1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực tư duy của học sinh bằng dạy học khám phá chương III sinh trưởng và phát triển sinh học 11 trung học phổ thông

113 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ THU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CỦA HỌC SINH BẰNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ CHƯƠNG III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ THU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CỦA HỌC SINH BẰNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ CHƯƠNG III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Cán hướng dẫn: PGS.TS Mai Văn Hưng HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn, thầy giáo, đồng nghiệp người thân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Mai Văn Hưng, người hướng dẫn khoa học, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình viết luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Phòng Quản lý đào tạo nghiên cứu khoa học, phòng Tư liệu tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, thầy cô giáo em học sinh trung tâm Giáo dục thường xuyên Hoài Đức giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thực thành công kết nghiên cứu khoa học đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thu i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Dạy học khám phá DH Đối chứng DHKP Học sinh ĐC Giáo viên HS Phương pháp GV Phương pháp dạy học PP Phương pháp dạy học khám phá PPDH Năng lực PPDHKP Năng lực tư NL Sách giáo khoa NLTD Giáo dục thường xuyên SGK Trung tâm giáo dục thường xuyên GDTX Thực nghiệm TTGDTX Trung học phổ thông TN THPT Chữ đầy đủ Dạy học ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Kết điều tra việc sử dụng phương pháp dạy học 26 chương III: Sinh trưởng phát triển – Sinh học 11 THPT GV THPT Bảng 1.2 Kết điều tra việc sử dụng biện pháp kĩ thuật sử 28 dụng dạy học chương III: Sinh trưởng phát triển – Sinh học 11 THPT Bảng 1.3 Kết xác định thực trạng học tập học sinh học 29 chương III: Sinh trưởng phát triển – Sinh học 11 THPT Bảng 2.1 Chuẩn kiến thức kĩ chương III: Sinh trưởng 40 phát triển phần A: Thực vật – Sinh học 11 THPT Bảng 2.2 Chuẩn kiến thức kĩ chương III: Sinh trưởng 46 phát triển phần B: Động vật – Sinh học 11 THPT Bảng 3.1 Thống kê điểm kiểm tra TN 91 Bảng 3.2 Tần suất điểm kiểm tra lần TN 92 Bảng 3.3 Tần suất điểm kiểm tra lần TN 93 Bảng 3.4 Kiểm định X điểm kiểm tra lần TN 94 Bảng 3.5 Phân tích phương sai điểm kiểm tra lần TN 95 Bảng 3.6 Kiểm định X điểm kiểm tra lần TN 96 Bảng 3.7 Phân tích phương sai điểm kiểm tra lần TN 97 Bảng 3.8 Tổng hợp điểm kiểm tra độ bền kiến thức sau TN 97 Bảng 3.9 Bảng tần suất điểm kiểm tra lần sau TN 98 Bảng 3.10 Bảng tần suất điểm kiểm tra lần sau TN 99 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc chương trình sinh học trường THPT 36 Hình 3.1 Đồ thị điểm trung bình kiểm tra TN 92 Hình 3.2 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra lần TN 93 Hình 3.3 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra lần TN 94 Hình 3.4 Đồ thị điểm trung bình kiểm tra sau TN 98 Hình 3.4 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra lần sau TN 99 Hình 3.4 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra lần sau TN 99 iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii MỤC LỤC v MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.Cơ sở lí luận 1.1.Tư 1.1.1 Tư gì? 1.1.2 Bản chất tư 1.1.3.Đặc điểm tư 11 1.1.4 Mối liên hệ tư duy, trí tuệ trí thơng minh 12 1.1.5 Phân loại lực tư 14 1.2 Dạy học khám phá 17 2.1 Khái niệm khám phá 17 1.2.2 Khái niệm dạy học khám phá 18 1.2.3.Tổ chức hoạt động khám phá học tập 19 1.2.4 Tổ chức giải nhiệm vụ khám phá cho học sinh 21 1.2.5 Quan hệ dạy học khám phá dạy học tích cực 22 1.2.6 Điều kiện sử dụng dạy học khám phá 22 1.2.7 Những ưu nhược điểm DHKP 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1.Thực trạng việc dạy học chương III sinh học 11 25 v 1.2.2.Thực trang học tập học sinh việc học chương III, sinh học 11 THPT 28 1.2.3.Nguyên nhân thực trạng 30 Kết luận chương 34 CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CỦA HỌC SINH BẰNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ CHƯƠNG III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 35 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung chương trình sinh học THPT 35 2.2 Phân tích cấu trúc nội dung chương III: Sinh trưởng phát triển – sinh học 11 THPT 38 2.3 Các biện pháp dạy học khám phá chương III 51 2.3.1.Quy trình sử dụng biện pháp dạy học khám phá 51 2.3.2.Tổ chức cho học sinh khám phá kiến thức hình thành kiến thức 54 2.3.3.Tổ chức cho học sinh khám phá kiến thức củng cố, hoàn thiện kiến thức 59 2.4 Thiết kế dạy sử dụng phương pháp dạy học khám phá chương III: Sinh trưởng phát triển – Sinh học 11 THPT 61 Kết luận chương 69 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 70 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 70 3.2 Nội dung thực nghiệm 70 3.2.1 Nội dung thực nghiệm 70 3.2.2 Tiêu chí đánh giá thực nghiệm 70 3.3 Phương pháp thực nghiệm 70 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 70 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 71 3.3.3 Xử lý số liệu thống kê toán học 71 3.4 Kết thực nghiệm 73 vi 3.4.1 Phân tích định lượng kiểm tra 73 3.4.2 Phân tích định tính kiểm tra 82 3.5 Nhận xét, đánh giá 84 Kết luận chương 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Khuyến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 91 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xã hội đại phát triển nhanh, đất nước ta thời kì cơng nghiệp hố, đại hố địi hỏi cá nhân có đầy đủ lực giải vấn đề nảy sinh sống mình, gia đình cộng đồng Mặt khác, tri thức nhân loại tăng lên theo cấp số nhân, khoa học kĩ thuật biến đổi sâu sắc, tồn diện, với tốc độ cao địi hỏi người phải thường xuyên nâng cao trình độ, lực để kịp thích ứng với biến đổi Để thành công đường hội nhập, đất nước đặc biệt cần cá nhân có lực, lĩnh, sáng tạo, có khả thích ứng cao, biết chia sẻ, hợp tác, sẵn sàng làm việc môi trường động; đồng thời đặt yêu cầu cấp thiết nghiệp giáo dục đào tạo phải đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục Đây then chốt cho phát triển phồn thịnh quốc gia Đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục nói chung cải cách bậc trung học phổ thơng nói riêng Những năm trở lại đây, trường trung học phổ thơng có nhiều cố gắng ln đặc biệt coi trọng việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực học sinh Một phương pháp dạy học phương pháp dạy học khám phá Dạy học khám phá phương pháp nhằm phát huy lực giải vấn đề tự học học sinh Dạy học khám phá giúp học sinh phát huy nội lực, tư tích cực, chủ động sáng tạo Thông qua hoạt động đó, học sinh tự điều chỉnh tri thức khơi dậy hứng thú học tập em Chương III: Sinh trưởng phát triển - sinh học 11 tập trung kiến thức sinh trưởng phát triển thực vật động vật Đây nội dung ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ THU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CỦA HỌC SINH BẰNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ CHƯƠNG III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN SINH HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... những

Ngày đăng: 04/12/2020, 10:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w