(Luận văn thạc sĩ) pháp luật việt nam về quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài trong tương quan so sánh với một số quốc gia trên thế giới

94 21 1
(Luận văn thạc sĩ) pháp luật việt nam về quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài trong tương quan so sánh với một số quốc gia trên thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THU PHƢƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUAN HỆ HÔN NHÂN CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI TRONG TƢƠNG QUAN SO SÁNH VỚI MỘT SỐ QUÔC GIA TRÊN THẾ GIỚI Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN LAN NGUYÊN Hà Nội - 2014 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Danh mục thuật ngữ viết tắt Mở đầu………………………………………… …………………… CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ HƠN NHÂN CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI……………………………… 1.1 Khái quát chung 1.1.1 Hôn nhân 1.1.2 Hôn nhân có yếu tố nước ngồi 9 11 1.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nƣớc 1.2.1 Đối tượng điều chỉnh 1.2.2 Nguồn điều chỉnh……………………………………… 1.2.3 Phương pháp điều chỉnh……………………………… Kết luận Chƣơng 17 18 18 31 34 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ HÔN NHÂN CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI………….………………………………………………… 2.1 Quy định kết có yếu tố nƣớc ngồi 2.1.1 Về điều kiện kết hôn 36 36 37 2.1.2 Về nghi thức kết hôn 48 2.1.3 Hủy việc kết hôn trái pháp luật 52 2.2 Quy định quan hệ pháp lý vợ chồng có yếu tố nƣớc 2.2.1 Quan hệ nhân thân vợ chồng…………………… 2.2.2 Quan hệ tài sản vợ chồng……………………… 2.3 Quy định chấm dứt quan hệ hôn nhân……………… 2.3.1 Trường hợp bên chết bị tuyên bố chết…… 2.3.2 Trường hợp ly hôn……………………………………… Kết luận Chƣơng 54 56 59 62 62 63 69 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ HƠN NHÂN CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI…………………………………………… ………… 3.1 Thực trạng pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nƣớc ngồi Việt Nam……………………………… 3.2 Một số kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ hôn nhân có yếu tố nƣớc ngồi…………………………………………………………… Kết luận Chƣơng 3…………………………………………… Kết luận ………………………………………… …………………… Danh mục tài liệu tham khảo ……………………………… …… 72 72 85 94 96 100 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hơn nhân, cách chung định nghĩa kết hợp đặc biệt nam giới nữ giới, dựa nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện tiến bộ, hướng tới mục tiêu xây dựng gia đình hịa thuận, hạnh phúc bền vững Hơn nhân hình thành chủ thể đảm bảo điều kiện kết hôn pháp luật quy định xác lập kiện pháp lý: đăng ký kết Sự kiện làm phát sinh quan hệ tài sản nhân thân vợ - chồng (gọi tắt quan hệ pháp lý vợ chồng) chấm dứt kiện ly hôn, hai người chết bị Tòa án tuyên bố chết Quan hệ hôn nhân (sau viết tắt QHHN), xét nhiều góc độ, vừa quan hệ pháp luật vừa quan hệ xã hội đa dạng, phức tạp nhạy cảm Với xu hướng tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ nay, phạm vi phát sinh QHHN không bó hẹp cá nhân có quốc tịch cư trú lãnh thổ quốc gia mà mở rộng cá nhân có quốc tịch khác cư trú nước khác Đồng nghĩa với QHHN có yếu tố nước ngồi phát sinh ngày nhiều Hơn nhân có yếu tố nước chế định quan trọng pháp luật Việt Nam Cùng với trình hội nhập quốc tế đất nước, pháp luật điều chỉnh QHHN có yếu tố nước ngồi có chuyển biến tích cực ngày phát triển Nhà nước CHXHCN Việt Nam quan tâm, trọng tạo dựng khung pháp lý để ghi nhận, bảo hộ QHHN có yếu tố nước ngồi Hiến pháp sửa đổi năm 2013 khẳng định: “1 Nam, nữ có quyền kết hôn , ly hôn Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng, tơn trọng lẫn Nhà nước bảo hộ nhân gia đình, bảo hộ qùn lợi người mẹ trẻ em” [29] Luật HN&GĐ năm 2000 Luật HN&GĐ năm 2014 (được thông qua ngày 19/6/2014, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015) khẳng định nguyên tắc: “Hôn nhân công dân Việt Nam thuộc dân tộc, tôn giáo, người theo tôn giáo với người khơng theo tơn giáo, người có tín ngưỡng với người khơng có tín ngưỡng, cơng dân Việt Nam với người nước ngồi tơn trọng pháp luật bảo vệ” và: “Trong quan hệ nhân gia đình với cơng dân Việt Nam, người nước Việt Nam hưởng quyền có nghĩa vụ cơng dân Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác Nhà nước CHXHCN Việt Nam bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Việt Nam nước ngồi QHHN gia đình phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật nước sở tại, pháp luật tập quán quốc tế” [30, Điều 2, Điều 100], [31, Điều 2, Điều 121] So với quy định trước, Luật HN&GĐ năm 2000 thể chuyển biến tích cực lần quy định khái niệm nhân có yếu tố nước ngồi (Khoản 14 Điều 8) dành riêng chương để điều chỉnh nội dung Ngoài hệ thống văn luật 11 Điều ước quốc tế đa phương gia nhập 33 Hiệp định song phương tương trợ tư pháp Việt Nam ký kết với 25 quốc gia vùng lãnh thổ đóng góp hiệu trình làm ổn định phát triển giao lưu dân quốc tế; công cụ đắc lực bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân nước có liên quan đồng thời thực nhiệm vụ đặc thù, quan trọng tư pháp quốc tế - hài hịa hóa xung đột pháp luật Bên cạnh ưu điểm nêu, Luật HN&GĐ năm 2000 tồn số hạn chế, bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn nay, cần sửa đổi bổ sung, là: quy định tuổi kết chưa đảm bảo tính đồng bộ, thống với quy định người thành niên BLDS; chưa quy định vấn đề kết người giới tính, vấn đề cho phép mang thai hộ; quy định chưa rõ ràng chế độ sở hữu tài sản vợ chồng, thiếu chế công khai minh bạch tài sản chung, tài sản riêng; chưa mở rộng quy định người đại diện quyền yêu cầu giải ly hôn cho người vợ chồng bị lực hành vi dân dẫn đến việc giải vụ án ly cịn vướng mắc… [6, tr 13 - 43] Khắc phục tồn nêu trên, Luật HN&GĐ năm 2014 bãi bỏ quy định “cấm kết người giới tính” quy định cụ thể “không thừa nhận hôn nhân người giới tính”; nâng độ tuổi kết nữ thành “đủ 18 tuổi”; thức cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo; bổ sung quy định chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận đồng thời quy định cụ thể việc áp dụng tập qn nhân gia đình… Mặc dù thể bước đột phá mang tính tiến bộ, Luật HN&GĐ năm 2014 nói riêng hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung cịn tồn số vấn đề thực tiễn chưa quy định chế định ly thân, quy định chưa cụ thể QHHN người giới tính; vấn đề thiếu vắng quy phạm xung đột lựa chọn pháp luật điều chỉnh số QHHN có yếu tố nước quan hệ pháp lý vợ chồng, tính hợp pháp nghi thức kết hơn, hủy việc kết trái pháp luật Ngồi ra, số quy định thủ tục tố tụng giải QHHN có yếu tố nươc ngồi chưa thực phù hợp với thực tiễn, gây khó khăn, làm ảnh hưởng tới việc thực quyền lợi ích hợp pháp đương … Trong lộ trình thực mục tiêu công cải cách tư pháp Bộ Chính trị nhấn mạnh Nghị số 49 - NQ/TW ngày 02/6/2005 “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, mục tiêu, quan điểm xác định là: “Cải cách tư pháp phải kế thừa truyền thống pháp lý dân tộc, thành tựu đạt tư pháp xã hội chủ nghĩa Việt Nam: tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước phù hợp với hoàn cảnh nước ta yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế; đáp ứng xu phát triển xã hội tương lai” [2, tr.2 ] Chính lẽ đó, việc nghiên cứu pháp luật Việt Nam điều chỉnh QHHN có yếu tố nước ngồi, đồng thời đặt mối tương quan so sánh với pháp luật số quốc gia có trình độ, kỹ thuật lập pháp cao (như Nhật Bản, Pháp, Đức) số quốc gia có nét gần gũi, tương đồng văn hóa, quan điểm với Việt Nam (như Trung Quốc, Campuchia, Hàn Quốc, Thái Lan, Nga) yêu cầu quan trọng cấp bách Thơng qua đó, góp phần thực mục tiêu tiếp tục phát huy ưu điểm đạt nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm quốc tế nhằm đề xuất giải pháp khắc phục tồn pháp luật quốc gia Từ thực trạng, nguyên nhân mục tiêu trên, tác giả chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi tương quan so sánh với số quốc gia giới” làm luận văn thạc sĩ luật học với hy vọng góp phần đáp ứng tính cấp thiết có giá trị lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu QHHN có yếu tố nước ngồi vấn đề pháp lý có nội hàm rộng lý thú, nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, nhiều độc giả với cơng trình nghiên cứu như: Luận án tiến sĩ “Pháp luật điều chỉnh QHHN có yếu tố nước ngồi Việt Nam” năm 2003 tác giả Nông Quốc Bình, Luận văn thạc sĩ “Một số vấn đề lý luận thực tiễn kết hôn công dân Việt Nam với người nước theo quy định pháp luật Việt Nam xu hội nhập” năm 2011 tác giả Nguyễn Cao Hiến; Luận văn thạc sĩ “Vấn đề kết hôn công dân Việt Nam người nước theo pháp luật Việt Nam, so sánh với pháp luật số nước giới” năm 2012 tác giả Hoàng Như Thái Ngoài ra, số sách chuyên khảo có liên quan như: “Giới thiệu nội dung Luật HN&GĐ năm 2000” tác giả Đinh Trung Tụng, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh năm 2000, “Quan hệ HN&GĐ có yếu tố nước ngồi Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế” tác giả Nông Quốc Bình – Nguyễn Hồng Bắc, Nhà xuất Tư pháp Hà Nội năm 2006 nhiều viết sâu sắc khác đánh giá vấn đề QHHN có yếu tố nước ngồi Một điểm chung cơng trình nêu đề cập đến quan hệ pháp luật cụ thể mà chưa nghiên cứu toàn diện pháp luật điều chỉnh QHHN có yếu tố nước Việt Nam tương quan so sánh với số quốc gia giới Do đó, nghiên cứu QHHN có yếu tố nước ngồi khơng phải tượng song lại đề tài cần có nghiên cứu nghiêm túc kỹ lưỡng để bao quát vấn đề cách toàn diện khai thác cấp độ sâu sắc Dù vậy, tài liệu công bố nêu nguồn tài liệu có giá trị cho tác giả tham khảo trình thực luận văn Đối với luận văn này, sở tham khảo số tài liệu có liên quan, học viên tiếp cận vấn đề cách nghiêm túc Từ việc nghiên cứu pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia giới pháp luật Việt Nam QHHN, tác giả đưa số giải pháp, kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật nước vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu: Thông qua phương pháp so sánh với pháp luật số quốc gia giới, sở nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế, nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng QHHN Việt Nam nhằm giúp nhận thức rõ ưu điểm, thành công số tồn tại, bất cập Học viên đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh QHHN có yếu tố nước ngồi phù hợp với quy định luật pháp quốc tế, có tính đến việc học tập kinh nghiệm quốc tế QHHN 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu tổng quan pháp luật Việt Nam điều chỉnh QHHN có yếu tố nước ngồi, bao gồm nội dung: kết (điều kiện nghi thức kết hôn), quan hệ pháp lý vợ chồng (quan hệ nhân thân quan hệ tài sản) ly hôn; - So sánh quy định hành pháp luật Việt Nam với số quốc gia giới; - Phân tích, đánh giá kết đạt được, hạn chế, bất cập pháp luật Việt Nam điều chỉnh QHHN có yếu tố nước ngồi; - Đề xuất luận chứng kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam điều chỉnh QHHN có yếu tố nước ngồi Tính đóng góp Đề tài Nội dung QHHN có yếu tố nước đề tài nhận quan tâm nhiều độc giả, nhiều nhà nghiên cứu, nên cơng trình liên quan đến nghiên cứu vấn đề QHHN có yếu tố nước ngồi trình bày, công bố nhiều Tuy nhiên nghiên cứu pháp luật Việt Nam điều chỉnh nội dung QHHN có yếu tố nước tương quan so sánh với pháp luật số quốc gia giới chưa có nhiều Đề tài nghiên cứu mang tính xây dựng, sở tham khảo viết nhà nghiên cứu, nhà khoa học đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật nước vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn gồm vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý việc điều chỉnh QHHN có yếu tố nước ngồi Việt Nam Trình bày mang tính chất tham khảo pháp luật điều chỉnh QHHN có yếu tố nước pháp luật số quốc gia giới Phạm vi nghiên cứu luận văn nội dung pháp lý liên quan tới quy định pháp luật điều chỉnh QHHN có yếu tố nước ngồi, bao gồm: kết hơn, quan hệ pháp lý vợ - chồng chấm dứt quan hệ vợ chồng Trong trình nghiên cứu, quy định tương ứng pháp luật số nước vận dụng để so sánh với pháp luật Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu Đề tài, tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, có phương pháp cụ thể sau: Thứ nhất, phương pháp phân tích: Học viên phân tích mặt lý luận quy định pháp luật điều chỉnh QHHN có yếu tố nước ngồi phạm vi quốc gia phạm vi quốc tế Thứ hai, phương pháp so sánh: Được học viên áp dụng xem xét vấn đề pháp luật điều chỉnh QHHN có yếu tố nước ngồi Việt Nam tương quan đối chiếu với số nước giới Đặc biệt phương pháp áp dụng nhằm rút điểm chưa phù hợp quy định pháp luật so với thực tiễn, với mục đích hồn thiện quy định Thứ ba, phương pháp tổng hợp: Được học viên áp dụng nhằm rút vấn đề mặt lý luận Phương pháp giúp nhận thức rõ ưu điểm hạn chế quy định điều chỉnh QHHN có yếu tố nước ngồi Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan pháp luật điều chỉnh QHHN có yếu tố nước ngồi Chương 2: Pháp luật Việt Nam số quốc gia giới điều chỉnh QHHN có yếu tố nước Chương 3: Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh QHHN có yếu tố nước ngồi Việt Nam án tiến hành thủ tục xác định lực hành vi dân việc xem xét điều kiện kết hôn không theo u cầu người có lợi ích liên quan mà theo yêu cầu tổ chức cá nhân khác có sở để khẳng định việc kết khơng nhằm mục đích xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc mà mục đích trục lợi khác Bổ sung nội dung hoàn toàn phù hợp với quy định trường hợp từ chối đăng ký kết hôn ghi nhận Điều 18 Nghị định số 68/2002/NĐ-CP 3.2.2.3 Sửa đổi quy định giải ly hôn liên quan đến việc ủy thác tư pháp đương nước Về quy trình UTTP, nên quy định rút bớt khâu khơng cần thiết để giảm tốn thời gian, cơng sức tiền bạc Ví dụ hồ sơ sau Tịa án chuyển đến Bộ Tư pháp chuyển thẳng hồ sơ đến đại sứ quán, lãnh Việt Nam mà không thiết phải qua Bộ Ngoại giao quan thuộc Bộ Ngoại giao Về quy định giải vụ án không nhận thông báo thực kết UTTP, nên rút gọn thời hạn giải vụ án xuống 03 04 tháng thay 06 tháng chờ thông báo kết thực UTTP giải vụ việc Hoặc trường hợp có bên nước ngồi lâu, bên xin ly có chứng minh bên nước ngồi khơng thực nghĩa vụ vợ chồng theo quy định, khơng có tin tức cho vợ chồng, ngồi bên khơng có tranh chấp chung tài sản Tịa án xét xử vắng mặt bị đơn tình trạng nhân ly 3.2.3 Sửa đổi quy định thủ tục tố tụng vụ việc nhân gia đình có yếu tố nƣớc 3.2.3.1 Quy định riêng biệt thủ tục tố tụng vụ việc HN&GĐ, đặc biệt vụ việc HN&GĐ có yếu tố nước ngồi Giải vụ việc liên quan tới QHHN, có QHHN có yếu tố nước ngồi vấn đề tế nhị nhạy cảm liên quan tới quan hệ tình cảm vợ, chồng, Thực tế cho thấy nhiều nước giới có quy định 77 riêng thủ tục tố tụng vụ việc hôn nhân gia đình (Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan) Ở Việt Nam thủ tục tố tụng xét xử vụ việc dân áp dụng chung cho việc xét xử vụ án nhân gia đình Điều khó khăn khơng nhỏ Tịa án q trình giải vụ việc nhân có yếu tố nước ngồi Vì vậy, quan nhà nước có thẩm quyền nên nghiên cứu xây dựng quy định thủ tục tố tụng cho QHHN có yếu tố nước theo hướng rút gọn, đơn giản riêng biệt Bộ luật tố tụng dân Trên thực tế, từ năm 2006 đến nay, trung bình hàng năm hệ thống TAND cấp giải 97.469 vụ, việc nhân gia đình [59] Phần lớn vụ việc TAND cấp huyện xét xử sơ thẩm, việc xét xử phúc thẩm án TAND cấp tỉnh thực hiện, việc giám đốc thẩm, tái thẩm án Tòa chuyên trách Tòa án tối cao thực Với thực tế đây, thiếu tính chuyên sâu nên việc xét xử vụ việc hôn nhân gia đình tạo gánh nặng cho TAND cấp tỉnh Tòa án nhân dân tối cao Hậu góp phần tạo trì trệ hiệu công tác xét xử 3.2.3.2 Sửa đổi quy định công nhận cho thi hành án, định Tịa án nước ngồi Việt Nam Nên sửa đổi Điều 345 Bộ luật tố tụng dân để mở rộng phạm vi công nhận cho thi hành án, định Tịa án nước ngồi Việt Nam, ví dụ theo hướng sau: - Bỏ cụm từ “cũng xem xét” khoản quy định áp dụng nguyên tắc “có có lại” - Sửa đổi thành: “Tịa án Việt Nam xem xét cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án nước ngồi trường hợp sau đây: (…) 78 Các án, định dân Tòa án nước mà Việt Nam chưa ký kết gia nhập điều ước quốc tế vấn đề này, nước công nhận cho thi hành án, định Tịa án Việt Nam” Như vậy, việc cơng nhận cho thi hành án, định Tịa án nước ngồi Việt Nam trường hợp vào hai yếu tố chính: Thứ nhất, Việt Nam quốc gia gia nhập ký kết điều ước quốc tế vấn đề này; Thứ hai, Việt Nam quốc gia áp dụng nguyên tắc “có có lại” với Trong nguyên tắc “có có lại” nên quy định linh hoạt mở rộng theo hướng: bên công nhận cho thi hành án, định Tòa án nước kia, quốc gia cịn lại phải áp dụng ngun tắc “có có lại” mà khơng phân biệt lĩnh vực pháp luật cơng nhận có trùng hợp hay không 3.2.4 Xây dựng số quy định phù hợp với thực tế đời sống quốc tế lĩnh vực hôn nhân 3.2.4.1 Ly thân Pháp luật nên bổ sung quy định ly thân theo hướng: Ly thân quyền vợ chồng lựa chọn phương thức giải mâu thuẫn hôn nhân Căn ly thân vợ chồng thuận tình hai bên có lỗi Ly thân ly thân kéo dài xác định cho ly hôn Đối với quan hệ nhân thân vợ chồng: ly thân không làm chấm dứt hôn nhân làm chấm dứt nghĩa vụ chung sống vợ chồng; Mặc dù ly thân nghĩa vụ trợ giúp tôn trọng lẫn bên tồn Đối với quan hệ tài sản vợ chồng: việc ly thân làm chấm dứt quan hệ tài sản chung kể từ ly thân, chế độ tài sản áp dụng chế độ tài sản riêng (trừ trường hợp bên thỏa thuận khác) Nếu ly thân thuận tình, vợ chồng thỏa thuận phương thức tách tài sản lý tài sản chung văn thỏa thuận ly thân Thủ tục ly thân thực theo thủ tục tố tụng Tòa án, việc ly thân có hiệu lực có án định Tòa án Để thống với 79 pháp luật quản lý hộ tịch, Tòa án phải gửi cho quan đăng ký hộ tịch để thực việc quản lý 3.2.4.2 Kết hôn người giới tính Trong bối cảnh pháp luật Việt Nam chưa thừa nhận nhân đồng giới giải pháp bổ sung quy định giải hậu việc chung sống vợ chồng người giới tính giống giải hậu việc nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn giải pháp cân viê ̣c bảo vệ quyền lợi cho người đồng tính với phù hợp quan điểm nhận thức xã hội thời điểm Ví dụ chia tay phát sinh vấn đề nam nữ chung sống vợ chồng việc giải tài sản chung trình chung sống Trong trường hợp nhận ni hai bên có trách nhiệm u thương, ni dưỡng Bên cạnh đó, Dự thảo Luật Hộ tịch (đang Bộ Tư pháp soạn thảo) nên đồng thời bổ sung quy định đăng ký sống chung cho cặp đơi đồng tính Việc đăng ký ghi vào sổ riêng với mẫu Đăng ký khác so với mẫu cặp đơi nam nữ (ví dụ: thay thuật ngữ vợ/chồng thuật ngữ: bên thứ nhất, bên thứ hai ) Hoặc quy định nhờ mang thai hộ, pháp luật nên cân nhắc mở rộng quyền cặp hôn nhân đồng giới theo hướng người đờ ng tính có quyền nhờ người khác mang thai hơ ̣ cách lấy tinh trùng kết hợp với noãn (trong ngân hàng người hiến tặng vô danh) để nhờ người phụ nữ khác mang thai hộ Theo đó, họ có cách thức mà khơng phải nhờ người khác đẻ thuê trái phép nay… Các quy định bước đê ̣m tiến trình cơng nhận hôn nhân giới thực tiễn mơ ̣t sớ quốc gia áp dụng để có sở xem xét, đề xuất công nhận hôn nhân đồng giới Trong thời gian tới, quan lập pháp Việt Nam cần xem xét để bổ sung nhằm tạo công thay đổi nhận thức hôn nhân đồng giới Viê ̣t Nam 3.2.5 Bảo đảm hiệu việc thực tăng cƣờng ký kết điều ƣớc quốc tế QHHN có yếu tố nƣớc ngồi với nƣớc giới 80 Ký kết điều ước quốc tế lĩnh vực nhân gia đình coi biện pháp hiệu việc giải xung đột pháp luật lĩnh vực quan hệ nhân có yếu tố nước nước tham gia ký kết Do đó, để có sở pháp lý hoạt động quốc tế nhằm điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, Việt Nam cần tăng cường việc đàm phán, ký kết HĐTTTP với nước giới, đặc biệt nước ASEAN nước có nhiều người Việt Nam cư trú sinh sống Đặc biệt, để hoạt động ủy thác tư pháp có hiệu quả, Việt Nam cần thúc đẩy công tác đàm phán, ký kết hiệp định song phương, song song Việt Nam cần tham gia vào số công ước đa phương; củng cố sở pháp lý hoạt động tương trợ tư pháp, quy trình ủy thác tư pháp, quan hệ phối hợp tòa án Việt Nam tòa án nước… nhằm thúc đẩy tiến độ vụ, việc liên quan đến UTTP quốc tế Trong thực tiễn, Việt Nam tiếp tục ký kết HĐTTTP với quốc gia có đơng cơng dân Việt Nam sinh sống, cư trú, học tập, sinh hoạt, làm ăn Mỹ, Australia, Canada, CHLB Đức nước khu vực ASEAN Thái Bình Dương Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, Thái Lan… 3.2.6 Tăng cƣờng phát triển án lệ, có án lệ QHHN có yếu tố nƣớc ngồi Việt Nam Theo nội dung Đề án “Phát triển án lệ Toà án nhân dân tối cao”, án lệ Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao Quyết định giám đốc thẩm Tòa chuyên trách TAND tối cao Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao thơng qua, trở thành án lệ có giá trị tham khảo Thẩm phán giải vụ việc cụ thể Trong đó, án lệ Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao có giá trị cao tính thuyết phục so với án lệ Tòa chuyên trách TAND tối cao Việc áp dụng án lệ không cứng nhắc, TAND tối cao phản ứng linh hoạt có thay đổi phát triển xã hội pháp luật … dẫn đến thay đổi pháp luật Sau Luật Tổ chức TAND sửa đổi (dự kiến trình QH thơng qua năm 2014, có hiệu lực vào năm 2015) quy định án lệ, đồng thời luật, luật tố tụng hình sự, dân sự, hành có bổ sung, TAND tối cao ban hành “tuyển tập án lệ” Song hành 81 việc phát triển án lệ, Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND sửa dổi bổ sung theo hướng quy định Thẩm phán có trách nhiệm áp dụng án lệ xét xử vụ việc trường hợp pháp luật quy định không rõ ràng vấn đề pháp lý đặt vụ việc TAND tối cao có trách nhiệm xây dựng chế giám sát việc viện dẫn sử dụng án lệ Bên cạnh đó, hàng năm, TAND tối cao tổ chức Hội nghị tổng kết rút kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn nghiệp vụ cho tòa cấp qua phân tích số vụ án điển hình Đó bước tiến trình phát triển án lệ Tính đến hết tháng 7/2014, Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao ban hành tuyển tập Giám đốc thẩm với hàng trăm án, định giám đốc thẩm lĩnh vực án: hình sự, dân sự, nhân - gia đình, hành chính, kinh doanh thương mại lao động Cổng Thông tin Điện tử TAND tối cao tiến hành cập nhật, đăng tải 577 định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán TAND tối cao ban hành từ ngày 26/12/2002 đến ngày 06/11/2013 để đơn vị thuộc hệ thống TAND cấp tham khảo, rút kinh nghiệm đường lối xét xử [61] Tuy chưa thức thực việc viện dẫn án lệ xem bước đệm để áp dụng thống pháp luật (trong có vụ án QHHN có yếu tố nước ngồi), tiến tới viện dẫn án lệ sau Việc tăng cường phát triển án lệ, gắn việc vận dụng, viện dẫn án lệ trình giải quyết, xét xử loại án góp phần giúp quan xét xử Việt Nam hệ thống TAND áp dụng pháp luật quan hệ pháp luật nói chung QHHN có yếu tố nước ngồi nói riêng cách thống nhất, quy định KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở kết nghiên cứu chương chương luận án, trước bối cảnh quốc tế, tình hình thực tế quan điểm Đảng Nhà nước ta QHHN có yếu tố nước ngồi Việt Nam thời gian qua, thấy việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh QHHN có yếu tố nước ngồi Việt Nam cần thiết 82 Việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh QHHN có yếu tố nước ngồi nên tập trung vào số vấn đề như: Bổ sung quy định chọn pháp luật áp dụng QHHN có yếu tố nước ngoài; bổ sung số quy định cụ thể điều chỉnh QHHN có yếu tố nước ngồi; sửa đổi số quy định chưa phù hợp với thực tiễn; xây dựng thủ tục tố tụng riêng biệt cho việc xét xử vụ việc nhân đình BLTTDS triển khai xây dựng mơ hình Tịa án gia đình Luật tổ chức Tịa án nhân dân; xây dựng số chế định phù hợp với thực tế đời sống quốc tế lĩnh vực hôn nhân; bảo đảm thực tăng cường ký kết điều ước quốc tế vấn đề nhân có yếu tố nước ngồi với nước giới… Hoàn thiện pháp luật theo hướng phù hợp với chủ trương Đảng Nhà nước xu hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Đồng thời phù hợp với mục tiêu, quan điểm số định hướng lớn xây dựng luật nhân gia đình thời kỳ “kế thừa phát triển quy định pháp luật nhân gia đình Việt Nam, giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, đồng thời tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế nhân gia đình Trên sở đó, đảm bảo cho pháp luật nhân gia đình Việt Nam vừa thể giá trị truyền thống gia đình Việt Nam vừa phù hợp với quy định pháp luật giá trị chung nhân gia đình nước giới, góp phần thúc đẩy hội nhập quốc tế Việt Nam” [3, tr 2] 83 KẾT LUẬN Quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi QHHN xác lập hai bên chủ thể có quốc tịch khác kiện pháp lý làm nảy sinh, thay đổi chấm dứt QHHN xảy nước tài sản liên quan tới quan hệ nhân nước ngồi Pháp luật điều chỉnh QHHN có yếu tố nước ngồi tổng thể nguyên tắc, quy phạm điều chỉnh quan hệ kết hôn, quan hệ pháp lý vợ chồng quan hệ ly có yếu tố nước ngồi Khơng giống QHHN nước, QHHN có yếu tố nước ngồi thường xảy tượng xung đột pháp luật Do pháp luật điều chỉnh QHHN có yếu tố nước ngồi có đặc thù phương pháp điều chỉnh nguồn pháp luật điều chỉnh Thứ nhất, để điều chỉnh QHHN có yếu tố nước ngồi, người ta sử dụng phương pháp điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, phương pháp thực chất phương pháp xung đột Thứ hai, nguồn pháp luật điều chỉnh bao gồm pháp luật nước, điều ước quốc tế tập quán quốc tế Trải qua trình hình thành phát triển ba thập kỷ, pháp luật điều chỉnh QHHN có yếu tố Việt Nam lần ghi nhận HĐTTTP Việt Nam với Cộng hòa dân chủ Đức (cũ) năm 1980, cụ thể hóa quy định Luật HN&GĐ năm 1986 Kể từ tới nay, pháp luật lĩnh vực không ngừng phát triển Sự phát triển đánh dấu đời số văn pháp luật quốc gia quan trọng, có Luật HN&GĐ năm 2000 hệ thống văn hướng dẫn thi hành Luật HN&GĐ năm 2014 thay Luật HN&GĐ năm 2000, thông qua ngày 11/6/2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 với nhiều nội dung quy định bật, có phạm vi áp dụng, điều chỉnh chung QHHN nước QHHN có yếu tố nước ngồi như: nâng độ tuổi kết hôn nữ thành đủ 18 tuổi (thay đủ 17 tuổi trở lên trước); bỏ quy định cấm kết hôn người giới tính mà chuyển thành khơng thừa nhận 84 QHHN đồng giới; cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo với điều kiện chặt chẽ, cụ thể; quy định chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận; cách giải con, tài sản, nghĩa vụ hợp đồng bên nam nữ chung sống vợ chồng mà không đăng ký kết hơn… Đối với QHHN gia đình có yếu tố nước ngoài, Luật HN&GĐ năm 2014 dành Chương VIII, 10 Điều (từ Điều 121 đến Điều 130) để điều chỉnh Trong bổ sung 05 quy định vấn đề: Hợp pháp hóa lãnh giấy tờ; tài liệu nhân gia đình; Cơng nhận, ghi án, định Tòa án, quan có thẩm quyền nước ngồi nhân gia đình; Xác định cha, mẹ, có yếu tố nước ngồi; Nghĩa vụ cấp dưỡng có yếu tố nước ngoài; Áp dụng chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận, giải hậu việc nam, nữ chung sống với vợ chồng mà khơng đăng ký kết có yếu tố nước ngồi Trong quan hệ quốc tế, Việt Nam nỗ lực tăng cường ký kết số điều ước quốc tế, HĐTTTP, thỏa thuận với nước nguyên tắc xác định pháp luật áp dụng để giải QHHN có yếu tố nước ngồi Việc áp dụng quy phạm quy định ước quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải vấn đề nhân có yếu tố nước ngồi Việt Nam với nước ký kết Tại Việt Nam, đề án phát triển án lệ xác định án lệ loại nguồn điều chỉnh QHHN có yếu tố nước việc phát triển án lệ nội dung tiến trình cải cách tư pháp giai đoạn Ngoài ra, tập quán quốc tế QHHN Việt Nam thừa nhận áp dụng, việc áp dụng thực tiễn hạn chế Các quy định điều chỉnh QHHN có yếu tố nước ngồi điều chỉnh tương đối cụ thể nội dung QHHN có yếu tố nước vấn đề kết hôn, quan hệ pháp lý vợ - chồng ly Tuy nhiên, để đáp ứng địi hỏi thực tiễn nước quốc tế lĩnh vực này, pháp luật điều chỉnh QHHN có yếu tố nước Việt Nam cần hoàn thiện Để hoàn thiện pháp luật lĩnh vực này, số vấn đề cụ thể sau nên xem xét: Bổ sung số quy phạm xung đột vào pháp luật nhân gia đình 85 Ví dụ: Quy phạm xung đột giải quan hệ vợ chồng có yếu tố nước ngồi, quy phạm chọn luật áp dụng cho nghi thức kết có yếu tố nước ngoài, quy phạm xung đột giải quan hệ pháp lý vợ chồng, quy phạm chọn luật áp dụng hủy việc kết hôn trái pháp luật, quy phạm xung đột giải chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận quy phạm chọn luật áp dụng giải hậu việc nam nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn Bổ sung số quy định cụ thể pháp luật điều QHHN Ví dụ: Quy định thủ tục xác định người có lực hành vi dân việc kết hôn, quy định xác định việc kết hôn giả tạo Đổi quy định thủ tục tố tụng vụ, việc nhân gia đình Bộ luật tố tụng dân theo hướng: quy định riêng biệt thủ tục xét xử theo hướng đơn giản, gọn nhẹ hơn; Sửa đổi số quy định thủ tục ly có yếu tố nước ngồi để phù hợp với thực tiễn Xây dựng số chế định phù hợp với thực tế đời sống quốc tế lĩnh vực hôn nhân như: Ly thân, kết người giới tính Bảo đảm hiệu việc thực tăng cường ký kết điều ước quốc tế vấn đề nhân có yếu tố nước ngồi với nước giới Hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực QHHN có yếu tố nước ngồi việc làm cần thiết hoàn toàn phù hợp với chủ trương Đảng việc triển khai số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Việc hồn thiện nhằm góp phần cho hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, tiến tới tạo điều kiện thuận lợi trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 08 - NQTW ngày 02/1/2002 về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49 ngày 02/06/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tư pháp (2013), Báo cáo mục tiêu, quan điểm số định hướng lớn xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật HN&GĐ năm 2000, Hà Nội Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo tổng kết công tác đăng ký, quản lý hộ tịch thực văn quy phạm pháp luật về hộ tịch, Hà Nội Bộ Tư pháp (2013), Báo cáo tổng kết công tác tư pháp năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu công tác năm 2014, Hà Nội Bộ Tư pháp (2013), Báo cáo tổng kết thi hành Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội Bộ Tư pháp (2013), Chuyên đề Kinh nghiệm quốc tế về số vấn đề lớn quy định dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội Bộ Tư pháp (2014), Dự thảo Luật Hộ tịch , Hà Nội Bộ Tư pháp (2013), Dự thảo Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp (2014), Dự thảo Nghị định quy định chi tiết số điều Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 , Hà Nội 11 Bộ Tư pháp (1993), Hiệp định tương trợ tư pháp về vấn đề dân sự, gia đình hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa Ba Lan ngày 22/03/1993, Vacsava 12 Bộ Tư pháp (1984), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý về vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa Cu-ba ngày 30/11/1984, Habana 87 13 Bộ Tư pháp (1985), Hiệp định tương trợ tư pháp về vấn đề dân sự, gia đình hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa nhân dân Hung-ga-ri ngày 18/01/1985, Hà Nội 14 Bộ Tư pháp (1998), Hiệp định tương trợ tư pháp về dân hình nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ngày 06/07/1998, Hà Nội 15 Bộ Tư pháp (2000), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý về vấn đề dân hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Mông Cổ ngày 14/04/2000, Ulanbato 16 Bộ Tư pháp (1998), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý về vấn đề dân hình Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên bang Nga ngày 25/08/1998, Moskva 17 Bộ Tư pháp (1982), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý về vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc ngày 12/10/1982, Praha 18 Bộ Tư pháp (2000), Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý về vấn đề dân hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Ucraina ngày 06/04/2000, Kiev 19 Bộ Tư pháp, Vụ Hợp tác Quốc tế (2013), Phụ lục Danh mục Điều ước quốc tế, thoả thuận quốc tế về tương trợ tư pháp ký kết, gia nhập tính đến ngày 30/9/2013, Hà Nội 20 Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Tòa án nhân dân tối cao (2011), Thông tư liên tịch số 15/2011 ngày 15/9/2011 hướng dẫn áp dụng số quy định về tương trợ tư pháp lĩnh vực dân Luật Tương trợ tư pháp, Hà Nội 21 Các Mác Ph.Ăng –ghen, Toàn tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Sự thật, Hà Nội, 1995 22 Công ước Liên Hợp Quốc loại trừ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979 23 Công ước La – Haye năm 1930 vê số vấn đề liên quan tới xung đột luật quốc tịch 88 24 Chính phủ (2002), Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điểm Luật Hôn nhân gia đình về quan hệ nhân gia đình có ́u tố nước ngồi, Hà Nội 25 Chính phủ (2006), Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 10/07/2002 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 68 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hơn nhân gia đình về quan hệ nhân gia đình có ́u tố nước ngoài, Hà Nội 26 Nguyễn Bá Diến, (2003), “Về việc áp dụng điều ước quốc tế quan hệ thứ bậc Điều ước quốc tế pháp luật quốc gia”, Tạp chí Kinh tế - Luật (03) 27 Ngơ Văn Lệ (2008), “Hơn nhân có ́u tố nước ngồi nhìn từ khía cạnh văn hóa”, Hội thảo Hàn quốc học khu vực Châu Á - Thái Bình Dương lần thứ IX, Hà Nội 28 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân năm 2005, Hà Nội 29 Quốc hội (2013), Luật Hiến pháp năm 2013, Hà Nội 30 Quốc hội (2000), Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội 31 Quốc hội (2014), Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, Hà Nội 32 Quốc hội (2008), Luật Quốc tịch năm 2008, Hà Nội 33 Quốc hội (2009), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình sự, Hà Nội 34 Quốc hội (2011), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 35 Quốc hội (2014), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quốc tịch Việt Nam, Hà Nội 36 Quốc vương Thái Lan (1965), Luật Quốc tịch Thái Lan 37 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị quyết số 02 ngày 23/12/2000 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về việc hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000, Hà Nội 38 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Đề án Phát triển án lệ Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội 89 39 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Phụ lục kèm Quyết định số 74/QĐ-TANDTC ngày 31/10/2012 về việc phê duyệt Đề án Phát triển án lệ TAND tối cao, Hà Nội 40 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (chuyên ngành luật dân sự, luật tố tụng dân luật HN&GĐ), NXB Công an nhân dân 1999, Hà Nội 41 Tổng thống Nga (2002), Luật Quốc tịch liên bang Nga 42 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Tư pháp Quốc tế, NXB Cơng an nhân dân 2013, Hà Nội 43 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (1997), Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 1997, Hà Nội 44 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1993), Pháp lệnh nhân gia đình cơng dân Việt Nam với người nước ngoài, Hà Nội II TIẾNG ANH 45 Peter De Cruz (1996), A Modern Approach To Coparative Law, Kluwer Deventer – Boston 46 Rene David and John E.C Brierley (1985), Major Legal Systems in The World Today, Stevens & Sons, London 47 K Zweigert and H Kotz (1994), An Introduction to Comparative Law, Second edition, Clarendon Press – Oxford III WEBSITE 47 http: //www.australia.gov.au 48 http: //wwww.cambodianlaw.wordpress.com 49 http: //www.china.org.cn 50 http: //www.ehow.com/ 51 http://www.familycourt.gov.au 52 http://www.international-divorce.com/bulgarian-family-law-code 53 http://www.jafbase.fr/docEstEurope/RussianFamilyCode1995.pdf 54 http:// www.japan.kantei.go.jp 55 http:// www.moj.go.jp 90 56 http: //www.phalthy.files.wordpress.com 57 http:// www.refworld.org/docid/3ae6b5210.html 58 http: //www.russian-civil-code.com 59 http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/5901712 60 http://toaan.gov.vn/portal/tandtc/Baiviet 61 http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/545500/3377352 62 http://www.vientianetimes.org.la 91 ... 01/01/2015), quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi quan hệ nhân gia đình mà bên tham gia người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngoài; Quan hệ nhân gia đình bên tham gia công dân Việt Nam để... tập quán quốc tế nhằm điều chỉnh quan hệ kết hôn, quan hệ pháp lý vợ - chồng chấm dứt quan hệ vợ chồng có yếu tố nước ngồi 31 Chƣơng 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VỀ ĐIỀU... cứu pháp luật Việt Nam điều chỉnh QHHN có yếu tố nước ngồi, đồng thời đặt mối tương quan so sánh với pháp luật số quốc gia có trình độ, kỹ thuật lập pháp cao (như Nhật Bản, Pháp, Đức) số quốc gia

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan