(Luận văn thạc sĩ) những biện pháp quản lý nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông cẩm lý, huyện lục nam, tỉnh bắc giang

115 32 0
(Luận văn thạc sĩ) những biện pháp quản lý nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông cẩm lý, huyện lục nam, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa S- phạm DNG VĂN THAO NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC SƯ PHẠM CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CẨM LÝ, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành : QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Bùi Văn Quân HÀ NỘI – 2006 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu phạm vi đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận biện pháp quản lý tác động đến lực sư phạm đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 1.1 Các khái niệm công cụ 1.1.1 Biện pháp quản lý 1.1.2 Quản lý đội ngũ giáo viên 1.1.3 Năng lực sư phạm 10 1.2 Sự hình thành phát triển lực sư phạm người giáo viên THPT 11 1.2.1 Lao động sư phạm cấu trúc lực sư phạm người giáo viên THPT 11 1.2.2 Con đường hình thành, phát triển vai trò quản lý lực sư phạm người giáo viên THPT 16 1.2.3 Yêu cầu lực sư phạm giáo viên THPT đổi giáo dục THPT 21 1.3 Néi dung công tác quản lý nhằm tác động đến lực s- phạm đội ngũ giáo viên THPT 32 1.3.1 Quản lý số l-ợng, cấu đội ngũ giáo viên 33 1.3.2 Quản lý chất l-ợng đội ngũ giáo viên 33 1.3.3 Quản lý điều kiện phục vụ hoạt động đội ngũ giáo viên 34 Ch-ơng 2: Thực trạng đội ngũ giáo viên tr-ờng THPT Cẩm Lý huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2001- 2005 35 2.1 Khái quát tình hình kinh tế xà hội giáo dục huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang 35 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tÕ-x· héi 35 2.1.2 VỊ ph¸t triĨn gi¸o dơc 36 2.2 Thực trạng lực s- phạm đội ngũ giáo viên tr-ờng THPT Cẩm Lý huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2001 38 2005 2.2.1 Khái quát đội ngũ giáo viên tr-ờng THPT Cẩm Lý huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang 38 2.2.2 Thực trạng lực s- phạm đội ngũ giáo viên tr-ờng THPT CÈm Lý hun Lơc Nam tØnh B¾c Giang 44 2.3 Thực trạng công tác quản lý nhằm nâng cao lực sphạm đội ngũ giáo viên tr-ờng THPT Cẩm Lý hun Lơc Nam tØnh B¾c Giang 54 2.3.1 Công tác kế hoạch hoá 55 2.3.2 Công tác tổ chức 56 2.3.3 Công tác đạo 57 2.3.4 Công tác kiểm tra đánh giá 58 2.4 Đánh giá chung thực trạng 60 2.4.1 Ưu điểm hạn chế 60 2.4.2 Các nguyên nhân thực trạng 61 Ch-ơng 3: Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao lực sphạm cho đội ngũ giáo viên tr-ờng trung học phổ thông Cẩm Lý huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang 63 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 63 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học thực tiễn 63 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính liên tục phát triển 63 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 63 3.2 Các biện pháp đ-ợc đề xuất 63 3.2.1 Nhóm biện pháp tác động đến nhận thức đối t-ợng có liên quan đến công tác quản lý đội ngũ giáo viên nhà tr-ờng 63 3.2.2 Nhóm biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên để tác động đến lực s- phạm hä 68 3.2.3 Nhãm biƯn ph¸p vỊ tỉ chøc s- phạm, quản lý rèn luyện nâng cao kỹ s- phạm 3.2.4 Nhóm biện pháp hỗ trợ 81 92 3.3 Tr-ng cầu ý kiến ý nghĩa tính khả thi nhóm biện pháp 97 Kết luận khuyÕn nghÞ 100 KÕt luËn 100 KhuyÕn nghÞ 101 Tài liệu tham khảo 103 Phụ lục NHNG CH VIẾT TẮT QLGD : Quản lý giáo dục GD - ĐT Giáo dục - Đào tạo CBQL : Cán quản lý ĐNGV : Đội ngũ giáo viên HS : Học sinh HSG : Học sinh giỏi GVG : Giáo viên giỏi ĐH : Đại học CĐ : Cao đẳng TCCN : Trung cấp chuyên nghiệp THPT : Trung học phổ thông TTGDTX : Trung tâm giáo dục thường xuyên THCS : Trung học sở TH : Tiểu học UBND : Uỷ ban nhân dân NCKH : Nghiên cứu khoa học MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đội ngũ giáo viên yếu tố quan trọng việc đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, giáo dục nhà trường nói riêng Điều 15 Luật Giáo dục có ghi : “ Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục ”[29] Nếu nhà trường có đội ngũ giáo viên mạnh, đủ sức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao hoạt động nhà trường đạt kết tốt, uy tín nhà trường nâng lên Ngược lại, đội ngũ giáo viên yếu, không đồng cấu hoạt động nhà trường hiệu Để có đội ngũ giáo viên mạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao việc quản lý giáo viên quan trọng từ việc quy hoạch cấu, số lượng, tuyển chọn, sử dụng, đặc biệt bồi dưỡng giáo viên nâng cao trình độ chuyên mơn, trình độ sư phạm, thái độ nghề nghiệp 1.2 Bất lĩnh vực cần đến hoạt động quản lý Quản lý việc xem khoa học, nghệ thuật, cịn xem cơng nghệ, công nghệ điều hành, phối hợp sử dụng nguồn nhân lực, vật lực, tài lực thông tin tổ chức để đạt mục tiêu đề Trong lĩnh vực giáo dục, QLGD có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Công tác quản lý xem khâu đột phá việc đề mục tiêu giải pháp phát triển giáo dục, việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên khâu then chốt Muốn đạt mục tiêu cần coi trọng công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Đây hoạt động quan trọng đảm bảo cho phát triển nhà trường thông qua việc quy hoạch, tuyển chọn, sử dung, đặc biệt bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, lực sư phạm, để đạt mục tiêu giáo dục Như để nâng cao chất lượng giáo dục, cần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên việc nâng cao trình độ chun mơn, lực sư phạm nhằm tạo cho đội ngũ vững vàng trị, tinh thơng nghiệp vụ, đáp ứng u cầu thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước 1.3 Trường THPT Cẩm Lý nằm phía đơng nam huyện Lục Nam, huyện miền núi nghèo tỉnh Bắc Giang Trường nằm cách trung tâm huyện lỵ 20 km cách trung tâm tỉnh lỵ 40 km, giao thông lại khó khăn, điều kiện kinh tế - xã hội chậm phát triển, mặt dân trí thấp Đặc điểm trường đội ngũ giáo viên hầu hết từ nơi khác đến công tác (giáo viên người địa phương chiếm 20% ) khơng ổn định, thường xun luân chuyển lý cá nhân Hàng năm nhà trường bổ sung giáo viên trường đến nhận cơng tác đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình cơng tác, động lực sư phạm, kinh nghiệm giảng dạy cịn hạn chế Vì cơng tác quản lý nâng cao trình độ chun mơn, nâng cao lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên nhà trường quan tâm hàng đầu nhằm tạo cho đội ngũ vững vàng trị, tinh thông nghiệp vụ làm cho chất lượng giáo dục nhà trường ổn định phát triển lên Từ lý nêu trên, chọn đề tài : “ Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên trường THPT Cẩm Lý huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang ” Chúng hy vọng qua nghiên cứu đề xuất số biện pháp quản lý nâng cao lực sư phạm đội ngũ giáo viên trường THPT Cẩm Lý huyện Lục nam tỉnh Bắc Giang cách hiệu nhất, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục THPT Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lý nâng nhằm cao lực sư phạm đội ngũ giáo viên trường THPT Cẩm Lý huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang giai đoạn để thực mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý đội ngũ giáo viên THPT lực sư phạm đội ngũ giáo viên THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý nhằm nâng cao lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên trường THPT Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp quản lý khoa học, có khả tác động trực tiếp gián tiếp đến lực sư phạm đội ngũ giáo viên THPT sát thực, phù hợp với thực trạng đội ngũ giáo viên trường THPT Cẩm Lý huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang làm cho chất lượng đội ngũ giáo viên chất lượng giáo dục nhà trường nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa vấn đề lý luận biện pháp quản lý tác động đến lực sư phạm đội ngũ giáo viên THPT 5.2 Khảo sát thực trạng lực sư phạm giáo viên THPT trường THPT Cẩm Lý huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang biện pháp quản lý có liên quan đến thực trạng 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên trường THPT Cẩm Lý huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài - Năng lực sư phạm giáo viên THPT vấn đề phức tạp, điều tra thực trạng lực sư phạm đội ngũ giáo viên trường THPT Cẩm Lý huyên Lục Nam tỉnh Bắc Giang tập trung vào số kỹ sư phạm - Số liệu nghiên cứu đội ngũ giáo viên trường THPT Cẩm Lý huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang giới hạn từ năm 2001 đến 2005 Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, khái quát hoá tài liệu để xác định khái niệm công cụ thiết lập khung lý thuyết cho đề tài Mảng tài liệu tập trung nghiên cứu là: Nghiên cứu tài liệu, văn bản, sách Đảng Nhà nước xây dựng , nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo Nghiên cứu tài liệu quản lý nguồn nhân lực, quản lý nhà trường, quản lý Nhà nước Giáo dục đào tạo 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu điều tra với nhóm đối tượng khác để thu thập thông tin thực trạng lực sư phạm biện pháp quản lý tác động đến lực sư phạm đội ngũ giáo viên THPT Cẩm Lý huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm quản lý thực biện pháp quản lý tác động đến lực sư phạm đội ngũ giáo viên trường THPT Cẩm Lý huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang thời gian vừa qua - Phương pháp quan sát: Thực dự giáo viên buổi sinh hoạt chuyên môn tổ chuyên môn nhằm thu thập thêm thông tin thực trạng lực biện pháp quản lý chun mơn có tác động trực tiếp đến lực sư phạm giáo viên - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia vấn đề nghiê cứu luận văn Đặc biệt việc đề xuất biện pháp quản lý để tác động đến lực sư phạm đội ngũ giáo viên Cấu trúc luận văn Ngoài mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục luận văn trình bày chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận biện pháp quản lý tác động đến lực sƣ phạm đội ngũ giáo viên trung học phổ thông Chƣơng 2: Thực trạng đội ngũ giáo viên trƣờng THPT Cẩm Lý huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2001- 2005 Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao lực sƣ phạm cho đội ngũ giáo viên trƣờng trung học phổ thông Cẩm Lý huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC SƢ PHẠM CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Các khái niệm công cụ 1.1.1 Biện pháp quản lý - Quản lý Từ xã hội lồi người xuất nhu cầu quản lý hình thành Sự phát triển xã hội dựa vào nhiều yếu tố, có ba yếu tố là: tri thức, sức lao động trình độ quản lý Quản lý tổ chức điều hành, kết hợp vận dụng tri thức với sử dụng lao động để phát triển sản xuất xã hội Việc kết hợp tốt xã hội phát triển, ngược lại việc kết hợp khơng tốt kìm hãm phát triển xã hội, chí cịn gây ổn định Có nhiều định nghĩa khác khái niệm quản lý Các định nghĩa có khác cách diễn đạt, thống việc xác định dấu hiệu quan lý sau: - Phải có chủ thể quản lý tác nhân tạo tác động đối tượng bị quản lý tiếp nhận trực tiếp tác động chủ thể quản lý tạo khách thể khác chịu tác động gián tiếp chủ thể quản lý Tác động lần mà liên tục nhiều lần - Phải có mục tiêu quỹ đạo đặt cho đối tượng chủ thể, mục tiêu để chủ thể tạo tác động đề giáo viên thu nhận trình tự học, tự bồi dưỡng, băn khoăn thắc mắc cần giải để trao đổi với đồng nghiệp tìm kiếm tài liệu giải đáp Trong sổ tự học bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ, giáo viên phải làm tập trả lời câu hỏi sau chương tự học Gắn kết tự học, tự bồi dưỡng giáo viên với việc đánh giá xếp loại thi đua cuối kỳ, cuối năm 3.2.4 Nhóm biện pháp hỗ trợ Mục tiêu nhóm biện pháp Tạo điều kiện thuận lợi huy động tiềm người giáo viên vào việc rèn luyện nâng cao lực sư phạm cho thân Nội dung nhóm biện pháp Kích thích hoạt động đội ngũ giáo viên việc nâng cao kỹ sư phạm Cách thực nhóm biện pháp 3.2.4.1 Sử dụng địn bẩy kinh tế Kích thích vấn đề tổ chức lao động khoa học Người quản lý tạo kích thích người lao động biến việc từ chỗ “ phải làm ” thành “ muốn làm ”, làm với tất nhiệt huyết hào hứng Sản phẩm lao động sư phạm người giáo viên khác với ngành khác tạo nhân cách - sức lao động khơng phép thứ phẩm Vì lao động sư phạm người giáo viên cần kích thích hợp lý để huy động tiềm họ vào việc rèn luyện nâng cao lực sư phạm cho thân góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Biện pháp kinh tế sư phạm biện pháp kích thích tích cực, tự giác, sáng tạo người giáo viên việc rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn, lực sư phạm nói chung kỹ sư phạm nói riêng Để nâng cao kỹ sư phạm đòi hỏi người giáo viên phải lao động miệt mài, tận tuỵ, nhiệt tình tốn nhiều cơng sức, trăn trở, tìm tịi đầy 96 trách nhiệm Mặt khác đối tượng lao động người giáo viên học sinh với tính cách trình độ nhận thức khác dễ gây tâm trạng căng thẳng, mệt mỏi Do phải có động viên khuyến khích tinh thần, vật chất thoả đáng để họ phấn khởi, yên tâm đem hết khả cho việc nâng cao chất lượng giáo dục Nhất giai đoạn nay, kinh tế thị trường tác động mạnh mẽ, sâu sắc vào tất mặt đời sống xã hội, có giáo dục đào tạo Kinh tế sư phạm biện pháp quan trọng thúc đẩy người giáo viên đem hết khả năng, huy động tiềm năng, tận dụng chất xám họ cho việc nâng cao kỹ sư phạm phục vụ cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy Ban Giám hiệu nhà trường cần sử dụng khéo léo biện pháp kinh tế sư phạm nhiều hình thức : - Sử dụng hợp lý, có hiệu lao động sư phạm đội ngũ giáo viên việc phân công lao động hợp lý, chọn người, giao việc Ngoài việc đảm bảo mặt biên chế ( phân công giảng dạy đủ số quy định ), giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng, kỹ sư phạm tốt, giáo viên giỏi cấp phân cơng dạy lớp học sinh có trình độ giỏi để tận dụng khả họ, đồng thời họ dạy thêm bồi dưỡng học sinh giỏi, ôn thi Đại học Cao đẳng giúp giáo viên có thêm thu nhập Mặt khác giáo viên cịn phân cơng dạy nhiều giáo viên khác nhằm tận dụng khả họ cho việc nâng cao chất lượng, giáo viên có thừa tăng thêm thu nhập làm cho giáo viên nâng cao đời sống nghề Có họ n tâm hết lịng với nghề Mặt khác trình “ tương tác” với học sinh giỏi đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng tự học, tự bồi dưỡng vươn lên để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Đồng thời tạo thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh rèn luyện nâng cao lực sư phạm giáo viên 97 - Có chế độ khen thưởng thoả đáng giáo viên đạt thành tích cao giảng dạy rèn luyện : Cùng với việc thực chế độ khen thưởng từ ngân sách theo quy định Hàng năm Hội nghị cán công chức đàu năm, nhà trường xây dựng định mức khen thưởng cho mức độ hoàn thành nhiệm vụ năm học từ quỹ giáo dục nhà trường, tập trung vào việc nâng cao lực sư phạm đội ngũ giáo viên ( Học sinh giỏi, giáo viên giỏi cấp… ) Ví dụ : Giáo viên giỏi cấp tỉnh thưởng 500.000đ, giáo viên có học sinh đoạt giải kỳ thi học sinh giỏi văn hố cấp tỉnh thưởng 500.00đ, giải nhì thưởng 300.000đ… Để đảm bảo công tạo động lực cho phấn đấu vươn lên đội ngũ giáo viên cần có đánh giá xếp loại giáo viên cơng khai hàng tháng, hàng kỳ năm theo loại dùng làm để khen thưởng Tránh “thưởng đều” làm giảm tác dụng kích thích phấn đấu vươn lên giáo viên Cùng với việc khen thưởng cuối kỳ, cuối năm, ngày Tết, ngày lễ cần tổ chức khen thưởng cá nhân có thành tích rèn luyện kỹ sư phạm tốt đợt thi đua phát động theo chủ đề năm học, tập trung vào đợt thi đua trọng điểm năm học ( chào mừng 20/11, 26/3…) Đi đôi với chế độ khen thưởng kịp thời cần phải thường xuyên nhắc nhở, phê bình giáo viên khơng hồn thành nhiệm vụ hồn thành mức độ thấp, ý thức rèn luyện chưa tốt 3.2.4.2 Xây dựng mơi trường bầu khơng khí nhà trường Biện pháp tâm lý xã hội có tác dụng to lớn việc kích thích lịng tự hào tự trọng người giáo viên Biện pháp phát huy tác dụng người quản lý biết sử dụng lời khen ngợi lúc ghi nhận thành tích mà giáo viên đạt làm họ trân trọng, khích lệ họ tiếp tục phấn đấu Đồng thời biết động viên an ủi họ họ chưa đạt thành công công việc 98 Hàng năm, Ban Giám hiệu nhà trường cần tổ chức tốt việc tuyên dương, khen thưởng thành tích học sinh giỏi, giáo viên giỏi Đây dịp thuận lợi để khích lệ, động viên giáo viên phấn đấu vươn lên Ban Giám hiệu tuyên dương giáo viên có thành tích cao, cá nhân có kỹ sư phạm tốt, chí có số kỹ sư phạm tốt trước họp, trước tập thể, tuyên dương buổi tổng kết, khai giảng năm học, lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam Đây yếu tố tâm lý, làm cho giáo viên “ thân vinh ” trước tập thể họ có “ nghệ tinh ” Nhiều giáo viên họ thích thể động viên, khích lệ chắn họ tiến Việc động viên kỳ vọng đội ngũ giáo viên cần thiết Đặc biệt cá thể hoá, giáo viên họ cảm thấy quan tâm, gần gũi, tin tưởng, họ có khả năng, từ hiệu cơng tác tốt 3.2.4.3 Biện pháp tăng cường sở vật chất, thiết bị dạy học Trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ, sở vật chất, thiết bị dạy học có vai trị quan trọng.Việc rèn luyện kỹ sư phạm phụ thuộc nhiều vào sở vật chất, trang thiết bị dạy học ( kỹ tổ chức lớp học, thực hành thí nghiệm, sử dụng đồ dùng dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin…) sở vật chất tốt, trang thiết bị dạy học đầy đủ hỗ trợ tích cực cho đổi phương pháp dạy học giáo viên, kích thích say mê tìm tịi sáng tạo học sinh Đồng thời sở vật chất tăng cường tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức dạy học, học sinh có hội tiếp cận với phương tiện đại, cập nhật, trực tiếp tiến hành thí nghiệm phịng học chức năng, tự khai thác tiếp nhận tri thức hướng dẫn giáo viên, thực học đôi với hành Trong hệ thống sở vật chất thiết bị dạy học đại, phương tiện kỹ thuật dạy học đại có vai trị quan trọng việc tạo khả xây dựng, hình thành, củng cố, hệ thống hoá, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phương tiện kỹ thuật dạy học đại vốn chứa đựng tiềm sư phạm 99 to lớn việc hỗ trợ tích cực giảng dạy, cho phép trình bày vấn đề trừu tượng cách sinh động Tuy nhiên việc đầu tư mua sắm trang thiết bị dạy học phải đảm bảo thiết thực, hiệu tránh đầu tư dàn trải, khơng đồng ( ví dụ : có thiết bị thí nghiệm khơng có hố chất … ) dẫn tới thiết bị không sử dụng được, lãng phí Hàng năm nhà trường cần kiểm kê có kế hoạch mua sắm bổ sung trang thiết bị dạy học thiếu, lạc hậu tạo đồng bộ, hợp lý nhằm phát huy hiệu thiết bị dạy học Chú trọng mua sắm máy tính, máy chiếu Projector phục vụ cho việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, nối mạng để khai thác cập nhật thông tin Sở GD - ĐT nên giao cho nhà trường chủ động việc mua sắm trang thiết bị dạy học cần thiết, phù hợp số kinh phí cấp Có đảm bảo thiết thực, hiệu Trong giai đoạn nay, đổi giáo dục phổ thơng địi hỏi cấp thiết trang thiết bị dạy học phục vụ cho giảng dạy Trong điều kiện nguồn kinh phí cấp từ Ngân sách Nhà nước cịn hạn hẹp, với việc tranh thủ đầu tư Sở GD - ĐT, nhà trường cần làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục, khai thác nguồn lực xã hội cho việc đầu tư nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị dạy học Bảo quản, sử dụng có hiệu sở vật chất, trang thiết bị dạy học có cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ, nâng cao chất lượng giáo dục 3.2.4.4 Đẩy mạnh xã hội hố giáo dục Tích cực tuyên truyền để nâng cao nhận thức xã hội vai trò quan trọng giáo dục phát triển đất nước, vai trò to lớn đội ngũ giáo viên việc nâng cao chất lượng giáo dục Làm cho quan, nhà doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động thấy sản phẩm giáo dục mà họ sử dụng có đóng góp lớn đội ngũ giáo viên THPT Khuyến khích cá nhân, tập thể, nhà doanh nghiệp, 100 nhà hảo tâm nhân dân tham gia xây dựng quỹ giáo dục ( quỹ khuyến học), tài trợ kinh phí cho việc bồi dưỡng giáo viên, sử dụng có hiệu quỹ giáo dục việc động viên, khuyến khích học sinh, giáo viên đạt thành tích cao giảng dạy học tập Tranh thủ ủng hộ cấp lãnh đạo địa phương nhân dân chủ trương giáo dục nhà trường, việc nâng cao lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ Việc tuyên truyền thực họp phụ huynh, buổi tuyên dương thành tích học sinh giỏi, giáo viên giỏi hàng năm, kết hợp với phương tiện thông tin tuyên truyền nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 3.3 Trƣng cầu ý kiến ý nghĩa tính khả thi nhóm biện pháp Chúng tơi tiến hành khảo sát ý nghĩa (mức độ cần thiết) tính khả thi nhóm biện pháp phương pháp lấy ý kiến giáo viên Số giáo viên hỏi trả lời 102 người Các giáo viên nhận tài liệu trình bày đầy đủ nội dung nhóm biện pháp Sau thời gian, chúng tơi phát phiếu trưng cầu ý kiến với nội dung yêu cầu giáo viên đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý mà đề xuất nhằm nâng cao lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên nhà trường Kết tổng hợp bảng 3.1 Bảng 3.1 : Kết trƣng cầu ý kiến giáo viên ý nghĩa tính khả thi nhóm biện pháp 101 Mức độ cần thiết Tên biện pháp Mức độ khả thi Rất Cần Không Rất Khả Không cần thiết cần khả thi thi khả thi thiết SL thiết % SL % SL % SL % SL % S % L Nhóm biện pháp tác động đến nhận hức đối tượng có liên 72 70,6 30 29,4 0 60 58,8 42 41,2 0 ngũ giáo viên để tác 76 74,5 26 25,5 0 66 64,7 36 35,3 0 80,4 20 19,6 0 70 68,6 32 31,4 0 60,8 40 39,2 0 44 43,1 58 56,9 0 quan đến công tác quản lý đội ngũ giáo viên nhà Nhóm biện trường pháp quản lý đội động đến lực sư phạm họ Nhóm biện pháp tổ chức sư phạm, quản lý rèn luyện 82 nâng cao kỹ sư phạm Nhóm biện pháp h tr 62 Qua bảng kết thăm dò ý kiến giáo viên mức độ cần thiết tính khả thi nhóm biện pháp đ-ợc đề xuất cho thấy : 100% ý kiến 102 giáo viên đ-ợc hỏi cho cần thiết khả thi Trong nhóm biện pháp 1, 2, mức độ cần thiết cao điều chứng tỏ mức độ cấp bách việc nâng cao lực s- phạm nói chung kỹ s- phạm nói riêng cho đội ngũ giáo viên giai đoạn Về tính khả thi nhóm biện pháp thấy nhóm biện pháp tính khả thi thấp hơn, điều hợp lẽ nhóm biện pháp phụ thuộc vào điều kiện khách quan ( kinh phí đầu t- xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy học ), nhóm biện pháp lại tính khả thi cao phụ thuộc nhiỊu vµo u tè chđ quan lµ nhµ tr-êng vµ giáo viên KT LUN V KHUYN NGH Kết luận 103 Đất nước ta thời kỳ đổi từ chế tập trung bao cấp sang chế thị trường, tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố đất nước xu hội nhập tồn cầu Trong bối cảnh địi hỏi ngành giáo dục đào tạo phải không ngừng vươn lên mặt chất lượng nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng u cầu thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Muốn nâng cao chất lượng giáo dục cần tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên giáo viên người có vai trị định việc nâng cao chất lượng giáo dục Để nâng cao chất lượng đội ngũ vấn đề cốt lõi nâng cao lực sư phạm nói chung kỹ sư phạm nói riêng cho đội ngũ giáo viên Có họ hồn thành tốt nhiệm vụ mình, góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi phát triển đất nước Việc nâng cao lực sư phạm nói chung kỳ sư phạm nói riêng việc làm tiến hành thường xuyên, liên tục suốt đời đứng lớp người giáo viên Rèn luyện nâng cao lực sư phạm việc làm địi hỏi tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo người giáo viên Có việc rèn luyện nâng cao lực sư phạm họ đem lại hiệu thiết thực đạt kết cao hết người giáo viên vừa đối tượng, vừa chủ thể việc nâng cao lực sư phạm nói chung kỹ sư phạm nói riêng Trong phạm vi đề tài, chúng tơi nghiên cứu khái qt hố khái niệm : Quản lý, quản lý đội ngũ giáo viên, lực, lực sư phạm, kỹ sư phạm Đề tài nêu lên đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên trường THPT Cẩm Lý kỹ sư phạm công tác quản lý việc nâng cao kỹ sư phạm cho đội ngũ giáo viên Đồng thời đề tài đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao lực sư phạm cho đội ngũ 104 giáo viên nhà trường kỹ sư phạm Các biện pháp không tách dời mà tạo thành hệ thống, bổ sung cho nhau, hỗ trợ lẫn Khi áp dụng biện pháp địi hỏi phải có linh hoạt, sáng tạo, đồng để phát huy cao độ hiệu biện pháp nhằm nâng cao lực sư phạm nói chung kỹ sư phạm nói riêng cho đội ngũ giáo viên góp phần tích cực nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục THPT Khuyến nghị 2.1 Đảng Nhà nước cần có chế, sách phù hợp nhân lực để phát huy tính tích cực, động đội ngũ giáo viên việc học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn Tăng cường đầu tư cho giáo dục đào tạo, trọng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Đồng thời tăng cường mạnh mẽ việc giao quyền tự chủ cho sở giáo dục ( nhà trường ) tài chính, nhân trực tiếp ký hợp đồng lao động giáo viên hàng năm, hàng kỳ, ba tháng nhằm phá vỡ sức ỳ việc rèn luyện nâng cao lực sư phạm nói chung kỹ sư phạm nói riêng phận giáo viên 2.2 Bộ Giáo dục đào tạo cần giảm chế độ lao động định mức giáo viên để tăng thời gian dành cho tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, đồng thời đảm bảo phù hợp với quy định chế độ lao động 40 / tuần ngành khác Có chế độ đãi ngộ thoả đáng giáo viên giỏi, giáo viên có trình độ chuẩn ( trình độ Thạc sĩ ) nhằm động viên, khuyến khích giáo viên tích cực học tập nâng cao trình độ chun mơn 2.3 Sở GD - ĐT Bắc Giang hàng năm tăng cường mở lớp bồi dưỡng giáo viên hè việc mời chuyên gia, nhà viết sách tập huấn giúp cho đội ngũ giáo viên cập nhật kiến thức, tháo gỡ khó khăn giảng dạy khó, chương khó chương trình, 105 giai đoạn thay sách giáo khoa THPT Trong lớp bồi dưỡng hè cần ý tăng thời gian thực hành giáo viên Tăng cường đầu tư kinh phí cho việc bồi dưỡng giáo viên, nâng cấp sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy học đại Phân bổ giáo viên hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường việc nâng cao kỹ sư phạm cho đội ngũ giáo viên nói riêng chất lượng đội ngũ nói chung, nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần thực thắng lợi mục tiêu đổi giáo dục THPT, nhằm đào tạo nhân cách - sức lao động cho thời kỳ cơng nghiệp hố , đại hố đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 Nguyễn Như An, Hệ thống kỹ giảng dạy lớp mơn Giáo dục học quy trình rèn luyện hệ thống cho sinh viên khoa Tâm lý giáo dục , Luận án PTS, ĐHSPHN, 1992 Đặng Quốc Bảo Quản lý nhà trường, chuyên đề đào tạo Thạc sĩ QLGD, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đức Hưng , Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Đặng Quốc Bảo , Vấn đề quản lý việc vận dụng vào quản lý nhà trường, chuyên đề đào tạo Thạc sĩ QLGD, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Bộ Giáo dục Đào tạo, Điều lệ trường trung học, Hà Nội, 2000 Nguyễn Quốc Chí, Cơ sở lý luận khoa học quản lý, chuyên đề đào tạo Thạc sĩ QLGD, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Cơ sở khoa học quản lý, chuyên đề đào tạo Thạc sĩ QLGD, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Những quan điểm giáo dục đại, chuyên đề đào tạo Thạc sĩ QLGD, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Chỉ thị số 40 – CT/TW ngày 15 /6/2004 Ban Bí thư nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Đình Chỉnh , Thực tập sư phạm, Hà Nội, 1997 11 Nguyễn Thị Doan tác giả, Các học thuyết quản lý, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1996 12 Nguyễn Hữu Dũng, Hình thành kỹ sư phạm cho giáo sinh sư phạm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1995 107 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khố VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 15 Trần Khánh Đức, Quản lý Nhà nước giáo dục, chuyên đề đào tạo Thạc sĩ QLGD, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 16 Trần Khánh Đức, Một số vấn đề quản lý quản trị nhân giáo dục đào tạo, Bài giảng lớp cao học QLGD, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 17 Nguyễn Minh Đường, Quản lý trình đào tạo, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội, 1996 18 Trịnh Hồng Hà, Chất lượng giáo dục đào tạo giáo viên, Kỷ yếu hội thảo khoa học chất lượng giáo dục đào tạo giáo viên, Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, 10/2004 19 Phạm Minh Hạc, Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 20 Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 21 Trần Bá Hoành, Đội ngũ giáo viên phổ thông, Kỷ yếu hội thảo khoa học chất lượng giáo dục đào tạo giáo viên, Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội ,10/2004 22 Hội đồng môn Tâm lý học – Giáo dục, “Tâm lý học đại cương”, Hà Nội, 1975 23 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thăng, Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 24 Khoa học quản lý, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1999 25 Khoa học tổ chức quản lý số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất thống kê, Hà Nội, 1999 108 26 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Quản lý nguồn nhân lực, Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội , 2005 27 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nghề nghiệp người giáo viên, Kỷ yếu hội thảo khoa học chất lượng giáo dục đào tạo giáo viên, Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, 10/2004 28 Đặng Bá Lãm, Quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo lý luận thực tiễn, Hà Nội, 2005 29 Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2006 30 Thái Duy Tuyên, Những vấn đề giáo dục học đại, Nhà xuất giáo dục, 1999 31 Nguyễn Thị Tươi, Tìm hiểu việc bồi dưỡng kỹ dạy học cho sinh viên năm thứ khoa Tâm lý giáo dục qua hoạt động thực tập sư phạm, Luận văn sau Đại học, Đại học Sư phạm Hà Nội,1987 32 Trường THPT Cẩm Lý, Báo cáo tổng kết năm học từ 2001 đến 2005 33 Trường THPT Lục Nam, Báo cáo tổng kết năm học 2005-2006 34 Trường THPT Phương Sơn, Báo cáo tổng kết năm học 2005-2006 35 Trường THPT Tứ Sơn, Báo cáo tổng kết năm học 2005-2006 36 Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lý học đại cương, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 37 Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, 2005 109 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... sư phạm cho đội ngũ giáo viên trường THPT Cẩm Lý huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang ” Chúng hy vọng qua nghiên cứu đề xuất số biện pháp quản lý nâng cao lực sư phạm đội ngũ giáo viên trường THPT Cẩm. .. tác quản lý đội ngũ giáo viên THPT lực sư phạm đội ngũ giáo viên THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý nhằm nâng cao lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên trường THPT Giả thuyết khoa học. .. biện pháp quản lý nhằm nâng cao lực sƣ phạm cho đội ngũ giáo viên trƣờng trung học phổ thông Cẩm Lý huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG

Ngày đăng: 04/12/2020, 10:14

Mục lục

  • NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Biện pháp quản lý

  • 1.1.2. Quản lý đội ngũ giáo viên

  • 1.1.3. Năng lực sư phạm

  • 1.3.1. Quản lý về số lượng, cơ cấu đội ngũ giáo viên

  • 1.3.2. Quản lý về chất lượng đội ngũ giáo viên

  • 1.3.3. Quản lý các điều kiện phục vụ hoạt động của đội ngũ giáo viên

  • 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế-xã hội

  • 2.1.2. Về phát triển giáo dục

  • 2.2.2.Thực trạng năng lực sư phạm cuă đội ngũ giáo viên trường THPT Cẩm Lý huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang

  • 2.3.1. Công tác kế hoạch hoá

  • 2.3.2. Công tác tổ chức

  • 2.3.3. Công tác chỉ đạo

  • 2.3.4. Công tác kiểm tra đánh giá

  • 2.4. Đánh giá chung về thực trạng

  • 2.4.1. Ưu điểm và hạn chế

  • .4.2. Các nguyên nhân của thực trạng

  • 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp

  • 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và thực tiễn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan