(Luận văn thạc sĩ) dạy học tạo lập văn bản hành chính công vụ trong chương trình trung học cơ sở theo lí thuyết giao tiếp

124 17 0
(Luận văn thạc sĩ) dạy học tạo lập văn bản hành chính công vụ trong chương trình trung học cơ sở theo lí thuyết giao tiếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HẢI DẠY HỌC TẠO LẬP VĂN BẢN HÀNH CHÍNH-CƠNG VỤ TRONG CHƢƠNG TRÌNH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO LÍ THUYẾT GIAO TIẾP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HẢI DẠY HỌC TẠO LẬP VĂN BẢN HÀNH CHÍNH-CƠNG VỤ TRONG CHƢƠNG TRÌNH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO LÍ THUYẾT GIAO TIẾP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGHÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 8140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thời Tân HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Chương trình cao học Lí luận phương pháp dạy học Bộ mơn Ngữ văn khóa 2015-2017 Trường Đại học Giáo dục-Đại học Quốc gia Hà Nội với tơi thật bổ ích vơ ý nghĩa Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Trường Đại học Giáo dục-Đại học Quốc gia Hà Nội-những người thầy tận tình giảng dạy, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn quý thầy cô cán phịng Đào tạo cơng tác sinh viên, Đại học Giáo dục tạo điều kiện thuận lợi cho học viên cao học khóa 2015-2017 thời gian chúng tơi học tập trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Lê Thời Tân-người thầy giảng dạy dành nhiều thời gian, cơng sức, tận tình hướng dẫn tơi phương pháp nghiên cứu khoa học, bổ sung kiến thức giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo, giáo em học sinh Trường THCS Cổ Đông, THCS Sơn Đông, THCS Trung Sơn Trầm thủ trưởng, đồng nghiệp Trường Sĩ quan Lục quân tạo điều giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Cảm ơn chị em lớp cao học chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học (Bộ mơn Ngữ văn) khóa 2015-2017 giúp đỡ, động viên chia sẻ khó khăn q trình học tập nghiên cứu luận văn Xin bày tỏ tình cảm yêu thương quý trọng gia đình nâng đỡ, tạo điều kiện tốt để tơi có kết học tập hôm Hà Nội, ngày 12 tháng 01 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Hải i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HC-CV Hành chính-cơng vụ HS Học sinh Nxb Nhà xuất PCHC-CV Phong cách hành chính-cơng vụ PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên SL Số lượng TLV Tập làm văn TN Thực nghiệm THCS Trung học sở VBHC Văn hành VBHC-CV Văn hành chính-cơng vụ VPHC-CV Văn phong hành chính-cơng vụ ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn .i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng v iv Danh mục biểu đồ vi MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC TẠO LẬP VĂN BẢN HÀNH CHÍNH-CƠNG VỤ TRONG CHƢƠNG TRÌNH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO LÍ THUYẾT 14 GIAO TIẾP 1.1 Cơ sở lí luận 14 1.1.1 Văn hành chính-cơng vụ 14 1.1.2 Lí thuyết giao tiếp 18 1.1.3 Tạo lập văn hành chính-cơng vụ theo lí thuyết giao tiếp 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 29 1.2.1 Nội dung chương trình dạy tạo lập văn hành chính-cơng vụ cấp trung học sở 29 1.2.2 Việc dạy học tạo lập văn hành chính-cơng vụ chương trình trung học sở giáo viên học sinh 34 Tiểu kết chương 40 Chƣơng 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TẠO LẬP VĂN BẢN HÀNH CHÍNH-CƠNG VỤ TRONG CHƢƠNG TRÌNH TRUNG HỌC CƠ 42 SỞ THEO LÍ THUYẾT GIAO TIẾP 2.1 Lí thuyết giao tiếp với nội dung dạy học tạo lập văn hành chính-cơng vụ chương trình trung học sở 42 2.1.1 Lí thuyết giao tiếp với việc xác lập phương tiện diễn đạt phong cách ngơn ngữ hành chính-cơng vụ 42 2.1.2 Lí thuyết giao tiếp với việc xác định kĩ giao tiếp thực thi công vụ cần hình thành cho học sinh dạy học tạo lập văn hành chính-cơng vụ 48 2.2 Hoạt động dạy học tạo lập văn hành chính-cơng vụ chương trình trung học sở theo lí thuyết giao tiếp 50 iii 2.2.1 Lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học 50 2.2.2 Lựa chọn sử dụng hình thức tổ chức dạy học 59 2.2.3 Lựa chọn sử dụng kĩ thuật dạy học 62 Tiểu kết chương 67 68 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 68 3.2 Việc chuẩn bị thực nghiệm sư phạm 70 3.2.1 Biện soạn tài liệu thực nghiệm 70 3.2.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 70 3.2.3 Xây dựng kế hoạch dạy học thực nghiệm tổ chức tập huấn cho giáo viên dạy học thực nghiệm 71 3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 73 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 73 3.3.2 Cách thức thực nghiệm 94 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 96 3.4.1 Các tiêu chí đánh giá 96 3.4.2 Kết thực nghiệm 98 3.4.3 Những kết luận chung rút từ thực nghiệm sư phạm 100 Tiểu kết chương 100 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 101 Khuyến nghị 102 Danh mục cơng trình khoa học cơng bố tác giả có liên quan đến luận văn 104 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Địa điểm, số lượng giáo viên tham gia vấn 35 Bảng 1.2 Kết vấn giáo viên 35 Bảng 1.3 Địa điểm, số lượng học sinh tham gia vấn 39 Bảng 1.4 Kết vấn học sinh 39 Bảng 3.1 Kết dạy thực nghiệm đối chứng 98 Bảng 3.2 Kết dạy thực nghiệm 98 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tổng hợp kết thực nghiệm 99 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn hành chính-cơng vụ phương tiện giao tiếp quan trọng quan quản lí nhà nước; nội dung dạy học chương trình trung học sở Văn hành chính-cơng vụ (VBHC-CV) văn quan hệ thống máy nhà nước ban hành để thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nhà nước giao Bên cạnh đó, VBHC-CV phương tiện để người dân bày tỏ kiến chế định pháp luật Các văn soạn thảo nhằm nhiều mục đích khác lĩnh vực hành chính-cơng vụ (HC-CV) Các quan từ Trung ương đến địa phương sử dụng văn sở pháp lí tối ưu tạo lập văn với nhiều thể loại để phục vụ cho cơng việc quản lí hành phù hợp với quan Văn hành chính-cơng vụ có đặc trưng bật tính xác-minh bạch, tính nghiêm túc-khách quan, tính khn mẫu nghiêm ngặt Tuy nhiên thực tế cịn có thiếu thống thể thức trình bày, dùng từ ngữ chưa xác diễn đạt khơng văn phong hành chính-cơng vụ (VPHC-CV) Khắc phục hạn chế yêu cầu có ý nghĩa quan trọng cơng cải cách hành Mơn Ngữ văn chương trình trung học sở (THCS) xây dựng theo quan điểm tích hợp ba phân môn: Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn (TLV), gồm kiểu văn bản: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, hành chính, nghị luận Như vậy, VBHC-CV là phương tiện giao tiếp quan trọng quan quản lí nhà nước; nội dung dạy học chương trình THCS 1.2 Việc đưa kiểu văn hành chính-cơng vụ vào dạy học nhằm phát huy tính tích cực người học, đào tạo lực tạo lập văn cho học sinh Yêu cầu cốt lõi chủ trương đổi giáo dục phát huy tính tích cực người học Mục tiêu giáo dục nói chung nhà trường phổ thơng nói riêng góp phần đào tạo nên người toàn diện: “Làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại, có tư sáng tạo, có kĩ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, ” [Nghị Quyết Trung ương II, Khóa VIII (12-1996)] Nghị Quyết hội nghị Trung ương VIII Khóa XI (11-2013) đề chủ trương đổi toàn diện giáo dục đào tạo là: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Để thực hóa chủ trương đó, chương trình sách giáo khoa (SGK) có chương trình mơn Ngữ văn bậc THCS có thay đổi phù hợp với tinh thần tích hợp u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Theo tinh thần này, phần TLV ý cân đối nội dung, hướng tới tính tồn diện gắn với thực tiễn đời sống nhằm tạo lực tự đọc, viết thành thạo cho học sinh (HS) 1.3 Vấn đề phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học tạo lập văn thu hút nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Từ trước đến người ta bàn nhiều phương pháp dạy học (PPDH) làm văn phổ thông: phương pháp giao tiếp, phương pháp vận động, phương pháp tích cực hóa hoạt động học tập HS Trong đặc biệt nhấn mạnh đến phương pháp giao tiếp Phương pháp giao tiếp ngày thể hình thức đa dạng khác Thực tế cho thấy kết làm văn không cho HS nắm nội dung học theo lí thuyết sng mà cịn phải biết ứng dụng vào hoạt động giao tiếp thực tiễn học tập cơng tác Vì vậy, kể từ lí thuyết giao tiếp đưa vào PPDH kết dạy làm văn đạt bước tiến đáng kể so với trước Tuy nhiên, dạy học tạo lập VBHC-CV chương trình THCS theo lí thuyết giao tiếp nội dung dạy học chưa nói đến 1.4 Thực trạng dạy, học giáo viên học sinh triển khai dạy học tạo lập văn hành chính-cơng vụ cịn nhiều vấn đề đáng bàn Văn hành chính-cơng vụ đưa vào chương trình Ngữ văn THCS trước lí luận dạy học văn chưa đặt vấn đề PPDH THCS Trung Sơn Trầm địa bàn Thị xã Sơn Tây, sử dụng kết làm ĐC Qua trình kết TN, thấy phần hiệu đề tài So sánh với lớp ĐC, thấy tỉ lệ % HS khá, giỏi nghiêng lớp TN Trong đó, lớp TN khác nhau, tỉ lệ HS yếu, giảm dần, có lớp cịn khơng có Chúng tơi nhận thấy, điều kiện TN kết hạn chế q trình thực đề tài, chúng tơi đến kết luận ban đầu: Đề tài có tính khả thi, vận dụng thực tế dạy học để nâng cao chất lượng dạy học tạo lập VBHC-CV chương trình THCS KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Qua việc nghiên cứu, vận dụng lí thuyết giao tiếp vào việc tổ chức dạy học tạo lập VBHC-CV chương trình THCS, người thực đề tài rút số nhận xét đề xuất sau: Kết luận Dạy học tạo lập văn nói chung dạy tạo lập VBHC-CV chương trình THCS nói riêng theo lí thuyết giao tiếp hướng dạy học có tính khả thi cao Trong bối cảnh giới có hội nhập, giao lưu mạnh mẽ phát triển nhanh chóng khoa học kĩ thuật, với yêu cầu cao lực tư khả giao tiếp, việc tìm tịi, khám phá hay hồn thiện PPDH tích cực vấn đề quan trọng cần thiết để phát triển nghiệp giáo dục nói chung Với nội dung PPDH mà luận văn đề xuất, GV truyền đạt kiến thức tạo lập VBHC-CV cách hiệu nhằm giải nhiệm vụ tiết học linh hoạt, kích thích niềm say mê, tìm tịi HS Qua tiết học, HS lĩnh hội kiến thức cách tích cực Các em trực tiếp làm văn bản; tham gia hoạt động, tự tìm tịi, khám phá kiến thức Theo đó, HS đặt vào vị trí trung tâm Các em trở nên mạnh dạn, tự tin, thể hoạt động nhóm, trình bày sản phẩm theo dự án phân công 102 Tuy vậy, để thực hoạt động dạy học, GV phải tuyệt đối tuân thủ quan điểm dạy học theo lí thuyết giao tiếp Nghĩa GV phải có kiến thức vững vàng, đổi tư duy, cách sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học hình thức tổ chức phù hợp GV cần có chuẩn bị kĩ lưỡng từ khâu chuẩn bị, soạn giáo án đến bước lên lớp HS đồng hành GV để thực thành công tiết dạy môn Ngữ văn, đặc biệt phân mơn TLV địi hỏi trí thơng minh, tìm tịi, ý thức độc lập, tinh thần chủ động học tập Ngồi cịn địi hỏi HS thành thạo thao tác kĩ làm Để HS tạo lập tốt VBHC-CV theo lí thuyết giao tiếp tạo lập văn khác, GV cần có biện pháp phù hợp giúp HS u thích mơn Ngữ văn thơng qua việc giới thiệu tài liệu tham khảo, nêu cao ý thức đọc, ghi chép Các em phải tạo thói quen thường xuyên rèn luyện kĩ trên, có đáp ứng yêu cầu đổi dạy học Đề tài phù hợp đáp ứng yêu cầu đổi dạy học môn Ngữ văn đổi giáo dục Đó dạy tạo lập văn phải hướng tới việc truyền thụ kiến thức rèn luyện kĩ làm văn, kĩ giao tiếp cho HS Và vậy, đề tài phần góp thêm tư liệu cho việc dạy học tạo lập VBHC-CV nhà trường phổ thông Qua tiết dạy tạo lập văn bản, GV rèn luyện cho HS khả tạo lập VBHC-CV với trường hợp thường gặp đời sống Hơn nữa, HS cịn tạo lập văn có tính khả thi, phù hợp với q trình học tập, rèn luyện cương vị, chức trách nhiệm vụ giao Dạy tạo lập VBHCCV theo lí thuyết giao tiếp cho HS chương trình THCS hướng bồi dưỡng tình u mơn Ngữ văn, tình u quy phạm pháp luật cho em Đặt chương trình đổi cách toàn diện sâu sắc, nghiên cứu dạy học tạo lập VBHC-CV chương trình THCS theo lí thuyết giao 103 tiếp có ý nghĩa gợi ý việc đổi PPDH Từ đó, góp phần cung cấp kiến thức dạy học tạo lập VBHC-CV, bổ sung tài liệu cần thiết kiểu dạy học tạo lập văn nói chung tạo lập VBHC-CV nói riêng chương trình THCS Khuyến nghị Trên số việc làm, cách thức, biện pháp áp dụng trình dạy học tạo lập VBHC-CV cho HS lớp trường THCS Để HS tạo lập tốt VBHC-CV chương trình THCS theo lí thuyết giao tiếp, trước hết người GV cần có biện pháp phù hợp giúp HS thích học tạo lập văn nói chung VBHC-CV nói riêng Phải giúp em tạo thói quen thường xuyên rèn luyện kĩ làm văn, kĩ giao tiếp hành tư duy, có đáp ứng yêu cầu dạy học Đồng thời đòi hỏi người GV phải tạo hứng thú cho HS học tạo lập VBHC-CV để rèn luyện cho em kĩ gắn kiến thức sách với đời sống Để dạy học có hiệu kiểu khơng phải chuyện dễ dàng mà địi hỏi GV phải đầu tư thời gian, tìm hiểu, tích lũy kiến thức làm việc với tinh thần trách nhiệm cao Đó chút kinh nghiệm nhỏ bé mà thân tơi tự học q trình dạy học, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Những chưa làm được, xin tiếp thu điều chỉnh có dịp đề tài nghiên cứu sâu sắc 104 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hải (2011) “Tiếng Việt yêu cầu sử dụng tiếng Việt đại”, Tạp chí khoa học quân Lục quân, Trường Sĩ quan Lục quân (16), tr.86-88 Nguyễn Thị Hải (2013) “Đổi phương pháp giảng dạy gắn với rèn luyện kĩ sư phạm cho giảng viên khoa học xã hội nhân văn nhà trường quân đội nay”, Thông tin Khoa học xã hội Nhân văn Quân sự, Phịng khoa học qn sự, Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam (145), tr.40-42 Nguyễn Thị Hải (2013) “Quy trình học tập học viên theo phương pháp dạy học tích cực”, Thơng tin Khoa học xã hội Nhân văn Quân sự, Phòng khoa học quân sự, Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam (149), tr.33-35 Phạm Anh sơn, Nguyễn Thị Hải (2015) “Giữ gìn sáng Tiếng Việt Nhà trường quân đội nay”, Thông tin Khoa học xã hội Nhân văn Quân sự, Phòng khoa học quân sự, Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam (158), tr.32-34 Lê Thời Tân, Nguyễn Thị Hải (2017) “Văn hành chương trình Ngữ văn trung học”, Tạp chí Khoa học, Trường đại học Sư phạm Hà Nội (7), tr.107-111 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (2006), Phương pháp dạy Tiếng việt Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê A (Chủ biên, 2011), Thực hành Tập làm văn 7, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê A, Trần Đình Cao (1989), Giáo trình Tập làm văn, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê A, Trần Đình Cao (1991), Giáo trình Tập làm văn, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê A, Nguyễn Trí (1998), Giáo trình Làm văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê A, Đinh Thanh Huệ (1997), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Minh Hoa, Đinh Chí sáng (2014), Một số kiến thức-kĩ tập nâng cao Ngữ văn 7, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê A, Nguyễn Thị Ngân Hoa (đồng Chủ biên, 2010), Tự luyện Ngữ văn7, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê A (2008), Phương pháp tạo lập văn bản, Bài giảng chuyên đề, Hà Nội 10 Lê A (2008), Lí thuyết giao tiếp việc tổ chức dạy học Tiếng Việt nhà trường Phổ thông, Bài giảng chuyên đề, Hà Nội 11 Diệp Quang Ban (1999), Văn liên kết tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp-văn bản-liên kết-đoạn văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh,Trần Ngọc Thêm (1985), Ngữ pháp văn việc dạy làm văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 106 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Một số vấn đề Đổi phương pháp dạy học trường Trung học sở môn Ngữ văn (Lưu hành nội bộ), Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ Văn 6, tập2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ Văn 7, tập2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ Văn 8, tập2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ Văn 9, tập2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ Văn lớp 7, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Đình Chung (2007), Mấy vấn đề giảng dạy môn phương pháp dạy học Ngữ văn chương trình Cao đẳng Sư phạm mới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin 23 Dƣơng Tuyết Hạnh (2006), “Hành vi chủ hướng hàm ẩn tham thoại”, Tạp chí Ngơn ngữ, (6), tr.1-6 24 Hồng Thị Thu Hiền, Lê Hồng Anh Thơng, Lê Hồng Tâm (2014), Hướng dẫn học làm bài- làm văn Ngữ văn , tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Nguyễn Thanh Hùng (2007), Giáo trình Phương pháp dạy học Ngữ văn Trung học sở Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 26 Tống Thị Hảo (2013), Dạy học ngữ pháp tiếng Việt cho sinh viên Lào Học viện An ninh nhân dân theo lí thuyết giao tiếp, Trường Đại học Giáo dụcĐại học Quốc gia Hà Nội 27 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình, sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Nguyễn Quang Ninh (1998), Một số vấn đề dạy ngơn nói viết tiểu học theo hướng giao tiếp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Quang Ninh (1998), Rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 107 30 Nguyễn Quang Ninh (2008), Phương pháp phát triển lời nói cho học sinh, Bài giảng chuyên đề, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia 32 Vũ Nho (Chủ biên, 2015), Hướng dẫn Tập làm văn 7, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Đinh Trọng Lạc (1964), Giáo trình Việt ngữ (tập 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Đinh Trọng Lạc (1998), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2010), tái lần thứ mười, Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Lƣơng (2012), Dạy học phong cách ngơn ngữ báo chí lớp 11 trung học phổ thông theo quan điểm giao tiếp, Trường Đại học Giáo dục-Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Vũ Nho (Chủ biên, 2015), Hướng dẫn tập làm văn 7, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng (2012), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Vƣơng Thị Kim Thanh (2012), Kĩ thuật soạn thảo trình bày văn bản, Nxb Lao động-Xã hội 40 Nguyễn Văn Thâm, Lƣu Kiếm Thanh, lê Xuân Lam, Bùi Xuân Lự (2001), Hướng dẫn kĩ thuật nghiệp vụ hành chính, Nxb Thống kê, Hà Nội 41 Đỗ Ngọc Thống (1997), Làm văn từ lí thuyết đến thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên, 2003), Tư liệu dạy Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên, 2007), Làm văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 44 Đỗ Ngọc Thống, Phạm Minh Diệu, Nguyễn Thành Thi (2008), Giáo trình Làm văn Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 45 Nguyễn Thị Ly Kha, Vũ Thị Ân (2008), Ngữ nghĩa học (dùng cho GV, sinh viên ngành giáo dục tiểu học), Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Ly Kha (2009), Ngữ pháp văn luyện tập làm văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Phan Thị Thủy (2006), “Dạy làm văn THCS theo quan điểm giao tiếp”, Tạp chí Giáo dục (138), tr.27 108 48 Lê Thời Tân, Nguyễn Đức Can (2016), “Một cố gắng diễn giải oạt động giao tiếp ngơn ngữ” (Chương trình Ngữ văn 10), Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, (3) tr.35-42 49 Vũ Bằng Tú (2009), Dạy Tập làm văn Trung học sở theo hướng tích hợp Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp Tiếng việt Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Văn Thâm (1995), Soạn thảo xử lí văn quản lí nhà nước Nxb Chính trị quốc gia 52 Nguyễn Văn Thâm (2003), Soạn thảo xử lí văn quản lí nhà nước Nxb Chính trị quốc gia 53 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt Nxb Khoa học -Xã hội 54 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên, 2006), “Hỏi-đáp dạy học Tiếng việt 5”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Dự án Việt-Bỉ (2010), Dạy học tích cực-Một số phương pháp kĩ thuật dạy học Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 56 Hoàng Phê (chủ biên, 1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ Hà Nội 57 Đồng Thị Thanh Phƣơng, Nguyễn Thị Ngọc An (2006), Soạn thảo văn công tác văn thư lưu trữ, Nxb Lao động-Xã hội 58 Nguyễn Trí (1998), Dạy Tập làm văn trường Tiểu học Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Nguyễn Thị Phƣơng Loan (2012), Luận văn thạc sĩ sư phạm Ngữ văn, Vận dụng lí thuyết hoạt động giao tiếp vào dạy học phong cách học lớp 10 trung học phổ thông Trường Đại học Giáo dục -Đại học Quốc gia Hà Nội 60 Bernd Meier-Nguyễn Văn Cƣờng (2015), Lí luận dạy học đại , Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 109 61 Wilbrt J.Mckeachie, Những thủ thuật dạy học-các chiến lược, nghiên cứu lí thuyết dạy học dành cho giảng viên Đại học Cao đẳng Tài liệu dịch dự án Việt-Bỉ, 2003 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ BIỂU MẪU ĐIỀU TRA Phiếu số PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN THỰC TRẠNG DẠY HỌC TẠO LẬP VĂN BẢN HÀNH CHÍNH-CƠNG VỤ Kính gửi thầy (cơ): Trường THCS: Chúng nghiên cứu vấn đề dạy học Tập làm văn (Đề tài "Dạy học tạo lập văn hành chính-cơng vụ chương trình THCS theo lí thuyết giao tiếp" Để có sở thực tiễn cho việc đề xuất nội dung PPDH theo lí thuyết giao tiếp, chúng tơi xin thầy (cơ) đóng góp số ý kiến cách trả lời số câu hỏi đây: Những ý kiến thầy (cô) tôn trọng, bảo mật Chúng không tùy tiện trích dẫn khơng đồng ý thầy (cô) PHẦN CÂU HỎI: Xin thầy (cô) khoanh tròn vào chữ đầu đáp án 110 Theo thầy (cô), việc dạy học tạo lập văn hành chính-cơng vụ chương trình THCS có cần theo lí thuyết giao tiếp? A Khơng C Khơng cần thiết B Có D Có được, khơng Xin thầy (cơ) cho biết hứng thú dạy học tạo lập văn hành chính-cơng vụ chương trình THCS ? A Bình thường C Dạy cho xong việc B Có hứng thú D Khơng hứng thú Thầy (cơ) có nhận xét tài liệu dạy học tạo lập văn hành chính-cơng vụ chương trình THCS theo lí thuyết giao tiếp? A Rất phong phú C Tương đối tốt B Bình thường D Còn nghèo nàn Khi dạy học tạo lập văn hành chính-cơng vụ chương trình THCS , thầy (cơ) có nhận xét đồ dùng, thiết bị dạy học? A Đáp ứng yêu cầu đổi dạy C Đồ dùng thiết bị tốt học? B Còn thiếu nhiều đồ dùng thiết bị? D Đồ dùng thiết bị tương đối tốt Theo thầy (cô), học tạo lập văn hành chính-cơng vụ, học sinh có hứng thú nào? A Say mê C Học cho có B Bình thường D Thờ Thầy (cơ) có nhận xét kết tiếp thu kiến thức tạo lập văn hành chính-cơng vụ cho học sinh? A Tốt C Trung bình B Khá D Yếu, Thầy (cơ) có nhận xét kết rèn luyện tạo lập văn hành chính-cơng vụ cho học sinh? A Tốt C Trung bình B Khá D Yếu, 111 Thầy (cơ) có ý kiến tính thiết thực kiến thức kĩ dạy học tạo lập văn hành chính-cơng vụ cho học sinh? A Kiến thức kĩ thiết thực C Kĩ thiết thực, kiến thức chưa thiết thực B Kiến thức thiết thực, cịn kĩ A Kiến thức kĩ chưa chưa thiết thực thiết thực Nội dung phương pháp dạy tạo lập văn hành chính-cơng vụ có đặc điểm gì? A Nội dung phương pháp hợp lí C Phương pháp tốt, nội dung thiếu B Nội dung chưa tốt, chưa ý tới D Cả nội dung phương pháp phương pháp chưa hợp lí 10 Xin thầy (cơ) cho ý kiến nội dung PPDH tạo lập văn hành chính-cơng vụ chương trình THCS? Chân thành cảm ơn tham gia đóng góp ý kiến thầy (cơ) Phiếu số PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH LỚP THỰC TRẠNG DẠY HỌC TẠO LẬP VĂN BẢN HÀNH CHÍNH-CƠNG VỤ TRONG CHƢƠNG TRÌNH THCS Họ tên học sinh: Lớp: Trường THCS: Em cho biết ý kiến qua câu hỏi sau: Theo em, để tạo lập văn hành chính-cơng vụ chương trình THCS cần phải thực cơng việc gì? 112 A Sưu tầm tư liệu C Sử dụng B Tìm ý, lập dàn ý D Tất ý kiến Em có đánh kĩ rèn luyện tạo lập văn hành chính-cơng vụ? A Tốt C Trung bình B Khá D Yếu, Em cho biết ý kiến khả vận dụng tốt HS tạo lập văn hành chính-cơng vụ? A Hầu hết HS vận dụng tốt C HS chưa biết cách vận dụng tốt B.Chỉ số HS vận dụng tốt D HS vận dụng tốt số Khi học tạo lập văn hành chính-cơng vụ, em có thái độ nào? A Say mê C Khơng hứng thú B Bình thường D Cảm thấy nhàm chán Khi học tạo lập văn hành chính-cơng vụ, em thấy phương tiện đồ dùng học tập nào? A Tốt, đáp ứng việc dạy học B Phương tiện đồ dùng học tập hiệu thiếu C Phương tiện đồ dùng học tập chưa sử dụng hiệu D Phương tiện đồ dùng học tập chưa đủ Chân thành cảm ơn tham gia đóng góp ý kiến em PHỤ LỤC 2: ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian chép đề) Phần I: Trắc nghiệm (5 câu, câu 0,5 điểm, tổng cộng 2,5 điểm) Câu Văn hành gì? A Là văn nghị luận đặc biệt gắn gọn B Là thể loại văn tự C Là thể loại văn trữ tình 113 D Là loại văn dùng để truyền đạt nội dung yêu cầu từ cấp xuống bày tỏ ý kiến, nguyện vọng cá nhân hay tập thể tới quan người có quyền hạn để giải Câu Trong tình sau đây, tình người ta phải viết loại văn hành chính? A Thầy hiệu trưởng giáo chủ nhiệm cần biết tình hình lớp em tháng qua B Có kiện làm cho em xúc động, muốn ghi lại cảm xúc C Bị ốm khơng tham quan được, bạn em muốn biết buổi tham quan D Thuyết minh danh lam thắng cảnh địa phương em Câu Trong sống sinh hoạt học tập, cần phải làm văn đề nghị? A Khi muốn trình bày tình hình, việc kết đạt cá nhân hay tập thể B Khi có kiện quan trọng xẩy ra, cần phải cho người biết C Khi xuất nhu cầu, quyền lợi đáng cá nhân hay tập thể muốn cá nhân tổ chức có thẩm quyền giải D Khi muốn gia nhập tổ chức Câu Khi phải làm văn báo cáo? A Khi cần phải trình bày tình hình, việc kết làm cá nhân hay tập thể B Khi muốn truyền đạt nội dung yêu cầu cấp xuống C Khi xuất nhu cầu quyền lợi đáng cá nhân hay tập thể D Khi muốn xin nghỉ học Câu Mục sau không phù hợp với với văn báo cáo? A Quốc hiệu, nơi làm báo cáo ngày tháng B Tên văn C Nơi gửi, nội dung báo cáo, kí tên D Cảm xúc người viết báo cáo 114 Phần II: Tự luận (tự chọn đề sau, đề 7,5 điểm) Đề1 Hãy viết văn đề nghị cho tình sau đây: Kết thúc năm học, lớp em muốn tổ chức buổi tham quan tập thể, cương vị lớp trưởng, em viết văn đề nghị gửi lên Ban Giám hiệu nhà trường Đề Lớp em vừa hưởng ứng phong trào Vì mơi trường xanh, sạch, đẹp nhà trường phát động Trên cương vị lớp trưởng, em viết báo cáo tổng kết ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm (5 câu, câu 0,5 điểm, tổng cộng 2,5 điểm) Câu Đáp án D A C A D Phần II: Tự luận (tự chọn đề sau, đề 7,5 điểm) Đề 1 Yêu cầu kĩ (1,0đ) - Biết cách làm văn đề nghị mục đích, yêu cầu, nội dung - Diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng; trình bày quy cách, văn phong văn hành chính-cơng vụ u cầu kiến thức (6,5đ) - Trình bày đầy đủ nội dung dàn mục văn đề nghị: + Quốc hiệu tiêu ngữ (0,25đ) + Địa điểm, ngày tháng làm giấy đề nghị (0,25đ) + Tên văn bản: Giấy đề nghị (hoặc kiến nghị) (0,25đ) + Nơi nhận đề nghị (0,25đ) + Người (tổ chức) đề nghị (0,25đ) + Nêu việc, lí ý kiến cần đề nghị (5,0đ) + Chữ kí họ tên người đề nghị (0,25đ) Đề Yêu cầu kĩ (1,0đ) - Biết cách làm văn báo cáo mục đích, yêu cầu, nội dung 115 - Diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng; trình bày quy cách, văn phong văn hành chính-cơng vụ u cầu kiến thức (6,5đ) - Trình bày đầy đủ nội dung dàn mục văn báo cáo: + Quốc hiệu tiêu ngữ (0,25đ) + Địa điểm, thời gian làm báo cáo (0,25đ) + Tên văn (báo cáo) trích yếu nội dung văn báo cáo (Về ) (0,25đ) + Nơi nhận báo cáo (0,25đ) + Người (tổ chức) báo cáo (0,25đ) + Nêu việc, lí kết làm (5,0đ) + Chữ kí họ tên người báo cáo (0,25đ) 116 ... DẠY HỌC TẠO LẬP VĂN BẢN HÀNH CHÍNH-CƠNG VỤ TRONG CHƢƠNG TRÌNH TRUNG HỌC CƠ 42 SỞ THEO LÍ THUYẾT GIAO TIẾP 2.1 Lí thuyết giao tiếp với nội dung dạy học tạo lập văn hành chính- cơng vụ chương. .. HÀNH CHÍNH-CƠNG VỤ TRONG CHƢƠNG TRÌNH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO LÍ THUYẾT GIAO TIẾP 2.1 Lí thuyết giao tiếp với nội dung dạy học tạo lập văn hành chính- cơng vụ chương trình trung học sở 2.1.1 Lí thuyết. .. tiếp thực thi cơng vụ cần hình thành cho học sinh dạy học tạo lập văn hành chính- cơng vụ 48 2.2 Hoạt động dạy học tạo lập văn hành chính- cơng vụ chương trình trung học sở theo lí thuyết

Ngày đăng: 04/12/2020, 09:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan