Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
872,12 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN SAO MAI vÊn ®Ò ®×nh chØ, t¹m ®×nh chØ vô ¸n luËt tè tông h×nh sù viÖt nam LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN SAO MAI vÊn ®Ò ®×nh chØ, t¹m ®×nh chØ vô ¸n luËt tè tông h×nh sù viÖt nam Chuyên ngành: LuậtHìnhtốtụnghình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS ĐỖ NGỌC QUANG HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khoa học khác Các trích dẫn ví dụ đưa đảm bảo xác, trung thực Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Nguyễn Sao Mai MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤNĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬTTỐTỤNGHÌNHSỰ HIỆN HÀNH VỀ ĐÌNHCHỈ,TẠMĐÌNHCHỈVỤÁN 1.1 Khái niệm đìnhchỉ,tạmđìnhvụán 1.1.1 Khái niệm đìnhvụán 1.1.2 Khái niệm tạmđìnhvụán 11 1.1.3 Ý nghĩa hậu pháp lý quy địnhđìnhchỉ,tạmđìnhvụán 14 1.2 Lịch sửhình thành phát triển pháp luậttốtụnghìnhViệtNamđìnhchỉ,tạmđìnhvụán từ năm 1945 đến trước ngày 01/7/2004 16 1.2.1 Đìnhchỉ,tạmđìnhvụán pháp luậttốtụnghìnhViệtNam từ năm 1945 đến trước năm 1988 16 1.2.2 Đìnhchỉ,tạmđìnhvụán pháp luậttốtụnghình từ năm 1988 đến trước ngày 01/7/2004 17 1.3 Quy định Bộ luậttốtụnghình hành đìnhchỉ,tạmđìnhvụán 20 1.3.1 Quy định Bộ luậttốtụnghình hành đìnhchỉ,tạmđìnhvụán giai đoạn điều tra 21 1.3.2 Quy định Bộ luậttốtụnghình hành đìnhchỉ,tạmđìnhvụán giai đoạn truy tố 25 1.3.3 Quy định Bộ luậttốtụnghình hành đìnhchỉ,tạmđìnhvụán giai đoạn xét xử 51 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ ĐÌNHCHỈ,TẠMĐÌNHCHỈVỤÁN Error! Bookmark not defined 2.1 Thực tiễn áp dụng quy định BLTTHS đìnhchỉ,tạmđìnhvụán Error! Bookmark not defined 2.1.1 Thực tiễn áp dụng quy định BLTTHS đìnhvụ ánError! Bookmark 2.1.2 Thực tiễn áp dụng quy định BLTTHS tạmđìnhvụ ánError! Bookm 2.2 Những nguyên nhân làm phát sinh tồn việc đìnhchỉ,tạmđìnhvụántốtụnghình sựError! Bookmark not defined 2.2.1 Nguyên nhân lập pháp Error! Bookmark not defined 2.2.2 Ý thức pháp luật công dân chưa cao, dẫn đến CQTHTT gặp phải khó khăn trình tiến hành tố tụngError! Bookmark not defined 2.2.3 Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ người tiến hành tốtụng nhiều hạn chế, thiếu số lượng Error! Bookmark not defined 2.2.4 Sự giám sát, phối hợp quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trình tiến hành tốtụng chưa thật hiệu quảError! Bookmark n 2.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy địnhđìnhchỉ,tạmđìnhvụán Error! Bookmark not defined 2.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật Error! Bookmark not defined 2.3.2 Đào tạo bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn người tiến hành tốtụng Error! Bookmark not defined 2.3.3 Một số giải pháp khác Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLTTHS: Bộ luậttốtụnghình BLHS: Bộ luậthình CQĐT: Cơ quan điều tra CQTHTT: Cơ quan tiến hành tốtụng DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tổng số bị can, bị cáo đình phạm vi toàn Error! quốc giai đoạn 2011 - 2015 Bookmark not defined Bảng 2.2 Số vụán số bị can CQĐT địnhđình Error! phạm vi toàn quốc giai đoạn 2011 - 2015 Bookmark not defined Bảng 2.3 Số vụán số bị can Viện kiểm sát định Error! đình phạm vi toàn quốc giai đoạn 2011- Bookmark 2015 not defined Bảng 2.4 Số vụán số bị can, bị cáo Tòa ánđịnh Error! đình phạm vi toàn quốc giai đoạn 2011 - Bookmark 2015 not defined Bảng 2.5 Số bị can Viện kiểm sát đình hành vi không Error! cấu thành tội phạm (giai đoạn 2011 - 2015) Bookmark not defined Bảng 2.6 Tổng số vụ án, bị can, bị cáo CQTHTT tạmđình Error! (giai đoạn 2011 - 2015) Bookmark not defined Bảng 2.7 Số vụ án, bị can, bị cáo CQĐT, Viện kiểm sát, Tòa Error! ántạmđình (giai đoạn 2011 - 2015) Bookmark not defined MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bộ luậttốtụnghìnhnăm 2003 Quốc hội thông qua ngày 26/11/2003 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/7/2004 thay Bộ luậttốtụnghìnhnăm 1988 Trải qua 10 năm thi hành, Bộ luậttốtụnghìnhnăm 2003 phát huy tác dụng tích cực có hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm, góp phần quan trọng vào nghiệp bảo vệ thành cách mạng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân, phục vụ tích cực công đổi đất nước… Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi toàn diện đất nước, việc đổi tổ chức hoạt động quan Nhà nước, tiến hành cải cách hành chính, cải cách tư pháp theo đường lối đổi Đảng, Bộ luậttốtụnghình hành bộc lộ số hạn chế, bất cập chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm tình hìnhTrong đó, quy định cứ, thẩm quyền thủ tục đìnhchỉ,tạmđìnhvụán chưa chặt chẽ dẫn đến hiệu áp dụng thực tiễn chưa cao Trong bối cảnh ViệtNam thực công cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị số 08 ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ công tác tư pháp thời gian tới; Nghị số 48NQ/TW ngày 25/4/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luậtViệtNam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp với nội dung “sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến lĩnh vực tư pháp phù hợp mục tiêu chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật …”, việc nghiên cứu đề tài “Vấn đềđìnhchỉ,tạmđìnhvụánLuậttốtụnghìnhViệt Nam” mang tính cấp thiết, lý luận, mà đòi hỏi thực tiễn Từ lý trên, chọn đề tài: “Vấn đềđìnhchỉ,tạmđìnhvụánLuậtTốtụnghìnhViệt Nam” để nghiên cứu luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, mức độ khác có số luận văn thạc sĩ số viết tạp chí nghiên cứu đìnhchỉ,tạmđìnhvụ án, như: Ở mức độ luận văn thạc sĩ có “Chế địnhđìnhchỉ,tạmđìnhvụánTốtụnghìnhViệt Nam” tác giả Lê Đình Phong năm 2002; “Quyết địnhđìnhvụán giai đoạn truy tố” tác giả Võ Thu Hằng năm 2014 Dưới góc độ viết đăng tạp chí khoa học pháp lý có công trình điển hình như: “Vấn đềđình điều tra đìnhvụánLuậttốtụnghình sự” (Tạp chíLuật học số 3/1999) tác giả Vũ Gia Lâm; “Thẩm quyền đìnhvụánhình theo Điều 88 Bộ luậttốtụnghình sự” (Tạp chí Tòa án nhân dân số 5/2001) tác giả Nguyễn Sơn; “Tòa ántạmđìnhvụán bị can, bị cáo trốn tránh” (Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 3/2002) tác giả Đặng Văn Dùng; “Vấn đềđìnhvụán người bị hại rút yêu cầu khởi tố” (Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 2/2003) tác giả Hồ Thị Hạnh; “Thẩm phán địnhtạmđìnhđìnhvụán giai đoạn xét xử sơ thẩm” (Tạp chí Tòa án nhân dân số 17/2006) tác giả ĐinhVăn Quế; “Một số đề xuất sửa đổi, bổ sung chế địnhđìnhchỉ,tạmđìnhvụán phục hồi điều tra Bộ luậtTốtụngHình sự” (Tạp chí Kiểm sát số 5/2008) tác giả Huỳnh Quốc Hùng; “Đình điều tra đìnhvụánhình trường hợp việc phạm tội hành vi không cấu thành tội phạm” (Tạp chí Kiểm sát số 5/2008) tác giả Mai quy tắc sống xã hội, giúp đỡ họ có điều kiện sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành công dân có ích cho xã hội Trong nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội quy định Điều 69 BLHS, nhà làm luật nước ta hạn chế đến mức thấp việc truy cứu trách nhiệm hình áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội trường hợp bất đắc dĩ buộc phải áp dụng, phải theo hướng giảm nhẹ đáng kể thấp so với người thành niên phạm tội trường hợp tương ứng Đặc biệt, luật quy định áp dụng chế định miễn trách nhiệm hình đối tượng Theo đó, bốn điều kiện đề cập khoản Điều 69 BLHS năm 1999 bao gồm: Người phạm tội người chưa thành niên (mặc dù BLHS quy định cụm từ “người chưa thành niên phạm tội, đối chiếu với quy định Điều 12 BLHS hành “Tuổi chịu trách nhiệm hình sự” hiểu người chưa thành niên phạm tội miễn trách nhiệm hình người người đủ 16 tuổi trở lên chưa đủ 18 tuổi thực hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định BLHS tội phạm); Tội phạm mà người chưa thành niên thực phải tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng gây hại không lớn; Người chưa thành niên phải có nhiều tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, có nghĩa phải có từ hai tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình trở lên; Người chưa thành niên gia đình quan, tổ chức xã hội nhận giám sát, giáo dục Tuy vậy, đáp ứng đầy đủ điều kiện người chưa thành niên phạm tội miễn trách nhiệm hình Việc có áp dụng hay không áp dụng miễn trách nhiệm hình lúc lại hoàn toàn phụ thuộc vào quan tư pháp hình có thẩm quyền, tùy thuộc vào tình hình thực tế vụ án, vào yêu cầu đấu tranh phòng ngừa chống tội 45 phạm, khả cải tạo, giáo dục người chưa thành niên phạm tội môi trường xã hội bình thường, nhân thân người chưa thành niên phạm tội [53, tr 289] Thẩm quyền địnhđìnhvụ án: Điều 166 BLTTHS năm 2003 quy định sau nhận hồ sơ vụán kết luận điều tra, thời gian nghiên cứu hồ sơ vụán theo luật định, Viện kiểm sát phải định: Truy tố bị can trước Tòa án cáo trạng trả hồ sơ để điều tra bổ sung đìnhchỉ,tạmđìnhvụán Khoản Điều 16 Luậttổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 quy định thực hành quyền công tố giai đoạn truy tố, Viện kiểm sát có quyền địnhđìnhvụán Theo quy định khoản Điều 36 BLTTHS Viện trưởng, Phó Viện trưởng phân công thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tốtụngvụánhình có thẩm quyền địnhđìnhvụán Khi địnhđìnhvụ án, người định phải chịu trách nhiệm tính có tính hợp pháp định Trình tự, thủ tục địnhđìnhvụ án: Trong thời hạn hai mươi ngày tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng, ba mươi ngày tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, kể từ ngày nhận hồ sơ vụán kết luận điều tra, Viện kiểm sát phải định nêu trên, có địnhđìnhvụánTrong trường hợp cần thiết, Viện trưởng Viện kiểm sát gia hạn, không mười ngày tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng; không mười lăm ngày tội phạm nghiêm trọng; không ba mươi ngày tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Nội dung địnhđìnhvụán phải ghi rõ ngày, tháng, năm định; họ, tên, chức vụ người định; lí đìnhvụán [46, tr 339] 46 Trong thời hạn ba ngày, kế từ ngày địnhđìnhvụ án, Viện kiểm sát phải thông báo cho bị can, người bào chữa biết; giao địnhđìnhvụán cho bị can Trong trường hợp vụán có nhiều bị can mà đểđìnhvụán không liên quan đến tất bị can, đìnhvụán bị can Quyết địnhđìnhvụán Viện kiểm sát cấp phải gửi lên Viện kiểm sát cấp Trong trường hợp địnhđìnhvụán Viện kiểm sát cấp trái pháp luật Viện trưởng Viện kiểm sát cấp có quyền hủy bỏ định yêu cầu Viện kiểm sát cấp tiếp tục giải vụán theo quy định BLTTHS 1.3.2.2 Quy địnhtạmđìnhvụán giai đoạn truy tố Quy địnhtạmđìnhvụán giai đoạn truy tố quy định Điều 169 BLTTHS năm 2003 Căn tạmđìnhvụ án: Viện kiểm sát địnhtạmđìnhvụán trường hợp sau đây: Khi bị can bị bệnh tâm thần bệnh hiểm nghèo khác mà có chứng nhận Hội đồng giám định pháp y; Khi bị can bỏ trốn mà rõ bị can đâu Thứ nhất: Khi bị can bị bệnh tâm thần bệnh hiểm nghèo khác mà có chứng nhận Hội đồng giám định pháp y Trong trường hợp vụán kết thúc điều tra chuyển hồ sơ sang Viện kiểm sát, sau tiếp nhận hồ sơ kết luận điều tra, Viện kiểm sát nghiên cứu để xử lý tiếp, bị can bị mắc bệnh tâm thần hiểm nghèo mà có chứng nhận Hội đồng giám định pháp y Viện kiểm sát địnhtạmđìnhvụán Bệnh tâm thần bệnh hoạt động não bị rối loạn gây nên biến đổi bất thường lời nói, ý tưởng, hành vi, tác phong, tình cảm…[53, tr 251] Trường hợp bị can bị bệnh tâm thần cần hiểu 47 trường hợp thời điểm thực hành vi phạm tội, họ không bị bệnh tâm thần, họ mắc bệnh sau thực hành vi phạm tội Bởi lẽ, họ bị bệnh tâm thần thực hành vi phạm tội họ chịu trách nhiệm hình theo quy định BLHS năm 1999 quy định: Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình, chịu trách nhiệm hình sự; người này, phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh [37, Điều 13, Khoản 1] Khi bị bệnh tâm thần, họ không khả thực hành vi tốtụngđể thực quyền nghĩa vụtốtụng mình, khả nhận thức ý nghĩa việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi phạm tội họ Nếu tiếp tục tiến hành tốtụng hoạt động không hiệu xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp công dân, vậy, áp dụng cần thiết áp dụng đểđịnhtạmđìnhvụán Trường hợp xác định bị can bị bệnh hiểm nghèo chưa có văn pháp luật hướng dẫn cụ thể Tại tiểu mục 2.1 mục Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định BLHS thời hiệu thi hành án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt có quy định “Mắc bệnh hiểm nghèo trường hợp theo kết luận bệnh viện cấp tỉnh trở lên người bị kết án bị bệnh nguy hiểm đến tính mạng, khó có phương thức chữa trị” [17] Tại Hướng dẫn số 211/HĐTVĐX ngày 04/6/2010 Hội đồng tư vấn đặc xá có quy định “Người mắc bệnh hiểm nghèo người mắc bệnh sau: ung thư, bại liệt, lao nặng kháng thuốc, xơ gan cổ chướng; suy tim 48 độ III suy thận độ IV trở lên; nhiễm HIV chuyển giai đoạn AIDS có nhiễm trùng hội có tiên lượng xấu” [15] Tại Nghị định 02/2014/NĐ-CP ngày 10/01/2014 Chính phủ quy định chế độ áp dụng, thi hành biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng sở giáo dục bắt buộc “Người mắc bệnh hiểm nghèo người bị mắc bệnh nguy hiểm đến tính mạng ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong hủi, lao nặng, nhiễm HIV chuyển sang giai đoạn AIDS bệnh hiểm nghèo khác theo quy định Bộ Y tế” [9, Điều 3, Khoản 4] Tuy nhiên, nay, Bộ Y tế chưa có văn quy định bệnh hiểm nghèo khác Chỉ có Hội đồng giám định pháp y có đủ chuyên môn chức pháp lý để xác nhận bị can bị bệnh tâm thần bệnh hiểm nghèo khác, sở định trưng cầu giám định cửa CQTHTT Khi bị can bị bệnh tâm thần bệnh hiểm nghèo khác mà có chứng nhận Hội đồng giám định pháp y Viện kiểm sát địnhtạmđìnhvụán Thứ hai: Khi bị can bỏ trốn mà rõ bị can đâu Khi bị can bỏ trốn mà rõ bị can đâu trường hợp giai đoạn truy tố, bị can ngoại bỏ trốn, mặt theo giấy triệu tập Viện kiểm sát triệu tập nhiều lần có xác định bị can trốn bị can bị tạm giam trốn khỏi nơi giam giữ bị can đâu nên Viện kiểm sát chưa tống đạt định truy tốTrong trường hợp này, sau CQĐT định truy nã bị can chưa có kết quả, hết thời hạn nghiên cứu hồ sơ vụán Viện kiểm sát địnhtạmđìnhvụán Thẩm quyền địnhtạmđìnhvụ án: Tương tự đìnhvụ án, thẩm quyền địnhtạmđìnhvụán giai đoạn truy tố thuộc Viện trưởng, Phó Viện trưởng phân công thực hành quyền 49 công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tốtụngvụánhình Khi địnhtạmđìnhvụ án, người định phải chịu trách nhiệm tính có tính hợp pháp định Trình tự, thủ tục địnhtạmđìnhvụ án: Đối với trường hợp bị can mắc bệnh tâm thần bệnh hiểm nghèo khác có chứng nhận Hội đồng giám định pháp y, Viện kiểm sát địnhtạmđìnhvụán sau có kết luận Hội đồng giám định pháp y Cùng với việc địnhtạmđìnhvụ án, Viện kiểm sát định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh bị can tạmđình Khi bị can bỏ trốn mà rõ bị can đâu, trường hợp với việc địnhtạmđìnhvụ án, Viện kiểm sát phải yêu cầu CQĐT định truy nã bị can Nội dung địnhtạmđìnhvụán phải ghi rõ thời gian, địa điểm định; họ, tên, chức vụ người định; lý tạmđình với định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh yêu cầu truy nã (nếu có) Trường hợp vụán có nhiều bị can mà lý đểtạmđìnhvụán không liên quan đến tất bị can Viện kiểm sát địnhtạmđình bị can Quyết địnhtạmđìnhvụán phải giao cho bị can thông báo cho người tham gia tốtụng khác theo quy định pháp luật Quyết địnhtạmđìnhvụán Viện kiểm sát cấp phải gửi lên Viện kiểm sát cấp Trong trường hợp địnhtạmđìnhvụán Viện kiểm sát cấp trái pháp luật Viện trưởng Viện kiểm sát cấp có quyền hủy bỏ định yêu cầu Viện kiểm sát cấp tiếp tục giải vụán theo quy định BLTTHS [46, tr 341] 50 1.3.3 Quy định Bộ luậttốtụnghình hành đìnhchỉ,tạmđìnhvụán giai đoạn xét xử 1.3.3.1 Quy địnhđìnhvụán giai đoạn xét xử Vấnđềđìnhvụán giai đoạn xét xử quy định Điều 180, 181 (đối với trường hợp xét xử sơ thẩm) Điều 251 (đối với trường hợp xét xử phúc thẩm) BLTTHS năm 2003 Căn địnhđìnhvụ án: Theo quy định Điều 180, 181 BLTTHS, thẩm phán địnhđìnhvụán có quy định khoản Điều 105 (người bị hại rút yêu cầu khởi tố trước ngày mở phiên tòa sơ thẩm) điểm 4, 5, 6, Điều 107 BLTTHS (Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự; Người mà hành vi phạm tội họ có ánđịnhđìnhvụán có hiệu lực pháp luật; Đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự; Tội phạm đại xá; Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội chết, trừ trường hợp cần tái thẩm người khác) Viện kiểm sát rút toàn định truy tố trước mở phiên tòa Viện kiểm sát rút toàn định truy tố trước mở phiên tòa có quy định Điều 107 BLTTHS có để miễn trách nhiệm hình cho bị can, bị cáo theo quy định Điều 19, Điều 25 khoản Điều 69 BLHS Pháp luật không quy định thẩm phán địnhđìnhvụán trường hợp qua nghiên cứu hồ sơ vụán thấy có cho việc phạm tội hành vi không cấu thành tội phạm (khoản khoản Điều 107 BLTTHS), thông thường trường hợp có đánh giá khác kiện hành vi bị can Viện kiểm sát Tòa án Cho nên, thẩm phán thấy có thuộc trường hợp trao đổi với Viện kiểm sát, Viện kiểm sát giữ nguyên định truy tố thẩm phán 51 định đưa vụán xét xử, vào kết xem xét chứng phiên tòa đểán [1, tr 407] Bên cạnh đó, Điều 251 BLTTHS năm 2003 quy định giai đoạn xét xử phúc thẩm, có quy định điểm điểm Điều 107 BLTTHS việc phạm tội hành vi không cấu thành tội phạm) Tòa án cấp phúc thẩm hủy án sơ thẩm, tuyên bố bị cáo tội đìnhvụán Nếu có quy định điểm 3, 4, 5, Điều 107 BLTTHS (Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự; Người mà hành vi phạm tội họ có ánđịnhđìnhvụán có hiệu lực pháp luật; Đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự; Tội phạm đại xá; Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội chết, trừ trường hợp cần tái thẩm người khác) Tòa án cấp phúc thẩm hủy án sơ thẩm đìnhvụán Thẩm quyền địnhđìnhvụ án: Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm thẩm phán phân công chủ tọa phiên tòa có thẩm quyền địnhđìnhvụánTrong trường hợp Viện kiểm sát rút định truy tố trước thẩm phán định đưa vụán xét xử thẩm quyền địnhđìnhvụán thuộc thẩm phán phân công chủ tọa phiên tòa Trong trường hợp Viện kiểm sát rút định truy tố sau có định đưa vụán xét xử, thẩm quyền đìnhvụán thuộc Hội đồng xét xử [1, tr 409] Trong giai đoạn xét xử phúc thẩm thẩm quyền địnhđìnhvụán thuộc Tòa án cấp phúc thẩm Trình tự, thủ tục địnhđìnhvụ án: Quyết địnhđìnhvụán phải ghi rõ thời gian, địa điểm định, lý đìnhvụ án, việc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, trả lại đồ vật, tài liệu tạm giữ (nếu có) vấnđề khác có liên quan Các định tòa ánđìnhvụán phải giao cho bị can, 52 bị cáo, người bào chữa, người bị hại, người đại diện hợp pháp bị can, bị cáo Những người khác tham gia tốtụng phải gửi giấy báo Quyết địnhđìnhvụán phải gửi cho Viện kiểm sát cấp Trong trường hợp vụán có nhiều bị can, bị cáo mà đìnhvụán không liên quan đến tất bị can, bị cáo đìnhvụán bị can, bị cáo 1.3.3.2 Quy địnhtạmđìnhvụán giai đoạn xét xử Căn tạmđìnhvụ án: Thẩm phán địnhtạmđìnhvụán có quy định Điều 160 BLTTHS Dẫn chiếu đến Điều 160 BLTTHS Tòa ánđịnhtạmđìnhvụán trường hợp sau đây: Bị can bị bệnh tâm thần mắc bệnh hiểm nghèo khác có giấy chứng nhận Hội đồng giám định pháp y; Không biết rõ bị can đâu Như vậy, đểtạmđìnhvụán Tòa án giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm có nhiều điểm giống với đình điều tra CQĐT Tuy nhiên, cần ý rằng, việc xác định bị can có mắc bệnh tâm thần bệnh hiểm nghèo khác hay không cần vào kết luận Hội đồng giám định pháp y Do đó, hồ sơ vụán chưa có kết luận Hội đồng giám định pháp y tình trạng bệnh lý bị can Tòa án cần trưng cầu giám định Nếu hồ sơ vụán có kết luận Hội đồng giám định pháp y Tòa án cần phải xem xét tính khách quan kết luận giám định có nghi ngờ trưng cầu giám định lại giám định bổ sung Khi nhận hồ sơ vụ án, thẩm phán cần xác định việc áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn Tuy nhiên, nhiều yếu tố dẫn đến việc bị can bỏ trốn thời gian chuẩn bị xét xử Khi đó, Tòa án yêu cầu CQĐT truy nã bị can Đến hết thời hạn chuẩn bị xét xử mà việc truy nã kết thẩm phán địnhtạmđìnhvụán [1, tr 404] Thẩm quyền địnhtạmđìnhvụ án: Theo quy định Điều 180 BLTTHS năm 2003 thẩm phán phân công chủ tọa phiên tòa có 53 thẩm quyền địnhtạmđìnhvụán Trường hợp mở phiên tòa mà bị cáo bỏ trốn, Hội đồng xét xử áp dụng khoản Điều 187 BLTTHS địnhtạmđìnhvụán yêu cầu CQĐT truy nã bị cáo [2, Điều 9] Trình tự, thủ tục địnhđìnhvụ án: Trường hợp bị can bị bệnh tâm thần mắc bệnh hiểm nghèo khác có giấy chứng nhận Hội đồng giám định pháp y, với việc địnhtạmđìnhvụ án, trường hợp này, Tòa ánđịnh việc bắt buộc chữa bệnh bị can bị bệnh tâm thần theo quy định Điều 311 BLTTHS năm 2003 Sau bị can khỏi bệnh, thẩm phán định đưa vụán xét xử Trường hợp rõ bị can đâu, trường hợp Tòa án yêu cầu CQĐT định truy nã bị can hết thời hạn chuẩn bị xét xử quy định Điều 176 BLTTHS năm 2003 mà chưa bắt bị can thẩm phán địnhtạmđìnhvụán Trường hợp Tòa án chưa mở phiên tòa Trong trường hợp mở phiên tòa mà bị cáo trốn Hội đồng xét xử áp dụng khoản Điều 187 BLTTHS năm 2003 địnhtạmđìnhvụán yêu cầu CQĐT truy nã bị cáo đồng thời tiến hành hoạt động theo quy định Thông tư liên tịch số 13/2012/TTLT-BCA-BTP-VKSNDTCTANDTC ngày 09/10/2012 Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hướng số quy định truy nã bị can, bị cáo giai đoạn xét xử Các định Tòa ántạmđìnhvụán phải giao cho bị can, bị cáo, người bào chữa, người bị hại, người đại diện hợp pháp bị can, bị cáo Những người khác tham gia tốtụng phải gửi giấy báo Quyết địnhtạmđìnhvụán phải gửi cho Viện kiểm sát cấp Trong trường hợp vụán có nhiều bị can, bị cáo mà tạmđìnhvụán không liên quan đến tất bị can, bị cáo tạmđìnhvụán bị can, bị cáo 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh đồng nghiệp (2004), Bình luận khoa học Bộ luậttốtụnghìnhViệtNamnăm 2003, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Bộ Công an - Bộ Tư pháp - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao (2012), Thông tư liên tịch số 13/2012/TTLT-BCABTP-VKSNDTC-TANDTC ngày 09/10/2012 hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luậtTốtụnghìnhLuật Thi hành ánhình truy nã, Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08 ngày 02/01/2002 số nhiệm vụtrọngtâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 25/04/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luậtViệtNam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49- NQ/TW ngày 02/06/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Nội vụ - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao Bộ Tư pháp (1990), Thông tư liên tịch số 05/TTLN ngày 02/6/1990 Bộ Nội vụ (nay Bộ Công an), Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao Bộ Tư pháp việc hướng dẫn thi hành sách người phạm tội tự thú, Hà Nội Bộ Nội vụ - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1984), Thông tư liên số 01/TT-LB ngày 23/01/1984 quan hệ hai ngành kiểm sát công an công tác điều tra kiểm sát điều tra, Hà Nội Mai Bộ (1999), “Một số ý kiến quyền đìnhvụ án”, Tạp chí Kiểm sát, (9), tr 25 Chính phủ (2014), Nghị định 02/2014/NĐ-CP ngày 10/01/2014 quy định chế độ áp dụng, thi hành biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng sở giáo dục bắt buộc, Hà Nội 55 10 Ngô Quang Chính (1994), “Đình điều tra, đìnhvụ án”, Tạp chí Kiểm sát, (1), tr 13 11 Nguyễn Duy Giảng (2009), “Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát kiểm sát viên việc định truy tố, đìnhchỉ,tạmđình điều tra, đìnhchỉ,tạmđìnhvụ án”, Tạp chí Kiểm sát, (16), tr 37 – 41 12 Võ Thu Hằng (2014), Quyết địnhđìnhvụán giai đoạn truy tố, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 13 Huỳnh Văn Hoàng (2009), “Thực tiễn công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tạmđình điều tra địa bàn tỉnh Long An số đề xuất kiến nghị”, Tạp chí Kiểm sát, (20), tr 32-34 14 Học viện An ninh nhân dân (2013), Giáo trình LuậttốtụnghìnhViệt Nam, Nxb Công an nhân dân 15 Hội đồng tư vấn đặc xá (2010), Số 211/HĐTVĐX ngày 04/6/2010 Hướng dẫn việc triển khai thực định số 697/2010/QĐCTN ngày 26 tháng năm 2010 chủ tịch nước đặc xá năm 2010, Hà Nội 16 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (1986), Nghị số 02/NQ-HĐTP ngày 05/01/1986 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luậthình sự, Hà Nội 17 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2007), Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 hướng dẫn áp dụng số quy định BLHS thời hiệu thi hành án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt, Hà Nội 18 Huỳnh Quốc Hưng (2009), “Một số đề xuất sửa đổi, bổ sung chế địnhđìnhchỉ,tạmđìnhvụán phục hồi điều tra Bộ luậttốtụnghình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (20), tr 28 19 Nguyễn Ngọc Khánh (2009), “Thẩm quyền Viện kiểm sát việc định truy tố, đìnhtạmđìnhvụán theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát, (3), tr 38 -43 56 20 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình LuậthìnhViệtNam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Sách chuyên khảo sau đại học Những vấnđề khoa học luậthình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2014), Giáo trình LuậttốtụnghìnhViệt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Vũ Gia Lâm (2013), “Quyết địnhtạmđìnhđìnhvụán Tòa án giai đoạn xét xử sơ thẩm vụánhình sự”, Tạp chíLuật học, (3), tr 35 24 Lê Minh Long (2013), “Thực tiễn công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tạmđình điều tra vụánhình địa bàn thành phố Hà Nội số kiến nghị”, Tạp chí Kiểm sát, (20), tr 25 25 Mai Văn Lư (2008), “Đình điều tra đìnhvụánhình trường hợp việc phạm tội hành vi không cấu thành tội phạm”, Tạp chí Kiểm sát, (5), tr 34 - 35, 48 26 Mai Văn Minh (2006), “Bàn địnhtạmđìnhchỉ,đình điều tra vụán bị can theo quy định Bộ luậttốtụnghình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (17), tr 48-50 27 Lưu Trọng Nguyên (2009), “Những vướng mắc, bất cập công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc đìnhchỉ,tạmđình điều tra”, Tạp chí Kiểm sát, (20), tr 13 -17 28 Lê Đình Phong (2002), Chế địnhđìnhchỉ,tạmđìnhvụánTốtụnghìnhViệt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Quảng (2009), “Thực tiễn công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc đình điều tra kiến nghị, đề xuất”, Tạp chí Kiểm sát, (20), tr 21 57 30 ĐinhVăn Quế (1999), “Thực tiễn áp dụng pháp luậtđình điều tra Cơ quan điều tra”, Tạp chí Kiểm sát, (10), tr 28 31 Quốc hội (1946), Hiến pháp nước ViệtNam Dân chủ Cộng hòa, Hà Nội 32 Quốc hội (1959), Hiến pháp nước ViệtNam Dân chủ Cộng hòa, Hà Nội 33 Quốc hội (1960), LuậtTổ chức Viện kiểm sát nhân dân nước ViệtNam Dân chủ Cộng hòa, Hà Nội 34 Quốc hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 35 Quốc hội (1988), Bộ luậtTốtụnghình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 36 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 37 Quốc hội (1999), Bộ luậthình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 38 Quốc hội (2003), Bộ luậttốtụnghình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 39 Quốc hội (2009), Bộ luậthình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 40 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 41 Quốc hội (2015), Bộ luậthình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 42 Quốc hội (2015), Bộ luậttốtụnghình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Quyết (2010), “Một số kinh nghiệm Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Tĩnh công tác kiểm sát việc quản lý, giải ánhìnhtạmđình chỉ”, Tạp chí Kiểm sát, (18), tr 19 -28 58 44 Đinh Xuân Thảo (2009), “Tạm đình điều tra – Hệ pháp lý kiến nghị”, Tạp chí Kiểm sát, (20), tr 18 – 20 45 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luậthình sự, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 46 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình LuậtTốtụnghìnhViệt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 47 Viện chiến lược khoa học Bộ Công an (2005), Từ điển Bách khoa Công an nhân dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 48 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết, Hà Nội 49 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết, Hà Nội 50 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết, Hà Nội 51 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2014), Báo cáo tổng kết, Hà Nội 52 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết, Hà Nội 53 Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 54 Đoàn Thị Vịnh (2013), “Đình điều tra tốtụnghìnhViệt Nam”, Tạp chí Kiểm sát, (17), tr 45 55 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội 56 Phạm Thị Yến (2014), “Những khó khăn vướng mắc công tác tạmđình điều tra giai đoạn điều tra tạmđìnhvụán giai đoạn truy tố xét xử, Tạp chí Kiểm sát, (7), tr 23 – 28 59 ...I HC QUC GIA H NI KHOA LUT NGUYN SAO MAI vấn đề đình chỉ, tạm đình vụ án luật tố tụng hình việt nam Chuyờn ngnh: Lut Hỡnh s v t tng hỡnh s Mó s: 60 38 01 04 LUN VN... phũng v chng ti phm tỡnh hỡnh mi Trong ú, quy nh v cn c, thm quyn v th tc ỡnh ch, tm ỡnh ch v ỏn cha cht ch dn n hiu qu ỏp dng thc tin cha cao Trong bi cnh Vit Nam ang thc hin cụng cuc ci cỏch... trỡnh Lut t tng hỡnh s Vit Nam ca Khoa Lut - i hc Quc gia H Ni; Giỏo trỡnh Lut t tng hỡnh s Vit Nam ca trng i hc Lut H Ni; Bỡnh lun khoa hc B lut t tng hỡnh s Vit Nam nm 2003 - Nh xut bn Chớnh