pháp luật Nhật Bản điều chỉnh quan hệ xã hội thực tiễn khách quan phát triển trước bước so với pháp luật, pháp luật tính dự đoán trở nên lạc hậu pháp luật phải thay đổi kịp thời để đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Điều cho thấy vấn đề hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp nhu cầu mang tính khách quan Tất nhiên, hoàn thiện đến đâu, hoàn thiện vấn đề cần cân nhắc, bàn bạc kỹ, có tham khảo ý kiến người lao động thông qua tổ chức công đoàn, tham khảo ý kiến người sử dụng lao động tiếp thu ý kiến đóng góp quan chức Thứ ba, việc hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động phải vào tiêu chuẩn lao động quốc tế Năm 1993 Việt Nam tái gia nhập Tổ chức Lao động Quốc tế Sau tái gia nhập, Việt Nam tích cực gia nhập Công ước Tổ chức Lao động Quốc tế đến giữ vững cam kết với tổ chức Từ năm 1988, nhằm đối phó với mặt trái trình toàn cầu hoá diễn ngày gay gắt phức tạp toàn cầu, Tổ chức lao động quốc tế ban hành tuyên bố nguyên tắc quyền nơi làm việc với mục tiêu đảm bảo tiến xã hội gắn liền với phát triển kinh tế bền vững Các tiêu chuẩn lao động quốc tế góp phần quan trọng việc bảo đảm quyền người nơi làm việc Việt Nam giai đoạn hội nhập quốc tế nên việc tìm hiểu áp dụng tiêu chuẩn lao động quốc tế cần thiết quan trọng Những cam kết hợp tác Việt Nam Tổ chức Lao động Quốc tế coi sở pháp lý tảng để từ có định hướng giải pháp cụ thể cho việc hoàn thiện Bộ luật lao động giải tranh chấp lao động Thứ tư, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giải tranh chấp lao động quốc gia giới đặc biệt quốc gia phát triển khu vực châu Á Nhật Bản Hiện nay, Việt Nam tích cực xây dựng phát triển chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa việc thừa nhận quan hệ mua bán sức lao động thị trường lao động chậm so với số quốc gia Châu Á 76 Nhật Bản, Hàn Quốc Vì vậy, việc tham khảo học kinh nghiệm quý báu từ quốc gia trình phát triển kinh tế thị trường ổn định thị trường lao động, đặc biệt kinh nghiệm việc giải tranh chấp lao động để bước vận dụng vào việc hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động Việt Nam cần thiết 3.3 Một số giải pháp cụ thể 3.3.1 Về quy định pháp luật Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật lao động hòa giải, hòa giải viên lao động Một là, pháp luật lao động nước ta nên quy định hòa giải sở thủ tục mang tính chất tự nguyện Hiện nay, Bộ luật lao động năm 2012 quy định hầu hết tranh chấp phải bắt buộc hòa giải sở quy định chưa hợp lý Việc quy định bên có quyền lựa chọn hòa giải sở có ý nghĩa khuyến khích bên tự lựa chọn phương thức giải tranh chấp lao động sở tự nguyện đồng thời hạn chế tình trạng thực tế hòa giải thực mang tính hình thức, qua loa Từ kinh nghiệm Nhật Bản nước khác giới cho thấy quy định không bắt buộc hòa giải sở mang tính hợp lý Hai là, pháp luật nên quy định số lượng hòa giải viên lao động tối thiểu cấp huyện Chẳng hạn, tham khảo quy định Nhật Bản số lượng hòa giải viên lao động tối thiểu ba Quy định số lượng hòa giải viên lao động tối thiểu nhằm đảm bảo quyền lựa chọn hòa giải viên lao động đảm bảo có hòa giải viên lao động thay trường hợp bên có yêu cầu thay đổi hòa giải viên lao động cho hòa giải viên không đảm bảo tính khách quan, công giải tranh chấp lao động Thứ hai, hủy bỏ chủ thể giải tranh chấp lao động tập thể Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện Mặc dù quy định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải tranh chấp tạo điều kiện cho việc tham gia, tiếp cận vụ việc nhanh chóng mặt chất, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện chủ thể quản lý 77 hành chung nên việc trao quyền cho chủ thể giải tranh chấp lao động thiếu tính khoa học, phù hợp Nghiên cứu quy định Nhật Bản cho thấy nước xây dựng hệ thống quan hành chuyên trách giải tranh chấp lao động Sở lao động cấp tỉnh, Ủy ban quan hệ lao động, thực hoạt động nhằm giải tranh chấp cung cấp thông tin, tư vấn, hướng dẫn cho bên, hòa giải, trọng tài Khi cần thiết, quan có quyền tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực lao động Trong đó, hoạt động hòa giải, trung gian hòa giải Ủy ban quan hệ lao động thủ tục giải tranh chấp nhanh gọn, hiệu quả, bên tranh chấp lựa chọn Đối với Việt Nam, xu hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động nên không nên quy định tham gia Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện mà nghiên cứu quan chuyên trách có lực chuyên môn lĩnh vực lao động để giải Thứ ba, bổ sung quy định liên quan đến giải tranh chấp lao động tập thể trọng tài Cụ thể bổ sung quyền tài phán hội đồng trọng tài lao động Theo quy định pháp luật hành Hội đồng trọng tài có chức tương tự Hội đồng hòa giải, thẩm quyền đưa định giải tranh chấp Quy định không tạo điều kiện cho phát triển phương thức giải tranh chấp lao động trọng tài Việt Nam Học tập kinh nghiệm Nhật Bản, Việt Nam nên bổ sung thẩm quyền ban hành định giải tranh chấp cho Hội đồng trọng tài lao động Theo đó, Hội đồng trọng tài ban hành Quyết định công nhận hòa giải thành trường hợp bên hòa giải thành, biên có giá trị bắt buộc thực Trường hợp bên không hòa giải được, Hội đồng trọng tài ban hành phán phán có giá trị Thỏa ước lao động tập thể, bắt buộc bên thực Chỉ có quy định làm cho phương thức bên ưu tiên lựa chọn bên cạnh ưu điểm tiết kiệm thời gian, chi phí bên Thứ tư, hoàn thiện quy định tố tụng lao động Tòa án 78 Tố tụng lao động Tòa án hình thức tố tụng đặc biệt, có chức giải tranh chấp lao động, đình công Tòa án thực hiện; đối tượng tố tụng lao động liên quan đến nhiều chủ thể, hoạt động công đoàn, doanh nghiệp [14] Xuất phát từ đặc điểm riêng tranh chấp lao động trình bày chương nên việc giải tranh chấp lao động theo thủ tục tố tụng Tòa án phải đáp ứng yêu cầu riêng thời gian giải tranh chấp lao động nhanh tốt, hay nói cách khác rút ngắn thời hạn giải tranh chấp; có chế ba bên chi phối với tham gia đại diện quan quản lý nhà nước lao động, tổ chức bảo hiểm xã hội, đại diện người lao động, đại diện người sử dụng lao động trường hợp cần thiết; cần đặc biệt trọng đến hòa giải thủ tục tố tụng lao động [10] Ở Việt Nam, tố tụng lao động hành quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Bộ luật lao động năm 2012; việc giải tranh chấp lao động áp dụng tiến hành theo trình tự chung tranh chấp dân khác, không coi tranh chấp lao động loại đặc trưng riêng để áp dụng thủ tục đặc biệt Với quy định hành việc giải tranh chấp lao động Tòa án tồn nhiều điểm bất cập, chưa hợp lý nên đặt yêu cầu phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Trong đó, Nhật Bản xây dựng pháp luật theo hướng quy định thủ tục tố tụng lao động riêng thực tế có hiệu định sau mười năm triển khai thực tế Việt Nam học tập số kinh nghiệm từ Nhật Bản sửa đổi thủ tục tố tụng lao động thời gian tới Việc hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng lao động phải đáp ứng yêu cầu việc sửa đổi phải thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng hệ thống pháp luật, cải cách tư pháp, đặc biệt phải dựa sở Hiến pháp năm 2013 Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; đảm bảo tính khả thi đồng quy định pháp luật tố tụng lao động lĩnh vực khác có liên quan 79 Một số kinh nghiệm tác giả cho Việt Nam nghiên cứu để sửa đổi quy định tố tụng lao động từ Nhật Bản sau: - Nên quy định riêng trình tự, thủ tục tố tụng lao động Trước mắt nghiên cứu tố tụng lao động chương riêng Bộ luật tố tụng dân sự, mặt lâu dài nên quy định một văn pháp luật riêng giống Nhật Bản Khi đó, hệ thống pháp luật lao động Việt Nam theo mô hình giống nước Nhật Bản, Hàn Quốc: luật lao động quy định tiêu chuẩn lao động chung bao gồm tiền lương, điều kiện làm việc, thời gian lao động, thời gian nghỉ ngơi , vấn đề khác quy định luật riêng - Có chế đảm bảo tham gia đầy đủ chế ba bên phiên tòa xét xử bao gồm tổ chức đại diện người lao động Công đoàn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động, đại diện cho Nhà nước Ngoài ra, quy định chi tiết cụ thể so với pháp luật hành để tạo điều kiện cho Hội đồng xét xử đảm bảo theo chế ba bên, thẩm phán, hội thẩm nhân dân tổ chức công đoàn đại diện cho người lao động giới thiệu, hội thẩm nhân dân đại diện người sử dụng lao động giới thiệu - Xây dựng thủ tục tố tụng lao động Tòa án theo hướng đơn giản, nhanh chóng, tạo môi trường tranh tụng dân chủ, lành mạnh 3.3.2 Về tổ chức thực Thứ nhất, nghiên cứu hoàn thiện chế bổ nhiệm, nâng cao lực, chất lượng Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân giải tranh chấp lao động Đối với hoạt động tố tụng lao động Tòa án, Thẩm phán hội thẩm nhân dân đóng vai trò quan trọng việc đưa phán nhằm xác định quyền lợi nghĩa vụ bên tranh chấp Các quy định hành điều kiện, nguyên tắc hình thành Thẩm phán, hội thẩm nhân dân chưa phù hợp với tình hình thực tiễn, đòi hỏi phải nghiên cứu sửa đổi bổ sung Trước hết, Việt Nam nghiên cứu sửa đổi nhìn nhận Thẩm phán nghề đặc thù đồng thời thay đổi chế độ bổ nhiệm Thẩm phán theo hướng bổ nhiệm lần đến tuổi nghỉ hưu 80 Đây xu hướng chung phần lớn quốc gia giới, kể Trung quốc Ở số nước thẩm phán nghỉ hưu mời tham gia xét xử (Liên bang Nga) làm Thẩm phán bán thời gian Úc, Canada, Pháp…[28] Thẩm phán nghề nghiệp đòi hỏi phải đào tạo bản, liên tục tích lũy kiến thức, kỹ thực tiễn chuyên môn sau trình công tác trước bổ nhiệm nên việc tái bổ nhiệm sau nhiệm kỳ ngắn không cần thiết, gây tác động bất lợi ảnh hưởng đến độc lập xét xử họ Về nguồn bổ nhiệm Thẩm phán, Việt Nam nghiên cứu mở rộng nguồn Thẩm phán từ chuyên gia pháp luật, giảng viên trường đào luật, luật sư có kinh nghiệm… Song song với việc mở rộng nguồn Thẩm phán phải có kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ kỹ giải quyết, xét xử cho đối tượng nhằm đảm bảo yêu cầu trình độ pháp lý, đạo đức nghề nghiệp kỹ nghiệp vụ xét xử, đặc biệt trọng tới đội ngũ Thẩm phán chuyên trách lao động Tăng cường công tác đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, kĩ xét xử Hội thẩm nhân dân thông qua việc tổ chức khóa đào tạo; xây dựng chế tạo điều kiện tốt cho Hội thẩm nhân dân nghiên cứu vụ án trước đưa xét xử; chế độ thù lao thỏa đáng cho họ thực nhiệm vụ Thứ hai, củng cố đội ngũ Hòa giải viên lao động Hòa giải phương thức giải tranh chấp lao động đơn giản, linh hoạt, tiết kiệm thời gian, chi phí bên Để hoạt động hòa giải hiệu lực Hòa giải viên lao động yếu tố mang tính chất định Chính vậy, cần củng cố đội ngũ hòa giải viên lao động thông qua hoạt động đào tạo, bồi dưỡng kĩ năng, kinh nghiệm, tập huấn rút kinh nghiệm công tác Ngoài ra, cần tạo chế để Hòa giải viên lao động bổ nhiệm địa phương định giải tranh chấp lao động địa phương khác thực tế áp dụng Nhật Bản Điều khắc phục tình trạng số địa phương chưa có đội ngũ Hòa giải viên lao động thực có kinh nghiệm, kĩ chuyên môn 81 Thứ ba, nâng cao hoạt động hiệu Công đoàn Theo kinh nghiệm Nhật Bản tổ chức công đoàn đóng vai trò quan trọng việc giải tranh chấp phạm vi nội doanh nghiệp, góp phần ổn định trì mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động Thực tế Việt Nam công đoàn doanh nghiệp hoạt động thiếu hiệu quả, chưa thể vai trò cầu nối người lao động người sử dụng lao động Nhằm khắc phục tình trạng này, cần phải có chế tạo điều kiện cho Ban chấp hành công đoàn tuyên truyền, phổ biến pháp luật công đoàn, lao động tới công đoàn viên quy định cho phép công đoàn viên quyền nghỉ việc hưởng nguyên lương để tham gia sinh hoạt công đoàn (ví dụ tối thiểu ngày làm việc năm); tập trung phát triển tổ chức công đoàn sở, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nơi xảy nhiều vụ đình công thời gian qua; tạo chế cho công đoàn cấp việc hỗ trợ thay công đoàn sở tổ chức công đoàn sở yêu cầu công đoàn cấp thấy cần thiết hoạt động thương lượng, kí kết Thỏa ước lao động tập thể, xây dựng quy định nội doanh nghiệp Thứ tư, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động cho người lao động người sử dụng lao động Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bước trình thi hành pháp luật có vai trò quan trọng việc định hướng hành vi xử công dân nói chung chủ thể trong quan hệ lao động nói riêng Vì vậy, cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật chủ thể xã hội theo hướng đa dạng hóa công tác tuyên truyền phù hợp với đối tượng tuyên truyền: tuyên truyền qua cổng thông tin truyền thông, báo điện tử, trang mạng xã hội thi tìm hiểu pháp luật Ở quan lao động cần thường xuyên mở buổi tập huấn nhằm tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động, đặc biệt có văn pháp luật ban hành; tuyên truyền sách pháp luật thông qua hình thức phát hành sách báo, tờ rơi, gửi thư điện 82 tử, tải thông tin lên trang website doanh nghiệp để cá nhân theo dõi, cập nhật thông tin cách thường xuyên, liên tục Hơn nữa, cần tổ chức thường xuyên thi tìm hiểu pháp luật, phát động tham gia tích cực người lao động người sử dụng lao động 83 Kết luận chƣơng Trong chương ba, tác giả phân tích cần thiết phải hoàn thiện pháp luật vê giải tranh chấp lao động yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động sở học hỏi kinh nghiệm tiến Nhật Bản: Về quy định pháp luật, tác giả đề xuất giải pháp cụ thể sau: Một sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật lao động hòa giải, hòa giải viên lao động: pháp luật lao động nước ta nên quy định hòa giải sở thủ tục mang tính chất tự nguyện Hai hủy bỏ chủ thể giải tranh chấp lao động tập thể Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện Ba là, bổ sung quy định liên quan đến giải tranh chấp lao động tập thể trọng tài: bổ sung quyền tài phán hội đồng trọng tài lao động Bốn là, hoàn thiện quy định tố tụng lao động Tòa án Về tổ chức thực hiện, tác giả đề xuất giải pháp sau: Thứ nhất, nghiên cứu hoàn thiện chế bổ nhiệm, nâng cao lực, chất lượng Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân giải tranh chấp lao động Thứ hai, củng cố đội ngũ Hòa giải viên lao động Thứ ba, nâng cao hoạt động hiệu Công đoàn Thứ tư, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động cho người lao động người sử dụng lao động 84 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu quy định giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật Việt Nam đặt mối tương quan với quy định pháp luật Nhật Bản hành giải tranh chấp lao động rút kết luận sau: Một là, tranh chấp lao động mâu thuẫn, xung đột quyền, nghĩa vụ lợi ích chủ thể quan hệ lao động Đây tượng tất yếu kinh tế tranh chấp lao động xảy số quốc gia mà tồn quốc gia giới Hai là, xây dựng hoàn thiện khung pháp luật điều chỉnh giải tranh chấp lao động yêu cầu khách quan, xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn Pháp luật giải tranh chấp lao động phương tiện thiếu nhằm xây dựng, thiết lập chế giải tranh chấp lao động cách hiệu quả, đóng vai trò to lớn việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động người lao động Ba là, pháp luật giải tranh chấp lao động nước ta ban hành thường xuyên nghiên cứu sửa đổi, bổ sung bộc lộ vướng mắc bất cập, số quy định thiếu hợp lý, thể tính khả thi, chưa phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Bốn là, bất cập nói cho thấy việc tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động hoàn toàn cần thiết Năm là, việc nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc quy định pháp luật giải tranh chấp lao động quốc gia có lập pháp phát triển xu nghiên cứu sửa đổi pháp luật Nhật Bản quốc gia có kinh nghiệm trước Việt Nam việc xây dựng hệ thống pháp luật lao động điều chỉnh giải tranh chấp lao động nên tác giả lựa chọn Nhật Bản để nghiên cứu 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Lao động thương binh xã hội (2013), Thông tư 08/2013/TTBLĐTBXH hướng dẫn viê ̣c ển chọn, bổ nhiệm,cử, miễn nhiê ̣m đố i với hòa gi ải viên lao động, Hà Nội Bộ Lao động thương binh xã hội (2015), Thông tư số 29/2015 hướng dẫn thực số điều thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể giải tranh chấp lao động quy định Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động ngày 31/07/2015, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 46/2013/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật lao động tranh chấp lao động ngày 10/05/2013, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định 05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung luật lao động quy định ngày 12/01/2015, Hà Nội Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2012), Bộ Luật Lao động số 10/2012/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2012, Hà Nội Quốc hội nước Cộng Hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ Luật tố tụng dân số 92/2015/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2015, Hà Nội Bùi Thị Hoàn (2013), Vai trò chức thiết chế ba bên quan hệ lao động Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Nghi-quyet-10-NQCP-Chien-luoc-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-2011-2020-138515.aspx, Hà Nội PGS.TS Đào Thị Hằng (2003), “Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động theo luật lao động luật sửa đổi bổ sung số Điều Bộ luật Lao động”, Tạp chí Luật học số 1/2003, Hà Nội 86 10 PGS.TS Lê Thị Hoài Thu (2015), “Hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng lao động”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 23/2015, trang 51-57, Hà Nội 11 PGS.TS Lê Thị Hoài Thu (2009), “Giải tranh chấp lao động cá nhân án - Một số bất cập hướng hoàn thiện”, http://www.molisa.gov.vn/ vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=14854, ngày 12/8 12 PGS.TS Lê Thị Hoài Thu (2015), “Bất cập áp dụng quy định pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 11/2015, trang 74-78, Hà Nội 13 TS Lưu Bình Nhưỡng (2012), “Bàn thêm Dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi”, http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/CacDuAnLuat/View_ detail.aspx? ItemID=94, ngày 20/08 14 TS Lưu Bình Nhưỡng, “Mấy ý kiến tố tụng lao động Bộ luật tố tụng dân (sửa đổi)”, http://phapluatphattrien.vn/may-y-kien-ve-to-tung-lao-dongtrong-bo-luat-to-tung-dan-su-sua-doi_n58379_g737.aspx, 12/8, ngày 12/8 15 TS Lưu Bình Nhưỡng (2003), “Bàn thêm tranh chấp lao động”, Tạp chí Luật học số 3/2003, Hà Nội 16 PGS.TS Nguyễn Duy Dũng, TS Nguyễn Thị Hiền, Trần Thùy Dương (2011), “Vấn đề tranh chấp lao động đình công Nhật Bản”, Tạp chí Tâm lý học số 4/2011, Viện Tâm lý học, tr 38 - 53, Hà Nội 17 TS Nguyễn Xuân Thu (2008), “Thẩm quyền giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật lao động Việt Nam - nhìn từ góc độ sử dụng chế ba bên việc giải tranh chấp lao động”, http://moj.gov vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1567, ngày 12/8 18 PGS TS Trần Thị Thúy Lâm (1996), “Một số vấn đề tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể”, Tạp chí Luật học số 5/1996, trang 1416, Hà Nội 19 Trần Ngọc Thích (2008), Giải tranh chấp lao động theo pháp luật Singapore Malaysia - Bài học kinh nghiệm khả vận dụng vào điều kiện 87 thực tiễn Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 20 Khoa Luật Trường Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, NXb Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2000 21 Tổ chức Lao động Quốc tế (1981), Công ước số 154 Xúc tiến thương lượng tập thể năm 1981 22 Trường đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, NXb Công An nhân dân, Hà Nội 23 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2015), Một số học kinh nghiệm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểm sát giải vụ án hành chính, vụ việc kinh doanh thương mại lao động, Hà Nội 24 Viện kiểm sát nhân dân Hà Nội (2015), Báo cáo công tác kiểm sát giải vụ án Hành chính, vụ việc kinh doanh thương mại, lao động việc khác theo quy định pháp luật năm 2015, Hà Nội 25 Viện kiểm sát nhân dân Hà Nội (2016), Báo cáo Sơ kết công tác tháng đầu năm 2016, Hà Nội 26 Website: http://triethoc.edu.vn/vi/chuyen-de-triet-hoc/nhan-hoc-triethoc/tac-dung-cua-lao-dong-trong-qua-trinh-chuyen-bien-tu-vuon-thanhnguoi_530.html, ngày 20/07/2016 27 Website: http://www.mofahcm.gov.vn/en/mofa/cn_vakv/ca_tbd/nr0408 18111106/ns140708192556, ngày 20/07/2016 28 Website: http://www.tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/120/728 +&cd=3&hl=vi&ct=clnk&gl=vn, ngày 20/07/2016 29 Website: http://www.baomoi.com/gan-50-cuoc-dinh-cong-tranh-chap-laodong-trong-2-thang-dau-nam/c/18792719.epi, ngày 20/07/2016 30 Website: http://nld.com.vn/cong-doan/hoa-giai-vien-noi-qua-tai noi-thatnghiep-20130911082320600.htm, ngày 20/07/2016 II Tiếng Anh 88 31 Brunei (1961), Trade Dispute Act of Brunei No of 1961, http://www.ilo org 32 Japan (2001), Act on Promoting the Resolution of Individual LaborRelated Disputes No 112 of July 11, 2001, http://www.japaneselawtranslation go.jp, Japan 33 Japan (1946), Labor Relations Adjustment Act No 25 of September 27, 1946, http://www.japaneselawtranslation.go.jp 34 Japan (2004), Labor Tribunal Act No 45 of May 12, 2004), http://www japaneselawtranslation.go.jp, Japan 35 Japan (1949, 2004), Labor Union Act No 140 of 2004, http://www japaneselawtranslation.go.jp, Japan 36 Japan (1996), The code of civil procedure No 109 of June 26, 1996, http://www.japaneselawtranslation.go.jp, Japan 37 Malaysia (1967), Industrial Relations Act 1967, http://www.mp.gov my/en/links/acts?task=weblink.go&id=3 38 Singapore (1960), Industrial Relation Act 1960, http://www.ilo.org/ dyn/travail/docs/1254/Industrial%20Relations%20Act.pdf 39 Thailand (1975), Labour Relations Act B.E.2518 (1975) of Thailand, http://www.ilo.org 40 The People's Republic of China (2007), Law on Mediation and Arbitration of Labor Disputes No 08, December 29 2007, http://www.ilo.org/dyn/travail/ docs/488/Law%20of%20the%20People's%20Republic%20of%20China%20on%20 Labor-dispute%20Mediation %20and%2 0Arbitration.doc 41 The Ministry of Health, Labour and Welfare of Japan (1946), Oder for the enforcement of the Labor Relation Adjustment Act, Imperial Order No 478 of October 12, 1946, http://www.ilo.org 42 The Ministry of Health, Labour and Welfare of Japan (2004), Ordinance No.374 of 2004 of the Ministry of Health, Labour and Welfare Specifying the 89 Number of the Committee Members in accordance with the Law on Promoting the Resolution of Individual Labour Disputes, http://www.ilo.org 43 The Ministry of Health, Labour and Welfare of Japan (2001), Ordinance No 191 of 19 September 2001 Enforcement Regulations for the Law on promoting the resolution of individual labour disputes, http://www.ilo.org 44 Hiroya Nakakubo (2015), “Industrial Action and Liability in Japan: A Legal Overview*”, Industrial Action and Liability in Japan, pp.86-105 45 Isamu Sugino, Masayuki Murayama (2006), “Employment Problems and Disputing Behavior in Japan”, Japan Labor Review, pp.51-67 46 Kazuo Sugeno (2015), “The Significance of Labour Relations Commissions in Japan’s Labour Dispute Resolution System”, Japan Labour Review, vol.12, No.4 47 RLDU Ukrainian - Swedish Expert Group (2013), The new model of labour dispute resolution for Ukraine, http://www.mi.se/files/PDF-er/inter nationellt/Ukraina/new_model.pdf, ngày 20/08/2016 48 The Japan Institute for Labour Policy and Training (2013/2014), Labor Situation in Japan and Its Analysic: General Overview, Japan, pp.121-144 49 The Japan Institute for Labour Policy and Training (2015/2016), Labor Situation in Japan and Its Analysic: General Overview, Japan, pp.122-144 50 Yasuo Suwa (2015), “The Present Situation and Issues of the Labour Relations Commission System”, www.jil.go.jp/english/JLR/documents/2015/JLR48 _suwa.pdf 51 Website: http://www.japaneselawtranslation.go.jp/law/detail/?id= 17&v m=04&re=01, ngày 20/07/2016 52 Website:http://www.courts.go.jp/english/judicial_sys/Court_System _of_Japan/index.html, ngày 20/07/2016 90 ... luận tranh chấp lao động pháp luật giải tranh chấp lao động Chương 2: So sánh pháp luật hành giải tranh chấp lao động Việt Nam Nhật Bản Chương 3: Hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải tranh chấp lao. .. HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT 23 TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN 2.1 Nguyên tắc giải tranh chấp lao động 23 2.2 Giải tranh chấp lao động cá nhân theo pháp luật Việt Nam 25 Nhật Bản 2.2.1... quyền giải tranh chấp lao động b Căn vào mục đích tranh chấp lao động, tranh chấp lao động chia thành tranh chấp lao động quyền tranh chấp lao động lợi ích Tranh chấp lao động quyền tranh chấp