(Luận văn thạc sĩ) kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm trong luật tố tụng hình sự việt nam

89 15 0
(Luận văn thạc sĩ) kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm trong luật tố tụng hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƢƠNG MAI ANH KHáNG CáO, KHáNG NGHị PHúC THẩM TRONG LUậT Tố TơNG H×NH Sù VIƯT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NI KHOA LUT DNG MAI ANH KHáNG CáO, KHáNG NGHị PHóC THÈM TRONG LT Tè TơNG H×NH Sù VIƯT NAM Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC CHÍ HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Dƣơng Mai Anh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM 1.1 Khái niệm ý nghĩa kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm 1.1.1 Khái niệm kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm 1.1.2 Ý nghĩa kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm 14 1.2 Đối tƣợng, nội dung, thủ tục kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm 15 1.2.1 Đối tƣợng kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm 16 1.2.2 Nội dung kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm 18 1.2.3 Thủ tục kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm 19 KẾT LUẬN CHƢƠNG 21 Chƣơng 2: KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 22 2.1 Kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm từ năm 1945 đến 22 2.2 Kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm pháp luật hành (BLTTHS 2003) 26 2.2.1 Kháng cáo phúc thẩm 26 2.2.2 Kháng nghị phúc thẩm 32 2.2.3 Bổ sung, thay đổi, rút kháng cáo, kháng nghị hệ việc kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm hình 47 KẾT LUẬN CHƢƠNG 50 Chƣơng 3: THỰC TIỄN THI HÀNH VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN, THỰC THI PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM 51 3.1 Thực tiễn thi hành quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm 51 3.1.1 Thực tiễn thi hành quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 kháng cáo phúc thẩm 51 3.1.2 Thực tiễn thi hành quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 kháng nghị phúc thẩm 54 3.2 Giải pháp hồn thiện, thực thi pháp luật tố tụng hình kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm thông qua việc so sánh điểm BLTTHS 2015 so với BLTTHS 2003 60 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật 60 3.2.2 Một số giải pháp bảo đảm thực thi qui định kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm tố tụng hình 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG 73 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kháng cáo, kháng nghị chế định quan trọng luật tố tụng hình Sau xét xử sơ thẩm, thời hạn luật định, Viện kiểm sát, bị cáo, ngƣời tham gia tố tụng có quyền lợi ích pháp lý liên quan đến vụ án ngƣời khác theo quy định pháp luật có quyền kháng cáo, kháng nghị án định Tịa án cấp sơ thẩm chƣa có hiệu lực pháp luật Đây sở pháp lý cho Tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại vụ án, qua kịp thời phát khắc phục sai lầm, thiếu sót Tịa án cấp dƣới nội dung nhƣ hình thức tố tụng, đảm bảo công pháp luật, bảo vệ lợi ích Nhà nƣớc, tổ chức xã hội, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Đặc trƣng xét xử hình đƣa đến hậu bất lợi cho bị cáo, buộc bị cáo phải chịu hậu biện pháp tƣ pháp khác Vì vậy, Bản án hay định Tịa án xét xử phải đảm bảo xác, ngƣời, tội, pháp luật Tuy nhiên, trƣờng hợp từ đầu phán Tòa án đảm bảo đƣợc yêu cầu Do đó, pháp luật quy định việc xét xử phải đƣợc thực cấp khác nhằm đảm bảo giải đắn vụ án hình Bộ luật tố tụng hình năm 2003 đời khắc phục đƣợc số vƣớng mắc, thiếu sót Bộ luật tố tụng hình năm 1988 Tuy nhiên, cịn điểm chƣa đầy đủ, hồn thiện quy định pháp luật kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm với việc hƣớng dẫn, giải thích quan có thẩm quyền chƣa rõ ràng, đầy đủ dẫn đến thực tiễn xét xử Tòa án cấp nhiều sai phạm Nhiều trƣờng hợp sai phạm Tịa án cấp dƣới khơng đƣợc khắc phục kịp thời, không bảo vệ đƣợc quyền lợi ích hợp pháp ngƣời tham gia tố tụng, làm giảm uy tín Tịa án làm cho mục đích xét xử phúc thẩm khơng đạt đƣợc Trong giai đoạn nay, Đảng Nhà nƣớc ta tiến hành xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Xã hội chủ nghĩa, nhà nƣớc đƣợc xây dựng tảng tƣ tƣởng pháp lý tiến nhân loại nhƣ: công bằng, nhân đạo, dân chủ pháp chế nhằm đảm bảo thực giá trị xã hội đƣợc thừa nhận chung văn minh giới – tôn trọng bảo vệ quyền tự ngƣời, ngự trị pháp luật lĩnh vực sinh hoạt đời sống xã hội, tính tối cao luật lĩnh vực hoạt động Nhà nƣớc, phân công quyền lực (lập pháp, hành pháp tƣ pháp) chủ quyền nhân dân [2, tr.31] Đồng thời đẩy nhanh tiến trình cải cách tƣ pháp theo tinh thần Nghị 49/NQ-TW ngày 2/6/2005 Bộ trị nhằm xây dựng tƣ pháp vững mạnh, dân chủ, công nghiêm minh theo hƣớng ngày trọng đến lợi ích cá nhân chống làm oan ngƣời vơ tội việc nghiên cứu chế định kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm có ý nghĩa quan trọng Từ ý nghĩa cấp thiết nêu trên, với mong muốn nghiên cứu thân nên em chọn đề tài: “Kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm Luật tố tụng hình Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có số cơng trình nghiên cứu, viết vấn đề liên quan đến kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm trình giải vụ án hình Cụ thể kể đến cơng trình nhƣ: “Thủ tục xét xử vụ án hình sự: xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm” tác giả Đinh Văn Quế; “Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình sự” tác giả Đào Trí Úc; “Kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân trình giải vụ án hình sự” tác giả Nguyễn Thị Thanh Tú; “Hiệu lực kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Tố tụng hình Việt Nam” tác giả Mai Thanh Hiếu,… Một số giáo trình giảng dạy trƣờng Đại học chuyên ngành ( Đại học Luật, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Học viện An ninh,…) đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu, viết nhƣ tƣ liệu giảng dạy chƣa sâu nghiên cứu lý luận nhƣ thực tiễn công tác kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm tố tụng hình Việt Nam Mặt khác, nhƣ trình bày trên, pháp luật điều chỉnh hoạt động kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm nhiều điểm chƣa đáp ứng đƣợc với thực tiễn áp dụng, cần sâu làm rõ Vì nên việc nghiên cứu, tìm hiểu chế định cần thiết hữu ích Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài sở lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm Để đạt đƣợc mục đích nêu trên, luận văn phải giải nhiệm vụ sau đây: + Phân tích khái niệm ý nghĩa với đối tƣợng, nội dung, thủ tục kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm + Làm rõ đánh giá quy định pháp luật tố tụng hành kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm + Phân tích, đánh giá thực tiễn thi hành hoạt động kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm, làm rõ vƣớng mắc quy định pháp luật, tồn thực tiễn áp dụng nguyên nhân vƣớng mắc, tồn Trên sở đó, đề xuất giải pháp có sở lý luận thực tiễn nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu thực hoạt động kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm thực tế Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn vấn đề chung kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm Quy định pháp luật Tố tụng hình Việt Nam luật tố tụng hình số nƣớc giới kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm Thực tiễn thi hành quyền kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm năm gần Kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm chế định rộng phức tạp liên quan đến nhiều chế định khác pháp luật tố tụng hình Bởi vậy, phạm vi nghiên cứu luận văn thạc sĩ, xem xét giải vấn đề cách tồn diện sâu sắc Do đó, em tập trung trình bày nội dung kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm nhƣ: đối tƣợng, nội dung, thủ tục, vấn đề thay đổi bổ sung kháng cáo, kháng nghị… án sơ thẩm chƣa có hiệu lực pháp luật theo thủ tục phúc thẩm Bộ luật tố tụng hình 2003 Phƣơng pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài đƣợc tiến hành sở phƣơng pháp luận Mác-Lênin, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhà nƣớc pháp luật, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam xây dựng nhà nƣớc pháp quyền, cải cách hoàn thiện hệ thống pháp luật Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: phân tích, tổng hợp, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp lý luận kết hợp thực tiễn, phƣơng pháp lịch sử Điểm đề tài Kết đề tài tài liệu có tính chất hàn lâm chun khảo mà chủ yếu nghiên cứu, phân tích chế định kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm cách có hệ thống sở lý luận thực tiễn, nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng cơng tác kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm hình sự, đồng thời hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng hình Việt Nam Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chƣơng nhƣ sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm Chương 2: Kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm luật tố tụng hình Việt Nam Chương 3: Thực tiễn thi hành giải pháp hoàn thiện, thực thi pháp luật tố tụng hình kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm độ, lực hạn chế nên dẫn đến sai lầm, thiếu sót việc áp dụng pháp luật Vì vậy, cần phải khơng ngừng nâng cao lực, trình độ nhƣ hiểu biết cán tiến hành tố tụng Đặc biệt nâng cao nhận thức áp dụng pháp luật còng nhƣ văn hƣớng dẫn thi hành điều cần thiết Thực tiễn xét xử cho thấy có nhiều vụ án, cán cấp sơ thẩm nhận thức chƣa đầy đủ quy định pháp luật văn hƣớng dẫn thi hành dẫn đến việc xét xử oan, sai Do đó, cán tiến hành tố tụng cần phải nghiên cứu nắm vững quy định pháp luật tố tụng Đồng thời, cán cần phải không ngừng học hái để nâng cao trình độ chun mơn Viện kiểm sát ban hành kháng nghị phúc thẩm cần phải đảm bảo hình thức theo hƣớng dẫn Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình ngày 17/9/2007 [phụ lục 4], đồng thời nội dung kháng nghị phải chặt chẽ, rõ sai phạm Tòa án cấp sơ thẩm đƣa ý kiến giải vụ án Viện kiểm sát Tránh tình trạng sai phạm hình thức, nội dung kháng nghị dẫn đến việc kháng nghị Viện kiểm sát bị Tịa án cấp phúc thẩm khơng chấp nhận Ngồi ra, cần phải tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho ngƣời dân hiểu biết quyền kháng cáo, để ngƣời dân thực với quy định pháp luật tố tụng hình Nhƣ tun truyền thơng qua phƣơng tiện báo chí, truyền thanh, truyền hình… Đồng thời, tiến hành xét xử, cán Tịa án cần phải giải thích cho ngƣời tham gia tố tụng quyền nghĩa vụ họ, bƣớc tiến hành thủ tục kháng cáo phúc thẩm Chất lƣợng hiệu hoạt động kháng nghị phúc thẩm phụ thuộc lớn vào Kiểm sát viên Thực tiễn cho thấy trình độ chun mơn kỹ nghề nghiệp đội ngũ Kiểm sát viên nƣớc ta cịn nhiều bất cập, khơng đồng đều, kỹ nghiệp vụ hạn chế, chƣa đáp 70 ứng đƣợc yêu cầu công cải cách tƣ pháp Mặt khác, tác động tiêu cực kinh tế thị trƣờng, phận nhỏ Kiểm sát viên bị thối hóa, biến chất… Vì vậy, cần xây dựng đội ngũ Kiểm sát viên có phẩm chất, đạo đức tốt, trình độ chun mơn kỹ nghề nghiệp giỏi yêu cầu cấp thiết Để làm đƣợc điều này, trƣớc hết cần làm tốt công tác tuyển dụng bổ nhiệm chức danh Kiểm sát viên Cần lựa chọn ngƣời có phẩm chất, đạo đức, lập trƣờng tƣ tƣởng vững vàng, không vụ lợi… để bổ sung vào đội ngũ Kiểm sát viên cấp, đồng thời phải xử lý nghiêm minh cán thối hóa, biến chất Nâng cao ý thức trị phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán tƣ pháp nói chung đội ngũ Kiểm sát viên nói riêng yêu cầu khách quan, cấp thiết công cải cách tƣ pháp nƣớc ta Hoạt động nhằm giúp Kiểm sát viên nắm vững chủ trƣơng, đƣờng lối, Nghị Đảng nêu cao trách nhiệm đấu tranh phòng chống tội phạm Việc giáo dục ý thức trị phải gắn liền với việc rèn luyện phẩm chất đạo đức ngƣời cán Kiểm sát theo lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh “Cơng minh, trực, thận trọng, khiêm tốn” Thƣờng xun đào tạo, bồi dƣỡng trình độ chun mơn kỹ nghề nghiệp cho đội ngũ Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao cần phải phối hợp với quan hữu quan xây dựng kế hoạch đào tạo, đào tạo lại bồi dƣỡng ngắn hạn cho đội ngũ Kiểm sát viên kỹ tranh tụng phiên tòa phúc thẩm, cập nhập thƣờng xuyên văn kiến thức pháp luật Đây giải pháp cấp bách cần tiến hành để sớm trang bị kỹ nghề nghiệp cho đội ngũ Kiểm sát viên, đáp ứng yêu cầu trƣớc mắt cịng nhƣ lâu dài Ngồi ra, cần quan tâm đến việc hội thảo, tập huấn theo chuyên đề vấn đề vƣớng mắc thực tiễn thi hành kháng nghị, qua rút kinh nghiệm đảm bảo cho hoạt động kháng nghị ngày hiệu 71 Nhìn chung cần xuất phát việc tổng kết thực tiễn lập pháp áp dụng pháp luật tố tụng hình đất nƣớc, nhƣ tham khảo kinh nghiệm lập pháp hình thành tựu khoa học luật tố tụng hình nhà nƣớc pháp quyền giới để phân tích thực trạng hệ thống pháp luật tố tụng hình quốc gia tình hình tội phạm, đồng thời sở đƣa cho hoạt động lập pháp hoạt động áp dụng pháp luật tố tụng hình Việt Nam kinh nghiệm lập pháp có xác đáng, khả thi, đảm bảo sức thuyết phục [2, tr.350] 72 KẾT LUẬN CHƢƠNG Dựa vào báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án Viện kiểm sát, luận văn thành tựu đạt đƣợc thủ tục tố tụng hình nói chung kháng cáo, kháng nghị nói riêng Nhìn chung, trình giải vụ án hình đƣợc thực theo quy định pháp luật tố tụng hình theo tinh thần cải cách tƣ pháp, đảm bảo cho quyền lợi ích hợp pháp ngƣời tham gia tố tụng đƣợc thực đầy đủ có quyền kháng cáo đảm bảo cho Viện kiểm sát thực quyền kháng nghị Tuy nhiên, số điểm vƣớng mắc áp dụng thực tiễn đƣợc phân tích luận văn, từ đó, em đƣa số kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ sung pháp luật Tố tụng hình quy định kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm, đảm bảo cho vụ án hình đƣợc giải cách hợp lý, với số giải pháp đảm bảo thực thi quy định pháp luật hình kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm Em hi vọng kiến nghị em đƣa trở thành giải pháp hữu ích, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam 73 KẾT LUẬN Kháng cáo, kháng nghị án, định theo thủ tục phúc thẩm chế định đƣợc quy định từ sớm luật Tố tụng hình sự, có phạm vi nghiên cứu rộng có liên quan đến chế định khác luật tố tụng hình Thơng qua hoạt động kháng cáo, kháng nghị Tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án án sơ thẩm chƣa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị nhằm khắc phục sai lầm Tòa án cấp dƣới, bảo đảm áp dụng thống pháp luật, bảo vệ lợi ích xã hội, quyền lợi ích hợp pháp ngƣời tham gia tố tụng, nhƣ đảm bảo pháp chế Xã hội chủ nghĩa Việc kháng cáo phúc thẩm nét đặc biệt thủ tục phúc thẩm, quyền bị cáo ngƣời tham gia tố tụng khác đƣợc quyền yêu cầu tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án lần để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp Quyền kháng cáo thể rõ nét tính nhân đạo pháp luật tố tụng hình việc đảm bảo quyền ngƣời Thủ tục kháng nghị phúc thẩm có điểm khác với thủ tục kháng nghị giám đốc thẩm tái thẩm Sự khác đƣợc thể đối tƣợng, thời hạn, tính chất mục đích phúc thẩm Các chế định kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm đƣợc quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 đƣợc hƣớng dẫn văn dƣới luật nhìn chung tƣơng đối chặt chẽ, có hệ thống kế thừa điểm tích cực quy định kháng cáo, kháng nghị đƣợc quy định trƣớc đồng thời, đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn xét xử thực có hiệu nhiệm vụ tố tụng hình Tuy nhiên, qua phân tích tình hình tội phạm nƣớc ta phức tạp, dựa thực tiễn thi hành quy định pháp luật tố tụng hình kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm cho thấy tồn vƣớng mắc cần đƣợc hoàn thiện 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Dƣơng Thanh Biểu (2007), “Những vấn đề cần ý để nâng cao chất lƣợng công tác kháng nghị”, Tạp chí Kiểm sát, (8) GS.TSKH Lê Văn Cảm, “Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền”, sách chuyên khảo Nguyễn Ngọc Chí (2007), “Bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình sự”, tạp chí Khoa học ĐHQGHN Bộ Tƣ Pháp (1999), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Bộ Tƣ Pháp (2004), Tạp chí Dân chủ pháp luật, (2) Bộ Tƣ Pháp (2015), Thông tin hệ thống tư pháp Hoa Kì, đăng website ngày 7/9/2015 Lê Thị Hồng Hạnh (2009), Nguyên tắc thực chế độ hai cấp xét xử vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Mai Thanh Hiếu (2015), Hiệu lực kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Mai Thanh Hiếu, Nguyễn Chí Cơng (2007), Trình tự, thủ tục giải vụ án hình sự, Nxb Lao động - Xã hội 10 Lê Thanh Hùng (2008), “Kết kháng nghị Viện kiểm sát việc kháng nghị phúc thẩm án, định Tịa án cấp huyện”, Tạp chí Kiểm sát, (4) 11 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2014), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam 12 Võ Gia Lâm (2008), Nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng hình Việt Nam, Luận án Tiến sỹ luật học, Trƣờng Đại học luật Hà Nội, Hà Nội 75 13 Phan Thị Thanh Mai (1998), Phúc thẩm tố tụng hình Việt Nam, luận văn Thạc sỹ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 14 Phan Thị Thanh Mai (2006), “Một số ý kiến kháng nghị giám đốc thẩm”, Tạp chí Luật học, (2) 15 Hồng Minh (2009), “Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh nâng cao chất lƣợng công tác kiểm sát hoạt động tƣ pháp”, Tạp chí Kiểm sát, (1) 16 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1994), Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, dịch tiếng Việt, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đặng Quang Phƣơng (2011), Tổng thuật nghiên cứu IV “Cơ sở lí luận thực tiễn việc đổi thủ tục xét xử phúc thẩm vụ án hình theo yêu cầu cải cách tƣ pháp”, thuộc Đề tài NCKH cấp Nhà nƣớc, bảo vệ Viện kiểm sát nhân dân tối cao 18 Đỗ thị Phƣợng (2003), “Một số vấn đề thủ tục rút gọn Bộ Luật Tố tụng hình năm 2003”, Tạp chí Luật học, Đặc san Bộ luật tố tụng hình 19 Trần Xuân Quang (2009), Chức Viện kiểm sát giai đoạn xét xử phúc thẩm Hình số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận Văn Thạc sỹ luật học, Trƣờng ĐH Luật Hà Nội, Hà Nội 20 Đinh Văn Quế (1998), Thủ tục phúc thẩm luật tố tụng hình Việt Nam”, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 21 Đinh Văn Quế (2007), “Bàn thêm kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm vụ án Hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (15) 22 Quốc Hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 23 Quốc Hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 76 24 Quốc Hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 25 Quốc Hội nƣớc Cộng hịa XHCN Việt Nam (2005), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 26 Quốc Hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2015), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 27 Quốc Hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 28 Hồ Sỹ Sơn (2010), “Quyền kháng cáo ngƣời bị buộc tội tố tụng hình Việt Nam- Thực trạng giải pháp đảm bảo”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (6) 29 Hà Thái (2008), “Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân đạo tăng cƣờng công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự”, Tạp chí kiểm sát, (13) 30 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 31 Tòa án nhân dân tối cao (2013 - 2015), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án, Hà Nội 32 Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị 05/2005/NQ-HĐTP Tòa án nhân dân tối cao ngày 8/12/2005 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ tư “xét xử phúc thẩm” luật tố tụng hình sự, Hà Nội 33 Tịa án nhân dân tối cao (2006), Quyết định Giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội 34 Tòa án nhân dân tối cao (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2016, Hà Nội 35 Tịa án nhân dân tối cao (2008), Quyết định Giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao năm 2005, Hà Nội 36 Ngô Thị Trang (2008), Phạm vi xét xử phúc thẩm Tòa án nhân dân theo Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trƣờng đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 37 Đinh Gia Trình (1965), “Thuật ngữ luật học”, Tập san Tư pháp, (2) 77 38 Trƣờng cao đẳng Kiểm sát (1996), Giáo trình cơng tác kiểm sát, tập 39 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích Luật học 40 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình lí luận Nhà nước Pháp luật 41 Nguyễn Thị Thanh Tú (2007), Kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân trình giải vụ án hình sự, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Nguyễn Thúy Vân (2007), “Căn để kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (8) 43 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1993), Bộ luật Tố tụng hình Nhật bản, dịch tiếng Việt, Hà Nội 44 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Bộ luật Tố tụng hình Liên Bang Nga, dịch tiếng Việt, Hà Nội 45 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2004 - 2006), Báo cáo tổng kết công tác kháng nghị phúc thẩm hình 46 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát vụ án hình số 960/2007/QĐ - Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 47 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ luật Tố tụng hình Cộng hịa Pháp, dịch tiếng Việt, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện phúc thẩm (2003), Chuyên đề nâng cao chất lượng kháng nghị phúc thẩm hình 49 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng II Tài liệu nƣớc 50 Adre Vitu (1990), “Les delais des voies de recours en matienre penale”, Melanges offerts Albert Chavanne, Droit penal, propriete industrielle, Litec 51 Jean Pradel (2002), Droit penal Compare, 2ed, Dalloz, Paris 52 Lefort Christophe (2000), Theorie generale de La voie d’appel, These de doctorat, Universite de L’Angers 78 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng 3.1: Tỉ lệ kháng cáo, kháng nghị bị rút tỉ lệ giữ nguyên án sơ thẩm/ số bị cáo thụ lý, xét xử Tịa án tồn ngành năm từ 2013- 2016 Bị cáo Tỷ lệ 2013 2014 Số bị cáo Tòa án cấp phúc thẩm thụ lý 22.780 23.467 1.763 2.270 7,74% 9,67% Số bị cáo xét xử phúc thẩm 21.017 19.675 2015 2016 22.671 22.537 2.518 2.892 11,10% 12,83% Tổng 91.455 9.443 10,33% Năm Số rút kháng cáo, kháng nghị Số bị cáo phúc thẩm y án sơ thẩm Bị cáo Tỷ lệ 16.012 13.791 76,18% 70,10% 18.995 20.182 13.045 14.722 68,67% 72,95% 79.869 57.570 72,08% (Nguồn [32], [29]) Phụ lục Bảng 3.2 Kết giải án có kháng nghị phúc thẩm tồn ngành Kiểm sát năm (2014 - 2016) Diễn giải Viện kiểm sát Viện kiểm tòa án rút sát bảo vệ chấp nhận Tổng kháng kháng nghị kháng nghị số bị nghị cáo tòa án bác kháng nghị Số Tỷ lệ Số bị Tỷ lệ Số bị Tỷ lệ Số Tỷ lệ bị % cáo % cáo % bị % cáo cáo kháng nghị án, 2.620 611 23,32 2.009 76,68 1.417 70,53 592 29,47 định tòa án cấp huyện kháng nghị án, 1.384 302 21,82 1.082 78,18 688 định tòa án cấp tỉnh Tổng cộng 63,59 394 36,41 4.004 913 22,80 3.091 77,20 2.105 68,10 986 31,90 79 Phụ lục Mẫu số 01 (Ban hành kèm theo Nghị số 05/2006 /NQ-HĐTP ngày 04 tháng năm 2006 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao) Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự - Hạnh phúc …, ngày… tháng …… năm…… ĐƠN KHÁNG CÁO Kính gửi: Tồ án nhân dân (1) Ngƣời kháng cáo: (2 Địa chỉ: (3) Là: (4) Kháng cáo: (5) Lý việc kháng cáo: (6) Yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải việc sau đây: (7) Những tài liệu, chứng bổ sung kèm theo đơn kháng cáo gồm có: (8) Ngƣời kháng cáo (9) (Ký tên điểm chỉ) Họ tên 80 Hướng dẫn sử dụng mẫu số 01: (1) Ghi tên Toà án xét xử sơ thẩm vụ án Nếu Tồ án nhân dân cấp huyện, cần ghi rõ Tồ án nhân dân huyện thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng (ví dụ: Tồ án nhân dân huyện Y, tỉnh ĐN); Toà án nhân dân cấp tỉnh, cần ghi rõ Tồ án nhân dân tỉnh (thành phố) (ví dụ: Tồ án nhân dân thành phố Hà Nội) Cần ghi địa cụ thể Toà án (nếu đơn kháng cáo đƣợc gửi qua bƣu điện) (2) Nếu ngƣời kháng cáo cá nhân, ghi họ tên cá nhân đó; ngƣời kháng cáo quan, tổ chức, ghi tên quan, tổ chức (ghi nhƣ đơn kháng cáo) ghi họ tên, chức vụ ngƣời đại diện theo pháp luật quan, tổ chức (ví dụ: Ngƣời kháng cáo: Tổng công ty X ông Nguyễn Văn A, Tổng giám đốc làm đại diện) (3) Nếu ngƣời kháng cáo cá nhân, ghi đầy đủ địa nơi cƣ trú (ví dụ: Địa chỉ: trú thơn B, xã C, huyện H, tỉnh T); quan, tổ chức, ghi địa trụ sở quan, tổ chức (ví dụ: Địa chỉ: có trụ sở số 20 NP, quận Đ, thành phố H) (4) Ghi tƣ cách pháp lý ngƣời kháng cáo (ví dụ: nguyên đơn (bị đơn) vụ án tranh chấp hợp đồng vay tài sản; ngƣời đại diện theo uỷ quyền nguyên đơn Trần Văn Nam trú nhà số 34 X, quận H, thành phố H theo uỷ quyền ngày… tháng… năm…; ngƣời đại diện theo uỷ quyền Công ty XNK A ông Nguyễn Văn Nam – Tổng Giám đốc đại diện theo giấy uỷ quyền ngày… tháng… năm…) (5) Ghi cụ thể kháng cáo án, định sơ thẩm phần án, định sơ thẩm chƣa có hiệu lực pháp luật (ví dụ: kháng cáo toàn án dân sơ thẩm số 01/2006/DS-ST ngày 15-01-2006 Toà án nhân dân tỉnh H) (6) Ghi lý cụ thể việc kháng cáo 81 (7) Nêu cụ thể vấn đề mà ngƣời kháng cáo yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải (8) Trƣờng hợp có tài liệu, chứng bổ sung phải ghi đầy đủ tên tài liệu, chứng bổ sung kèm theo đơn kháng cáo (ví dụ: tài liệu kèm theo đơn gồm có: 1) Giấy xác nhận nợ; 2) Giấy đòi nợ…) (9) Nếu ngƣời kháng cáo cá nhân, phải ký tên điểm ghi rõ họ tên ngƣời kháng cáo đó; quan, tổ chức kháng cáo, ngƣời đại điện theo pháp luật quan, tổ chức kháng cáo ký tên, ghi rõ họ tên, chức vụ đóng dấu quan, tổ chức 82 Phụ lục Mẫu số 138 Theo QĐ số 960/2007/QĐ -Viện kiểm sát TC Ngày 17/9/2007 VIỆN KIỂM SÁT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM Độc lập – Tự –Hạnh phúc Số:……/QĐ Ngày….tháng….năm… VIỆN TRƢỞNG VIỆN KIỂM SÁT Căn Điều 36, Điều 232 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Xét án (Quyết định) hình sơ thẩm số….ngày…tháng…năm 200…của Tịa… xử…… sinh ngày…… tháng… năm… Quốc tịch… Dân tộc… Nơi đăng ký NKTT… Chỗ ở…… Về tội (hoặc có tội)… XÉT THẤY Đây phần đánh giá, nhận xét án hay Quyết định sơ thẩm, cần nêu: + Tóm tắt nội dung vụ án + Nêu Quyết định bán án Quyết định sơ thẩm (Nếu vụ án có nhiều bị cáo, phạm nhiều tội, có nhiều hành vi phạm tội phần đánh giá, nhận xét nêu nội dung án Quyết định kháng nghị) Phân tích, xác định vi phạm pháp luật án Quyết định sơ thẩm, điều, khoản Bộ luật hình sự, Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng dân bị vi phạm cần kháng nghị Vì lẽ 83 QUYẾT ĐỊNH Nếu kháng nghị toàn án định sơ thẩm nêu: Kháng nghị án hình sơ thẩm định sơ thẩm số… ngày… tháng… năm… Tòa án - Nếu kháng nghị phần án định sơ thẩm nếu: Kháng nghị phần (nêu cụ thể phần kháng nghị phần nào, hình phạt hay bồi thƣờng, hình phạt bổ sung….) án hình sơ thẩm định sơ thẩm số… ngày… tháng… năm Tòa án - Đề nghị Tòa án ( Tòa xét xử phúc thẩm) xét xử vụ án theo thủ tục phúc thẩm để (nêu yêu cầu kháng nghị vào Ví dụ: Tăng hình phạt bị cáo bị cáo; Cho bị cáo… hƣởng án treo, tăng hay giảm bồi thƣờng) Chú ý: Phần yêu cầu định kháng nghị phải nêu cụ thể, rõ ràng, khơng nêu chung chung khó hiểu VIỆN TRƢỞNG Nơi nhận: Phần ghi theo quy định Điều 35 Quy chế CTHQCT KSXXHS 84 ... định pháp luật thực định kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Chƣơng 21 Chƣơng KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 2.1 Kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm từ... tục kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm 19 KẾT LUẬN CHƢƠNG 21 Chƣơng 2: KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 22 2.1 Kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm. .. nghị phúc thẩm Chương 2: Kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm luật tố tụng hình Việt Nam Chương 3: Thực tiễn thi hành giải pháp hoàn thiện, thực thi pháp luật tố tụng hình kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm

Ngày đăng: 04/12/2020, 14:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan