Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
268,27 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN TOÁN HỌC HOÀNG THẾ TUẤN VỀMỘTSỐVẤNĐỀĐỊNHTÍNHCỦAHỆPHƯƠNGTRÌNHVIPHÂNPHÂNTHỨ Chuyên ngành: Phươngtrìnhviphân tích phân Mã số: 62.46.01.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TOÁN HỌC HÀ NỘI - 2016 Luận án hoàn thành tại: Viện Toán học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TSKH Đoàn Thái Sơn GS TSKH Nguyễn Đình Công Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Viện họp Viện Toán học - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam vào hồi ngày tháng năm 2017 Có thể tìm luận án tại: - Thư viện Quốc gia Hà nội - Thư viện Viện Toán học Lời mở đầu Trong năm gần đây, lý thuyết giải tích phânthứ nhận quan tâm ngày nhiều cộng đồng làm toán lý thuyết lẫn toán ứng dụng Một lý người ta mô hình hóa toán xuất lĩnh vực khoa học, công nghệ khác từ Vật lý, Hóa học, Sinh học, Tài đến Khoa học xã hội phươngtrìnhviphânphânthứ Đã có nhiều công trình liên quan đến phương diện khác lý thuyết công bố Nổi bật số tuyển tập K Oldham J Spenier (1974), S Samko, O Marichev A Kilbas (1993) gần có thêm chuyên khảo đáng ý I Podlubny (1999) K Diethelm (2010) Một điều đáng ngạc nhiên nay, lý thuyết địnhtính cho phươngtrìnhviphânphânthứ chưa phát triển đầy đủ Lý phươngtrìnhviphânphânthứ không sinh toán tử có tính chất nửa nhóm Vì vậy, xây dựng hệ động lực theo nghĩa cổ điển cho phươngtrình áp dụng trực tiếp phương pháp có lý thuyết phươngtrìnhviphân thường, xem N.D Cong H.T Tuan (2016) Luận án đề cập đến chủ điểm sau lý thuyết địnhtínhphươngtrìnhviphânphân thứ: số mũ Lyapunov, tính chất ổn định tiệm cận, không ổn định tồn đa tạp ổn định Luận án gồm bốn chương Chương nhắc lại vắn tắt số kiến thức lý thuyết giải tích phân thứ: tích phânphân thứ, đạo hàm phânthứphươngtrìnhviphânphânthứ Ngoài ra, chương giới thiệu hàm Mittag-Leffler công thức biến thiên số Đây công cụ chủ yếu để nghiên cứu dáng điệu nghiệm cho phươngtrìnhviphânphânthứ chương Chương nghiên cứu số mũ Lyapunov cho phươngtrìnhviphânphânthứ tuyến tính với hệsố biến thiên Chương gồm phầnPhần 2.1 nói số mũ Lyapunov cho phươngtrìnhphânthứ Trước hết, Mục 2.1.1, chứng minh số mũ Lyapunov cổ điển cho nghiệm không tầm thường phươngtrìnhviphânphânthứ tuyến tính với hệsố liên tục, bị chặn không âm Sau đó, Mục 2.1.2, xây dựng khái niệm số mũ (số mũ Lyapunov phân thứ) dùng số mũ để đặc trưng tính ổn định nghiệm phươngtrìnhviphânphânthứ tuyến tínhPhần 2.2 giành để mô tả cấu trúc phổ Lyapunov phânthứ cho nghiệm xuất phát từ mặt cầu đơn vị không gian Euclide d-chiều phươngtrìnhviphânphânthứ tuyến tính Như ví dụ minh họa, phần cuối chương tính tường minh số mũ Lyapunov phânthứ cho nghiệm không tầm thường phươngtrìnhviphânphânthứ tuyến tính hai chiều hệsố Chương thảo luận tính ổn định tiệm cận, tính không ổn định cho điểm cân lớp phươngtrìnhviphânphânthứ tương đối tổng quát Cụ thể, i phát biểu định lí tính ổn định tiệm cận, không ổn định cho nghiệm tầm thường phươngtrìnhviphânphânthứ không gian Euclide hữu hạn chiều Chương cuối giới thiệu kết tồn đa tạp ổn định địa phương gần điểm cân hyperbolic phươngtrìnhviphânphânthứ phi tuyến không gian Euclide hữu hạn chiều tùy ý ii Chương Giới thiệu tóm tắt phươngtrìnhviphânphânthứ 1.1 Giải tích phânthứ Chương dành để nhắc lại kiến thức lý thuyết giải tích phânthứ Trước tiên, giới thiệu khái niệm tích phânphânthứ Hiểu theo nghĩa đó, tích phânphânthứ mở rộng tự nhiên khái niệm tích phân lặp thông thường Cụ thể, cho α > [a, b] ⊂ R, định nghĩa tích phânphânthứ Riemann–Liouville cấp α hàm x : [a, b] → R α Ia+ x(t) := Γ(α) t (t − τ )α−1 x(τ ) dτ, t ∈ (a, b], a hàm Gamma Γ : (0, ∞) → R>0 có biểu diễn ∞ tα−1 exp(−t) dt Γ(α) := Cùng với tích phânphân thứ, đạo hàm phânthứ hai khái niệm then chốt phép tính vi–tích phânphânthứ Có nhiều loại đạo hàm phânthứ xây dựng Tuy nhiên, luận án nghiên cứu đạo hàm phânthứ Caputo Sau nhắc lại định nghĩa loại đạo hàm quan trọng Với số thực dương α cho trước, đạo hàm phânthứ Caputo cấp α hàm x : [a, b] → R định nghĩa C α m−α m Da+ x(t) := Ia+ D x(t), t ∈ (a, b], m d m := α số nguyên nhỏ lớn α Dm = dx m đạo hàm T thông thường cấp m Với hàm véc tơ x(t) = (x1 (t), , xd (t)) , đạo hàm phânthứ Caputo x(t) định nghĩa theo thành phân sau: C α α α xd (t))T Da+ x(t) := (C Da+ x1 (t), ,C Da+ Từ trở sau, mặc định α cấp phânthứcủa đạo hàm hạn chế xét α khoảng (0, 1) Xét toán giá trị đầu phânthứ nửa đường thẳng thực R≥0 : C α D0+ x(t) = f (t, x(t)), t > 0, x(0) = x0 ∈ Rd , (1.1) (1.2) f : R≥0 × Rd → Rd hàm liên tục R≥0 × Rd Hàm ϕ(·, x0 ) : R≥0 → Rd liên tục R≥0 gọi nghiệm toán giá trị đầu (1.1), (1.2), ϕ(·, x0 ) thỏa mãn (1.1) với t > ϕ(0, x0 ) = x0 Tương tự lý thuyết phươngtrìnhviphân thường, có định lí sau tồn nghiệm toàn cục phươngtrình (1.1) Định lý 1.1 (Định lí tồn nghiệm toàn cục) Giả sử f : R≥0 × Rd → Rd hàm liên tục thỏa mãn f (t, x) − f (t, y) ≤ L(t) x − y , ∀t ∈ R≥0 , ∀x, y ∈ Rd , L : R≥0 → R≥0 hàm liên tục Khi đó, với điều kiện đầu tùy ý x0 ∈ Rd , toán giá trị đầu (1.1), (1.2), có nghiệm toàn cục R≥0 Chứng minh Chứng minh hoàn toàn tương tự Định lí Baleanu (2010) 1.2 Hàm Mittag-Leffler Xét toán giá trị ban đầu phânthứ R≥0 : C α D0+ x(t) = Ax(t), x(0) = x0 ∈ Rd , (1.3) A ∈ Rd×d Theo Định lí 1.1, với x0 ∈ Rd , toán giá trị đầu (1.3), x(0) = x0 , có nghiệm toàn cục ϕ(·, x0 ) xác định [0, ∞) Bằng tính toán tương tự chứng minh Định lí 4.3 Diethelm (2010), người ta thu công thức tường minh ϕ(·, x0 ) sau ϕ(t, x0 ) = Eα (tα A)x0 , Eα : Rd → Rd hàm Mittag-Leffler tham số nhận giá trị ma trận có biểu diễn ∞ Ak Eα (A) := , ∀A ∈ Rd×d Γ(αk + 1) k=0 Vì hàm Mittag-Leffler xuất cách tự nhiên lý thuyết phươngtrìnhviphânphânthứ giống hàm mũ xuất lý thuyết phươngtrìnhviphân thường, việc nghiên cứu tính chất cho nhiều thông tin dáng điệu nghiệm phươngtrìnhviphânphânthứ Sau nhắc lại định nghĩa hàm quan trọng Với β ∈ C bất kì, hàm Eα,β : C → C xác định ∞ zk Eα,β (z) := , z ∈ C, Γ(αk + β) k=0 gọi hàm Mittag-Leffler hai tham số Khi β = 1, để làm đơn giản kí hiệu, viết Eα thay Eα,1 gọi Eα hàm Mittag-Leffler tham số Các hàm Mittag-Leffler nhận giá trị ma trận định nghĩa hoàn toàn tương tự, tức ∞ Eα,β (A) := k=0 Ak , Γ(αk + β) A ∈ Cd×d 1.3 Công thức biến thiên sốĐể nghiên cứu tính chất nghiệm phươngtrìnhviphânphân thứ, đặc biệt phươngtrìnhhệsố hằng, công cụ sử dụng phổ biến công thức biến thiên số Công thức cầu nối nghiệm phươngtrình không với phươngtrình tuyến tínhhệsố liên kết với Cụ thể, xét phươngtrìnhviphânphânthứ cấp α ∈ (0, 1) R≥0 : C α x(t) = Ax(t) + f (x(t)), D0+ (1.4) A ∈ Rd×d f : Rd → Rd hàm liên tục Lipschitz thỏa mãn f (0) = Chúng ta có biểu diễn sau cho nghiệm (1.4) Định lý 1.2 (Công thức biến thiên số cho nghiệm phươngtrìnhviphânphân thứ) Giả sử f hàm liên tục Lipschitz toàn cục Rd với hệsố Lipschitz L f (0) = Khi đó, với x0 ∈ Rd , toán giá trị đầu (1.4), x(0) = x0 ∈ Rd , có nghiệm toàn cục ϕ(·, x0 ) Hơn nữa, nghiệm thỏa mãn công thức biến thiên số: t ϕ(t, x0 ) = Eα (tα A)x0 + (t − τ )α−1 Eα,α ((t − τ )α A)f (ϕ(τ, x0 )) dτ với t ≥ (1.5) Chương Số mũ Lyapunov cho phươngtrìnhviphânphânthứ Bài toán quan trọng lý thuyết địnhtínhphươngtrìnhviphân nghiên cứu dáng điệu tiệm cận nghiệm Đối với trường hợp phươngtrình tuyến tínhhệsố hằng, dáng điệu nghiệm mô tả đầy đủ thông qua phần thực giá trị riêng ma trận hệsố bội chúng Với phươngtrình tuyến tính có hệsố tuần hoàn, Lý thuyết Floquet sử dụng để mô tả cặn kẽ dáng điệu tất nghiệm, xem L.Ya Adrianova (1995) Ngoài trường hợp kể trên, thông tin nghiệm hệ tương đối sơ lược Để nghiên cứu hệ tuyến tínhhệsố biến thiên, phương pháp số mũ đặc trưng đề xuất Lyapunov, xem Adrianova (1995) Oseledec (1968), công cụ có hiệu lực mạnh phạm vi áp dụng rộng Ý tưởng phương pháp so sánh độ tăng trưởng hay suy giảm nghiệm với hàm mũ Độ tăng trưởng (suy giảm) xác định thông qua số mũ đặc trưng (ngày gọi số mũ Lyapunov cổ điển) Người ta biết hệphươngtrìnhviphân tuyến tính không gian Euclide d-chiều Rd có nhiều d số mũ Lyapunov phân biệt Tập tất số mũ với bội chúng gọi phổ Lyapunov Nhiều tính chất quan trọng hệtính ổn định, tính hyperbolic, tính rẽ nhánh, v.v, đặc trưng phổ Lyapunov Xét phươngtrìnhviphânphânthứ Caputo cấp α ∈ (0, 1) C α D0+ x(t) = A(t)x(t), (2.1) t ∈ R≥0 A : R≥0 → Rd×d hàm liên tục, bị chặn, tức tồn số M > cho M := sup A(t) < ∞ (2.2) t≥0 Mục đích chương xây dựng lý thuyết số mũ Lyapunov cho (2.1) 2.1 Phổ Lyapunov cho phươngtrìnhviphânphânthứ Trong phần này, thảo luận số mũ Lyapunov cổ điển số mũ Lyapunov phânthứ cho nghiệm phươngtrìnhviphânphânthứ tuyến tính (2.1) 2.1.1 Số mũ Lyapunov cổ điển cho phươngtrìnhviphânphânthứ Chúng ta nhắc lại khái niệm số mũ Lyapunov cổ điển (đôi gọi tắt số mũ Lyapunov) cho hàm vectơ Số mũ Lyapunov cổ điển hàm f : R≥0 → Rd định nghĩa χ(f ) := lim sup log f (t) t→∞ t Khác với số mũ Lyapunov cho phươngtrìnhviphân thường, định lí sau số mũ Lyapunov nghiệm không tầm thường phươngtrìnhviphânphânthứ (2.1) không âm Định lý 2.1 Mọi nghiệm không tầm thường (2.1) có số mũ Lyapunov không âm Cụ thể, χ(ϕ(·, x0 )) ≥ 0, ∀x0 ∈ Rd \ {0} 2.1.2 Số mũ Lyapunov phânthứ cho phươngtrìnhviphânphânthứ Khi định nghĩa số mũ Lyapunov cổ điển, người ta sử dụng hàm log (là hàm ngược hàm mũ) đểthu tốc độ tăng trưởng hay suy giảm so với hàm mũ hàm số cho trước Trong lý thuyết phươngtrìnhviphânphân thứ, hàm MittagLeffler tham số đóng vai trò tương tự hàm mũ phươngtrìnhviphân thường Điều gợi ý cho sử dụng hàm ngược hàm Mittag-Leffler thực tham sốđể mở rộng khái niệm số mũ Lyapunov cổ điển cho nghiệm phươngtrìnhphânthứ Xét hàm Mittag-Leffler tham số nhận giá trị thực Eα : R → R≥0 Từ Định lí 7.3 Diethelm (2010), người ta biết hàm đơn điệu tăng có giới hạn vô cực lim Eα (x) = lim Eα (x) = +∞ x→−∞ x→∞ logM α Do đó, có ánh xạ ngược Kí hiệu : R>0 → R hàm ngược Eα : R → R≥0 Hiển nhiên logM hàm liên tục đơn điệu tăng Bây định α nghĩa số mũ Lyapunov phânthứ hàm tùy ý Định nghĩa 2.2 Cho f : R≥0 → Rd hàm nhận giá trị vectơ Số mũ Lyapunov phânthứ cấp α f định nghĩa χα (f ) = lim sup t→∞ logM α ( f (t) ) tα (2.3) Tập hợp tất số mũ Lyapunov phânthứ cho nghiệm không tầm thường phươngtrình (2.1) môt tả sau Định lý 2.3 (Phổ Lyapunov phânthứhệphân thứ) Chúng ta định nghĩa Phổ Lyapunov phânthứ (2.1) tập Σα := χα (ϕ(·, x0 )) : x0 ∈ Rd \ {0} Khi đó, phát biểu sau (i) Σα ⊂ (−∞, M ] (ii) Tập Σα ∩ R≥0 chứa nhiều d phần tử phân biệt chúng kí hiệu λj < λj−1 < · · · < λ1 , ≤ j ≤ d (iii) Nếu Σα ∩ R cho với t ∈ R≥0 ϕ(t, x0 ) ≤ ε miễn x0 < δ Nghiệm tầm thường gọi ổn định tiệm cận ổn định tồn số δ > cho lim ϕ(t, x0 ) = miễn x0 < δ t→∞ Định lý 2.4 (Mối quan hệ phổ Lyapunov phânthứtính ổn định) Xét phươngtrình (2.1) Khi đó, phát biểu sau đúng: (i) nghiệm tầm thường phươngtrình (2.1) ổn định, Σα ⊂ (−∞, 0]; (ii) Σα ⊂ (−∞, 0), nghiệm tầm thường phươngtrình (2.1) ổn định tiệm cận 2.2 Cấu trúc phổ Lyapunov phânthứ nghiệm xuất phát từ mặt cầu đơn vị không gian Euclide Rd Trong phần này, mô tả cấu trúc tập số mũ Lyapunov phânthứ nghiệm xuất phát từ mặt cầu đơn vị không gian pha (2.1) Kí hiệu mặt cầu đơn vị Rd Sd−1 := {x ∈ Rd x = 1} định nghĩa Λα := χα (ϕ(·, x0 )) : x0 ∈ Sd−1 Ngoài ra, tập số mũ Lyapunov phânthứ âm (2.1) khác rỗng, đặt a = inf{χα (ϕ(·, x)) : x ∈ S ∩ Sd−1 }, b = sup{χα (ϕ(·, x)) : x ∈ S ∩ Sd−1 } Kết sau cấu trúc tập Λα Định lý 2.5 (Phổ Lyapunov phânthứ nghiệm xuất phát từ mặt cầu đơn vị) Tập số mũ Lyapunov phânthứ nghiệm xuất phát từ mặt cầu đơn vị Sd−1 phươngtrình (2.1) mô tả sau: Λα = [a, b] ∪ {λ1 , , λj }, S = ∅, {λ1 , , λj }, trường hợp ngược lại, S, λ1 , , λj , định nghĩa Định lí 2.3 2.3 Số mũ Lyapunov phânthứ nghiệm phươngtrìnhviphânphânthứ tuyến tínhhệsố hằng hai chiều Trong phần này, tính tường minh số mũ Lyapunov phânthứ tất nghiệm không tầm thường phươngtrìnhviphânphânthứ tuyến tínhhệsố 2–chiều tùy ý: C α D0+ x(t) = Ax(t), (2.6) ma trận hệsố A ∈ R2×2 dạng sau: λ 0 γ , λ λ , r cos ψ −r sin ψ r sin ψ r cos ψ Để tiện cho việc tính toán, trang bị R2 chuẩn max · , tức x = max{|x1 |, |x2 |} với x = (x1 , x2 )T ∈ R2 quy ước a0 = ∞ với a dương tùy ý Định lý 2.6 (Số mũ Lyapunov phânthứphươngtrình hai chiều tuyến tínhhệsố hằng) Cho ϕ(·, x) nghiệm toán giá trị ban đầu (2.6), x(0) = x = (x1 , x2 )T ∈ R2 \ {0} Khi đó, khẳng định sau (i) Giả sử A = λ 0 γ , với λ ≥ γ Chúng ta có, χα (ϕ(·, x)) = γ, γ , |x2 | λ, λ , |x1 | λ, max x1 = 0, γ ≥ 0, x1 = 0, γ < 0, x2 = 0, λ ≥ 0, x2 = 0, λ < 0, x1 x2 = 0, λ ≥ 0, λ , γ |x1 | |x2 | x1 x2 = 0, λ < (ii) Nếu A = λ λ , λ ∈ R, χα (ϕ(·, x)) = (iii) Nếu A = λ, max λ , |x1 | max r cos ψ −r sin ψ r sin ψ r cos ψ λ ≥ 0, λ , −λ |x2 | |x2 | , x1 = 0, λ < 0, x2 = 0, λ < 0, −λ2 , λ |x2 −λx1 | |x2 | x1 x2 = 0, λ < , với r ∈ R>0 ψ ∈ [−π, π), r cos ψα 0, χα (ϕ(·, x)) = −r, ω α , απ , απ , |ψ| = απ |ψ| > , |ψ| < ω := max{|x1 cos ψ + x2 sin ψ|, |x2 cos ψ − x1 sin ψ|} Chương Tính ổn địnhphươngtrìnhviphânphânthứ 3.1 Đặt toán Ở Chương 2, tìm hiểu dáng điệu tiệm cận cho nghiệm gần điểm gốc phươngtrìnhphânthứ tuyến tínhhệsố biến thiên Tuy nhiên thực tế, người ta hay gặp phươngtrình phi tuyến tuyến tínhVì vậy, chương dành để thảo luận phươngtrình phi tuyến Cụ thể, xét phươngtrìnhviphânphânthứ Caputo xác định R≥0 : C α D0+ x(t) = F (x(t)) (3.1) với cấp phânthứ α thỏa mãn α ∈ (0, 1) F : Rd → Rd hàm phi tuyến Một toán lý thuyết địnhtính cho phươngtrình phi tuyến nghiên cứu tính ổn định (3.1) Để giải toán này, gợi mở hai phương pháp đề xuất Lyapunov cho phươngtrìnhviphân thường (cấp phânthứ α = 1), người ta thường sử dụng hai cách tiếp cận sau Phương pháp tuyến tính hóa: giả sử x∗ ∈ Rd trạng thái cân F , tức F (x∗ ) = Nếu F đủ trơn, tuyến tính hóa x∗ nghiên cứu phươngtrình tuyền tính hóa thu từ (3.1) α D0+ x(t) = DF (x∗ )(x − x∗ ) C (3.2) Từ tính chất ổn định nghiệm x∗ phươngtrình (3.2), người ta dự đoán tính chất tương tự nghiệm (3.1) Cách làm có điểm hợp lý thật phươngtrình (3.1) xem mô hình nhiễu địa phương bậc cao (3.2) lân cận điểm cân xét Do đó, với giả thiết đủ tốt độ trơn F , với điều kiện đầu, dáng điệu nghiệm tương ứng hai phươngtrình nói phải khác không nhiều Phương pháp hàm Lyapunov : ý tưởng chủ đạo phương pháp tìm hàm V : Ω ⊂ Rd → R≥0 , Ω tập mở, bị chặn chứa x∗ có tính chất: (i) V (x∗ ) = 0, V (x) > 0, ∀x ∈ Ω \ {x∗ }; (ii) đạo hàm 1≤k≤d ∂V (x) Fk (x) ∂xk dọc theo hướng trường vectơ F âm Ω\{x∗ } Người ta gọi V hàm Lyapunov (3.1) Nếu xây dựng hàm Lyapunov, dáng điệu tiệm cận nghiệm (3.1) xuất phát gần x∗ mô tả đầy đủ Mộtví dụ mà hàm Lyapunov (cho phươngtrìnhviphân thường) tương đối dễ tìm hệ Cơ học, Điện tử, xem Smale (1974) Trong hệ này, lượng hàm Fk (x) dọc theo trường Lyapunov điều kiện xác định âm đạo hàm 1≤k≤d ∂V∂x(x) k vectơ tiếp xúc phản ánh tiêu hao lượng dọc quỹ đạo có thời điểm bắt đầu nằm Ω \ {x∗ } Đã có nhiều công bố phương pháp hàm Lyapunov cho phươngtrìnhviphânphân thứ, xem C Li F Zhang (2011) tài liệu tham khảo Tuy nhiên, theo quan điểm chúng tôi, phương pháp không đủ tốt để áp dụng cho phươngtrìnhphânthứ Nguyên nhân việc tìm hàm Lyapunov phânthứ thực tế khó khăn, chí trường hợp đơn giản Trong đó, công trình sử dụng phương pháp tuyến tính hóa để nghiên cứu tính ổn địnhphươngtrìnhviphânphânthứ E Ahmed cộng (2007) Sau đó, nhiều tác giả cố gắng chứng minh định lí lý thuyết tuyến tính hóa Chúng ta kể số tác giả tiêu biểu: X.J Wen cộng (2008), D Qian đồng (2010), L Chen đồng (2012), R Zhang đồng (2015) Bên cạnh việc nghiên cứu tính ổn định, giống phươngtrìnhviphân thường lý thuyết điều khiển, toán xác địnhtính không ổn định chủ đề quan trọng Những người quan tâm tới tính không ổn địnhphươngtrìnhviphânphânthứ J Audounet, D Matignon G Montseny (2001) Trong chương này, sử dụng phương pháp tuyến tính hóa, thuđịnh lí ổn định tuyến tính hóa không ổn định cho lớp phươngtrìnhviphânphânthứ phi tuyến không phụ thuộc thời gian không gian hữu hạn chiều tùy ý Cụ thể, xét phươngtrìnhviphânphânthứ Caputo cấp α ∈ (0, 1): C α D0+ x(t) = Ax(t) + f (x(t)), (3.3) t ∈ R≥0 , A ∈ Rd×d f : Rd → Rd hàm liên tục Lipschitz địa phương lân cận gốc thỏa mãn điều kiện: f (0) = lim r→0 f (r) = 0, (3.4) f (r) := sup x , y ≤r x=y f (x) − f (y) x−y (3.5) Vì f liên tục Lipschitz địa phương, toán giá trị ban đầu (3.3), x(0) = x0 ∈ Rd có nghiệm địa phương theo thời gian t Kí hiệu ϕ : I × Rd → Rd , t → ϕ(t, x0 ), nghiệm toán khoảng tồn cực đại I = [0, tmax (x0 )), < tmax (x0 ) ≤ ∞ Chúng ta nhắc lại khái niệm tính ổn định, không ổn định ổn định tiệm cận (3.3) Định nghĩa 3.1 Nghiệm tầm thường phươngtrình (3.3) gọi là: • ổn định với ε > 0, tồn số δ = δ(ε) > cho với x0 < δ, có tmax (x0 ) = ∞ ϕ(t, x0 ) ≤ ε, 10 ∀t ≥ 0; • không ổn định không thỏa mãn điều kiện ổn định; • hút tồn δ > cho limt→∞ ϕ(t, x0 ) = x0 < δ Nghiệm tầm thường (3.3) gọi ổn định tiệm cận thỏa mãn hai điều kiện ổn định hút Kết chương điều đủ để nghiệm tầm thường hệ (3.3) ổn định tiệm cận không ổn định 3.2 Các kết Giả sử {λ1 , , λm } tất giá trị riêng phân biệt ma trận A ∈ Rd×d Chúng ta định nghĩa phổ A tập σ(A) := {λ1 , , λm } Nếu σ(A) thỏa mãn điều kiện σ(A) ⊂ Λsα , (3.6) }, nói phổ A thỏa mãn điều Λsα = {λ ∈ C \ {0} : |arg(λ)| > απ kiện ổn định Trong trường hợp σ(A) thỏa mãn σ(A) ∩ Λuα = ∅ (3.7) }, nói phổ A thỏa mãn điều kiện với Λuα = {λ ∈ C \ {0} : |arg(λ)| < απ không ổn định Kết chương định lí sau Định lý 3.2 Xét phươngtrình (3.3) Giả sử f liên tục Lipschitz toàn cục thỏa mãn điều kiện (3.4) Khi đó: (i) phổ σ(A) thỏa mãn điều kiện ổn định (3.6), nghiệm tầm thường (3.3) ổn định tiệm cận; (ii) phổ σ(A) thỏa mãn điều kiện không ổn định (3.7), nghiệm tầm thường (3.3) không ổn định Nếu thay giả thiết hàm f liên tục Lipschitz toàn cục giả thiết f liên tục Lipschitz địa phương quanh điểm gốc, thu phiên mạnh Định lí 3.2 sau Định lý 3.3 Xét phươngtrình (3.3) Giả sử f liên tục Lipschitz địa phương quanh điểm gốc thỏa mãn điều kiện (3.4) Khi đó: (i) phổ σ(A) thỏa mãn điều kiện ổn định (3.6), nghiệm tầm thường (3.3) ổn định tiệm cận; (ii) phổ σ(A) thỏa mãn điều kiện không ổn định (3.7), nghiệm tầm thường (3.3) không ổn định 11 Chương Đa tạp ổn địnhphươngtrìnhviphânphânthứ 4.1 Đặt toán phát biểu kết Xét phươngtrìnhviphânphânthứ cấp α ∈ (0, 1): C α D0+ x(t) = Ax(t) + f (x(t)), (4.1) A ∈ Rd×d f : Rd → Rd liên tục Lipschitz địa phương quanh lân cận gốc thỏa mãn f (0) = lim f (r) = (4.2) r→0 Trong Chương (xem Định lí 3.3), thu khẳng định sau: • σ(A) ⊂ {λ ∈ C \ {0} : |arg(λ)| > trình (4.1) ổn định tiệm cận; • σ(A) ∩ {λ ∈ C \ {0} : |arg(λ)| < trình (4.1) không ổn định απ }, απ } nghiệm tầm thường phương = ∅, nghiệm tầm thường phương Nói cách khác, dáng điệu tiệm cận cho nghiệm phươngtrình (4.1) xuất phát gần điểm cân phươngtrình tuyến tính hóa ổn định tiệm cận không ổn định Trong chương này, cách thêm vào giả thiết tính hyperbolic cho ma trận A, tức giả sử phổ σ(A) thỏa mãn σ(A) ⊂ Λsα ∪ Λuα , σ(A) ∩ Λuα = ∅, (4.3) nhắc lại Λsα = {λ ∈ C \ {0} : |arg(λ)| > απ } Λuα = {λ ∈ C \ {0} : |arg(λ)| < απ } Chúng ta mô tả cấu trúc nghiệm hội tụ hệ (4.1) Cụ thể, chứng minh tồn cấu trúc đối tượng sau Định nghĩa 4.1 Cho U ⊆ Rd lân cận tùy ý điểm gốc Đa tạp ổn định (4.1) U định nghĩa W s (U ) := x ∈ U : ϕ(t, x) ∈ U với t ∈ R≥0 lim ϕ(t, x) = , t→∞ ϕ(·, x) nghiệm (4.1) thỏa mãn điều kiện đầu ϕ(0, x) = x 12 Kết chương định lí sau Định lý 4.2 (Định lí đa tạp ổn định cho phươngtrìnhviphânphân thứ) Xét phươngtrình (4.1) Giả sử A hyperbolic f hàm liên tục Lipschitz địa phương lân cận gốc, thỏa mãn điều kiện (4.2) Khi đó, tồn r > cho đa tạp ổn định địa phương W s (BRd (0, r)) (4.1) đồ thị hàm liên tục Lipschitz g : BRds (0, r) → BRdu (0, r) thỏa mãn tính chất sau: (i) g(0) = 0; (ii) ánh xạ g liên tục Lipschitz 4.2 Phác thảo chứng minh kết Chứng minh kết 4.2 thực thông qua ba bước: • Bước 1: Làm nhỏ đường chéo phụ dạng chuẩn Jordan • Bước 2: Xây dựng toán tử Lyapunov–Perron • Bước 3: Mô tả cấu trúc đa tạp ổn định 4.2.1 Làm nhỏ đường chéo phụ dạng chuẩn Jordan ˆ1, , λ ˆ m tất giá trị riêng phân biệt A Chúng ta tìm Giả sử λ ma trận không suy biến T ∈ Cd×d chuyển A thành dạng Jordan, tức là, T −1 AT = diag(A1 , , An ), với i = 1, , n, khối Ai có dạng Ai = λi iddi ×di + ηi Ndi ×di , ˆ1, , λ ˆ m }, ma ηi ∈ {0, 1}, λi ∈ {λ 0 Ndi ×di := 0 0 trận lũy linh Ndi ×di có biểu diễn 0 d ×d i i Đánh số lại giá trị riêng A λi , i = 1, , n, cho tồn số k ∈ {1, , n} thỏa mãn απ < |arg(λk+1 )|, , |arg(λn )| |arg(λ1 )|, , |arg(λk )| < Cho trước số dương γ nhỏ tùy ý Đặt Pi := diag(1, γ, , γ di −1 ), i = 1, , n, có Pi−1 Ai Pi = λi iddi ×di + γi Ndi ×di , 13 γi ∈ {0, γ} Từ đây, lấy P := diag(P1 , , Pn ) sử dụng phép đổi biến y := (T P )−1 x, phươngtrình (4.1) trở thành C α D0+ x(t) = diag(J1 , , Jn )x(t) + h(x(t)), (4.4) với Ji := λi iddi ×di , i = 1, , n hàm h định nghĩa h(x) := diag(γ1 Nd1 ×d1 , , γn Ndn ×dn )x + (T P )−1 f (T P x) (4.5) Chú ý 4.3 Sự tồn đa tạp ổn địnhhệ (4.4) kéo theo tồn đa tạp ổn địnhhệ (4.1) Do đó, từ xét hệ (4.4) 4.2.2 Xây dựng toán tử Lyapunov–Perron s Cho trước vectơ xs = (xk+1 , , xn )T ∈ Cd = Cdk+1 × · · · × Cdn tùy ý, toán tử Txs : C∞ (R≥0 ; Cd ) → C(R≥0 ; Cd ) định nghĩa Txs ξ(t) = ((Txs ξ)1 (t), , (Txs ξ)n (t))T , t (t − τ )α−1 Eα,α ((t − τ )α Ji )hi (ξ(τ )) dτ (Txs ξ)i (t) = − λiα −1 ∞ Eα (tα Ji ) exp (−λiα τ )hi (ξ(τ )) dτ với i = 1, , k t i α i (t − τ )α−1 Eα,α ((t − τ )α Ji )hi (ξ(τ )) dτ (Txs ξ) (t) = Eα (t Ji )x + với i = k + 1, , n, gọi toán tử Lyapunov–Perron phù hợp với phươngtrình (4.4) 4.2.3 Mô tả cấu trúc đa tạp ổn định Bước then chốt trình chứng minh tồn đa tạp ổn định (4.4) ước lượng toán tử Lyapunov–Perron Dựa vào tính chất hàm Mittag-Leffler, có kết sau ¯ phụ thuộc Mệnh đề 4.4 Xét phươngtrình (4.4) Khi đó, tồn số C(α, λ) ¯ ¯ vào α, λ := (λ1 , , λn ) số εˆ > đủ nhỏ độc lập với C(α, λ) cho đánh giá sau T xs ξ − T xs ξ ∞ ≤ max sup |Eα (λi tα )| xs − xs k+1≤i≤n t≥0 ¯ + C(α, λ) h (max( ξ ∞, ξ ∞ )) ξ−ξ ∞ (4.6) s với xs , xs ∈ Rd ξ, ξ ∈ BC∞ (0, εˆ) Do đó, BC∞ (0, εˆ) toán tử Txs đặt chỉnh thỏa mãn T xs ξ − T xs ξ ∞ ¯ ≤ C(α, λ) h (max{ 14 ξ ∞, ξ ∞ }) ξ−ξ ∞ (4.7) ¯ Mệnh đề Theo kết trình bày trên, thấy số C(α, λ) 4.4 độc lập với tham số γ Do đó, từ cho γ nhận giá trị γ := ¯ 3C(α, λ) Với giá trị γ, tồn hình cầu có tâm gốc bán kính đủ nhỏ không gian C∞ (R≥0 ; Cd ) để toán tử Lyapunov–Perron phù hợp với (4.1) co Mệnh đề 4.5 Xét phươngtrình (4.4) Những khẳng định sau (i) Tồn r∗ ∈ (0, εˆ) cho ¯ C(α, λ) h (r ∗ )≤ , (4.8) εˆ tham số cho trước chọn Mệnh đề 4.4 (ii) Cố định r∗ > thỏa mãn (4.8) chọn r := r∗ maxk+1≤i≤n supt≥0 |Eα (λi tα )| (4.9) Định nghĩa BC∞ (0, r∗ ) := {ξ ∈ C∞ (R≥0 ; Cd ) : ||ξ||∞ ≤ r∗ } Khi đó, với xs ∈ BCds (0, r), có Txs (BC∞ (0, r∗ )) ⊂ BC∞ (0, r∗ ) T xs ξ − T xs ξ ∞ ≤ ξ−ξ ∞, ∀ξ, ξ ∈ BC ∞ (0, r∗ ) Tiếp theo, thiết lập tương ứng 1–1 điểm nằm đa tạp ổn định địa phươngphươngtrình (4.4) điểm bất động toán tử Lyapunov–Perron Mệnh đề 4.6 Với x = (xu , xs )T ∈ Cd , kí hiệu ϕnew (·, x) nghiệm toán giá trị đầu (4.4), x(0) = x Khi đó, phát biểu sau s (i) Nếu x ∈ Wnew (U ), ϕnew (·, x) điểm bất động Txs (ii) Giả sử ξ(t) = (ξ u (t), ξ s (t))T điểm bất động Txs thỏa mãn ξ ∞ ≤ r∗ , s xs ∈ Cd r∗ thỏa mãn (4.8) Khi đó, ξ(t) nghiệm (4.4) limt→∞ ξ(t) = Sử dụng Mệnh đề 4.4, Mệnh đề 4.5 Mệnh đề 4.6 mô tả cấu trúc đa tạp ổn địnhhệ (4.4) Từ nhận xét 4.3, thu chứng minh Định lí 4.2 15 Kết luận Trong luận án này, thu kết sau Chứng minh số mũ Lyapunov cổ điển cho nghiệm không tầm thường phươngtrìnhviphânphânthứ tuyến tính với hệsố liên tục bị chặn không âm Do đó, số mũ Lyapunov cổ điển không thích hợp để đặc trưng tính ổn định nghiệm phươngtrìnhviphânphânthứ Xây dựng kiểu số mũ Lyapunov phù hợp cho phươngtrìnhviphânphânthứ sử dụng để đặc trưng cho tính ổn định nghiệm phươngtrìnhviphân tuyến tínhhệsố biến thiên Sử dụng phương pháp tuyến tính hóa để chứng minh định lí tính ổn định tiệm cận, không ổn định cho điểm cân phươngtrìnhviphânphânthứ không phụ thuộc thời gian không gian Euclide hữu hạn chiều Chứng minh tồn đa tạp ổn định gần điểm cân hyperbolic cho phươngtrìnhviphânphânthứ phi tuyến không gian Euclide hữu hạn chiều tùy ý 16 Công trình liên quan đến luận án [1] N.D Cong, T.S Doan and H.T Tuan On fractional Lyapunov exponent for solutions of linear fractional differential equations Fract Calc Appl Anal., 17 (2014), no 2, 285–306 [2] N.D Cong, T.S Doan, S Siegmund and H.T Tuan On stable manifolds for planar fractional differential equations Applied Mathematics and Computation, 226 (2014), 157–168 [3] N.D Cong, T.S Doan, H.T Tuan and S Siegmund Structure of the fractional Lyapunov spectrum for linear fractional differential equations Adv Dyn Syst Appl., (2014), no 2, 149–159 [4] N.D Cong, T.S Doan, S Siegmund, H.T Tuan Linearized asymptotic stability for fractional differential equations Electronic Journal of Qualitative Theory of Differential Equations, 39 (2016), 1–13 [5] N.D Cong, T.S Doan, S Siegmund and H.T Tuan On stable manifold for fractional differential equations in high-dimensional space Nonlinear Dynamics, 86 (2016), 1885–1894 [6] N.D Cong, T.S Doan, S Siegmund, H Tuan An instability theorem of nonlinear fractional differential systems To appear in Discrete and Continuous Dynamical Systems, Series B Các kết liên quan đến luận án tác giả báo cáo Seminar Phòng Phươngtrìnhvi phân, Viện Toán học Hội nghị nghiên cứu sinh năm Viện Toán học (10/2014, 10/2015, 10/2016) 17 ... phương trình vi phân phân thứ, đặc biệt phương trình hệ số hằng, công cụ sử dụng phổ biến công thức biến thiên số Công thức cầu nối nghiệm phương trình không với phương trình tuyến tính hệ số liên... d-chiều phương trình vi phân phân thứ tuyến tính Như ví dụ minh họa, phần cuối chương tính tường minh số mũ Lyapunov phân thứ cho nghiệm không tầm thường phương trình vi phân phân thứ tuyến tính. .. thuyết phương trình vi phân phân thứ giống hàm mũ xuất lý thuyết phương trình vi phân thường, vi c nghiên cứu tính chất cho nhiều thông tin dáng điệu nghiệm phương trình vi phân phân thứ Sau