TUAN 15 - buoi2 (CKTKN).L5

13 159 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TUAN 15 - buoi2 (CKTKN).L5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Buổi 1 Kỹ thuật : Lợi ích của việc nuôi gà I- Mục tiêu: - Nêu đợc lợi ích của việc nuôi gà. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. - Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình , địa phơng . II- Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ các lợi ích của việc nuôi gà (nếu có), phiếu học tập, giấy khổ to A3, bút dạ . III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1-KT bài cũ (3) 2- GT bài (2) 3- H.dẫn tìm hiểu ND bài . * HĐ1: T.hiểu lợi ích của việc nuôi gà (20) a) Các SP của nuôi gà. b) ích lợi của việc nuôi gà. Gọi H nhắc lại cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. - Gọi H khác nhận xét - Nhận xét, ghi điểm - G nêu mục tiêu bài học. - Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 - 6 H - Phát phiếu h.tập cho các nhóm. - Cho H thảo luận nhóm về lợi ích của việc nuôi gà. - G giới thiệu ND phiếu h.tập - Gọi 1 hoc sinh nhắc lại yêu cầu của PHT - Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kq thảo luận, các nhóm khác n.xét bổ sung ý kiến + Hãy kể tên những SP của chăn nuôi gà? + Nuôi gà đem lại lợi ích gì? - 1 H nhắc lại cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. - 1 H khác nhận xét . - Lắng nghe, mở Sgk, vở ghi và xđ nhiệm vụ tiết học. - 4 đến 6 H quay mặt vào nhau thành 1 nhóm. - Nhóm trởng nhận phiếu học tập. - H thảo luận theo y/c của phiếu h.tập nhóm trởng t/c nhóm thảo luận, th ký ghi vào giấy ý kiến của các bạn . - 1 H nhắc lại y/c của phiếu h.tập. - Các nhóm về vị trí thảo luận. - Đại diện các nhóm báo cáo kq thảo luận, các nhóm khác n.xét bổ sung ý kiến. VD: Các SP của nuôi gà: Thịt gà, trứng gà, lông gà, phân gà. - Lợi ích của việc nuôi gà: gà lớn nhanh và có k/năng đẻ nhiều trứng/năm. c) Đánh giá kết quả học tập (10) 3- Củng cố, dặn dò (5) + Nêu các SP đợc chế biến từ thịt gà, trứng gà? - Y/c H đọc thông tin Sgk, q.sát các hình ảnh trong bài học và liên hệ với thực tiễn nuôi gà ở gđ, địa phơng . - Gợi ý 1 số nhóm gặp khó khăn. - Bổ sung KL ý đúng (ND phiếu h.tập đã nêu) - Dựa vào câu hỏi ở cuối bài, kết hợp với sử dụng 1 số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kq học tập của H. - Y/c H làm BT, G nêu đáp án, n.xét, đánh giá kq của H. - G nhận xét giờ học, tuyên dơng 1 số H học tập tốt. - Về học bài, chuẩn bị bài sau. + Cung cấp thịt, trứng dùng để làm thực phẩm hàng ngày. + Thịt gà, trứng gà có nhiều chất bổ + Thịt gà, trứng gà có thể chế biến thành nhiều món ăn khác. + Cung cấp nguyên liệu (thịt, trứng gà, cho CN chế biến TP). + Đem lại nguồn thu nhập k.tế chủ yếu của nhiều g.đ ở nông thôn. + Nuôi gà tận dụng đợc nguồn t/ăn sẵn có trong thiên nhiên. + Cung cấp phân bón cho trồng trọt. * Bài tập đánh giá: H làm BT theo y/c của G. Hãy đánh dấu x vào ở câu trả lời đúng: Lợi ích của việc nuôi gà là: + Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm . + Cung cấp chất bột đờng . + Cung cấp n.liệu cho CN chế biến thực phẩm . + Đem lại nguồn thu nhập cho ng- ời chăn nuôi . + Làm thức ăn cho vật nuôi. + Cung cấp phân bón cho cây trồng . + Xuất khẩu. - Lắng nghe. Thực hành Toán: Bồi giỏi, phụ yếu Luyện tập Chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân I- Mục tiêu: Giúp H: - Rèn luyện quy tắc phép chia 1 STP cho 1 STP. -Vận dụng giải các BT có lời văn liên quan đến chia 1 STP cho một STP . - Rèn kỹ năng đặt tính và tính toán chính xác. II- Đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm, bảng phụ III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động cảu hoc sinh 1. Giới thiệu bài (2') 2. Hớng dẫn hoc sinh làm bài tập trong VBT (35') *HD làm bài 1 trang 86 - Đặt tính rồi tính. MT: Củng cố quy tắc và rèn kỹ năng chia 1 STP cho 1 STP *HD làm bài 2,3 trang 86 Củng cố kỹ năng giải toàn có lời văn co ND liên quan đến chia 1STP cho 1 STP. 3. Củng cố - dặn dò: (3') - Nêu mục đích của buổi học. - HD hoc sinh làm các bài tập vào VBT. * Bài 1,/ 86 (HSY) ? Bài 1 yêu cầu gì? - Yêu cầu hoc sinh tự làm bài. - Gọi 1 số hoc sinh trình bày bài làm trên bảng. - Nhận xét, ghi điểm. * Bài 2/86 - Gọi hoc sinh đọc bài tập. - Yêu cầu hoc sinh thảo luận cặp đôi để tóm tắt và làm bài vào bảng nhóm. - Gọi các nhóm trình bày kết quả làm việc. - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Bài 3/86 vbt toán 5; (BG) - Gọi hoc sinh nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu hoc sinh tự làm bài. * Lu ý hoc sinh rằng số mét vải thừa chính là số d trong phép chia.250 : 3,8 - Gọi hoc sinh làm bài vào bảng phụ. - Gọi hoc sinh nhận xét bảng phụ. - Nhận xét , chốt lại. - Nhận xét tiết học. - Dặn hoc sinh về ôn tập thêm. - Lắng nghe. - Làm các bài tập trong VBT - Làm bài vào VBT. - 1số hoc sinh trình bày bài làm. - Theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe. - Nêu yêu cầu của bài. - Thảo luận cặp đôi - Trình bày kêt quả. - Nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu của bài. - Làm bài - 1 hoc sinh làm vào bảng phụ. - Nhận xét. - Lắng nghe. Thùc hµnh TiÕng ViƯt Lun ®äc: Bu«n Ch Lªnh ®ãn c« gi¸o I. M ục tiêu: 1. Biết đọc trôi chảy lưu loát bài văn. Đọc đúng, phát âm chính xác các tên người dân tộc: Y hoa, già Rok (Rốc) Biết đọc bài văn vợi giọng trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những gnhi thức trang trọng, vui hồ hởi ở đoạn dân làng xem chữ của cô giáo. 2. Hiểu nội dung bài: Qua buổi lễ đón cô giáo về làng rất trang trọng và thân ái, HS hiểu tình cảm yêu quý cô giáo, yêu quý cái chữ của người Tây Nguyên. Điều đó thể hiện suy nghó rất tiến bộ của người Tây Nguyên: mong muốn cho con em dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu. II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u: Néi dung Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa hoc sinh 1. Lun ®äc ®óng (10') MT:Biết đọc trôi chảy lưu loát bài văn. Đọc đúng, phát âm chính xác các tên người dân tộc: Y hoa, già Rok (Rốc) 2. T×m hiĨu bµi (10') 3. Lun ®äc diƠn c¶m (12') MT:Biết đọc bài văn vợi giọng trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức trang trọng, vui hồ hởi ở đoạn dân làng xem chữ của cô giáo. 4. Cđng cè-dỈn - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - Luyện đọc những từ ngữ: Y hoa, già Rok - Gäi 4 hoc sinh thi ®äc tríc líp - Gv cïng c¶ líp nhËn xÐt, b×nh chän b¹n ®äc hay - Y/c hoc sinh ®äc thÇm tr¶ lêi c¸c c©u hái Sgk (ci bµi) - Gv nhËn xÐt, chèt l¹i - GV hướng dẫn chung giọng đọc toàn bài - GV đưa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện và hướng dẫn cách đọc cho các em. GV đọc mẫu đoạn vừa luyện. - Cho HS thi đọc diễn cảm. -GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục - HS nối tiếp đọc đoạn - 3-4 hoc sinh ®äc tõ khã - 4 HS đọc cả bài - NhËn xÐt, b×nh chän - Hoc sinh ®äc thÇm tr¶ lêi c¸c c©u hái Sgk (ci bµi) - HS luyện đọc đoạn - Một vài HS thi đọc diễn cảm đoạn văn, bài văn. - L¾ng nghe dß: (3') luyện đọc bài văn, chuẩn bò cho tiết tập đọc tới : Về ngôi nhà đang xây. Bi 2 KĨ chun : KĨ chun ®· nghe, ®· ®äc I- Mơc tiªu: 1, RÌn kÜ n¨ng nãi: - BiÕt t×m vµ kĨ ®ỵc mét c©u chun ®· nghe,®· ®äc nãi vỊ nh÷ng ngêi ®· gãp søc m×nh chèng l¹i ®ãi nghÌo, l¹c hËu , v× h¹nh phóc cđa nh©n d©n . - BiÕt trao ®ỉi víi c¸c b¹n vỊ néi dung, ý nghÜa c©u chun. 2- RÌn kÜ n¨ng nghe: Ch¨m chó nghe lêi b¹n kĨ, n.xÐt ®óng lêi kĨ cđa b¹n. II- §å dïng d¹y häc: - B¶ng phơ viÕt s½n * §Ị bµi: H·y kĨ mét c©u chun ®· nghe hay ®· ®äc nãi vỊ ngêi ®· gãp søc m×nh chèng l¹i ®ãi nghÌo, l¹c hËu,v× h¹nh phóc cđa nh©n d©n. . III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : Néi dung Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn HO¹t ®éng cđa hoc sinh 1- KT bµi cò (3’) 2- GT bµi (2’) 3- H.dÉn H k/c a) T.hiĨu y/c cđa ®Ị bµi (5’) - Gäi 2 H nèi tiÕp nhau kĨ 2 ®o¹n trun “Pa-xt¬ vµ em bД - Gäi 1 H nªu ý nghÜa c©u chun. - Gäi H nhËn xÐt - G nhËn xÐt, ghi ®iĨm H “K/c ®· nghe, ®· ®äc” - Gäi H ®äc ®Ị bµi. - G g¹ch díi nh÷ng tõ ng÷ cÇn chó ý: Nghe, ®äc, chèng l¹i ®ãi nghÌo, l¹c hËu, h¹nh phóc. - Gäi 1 sè H giíi thiƯu c©u chn m×nh ®Þnh kĨ. - 2 H nèi tiÕp nhau k/c (mçi H kĨ 1 ®o¹n cđa trun). - 1 H nªu ý nghÜa c©u chun. - 1 H nhËn xÐt . - Më Sgk, vë ghi, nh¾c l¹i tªn bµi. + 2 H ®äc to tríc líp - H q.s¸t, nh¾c l¹i c¸c tõ G g¹ch ch©n. - H giíi thiƯu tríc líp c©u chun ®Þnh kĨ . VD: T«i mn kĨ c©u chun “Ngêi cha cđa 8000 ®øa trỴ”. §ã lµ trun vỊ 1 vÞ linh mơc giµu b) T.hành k/c (27) * K/c trong nhóm. * Thi K/c trớc lớp. 4- Củng cố, dặn dò (3) - Cho H k/c theo cặp, y/cầu các cặp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Mời lần lợt từng H lên k/c trớc lớp. Gợi ý H hỏi về ý nghĩa câu chuyện và hành động của n.vật trong truyện. - N.xét, bình chọn : +Học sinh có câu chuyện hay nhất +Học sinh k/c hấp dẫn nhất . Nhận xét giờ học, tuyên dơng những H kể chuyện hay. - Về tập k/c cho ngời thân nghe, chuẩn bị bài sau lòng nhân ái, đã nuôi tới 8000 đứa trẻ mồ côi và trẻ nghèo + Tôi xin kể chuyện về 1 anh sinh viên - 2 H ngồi cùng bàn tập k/c cho nhau nghe. - H xung phong lên k/c, mỗi H kể xong đều hỏi ý nghĩa câu chuyện - 5 đến 7 H thi k/c. - H nhận xét , bình chọn bạn k/c hay nhất, hấp dẫn nhất. - Lắng nghe Tiếng Anh (Giáo viên bộ môn dạy) Thực hành Tiếng Việt Ôn văn tả ngời (Tả hoạt động) I- Mục tiêu: - Viết đợc một đoạn văn (chân thật, tự nhiên) tả hoạt động của con ng- ời(nhiệm vụ trọng tâm). II - Đồ dùng dạy học -Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1. Giới thiệu bài: (2') - Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học. - Lắng nghe. 2. Lun tËp (35') HD hoc sinh lµm bµi tËp 2 trang 105 MT: ViÕt ®ỵc ®o¹n v¨n t¶ ng- êi (ch©n thËt, tù nhiªn) Cđa con ngêi c¸ch liªn kªt gi÷a c¸c c©u trong ®o¹n, c¸c ®o¹n trong bµi 3. Cđng cè - dỈn dß (3') - Tỉ chøc cho hoc sinh lµm bµi vµo vë. ? Bµi v¨n yªu cÇu g×? - KiĨm tra sù chn bÞ kÕt qu¶ quan s¸t ®ỵc. - Híng dÉn hoc sinh lËp dµn ý. - Híng dÉn hoc sinh dùa vµo dµn ý ®· lËp viÕt thµnh bµi v¨n hoµn chØnh(®èi víi HSG yªu cÇu bµi v¨n lång ®ỵc c¶m xóc cđa ngêi viªt, cã sư dơng c¸c c¸ch liªn kÕt c©u, liªn kÕt ®o¹n) hc viÕt mét ®o¹n v¨n (®èi víi HS u yªu cÇu c¸c em viÕt hoµn chØnh phÇn më bµi trùc tiÕp vµ phÇn kÕt bµi) - Gäi 1 sè hoc sinh ®äc bµi lµm. - Yªu cÇu c¸c em kh¸c nhËn xÐt. - NhËn xÐt vµ tuyªn d¬ng nh÷ng hoc sinh ®¹t ®iĨm tèt. - NhËn xÐt tiÕt häc - Yªu cÇu hoc sinh vỊ nhµ hoµn chØnh bµi v¨n vµo vë. - Thùc hiƯn lµm bµi theo yªu cÇu híng dÉn cđa gv - ViÕt ®Ị bµi vµo vë. - ViÕt bµi theo yªu cÇu cđa Gv. - Nh¾c l¹i yªu cÇu cđa ®Ị. - LËp dµn ý vµo vë nh¸p - §äc bµi lµm cđa m×nh. - NhËn xÐt bµi cđa b¹n - L¾ng nghe. Bi 3 TiÕng Anh (Gi¸o viªn bé m«n d¹y) Thùc hµnh khoa häc I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên một số đồ gốm. - Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ. - Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. - Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Néi dung Hoạt động của gi¸o viªn Hoạt động của hoc sinh 1. Hoạt động 1 : Thảo luận. (10’) Mục tiêu: Kể tên một số đồ Tiến hành : - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm sắp xếp các thông tin và tranh, ảnh sưu tầm được - HS làm việc theo nhóm 6. gốm. Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ. 2.Hoạt động 2 : Quan sát . (10’) Mục tiêu: Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. 3. Hoạt động 3 : Thực hành . (10) Mục tiêu: Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói. 4. Củng cố, dặn dò: (3’) về các laọi đồ gốm vào giấy khổ to tuỳ theo sáng kiến của mỗi nhóm. - Gọi đại diện các nhóm trình bày sản phẩm của mình và thuyết trình. KL: GV nhận xét, rút ra kết luận. Tiến hành : - GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm của mình làm các bài tập ở mục quan sát SGK/56. - GV yêu cầu thư ký của mỗi nhóm ghi lại kết quả làm việc như mẫu SGV/105. - Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - GV và cả lớp nhận xét. KL: GV rút ra kết luận đúng. Tiến hành : - GV yêu cầu HS quan sát kỹ một viên gạch hoặc một viên ngói rồi nhận xét. - Cho HS thực hành thả một viên gạch hay một viên ngói vào nước, nhận xét xem có hiện tượng gì xảy ra. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc, GV và HS nhận xét. KL: GV chốt lại kết luận như SGK/57. - Đồ gốm gồm những đồ dùng nào? - Gạch, ngói có tính chất gì? - GV nhận xét tiết học. - Các nhóm trình bày sản phẩm. - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. - HS thực hành quan sát viên gạch. - HS trình bày kết quả quan sát. - HS trả lời. - L¾ng nghe - Tr¶ lêi - L¾ng nghe Thể dục Bài thể dục phát triển chung Trò chơi "Thỏ nhảy" I- Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, đúng nhịp hô. - Trò chơi Thỏ nhảy. Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình chủ động và an toàn. II- Địa điểm, ph ơng tiện - Sân trờng. - 1 còi, dụng cụ chơi. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1. Phần mở đầu. (5') 2. Phần cơ bản. (30') a) Ôn bài thể dục b) Trò chơi: Thỏ nhảy 3. Phần kết thúc (3') - Tập trung HS. - Phổ biến nội dung tiết học. - Cho HS khởi động. - Cho HS ôn bài thể dục 1-2 lần. - Quan sát, nhận xét chung. - Chia tổ cho HS tập luyện theo tổ. - Quan sát sửa sai cho HS. - Nêu tên trò chơi. - Hớng dẫn cách chơi, luật chơi. - Cho HS chơi thử, cho HS chơi thi đua. - Nhận xét, đánh giá trò chơi. - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị giờ sau. - Tập trung. - Khởi động các khhớp. - Chạy chậm 1 vòng. - Ôn bài thể dục theo lớp. - Ôn luyện theo tổ. - Nghe hớng dẫn. - Chơi trò chơi Thỏ nhảy - Hát một bài. Buổi 4 Khoa học Cao su I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kể tên đợc một số đồ dùng làm bằng cao su. - Nêu đợc các vật liệu để chế tạo ra cao su. - Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của cao su. - Biết cách bảo quản những đồ dùng bằng cao su. II. Đồ dùng dạy học: - HS chuẩn bị bóng cao su và dây chun. - Các hình minh hoạ trang 62, 63 SGK. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1- Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trớc. Nhận xét và cho điểm từng HS. - HS lên bảng lần lợt trả lời các câu hỏi. - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng bằng cao su của HS. - Tổ trởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên. 2. Dạy bài mới * GV giới thiệu bài. - Giới thiệu, ghi đầu bài. - HS lắng nghe, ghi tên bài vào vở Hoạt động 1 Một số đồ dùng đợc làm bằng cao su - GV nêu yêu cầu: Hãy kể tên các đồ dùng bằng cao su mà em biết? - GV ghi nhanh tên đồ dùng lên bảng. Gợi ý HS có thể nhìn vào các hình minh hoạ trong SGK. - Tiếp nối nhau kể tên. Hoạt động 2 Tính chất của cao su - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. - Yêu cầu nhóm trởng kiểm tra để đảm bảo mỗi nhóm có: 1 quả bóng cao su, 1 dây chun, 1 bát n- ớc. - Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo hớng dẫn của GV, quan sát, mô tả hiện tợng và kết quả quan sát. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dới tạo thành 1 nhóm, hoạt động dới sự điều khiển của nhóm trởng. - GV đi quan sát, hớng dẫn các nhóm làm. Nhắc HS mỗi thí nghiệm có thể làm lại nhiều lần để quan sát hiện tợng xảy ra cho chính xác, sau đó gọi 3 nhóm lên mô tả hiện tợng và kết quả của từng thí nghiệm. - GV làm thí nghiệm 4 trớc lớp. - Làm thí nghiệm trong nhóm. Th ký ghi lại kết quả quan sát của các bạn. - Đại diện của 3 nhóm lên làm lại thí nghiệm, mô tả hiện tợng xảy ra, các nhóm khác bổ sung và đi đến ý kiến thống nhất. - GV mời 1 HS lên cầm 1 đầu sợi dây cao su, đầu kia GV bật lửa đốt. Hỏi HS: Em có thấy - HS quan sát và trả lời. [...]... sinh nêu yêu cầu của bài tập - Yêu cầu hoc sinh tự làm bài - Gọi hoc sinh làm bài vào bảng 3 Củng cố phụ dặn dò: (3') - Gọi hoc sinh nhận xét bảng phụ - Nhận xét , chốt lại - Nhận xét tiết học - Dặn hoc sinh vè ôn tập thêm - Nêu yêu cầu của bài - Thảo luận cặp đôi - Trình bày kêt quả - Nhận xét, bổ sung - Nêu yêu cầu của bài - Làm bài - 1 hoc sinh làm vào bảng phụ - Nhận xét - Lắng nghe Sinh hoạt tập... bài vào VBT - 1số hoc sinh trình bày bài làm - Lắng nghe - Trả lời - Làm miệng bài 2 - Nhận xét phân theo các - Nhận xét, ghi điểm đơn vị đo khác nhau * HD hoc sinh làm bài 3/88 * Bài 3/88 - Gọi hoc sinh nêu yêu cầu của bài tập - Yêu cầu hoc sinh thảo luận cặp đôi làm bài, 2 nhóm làm vào bảng nhóm - Gọi các nhóm trình bày kết quả làm việc - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung * Bài 4/88 - Gọi hoc sinh... trang 88 - Làm các bài tập trong VBT * Bài 1,/ 88 ? Bài 1 yêu cầu gì? - Yêu cầu hoc sinh tự làm bài - Gọi 1 số hoc sinh trình bày bài làm trên bảng phụ - Nhận xét, chốt lại * HD hoc sinh làm bài 2 trang 88 Củng cố kỹ năng viêt số đo độ dài dới dạng sô thập * Bài 2 /88 ? Bài 2 yêu cầu gì? - Yêu cầu hoc sinh tự làm bài - Yêu cầu hoc sinh làm miệng nhanh bài 2 - Gọi hoc sinh nhận xét - Trả lời - Làm bài... thập phân - Thực hành tính + - x : các số thập phân qua đó củng cố các quy tắc tính và rèn luyện kỹ năng tính II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học: Nội dung 1 Giới thiệu bài (3') 2 Hớng dẫn hoc sinh làm bài tập trong VBT (35') *HD làm bài 1 trang 88 Củng cố cách tính giá trị biểu thức Hoạt động của giáo viên - Nêu mục đích của buổi học Hoạt động cảu hoc sinh - Lắng nghe - HD hoc... nội dung nói về thầy cô, về mái trờng? - Gọi hoc sinh nhận xét - Nhận xét - Tổ chức cho hoc sinh thảo luận nhóm 4 để su tầm và đọc cho nhau nghe những câu tục ngữ, ca dao về lòng biết ơn - Gọi đại diện từng nhóm lên đọc trớc lớp Lu ý khi đọc phải lồng Hoạt động của trò -2 HS hát - Nhận xét - Thảo luận và đọc cho nhau nghe những câu tục ngữ, ca dao về lòng biết ơn - Đại diện các nhóm đọc nguồn (30') cảm... không? Điều đó chứng tỏ điều gì? - GV hỏi: Qua các thí nghiệm trên em thấy cao su có những tính chất gì? - Hỏi: Chúng ta cần lu ý điều gì - HS nêu theo hiểu biết khi sử dụng đồ dùng bằng cao su? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào vở, chuẩn bị một đồ dùng bằng nhựa vào tiết sau Thực hành toán Luyện tập chung I- Mục tiêu: Giúp hoc sinh : - Ôn tập cách tính giá trị... đọc nguồn (30') cảm xúc, tình cảm của ngời đọc vào câu ca dao, tục ngữ đó - Yêu cầu hoc sinh trao đổi với nhau về ý nghĩa của 1 số câu ca dao tục ngữ nhóm vừa tìm đợc - Nhận xét, biểu dơng những nhóm đọc đợc nhiều và hay, có cảm xúc - Nhận xét tiết học - Dặn hoc sinh về su tầm thêm trớc lớp - Bình chọn tìm đợc nhìêu câu nhất - Lắng nghe 3 Nhận xét, đánh giá (3') * Ký duyệt của Ban Giám Hiệu: ... Uống nớc nhớ nguồn I- Mục tiêu: - Học sinh biết đợc một số câu tục ngữ, ca dao về chủ điểm "Uống nớc nhớ nguồn." - Qua tiết học giáo dục hoc sinh lòng biết ơn những ngời đã cố công tạo lập cho mình cuộc sống tốt đẹp mà mình đang đợc hởng II - Các hoạt động dạy học: Nội dung 1 Kiểm tra bài cũ (5') 2 HD hoc sinh tìm những câu tục ngữ, ca dao về chủ điểm : Uống nớc nhớ Hoạt động của thầy - Hãy hát một bài . xét - Lắng nghe. - Làm các bài tập trong VBT - Trả lời. - Làm bài vào VBT. - 1số hoc sinh trình bày bài làm. - Lắng nghe. - Trả lời. - Làm miệng bài 2 -. chơi. - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị giờ sau. - Tập trung. - Khởi động các khhớp. - Chạy chậm 1 vòng. - Ôn bài thể dục theo lớp. - Ôn luyện theo tổ. -

Ngày đăng: 22/10/2013, 02:11

Hình ảnh liên quan

-Bảng nhóm, bảng phụ - TUAN 15 - buoi2 (CKTKN).L5

Bảng nh.

óm, bảng phụ Xem tại trang 3 của tài liệu.
-Bảng phụ viết sẵn * Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về ngời đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu,vì hạnh phúc của nhân dân. - TUAN 15 - buoi2 (CKTKN).L5

Bảng ph.

ụ viết sẵn * Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về ngời đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu,vì hạnh phúc của nhân dân Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Gọi hoc sinh nhận xét bảng phụ. - Nhận xét , chốt lại. - TUAN 15 - buoi2 (CKTKN).L5

i.

hoc sinh nhận xét bảng phụ. - Nhận xét , chốt lại Xem tại trang 12 của tài liệu.
- 1 hoc sinh làm vào bảng phụ. - Nhận xét. - TUAN 15 - buoi2 (CKTKN).L5

1.

hoc sinh làm vào bảng phụ. - Nhận xét Xem tại trang 12 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan