(Luận văn thạc sĩ) pháp luật việt nam về việc bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu trong tương quan so sánh với pháp luật australia

111 43 0
(Luận văn thạc sĩ) pháp luật việt nam về việc bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu trong tương quan so sánh với pháp luật australia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ ÁNH NGUYỆT PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VIỆC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM DẦU TRONG TƯƠNG QUAN SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT AUSTRALIA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Nguyễn Thị Ánh Nguyệt PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VIỆC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM DẦU TRONG TƯƠNG QUAN SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT AUSTRALIA Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BÁ DIẾN Hà Nội – 2011 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT DO Ô NHIỄM DẦU 1.1 Thực trạng ô nhiễm dầu Việt Nam nước giới 1.2 Bồi thường thiệt hại nhiễm dầu vai trị chế định bồi 14 thường thiệt hại ô nhiễm dầu 1.2.1 Một số khái niệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 1.2.2 1.3 14 Vai trò chế định bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 19 Cơ sở pháp lý chế định bồi thường thiệt hại ô nhiếm dầu 21 Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ MÀ 25 VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM DẦU 2.1 Các văn pháp luật nước điều chỉnh bồi thường 25 thiệt hại ô nhiễm dầu 2.1.1 Các văn pháp luật chung 25 2.1.2 Một số văn pháp luật chuyên biệt 39 2.2 Các điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên bồi thường 51 thiệt hại ô nhiễm dầu 2.3 Một vài bất cập hệ thống pháp luật Việt Nam hành chế định bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 58 Chương 3: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT AUSTRALIA VỀ 66 BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM DẦU VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 3.1 Hệ thống Pháp luật phịng chống nhiễm dầu Biển 66 bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Australia (Úc) 3.1.1 Giới thiệu khái quát Australia 66 3.1.2 Các quy định chung pháp luật Australia ô nhiễm dầu 68 3.1.3 Các đạo luật đáng ý Liên bang Australia quy định 73 trách nhiệm chế tài liên quan đến ô nhiễm dầu biển 3.1.4 Các Công ước quốc tế Australia thành viên liên quan đến ô 75 nhiễm dầu 3.1.5 Quy định Quyền tài phán theo pháp luật Australia giải 75 vấn đề liên quan đến ô nhiễm dầu 3.1.6 Các quy định thẩm quyền xét xử tố tụng 77 3.1.7 Vấn đề trách nhiệm dân 79 3.1.8 Khiếu nại đòi bồi thường thiệt hại 81 3.1.9 Biện pháp đảm bảo tài 83 3.1.10 Bồi thường thiệt hại 84 3.1.11 Quỹ bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 88 3.1.12 Trách nhiệm hình 89 3.2 Bài học kinh nghiệm khuyến nghị, đề xuất cho Việt Nam 92 việc hoàn thiện quy định pháp luật hành bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 3.2.1 Sự cần thiết việc kiểm soát ô nhiễm dầu biển Luật 3.2.2 Hoàn thiện quy định Ủy ban quốc gia ứng phó cố tràn dầu độc lập Quỹ quốc gia đối phó với nạn nhiểm dầu biển 92 100 3.2.3 Bổ sung hoàn thiện quy định việc lượng giá thiệt hại kinh tế ô nhiễm dầu văn pháp luật 103 3.2.4 Hồn thiện quy định trình tự thủ tục giải tranh chấp bồi thường thiệt hại nhiễm dầu 106 3.2.5 Tích cực Tham gia công ước quốc tế ô nhiễm dầu 106 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT AMSA : Cơ quan an toàn biển của Australia BLHS 1999 : Bộ luật Hì nh sự năm 1999 BLDS 2005 : Bộ luật dân năm 2005 BLTTDS 2005 : Bộ luật tố tụng dân năm 2005 BUNKER 2001 : Công ước quốc tế về trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu từ kho nhiên liệu của tàu , 2001 BTTH : Bồi thường thiệt hại BVMT : Bảo vệ môi trường CLC 1992 : Công ước quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với các thiệt hại ô nhiễm dầu 1992 CUQT/ ĐUQT : Công ước quốc tế/ Điều ước quốc tế GT : Tức Gross Ton, 2240 pounds hay 1.016,047kg (tương đương Tấn) GTVT : Giao thông vận tải HNS 1996 : Công ước quốc tế về trách nhiệm dân và bồi thường tổn thất (thiệt hại ) liên quan đến vậ n chuyển các chất nguy hiểm và độc hại đường biển 1996 IMO : Tổ chức Hàng Hải quốc tế KHQG : Kế hoạch quốc gia LHQ : Liên Hợp Quốc MARPOL 73/78 :Công ước quốc tế về phòng ngừa ô nhiễm biển từ tàu được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị đị nh thư 1978 1973 OPRC 1990 : Công ước quốc tế về sẵn sàng ứng phó và hợp tác đối với ô nhiễm dầu 1990 SCTD : Sự cố tràn dầu SOLAS : Công ước quốc tế về An toàn sinh mạng người biển FUND (FC) : Công ước quốc tế thành lập Quỹ quốc tế bồi thường thiệt hại từ ô nhiễm dầu SDR : Quyền rút vốn đặc biệt, tỷ lệ chuyển đổi hàng ngày cho quyền rút vốn đặc biệt (SDR) tìm thấy trang web Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF ) www.imf.org "Tài IMF " TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TNMT : Tài nguyên môi trường TNDS : Trách nhiệm dân TTCP : Thủ tướng Chính phủ UBQG : Ủy ban quốc gia UCSCTD : Ứng cứu Sự cố tràn dầu UNLOCS 82 : Công ước quốc tế Luật Biển 1982 UBND : Ủy ban nhân dân DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng Những sự cố gây ô nhiễm dầu tại Australia 68 Bảng 3.2: Căn đánh giá mức độ cố tràn dầu 73 Bảng 3.3: Mức giới hạn trách nhiệm theo CLC và mức bời thường theo FC (FUND) tính đến năm 2003 86 Bảng 3.4: Mức giới hạn trách nhiệm C LC và mức bồi thường thiệt hại theo FC (FUND) từ năm 2003 87 Bảng 3.5: Mức bồi thường theo HNS 1996 88 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 : Hình ảnh tràn dầu Trung Quốc năm 2010 Hình 1.2 : Hình ảnh Sự cố tràn dầu vịnh Mexico- Hoa Kỳ năm 2010 Hình 1.3 : Hình ảnh tràn dầu tỉnh Quảng Nam năm 2007 Hình 1.4 : Ơ nhiễm dầu không rõ nguồn gốc ven biển Bà Rịa-Vũng Tàu năm 2007 11 Hình 1.5 : Ơ nhiễm thu gom dầu thải Côn Đảo năm 2007 13 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Trong thập niên gần đây, ô nhiễm dầu trở thành vấn nạn nhiều quốc gia vùng ven biển gới, có Việt Nam Thực tế cho thấy vụ đắm tàu, tràn dầu đe dọa nghiêm trọng đến môi trường biển khắp hành tinh Do vấn đề khơng Việt Nam mà giới quan tâm Việt Nam quốc gia có nhiều hoạt động khai thác dầu khí hoạt động vận tải biển Theo thống kê từ 1987 đến xảy khoảng 90 vụ tràn dầu lớn nhỏ, có số vụ điển hình gây tình trạng ô nhiễm dầu đặc biệt nghiêm trọng Từ có tác động tiêu cực đến môi trường, hệ sinh thái ảnh hưởng lớn đến phát triển bền vững đất nước mà trước tiên phải kể đến thiệt hại nến kinh tế quốc gia ngành kinh tế thuỷ sản, làm muối, du lịch ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân Cũng theo thống kê của Bộ Tài nguyên môi trường , lượng dầu tràn làm ô nhiễm biển Việt Nam đến năm 1992 7.380 tấn, năm 1995 10.020 tấn, theo mức độ gia tăng vận tải biển , khai thác dầu khí cơng nghiệp hóa , năm 2000 lên đến 17.650 tấn Dự báo đến năm 2010, lượng dầu tràn gây ô nhiễm biển Việt Nam có thể lên đến 21.000 tấn Tuy nhiên, phần lớn những thiệt hại ô nhiễm dầu gây các vùng biển của nước ta đều chưa được đánh giá đúng mức và không được bồi thường Lý hệ thống pháp luật nước điều chỉnh vấn đề vừa thiếu lại vừa yếu Các quan có thẩm quyền , quan chuyên môn và cả chí nh quyền đị a phương thiếu kinh nghiệm việc xử lý cố tràn dầu tiến hành nghiệp vụ cấn thiết để yêu cầu bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Đặc biệt việc xác đị nh nguồn gốc dầu gây ô nhiễm đánh giá mức độ thiệt theo quy định pháp ḷt q́c tế Điều cho thấy cần thiết phải có điều chỉnh pháp luật vấn nạn Cho đến nước ta chưa có một đạo luật hay một văn bản pháp luật chuyên biệt thống nhất điều chỉnh vấn đề BTTH ô nhiễm dầu phòng chống ô nhiễm dầu biển Phần lớn các quy phạm pháp luật liên quan đến vấn đề nằm rải rác nh iều văn luật khác BLDS năm 2005, Luật BVMT 2005, ... TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT DO Ô NHIỄM DẦU 1.1 Thực trạng ô nhiễm dầu Việt Nam nước giới 1.2 Bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu vai trò chế định bồi 14 thường thiệt hại ô nhiễm. .. KHOA LUẬT Nguyễn Thị Ánh Nguyệt PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VIỆC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM DẦU TRONG TƯƠNG QUAN SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT AUSTRALIA Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN... nêu 1.2 Bồi thường thiệt hại nhiễm dầu vai trị chế định bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 1.2.1 Một số khái niệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu Chúng ta biết rằng, bồi thường thiệt hại ô nhiễm

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH SÁCH BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 Thực trạng về ô nhiễm dầu tại Việt Nam và các nước trên thế giới.

  • 1.2.1 Một số khái niệm về bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu.

  • 1.2.2 Vai trò của chế định bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu.

  • 1.3 Cơ sở pháp lý của chế định bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu.

  • 2.1.1 Các văn bản pháp luật chung.

  • 2.1.2 Một số văn bản pháp luật chuyên biệt .

  • 3.1.1 Giới thiệu khái quát về Australia:

  • 3.1.2 Các quy định chung của pháp luật Australia về ô nhiễm dầu:

  • 3.1.6 Các quy định về thẩm quyền xét xử và tố tụng.

  • 3.1.7 Vấn đề trách nhiệm dân sự

  • 3.1.8 Khiếu nại đòi bồi thường thiệt hại .

  • 3.1.9 Biện pháp đảm bảo tài chính:

  • 3.1.10 Bồi thường thiệt hại.

  • 3.1.11 Quỹ bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu.

  • 3.1.12 Trách nhiệm hình sự.

  • 3.2.1 Sự cần thiết của việc kiểm soát ô nhiễm dầu trên biển bằng Luật.

  • 3.2.5 Tích cực tham gia các công ước quốc tế về ô nhiễm dầu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan