1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN 15-CKTKN-KNS-TKNL-MT

28 263 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 434,5 KB

Nội dung

Bài soạn lớp 2 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 15 Thứ/ngày Môn Tiết LG Bài dạy Thứ 2 29/11 Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức 1 2 3 4 5 MT-KNS MT-KNS-NL Hai anh em (Tiết 1) Hai anh em (Tiết 2) 100 trừ đi một số Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (Tiết2) Thứ3 30/11 Toán Tập viết 1 2 Tìm số trừ Chữ hoa N Thứ 4 1/12 Toán Tập đọc Chính tả 1 2 3 Đường thẳng Bé Hoa Hai anh em Thứ 5 2/12 Tóan LT&câu Thủ công TNXH 1 2 3 4 TK NL Luyện tập Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào? Gấp, cắt, dán biển báo giao thơng cấm xe đi ngược chiều. (Tiết 1) Trường học Thứ 6 3/12 Chiều Chính tả Toán TLV Kềchuyện Sinh hoạt Renø chính t Rèn TLV HĐNGLL 1 2 3 4 5 1 2 3 MT- KNS KNS NV :Bé hoa Luyện tập chung Chia vui kể về anh chò em Hai anh em Bán chó Chia vui kể về anh chò em Giáo viên: Vũ Thò Thanh Huyền 1 Bài soạn lớp 2 Thứ hai, ngày 29 tháng 11 năm 2010 TẬP ĐỌC HAI ANH EM I. MỤC TIÊU: 1 .Sau bài học, HS cần đạt: - Biết ngắt, nhỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghó của nhân vật trong bài. - Hiểu ND : Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhòn nhau của hai anh em. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2 Kĩ năng sống: -Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân; Thể hiện sự cảm thơng. II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, III.Các phương pháp/PTKT: -Động não, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ 4’ 70’ 1. 1.Ổn đònh: Hát 2.Bài cũ: “Nhắn tin” - HS đọc và TLCH: - Nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới: “Hai anh em” Hoạt động 1: Luyện đọc GQMT 1 * GV đọc mẫu toàn bài - Yêu cầu 1 HS đọc lại * Luyện đọc từng câu: - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài(HD phát âm đúng) * Đọc đoạn trước lớp: - Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghóa tư ø(HD ngắt nghỉ hơi - Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài + Nghó vậy,/người em ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.// + Thế rồi/ anh ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của em.// - Yêu cầu HS giải nghóa các từ mới: công bằng, kỳ lạ * Đọc đoạn trong nhóm: Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc: Tổ chức thi đọc giữa các nhóm GV nhận xét, tuyên dương Hát HS đọc và TLCH - HS nxét. HS theo dõi - 1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo HS đọc nối tiếp HS nêu HS đọc HS đọc từng đoạn nối tiếp -HS nêu từ mới và đọc chú giải HS đọc trong nhóm Thảo luận nhóm HS thi đọc giữa các nhóm HS nhận xét Cả lớp đọc Giáo viên: Vũ Thò Thanh Huyền 2 Bài soạn lớp 2 5’ Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài GQMT 2 Gọi HS đọc + Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế nào? Gọi HS đọc + Người em nghó gì và làm gì? + Người anh nghó gì và làm gì? + Mỗi người cho thế nào là công bằng? + Hãy nói một câu về tình cảm của 2 anh em? GV liên hệ, giáo dục. - Luyện đọc lại GV mời đại diện lên bốc thăm Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay nhất 4. HĐ nối tiếp - GV liên hệ,GDBVMT GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. - Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể trong SGK. Nhận xét tiết học Động não+trình bày ý kiến cá nhân HS đọc, lớp đọc thầm + Chia đều thành 2 phần bằng nhau HS đọc, lớp đọc thầm + Anh mình… không công bằng. Và em lấy lúa của mình bỏ vào phần anh + Em ta sống… không công bằng. Và anh lấy lúa của mình bỏ vào phần em HS nêu HS nêu HS thi đọc Nhận xét bạn - HS nghe. Nhận xét tiết học TOÁN 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ I. MỤC TIÊU: 1- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng :100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số. - Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục. 2.1- HS thực hiện phép trừ có nhớ dạng :100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số. 2.2-HS tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục. - Bài tập cần làm : B1 ; B2. *Hs khá giỏi làm các bài tập còn lại. 3-HS có ý thức làm bài nhanh chính xác. II. CHUẨN BỊ: SGK , que tính ,bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ 4’ 30’ 10’ 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: x + 7 = 35 x – 15 = 1 Nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới: 100 trừ đi một số * Hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện phép trừ 100 - 36 - GV ghi phép trừ: 100 – 36 = ? Hát 2 HS lên bảng thực hiện Giáo viên: Vũ Thò Thanh Huyền 3 Bài soạn lớp 2 10’ 10’ 5’ Khuyến khích HS tự nêu cách tính - Nếu HS không nêu được thì GV gợi ý hướng dẫn - Ghi phép trừ 100- 5= ? Cách thực hiện tương tự 100 – 36 100 - 5 100 – 5 = 95 95 * Bài 1: - Yêu cầu HS làm bảng con - GV nxét, sửa: 100 100 - 4 - 22 96 … 78 … * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV nêu bài mẫu Mẫu: 100 – 20 =? Nhẩm: 10 chục – 2 chục = 8 chục Vậy: 100 – 20 = 80 - Nhận xét * Bài 3:GQMT* YCHS tự làm 4. HĐ nối tiếp - GV tổng kết bài, gdhs - Chuẩn bò: Tìm số trừ - Nxét tiết học HS nêu vấn đề cần giải quyết và nêu cách tính 100 – 36 = 64 HS tự nêu vấn đề - HS nêu cách thực hiện - HS nhắc lại. HS đọc yêu cầu HS làm bảng con HS đọc yêu cầu - HS tính nhẩm và nêu miệng. 100 – 70 = 30 100 – 40 = 60 100 – 10 = 90 HS tự làm - HS nghe - Nxét tiết học ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1/Sau bài học, học sinh cần đạt: - HS biết thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 2/ GDKNS: KN hợp tác ; KN đảm nhận trách nhiệm II. CHUẨN BỊ: Nội dung các tình huống VBT/ 52. Trò chơi tìm đôi. III. CÁC PP/KTDH: Thảo luận nhóm ; Đóng vai IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ 4’ 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (Tiết 1)GV treo 5 bức tranh như VBT trang 23, 24. Yêu cầu Hát Giáo viên: Vũ Thò Thanh Huyền 4 Bài soạn lớp 2 30’ 10’ 10’ 10’ 5’ HS nêu ý kiến của mình. Các em cần làm gì để giữ gìn trøng lớp sạch đẹp? Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (T 2) GQMT 1,2 Hoạt động 1: Sắm vai sử lý tình huống * HS biết ứng xử trong các tình huống cụ thể. GV giao cho mỗi nhóm xử lý 1 tình huống. Em thích nhân vật nào? Vì sao?  Kết luận: + Tình huống 1: An cần nhắc Mai để rác đúng quy đònh. + Tình huống 2: Hà khuyên bạn không nên vẽ bậy lên tường. + Tình huống 3: Lan nói sẽ đi công viên vào dòp khác với bố. Hoạt động 2: Thực hành làm sạch đẹp lớp học * HS biết được các việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - GV cho HS quan sát xung quanh lớp học và nhận xét xem lớp mình sạch đẹp chưa? Cho HS nêu cảm tưởng khi đã dọn xong.  Mỗi HS cần tham gia làm các việc làm cụ thể, vừa sức của mình để giữ gì trường lớp sạch đẹp. Đó vừa là quyền lới vừa là bổ phận của các em * Hoạt động 3 : Trò chơi “Tìm đôi” - GV phổ biến luật chơi: 10 HS tham gia. Các em bốc thăm ngẫu nhiên 1 phiếu. Mỗi phiếu là 1 câu hỏi hoặc 1 câu trả lới về 5 chủ đề (dựa vào 5 câu hỏi ở SGK/ 53)  GV nhận xét, đánh giá 4. HĐ nối tiếp: ⇒ GDSDNLTK&HQ (Liên hệ): Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần giữ gìn MT của trường, của lớp, MT xung quanh trong lành, giảm thiểu các chi phí về năng lượng cho các hđ BVMT, góp phần nâng cao chất lượng c̣c sớng. GDKNS: Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch HS trả lời câu hỏi của GV nêu ra. - HS nxét. 3 nhóm sắm vai xử lý tình huống. Đại diện trình bày. HS nêu. - HS nxét, bổ sung. Thực hiện xếp dọn lớp học cho sạch đẹp. HS đọc nội dung và phải đi tìm bạn có phiếu tương ứng thành 1 đội. Đội nào tìm nhanh sẽ thắng cuộc. - HS nghe. Nhận xét tiết học. Giáo viên: Vũ Thò Thanh Huyền 5 Bài soạn lớp 2 đẹp?- GV liên hệ GDBVMT GD HS tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp, góp phần BVMT. - Chuẩn bò: Ôn tập. - Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010 TOÁN TÌM SỐ TRỪ I. MỤC TIÊU: 1- Biết tìm x trong các BT dạng : a – x = b (với a,b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số trừ khi biết số bò trừ và hiệu). - Nhận biết số trừ, số bò trừ và hiệu. - Biết giải toàn dạng tìm số trừ chưa biết. 2.1- HS tìm x trong các BT dạng : a – x = b (với a,b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số trừ khi biết số bò trừ và hiệu). 2.2- Nhận biết số trừ, số bò trừ và hiệu. 2.3- HS giải toán dạng tìm số trừ chưa biết. -BT cần làm : Bài 1 (cột 1,3) ; Bài 2 (cột 1,2,3) ; Bài 3 *HS khá giỏi làm các bài tập còn lại. 3-HS có thái độ làm bài chính xác và cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: Mô hình, SGK Bảng con, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ 4’ 30’ 10’ 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: “100 trừ đi một số” * Bài 1: Y/ c HS làm 100- 8 100-9 Lớp làm BC GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: “Tìm số trừ ” Hoạt động 1: Tìm số bò trừ - GV nêu: Số ô vuông đã lấy đi chưa biết ta gọi đó là x. Có 10 ô vuông (ghi 10) lấy đi x ô vuông tức trừ x (ghi – x) còn lại 6 ô Hát 2 HS - HS theo dõi HS nhắc lại Giáo viên: Vũ Thò Thanh Huyền 6 Bài soạn lớp 2 7’ 7’ 7’ 5’ vuông tức bằng 6 (ghi = 6): 10 – x = 6 Yêu cầu HS đọc lại - Yêu cầu HS nêu tên gọi từng thành phần của phép tính 10 – x = 6 x = 10 - 6 x = 4 Vậy muốn tìm số trừ ta làm thế nào? Chốt: Muốn tìm số trừ ta lấy số bò trừ trừ đi hiệu  Hoạt động 2: Luyện tập * Bài 1: Cột 1 ,3 GQMT 2.1 15 – x = 10 x gọi là số gì? Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? Yêu cầu HS làm bảng con GV nhận xét, sửa bài * Bài 2(cột 1,2,3): GQMT 2.2 Viết số thích hợp vào chỗ trống Yêu cầu HS viết số thích hợp vào ô trống GV nhận xét, sửa * Bài 3 : GQMT 2.3 GV hướng dẫn hs làm bài YC làm vở Thu chấm và nxét GV nhận xét, tuyên dương *Các bài tập còn lại GQMT * YCHS tự làm 4. HĐ nối tiếp - Sửa lại các bài toán sai Chuẩn bò bài: Đường thẳng - Nxét tiết học Lấy 10 - 6 HS đọc lại 10: số bò trừ x: số trừ 6: hiệu Lấy số bò trừ trừ đi hiệu - HS nhắc lại HS đọc yêu cầu HS làm phiếu Số btrừ 75 84 58 Số trừ 36 24 24 Hiệu 39 60 34 HS đọc yêu cầu Hs giải bài toán Bài giải Số ô tô đã rời bến là: 35 – 10 = 25(ô tô) Đáp số: 25 ô tô - Nhận xét bài bạn - Nxét tiết học TẬP VIẾT CHỮ HOA: N I. MỤC TIÊU: 1 - Viết đúng chữ hoa N (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ; chứ và câu ứng dụng : Nghó (1 dòng cõ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Nghó trước nghó sau (3 lần). Giáo viên: Vũ Thò Thanh Huyền 7 Bài soạn lớp 2 2- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở. II. CHUẨN BỊ:Mẫu chữ N hoa cỡ vừa, ích cỡ vừa. Câu Nghó trước nghó sau cỡ nhỏ.Vở tập viết, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ 4’ 30’ 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Chử hoa: L Gọi 2 HS lên bảng viết chữ M hoa, Miệng. - Hãy nêu câu ứng dụng và ý nghóa của nó?  Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: Chữ hoa: M Gqmt1.2 Hoạt động 1: Giới thiệu chữ N - GV treo mẫu chữ N. - Yêu cầu nhận biết: kiểu chữ, cỡ chữ, độ cao, nét cấu tạo. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết - GV vừa tô trên chữ N mẫu vừa nêu cách viết. + Nét 1: Đặt bút rên đường kẻ 2, viết nét móc ngược trái từ dưới lên, lượn sang phải, dừng bút ở đường kẻ 6. + Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết 1 nét thẳng xiên xuống đường kẻ 1. + Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút, viết 1 nét xuôi phải lên đường kẻ 6 rồi uốn cong xuống đường kẻ 5. - Yêu cầu HS viết N cỡ vừa 2 lần. * Hoạt động 3: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Nghó trước nghó sau (giải nghóa: trước khi nói phải suy nghó cho kỹ). - Yêu cầu HS nêu độ cao của từng con chữ. - Viết mẫu chữ Nghó. - Hát 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con. - HS nxét - Chữ N được viết theo kiểu chữ hoa, cỡ vừa, cao 5 li, gồm 3 nét: móc ngược trái, thẳng xiên, móc xuôi phải. - HS theo dõi trên bảng. - HS viết vào bảng con. Hs theo dõi - HS đọc - Cao 2, 5 li: N, g, h. - Cao 1, 5 li: t. - Cao 1, 25 li: r, s. - Cao 1 li gồm các chữ còn lại. Giáo viên: Vũ Thò Thanh Huyền 8 Bài soạn lớp 2 5’ - Chú ý chữ N, g cần giữ 1 khoảng cách vừa phải vì 2 chữ này không nối nét. - Hướng dẫn HS viết chữ Nghó vào bảng con cỡ vừa và nhỏ. Hoạt động 4: Thực hành - Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. - Hướng dẫn HS viết -Chấm vở, nhận xét. 4. HĐ nối tiếp - Viết tiếp phần ở nhà. - Chuẩn bò: Chữ hoa: M. - Nhận xét tiết học. - HS quan sát. - HS viết 2 lần. - HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - HS viết theo hướng dẫn của GV. - HS nghe. - Nhận xét tiết học Thứ tư, ngày 01 tháng 12 năm 2010 TẬP ĐỌC BÉ HOA I. MỤC TIÊU: 1 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; đọc rõ thư của bé Hoa trong bài. 2- Hiểu ND : Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ. (Trả lời được các CH trong SGK). 3-Yêu thương em bé và biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1’ 4’ 30’ 15’ 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: “Hai anh em ” Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi Nhận xét, cho điểm Bài mới : “Bé Hoa” Hoạt động 1: Luyện đọc GQMT 1 GV đọc mẫu GV lưu ý cho HS cách đọc nhẹ nhàng, tình cảm * Đọc từng câu trước lớp: Yêu cầu HS đọc nôí tiếp từng câu - Yêu cầu HS nêu từ khó đọc trong bài: Nụ, lớn lên, đen láy, nắn nót, đỏ hồng, đưa võng * Đọc từng đoạn trước lớp Hát - 4 HS đọc và TLCH - HS xnét Lớp theo dõi 1 HS đọc, cả lớp mở SGK và đọc thầm theo HS đọc nối tiếp - HS đọc Giáo viên: Vũ Thò Thanh Huyền 9 Bài soạn lớp 2 15’ 5’ GV chia đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến em ngủ Đoạn 2: Đêm nay … viết từng chữ Đoạn 3: Bố ạ … đến hết Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp * Đọc đoạn trong nhóm Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc Cho HS thi đọc với các nhóm Nhận xét nhóm nào đọc đúng, tình cảm *Đọc đồng thanh Hoạt động2: Tìm hiểu nội dung GQMT,2 Cho HS đoạn 1. + Em biết gì về gia đình Hoa? + Em Nụ đáng yêu như thế nào? Đen láy nghóa là gì? Cho HS đọc đoạn 2 + Hoa đã làm gì giúp mẹ? Cho HS đọc đoạn 3 + Trong thư gởi bố, Hoa kể chuyện gì và mong muốn gì? - luyện đọc lại Tổ chức HS thi đua đọc 1 đoạn hay cả bài 4. HĐ nối tiếp - Chuẩn bò bài tập đọc tiết tới “Bán chó ” - Nxét tiết học - HS chia đoạn HS đọc từng đoạn HS đọc trong nhóm Đại diện nhóm thi đọc Bạn nhận xét Cả lớp đọc đoạn 2 1 HS đọc + Gia đình Hoa có 4 người: Bố, mẹ, Hoa và em Nụ. Em Nụ mới sinh + Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy - HS nêu chú giải + Hoa ru em ngủ, trông em giúp mẹ - HS đọc + Hoa kể về em Nụ, về chuyện Hoa biết hát bài hát ru em ngủ. Hoa mong muốn khi nào bố về, bố sẽ dạy thêm những bài hát khác cho Hoa. - Thi đua 2 dãy đọc nhẹ nhàng, hồn nhiên - Nxét tiết học TOÁN ĐƯỜNG THẲNG I. MỤC TIÊU: 1 - Nhận dạng và gọi đúng tên đoạnn thẳng, đường thẳng. - Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút. - Biết ghi tên đường thẳng. 2.1- Nhận dạng và gọi đúng tên đoạnn thẳng, đường thẳng. 2.2- Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút. 2.3- Biết ghi tên đường thẳng - Bài tập cần làm: Bài 1. *HS khá giỏi làm các bài tập còn lại. 3-HS có thái độ làm bài chính xác và cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, thước dài III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên: Vũ Thò Thanh Huyền 10

Ngày đăng: 24/10/2013, 17:11

w