(Luận văn thạc sĩ) hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới nhãn hiệu theo luật sở hữu trí tuệ năm 2005

120 27 0
(Luận văn thạc sĩ) hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới nhãn hiệu theo luật sở hữu trí tuệ năm 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIAHÀ HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI HÀ NỘI KHOA LUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOALUẬT HỌC TỰ NHIÊN KHOA KHOA SƯ PHẠM   - NGUYỄN THỊ KIM LIÊN NGUYỄN THỊ KIM LIÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN NHÃN HIỆU THEO LUẬT SỞ HỮU ĐềLIÊN tài: QUAN ĐẾN NHÃN HIỆU THEO LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ NĂM 2005 TRÍ TUỆ NĂM 2005 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Giáo viên hƣớngVĂN dẫn THẠC : LUẬN SĨ LUẬT HỌC Sinh viên thực : Lớp : HÀ NỘI – 2013 HÀ NỘI – 2013 Hµ néi - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌCKHOA QUỐC LUẬT GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI  -HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SƯ PHẠM  -NGUYỄN THỊ KIM LIÊN HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN NHÃN HIỆU THEO LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ NĂM 2005 KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Chuyên ngành: Luật Dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Giáo viên hƣớng dẫn : Sinh viên thực : Lớp : Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ QUẾ ANH Hµ néi - 2009 HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN NGUYỄN THỊ KIM LIÊN MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÃN HIỆU VÀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN NHÃN HIỆU THEO LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ NĂM 2005 13 1.1 Khái quát chung bảo hộ quyền Sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 13 1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu điều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 13 1.1.2 Căn phát sinh quyền Sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 20 1.1.3 Thời hạn bảo hộ quyền Sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 24 1.1.4 Phạm vi độc quyền sử dụng nhãn hiệu 26 1.2 Pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu 28 1.2.1 Khái niệm chất hành vi cạnh tranh không lành mạnh 29 1.2.2 Hệ thống pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu 33 1.2.3 Xác định phạm vi điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu theo Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật Cạnh tranh năm 2004 37 1.2.4 Ý nghĩa điều chỉnh pháp luật chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu 43 Chƣơng 2: HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀ NH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN NHÃN HIỆU VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ VI PHẠM THEO LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ NĂM 2005 47 2.1 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu 47 2.1.1 Hành vi sử dụng dẫn thương mại gây nhầm lẫn với nhãn hiệu 47 2.1.1.1Khái niệm dẫn thương mại 47 2.1.1.2Các dạng hành vi sử dụng dẫn thương mại gây nhẫm lẫn với nhãn hiệu 60 2.1.1.3Các yếu tố gây nhầm lẫn với nhãn hiệu 67 2.1.2 Hành vi sử dụng nhãn hiệu bảo hộ nước thành viên điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên không đồng ý chủ sở hữu nhãn hiệu 69 2.1.3 Hành vi đăng kí, chiếm giữ quyền sử dụng sử dụng tên miền trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu 75 2.1.4 Phân biệt hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi xâm phạm quyền hữu công nghiệp nhãn hiệu 85 2.2 Các biện pháp xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu 90 2.2.1 Xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu biện pháp dân 92 2.2.2 Xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan nhãn hiệu biện pháp hành 97 2.2.3 Xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu biện pháp hình 99 2.2.4 Xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan nhãn hiệu biện pháp kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập 100 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NHÃN HIỆU 102 3.1 Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu bối cảnh hội nhập 102 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu 109 KẾT LUẬN 116 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Tên viết tắt Nội dung CDĐL Chỉ dẫn địa lý SHCN Sở hữu công nghiệp SHTT Sở hữu trí tuệ Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (World Intellectual Property Organization) WIPO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh cạnh tranh hội nhập kinh tế toàn cầu nay, vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trở nên đặc biệt quan trọng xem nguyên tắc vận động kinh tế giới Tài sản trí tuệ chiếm vị trí quan trọng tăng trưởng hầu hết quốc gia giới Việt nam không ngoại lệ Từ trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại Thế giới WTO thành viên công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp từ ngày 08/03/1949, Việt Nam có nghĩa vụ phải thực đầy đủ cam kết Trong hiểu biết luật sở hữu trí tuệ nói chung bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu nói riêng chưa đầy đủ Chúng ta đứng trước hội thách thức lớn Trong kinh tế thị trường, chủ thể kinh doanh sức chạy đua với để tìm chỗ đứng, khẳng định vị thị trường Cuộc cạnh tranh khốc liệt tất yếu dẫn đến kết thành công hay đổ vỡ doanh nghiệp Để tồn phát triển chủ thể kinh doanh thường cách tìm cách thức kinh doanh, tiếp thị nhằm quảng bá rộng rãi thương hiệu không ngừng mở rộng thị trường Xuất phát từ giá trị thương mại to lớn nhãn hiệu, số chủ thể kinh doanh khơng trung thực tìm cách để chiếm đoạt, sử dụng trái phép thành đầu tư đối thủ cạnh tranh thông qua hành vi dèm pha, hạ thấp uy tín đối thủ cạnh tranh nhằm gây cản trở đến hoạt động bình thường họ Những hành vi vừa vi phạm pháp luật cạnh tranh vừa vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ Thực tế địi hỏi nghiêm minh pháp luật, muốn cần phải có phối hợp chặt chẽ pháp luật cạnh tranh pháp luật sở hữu trí tuệ để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy phát triển kinh tế Vấn đề cạnh tranh liên quan đến quyền Sở hữu công nghiệp quy định Công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp năm 1883 khoản 2, khoản Điều 10bis Hiệp định khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ - Hiệp định TRIPS năm 1994 điều 8.2 điều 40 Ở Việt Nam, hành vi cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp lần quy định Nghị định 54/2000/NĐ-CP bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp Hiện nay, vấn đề cạnh tranh điều chỉnh nhiều văn khác như: Luật cạnh tranh năm 2004, Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Luật chuyển giao công nghệ năm 2007, Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 Chính Phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh… Đây sở pháp lý quan trọng để điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên, pháp luật quy định tương đối đầy đủ song hiệu lực thực thi chưa cao, chế tài nhẹ chưa đủ sức răn đe, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh chủ thể kinh doanh thiếu trung thực diễn Việc tìm hiểu vấn đề pháp lý thực tiễn hành vi hành cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền Sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu khơng có ý nghĩa việc bảo vệ nhãn hiệu – tài sản doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng mà tránh ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển nói chung kinh tế Việt Nam Vì lí mà tơi chọn đề tài: “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới nhãn hiệu theo Luật sở hữu trí tuệ năm 2005” làm đối tượng nghiên cứu luận văn Mục đích phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: thứ nhất, tìm hiểu quy định pháp luật hành hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền Sở hữu công nghiệp nhãn hiệu; thứ hai, tìm hiểu thực trạng hành vi vi phạm diễn thực tế, qua tìm đâu nguyên nhân đâu vấn đề tồn tại; thứ ba, sở nghiên cứu mà đưa kiến nghị nhằm bổ khuyết cho hệ thống pháp luật hành để hoàn thiện quy định pháp luật sở hữu trí tuệ hành vi cạnh tranh không lành mạnh, chế xử lý hành vi… góp phần giải vấn đề cịn tồn hạn chế tình trạnh cạnh tranh không lành mạnh diễn thực tế Phạm vi nghiên cứu: Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp nội dụng rộng lớn phức tạp Nó liên quan tới nhiều hệ thống văn pháp luật chịu điều chỉnh nhiều văn pháp luật khác Luật Sở hữu trí tuê, Luật Cạnh tranh, Luật Hành chính… Vì vậy, với mục đích đặt mà Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề hành vi cạnh tranh không lành mạnh đối tượng quyền Sở hữu công nghiệp nhãn hiệu mà thôi, sở nghiên cứu mà đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi lĩnh vực pháp luật hành Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp Trong q trình thực hiện, tơi sử dụng phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp để đưa nhận định cá nhân quy định pháp luật hành liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu quy định hành cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền Sở hữu công tới Bộ cơng an với tội danh tống tiền Trước đó, Nguyễn Trọng Khoa mua tên miền legendeecoffee.com (liên quan đến sản phẩm café Tập đoàn Trung Nguyên) cho trỏ tên miền sex.com, vốn trang web chuyên sex”[10] Hành động chủ thể có ý đồ xấu ơng Nguyễn Trọng Khoa ví dụ học cảnh tỉnh cho doanh nghiệp việc bảo vệ quyền lợi, bảo vệ nhãn hiệu Các hành vi ngày gia tăng mức độ phát triển công nghệ số lượng hacker chuyên đánh cắp ngày lớn Với trường hợp tên miền legendeecoffee.com nói điều khơng gây phiền tối cho khách hàng mà cịn làm tổn hại hình ảnh doanh nghiệp cà phê Trung Nguyên Tuy nhiên, vào quy định pháp luật hành xác định hành vi trỏ tên miền hành vi cạnh tranh không lành mạnh xét chất, chắn coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh Hay hành vi cạnh tranh liên quan đến thị trường xám, việc chủ thể đặt sản xuất mặt hàng với số lượng định, bên sản xuất sản xuất nhiều số lượng yêu cấu, sản phẩm sản xuất dư đưa thị trường bán với giá thấp gây thiệt hại cho chủ nhãn hiệu hàng hóa Hành vi gọi hành vi sản xuất thị trường xám nhiều nước phát triển bị coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền SHCN Cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu lĩnh vực sở hữu công nghiệp vấn đề gây nhức nhối Hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng trở thành vấn nạn, làm đảo lộn thị trường Vì cần phải có chế tài đủ mạnh, quy định pháp luật chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp làm ăn đáng trừng phạt sở làm ăn thiết trung thực, sẵn sàng trục lợi, gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh Vụ việc cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu loại việc phức tạp có gắn kết hai lĩnh vực cạnh tranh sở hữu trí tuệ, giao thoa pháp luật cạnh tranh pháp luật sở hữu trí tuệ Do phân biệt rõ hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu thuộc phạm vi điều chỉnh Luật SHTT hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhãn hiệu thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Cạnh tranh Trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ lại cịn phải phân biệt đâu hành vi xâm phạm quyền, đâu hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhãn hiệu Đối với việc phân biệt hành vi cạnh tranh không lành mạnh thuộc đối tượng điều chỉnh Luật điều đơn giản, dễ gây nhầm lẫn Việc xác định hành vi có ý nghĩa quan trọng, vì, loại hành vi vi phạm lại có biện pháp xử lý, hình thức xử lý, hình thức phạt vi phạm khác Chính vậy, dựa vào quy định hành, khó để xác định đâu hành vi xâm phạm đâu hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hành vi cạnh tranh không lành mạnh thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Cạnh tranh hành vi thuộc điều chỉnh Luật SHTT Việc thực thi Luật Cạnh tranh lĩnh vực SHCN nói chung nhãn hiệu nói riêng nhiều bất cập cần giải triệt để để tăng cường hiệu thực thi pháp luật thực tế, góp phần xử lý có hiệu hành vi vi phạm pháp luật Hiện nay, có lỏng lẻo điều kiện xác định hành vi vi phạm, chồng chéo quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh không lành mạnh vi phạm quyền SHCN cụ thể: Thứ nhất, trường hợp xảy tố tụng mà vụ việc vừa có vi phạm cạnh tranh, vừa có vi phạm SHCN nhãn hiệu ưu tiên áp dụng văn luật trước Luật cạnh tranh hay Luật SHTT Đây vấn đặt câu hỏi lớn, khơng có thống dẫn đến việc đùn đẩy trách nhiệm quan, áp dụng cho gây trở ngại cho doanh nghiệp có quyền, lợi ích bị xâm hại Thứ hai, pháp luật cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới quyền SHCN nhãn hiệu chưa bao quát hết hành vi cạnh tranh không lành mạnh xảy thực tế Như nêu hành vi sản xuất hàng hoá mang nhãn hiệu „„thị trường xám” chất hành vi cạnh tranh không lành mạnh Hành vi gây thiệt hại cho chủ sở hữu, thiệt hại trở nên nghiêm trọng nhà sản xuất nước ngồi, sau lại bán hàng hố „„thị trường xám” hàng hố có chứa đựng quyền SHCN nhãn hiệu nước xuất ngược trở lại thị trường chủ sở hữu nhãn hiệu Đây coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh Luật SHTT Luật Cạnh tranh chưa có quy định nói hành vi này, hành vi xảy khơng có sở pháp luật để bảo vệ cho chủ sở hữu nhãn hiệu Vậy doanh nghiệp bị thiệt hại đành phải dương mắt nhìn nhãn hiệu hàng hóa bị chiếm hữu, sử dụng mà khơng làm Thứ ba, việc cấp đăng ký tên miền gặp nhiều bất cập Việc đăng ký trước cấp phát trước tính tên miền dẫn đến tình trạng nhiều chủ thể lợi dụng đăng ký tên miền trùng nhãn hiệu tiếng nhãn hiệu đối thủ cạnh tranh để gây trở ngại trục lợi Để khắc phục hạn chế cần có thống Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Thông tin Truyền thông việc quy định chế phối hợp nhằm tránh tình trạng cấp tên miền trùng với nhãn hiệu người khác làm chủ sở hữu Có vậy, tình trạng doanh nghiệp bị tên miền giảm thiểu Thứ tư, thiếu vắng đội ngũ cán có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực sở hữu trí tuệ quan nhà nước có thẩm quyền Chính vậy, việc xác định vi phạm, xử lý vi phạm cịn gặp khó khăn Các hành vi vi phạm ngày tinh vi, phức tạp, khó nhận biết Nếu không trang bị đầy đủ kiến thức cần thiết SHTT dễ dàng bỏ sót, xác định nhầm đối tượng vi phạm dẫn đến gây thiệt hại cho doanh nghiệp, hành vi vi phạm diễn nhiều gây nhiễu động thị trường Chính thiếu thống nhất, đồng pháp luật mà việc xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh gặp nhiều khó khăn thực tế Các quan doanh nghiệp lúng túng Thiết nghĩ cần phải có đồng bộ, thống hóa quy định Luật SHTT Luật Cạnh tranh Cần có quy định chặt chẽ, rõ ràng, quy định chức năng, thẩm quyền quan Từ đó, việc áp dụng pháp luật việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh có hiệu giảm bớt tình trạng vi phạm phát sinh thực tế 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu Qua thực trạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu, thấy tầm quan trọng việc bảo vệ nhãn hiệu doanh nghiệp Việc bảo vệ tốt nhãn hiệu giúp doanh nghiệp tăng cường sức mạnh, nâng cao vị thế, uy tín khả cạnh tranh để nâng cao doanh thu lợi nhuận Thực tiễn cho thấy, nhiều công ty, nhiều doanh nghiệp giới thành công trở nên tiếng nhờ bảo vệ khai thác có hiệu nhãn hiệu đặc biệt nhãn hiệu tiếng Coca-cola, Microsoft, Intel… Đối với doanh nghiệp nước ta, bảo vệ nhãn hiệu khỏi hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh đóng vai trị quan trọng, đặc biệt tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế hàng hóa Việt Nam liên tục xâm nhập tạo dựng uy tín thị trường quốc tế Tuy nhiên, để bảo vệ tốt quyền SHCN nhãn hiệu cần phải có chế bảo hộ hữu hiệu, hệ thống pháp luật hoàn chỉnh để bảo vệ doanh nghiệp khỏi hành vi cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên, để triển khai có hiệu quy định cạnh tranh khơng lành mạnh, cịn nhiều vấn đề mặt pháp lý cần phải hoàn thiện sau: Thứ nhất, cần thống lại quy định hành vi sử dụng dẫn gây nhầm lẫn luật SHTT quy định luật cạnh tranh Theo cách quy định luật ta thấy cách tiếp cận luật hành vi không giống nhau: luật SHTT coi dẫn thương mại đối tượng sử dụng để dẫn đến nhầm lẫn chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh, nguồn gốc thương mại hàng hoá, dịch vụ; xuất xứ, cách sản xuất, tính năng, chất lượng, số lượng đặc điểm khác hàng hoá, dịch vụ; điều kiện cung cấp hàng hố, dịch vụ Cịn luật cạnh tranh lại coi nhãn hiệu, tên thương mại, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, bao bì, dẫn địa lý khơng phải dẫn thương mại, sử dụng để gây nhầm lẫn mà yếu tố bị gây nhâm lẫn Thứ hai, cần phải có thống Luật sở hữu trí tuệ Luật cạnh tranh việc xác định luật áp dụng để xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh sở hữu trí tuệ nói chung quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu nói riêng, chưa có thống việc xác định thẩm quyền xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Trong khoản 3, điều 211 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 quy định: tổ chức, cá nhân thực hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật cạnh tranh, khoản điều 56 Luật cạnh tranh 2004 lại quy định rằng: việc giải vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh bao gồm có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh sở hữu trí tuệ thực theo quy định Luật cạnh tranh pháp luật xử lý vi phạm hành [27,28] Như vậy, Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 xác định thẩm quyền giải hành vi cạnh tranh không lành mạnh sở hữu trí tuệ quan cạnh tranh giải quyết, Luật cạnh tranh 2004 lại xác định thêm vai trị quan giải hành khác theo pháp luật xử lý vi phạm hành Việc quy định không thống tạo không đồng áp dụng pháp luật, dẫn đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh sở hữu trí tuệ xử lý khác vào hai đạo luật khác nhau, lại có giá trị pháp lý hiệu lực thực thi Do đó, thể bổ sung theo hướng áp dụng hai biện pháp xử lý luật cạnh tranh biện pháp xử lý vi phạm pháp luật hành để giải hành vi vi phạm Nếu áp dụng biện pháp chế tài luật cạnh tranh thơi áp dụng chế tài pháp luật xử lý vi phạm hành chính, việc áp dụng cịn phụ thuộc vào tính chất vi phạm, xem xét áp dụng biện pháp thích hợp Thứ hai, việc xác định mức bồi thường thiệt hại thực tế hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây vấn đề phức tạp Theo kinh nghiệm số quốc gia giới đưa quy tắc, lợi nhuận thu chủ thể có hành vi cạnh tranh không lành mạnh đương nhiên thuộc chủ thể bị cạnh tranh không lành mạnh Đây kinh nghiệm mà xây dựng quy định việc xác định mức bồi thường thiệt hại nên xem xét để bổ sung cho hoàn thiện Thứ ba, hoàn thiện chế giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh không lành mạnh Theo khoản điều 115 Luật Cạnh tranh quy định: “Trường hợp khơng trí với định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, bên có liên quan có quyền khởi kiện vụ án hành phần tịan nội dung định giải khiếu nại Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyền”[27] Từ thực tế giải vụ việc cho thấy việc phối kết hợp Tòa án với Cơ quan quản lý cạnh tranh trình xử lý vụ việc chưa hiệu Đây quan trọng cần hướng dẫn cụ thể Có hai câu hỏi đặt ra, thứ nhất: Cơ quan quản lý cạnh tranh kết luận có tồn hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh kết luận có hiệu lực pháp luật có coi để bên có quyền lợi bị xâm hại tiến hành khởi kiện Tịa án hay khơng?; thứ hai, Cơ quan quản lý cạnh tranh đưa định có hiệu lực pháp luật có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh vấn đề tồn hay khơng tồn hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có cần phải đưa tranh tụng bên hay không? Luật SHTT Luật Cạnh tranh văn hướng dẫn quy định pháp luật tố tụng chưa có quy định cụ thể [26] Theo tơi, định có hiệu lực pháp luật Cơ quan quản lý cạnh tranh việc tồn hành vi cạnh tranh không lành mạnh nên Tịa án cơng nhận định đắn trường hợp đó, việc tranh tụng trước tòa án việc tồn hay không tồn hành vi cạnh tranh không lành mạnh khơng nên đặt nhằm đơn giản hóa thủ tục phạm vi tranh tụng việc Tiếp nữa, cần có thống quan có thẩm quyền giải Nhưng vấn đề đặt mặt giá trị pháp lý Quyết định giải khiếu nại Tồ án có giá trị chung thẩm hay phải tuân thủ đầy đủ thủ tục từ sơ thẩm, phúc thẩm đến giám đốc thẩm? Tình trạng khiến cho Tịa án bên vụ việc lúng túng xử lý Mặc dù Luật SHTT Luật Cạnh tranh không quy định, chiểu theo quy định có nghĩa bên khơng trí với định Tịa án tiến hành thủ tục từ sơ thẩm, phúc thẩm đến giám đốc thẩm Theo kiến nghị thân, nên quy định rằng: trường hợp khơng trí với định giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh, bên có liên quan có quyền khởi kiện vụ án phần toàn nội dung định giải khiếu nại Tòa án Quyết định giải khiếu nại Tồ án có giá trị chung thẩm Quy định để tránh tình trạng trạng vụ án bị xét xử kéo dài nhiều năm, chí có vụ án trải qua hàng chục lần xét xử kéo dài hàng chục năm Nguyên nhân chế độ hai cấp xét xử có quy định trình tự, thủ tục giải vụ án dân chưa hợp lý dẫn đến vụ án phải xét xử qua nhiều lần, nhiều cấp, hết sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm lại xét xử sơ thẩm, phúc thẩm Bên cạnh đó, số người tiến hành tố tụng cho “cứ xét xử, sai có cấp phúc thẩm xét xử lại”, từ thiếu cương quyết, dứt khốt, ỷ lại lệ thuộc vào cấp phúc thẩm Còn người tham gia tố tụng lại coi cấp sơ thẩm muốn xét xử được, đạt ý nguyện thơi, khơng đạt ý nguyện kháng cáo, cấp phúc thẩm xét xử có hiệu lực pháp luật thi hành Bên cạnh đó, thiết cần phải nâng cao vai trị Toà án dân việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn thực thi quyền sở hữu trí tuệ cách kịp thời có hiệu Xác định rõ thẩm quyền vụ việc Toà án việc xét xử tranh chấp sở hữu trí tuệ, bổ sung quy định chi tiết chế tài đủ mạnh để chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh, đồng thời tham khảo quy định pháp luật thực tiễn giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ số nước giới Bên cạnh cần thiết phải xây dựng tồ án chun trách Sở hữu trí tuệ Bởi lẽ, Toà án Thẩm phán có kiến thức chun mơn sở hữu trí tuệ ít, Thẩm phán thường phải kiêm nhiệm nhiều lĩnh vực Điều dẫn đến việc xử lí hành vi vi phạm thiếu xác, khơng khách quan thiếu kiến thức chuyên môn số thẩm phán Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Trước hết, doanh nghiệp cần tuân thủ quy định pháp luật kinh doanh nói chung, sách cạnh tranh Tn thủ pháp luật, cạnh tranh lành mạnh, trước hết cách để xây dựng thương hiệu thị trường Tìm hiểu, nghiên cứu luật SHTT, Luật Cạnh tranh cụ thể với hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhãn hiệu yêu cầu cấp thiết nhà quản trị doanh nghiệp thời đại ngày nay, sở pháp lý quan trọng để bảo vệ doanh nghiệp hoạt động cạnh tranh lành mạnh, chống lại tiêu cực cạnh tranh Các doanh nghiệp cần phải đặc biệt lưu ý việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, tên miền cách nhanh chóng theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ Chính vậy, bên cạnh việc tiếp tục hồn thiện chế, sách bảo hộ nhãn hiệu cần thiết phải nâng cao hiệu nhận thức doanh nghiệp vai trò nhãn hiệu việc bảo hộ nhãn hiệu chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh Các doanh nghiệp cần thấy lợi ích nhãn hiệu bảo hộ chúng Để bảo vệ nhãn hiệu, cần đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức sở hữu cơng nghiệp nói riêng nhãn hiệu nói chung cho doanh nghiệp hiểu rõ tầm quan trọng lợi ích việc bảo vệ nhãn hiệu đặc biệt nhãn hiệu tiếng Phổ biến vấn đề chung sở hữu công nghiệp cho doanh nghiệp cách thức thủ tục để đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thường thủ tục công nhận nhãn hiệu tiếng Cần giúp doanh nghiệp nhận diện rõ hành vi bị coi cạnh tranh không lành mạnh quyền khiếu nại, khởi kiện doanh nghiệp bị xâm hại, hình thức chế tài áp dụng doanh nghiệp có hành vi vi phạm Hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo, huấn luyện, cung cấp thông tin, tư vấn cho doanh nghiệp xây dựng, bảo vệ quảng bá nhãn hiệu Hỗ trợ doanh nghiệp đăng ký, quản lý bảo vệ nhãn hiệu thị trường nước thị trường nước ngoài, trước hết nhãn hiệu có vị trí thị trường, có uy tín nhãn hiệu Cafe Trung Nguyên, PetroVietnam Các doanh nghiệp cần nâng cao nhận thức nhãn hiệu việc quảng bá, bảo vệ, đẩy mạnh việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu không thị trường nước mà nước Xây dựng chiến lược thương hiệu nằm chiến lược kinh doanh tổng thể xuất phát từ nghiên cứu thị trường Phối hợp với quan chức để phát hiện, xử lý vi phạm nhãn hiệu thị trường nước nước Bên cạnh việc tuyên truyền phổ biến kiến thức cho doanh nghiệp cần phải nâng cao ý thức bổ sung kiến thức cho người tiêu dùng Người tiêu dùng đối tượng quan trọng giúp cho việc thực thi quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu việc phát hiện, xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh hiệu Có thể thấy Luật SHTT Luật Cạnh tranh năm 2004 nhiều thiếu thống Do đó, cần thiết có tham khảo, học tập kinh nghiệm nước việc xử lý vấn đề cạnh tranh không lành mạnh cần thiết Để việc vào thực tế có hiệu quả, thiết nghĩ cần có chương trình hợp tác nghiên cứu, học tập trao đổi kinh nghiệm với nước có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực pháp luật cạnh tranh nói chung việc đấu tranh chống hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng để tạo điều kiện thuận lợi cho Cơ quan quản lý cạnh tranh Việt Nam, Tòa án cán bộ, ban ngành có thêm kiến thức, lực trình độ để xử lý vấn đề mà thực tiễn Việt Nam đặt KẾT LUẬN Trong bối cảnh nước ta hội nhập vào kinh tế giới việc gia nhập vào Tổ chức Thương mại giới, Việt Nam trở thành thị trường thực hấp dẫn doanh nghiệp nước vào đầu tư mở rộng thị trường Để Việt Nam nhanh chóng tiến sâu vào việc hội nhập với kinh tế giới nhu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ nhãn hiệu pháp luật cạnh tranh trở nên cấp thiết Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu góp phần tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, giúp doanh nghiệp Việt Nam phát triển nhãn hiệu mình, phát huy hết khả thị trường nội địa lẫn thị trường giới Mong rằng, tương lai khơng xa với hồn thiện hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ, Việt Nam bắt kịp với kinh tế giới ngày phát triển mạnh mẽ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước Paris Bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiêp năm 1983 Chính phủ (2006), Nghị định số 103/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp Chính phủ (2006), Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Chính phủ (2010), Nghị định số 119/2010/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Chính phủ (2010), Nghị định số 122/2010/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 103/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp Cường cao (2012), “Trung Nguyên tên miền thương hiệu “café Chồn”, http://vtc.vn/congnghe Luật sư Đỗ Minh Ánh (2010), “Xử lý hành vi cạnh tranh không lành mànhh – trở ngại bắt nguồn từ đâu”, http://luathoc.vnweblogs.com TS Đỗ Văn Đại (2005), “Bồi thường thiệt hại có yếu tố nước ngồi hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh gây ra”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (50), Hà Nội Đặng Vũ Huân (2004), “Pháp luật kiểm sốt độc quyền cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam”, tr.30,31, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10.Hà Anh (2007), “Tranh chấp tên miền trùng thương hiệu”, Tạp chí tiêu chuẩn – đo lường – chất lượng (6), Thành phố Hồ Chí Minh 11.Hồng Thu (2009), “Thực trạng thuốc nhái nỗi lo sức khỏe người tiêu dùng”, http://suckhoedoisong.vn 12.Hoành tùng (2012), “Từ vụ Legendee, nói chuyện quản trị thương hiệu”, http://www.doanhnhansaigon.vn 13.Lê Anh Tuấn (2005), “Một số quy định chống cạnh tranh không lành mạnh theo Luật cạnh tranh Việt Nam”, tr 54, Tạp chí Nhà nước pháp luật (10), Hà Nội 14.Nghị định thư liên quan đến thoả ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hố, thơng qua Madrid ngày 27 tháng năm 1989 15.Nguyễn Ngọc Điện (1999), “Nghiên cứu tài sản Luật dân Việt Nam”, tr 98, Nhà xuất Trẻ thành phố Hồ Chí Minh 16.ThS.Nguyễn Hữu Huyên (2004), “Luật cạnh tranh Pháp Liên Minh Châu âu”, NXB Tư pháp, Hà Nội 17.ThS Nguyễn Như Quỳnh (2010), “Xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp theo quy đinh pháp luật Việt Nam”, Khoa Luật Dân sự, Trường Đại học Luật Hà Nội 18.Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh (2001), “Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam”, tr 241, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 19.GS Nguyễn Xuân Thảo (2008), “Sách chuyên khảo Luật sở hữu trí tuệ”, Đại học Luật SMU, USA 20.TS.Nguyễn Thanh Tâm (2006), “Cạnh tranh liên quan tới quyền sở hữu cơng nghiệp”, Tạp chí Luật học, Hà Nội (6) 21.Nguyễn Văn Nam (2004), “Bức xúc cạnh tranh: giải sao”, Tạp chí tia sáng – Bộ khoa hoc & công nghệ, Hà Nội 22.GS, TS Luật Nguyễn Vân Nam (2010), “Mục đích ý nghĩa Luật Cạnh tranh”, http://tsnguyenvannam.wordpress.com 23 24 Lê Anh Tuấn (2007), “Điều chỉnh hành vi dẫn gây nhầm lẫn theo pháp luật hành”, tr.55, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (8), Hà Nội Phan Ngọc Tâm (2006), “Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo pháp luật châu âu Hoa kỳ”, Tạp chí Khoa học pháp lý (4) 25.Quốc hội (1999), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi năm 2009) 26.Quốc hội (2005), Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 27.Quốc hội (2004), Luật Cạnh tranh 28.Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi, bổ sung năm 2009) 29.Quốc hội (2005), Luật Thương mại 30.Quốc hội (2012), Luật Quảng cáo 31.Tăng Văn Nghĩa (2009), “Giáo trình luật cạnh tranh”, tr.132, NXB Giáo dục, Hà Nội 32.Tổ chức Thương mại giới (1995), Hiệp định TRIPs khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ 33.Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (1995), “Cẩm nang Sở hữu trí tuệ” 34.Thỏa ước Madrid năm 1891 đăng ký quốc tế nhãn hiệu Nghị định thư liên quan đến thỏa ước năm 1989 35.Trần Văn Hải (2008), “Một số phân tích tình trạng xâm phạm tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam”, Tạp chí thơng tin dự báo kinh tế - xã hội (31), Bộ Kế hoạch đầu tư, Hà Nội 36.http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/08/24/3686/ 37.http://tenmienthuonghieu.com/vn/news/chi-tiet/tranh-chap-lien-quanden-ten-mien-heinekenvn.html 38.Viện Ngôn ngữ học (1989), “Từ điển Tiếng Việt”, tr.129, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 39.Vũ quỳnh lâm (2005), “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu trí tuệ Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội ... hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu cơng nghiệp Luật Cạnh tranh 2004 luật Sở hữu trí tuệ 2005 Luật cạnh tranh 2004 quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh không hành vi. .. mạnh liên quan đến nhãn hiệu theo Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 Chương II: Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu biện pháp xử lý vi phạm theo Luật sở hữu trí tuệ năm 2005. .. XỬ LÝ VI PHẠM THEO LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ NĂM 2005 2.1 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu Điều 130 Luật SHT 2005 phân chia hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến

Ngày đăng: 04/12/2020, 14:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • TRANG TÊN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÃN HIỆU VÀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN NHÃN HIỆU THEO LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ NĂM 2005

  • Chương 2: HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN NHÃN HIỆU VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ VI PHẠM THEO LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ NĂM 2005

  • 2.1 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệ

  • Chương 3: THỰC TRẠNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NHÃN HIỆU

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan