(Luận văn thạc sĩ) các biện pháp tăng nguồn tài chính cho đào tạo, bồi dưỡng tại học viện hành chính quốc gia

120 18 0
(Luận văn thạc sĩ) các biện pháp tăng nguồn tài chính cho đào tạo, bồi dưỡng tại học viện hành chính quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH HẰNG Các biện pháp tăng nguồn tài cho đào tạo, bồi dưỡng Học viện Hành Quc gia luận văn thạc sĩ GIO DC HC Hà néi - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH HẰNG Các biện pháp tăng nguồn tài cho đào tạo, bồi dưỡng Học viện Hành Quốc gia Mã số : 60 14 05 luận văn thạc sĩ GIO DC HC Ngi hng dẫn khoa học: TS Phạm Quang Sáng Hµ néi - 2008 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thời đại ngày “tri thức giàu có” lợi so sánh cạnh tranh kinh tế phụ thuộc vào kiến thức tri thức người Điều có ý nghĩa quan trọng bối cảnh tồn cầu hố kinh tế Sức mạnh trí tuệ yếu tố định thành bại, “lao động có kỹ trở thành lợi so sánh lâu dài” “kỹ vũ khí cạnh tranh định kỷ XXI” Đầu tư vào giáo dục đào tạo tích luỹ vốn người, cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cao chất lượng cao Đội ngũ nhân lực có trình độ cao chìa khố để trì tăng trưởng kinh tế tăng thu nhập Đặc biệt Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế tiến trình cơng nghiệp hố đại hoá đất nước (mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp), giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng việc cung cấp nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội Từ 1986 đến nay, kinh tế nước ta chuyển đổi từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường có quản lý nhà nước, song song với trình mở cửa hội nhập với kinh tế giới Khi hội nhập kinh tế quốc tế, máy quản lý Nhà nước phải điều chỉnh để có cấu, thể chế tương thích Nếu vào chơi chung mà riêng riêng chắn khơng “ăn” Chúng ta phải tự điều chỉnh, tất yếu Nhà nước trước quản lý vĩ mơ vi mơ xác định quản lý vĩ mơ tồn xã hội thông qua việc sử dụng công cụ để điều tiết chung Vấn đề tách bạch mục tiêu cải cách hành Yêu cầu hàng đầu làm rõ chức năng, Nhà nước làm việc mình, làm sách, làm pháp luật, làm chế, làm tiêu chuẩn chung xã hội, sau hướng dẫn xã hội, tra kiểm soát Một thách thức lớn trình chuyển đổi mâu thuẫn yêu cầu trình hội nhập với trình độ Trình độ hành Việt Nam so với khu vực giới Nhận thức rõ mâu thuẫn này, giải pháp đưa đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, cơng chức Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức (Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2003) Tiếp đó, Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành "Quy định chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức kỹ quản lý nhà nước cán bộ, công chức" (Quyết định số 13/2006/QĐ-BNV ngày 06 tháng 10 năm 2006) Học viện Hành Quốc gia thành lập từ 1959 đến ngày có vai trò quan trọng việc đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao kiến thức kỹ quản lý cho đội ngũ cán bộ, cơng chức "Học viện Hành Quốc gia Trung tâm Quốc gia, tự chủ tự chịu trách nhiệm tổ chức máy biên chế tài theo quy định pháp luật; thực chức năng: đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, chức danh cơng chức hành cấp, cán bộ, công chức sở, công chức dự bị, đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên chuyên ngành hành quản lý nhà nước; nghiên cứu khoa học hành tư vấn cho Chính phủ lĩnh vực hành quản lý nhà nước Nhu cầu đào tạo bồi dưỡng cán cơng chức lớn, khả đầu tư ngân sách nhà nước cịn hạn hẹp, Nhà nước khơng thể bao cấp toàn cho nghiệp đào tạo, bồi dưỡng cán công chức Trong kinh tế thị trường, áp lực cải cách tài cho đào tạo bồi dưỡng lực lượng lao động nước nói chung cán cơng chức nói riêng tăng lên hầu hết nơi giới Những giải pháp nhằm khắc phục khan nguồn vốn đầu tư nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tư, tìm cho sở đào tạo với điều kiện khung sách cho hoạt động phải cải cách cách sở đào tạo ngày phải động việc tìm kiếm gia tăng nguồn lực đầu tư cho đào tạo bồi dưỡng Nhận thức tầm quan trọng nguồn tài hoạt động đào tạo Học viện ngày đảm bảo chất lượng, đáp ứng tốt nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cho nghiệp đổi quản lý nhà nước, kết hợp với kinh nghiệm tích luỹ q trình cơng tác, đề tài "Các biện pháp tăng nguồn tài cho đào tạo, bồi dưỡng Học viện Hành Quốc gia" vừa nhằm đáp ứng u cầu cấp thiết có tính thời tình hình Mục đích nghiên cứu Trên sở xác định sở lý luận đánh giá thực trạng việc quản lý huy động nguồn lực tài chính, từ đề xuất biện pháp quản lý nhằm tăng nguồn tài cho đào tạo, bồi dưỡng Học viện Hành Quốc gia (HCQG) bối cảnh Khách thể nghiên cứu Các nguồn tài có khả huy động cho đào tạo, bồi dưỡng Học viện HCQG Đối tƣợng nghiên cứu Quá trình quản lý nhằm tăng nguồn tài cho đào tạo, bồi dưỡng Học viện HCQG bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống làm sáng tỏ vấn đề lý luận vai trò đào tạo, bồi dưỡng; tầm quan trọng nguồn tài việc quản lý huy động nguồn tài cho đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Phân tích tình hình nguồn tài thực trạng cơng tác quản lý nhằm tăng nguồn tài cho phát triển đào tạo, bồi dưỡng Học viện HCQG - Đề xuất số biện pháp đổi công tác quản lý nhằm tăng nguồn tài cho đào tạo, bồi dưỡng Học viện HCQG - Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất thông qua phiếu hỏi ý kiến chuyên gia cán quản lý Giả thuyết khoa học Trong điều kiện nguồn ngân sách nhà nước cấp cho đào tạo, bồi dưỡng không tương ứng với việc mở rộng quy mô đào tạo, bồi dưỡng; việc huy động nguồn tài ngồi ngân sách có kết tích cực dựa quan điểm cho cần xây dựng hoàn thiện phương án thực chế độ tự chủ, trách nhiệm xã hội quy chế chi tiêu nội Học viện HCQG Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Các nguồn tài cho phát triển đào tạo, bồi dưỡng Học viện HCQG nghiên cứu chủ yếu nguồn kinh phí cấp cho chi thường xun khơng sâu vào nguồn cấp cho đầu tư xây dựng bản; nghiên cứu nguồn tài góc độ quản lý tài Đối với khoản chi phí người học (chi phí tư nhân) cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng chủ yếu đề cập tới khoản đóng góp người học cho sở đào đào tạo hình thức học phí khơng sâu nghiên cứu tất chi phí người học cho trình đào tạo Về thời gian: Tập trung nghiên cứu giai đoạn từ năm 2002 đến (từ có Nghị định số 10/2002/ NĐ -CP - dấu hiệu bắt đầu tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội cho sở đào tạo) Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu, sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Sưu tầm sách, tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu để xây dưng sở lý luận vấn đề nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra xã hội học (sử dụng bảng câu hỏi đánh giá quy định hành Học viện khả tăng nguồn tài cho đào tạo bồi dưỡng) - Phương pháp thu thập phân tích số liệu thống kê (về quy mô đào tạo, bồi dưỡng; nguồn thu) - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý - Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý nhằm tăng nguồn tài sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Chƣơng 2: Đánh giá công tác quản lý huy động nguồn tài cho phát triển đào tạo, bồi dưỡng Học viện Hành Quốc gia Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý nhằm tăng nguồn tài cho phát triển đào tạo, bồi dưỡng Học viện Hành Quốc gia bốí cảnh Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHẰM TĂNG NGUỒN TÀI CHÍNH CỦA CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 1.1 Đào tạo, bồi dƣỡng chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức 1.1.1 Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 1.1.1.1 Đào tạo Theo từ điển bách khoa Việt Nam: “Đào tạo trình tác động đến người nhằm làm cho người lĩnh hội nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả nhận phân cơng định góp phần vào phát triển xã hội, trì phát triển văn minh loài người Về bản, đào tạo giảng dạy học tập nhà trường gắn với giáo dục nhân cách.” [31, tr 289] Đào tạo q trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm đạt kiến thức, kỹ kỹ xảo lý thuyết thực tiễn, tạo lực để thực thành công hoạt động xã hội (nghề nghiệp) cần thiết Như vậy, đào tạo phát triển có hệ thống kiến thức kỹ người thực tốt nghề nghiệp hay nhiệm vụ Có nhiều cách phân loại đào tạo: - Theo nội dung, đào tạo phân thành đào tạo mới, đào tạo lại, đào tạo tiếp tục; - Theo trình độ, đào tạo phân thành đào tạo nghề, đào tạo chuyên nghiệp, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học đào tạo sau đại học; - Theo hình thức, đào tạo phân thành đào tạo quy, đào tạo chức, đào tạo từ xa 1.1.1.2 Bồi dưỡng Bồi dưỡng trình giảng dạy, truyền thụ kiến thức nhằm củng cố, hoàn thiện tăng thêm kiến thức đào tạo Đây q trình có hệ thống, có tính hướng đích nhằm gia tăng khả đạt mục tiêu tổ chức (không phải mục tiêu tự thân người bồi dưỡng) Bồi dưỡng cán công chức nhằm nâng cao kỹ lực liên quan đến công việc thực hiện, không cho người lao động Như vậy, bồi dưỡng có mục đích củng cố, hồn thiện tăng thêm kiến thức đào tạo Về khía cạnh văn bằng, chứng chỉ: sau tốt nghiệp đào tạo (đào tạo dài hạn), người tốt nghiệp thường nhận tốt nghiệp theo trình độ đào tạo tương ứng (trung cấp, cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ); sau hồn thành khóa bồi dưỡng người học nhận chứng - xác nhận kết học tập sau bồi dưỡng nâng cao trình độ học vấn, nghề nghiệp Chứng dùng để cấp cho người hồn thành khóa đào tạo ngắn hạn 1.1.1.3 Cán bộ, công chức Theo quy định Pháp lệnh Cán công chức năm 1998 sửa đổi bổ sung năm 2001, cán công chức công dân Việt Nam, biên chế, bao gồm: - Những người bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội trung ương; tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh); quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện); - Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; - Những người tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch công chức giao giữ công vụ thường xuyên quan nhà nước trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; - Những người tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch viên chức giao giữ nhiệm vụ thường xuyên đơn vị nghiệp Nhà nước, tổ chức trị tổ chức trị - xã hội; - Thẩm phán Tòa án nhân dân, Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân; - Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân quốc phịng; làm việc quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sỹ quan chuyên nghiệp; - Những người bầu cử để đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo theo nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân; Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ; người đứng đầu tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã); - Những người tuyển dụng, giao giữ chức danh chuyên môn nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã 1.1.2 Các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Phân theo đối tượng người đào tạo, bồi dưỡng - Các chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng, nghiệp vụ hành quản lý nhà nước cho các ngạch ngạch chuyên viên - Các chương trình bồi dưỡng kiến thức pháp luật, quản lý nhà nước, quản lý hành đại biểu Hội đồng nhân dân - Chương trình đào tạo tiền công vụ cho công chức dự bị - Tăng cường đa dạng hoá nguồn thu từ hoạt động cung ứng dịch vụ đào tạo chất lượng cao cho xã hội; có sách khuyến khích sở đào tạo trực thuộc, mở rộng, đa dạng hoá hoạt động, loại hình, bậc đào tạo phù hợp với định hướng phát triển, quy định nhà nước Học viện Chính trị- HCQG Hồ Chí Minh; tăng cường hợp tác; triển khai chương trình liên kết đào tạo với sở đào tạo đại học uy tín nước ngồi, ký hợp đồng đào tạo theo địa với địa phương, quan có nhu cầu nâng cao lực đội ngũ cán bộ; - Đẩy mạnh việc khai thác tiềm lực nghiên cứu khoa học để tăng nguồn thu phục vụ quản lý nhà nước; - Có chế khuyến khích thoả đáng tập thể cá nhân có đóng góp hiệu cho hoạt động làm tăng nguồn thu đơn vị 2.3 Đối với Học viện Hành - Quán triệt sâu sắc đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước Học viện Chính trị- HCQG Hồ Chí Minh đến cán bộ, viên chức toàn trường chế tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu Qua để cán tự giác có trách nhiệm tham gia vào q trình thực chế quản lý tài Việc thực tốt giải pháp để tăng nguồn thu tạo mà điều kiện để đảm bảo quyền lợi vật chất tinh thần cho cán công nhân viên Học viện - Xây dựng, điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện quy định bồi dưỡng cán bộ, tuyển chọn, sử dụng quy định nhiệm vụ, chức trách cán theo quy định Nhà nước Học viện cho phù hợp với chế tự chủ tài chính, việc khơng thể tách rời tự chủ tài với tự chủ biên chế việc thực nhiệm vụ với trách nhiệm xã hội 104 - Thường xuyên điều chỉnh bổ sung hoàn thiện quy chế chi tiêu nội theo hướng công bằng, công khai dân chủ từ khâu xây dựng văn đến tổ chức thực - Nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán kế tốn, tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý tài Xây dựng sở liệu quản lý tài đơn vị, phù hợp với nhiệm vụ giao tương thích với phần mềm kế tốn mới, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch cung cấp thông tin kịp thời - Ban hành thực thi chế độ khen thưởng xử phạt lĩnh vực quản lý tài Khen thưởng tổ chức cá nhân có nhiều đóng góp việc tăng nguồn thu; xử phạt tổ chức cá nhân làm thất lãng phí tài đơn vị - Đảng uỷ, Ban giám đốc học viện cần quan tâm đến cơng tác tài chính, kế toán; quan tâm đến việc xây dựng kế hoạch đào tạo, kế hoạch tài sát với yêu cầu thực tế ngành, đất nước - Cần phải xây dựng kế hoạch thu, chi kinh phí hàng quý, năm kịp thời, xác; vậy, việc chi tiêu toán hàng tháng phải bám sát kế hoạch chi đảm bảo cân đối kế hoạch thực tế - Xác định chế phân bổ kinh phí cho đơn vị; mạnh dạn thực khoán chi cho tất đơn vị nội dung chi điện nước, điện thoại, xăng dầu, văn phịng phẩm - Kiện tồn, xếp lại máy kế toán cho phù hợp với nhiệm vụ mới, công việc phân công chưa rõ ràng ảnh hưởng đến chất lượng công việc - Tổ chức tốt cơng tác quản lý tài Học viện, tổ chức hạch toán nguồn vốn cách rành mạch, xây dựng định mức chi hợp lý có hiệu Tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ cho cán kế tốn, tài vụ để họ vững vàng nghiệp vụ chuyên môn 105 Trên kiến nghị người nghiên cứu nỗ lực đưa biện pháp quản lý tài tăng nguồn thu sở đào tạo nói chung Học viện Hành nói riêng Trong q trình triển khai thực hiện, chắn nhiều vấn đề cần bàn cần phải có sách cụ thể sở đào tạo, để công tác quản lý tài ngày đổi mới, phục vụ đắc lực cho công tác đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước quản lý Nhà nước thời kỳ hội nhập phát triển Tôi mong nhận ý kiến đóng góp cho đề tài nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách, thầy giáo, cô giáo, cán làm công tác quản lý giáo dục nói chung quản lý tài nói riêng sở đào tạo để kiến nghị đề tài thực mang lại ý nghĩa thực tiễn sâu sắc 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo, Phạm Quang Sáng - 2004: Quản lý nguồn lực tài giáo dục - Hà Nội năm 2004 Bộ Giáo dục Đào tạo Các văn Bản pháp luật hành Giáo dục Đào tạo Năm 2002 Bộ Giáo dục đào tạo - 2005: Quy chế tổ chức hoạt động Học viện Hành Quốc gia Bộ Giáo dục đào tạo - 2000: Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam - năm 2000 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ - 1996: Định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo kế hoạch năm 1996 - 2000 Bộ Tài (2002), Thơng tư số 25/2002/TT-BTC ngày 21-3, Hướng dẫn thực Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16-1-2002 Chính phủ chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu, Hà Nội Các văn hƣớng dẫn thực Luật ngân sách nhà nƣớc 2002 (có hiệu lực từ 01-01-2004) (2003), Nxb Tài chính, Hà Nội Dƣơng Đăng Chinh - 2000: Lý thuyết tài - Nxb Tài chính, 2000 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc Tập giảng “Cơ sở khoa học quản lý” Năm 2004 10 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứa khoa học Nhà xuất khoa học kỹ thuật năm 2005 11.Đảng Cộng sản Việt Nam - 1997: Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH TW Đảng khoá VIII Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội 1997 12.Trần Khánh Đức Học phần Quản lý nhà nước giáo dục Năm 2005 13 Nguyễn Công Giáp - 2006: Kinh tế học giáo dục Hà Nội năm 2006 14 Đặng Xuân Hải Vai trò cộng đồng xã hội Giáo dục Quản lý giáo dục Hà nội 2004 107 15 Hiến pháp nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 - Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội 1993 16 Đặng Bá Lãm (chủ biên) Quản lý nhà nước giáo dục, lý luận thực tiến Nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 2005 17 Nguyễn Thị Mỹ Lộc tác giả Cẩm nang quản lý nhà trường Nhà xuất Chính trị Quốc gia 18 Luật Giáo dục - 1998 2005: Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội năm 1998, năm 2005 19 Luật Ngân sách nhà nƣớc - 1998 2004: Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội năm 1998, năm 2004 20 Luật Kế toán 21 Lê Nin toàn tập, tập 4,Nxb Sự thật, Hà Nội 1984 22 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 1984 23 Nghị định Số 43/2006/ NĐ-CP ngày 25/4/2006 "Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập 24 Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 Chính phủ chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu 25 Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16-1- 2002, Về chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu, Hà Nội 26 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25-4, Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập, Hà Nội 27 Quyết định số 192/2004/QĐ-TTg ngày 16-11 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế cơng khai tài cấp ngân sách nhà nước, đơn vị dự toán ngân sách, tổ chức ngân sách nhà nước hỗ trợ dự án đầu tư xây dựng có sử dụng vốn ngân sách nhà nước 108 doanh nghiệp nhà nước, quỹ có nguồn từ ngân sách nhà nước quỹ có nguồn từ khoản đóng góp nhân dân, Hà Nội 28 Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; 29 Quyết định số 13/2006/QĐ-BNV ngày 06 tháng 10 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Nội vụ "Quy định chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức kỹ quản lý nhà nước cán bộ, công chức" 30 Phạm Quang Sáng Bài giảng Quản lý tài giáo dục cho lớp cao học QLGD 31.Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1- Trung tâm biên soạn từ điển BKVN, Hà Nội 1995 32 V.I Baxov - 1971: Những vấn đề tài cho giáo dục, Nhà xuất Tài Matxcơva năm 1971 33 Internet http//: hvhcqg.edu.vn 109 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Mục đích: Đây phiếu điều tra Nhận thức tầm quan trọng nguồn tài phục vụ đào tạo dùng cho mục đích nghiên cứu luận văn Kính đề nghị đồng chí cho biết ý kiến vấn đề liên quan theo biểu Chúng cảm ơn ý kiến đồng chí Mức độ TT Quan Bình Khơng trọng thường (2 q.trọng (3 điểm) điểm) (1 điểm) Nội dung Nguồn kinh phí NSNN cấp Nguồn kinh phí học phí Nguồn kinh phí thu từ trơng giữ xe, xe máy Nguồn kinh phí thu từ ký túc xá Nguồn kinh phí thu liên kết đào tạo Mở rộng loại hình đào tạo Tiết kiệm chi tiêu hợp lý Đầu tư có ý nghĩa định chất lượng đào tạo Ở nội dung đồng chí thấy mức độ đánh dấu cộng vào 110 PHIẾU ĐIỀU TRA Mục đích: Đây phiếu điều tra Nhận thức tầm quan trọng việc quản lý, sử dụng nguồn tài phục vụ đào tạo dùng cho mục đích nghiên cứu luận văn Kính đề nghị đồng chí cho biết ý kiến vấn đề liên quan theo biểu Chúng cảm ơn ý kiến đồng chí Mức độ Quan trọng (3 điểm) TT Nội dung Sử dụng kinh phí cho đào tạo phải có kế hoạch Quản lý KP đào tạo phải theo quy định TC mà NN ban hành Quản lý KP ĐT phải có chế, sách mềm dẻo Chi tiêu KP cho đào tạo phải hợp lý, kịp thời Phân bổ KP phải theo mục lục ngân sách quy định Quản lý KP đào tạo phải dựa vào mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo giao Phân bổ KP phải dựa vào tiêu HS - SV để giao cho khoa quản lý Cải tiến cơng tác tài nhà trường 111 Bình thường (2 điểm) Không q.trọng (1 điểm) Ở nội dung đồng chí thấy mức độ đánh dấu cộng vào PHIẾU ĐIỀU TRA Mục đích: Đây phiếu điều tra Đánh giá tính kịp thời việc sử dụng nguồn tài dùng cho mục đích nghiên cứu luận văn Kính đề nghị đồng chí cho biết ý kiến vấn đề liên quan theo biểu Chúng tơi cảm ơn ý kiến đồng chí Mức độ Quan trọng (3 điểm) TT Nội dung Chi lương khoản phụ cấp cho cán bộ, giảng viên Chi tiền thưởng phúc lợi tập thể Chi tốn dịch vụ cơng cộng Chi toán tiền giảng dạy Chi viết giáo trình, giảng mua tài liệu học tập Chi nghiên cứu khoa học giảng viên Chi tổ chức hội nghị đổi nội dung, phương pháp giảng dạy Chi sửa chữa, nâng cấp phòng học phịng làm việc 112 Bình Khơng thường (2 q.trọng điểm) (1 điểm) Chi mua sắm trang thiết bị phục vụ giảng dạy Ở nội dung đồng chí thấy mức độ đánh dấu cộng vào PHIẾU ĐIỀU TRA Mục đích: Đây phiếu điều tra Đánh giá tính hiệu việc sử dụng nguồn tài phục vụ đào tạo dùng cho mục đích nghiên cứu luận văn Kính đề nghị đồng chí cho biết ý kiến vấn đề liên quan theo biểu Chúng cảm ơn ý kiến đồng chí Mức độ Quan trọng (3 điểm) TT Nội dung Chi lương khoản phụ cấp cho CB-GV Chi tiền thưởng phúc lợi tập thể Chi tốn dịch vụ cơng cộng Chi toán tiền giảng dạy Chi viết giáo trình, giảng mua tài liệu học tập Chi nghiên cứu khoa học giảng viên Chi tổ chức hội nghị đổi nội dung, PPGD 113 Bình thường (2 điểm) Khơng q.trọng (1 điểm) Chi sửa chữa, nâng cấp phòng học phòng làm việc Chi mua sắm trang thiết bị phục vụ giảng dạy Ở nội dung đồng chí thấy mức độ đánh dấu cộng vào PHIẾU ĐIỀU TRA Mục đích: Đây phiếu điều tra Đánh giá cán quản lý cấp khoa việc quản lý sử dụng kinh phí đào tạo cấp trường dùng cho mục đích nghiên cứu luận văn Kính đề nghị đồng chí cho biết ý kiến vấn đề liên quan theo biểu Chúng cảm ơn ý kiến đồng chí Mức độ TT Quan Bình Khơng trọng thường (2 q.trọng (3 điểm) điểm) (1 điểm) Nội dung Kinh phí NSNN cấp Kinh phí từ nguồn liên thơng, liên kết đào tạo Học phí học sinh - sinh viên đóng góp Kinh phí thu từ nguồn ký túc xá 114 Kinh phí chương trình mục tiêu tăng cường sở vật chất Kinh phí viết giáo trình giảng Kinh phí nguồn thu khác Ở nội dung đồng chí thấy mức độ đánh dấu cộng vào PHIẾU ĐIỀU TRA Mục đích: Đây phiếu điều tra Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý sử dụng nguồn tài dùng cho mục đích nghiên cứu luận văn Kính đề nghị đồng chí cho biết ý kiến vấn đề liên quan theo biểu Chúng cảm ơn ý kiến đồng chí Mức độ Quan Bình Khơng trọng thường q.trọng (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) TT Nội dung A Những yếu tố chủ quan Xây dựng kế hoạch, phân bổ NTC năm Cơ chế quản lý tài nhà trường Tổ chức máy công tác kế tốn phịng kế tốn tài vụ Các quy định định mức, chế độ chi tiêu tài Trường Tổ chức thực hiện, kiểm 115 B tra điều chỉnh KHTC Những yếu tố khách quan Cấp phát kinh phí từ quan tài cấp Các chế độ sách tài nhà nước Cơ chế thị trường, biến động giá Các yếu tố khác kinh tế – xã hội đất nước Ở nội dung đồng chí thấy mức độ đánh dấu cộng vào PHIẾU ĐIỀU TRA Mục đích: Đây phiếu điều tra Tăng cường đầu tư tài phục vụ cơng tác đào tạo dùng cho mục đích nghiên cứu luận văn Kính đề nghị đồng chí cho biết ý kiến vấn đề liên quan theo biểu Chúng cảm ơn ý kiến đồng chí Mức độ ảnh hưởng TT Nội dung Tận dụng tối đa nguồn kinh phí NSNN NSNN cấp Tiết kiệm chi tiêu hợp lý nguồn kinh phí 116 Quan Bình Khơng trọng thường (2 q.trọng (3 điểm) điểm) (1 điểm) Tăng cường nguồn thu ký túc xá Mở rộng hoạt động đào tạo từ liên thông, liên kết Xã hội hố cơng tác đào tạo để tăng nguồn thu Tăng cường hợp tác quốc tế để có nguồn tài trợ Thu từ hoạt động khác: trông xe đạp, xe máy Ở nội dung đồng chí thấy mức độ đánh dấu cộng vào PHIẾU ĐIỀU TRA Mục đích: Đây phiếu điều tra Tính cấp thiết tính khả thi số giải pháp tăng nguồn tài cho cơng tác ĐT- BD Học viện HCQG dùng cho mục đích nghiên cứu luận văn Kính đề nghị đồng chí cho biết ý kiến vấn đề liên quan theo biểu Chúng cảm ơn ý kiến đồng chí Tính cấp thiết Tên biện pháp Tính khả thi 3 Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết Rất khả thi Khả thi Khơng khả thi Hồn thiện cơng tác kế hoạch tài phục vụ mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng 117 Đa dạng hóa hình thức đào tạo khuyến khích đơn vị Học viện nhằm mở rộng nguồn thu Quản lý sử dụng hợp lý nguồn tài phục vụ đào tạo, bồi dưỡng Củng cố máy quản lý công tác tài 5.Tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá hoạt động thu, chi Ở nội dung đồng chí thấy mức độ đánh dấu cộng vào 118 ... động nguồn lực tài chính, từ đề xuất biện pháp quản lý nhằm tăng nguồn tài cho đào tạo, bồi dưỡng Học viện Hành Quốc gia (HCQG) bối cảnh Khách thể nghiên cứu Các nguồn tài có khả huy động cho đào. .. tài cho phát triển đào tạo, bồi dưỡng Học viện Hành Quốc gia Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý nhằm tăng nguồn tài cho phát triển đào tạo, bồi dưỡng Học viện Hành Quốc gia bốí cảnh Chƣơng 1: CƠ SỞ... tài cho phát triển đào tạo, bồi dưỡng Học viện HCQG - Đề xuất số biện pháp đổi công tác quản lý nhằm tăng nguồn tài cho đào tạo, bồi dưỡng Học viện HCQG - Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện

Ngày đăng: 04/12/2020, 09:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bìa

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý nhằm tăng nguồi tài chính của các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ

  • 1.1 Đào tạo, bồi dưỡng

  • 1. 2. Các nguồn tài chính và quản lý tài chính trong các cơ sở đào tạo

  • 2.1. Khái quát chung và quy mô đào tạo của Học viện Hành chính Quốc gia

  • 2.2. Thực trạng khai thác và sử dụng các nguồn tài chính của Học viện

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan