(Luận văn thạc sĩ) hoàn thiện pháp luật về mua lại và sáp nhập, hợp nhất ngân hàng ở việt nam

99 39 0
(Luận văn thạc sĩ) hoàn thiện pháp luật về mua lại và sáp nhập, hợp nhất ngân hàng ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU HIỀN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU HIỀN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : LUẬT KINH TẾ Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH DŨNG SỸ HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thu Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT NGÂN HÀNG 1.1.Hoạt động mua lại sáp nhập, hợp 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các hình thức mua lại, sáp nhập hợp 12 1.1.3 Các phƣơng thức thực sáp nhập, hợp mua lại ngân hàng [71] 13 1.1.4 Nội dung trình mua lại, sáp nhập hợp ngân hàng 15 1.2 Lợi ích hạn chế hoạt động sáp nhập, hợp mua lại ngân hàng 18 1.2.1 Lợi ích 18 1.2.2 Hạn chế 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG 24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LÝ HOẠT ĐỘNG MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 25 2.1 Thực trạng xu hƣớng mua lại, sáp nhập hợp ngân hàng 25 2.1.1 Thực trạng xu hƣớng mua lại, sáp nhập hợp ngân hàng giới 25 2.1.2 Thực trạng xu hƣớng sáp nhập, hợp mua lại ngân hàng Việt Nam 29 2.2 Thực trạng pháp lý Việt Nam điều chỉnh hoạt động mua lại sáp nhập, hợp ngân hàng 37 2.2.1 Thực trạng pháp lý Việt Nam điều chỉnh hoạt động mua lại sáp nhập, hợp với tƣ cách doanh nghiệp 37 2.2.2 Quy định đặc thù cho hoạt động mua lại sáp nhập, hợp ngân hàng Việt Nam 47 2.3 Kinh nghiệm pháp luật Mỹ Hàn Quốc mua lại, sáp nhập hợp ngân hàng 53 2.3.1 Mua lại, sáp nhập hợp ngân hàng theo quy định pháp luật Mỹ 53 2.3.2 Pháp luật điều chỉnh hoạt động mua lại sáp nhập ngân hàng Hàn Quốc 57 KẾT LUẬN CHƢƠNG 60 CHƢƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 61 3.1 Sự cần thiết phải tiếp tục xây dựng hệ thống pháp luật đồng điều chỉnh hoạt động mua lại sáp nhập, hợp ngân hàng Việt Nam 61 3.1.1 Xuất phát từ vai trò Ngân hàng kinh tế 61 3.1.2 Xuất phát từ thực trạng yếu hệ thống Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 62 3.1.3 Những hội thách thức hệ thống ngân hàng Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế [29] 65 3.1.4 Ngân hàng nhỏ khó đứng vững trƣớc xu hội nhập 67 3.1.5 Khoảng trống pháp lý hoạt động mua lại, sáp nhập hợp ngân hàng Việt Nam 69 3.2 Hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động mua lại sáp nhập, hợp ngân hàng 70 3.2.1 Cần làm rõ khái niệm M&A phù hợp với thông lệ quốc tế thích hợp với điều kiện Việt Nam 70 3.2.2 Chuẩn hóa, xây dựng nội dung quy định hoạt động sáp nhập, hợp nhất, mua bán phá sản ngân hàng bổ sung vào Luật TCTD 71 3.2.3 Xây dựng, hoàn thiện ban hành Thông tƣ thay Thông tƣ số 04/2010/TT-NHNN ngày 11 tháng 02 năm 2010 Ngân hàng Nhà nƣớc 71 3.2.4 Cần có quy định cụ thể định giá tài sản M&A 75 3.2.5 Cần minh bạch công khai thơng tin tài tổ chức tín dụng 76 3.2.6 Cần có văn hƣớng dẫn quy trình, thủ tục mua bán sáp nhập 77 3.2.7 Cần hƣớng dẫn chi tiết thủ tục sau hợp sáp nhập để bảo vệ quyền lợi cổ đông 78 KẾT LUẬN CHƢƠNG 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT NGHĨA TIẾNG NƢỚC TẮT NGOÀI Sacombank NGHĨA TIẾNG VIỆT Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣờng Tín Southernbank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Phƣơng Nam Techcombank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ Thƣơng Viettinbank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam ACB Asia Commercial Bank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu BIDV Bank for Investment and Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu Development of Viet Nam tƣ Phát triển Việt Nam SCB Saigon Commercial Bank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn SHB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội VCB Vietcombank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơ ng Việt Nam VP Bank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần quốc doanh (nay đổi tên thành Ngân hàng Thịnh Vƣợng) EIB Eximbank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần xuất nhập Việt Nam ICBC Internationnal Commercial Ngân hàng thƣơng mại Trung Quốc Bank of China FCB First Commercial Bank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đệ Nhất FDIC Federal Deposit Insurance Corporation FED Federal Reserve System HBB Habubank Tập đoàn bảo hiểm tiền gửi Liên bang Mỹ Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nhà Hà Nội HSBC Hongkong Shanghai Ngân hàng Hồng Kong Thƣợng Banking Corporation Hải DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc HTX TD Hợp tác xã tín dụng NH TMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NHLD Ngân hàng liên doanh NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHNN VN Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam NHNNg Ngân hàng nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTW Ngân hàng trung ƣơng QTDND Quỹ tín dụng nhân dân TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thƣơng mại cổ phần TTCK Thị trƣờng chứng khoán TW Trung ƣơng VAT Thuế giá trị gia tăng APEC Asia Pacific Economic Cooperation ASEAN Association of South East Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu ÁThái Bình Dƣơng Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Asian Nations IMF Internations Money Fund GDP Gross Dometis Product M&A Mergers and Acquisitions WB World Bank WTO Quỹ tiền tệ quốc tế Tổng sản phẩm quốc nội Sáp nhập, hợp mua bán Ngân hàng giới World Trade Organization Tổ chức Thƣơng mại Thế giới MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự đời hoạt động ngân hàng đánh dấu bƣớc ngoặt lịch sử phát triển tiến ngƣời Vai trò to lớn hoạt động ngân hàng phát triển kinh tế xã hội đƣợc xuất phát từ đặc trƣng Hoạt động mua lại, sáp nhập hợp ngân hàng (M&A) đƣợc xem nhƣ quy luật tất yếu phát triển kinh tế thị trƣờng lí sau: Thứ nhất, xã hội ngày phát triển hội nhập kinh tế quốc tế xu hƣớng tất yếu tạo điều kiện cho quốc gia hợp tác có lợi Đƣợc đánh giá khu vực động đầy triển vọng thời kỳ chuyển đổi sang kinh tế thị trƣờng, khu vực tài – ngân hàng trở thành mối quan tâm hàng đầu nhà đầu tƣ chiến lƣợc theo phƣơng thức hợp nhất, sáp nhập (M&A) Hoạt động M&A giới diễn lâu ngày mạnh mẽ, đặc biệt khủng hoảng tài bắt đầu năm 2007 với đổ vỡ phá sản hàng loạt ngân hàng phải kể đến hệ thống ngân hàng Mỹ, hoạt động M&A ngân hàng xảy với tốc độ nhanh chƣa thấy Từ đầu năm 2009 đến đến 6/6/2009 Mỹ có 37 ngân hàng buộc phải đóng cửa phải bán tài sản so với 25 ngân hàng bị đóng cửa năm 2008 Đây đƣợc xem nhƣ lời cảnh báo cho tất hệ thống ngân hàng giới có Việt Nam Thứ hai, trình hội nhập, hoạt động M&A lĩnh vực ngân hàng đƣợc xem giải pháp mang lại nhiều lợi ích nhƣ củng cố địa vị thị trƣờng, bảo vệ, mở rộng thị phần, tiết kiệm chi phí, tối đa hóa tài sản cổ đông hay tránh nguy phá sản Hoạt động M&A giúp cho ngân hàng sau sáp nhập tổng hợp đƣợc ƣu khắc phục nhƣợc điểm ngân hàng riêng lẻ trƣớc Vì M&A ngân hàng biện pháp mà nƣớc giới sử dụng để tạo hệ thống tài ổn định, tránh đổ vỡ, nâng cao khả cạnh tranh Thứ ba, đƣờng cam kết gia nhập WTO thực cải cách mở cửa ngành tài ngân hàng hịa chung với xu hội nhập tồn cầu có nhiều nguồn vốn nƣớc đƣợc đầu tƣ vào Việt Nam Nâng cao lực cạnh tranh, đổi công nghệ ngân hàng đại xây dựng đội ngũ lãnh đạo nòng cốt để tồn phát triển trƣớc sức ép cạnh tranh chi nhánh ngân hàng nƣớc yêu cầu nhƣ thách thức hệ thống ngân hàng Việt Nam Sáp nhập, hợp ngân hàng xu hƣớng tất yếu khách quan để nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng Trong bối cảnh kinh tế chƣa phục hồi sau khủng hoảng, thị trƣờng chứng khoán ảm đạm, giá cổ phiếu nhiều ngân hàng dƣới mệnh giá việc tăng vốn để tăng lực tài khả cạnh tranh ngân hàng gặp nhiều khó khăn, ngân hàng hoạt động yếu Trên thực tế, việc sáp nhập, hợp ngân hàng đem lại giá trị gia tăng lớn so với ngân hàng đứng riêng rẽ nhờ đạt đƣợc lợi ích kinh tế theo quy mơ lớn hơn, tăng uy tín, thƣơng hiệu, giảm chi phí, khai thác tối đa lợi kinh doanh bên tham gia, phát triển sở khách hàng, mạng lƣới phân phối…Việc sáp nhập không diễn ngân hàng yếu với ngân hàng mạnh hay ngân hàng yếu với mà ngân hàng mạnh cần có liên kết, sáp nhập, hợp để tạo ngân hàng lớn mạnh hơn, đủ sức cạnh tranh với ngân hàng khu vực giới Thứ tư, hoạt động M&A lĩnh vực ngân hàng Việt Nam bƣớc đầu phát triển số lƣợng giá trị, nhiên quy mô khiêm tốn so với nƣớc khu vực giới Mặt khác, ngân hàng Việt Nam đa số có quy mơ nhỏ, lực tài yếu, khả cạnh tranh thấp Việc tiến hành sáp nhập, hợp chủ yếu diễn dƣới đạo Ngân hàng Nhà nƣớc, chƣa có nhiều tự nguyện ngân hàng với Do đó, cần khuyến khích việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại ngân hàng nguyên tắc tự nguyện, bảo đảm quyền lợi bên liên quan; sở thực tái cấu lại hệ thống ngân hàng Việt Nam Thứ năm, hoạt động M&A Việt Nam chƣa có quy định rõ ràng, hoạt động M&A lĩnh vực ngân hàng đƣợc đề cập luật khác nhau: Luật doanh nghiệp, Luật cạnh tranh, Luật chứng khốn, Luật Đầu tƣ, Luật tổ chức tín dụng, Luật Ngân hàng nhà nƣớc nhiều văn hành, tuân thủ nghị Ðại hội đồng cổ đơng quy định pháp luật, tăng tính cạnh tranh thị trƣờng nhằm mang lại lợi ích, cổ tức ngày tốt cho cổ đông Nếu thông tin không đƣợc công khai, minh bạch kịp thời nhà đầu tƣ phải tự tìm kiếm thơng tin, tìm hiểu tình hình tài ngân hàng; thông tin không đƣợc công bố đầy đủ, kịp thời dẫn đến việc đánh giá tình hình tài ngân hàng khơng tồn diện, đầy đủ, xác Vì vậy, Ngân hàng Nhà nƣớc cần xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật quy định công bố thông tin có chế tài thích hợp khơng tn thủ áp dụng tất ngân hàng thƣơng mại nhằm bảo đảm tính cơng khai, minh bạch thơng tin tài nhƣ ngân hàng có cổ phiếu niêm yết Sở Giao dịch chứng khoán 3.2.6 Cần có văn hƣớng dẫn quy trình, thủ tục mua bán sáp nhập Quy định việc xác lập nguyên tắc hình thức pháp lý cho hoạt động mua bán, sáp nhập hợp đƣợc thể cụ thể từ Điều đến Điều 20 Thơng tƣ số 04/2010/TT-NHNN [43] Theo đó, ngân hàng thƣơng mại phải thực thủ tục liên quan để giao dịch mua bán sáp nhập, hợp có hiệu lực thủ tục, trình tự quan/bộ phận có thẩm quyền quan chức trình thẩm định, phê duyệt giao dịch mua bán sáp nhập, hợp ngân hàng Tuy nhiên, bên cạnh việc quy định nguyên tắc hình thức pháp lý dƣờng nhƣ pháp luật hành chƣa có quy định nhƣ văn hƣớng dẫn cụ thể quy trình, thủ tục mua bán sáp nhập ngân hàng Điều tạo bất lợi không nhỏ cho ngân hàng tham gia mua bán, hợp hay sáp nhập với Các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam tham gia trình mua bán sáp nhập với đối tác, đối tác mua lại tổ chức tín dụng nƣớc ngồi thiếu sở pháp lý để chủ động thực Theo thông lệ quốc tế, giao dịch mua bán sáp nhập doanh nghiệp phải đƣợc thực qua giai đoạn, bao gồm: giai đoạn đấu thầu, giai đoạn lựa chọn nhà đầu tƣ, giai đoạn thƣơng thảo - ký kết hợp đồng giai đoạn hoàn tất Song, số trƣờng hợp doanh nghiệp Việt Nam không tuân thủ đầy đủ giai đoạn thƣơng vụ mua bán sáp nhập doanh nghiệp 77 chƣa nhận thức đƣợc đầy đủ tầm quan trọng có tính chất định đến thành công thƣơng vụ mua bán, sáp nhập hợp nên bỏ qua giai đoạn thẩm định pháp lý chƣa coi trọng mức yếu tố pháp lý Hậu là, yếu tố rủi ro doanh nghiệp mục tiêu không đƣợc nhận biết đầy đủ doanh nghiệp thâu tóm định thực giao dịch mua bán sáp nhập cách không an tồn Khi tiến hành cổ phần hóa ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc, Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt kế hoạch lựa chọn tổ chức tƣ vấn tài quốc tế có uy tín giới để tƣ vấn kế hoạch, chiến lƣợc cổ phần hóa cho ngân hàng Vì vậy, Việt Nam có đƣợc học, kinh nghiệm quý báu từ thực tiễn hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng với hỗ trợ, giúp đỡ tổ chức tài lớn, có uy tín Điều thúc nhà lập pháp cần sớm nghiên cứu để xây dựng ban hành văn chuyên ngành hƣớng dẫn quy trình, thủ tục mua bán sáp nhập ngân hàng làm sở cho bên Việt Nam chủ động thực hiện, góp phần giảm thiểu rủi ro, chi phí, tự bảo vệ q trình thƣơng thảo, đàm phán hợp đồng tăng khả thành công giao dịch 3.2.7 Cần hƣớng dẫn chi tiết thủ tục sau hợp sáp nhập để bảo vệ quyền lợi cổ đông Cho đến nay, pháp luật nƣớc ta chƣa hƣớng dẫn cụ thể thủ tục sau mua bán sáp nhập, hợp để bảo vệ quyền lợi cổ đông bên bị sáp nhập,hợp nhất, bên mua lại Sau thực việc mua bán, sáp nhập hay hợp phần vốn cổ phần ngân hàng mua lại, ngân hàng nhận sáp nhập tăng lên ngƣợc lại tỷ lệ sở hữu cổ phần cổ đông ngân hàng bị sáp nhập đƣơng nhiên giảm xuống rõ rệt Điều dẫn đến hệ tiếng nói cổ đơng thiểu số kỳ họp Đại hội đồng cổ đơng khơng cịn đƣợc coi trọng có tính chất định nhƣ trƣớc Ðể tiếp tục trì vai trị nhƣ bảo vệ lợi ích ngân hàng (ngân hàng nhận sáp nhập), cổ đông ngân hàng bị sáp nhập phải chấp nhận điều kiện, yêu cầu ngân hàng nhận sáp nhập mà không thỏa mãn với mong muốn họ 78 Trong giao dịch mua lại, sau mua lại, bên bán phải nhanh chóng hồn thành thủ tục liên quan để bảo đảm điều kiện cho bên mua trở thành cổ đông bên bán, bao gồm việc tổ chức họp Ðại hội đồng cổ đông để bầu ngƣời bên mua vào Hội đồng quản trị Theo quy định điểm a, khoản 2, Điều 114 Luật Doanh nghiệp năm 2014 thì, “cổ đơng nhóm cổ đông sở hữu 10% tổng số cổ phần phổ thơng thời hạn liên tục sáu tháng tỷ lệ khác nhỏ quy định Điều lệ cơng ty có quyền đề người vào Hội đồng quản trị Ban kiểm soát (nếu có)” [47] Thành viên đƣợc bầu vào Hội đồng quản trị đƣợc thông qua họp đƣợc số cổ đông đại diện 51% tổng số cổ phiếu biểu tất cổ đông dự họp Đại hội đồng cổ đông chấp thuận Vì vậy, việc đề cử bầu ngƣời bên mua vào Hội đồng quản trị hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí cổ đơng khác Xét khía cạnh pháp lý, bầu thành viên Hội đồng quản trị, cổ đơng có quyền độc lập xem xét, lựa chọn định phiếu biểu mà khơng phụ thuộc vào nội dung cam kết bên bán (pháp nhân ngân hàng) hợp đồng mua cổ phần ký với bên mua nhƣ hợp đồng khơng trình Ðại hội đồng cổ đơng thông qua theo thẩm quyền theo quy định điểm q, khoản 2, Điều 59 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 “Thơng qua hợp đồng có giá trị 20% vốn điều lệ tổ chức tín dụng ghi báo cáo tài kiểm toán gần tỷ lệ khác thấp theo quy định Điều lệ tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng với thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), cổ đơng lớn, người có liên quan người quản lý, thành viên Ban kiểm soát, cổ đơng lớn tổ chức tín dụng; cơng ty con, cơng ty liên kết tổ chức tín dụng” [54] Trong đó, theo quy định pháp luật Việt Nam tỷ lệ sở hữu nhà đầu tƣ nƣớc ngồi ngƣời có liên quan ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trƣờng hợp đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tối đa 20% vốn điều lệ ngân hàng Do vậy, quy định hành pháp luật, khơng có hợp đồng mua cổ phần ngân hàng thƣơng mại Việt Nam với nhà đầu tƣ chiến lƣợc nƣớc ngồi phải trình Ðại hội đồng cổ đơng thông qua 79 Trên số vấn đề trình triển khai mua bán sáp nhập, hợp ngân hàng Chính lẽ đó, quan có thẩm quyền cần xây dựng, ban hành văn hƣớng dẫn hoàn thiện quy định pháp luật hành mua bán, sáp nhập hợp ngân hàng để tạo điều kiện cho bên thực hiện, bảo vệ quyền lợi cổ đông ngân hàng bị sáp nhập ngân hàng thâu tóm 80 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng 3, tác giả trình bày cần thiết phải tiếp tục xây dựng hệ thống pháp luật đồng điều chỉnh hoạt động mua bán sáp nhập, hợp ngân hàng Việt Nam thơng qua đánh giá vai trị quan trọng ngân hàng kinh tế, nắm bắt xu thời đại chứng minh ý nghĩa thực tiễn nó; hội thách thức mà hệ thống ngân hàng gặp phải hội nhập kinh tế quốc tế Dựa nhƣng pháp lý phân tích cụ thể chƣơng 2, tác giả mạnh dạn đƣa đề xuất để hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động mua bán, sáp nhập hợp ngân hàng Việt Nam giai đoạn Với đề xuất nêu chƣơng 3, tác giả cho vấn đề mấu chốt để hoàn thiện khung pháp luật điều chỉnh hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam 81 KẾT LUẬN Hoạt động mua lại sáp nhập, hợp xu phát triển tất yếu mang tính khách quan giải pháp có tính chiến lƣợc góp phần nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế Việc phát triển hoạt động M&A ngân hàng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam, tăng khả cạnh tranh sản phẩm, tăng vốn đầu tƣ, có khả mở rộng kinh doanh, giảm khả triệt tiêu thị trƣờng, mang lại hội quảng bá, nâng cao sức mạnh thƣơng hiệu cho ngân hàng công cụ hiệu tiến hành thâm nhập vào thị trƣờng nƣớc ngoài, với rủi ro Hoạt động có ý nghĩa quan trọng giai đoạn mà Chính phủ thực việc cấu trúc lại hệ thống ngân hàng Mặc dù hoạt động mua lại, sáp nhập ngân hàng Việt Nam chƣa phát triển, nhƣng thực tế chứng minh hồn tồn tham gia cách chủ động vào xu thông qua thƣơng vụ mua bán, sáp nhập, lĩnh vực khác thời gian vừa qua Sự bất cập pháp luật hành tính đặc thù hoạt động ngân hàng cần văn quy phạm pháp luật chuyên ngành hƣớng dẫn cụ thể điều chỉnh hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng Do vậy, quan nhà nƣớc có thẩm quyền cần sớm xây dựng, hoàn thiện ban hành văn hƣớng dẫn chuyên ngành phù hợp với văn quy phạm pháp luật quan nhà nƣớc cấp đƣợc ban hành gần thông lệ quốc tế để tạo hành lang pháp lý an toàn cho ngân hàng thƣơng mại Việt Nam tham gia hoạt động mua bán sáp nhập Đề tài “Hoàn thiện pháp luật mua lại sáp nhập, hợp ngân hàng Việt Nam” đƣợc nghiên cứu nhằm cung cấp nhìn rõ nét hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng Việt Nam nhƣ số nƣớc giới Đề tài đạt đƣợc kết sau: Thứ nhât, đề tài hệ thống hóa lí luận liên quan đến hoạt động mua lại, sáp nhập ngân hàng; quan điểm M&A giới 82 nhƣ khái niệm M&A văn pháp luật Việt Nam Qua nêu bật đƣợc lợi ích hạn chế tiến hành M&A ngân hàng Thứ hai, tác giả phân tích thực tiễn hoạt động mua lại, sáp nhập ngân hàng giới Việt Nam; thực trạng pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động mua lại, sáp nhập hợp ngân hàng; kinh nghiệm hệ thống pháp luật Mỹ Hàn Quốc vấn đề M&A ngân hàng Thứ ba, đề tài đề xuất giải pháp cụ thể việc hoàn thiện khung pháp lý liên quan đến hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng Việt Nam giai đoạn nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động thời gian tới Các giải pháp đƣợc đƣa không cần đƣợc thực cách đồng mà cần đƣợc áp dụng vào thực tế thời gian gần Đề tài “Hoàn thiện pháp luật mua lại sáp nhập ngân hàng Việt Nam giai đoạn nay” đề tài Trong trình nghiên cứu khoa học hoạt động M&A ngân hàng có nhiều ý kiến, nhận định, đánh giá, đề xuất khác nên có trùng lặp, chồng chéo, đan xen nội dung thật khó tránh khỏi Tác giả khẳng định khơng phải chép mà hội tụ tích lũy kiến thức tác giả để trình bày theo tƣ riêng nội dung luận án Mặc dù có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu song khơng thể tránh khỏi hạn chế định, tác giả mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp Quý Thầy để giúp cho tác giả hồn thiện, xây dựng nội dung luận án có ý nghĩa thiết thực việc hoàn thiện pháp luật mua lại, sáp nhập ngân hàng Việt Nam giai đoạn Tác giả hi vọng giải pháp mà đề tài đƣa góp phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động M&A nói chung hoạt động M&A ngân hàng nói riêng để từ xây dựng khung pháp lý thống hoàn chỉnh sở pháp lý thúc đẩy hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam Nâng cao hiệu hoạt động thị trƣờng M&A Việt Nam xu mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO - TIẾNG VIỆT Trần Việt Anh (2005), “Phương pháp xác định giá trị cho ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tài liệu hội thảo hoàn thiện phƣơng pháp định giá doanh nghiệp cổ phần hóa chuyển đổi DNNN Việt Nam Arnold DJ, Quelch JA (1998) “Các chiến lược kinh tế nổi” Andrew J.Sherman, Milledge A.Hart, Timothy J.Galpin, Mark Herdon (2009), “Cẩm nang hướng dẫn mua lại sáp nhập”, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Andrew J.Sherman, Milledge A.Hart (2009), “Mua lại sáp nhập từ A đến Z”, NXB Tri Thức Bộ Tƣ pháp, Dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi) Bộ Tài chính, “Thơng tư số 52/2012/TT-BTC Hướng dẫn việc công bố thông tin thị trường chứng khoán”,ban hành ngày 5/4/2012 Báo cáo BIDV, Kinh tế VN tháng – Nỗ lực vượt khó giới đầy biến động, 10/10/2008; Nguyễn Ngọc Bích (2008), “Doanh nhân vấn đề quản trị doanh nghiệp”, NXB Trẻ Phạm Văn Bình (2007), “Chuyên đề 1, Định giá doanh nghiệp”, tài liệu cập nhật kiến thức KTV, Học viện Tài chính, Hà Nội 10 Chanmugam R, Shill W, Mann D, Ficery K, Pursche B (2005), “Căn phịng thơng minh: Bảo đảm nắm bắt giá trị sáp nhập mua lại”, tr 43- 49, Tạp chí Chiến lƣợc Kinh doanh số tập 26 11 TS Nguyễn Đình Cung, TS.Lƣu Minh Đức (2007), “Thâu tóm hợp từ khía cạnh quản trị công ty: Lý luận, kinh nghiệm quốc tế thực tiến Việt Nam” 12 Chính phủ, Nghị định số 116/2005/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều Luật Cạnh tranh, ban hành ngày 15/9/2005 13 Chính phủ, Nghị định số 58/2012/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật chứng khoán Luật sửa đổi, bổ sug số điều Luật Chứng khốn, ban hành ngày 20/7/2012 84 14 Chính phủ, Nghị định số 108/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư, ban hành ngày 22/9/2006 15 Chính phủ, Nghị định số 109/2008/NĐ-CP quy định bán, giao doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, ban hành ngày 10/10/2008 16 Chính phủ, Nghị định số 69/2007/NĐ-CP việc nhà đầu tư nước mua cổ phần Ngân hàng Thương mại chưa niêm yết chứng khốn, ban hành ngày 20/04/2007 17 Chính phủ, Nghị định số 01/2014/NĐ-CP Chính phủ việc nhà đầu tư nước mua cổ phần tổ chức tín dụng Việt Nam, ban hành ngày 03/01/2014 18 Chính phủ, Nghị định số 141/2006/NĐ-CP Chính phủ ban hành Danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng, ban hành ngày 22/11/2006 19 Chính phủ, Nghị định số 10/2011/NĐ-CP Chính phủ việc sửa đổi, bổ dung số điều Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 ban hành Danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng, ban hành ngày 26/01/2011 20 Chính phủ, Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng tới năm 2020, ban hành ngày 24/05/2006, Hà Nội; 21 Chính phủ, Nghị định số 69/2007/NĐ-CP việc nhà đầu tư nước mua cổ phần ngân hàng thương mại Việt Nam kèm theo thông tư số 7/2007 hướng dẫn thực hiện, ban hành ngày 20/04/2007 22 Cẩm nang mua bán sáp nhập Việt Nam (2009), NXB Hà Nội 23 Cục quản lý cạnh tranh, Khuôn khổ pháp lý M&A ngành Ngân hàng Việt Nam kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động M&A lĩnh vực ngân hàng, www.vca.gov.vn, 2010; 24 Lƣu Minh Đức (2008), “Thâu tóm hợp nhìn từ khía cạnh quản trị công ty: Lý luận, kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí quản lý kinh tế, số 7+8 85 25 Nguyễn Mạnh Dũng – Đặng Duy Cƣờng, Kinh nghiệm bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản Hoa Kỳ đối phó khủng hoảng kinh tế xử lý ngân hàng đổ vỡ, Tạp chí Ngân hàng số tháng 4/2009; 26 Dominic Scriven, “M&A giới Việt Nam góc độ quản trị”, Hội thảo M&A Việt Nam 2008, Cơ hội kinh nghiệm, Hà Nội, 11/6/2009 27 TS Phạm Trí Hùng LS Đặng Thế Đức (2011), “M&A sáp nhập mua lại doanh nghiệp Việt Nam”, NXB Lao động – Xã hội 28 Ts Phạm Trí Hùng, Đồn luật sƣ TPHCM, Khung pháp lý điều tiết sáp nhập, mua lại doanh nghiệp Việt Nam, 2009, www.romalaw.com.vn; 29 Th.S Phạm Thái Hà, “Ngân hàng thương mại Việt Nam hội nhập quốc tế, hội thách thức”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học kiểm toán số 38, tháng 12.2010 30 GS.TSKH Nguyễn Duy Gia (2009), “Hội nhập kinh tế quốc tế - tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế”, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 31 Kummer C (2008), “Động lực giữ chân người chủ chốt sáp nhập mua lại”, tr.5-10, Đánh giá chiến lƣợc nhân số tập 32 Lai S, Đại học Oxford (2002), “Những ảnh hưởng vụ sáp nhập mua lại xuyên biên giới TNC nước phát triển: hướng dẫn cho người bắt đầu” Sê ri tài liệu QEH QEHWPS88 33 TS Nguyễn Thị Loan (2011), “Hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam thực trạng giải pháp”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Mã số: KNH 2010-03 34 Luật số 5042, ban hành ngày 29/12/1995; 35 Michael E.S.Frankel (2009), “M&A mua lại sáp nhập bản”, NXB Tri Thức 36 TS.Lê Xuân Nghĩa (2006), “Bàn việc hình thành tập đồn tài ngân hàng Việt Nam”, NXB Văn hóa - Thơng tin 37 Th.S Nguyễn Hòa Nhân, M&A Việt Nam, thực trạng giải pháp bản, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, đại học Đà Nẵng, số 5(34).2009, tr 145 38 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2006), Đề án phát triển ngành ngân hàng đến 2010 định hướng đến 2020 86 39 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD, ban hành ngày 20/05/2010 40 Ngân hàng Nhà nƣớc, Dự thảo Thơng tư đính kèm Công văn số 3157/NHNN-TTGSNH, ban hành ngày 29/05/2012 41 Ngân hàng Nhà nƣớc, Thông tư Quy định việc cấp Giấy phép tổ chức, hoạt động ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng Việt Nam, ban hành ngày 15/12/2011 42 Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, Quy chế sáp nhập, hợp mua lại tổ chức tín dụng cổ phần Việt Nam kèm theo định 241/1998/QĐ-NHNN5, ban hành ngày 15/07/1998; 43 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Thông tư số 04/2010/TT-NHNN ngày 11/2/2010 quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng; 44 LS Nguyễn Văn Phƣơng & Nguyễn Cao Khơi, “Cần sớm hồn thiện văn pháp luật M&A ngân hàng” 45 Quốc hội, Bộ luật Dân sự, ban hành ngày 14/06/2005 46 Quốc hội, Luật doanh nghiệp, ban hành ngày 29/11/2005 47 Quốc hội, Luật doanh nghiệp, ban hành ngày 26/11/2014 48 Quốc hội, Luật Cạnh tranh, ban hành ngày 03/12/2004 49 Quốc hội, Luật Đầu tư, ban hành ngày 29/11/2005 50 Quốc hội, Luật Đầu tư, ban hành ngày 26/11/2014 51 Quốc hội, Luật chứng khoán, ban hành ngày 29/06/2006 52 Quốc hội, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán, ban hành ngày 24/11/2010 53 Quốc hội, Luật Các tổ chức tín dụng Việt Nam, ban hành ngày 12/12/1997 54 Quốc hội, Luật Các tổ chức tín dụng, ban hành ngày 29/6/2010; 55 Quốc hội, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ban hành ngày 29/6/2010; 56 Scott Moeller & Chris Brady “2009”, M&A mua lại & sáp nhập thông minh, NXB Tri Thức; 87 57 Sherman AJ, Hart MA (2006), “Sáp nhập mua lại từ A đến Z”, NewYork: Bộ phận AMACOM Hiệp hội quản lý Mỹ 58 Phạm Minh Sơn, “Khung pháp lý mua lại sáp nhập Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số ngày 10/9/2015 59 Th.S Phạm Minh Sơn, “Pháp luật mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam- Thực trạng giải pháp” 60 Từ điển Oxford 61 Tạp chí Nhà quản lý - Viện nghiên cứu đào tạo quản lý (2011), (2012) 62 Tài liệu Hội thảo khoa học - Phát triển bền vững ngân hàng thương mại Việt Nam (2012), NXB Hồng Đức 63 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc, Quyết định số 241/1998/QĐ-NHNN Quy chế sáp nhập, hợp nhất, mua lại ngân hàng TMCP, Cơng ty Tài cổ phần Việt Nam, ban hành ngày 15/7/1998; 64 Tạp chí Tài chính, “Những thương vụ mua bán, sáp nhập đình đám năm 2014-2015”, số ngày 16/07/2015 65 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc, Quyết định số 241/1998/QĐ-NHNN Quy chế sáp nhập, hợp nhất, qua lại Tổ chức tín dụng cổ phần Việt Nam, ban hành ngày 15/7/1998 66 Thủ tƣớng Chính phủ, “Quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam”, ban hành kèm theo Quyết định số 88/2009/QĐ-TTg, ban hành ngày 18/6/2009 67 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 55/2009/QĐ-TTg Quy định tỷ lệ tham gia nhà đầu tư nước thị trường chứng khoán Việt Nam, ban hành ngày 15/4/2009 68 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 254/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015”, ban hành ngày 01/3/2012 69 Th.S Nguyễn Mạnh Thái, Luận văn Phát triển thị trường mua bán, sáp nhập – hướng cho Việt Nam, 2009; 88 70 Th.S Phạm Thị Tuyết Vân, Luận văn Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam thông qua hoạt động sáp nhập mua lại, 2008 71 Th.S Phan Diên Vỹ, Luận án Tiến sỹ Kinh tế “Sáp nhập, hợp mua bán ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”, 2013 - TIẾNG ANH 72 David L.Scott, (2003) Wall Street Words: An A to Z Guide to Investment Terms for Today Investor Houghton Mifflin Company 73 Mergers and Acquisition (2009), Inssues and Perspectives from the AsiaPacific Region, Asian productivity organization 74 Patrick A.Gaughan (2011), Mergers, Acquisitions, and Corporate Restructurings 75 Riegle-Neal Act of 1994 - WEBSIZE 76 http://www.chinhphu.vn/, Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam 77 http://www.mof.gov.vn/, Bộ Tài 78 http://www.sbv.gov.vn/, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 79 http://www.vnba.org.vn/, Hiệp hội ngân hàng Việt Nam 80 http://www.vietcombank.com.vn/, Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng 81 http://www.eximbank.com.vn/, Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam 82 http://www.dongabank.com.vn/, Ngân hàng TMCP Đơng Á 83 http://www.sacombank.com.vn/, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín 84 http://bidv.com.vn/, Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 85 https://www.techcombank.com.vn, Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam 86 http://www.shb.com.vn/, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) 87 https://vietcapitalbank.com.vn, Ngân hàng TMCP Bản Việt 88 www.ocb.com.vn, Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông Việt Na 89 www.southernbank.com.vn, Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam 90 www.abbank.vn/, Ngân hàng TMCP An Bình 89 91 https://www.hdbank.com.vn/, Ngân hàng TMCP Phát triển nhà Thành phố Hồ Chí Minh 92 https://vi.wikipedia.org/ 93 https://en.wikipedia.org 94 www.kdic.or.kr 95 www.fdic.gov 90 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN Họ tên: Nguyễn Thị Thu Hiền Ngày sinh: 16/01/1988 Học viên Cao học khóa 18, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội Chuyên ngành: Luật Kinh tế - Mã số: 60 38 01 07 Đề tài: Hoàn thiện pháp luật mua lại sáp nhập, hợp ngân hàng Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Dũng Sỹ Vào ngày 29 tháng 11 năm 2015, em bảo vệ luận văn thạc sỹ Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ Quyết định đánh giá kết Luận văn, đồng thời yêu cầu em sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện Luận văn với đề tài nêu Em xin tiếp thu ý kiến nhận xét, góp ý nhà khoa học tập trung nghiên cứu, chỉnh sửa lại Luận văn sở kết luận Hội đồng nhận xét phản biện Cụ thể nhƣ sau: Sắp xếp lại bố cục luận văn Chƣơng làm rõ vấn đề liên quan đến lí luận mua lại, sáp nhập hợp ngân hàng Chƣơng làm rõ thực trạng pháp luật mua lại, sáp nhập hợp ngân hàng Sửa lại giải pháp chƣơng logic với chƣơng chƣơng Kính mong thầy xác nhận việc em hoàn thành chỉnh sửa luận văn theo yêu cầu Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩ Em xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA NGƢỜI XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HƢỚNG DẪN KHOA HỌC HỘI ĐỒNG 91 HỌC VIÊN ... động mua bán sáp nhập, hợp ngân hàng Chƣơng 2: Thực trạng pháp lý hoạt động mua lại sáp nhập, hợp ngân hàng Việt Nam Chƣơng 3: Hoàn thiện pháp luật mua lại sáp nhập, hợp ngân hàng Việt Nam CHƢƠNG... TRẠNG PHÁP LÝ HOẠT ĐỘNG MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 25 2.1 Thực trạng xu hƣớng mua lại, sáp nhập hợp ngân hàng 25 2.1.1 Thực trạng xu hƣớng mua lại, sáp nhập hợp ngân. .. GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU HIỀN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : LUẬT KINH TẾ Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người

Ngày đăng: 04/12/2020, 14:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan