(Luận văn thạc sĩ) pháp luật của WTO về chống trợ cấp trong nông nghiệp

130 14 0
(Luận văn thạc sĩ) pháp luật của WTO về chống trợ cấp trong nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ HIỀN DUNG PHÁP LUẬT CỦA WTO VỀ CHỐNG TRỢ CẤP TRONG NÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ HIỀN DUNG PHÁP LUẬT CỦA WTO VỀ CHỐNG TRỢ CẤP TRONG NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HOÀNG PHƯỚC HIỆP Hà nội – 2011 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề trợ cấp giới Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích việc nghiên cứu đề tài 3.2 Nhiệm vụ đề tài 3.3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Điểm luận văn Ý nghĩa kết cấu luận văn 6.1 Ý nghĩa luận văn 6.2 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 10 TỔNG QUAN PHÁP LUẬT CỦA WTO VỀ CHỐNG TRỢ CẤP TRONG NÔNG NGHIỆP 10 1.1 Quan niệm WTO pháp luật lĩnh vực nông nghiệp chống trợ cấp nông nghiệp 10 1.1.1 Thương mại nông sản WTO 10 1.1.2 Tính khả thi Điều 9.4 Hiệp định nông nghiệp trợ cấp xuất nước phát triển 12 1.1.3 Quy định WTO thành viên phát triển Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng 14 1.1.4 Quan niệm WTO trợ cấp trợ cấp nông nghiệp 17 1.2 Phân loại sản phẩm nông nghiệp theo WTO 19 1.3 Các loại hình trợ cấp 23 1.3.1 Trợ cấp đối kháng 23 1.3.2 Trợ cấp đối kháng 26 1.3.3 Trợ cấp bị cấm 28 1.3.4 Trợ cấp xuất 30 1.4 Quy trình chống trợ cấp 33 1.4.1 Chế tài trợ cấp bị cấm 34 1.4.2 Chế tài trợ cấp bị đối kháng 35 1.4.3 Tham vấn chế tài phép trợ cấp đối kháng 37 1.5 Biện pháp chống trợ cấp 38 1.5.1 Khái niệm 38 1.5.2 Các biện pháp chống trợ cấp 40 1.6 Quan hệ tương thích pháp luật WTO với pháp luật quốc gia chống trợ cấp nông nghiệp 46 1.6.1 Chính sách trợ cấp Việt Nam 46 CHƢƠNG 52 NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TIỄN PHÁP LUẬT CỦA WTO VỀ CHỐNG TRỢ CẤP TRONG NÔNG NGHIỆP 52 2.1 Thực tiễn Hoa Kỳ áp dụng quy định WTO chống trợ cấp nông nghiệp 52 2.1.1 Tổng quan nông nghiệp Hoa Kỳ 52 2.1.2 Quan niệm trợ cấp theo pháp luật Mỹ 53 2.1.3 Thực tiễn Hoa Kỳ áp dụng quy định WTO chống trợ cấp 55 2.2 Thực tiễn EU áp dụng quy định WTO chống trợ cấp nông nghiệp 60 2.2.1 Tổng quan nông nghiệp EU 60 2.2.2 Chính sách nơng nghiệp chung (CAP) 61 2.2.3 Tình hình trợ cấp cho nơng nghiệp EU 66 2.3 Thực tiễn Nhật áp dụng quy định WTO chống trợ cấp nông nghiệp 67 2.3.1 Tổng quan nông nghiệp Nhật Bản 67 2.3.2 Tình hình hỗ trợ nơng nghiệp Nhật Bản 69 2.3.3 Trợ cấp nước 70 2.4 Thực tiễn số nước Châu Á khác áp dụng quy định WTO chống trợ cấp nông nghiệp 72 2.4.1 Trung Quốc 72 2.4.2 Thái Lan 75 2.5 Thực tiễn Việt Nam áp dụng quy định WTO chống trợ cấp nông nghiệp 78 2.5.1 Tổng quan nông nghiệp Việt Nam 78 2.5.2 Đánh giá tính tn thủ với quy định trợ cấp nơng nghiệp WTO Việt Nam 79 2.5.3 Trợ cấp nước theo khuôn khổ WTO giai trước ngày 11/01/2007 83 2.5.4 Trợ cấp nước theo khuôn khổ WTO giai đoạn sau 11/01/2007 87 2.5.5 Trợ cấp xuất 94 2.6 Vụ tranh chấp Brazil Hoa Kỳ vụ kiện trợ cấp – Việc áp dụng Hiệp định trợ cấp lĩnh vực nông nghiệp 99 CHƢƠNG 102 PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐỂ THỰC THI CÓ HIỆU QUẢ CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO VỀ CHỐNG TRỢ CẤP TRONG NÔNG NGHIỆP 102 3.1 Cơ sở khoa học thực tiễn cơng tác hồn thiện pháp luật chống trợ cấp102 3.1.1 Yêu cầu khách quan trình xây dựng Nhà nước pháp quyền 102 3.1.2 Yêu cầu khách quan nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước q trình hội nhập với giới 103 3.1.3 Thực trạng pháp luật Việt Nam lĩnh vực chống trợ cấp nông nghiệp 103 3.2 Những đề xuất để sử dụng có hiệu sách trợ cấp phép 106 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………….115 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới ngày 11/01/2007 kiện quan trọng đánh dấu bước phát triển cho kinh tế nước Trong 04 năm vừa qua, Việt Nam có nhiều cố gắng để nhận thức thực thi quy định pháp luật WTO đặc biệt lĩnh vực chống trợ cấp nơng nghiệp đất nước theo tinh thần Pacta sunt servanda Khi thành viên WTO Việt Nam phải nghiêm chỉnh thực thi sách pháp luật WTO hệ thống pháp luật nước phải có điều chỉnh để phù hợp với pháp luật WTO luật pháp quốc tế Hơn nữa, nội dung nghiên cứu chưa sâu sắc nên bị thiếu pháp lý xảy vụ kiện thực tế Do vậy, cam kết WTO đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu để sử dụng có lợi cho Việt Nam phạm vi cho phép Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam, định hướng phát triển ngành, lĩnh vực vùng xác định rõ “cần tạo điều kiện để giúp nông dân chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn, xây dựng chế bảo hiểm nông sản để chủ động bù đắp thiệt hại bị thiên tai giá biến động bất lợi cho người dân Mặt khác, tăng cường đầu tư ngân sách Nhà nước để phát triển mạnh kết cấu hạ tầng nơng thơn…”[54, tr.194] Ngồi ra, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X nhấn đề cấp đến vấn đề:“tăng mạnh hỗ trợ, đầu tư Nhà nước… Giải vấn đề nông nghiệp” [54, tr.12] Vấn đề trợ cấp, hỗ trợ nông nghiệp đề cập đến Văn kiện định hướng yêu cầu đặt Do vậy, cần phải nghiên cứu biện pháp xử lý phân tích làm rõ qua pháp luật thực tiễn áp dụng Khoa học pháp lý hệ thống quy phạm pháp luật Việt Nam lĩnh vực chống trợ cấp nơng nghiệp cịn có hạn chế như: Cịn thiếu cơng trình nghiên cứu khoa học làm sở pháp lý để xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật hoàn chỉnh chống trợ cấp nông nghiệp; Các văn lĩnh vực cịn chưa có vị trí pháp lý tương xứng chưa có Luật riêng để điều chỉnh mà điều chỉnh Pháp lệnh, Nghị định, Thông tư; Số lượng văn không nhiều lại tản mạn nên khó việc thực quy định chống trợ cấp nông nghiệp Ở nước phát triển đặc biệt nước nhóm OECD, vấn đề chống trợ cấp nông nghiệp nghiên cứu nghiêm túc cụ thể Các nước phát triển đưa sách nơng nghiệp nói chung sách trợ cấp nơng nghiệp nói riêng, điển hình Chính sách nơng nghiệp chung Châu Âu (CAP), nhiều nghiên cứu đăng trang web như: www.farmsubsidy.org, ipsnews… Nghiên cứu trợ cấp phân tích sách trợ cấp nơng nghiệp Mỹ Agence France Presse [9] Những nghiên cứu Christopher Conte Albert R Karr trợ cấp nông nghiệp lịch sử trình hình thành phát triển quy định trợ cấp nông nghiệp Mỹ [9]… Thực tiễn nước giới đặc biệt nước có kinh tế phát triển nghiên cứu sâu sắc toàn diện quy định chống trợ cấp nông nghiệp để sử dụng có hiệu Tại Việt Nam, tình hình nghiên cứu sách chống trợ cấp nơng nghiệp cịn ít, kinh nghiệm thực tế việc áp dụng chưa nhiều Do vậy, cần nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia khác để tìm giải pháp sử dụng hình thức trợ cấp có hiệu quả, cách thức sử dụng biện pháp chống trợ cấp nông nghiệp theo tinh thần quy định pháp luật WTO Trước tình hình đó, việc chọn đề tài “Pháp luật WTO chống trợ cấp nông nghiệp” để nghiên cứu thật yêu cầu thiết Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chống trợ cấp nơng nghiệp tình hình thực thi quy định chống trợ cấp nơng nghiệp ln vấn đề quan trọng 2.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Ở nước vấn đề trợ cấp nông nghiệp quan tâm nghiên cứu có hội thảo, nhiều viết số cơng trình nghiên cứu lĩnh vực như: Hội thảo Bộ tài Ngân hàng phát triển Châu Á Trợ cấp gia nhập WTO: Tính tuân thủ quy định WTO tác động mặt sách Việt Nam, 2005 Sổ tay trợ cấp nông nghiệp số sách chuyên khảo có đề cập đến trợ cấp trợ cấp nông nghiệp Cam kết thuế quan phi thuế quan nông nghiệp Việt Nam gia nhập WTO Dương Ngọc Thí, 2007 WTO ngành nông nghiệp Việt Nam Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn CEG/ AusAID, 2005 Cẩm nang doanh nghiệp WTO cam kết Việt Nam Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Trang (chủ biên), 2009 Thành viên thứ 150 học từ nước trước, Nguyễn Văn Thanh, 2007 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nông nghiệp Việt Nam, Tiến sĩ Nguyễn Từ (chủ biên), 2008 Báo cáo phát triển giới 2008 Tăng cường nông nghiệp cho phát triển Một số viết trang Web Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, VCCI, Bộ cơng thương Trong giáo trình giảng dạy luật học trường đào tạo Luật nước ta năm qua giáo trình Tư pháp quốc tế Giáo trình luật thương mại quốc tế… 2.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề trợ cấp giới Trên giới vấn đề trợ cấp đặc biệt trợ cấp nông nghiệp nghiên cứu từ thập niên kỷ XX Các nước nhóm OECD đặc biệt Mỹ EU ban hành sách pháp luật vấn đề trợ cấp nơng nghiệp Luật nơng trại 2002 Mỹ, Chính sách nơng nghiệp chung EU (CAP) CAP hình thành phát triển từ năm 1950 đầu năm 1960 thành viên sáng lập EC nêu tình trạng thiếu lương thực trầm trọng sau Thế chiến lần thứ hai Tại Nhật Bản sách trợ cấp nông nghiệp nghiên cứu, hình thành áp dụng từ năm 1971, số viết WTO Org UN.Org Khi hòa bình kết thúc: Tính dễ tổn thương sách trợ cấp nông nghiệp EC Hoa Kỳ trước quy định WTO, Steinberg,Richard H and Josling, Timothy, 2003 Nông nghiệp đàm phán thương mại, Dominique Bureau, 2001 Một số cơng trình quan tâm rõ vấn đề quy định pháp luật thực tiễn thực thi vấn đề chống trợ cấp Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu hoàn thiện pháp luật chống trợ cấp nông nghiệp Việt Nam, đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu sâu sắc tồn diện Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích việc nghiên cứu đề tài Làm rõ sở lý luận luật lệ WTO chống trợ cấp pháp luật số nước có quy định chống trợ cấp nông nghiệp Trên sở lý luận để nghiên cứu thuận lợi khó khăn mặt pháp lý trình thực thi cam kết đưa phương hướng, giải pháp nhằm tìm hướng giải vấn đề việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn đời sống Tìm hiểu thuận lợi khó khăn mặt pháp lý trình thực thi cam kết WTO chống trợ cấp nông nghiệp 3.2 Nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu, làm sáng tỏ số vấn đề lý luận Hiệp định nông nghiệp, Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng WTO Tìm hiểu cách đầy đủ có hệ thống nội dung cam kết Việt Nam chống trợ cấp nông nghiệp nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam trước sau gia nhập WTO ảnh hưởng sách pháp luật đến kinh tế đặc biệt nông nghiệp 3.3 Phạm vi nghiên cứu “Pháp luật WTO chống trợ cấp nông nghiệp” đề tài nghiên cứu tổng quan quy định chống trợ cấp nơng nghiệp, thuận lợi khó khăn mặt pháp lý thực Hiệp định WTO cam kết gia nhập WTO, ảnh hưởng tích cực hạn chế bước đầu đến phát triển kinh tế quốc gia thành viên đặc biệt Việt Nam Trong đề tài này, với khuôn khổ Luận văn thạc sĩ luật học, tác giả tập trung sâu vào nghiên cứu quy định WTO chống trợ cấp nông nghiệp; thực tiễn giải số tranh chấp lĩnh vực này; nêu đề xuất để sử dụng có hiệu sách trợ cấp phép phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam chống trợ cấp nông nghiệp Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận Chủ nghĩa Duy vật Biện chứng Duy vật Lịch sử, tác giả sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp để nghiên cứu, làm rõ nội dung, đạt mục đích luận văn Điểm luận văn Luận văn công trình sâu vào phân tích cách tồn diện, đầy đủ có hệ thống quy định WTO chống trợ cấp, nghiên cứu, đánh giá điểm hợp lý bất hợp lý quy định chống trợ cấp nông nghiệp Hoa kỳ, EU, Việt Nam… Nghiên cứu để tìm phương hướng giải pháp góp phần xây dựng tiêu chí địn bẩy kinh tế, hồn thiện hệ thống quy phạm pháp luật chống trợ cấp nông nghiệp nước phù hợp với cam kết thành viên WTO Ý nghĩa kết cấu luận văn 6.1 Ý nghĩa luận văn Hồn thành luận văn này, tơi hy vọng kiến thức khoa học luận văn tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy nghiên cứu khoa học sở đào tạo luật Việt Nam, đặc biệt chuyên ngành Tư pháp quốc tế Nội dung luận văn có ý nghĩa thiết thực, bổ ích, cần thiết cho cá nhân tìm hiểu vấn đề pháp luật WTO chống trợ cấp, nghiên cứu vấn đề pháp lý thực tiễn đặt cho Việt Nam trình thực thi cam kết cứu luật pháp nước, từ quan tâm, đầu tư cho công tác nghiên cứu khoa học pháp lý làm rõ sở lý luận thực tiễn để xây dựng hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật chống trợ cấp nơng nghiệp Hồn thiện pháp luật chống trợ cấp nông nghiệp phải tiến hành đồng hoạt động nghiên cứu, xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật Việt Nam chống trợ cấp nơng nghiệp có vị trí tương xứng, chặt chẽ, đầy đủ có hiệu lực đáp ứng yêu cầu thực tiễn Do thời gian, điều kiện khả nhiều hạn chế nên kết nghiên cứu đề xuất để hoàn thiện pháp luật Việt Nam đưa biện pháp sử dụng có hiệu khoản trợ cấp, sử dụng loại hình trợ cấp cho phù hợp chưa nhiều khó tránh khỏi sai sót Tuy nhiên, hy vọng với phát phân tích, trình bày, luận văn góp phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam chống trợ cấp nông nghiệp 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bạch Quốc An (2005), “Sổ tay hệ thống giải tranh chấp WTO”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Đức Bản (2001), "Nông nghiệp đàm phán thương mại", Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Như Bình (2009), "Thể chế thương mại giới", Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội Hoàng văn Châu (2009), "Thương mại Việt Nam hậu WTO", Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội Đặng Đình Đào (2010), "Kinh tế Việt Nam năm gia nhập WTO", Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Quốc Đạt (2005), "Giải đáp vấn đề thủ tục gia nhập WTO" Nhà xuất Thế giới, Hà Nội Nguyễn Tấn Dũng (2004), "Việt Nam sẵn sàng gia nhập Tổ chức thương mại giới", Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Đào Thị Thu Giang (2009), "Biện pháp vượt rào cản phi thuế quan hàng hóa xuất Việt Nam", Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Nguyễn Thanh Hà (2006), "Kinh nghiệm Trung Quốc đường gia nhập WTO" Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 10 Nguyễn Hồng Hạnh (2003), "WTO quy tắc bản", Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Hoàng Phước Hiệp (2006), "Báo cáo tổng thuật kết rà soát, so sánh giai đoạn II (2001 - 2005) văn pháp luật Việt Nam với yêu cầu BTA, quy định WTO", Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 12 Hoàng Phước Hiệp (2009), "Luật lệ WTO thương mại hàng hóa cam kết Việt Nam với WTO", Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 13 Trương Duy Hịa (2009), "Kinh tế Thái Lan số sách cơng nghiệp hóa hướng xuất khẩu" Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 115 14 Vũ Huy Hoàng (2009), "Hai năm Việt Nam gia nhập WTO, đánh giá tác động hội nhập kinh tế quốc tế", Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Trần Quốc Hùng (2002), "Nhận diện kinh tế tồn cầu hóa", Nhà xuất trẻ, Hồ Chí Minh 16 Trần Quốc Hùng (2003), "Trung Quốc ASEAN hội nhập: Thử thách mới, hội mới", Nhà xuất Trẻ, Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Mạnh Hùng (2004), "Sổ tay phát triển thương mại WTO" Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Trần Khang (1996), "Từ câu lạc nhà giàu giới đến Liên Hợp Quốc kinh tế thương mại", Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Lê Quang Lâm (2005), “Trung Quốc gia nhập tổ chức thương mại giới WTO”, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 20 Hoàng Thế Liên (2006), "Hội nhập kinh tế quốc tế", Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 21 Võ Đại Lược (2004), "Trung Quốc gia nhập Tổ chức thương mại giới, thời thách thức", Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Phan Thanh Phố (2005), “Việt Nam với tiến trình gia nhập tổ chức thương mại giới”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Davi Roland (2003), “Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) ngành nông nghiệp, dự án tới 2020”, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 24 Đỗ Tiến Sâm (2002), “Trung Quốc gia nhập WTO tác động Đông Nam Á”, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Đỗ Tiến Sâm (2005), Trung Quốc gia nhập WTO kinh nghiệm với Việt Nam", Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Đỗ Tiến Sâm (2009), "Trung Quốc sau năm năm gia nhập WTO", Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội 27 Nguyễn Trường Sơn (2003), “Trợ cấp gia nhập WTO: Tính tuân thủ quy định WTO tác động mặt sách Việt Nam”, Nhà xuất tài chính, Hà Nội 116 28 Nguyễn Văn Thanh (2000), “Từ diễn đàn Siaton tồn cầu hóa tổ chức thương mại giới”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Thanh (2002), "Từ Xiaton đến Doha, tồn cầu hóa Tổ chức thương mại giới", Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Thanh (2007), "Thành viên WTO thứ 105 học kinh nghiệm từ nước trước", Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Võ Trí Thành (2007), "Khảo sát doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường EU", Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 32 Dương Ngọc Thí (2007), "Cam kết thuế quan phi thuế quan nông nghiệp Việt Nam gia nhập WTO", Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Thường (2008), "Kinh tế Việt Nam năm 2007 năm gia nhập Tổ chức thương mại giới", Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Thu Trang (2009), "Cẩm nang doanh nghiệp WTO cam kết WTO Việt Nam", Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Từ (2008), "Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nông nghiệp Việt Nam", Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Lương Văn Tự (2007), "Tiến trình gia nhập WTO" Nhà xuất Lao động, Hà Nội 37 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X (2007), “Tài liệu nghiên cứu nghị lần thứ 4” Nhà xuất Chính Trị Quốc gia, Hà Nội 38 Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2007), “Việt Nam - WTO cam kết liên quan đến nông dân, nông nghiệp, nơng thơn doanh nghiệp,” Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), " Quyết định 3615/QĐ BNN - HTQT ngày 6/11/2007 Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn ban hành chương trình hành động Chính phủ Việt Nam thành viên Tổ chức thương mại giới WTO giai đoạn 2007 - 2010" 117 40 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2005), "Các tiêu chuẩn dịch vụ WTO tác động chúng tới ngành nông nghiệp Việt Nam", Hà Nội 41 Bộ Tài (2005), "Thơng tư số 106/2005/TT - BTC Bộ Tài ngày 05/12/2005 hướng dẫn thu, nộp, hoàn trả thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp khoản đảm bảo toán thuê chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp" 42 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2005), "WTO ngành nông nghiệp Việt Nam", Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 43 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), "Các cam kết Việt Nam với WTO lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn" Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 44 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), "Nghị số 612/QĐ BNN - HTQT ngày 9/3/2007 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành chương trình hành động Hội nhập Kinh tế quốc tế ngành nông nghiệp phát triển nông thôn (2007 - 2010)" 45 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2009), "Báo cáo tình hình hỗ trợ nơng nghiệp giai đoạn 2007 - 2008", Hà Nội 46 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2009), "Tài liệu tập huấn thu thập tình hình hỗ trợ nơng nghiệp", Hà Nội 47 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2002), "Sổ tay cam kết hội nhập kinh tế quốc tế ngành nông nghiệp phát triển nông thôn", Nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội 48 Bộ Tài (2004), "Cải cách sách thương mại cấu bảo hộ Việt Nam", Hà nội 49 Bộ Thương mại (2007), "Các cam kết gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới Việt Nam", Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội 50 Chính phủ (2005), "Nghị định số 89/2005/NĐ - CP Chính phủ ngày 11/7/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam" 118 51 Chính phủ (2006), "Nghị định số 04/2006/NĐ - CP Chính phủ ngày 09/10/2006 việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá , chống trợ cấp tự vệ" 52 Chính phủ (2007), "Nghị số 16/2007/NQ - CP ngày 27/02/ năm 2007 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X số chủ chương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên WTO" 53 Đại học Nottingham, GEP báo cáo nghiên cứu (2003), "Bảo hộ hiệu quả, rà soát sách sách thương mại", Hà Nội 54 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X", Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), "Văn kiện hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa X ", Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Hoa Kỳ "Cam kết thực thi Hiệp định WTO Hoa Kỳ" 57 Hoa Kỳ "Đạo luật thuế quan 1930 (đã sửa đổi)" 58 Hoa Kỳ (1998), "Quy định trợ cấp thuế đối kháng" 59 Hội đồng lý luận Trung ương (2007), "Khi Việt Nam vào WTO", Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Liên minh Châu Âu (1997), "Quy định Hội đồng Liên minh Châu Âu số 461/2004 ngày 08/3/2004 việc bảo vệ chống lại hàng hóa nhập trợ cấp từ nước thành viên Liên minh Châu Âu (được sửa đổi từ Quy định số 2026/1997 ngày 6/10/1997 quy định số 1973/2002 ngày 05/11/2002" 61 Ngân Hàng giới (2007), "Báo cáo phát triển giới Tăng cường cho nông nghiệp phát triển", Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 62 Nhật Bản "Pháp luật trợ cấp biện pháp đối kháng" 119 63 Nhóm cơng tác vấn đề kỹ thuật Việt Nam - Hoa Kỳ (2010), "Thực tiễn thuế chống trợ cấp Hoa kỳ" “Các quy định luật chống bán phá giá, chống trợ cấp Hoa Kỳ yêu cầu tuân thủ”, Hà Nội 64 Quốc hội (2001), "Hiến pháp nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 Quốc Hội)" 65 Quốc hội (2005), "Bộ luật Dân sự" 66 Thái Lan "Pháp luật trợ cấp biện pháp đối kháng" 67 Trung Quốc "Pháp luật trợ cấp biện pháp đối kháng" 68 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2004), "Việt Nam sẵn sàng gia nhập Tổ chức thương mại giới", Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Ủy Ban thường vụ Quốc hội (2004), "Pháp lệnh số 22/2004/PL UBTVQH11ngày 20/8/2004 Chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam" 70 Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2005), "Các văn kiện Tổ chức thương mại giới", Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội, 71 Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2006), "Các văn kiện gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO Việt Nam", Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 Viện Nghiên cứu thương mại (2008), “Kinh tế thương mại Việt Nam điều kiện hình thành khu vực mậu dịch tự Asean + gia nhập Tổ chức thương mại giới”, Hà Nội 73 WTO "Hiệp định biện pháp tự vệ" 74 WTO "Hiệp định Nông nghiệp" 75 WTO "Hiệp định thực thi điều VI Hiệp định chung thuế quan thương mại 1994" 76 WTO "Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng" 120 77 Quyết định Đại hội đồng sau hội nghị Cancun “Khung khổ thỏa thuận gói cam kết tháng 7”, ngày 01/8/2004 78 www Việt Báo.vn Tiếng Anh Bhagirath LaslDas (1998), "An introduction to the WTO argeement", penang: Third world network Bhagirath LaslDas (1998), "The WTO Agreement: Deficienies, inbalance and required change", penang: Third world network Merlinda D.ingco (2003), "Agricuture, trade and the WTO", Washington D.C Sally (2004), "Southeast asian in the WTO", Singapore: Institute of the southeast asean studies WTO (1995), "The WTO dispute settlement procedures: A collection of the legal texts", Geneva WTO (1996), "GATT activities 1994 - 1995: A Review of the work of the GATT 1994 - 1995", Geneva WTO (1998), "Basic instruments and selected documents", Geneva WTO (2003), "Agricuture", Geneva www.farmsubsidy.org 121 PHỤ LỤC I Phụ lục (Hiệp định Nông nghiệp): DIỆN SẢN PHẨM Hiệp định áp dụng sản phẩm sau (i) HS chương đến 24, trừ sản phẩm từ cá, cộng* (ii) HS mã số 2905.43 (mannitol) HS mã số 2905-44 (sorbitol) HS nhóm 33.01 (tinh dầu) HS nhóm 35.01 đến 35.05 (các chất anbumin, dạng tinh bột, keo) HS mã số 3809.10 (các chất hoàn thiện) HS mã số 3823.60 (sorbitol n.e.p) HS nhóm 41.01 đến 41.03 (da thú vật da loại) HS nhóm (da lơng thơ) 43.01 HS nhóm 50.01 đến 50.03 (tơ thô tơ phế liệu) HS nhóm 51.01 đến 51.03 (lơng cừu lơng động vật) HS nhóm 52.01 đến 52.03 (bơng thơ, bơng phế liệu, chải chưa chải) HS nhóm 53.01 (lanh thơ) HS nhóm 52.03 (gai dầu thơ) Các sản phẩm không giới hạn diện sản phẩm áp dụng Hiệp định việc áp dụng biện pháp vệ sinh kiểm dịch động vật * Các miêu tả hàng hóa ngoặc đơn chưa thiết phải đầy đủ PHỤ LỤC II Phụ lục V (Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng) TIẾN TRÌNH THU THẬP THÔNG TIN VỀ TỔN HẠI NGHIÊM TRỌNG Mọi thành viên hợp tác thu thập thông tin chứng đưa xem xét ban hội thẩm tiến trình quy định từ khoản đến khoản điều Các bên tranh chấp thành viên thứ ba liên quan thông báo cho quan giải tranh chấp, quy định khoản điều tham chiếu, tổ chức chuyên trách cung cấp thơng tin lãnh thổ Thành Viên thủ tục cần tiến hành cung cấp thông tin Trường hợp vấn đề đưa DSB thuộc nội dung khoản điều 7, yêu cầu DSB bắt đầu thủ tục để có thơng tin liên quan Chính phủ Thành viên áp dụng trợ cấp cung cấp cần thiết để xác định tồn mức độ trợ cấp, giá trị tổng doanh số công tu trợ cấp, thơng tin cần thiết khác để phân tích tác hại sản phẩm trợ cấp gây Tiến trình bao gồm, thấy cần thiết, đưa câu hỏi cho Chính phủ Thành viên áp dụng trợ cấp Chính phủ có khiếu nại để thu thập thông tin, để làm sáng tỏ đánh giá thông tin mà bên tranh chấp có thơng qua thủ tục thông báo nêu phần VII Trong trường hợp gây tác động đến thị trường nước thứ ba, bên tranh chấp thu thập thơng tin, kể thông tin qua việc đặt câu hỏi với Chính phủ Thành viên thứ ba, cần thiết để phân tích tác động nghịch mà khơng thể có từ thành viên áp dụng trợ cấp hay có khiếu nại.Thủ tục tiến hành cho không tạo nên gánh nặng không cần thiết bất hợp lí cho Thành viên thứ ba đó, thành viên khơng có ý định tiến hành phân tích thị trường hay giá mục tiêu điều tra Việc cung cấp thông tin dừng lại thơng tin sẵn có thành viên có (ví dụ thơng tin gần có tập hợp quan thông kê liên quan chưa công bố, số liệu hải quan nhập khẩu, giá trị khai báo sản phẩm liên quan) Tuy nhiên, bên tranh chấp tự chịu chi phí để tiến hành phân tích thị trường chi tiết, Thành viên thứ ba tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân hay hãng nhận tiến hành phân tích cá nhân hay hãng phép tiếp cận thông tin thông thường không thuộc diện Chính phủ coi thơng tin bí mật DSB định đại diện có chức tạo thuận lợi cho việc thu thập thông tin Mục đích đại diện đảm bảo thu thập hạn thông tin cần thiết để tạo thuận lợi cho việc xem xét khuôn khổ đa biên vấn đề tranh chấp Đặc biệt, đại diện gợi ý cách thức hiệu có thơng tin cần thiết khích lệ bên hợp tác cung cấp thơng tin Tiến trình thu thập thông tin nêu từ khoản đến khoản hồn thành vịng 60 ngày kể từ ngày vấn đề đưa DSB theo khoản điều 7, thơng tin có tiến trình cung cấp cho Ban hội thẩm, DSB thành lập theo quy định Phần X Thông tin bảo lưu bao gồm, không giới hạn bởi, số liệu tổng trợ cấp liên quan (và có điều kiện thích hợp, gồm giá trị tổng doanh số công ty trợ cấp), giá sản phẩm trợ cấp, giá sản phẩm không trợ cấp, giá nhà cung cấp khác thị trường, thay đổi khả cung sản phẩm trợ cấp thị trường liên quan thay đổi thị phần Thông tin cần nêu rõ chúng biện giải, thông tin bổ sung mà Ban hội thẩm thấy liên quan trình đến kết luận Nếu Thành viên áp dụng trợ cấp hay nước thứ ba không hợp tác việc thu thập thơng tin nói trên, Thành viên khiếu nại trình bày lập luận tồn tổn hại nghiêm trọng dựa vào nhân tố chứng minh có việc tình trạng bất hợp tác thành viên áp dụng trợ cấp hay Thành viên thứ ba Trong trường hợp thông tin khơng sẵn có Thành viên bất hợp tác, Ban hội thẩm hồn chỉnh hồ sơ theo u cầu dựa vào thơng tin có từ nguồn khác Khi có định việc xác định, Ban hội thẩm phải loại trừ ảnh hưởng việc suy diễn bất lợi bất hợp tác bên tham dự tiến trình thu thập thông tin Khi xác định cần phải sử dụng thơng tin tốt có hay suy diễn trường hợp bất hợp tác, Ban hội thẩm lấy ý kiến đại diện DSB định theo khoản tính chất hợp lí u cầu cung cấp thơng tin cố gắng có bên nhằm trả lời cách kịp thời tinh thần hợp tác Khơng có quy định việc thu thập thông tin hạn chế khả Ban hội thẩm việc tìm kiếm thơng tin bổ sung cho thiết yếu cho việc giải tranh chấp cách thỏa đáng thông tin chưa yêu cầu hay chưa thu thập cách đầy đủ Tuy nhiên, thông thường Ban hội thẩm không nên u cầu thơng tin bổ sung để hồn chỉnh hồ sơ trường hợp thơng tin tăng cường vị trí cho bên cụ thể việc khơng có thơng tin kết bất hợp tác phi lí bên việc thu thập thông tin PHỤ LỤC III SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) Hội nghị Bộ trưởng Cơ qu Ủy ban tiếp cận thị trường Đại hội đồng Hội đồng quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại Hội đồng thương mại hàng hóa Ủy ban thương mại môi trường Ủy ban tiếp cận thị trường Ủy ban nông nghiệp Ủy ban thương mại phát triển Ủy ban biện pháp vệ sinh dịch tễ Cơ quan giám sát hàng dệt Tiểu ban nước phát triển Ủy ban hàng rào kỹ thuật thương mại Ủy ban trợ cấp biện pháp đối kháng Ủy ban nước phát triển Ủy ban chống phá giá Ủy ban định giá hải quan Ủy ban nguyên tắc xuất xứ Ủy ban cấp giấy nhập Ủy ban hạn chế cán cân toán Ủy ban biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại Uỷ ban tự vệ Ủy ban ngân sách, tài hành Nhóm cơng tác báo cáo nghĩa vụ thủ tục Nhóm cơng tác doanh nghiệp nhà nước Nhóm cơng tác quan hệ thương mại đầu tư Nhóm cơng tác tương tác thương mại sách cạnh tranh Nhóm cơng tác minh bạch mua sắm phủ 60 ngày PHỤ LỤC IV CƠ Tham vấn (điều 4) CHẾ GIẢI QUYẾT Tại họp thứ hai DSB Cơ quan giải tranh chấp TRANH thành lập nhóm chuyên gia ChoCỦA tất giai đoạn can CHẤP thiệp, hòa giải, trung gian (Điều 5) WTOs 0-20 ngày 20 ngày (cộng thêm 10 ngày tổng giám đốc mời để lập ban hội thẩm tháng tính từ nhóm chuyên gia thành lập, tháng trường hợp khẩn cấp Cho đến tháng tính từ nhóm chuyên gia thành lập Ủy quyền (Điều 7) Thành phần Nhóm chuyên gia (Điều 8) Nhóm chuyên gia tiến hành kiểm tra nguyên tắc có họp với bên (Điều 12) họp với bên thứ ba Nhóm chuyên gia tham vấn (Điều 13, phụ lục 4) Giai đoạn rà soát kỳ gửi phần mô tả báo cáo cho bên để xem xét (khoản 1, điều 15); gửi báo cáo kỳ cho bên xem xét (khoản 2, điều 15) Buổi họp rà sốt với nhóm chun gia theo u cầu bên liên quan (khoản điều 15) Nhóm chuyên gia gửi báo cáo cho bên (khoản 8, điều 12, phụ lục đoạn 12) Nhóm chuyên gia gửi báo cáo lên DSB (khoản điều 12; phụ lục đoạn 12k) DSB thông qua hay nhiều báo cáo nhóm chuyên gia/cơ quan phúc thẩm, bao gồm tất thay đổi với báo cáo nhóm chuyên gia (khoản điều 16, khoản điều 14 khoản điều 17) “Thời hạn hợp lý” khoảng thời gian thành viên liên quan đề xuất DSB phê chuẩn, thời hạn bên liên quan tới tranh chấp thỏa thuận xác định thơng qua hình thức trọng tài (khoảng 15 tháng trường hợp Thực Bản báo cáo bên thua kiện liên quan đến cam kết thực thời gian hợp lý (khoản điều 21) Trong trường hợp không thực bên đàm phán khoản đền bù chờ thi hành toàn thỏa thuận (điều 22) Trả đũa: Nếu khơng có thỏa thuận đền bù, DSB cho phép tiến hành biện pháp trả đũa chờ thi hành toàn thỏa thuận Trả đũa chéo: Cùng lĩnh vực, lĩnh vực, hiệp định khác (khoản điều 22) Chú ý: chuyên thể đượ lập (có n thành viê lựa chọn khoảng t 30 ngày sau quy thành lậ chuyên DS Tối đa: 90 n Ban kháng nghị xem xét (khoản điều 16 điều 17) …30 ngày dành cho báo cáo quan phúc thẩm Tranh chấp xung quanh việc thực thỏa thuận Các thủ tục tính đến, kể việc thải hồi Nhóm chuyên gia ban đầu (khoản Điều 21) Khả sử dụng trọng tài liên quan tới việc đình chỉ, nguyên tắc thủ tục trả đũa (khoản điều 22 khoản điều 22) Tổng số thời dành cho vi thông qua cáo ban đầ Thông thường hạn tháng ( báo cáo kh bị kháng cáo) 12 tháng (nếu báo cáo bị kh cáo) khoảng gian vi thành lập Nh chuyên gia t qua báo (Điều 20) 90 ngày ... Việt Nam với WTO chống trợ cấp nông nghiệp CHƢƠNG TỔNG QUAN PHÁP LUẬT CỦA WTO VỀ CHỐNG TRỢ CẤP TRONG NÔNG NGHIỆP 1.1 Quan niệm WTO pháp luật lĩnh vực nông nghiệp chống trợ cấp nông nghiệp 1.1.1... PHÁP LUẬT CỦA WTO VỀ CHỐNG TRỢ CẤP TRONG NÔNG NGHIỆP 10 1.1 Quan niệm WTO pháp luật lĩnh vực nông nghiệp chống trợ cấp nông nghiệp 10 1.1.1 Thương mại nông sản WTO. .. trọng trợ cấp, thu thuế chống trợ cấp biện pháp khác 1.6 Quan hệ tương thích pháp luật WTO với pháp luật quốc gia chống trợ cấp nông nghiệp Trợ cấp nông nghiệp Việt Nam mô tả đầy đủ kê khai trợ cấp

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Thương mại nông sản trong WTO

  • 1.1.2. Tính khả thi của Điều 9.4 của Hiệp định nông nghiệp về khẩu đối với các nước đang phát triển

  • 1.1.4. Quan niệm của WTO về trợ cấp và trợ cấp trong nông nghiệp

  • 1.2. Phân loại sản phẩm nông nghiệp theo WTO

  • 1.3. Các loại hình trợ cấp

  • 1.3.1. Trợ cấp không thể đối kháng

  • 1.3.2. Trợ cấp có thể đối kháng

  • 1.3.3. Trợ cấp bị cấm

  • 1.3.4. Trợ cấp xuất khẩu

  • 1.4. Quy trình chống trợ cấp

  • 1.4.1. Chế tài đối với trợ cấp bị cấm

  • 1.4.2. Chế tài đối với trợ cấp có thể bị đối kháng

  • 1.4.3. Tham vấn và chế tài được phép trong trợ cấp không thể đối kháng

  • 1.5. Biện pháp chống trợ cấp

  • 1.5.1. Khái niệm

  • 1.5.2. Các biện pháp chống trợ cấp

  • 1.6.1. Chính sách trợ cấp của Việt Nam

  • CHƯƠNG 2 NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TIỄN PHÁP LUẬT CỦA WT TRỢ CẤP TRONG NÔNG NGHIỆP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan