(Luận văn thạc sĩ) khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và vấn đề phát triển bền vững ở việt nam

121 41 0
(Luận văn thạc sĩ) khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và vấn đề phát triển bền vững ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CAO THỊ LỆ KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI – 2008 Luận văn Thạc sỹ KTCT: KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐTTTNN VÀ VẤN ĐỀ Luận văn Thạc sỹ KTCT: KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐTTTNN VÀ VẤN ĐỀ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CAO THỊ LỆ KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị Mã số: 60.31.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Đức Thanh HÀ NỘI – 2008 MỤC LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC HỘP MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHU VỰC KINH Trang iii iv v v vi TẾ CÓ VỐN ĐTTTNN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Khái luận phát triển bền vững 1.1.1 Khái niệm Phát triển bền vững 1.1.2 Các yếu tố cấu thành phát triển bền vững 1.2 Khu vực kinh tế có vốn ĐTTTNN vai trị phát triển bền vững 1.2.1 Sự hình thành khu vực kinh tế có vốn ĐTTTNN 1.2.2 Vai trị khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước phát triển bền vững 1.3 Kinh nghiệm quốc tế thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước gắn với phát triển bền vững 1.3.1 Kinh nghiệm cuả Trung Quốc số nước khu vực hoạt động đầu tư trực tiếp nước 1.3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam Chƣơng TÁC ĐỘNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN 1 5 16 16 19 22 ĐTTTNNT TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 2.1 Tổng quan khu vực kinh tế có vốn ĐTTTNN Việt Nam 2.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển khu vực kinh tế có vốn ĐTTTNN Việt Nam 2.1.2 Đánh giá tác động chung khu vực kinh tế có vốn ĐTTTNN 2.2 Phân tích tác động khu vực kinh tế có vốn ĐTTTNN tới phát triển bền vững Việt Nam 2.2.1 Tác động khu vực kinh tế có vốn ĐTTTNN đến phát triển kinh tế bền vững 2.2.2 Tác động khu vực kinh tế có vốn ĐTTTNN tới vấn đề xã hội 2.2.3 Tác động khu vực kinh tế có vốn ĐTTTNN tới bền vững môi trường 22 22 36 38 38 54 61 Luận văn Thạc sỹ KTCT: KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐTTTNN VÀ VẤN ĐỀ Luận văn Thạc sỹ KTCT: KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐTTTNN VÀ VẤN ĐỀ 2.3 Đánh giá chung tác động khu vực kinh tế có vốn ĐTTTNN tới phát triển bền vững số nguyên nhân 2.3.1 Dưới góc độ bền vững kinh tế 2.3.2 Dưới góc độ bền vững xã hội 2.3.3 Dưới góc độ bền vững môi trường 2.3.4.Những nguyên nhân gây nên tác động tiêu cực cho phát triển bền vững Chương ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÕ 68 68 71 75 77 86 CỦA KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐTTTNN VỚI THỰC HIỆN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM 3.1 Mục tiêu phát triển bền vững định hướng thu hút ĐTTTNN vào Việt Nam năm tới 3.1.1.Mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam 3.1.2 Phương hướng để phát triển khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước 3.2 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động khu vực kinh tế có vốn ĐTTTNN bảo đảm phát triển bền vững 3.2.1 Nhóm giải pháp quy hoạch 3.2.2 Nhóm giải pháp luật pháp, sách 3.2.3 Nhóm giải pháp đầu tư xúc tiến đầu tư 3.2.4 Nhóm giải pháp cải thiện sở hạ tầng 3.2.5 Nhóm giải pháp lao động, tiền lương 3.2.6 Hồn thiện tổ chức máy nâng cao hIệu lực quản lý nhà nước ĐTTTNN 3.2.7 Giải pháp bảo vệ môi trường 3.2.8 Một số giải pháp khác KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 86 87 90 90 92 92 94 95 96 98 100 103 105 Luận văn Thạc sỹ KTCT: KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐTTTNN VÀ VẤN ĐỀ DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ASEAN CNH, HĐH CIEM DN ĐTTTNN ĐNNN ĐTXH ĐBSH GDP GCNĐT FDI (Foreign Direct Investment) KCN KCX KCNC KKT LT-TP TDMN XĐGN XTĐT XNK WB WTO Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á Cơng nghiệp hố, đại hố Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Doanh nghiệp Đầu tư trực tiếp nước Đầu tư nước Đầu tư xã hội Đồng Sông Hồng Tổng sản phẩm quốc nội Giấy chứng nhận đầu tư Đầu tư trực tiếp nước ngồi Khu cơng nghiệp Khu chế xuất Khu cơng nghệ cao Khu kinh tế Lương thực, thực phẩm Trung du, miền núi Xố đói giảm nghèo Xúc tiến đầu tư Xuất nhập Ngân hàng Thế giới Tổ chức Thương mại Thế giới Luận văn Thạc sỹ KTCT: KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐTTTNN VÀ VẤN ĐỀ DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành cơng nghiệp 30 Bảng 2.2 Đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực dịch vụ 31 Bảng 2.3 Đầu tư trực tiếp nước lĩnh vực Nông-LâmNgư nghiệp 32 Bảng 2.4 Vốn đầu tư nước giai đoạn 2000-2007 39 Bảng 2.5 Phân bổ vốn ĐTTTNN vùng kinh tế trọng điểm 50 Bảng 2.6 Chênh lệch vùng phát triển vỡ vùng khó khăn 57 Bảng 2.7 Kết giảm nghèo vùng giai đoạn 1997-2003 57 Bảng 2.8 Chênh lệch nhóm thu nhập 1993-2002 58 Bảng 2.9 Bất bình đẳng nhóm hộ giàu nhóm hộ nghèo 59 Bảng 2.10 Xếp hạng Chỉ số bền vững môi trường nước ASEAN 62 Luận văn Thạc sỹ KTCT: KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐTTTNN VÀ VẤN ĐỀ DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Đầu tư trực tiếp nước ngồi giai đoạn 1992 - 2007 26 Hình 2.2 FDI thực so với tổng đầu tư toàn xã hộ so với GDP 28 DANH MỤC CÁC HỘP Trang Hộp 1.1 Đâu chân tướng đầu tư trực tiếp từ nước ngoài? 14 Hộp 2.1 Doanh nghiệp FDI xuất siêu 47 Hộp 2.2 FDI vào nông lâm nghiệp: Nhỏ yếu 51 Hộp 2.3 TP.HCM: Đình cơng doanh nghiệp "phá luật", "ép" công nhân 74 Hộp 2.4 UBND tỉnh Đồng Nai khơng thể 'đóng cửa' Vedan 83 Hộp 3.1 Họ hy sinh môi trường cho tăng trưởng 88 Luận văn Thạc sỹ KTCT: KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐTTTNN VÀ VẤN ĐỀ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình phát triển chung kinh tế, với địa vị pháp lý xác định, khu vực có vốn ĐTTTNN khẳng định vị trí Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X khẳng định “Các doanh nghiệp có vốn ĐTTTNN phận quan trọng kinh tế Việt Nam” Hai mươi năm qua, khu vực kinh tế đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam có tác động tích cực đến q trình phát triển đất nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tính đến cuối năm 2007, kinh tế có vốn ĐTTTNN chiếm 17% GDP; Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng vai trị quan trọng khơng việc hỗ trợ nâng cao số lượng chất lượng dịch vụ thông qua đầu tư trực tiếp mà cịn gián tiếp thơng qua đóng góp ngân sách Thực tế cho thấy đóng góp ngân sách khu vực đầu tư trực tiếp nước ngồi tăng, góp phần đưa mức chi cho y tế, giáo dục, bảo hiểm an sinh xã hội lên tới 30% tổng chi ngân sách Ngoài ra, nguồn vốn ĐTTTNN có nhiều đóng góp quan trọng vào thành tựu phát triển xã hội Việt Nam thông qua việc tăng thu nhập, giảm đói nghèo, tạo thêm cơng ăn việc làm nâng cao chất lượng lao động, đặc biệt trang bị kỹ công nghệ quản lý mới; hỗ trợ tiếp cận thị trường hội nhập kinh tế giới góp phần phần thực mục tiêu phát triển bền vững kinh tế -xã hội Việt Nam Về lâu dài, nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước nguồn vốn đầu tư quan trọng kinh tế nước ta nhằm đảm bảo phát triển toàn diện mặt kinh tế xã hội Thực tế, thời gian qua ĐTNN chủ yếu vào ngành có ưu lao động thị trường dệt may, da giầy, xe máy, du lịch … phù hợp với sách khuyến khích chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng tăng hàm lượng giá trị gia tăng, tăng tỷ trọng ngành sản xuất công nghiệp dịch vụ Nhờ vào ổn định trị xã hội sách hấp dẫn thu hút đầu tư, nước ta đạt mục tiêu thu hút đầu tư trực tiếp nước số đăng ký Tuy nhiên, xét từ góc độ phát triển bền vững, bên cạnh kết đạt được, phát triển khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước phát Luận văn Thạc sỹ KTCT: KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐTTTNN VÀ VẤN ĐỀ sinh nhiều vấn đề bất cập, cần phải khắc phục Đó là: đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần làm trầm trọng thêm chênh lệnh nhóm thu nhập, vùng miền, làm tăng tính khơng bền vững hoạt động xố đói giảm nghèo; hoạt động khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước chứa đựng bất lợi tiềm tàng môi trường sinh thái, chủ yếu ba lĩnh vực: ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên dạng sinh học, v.v (Khi luận văn chuẩn bị hoàn thành, “sự kiện” Vinashin chôn chất thải rắn khu dân cư, Vedan hàng chục năm liền đổ trực tiếp nước thải làm “chết” sông Thị Vải … gây xúc dư luận làm “nóng” diễn đàn Quốc hội Khố XII quan có trách nhiệm - vừa lo ảnh hưởng xấu đến thu hút đầu tư, thất thu ngân sách, vừa làm ngơ trước huỷ hoại mơi trường - lúng túng tìm biện pháp xử lý) Đứng trước địi hỏi đó, cần có nghiên cứu để làm rõ mối tương quan phát triển khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước với việc thực trách nhiệm xã hội nhằm đảm bảo khả phát triển bền vững quốc gia Tác động tương hỗ thu hút thêm đầu tư cản trở đầu tư, khiến đầu tư trực tiếp nước ngồi dịch chuyển sang quốc gia khác Đây toán đặt quan quản lý nhà nước Ngưỡng đủ để nới rộng sách yêu cầu nhằm thực mục tiêu phát triển bền vững thay thực việc đặt yêu cầu cao hạn chế đầu tư trực tiếp từ nước Ngoài phần phải “đánh đổi” đó, đề tài tập trung phân tích để thấy ảnh hưởng tích cực chiều thay ngược chiều thực đầu tư trực tiếp nước với phát triển bền vững Việt Nam Với ý nghĩa đó, vấn đề “Khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vấn đề phát triển bền vững Việt Nam” chọn làm đề tài Luận văn Thạc sỹ Tình hình nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam tác động đến q trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nhiều tổ chức học giả thực Một số công bố như: - Tác động đầu tư trực tiếp nước ngồi tới q trình phát triển kinh tế Việt Nam Nguyễn Tấn Vinh / TC Khoa học Chính trị ; 2005/Số 36-43 Luận văn Thạc sỹ KTCT: KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐTTTNN VÀ VẤN ĐỀ - Thu hút vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục Việt Nam: Thiếu tầm nhìn xa Nguyễn Hữu Hiểu / Tài chính, 2006/Số 11 13-15, 18 - FDI ngành kinh tế Việt Nam Đặng Đức Long / TC Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, 2006/Số 47-54 - Giải pháp ngăn ngừa hạn chế rủi ro triển khai thực dự án FDI Việt Nam Nguyễn Thị Hường / TC Kinh tế & phát triển, 2006/Số 111 16-18, 22 - Triển khai dự án FDI Việt Nam - thực trạng giải pháp Bùi Huy Nhượng / TC Kinh tế & phát triển, 2005/Số 100 18-22 - Đầu tư trực tiếp nước (FDI): Triển vọng giới thực tiễn Việt Nam Nguyễn Hồng Sơn / Những vấn đề Kinh tế Thế giới ; 2006/Số 3-12 - Xu hướng chuyển dịch luồng vốn FDI hội Việt Nam Nguyễn Thị Lan / TC Thuế Nhà nước ; 2005/Số 14 (volume số 10) 32-38 - Tác động FDI với phát triển kinh tế Trung Quốc - Bài học kinh nghiệm Việt Nam Nguyễn Xuân Thắng / TC Kinh tế & phát triển; 2006/Số 106 54-56 - Dự báo xu triển vọng ĐTNN trực tiếp toàn cầu TC Tri thức Phát triển - 2006/Số 45/ - Thực trạng giải pháp phân bổ FDI theo cấu vùng kinh tế Việt Nam Trần Lan Hương / Những vấn đề kinh tế giới - 2005/Số 61-68 - Các giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Lê Thế Giới / TC Kinh tế phát triển - 2004/Số 86 8-10 Những nghiên cứu chủ yếu tập trung đánh giá, phân tích hoạt động doanh nghiệp có vốn ĐTTTNN Việt Nam, phân tích luồng vốn nước ngồi dịch chuyển vào Việt Nam dự báo triển vọng tương lai sở đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI…Nghiên cứu cách cụ thể vai trò ảnh hưởng khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đến phát triển bền vững đòi hỏi cần phân tích sâu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thực nhằm điều tiết hoạt động kinh tế theo hướng đảm bảo xã hội phát triển sách định hướng cho hoạt động doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu chung phát triển bền vững Các trách nhiệm hình thành văn pháp Luận văn Thạc sỹ KTCT: KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐTTTNN VÀ VẤN ĐỀ khơng thể có cơng nghệ dù vay vốn nước ngồi nên mở đẩy nhanh việc cấp phép (thí dụ dự án liên quan đến khai thác dầu khí lọc dầu, hóa dầu) Ngành khai khống xem xét mở thêm khả chế biến kèm khả quan Khơng nên khuyến khích đầu tư vào trồng trọt, trồng rừng, nuôi trồng thủy sản mà nên khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực cơng nghệ sinh học sản xuất giống, dịch vụ phục vụ nông nghiệp, công nghiệp chế biến cung cấp đầu vào Tác động thúc đẩy nông nghiệp lớn đầu tư trực tiếp vào ngành Nên cho phép số dự án phát triển khu đô thị để giải sốt bất động sản vốn mang nhiều tính chất đầu Mặt khác, đầu tư xây dựng khu thị góp phần giải vấn đề quy hoạch đô thị cách so với dự án riêng lẻ: không bị chắp vá, không làm phát sinh vấn đề vốn căng thẳng đô thị mật độ dân số cao, thiếu dịch vụ đời sống kèm đường xá, chợ, trường học, bệnh viện, cấp thoát nước, xanh Giáo dục y tế: liên quan tới người nên việc cấp phép dự án ngành cần lựa chọn sở có uy tín hoạt động nước đầu tư (tương tự cho phép dự án ngân hàng, bảo hiểm, kiểm tốn) Cần tìm hiểu lý nghiên cứu khoa học, khoa học tự nhiên cơng nghệ, khơng có tác động tiêu cực phát triển kinh tế cho phép khuyến khích khơng có dự án đầu tư, hợp tác với nước ngồi lĩnh vực khoa học cơng nghệ tốt nhiều Về địa bàn đầu tư, Bộ Quốc phịng Cơng an cần xây dựng đồ khu vực cấm để nhà đầu tư biết từ đầu Hình thức pháp lý: cơng ty cổ phần hình thức chấp nhận tất nước, cần mở rộng việc chuyển đổi doanh nghiệp có nguyện vọng Nhà đầu tư nước ngồi có khả huy động vốn nước nhiều mà qua ngân hàng thị trường chứng khoán Người đầu tư tư nhân nứơc tự chịu trách nhiệm định Thời hạn hoạt động dự án: dự án bất động sản cho phép dài hơn, khoảng 50-70 năm; dự án khác 20-30 năm gia hạn, tùy theo kết hoạt động thời gian qua 94 Luận văn Thạc sỹ KTCT: KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐTTTNN VÀ VẤN ĐỀ Các Bộ, ngành Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tiếp tục rà soát, cập nhật bổ sung danh mục kêu gọi đầu tư phù hợp với nhu cầu đầu tư phát triển quy hoạch phát triển ngành, địa phương Triển khai nhanh việc thành lập phận XTĐT số địa bàn trọng điểm Xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ quan xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại xúc tiến du lịch cấp, bao gồm nước lẫn đại diện nước nhằm tạo đồng phối hợp nâng cao hiệu hoạt động Đồng thời, thực tốt Chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia giai đoạn 2007-2010 để đảm bảo kinh phí cho vận động thu hút vốn ĐTTTNN nhằm đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá hình ảnh Việt Nam, kết hợp chặt chẽ chuyến công tác lãnh đạo cấp cao Đảng Nhà nước với hoạt động xúc tiến đầu tư-thương mại-du lịch Tổ chức hiệu hội thảo nước nước ngồi Nâng cấp trang thơng tin điện tử ĐTNN cập nhật chất lượng tài liệu xúc tiến đầu tư số ngôn ngữ đáp ứng nhu cầu số đông nhà đầu tư (tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Trung, tiếng Hàn, tiếng Nga) Tăng cường đoàn vận động đầu tư theo phương thức làm việc trực tiếp với tập đoàn lớn, địa bàn trọng điểm (Nhật Bản, Mỹ EU) để kêu gọi đầu tư vào dự án lớn, quan trọng Chủ động tiếp cận hỗ trợ nhà đầu tư tiềm có nhu cầu đầu tư vào Việt Nam 3.2.4 Nhóm giải pháp cải thiện sở hạ tầng: Tiến hành tổng rà soát, điểu chỉnh, phê duyệt công bố quy hoạch kết cấu hạ tầng đến năm 2020 làm sở thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Tăng cường công tác quy hoạch, thực thi quy hoạch thu hút đầu tư vào cơng trình giao thơng, lượng Tranh thủ tối đa nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt nguồn vốn ngân sách nhà nước; ưu tiên lĩnh vực cấp, thoát nước, vệ sinh môi trường (xử lý chất thải rắn, nước thải.v.v.); hệ thống đường cao tốc, trước hết tuyến Bắc-Nam, hai hành lang kinh tế Việt Nam-Trung Quốc; nâng cao chất lượng dịch vụ đường sắt, trước hết đường sắt cao tốc Bắc-Nam, đường sắt hai hành lang kinh tế Việt Nam-Trung Quốc, đường sắt nối cụm cảng biển lớn, mỏ khoáng sản lớn với hệ thống đường sắt quốc gia, đường sắt nội đô thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, v.v 95 Luận văn Thạc sỹ KTCT: KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐTTTNN VÀ VẤN ĐỀ Trước mắt tập trung đạo, giải tốt việc cung cấp điện, trường hợp khơng để xảy tình trạng thiếu điện sở sản xuất Tăng cường nghiên cứu xây dựng sách giải pháp khuyến khích sản xuất sử dụng điện từ loại lượng sức gió, thủy triều, nhiệt từ mặt trời Khẩn trương xây dựng ban hành chế khuyến khích thành phần kinh tế ngồi nhà nước tham gia phát triển cơng trình kết cấu hạ tầng có cơng trình giao thơng, cảng biển, nhà máy điện độc lập Mở rộng hình thức cho thuê cảng biển, mở rộng đối tượng cho phép đầu tư dịch vụ cảng biển, đặc biệt dịch vụ hậu cần (logistic) để tăng cường lực cạnh tranh hệ thống cảng biển Việt Nam; kêu gọi vốn đầu tư vào cảng lớn khu vực kinh tế hệ thống cảng Hiệp Phước-Thị Vải, Lạch Huyện, v.v Tập trung thu hút vốn đầu tư vào số dự án thuộc lĩnh vực bưu chínhviễn thơng cơng nghệ thơng tin để phát triển dịch vụ phát triển hạ tầng mạng Đẩy mạnh đầu tư vào lĩnh vực (văn hóa-y tế-giáo dục, bưu chính-viễn thơng, hàng hải, hàng không) cam kết gia nhập WTO Xem xét việc ban hành số giải pháp mở cửa sớm mức độ cam kết số lĩnh vực dịch vụ mà nước ta có nhu cầu, 3.2.5 Nhóm giải pháp lao động, tiền lƣơng Cần thu hút lao động nước ngồi có trình độ cao đảm bảo tham gia bên việc giải vấn đề lao động Về Visa, nên cấp visa dài hạn có giá trị nhiều lần cho nhà đầu tư Xây dựng tiêu chuẩn cấp thẻ visa APEC cho nhà đầu tư nước Giấy phép lao động, nên bỏ điều kiện người Việt Nam khơng đảm nhiệm thực tế điều dễ lạm dụng để gây khó khăn mà khơng có tác dụng thực việc hạn chế người có trình độ thấp vào làm việc Việt Nam (nên cho phép cơng nhân có tay nghề cao) Đối với dự án thuộc diện khuyến khích (hay hoạt động tốt) tạo điều kiện cho người làm việc doanh nghiệp nhập cảnh làm thủ tục xin giấy phép 96 Luận văn Thạc sỹ KTCT: KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐTTTNN VÀ VẤN ĐỀ Vấn đề hạn chế số lượng người nước doanh nghiệp, nên áp dụng số ngành nghề sử dụng nhiều lao động phổ thơng nước ngồi Tiền lương tối thiểu cần thiết Nhà nước quy định cần thống với đầu tư nước (theo hướng giảm mức áp dụng dự án nước ngồi tương đương với nước) có thỏa thuận người lao động, người sử dụng lao động, không cần phải kéo dài đến năm 2010 kế hoạch đề Đẩy nhanh việc triển khai kế hoạch tổng thể đào tạo nhằm nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 40% vào năm 2010 Theo đó, ngồi việc nâng cấp đầu tư hệ thống trường đào tạo nghề có lên ngang tầm khu vực giới, phát triển thêm trường đào tạo nghề trung tâm đào tạo từ nguồn vốn khác Nghiên cứu điều chỉnh chuyển dịch cấu lao động theo tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế Thực giải pháp nhằm đưa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động vào thực tế sống để ngăn ngừa tình trạng đình cơng bất hợp pháp, lành mạnh hóa quan hệ lao động theo tinh thần Bộ luật Lao động, bao gồm: Tiếp tục hồn thiện luật pháp, sách lao động, tiền lương phù hợp tình hình mới; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật lao động người sử dụng lao động nhằm đảm bảo điều kiện làm việc đời sống cho người lao động Nâng cao hiểu biết pháp luật lao động thông qua phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật cho người lao động, người sử dụng lao động doanh nghiệp có vốn ĐTTTNN để đảm bảo sách, pháp luật lao động tiền lương thực đầy đủ, nghiêm tỳc 3.2.6 Hoàn thiện tổ chức máy nâng cao hiệu lực quản lý Nhà n ớc ĐTTTNN Cần khẩn trương xây dựng phương án loại bỏ trùng lắp, chồng chéo chí mâu thuẫn hệ thống quản lý nhà nước đầu tư nước trung ương địa phương 97 Luận văn Thạc sỹ KTCT: KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐTTTNN VÀ VẤN ĐỀ Đẩy nhanh việc phân cấp ủy quyền quản lý ĐTTTNN cho địa phương Việc phân cấp cần tùy theo kết đầu tư khơng theo vị trí: hay ngồi khu cơng nghiệp Có thể chia thành nhóm theo thực tế: nhiều, trung bình đầu tư Cần điều chỉnh nhóm thấy cần thiết, khơng thiết phải đồng loạt cho tất tỉnh lúc Xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ Bộ tổng hợp, Bộ quản lý ngành, Uỷ ban nhân dân tỉnh việc quản lý hoạt động ĐTTTNN theo thẩm quyền, trách nhiệm Cơ quan quản lý Nhà nước Bộ Kế hoạch Đầu tư bảo đảm thực đầy đủ vai trò Cơ quan quản lý Nhà nước ĐTNN, giúp Chính phủ quản lý thống hoạt động ĐTNN, đầu mối phối hợp Bộ, ngành địa phương giải vấn đề phát sinh hoạt động doanh nghiệp ĐTNN Các Bộ, ngành địa phương thực quản lý Nhà nước ĐTTTNN theo chức năng, thẩm quyền quy định pháp luật, Luật Đầu tư Tiếp tục thực chế độ giao ban, tăng cường giao ban trực tuyến quan nhà nước với địa phương Mở rộng ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao hiệu phối hợp hoạt động, trao đổi thông tin quan quản lý nhà nước cấp Ngồi ra, việc trì thường xuyên gặp gỡ, đối thoại với cộng đồng nhà đầu tư cần thiết Liên quan đến hiệu lực quản lý nhà nước, cần đặc biệt coi trọng cơng tác cải cách hành Cần đẩy nhanh việc hồn chỉnh quy trình ban hành văn pháp quy để ngăn chặn xử lý nghiêm khắc việc Bộ, ngành, địa phương ban hành văn trái quy định chung thực khơng nghiêm định Chính phủ lĩnh vực ĐTNN Tiến hành rà soát lại cách hệ thống văn ngành, cấp liên quan đến hoạt động ĐTNN Cần tiếp tục đơn giản hóa hồn thiện thủ tục cấp phép cho cỏc dự án đầu tư Quy định rõ ràng, minh bạch thủ tục hành khâu, cấp; cơng khai quy trình, thời hạn, trách nhiệm xử lý thủ tục hành Giảm đầu mối, giảm thủ tục hành khơng cần thiết Về thủ tục cấp phép, việc cấp phép cần kết hợp theo quy mô theo danh mục: xem xét điều chỉnh lại loại danh mục, bao gồm danh mục khơng cấp phép, danh mục đầu tư có điều kiện (hay đầu tư hạn chế), danh mục lĩnh vực, ngành nghề đăng ký đầu tư, thẩm tra đầu tư, đối chiếu với thực tế cấp phép 98 Luận văn Thạc sỹ KTCT: KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐTTTNN VÀ VẤN ĐỀ thời gian qua Thời gian cấp phép quy định phù hợp với danh mục khuyến khích đầu tư Đơn giản hóa cơng khai quy trình, thủ tục hành ĐTNN, thực chế "một cửa" việc giải thủ tục u t, tr ớc hết áp dụng cho dự án đăng ký cấp phép (những dự án đ ợc đăng ký điện tử), sau mở rộng ¸p dơng ®èi víi c¸c dù ¸n theo chÕ ®é thẩm tra Xây dựng công bố công khai quy trình b ớc thủ tục, mẫu đơn với yêu cầu cung cấp thông tin cần thiết tối thiểu Đảm bảo thống nhất, quy trình, thủ tục địa phương, đồng thời, phù hợp với điều kiện cụ thể Xử lý dứt điểm, kịp thời vấn đề vướng mắc trình cấp phép, điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư Tăng cường chế phối hợp quản lý ĐTTTNN Trung ương địa phương Bộ, ngành liên quan Thực tốt việc phân cấp quản lý nhà nước ĐTNN, đặc biệt việc phê duyệt, cấp Giấy chứng nhận đầu tư, quản lý tốt dự án ĐTNN, gắn với việc tăng cường hợp tác, hỗ trợ, phối hợp hiệu công tác kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật đầu tư Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức nhằm đảm bảo thực nhiệm vụ theo quy định Luật Đầu tư quy định phân cấp quản lý ĐTNN 3.2.7 Giải pháp bảo vệ môi trng Hoàn thiện hệ thống pháp quy bảo vệ môi tr− êng ¸p dơng chung cho doanh nghiƯp n− íc vµ n− íc ngoµi Cần tập trung nỗ lực sớm cụ thể hóa qui định pháp luật xem xét tính hợp lý số tiêu môi trường, nâng cao hiệu lực Luật Bảo vệ môi trường Các quan quản lý cần cung cấp đầy đủ thông tin pháp luật cho doanh nghiệp nước tư vấn cho doanh nghiệp thực thi pháp luật môi trường Hạn chế việc gây khó khăn cách khơng hợp lý cho doanh nghiệp thực công tác quản lý môi trường Hạn chế đối xử khơng bình đẳng doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước trình thực thi pháp luật Trên sở Luật bảo vệ môi trường sửa đổi (năm 2005), cần sớm ban hành đồng khung pháp ký bảo vệ môi trường khu công nghiệp, nơi tập trung 99 Luận văn Thạc sỹ KTCT: KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐTTTNN VÀ VẤN ĐỀ doanh nghiệp nước Thể chế hố chủ trương, sách, chế độ, quy định rõ đầu mối trách nhiệm mối quan hệ phối hợp giải vấn đề phát sinh phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ mơi trường Hình thành hệ thống tổ chức quản lý môi trường khu công nghiệp thống nhất, đồng bộ, phù hợp với hoạt động khu công nghiệp, nhằm giảm thiểu nguy gây ô nhiễm tạo lợi việc sử dụng sản phẩm phụ chất thải, tạo thành hệ sinh thái cơng nghiệp Bố trí cán chun trách chăm lo bảo vệ môi trường khu công nghiệp, doanh nghiệp khu cơng nghiệp Có hệ thống quản lý theo ngành dọc thống để quản lý chặt chẽ công tác bảo vệ mơi trường sở, ngồi khu cơng nghiệp Thực chế kinh tế để trì bền vững môi trường Cần triển khai áp dụng công cụ kinh tế quản lý ô nhiễm cách đồng Quản lý môi trường nước ta dựa chủ yếu vào cơng cụ hành mệnh lệnh qui định, qui phạm nhiều công cụ kinh tế - Đánh giá tác động môi trường Phát triển bền vững Để xây dựng chế phát triển bền vững, cần lồng ghép chi phí mơi trường vào hệ thống tài khoản quốc gia (SNA), nghĩa là, phải đánh giá giá suy thối mơi trường (gây nhiễm làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên) gây Có hai cách chủ yếu để quy đổi giá suy thối mơi trường đem lại: (i) Theo ngun tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền”: lượng bù đắp mà người gây ô nhiễm trả cho người sở hữu tài nguyên coi giá trị gần hành động gây xuống cấp môi trường Để điều có tác dụng, cần phải làm rõ quyền sở hữu tài nguyên phải đề chế quy định để áp dụng; (ii) Cách tính chi phí phịng tránh: chi phí nhằm hạn chế xuống cấp môi trường dùng làm giá trị gần để đánh giá chi phí thực tế thực có liên quan đến ảnh hưởng nhiễm - Quy định hạn ngạch (quota) ô nhiễm Việc áp dụng sách kinh tế mơi trường khuyến khích doanh nghiệp ĐTTTNNgiảm tối đa lượng chất thải áp dụng quota ô nhiễm tạo điều 100 Luận văn Thạc sỹ KTCT: KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐTTTNN VÀ VẤN ĐỀ kiện cho doanh nghiệp nước ngồi phấn đấu có tiêu mơi trường tối ưu để trao đổi với công ty nước quota ô nhiễm giải khó khăn việc nâng cao chất lượng môi trường DN nước 3.2.8 Một số giải pháp khác: 3.2.8.1.Ưu đãi tài mức hợp lý: Cần phân biệt ưu đãi tài với khuyến khích đầu tư Một ngành thuộc diện khuyến khích đầu tư khơng thiết phải có ưu đãi tài Việc khuyến khích đầu tư triển khai thơng qua hoạt động tạo thuận lợi, giải nhanh chế độ cấp phép, thủ tục hành liên quan đến dự án, cung cấp hạ tầng cần thiết (nếu thiếu) Chỉ nên sử dụng ưu đãi tài có mức độ nhà đầu tư lợi chừng mực định đồng thời gây thiệt hại cho nhà đầu tư (kéo dài thời gian cấp phép) cho nguồn thu ngân sách; khơng cịn làm méo mó mơi trường cạnh tranh Việc tiếp tục giảm bớt phân biệt đối xử, mức độ ưu đãi nói chung ưu đãi ngành nghề nói riêng trường hợp miễn giảm quy định Luật Thuế thu nhập DN vừa qua thích hợp cần đảm bảo nguyên tắc không hồi tố để tránh gây thiệt hại cho nhà đầu tư Thuế XNK, thuế thu nhập cá nhân cần thống hoàn toàn với đầu tư nước Thực sách thuế nhập thực khuyến khích doanh nghiệp cơng nghệ cao sản xuất khí, điện tử, thiết bị viễn thơng, khí chế tạo; đặc biệt cơng nghiệp sản xuất phụ tùng, linh kiện nguyên liệu Sửa đổi thuế thu nhập cá nhân người lao động Việt Nam làm việc doanh nghiệp nước để khuyến khích sử dụng người Việt Nam giữ vị trí quản lý chun mơn chủ chốt Thuế thu nhập doanh nghiệp: giảm mức thuế chung, chuyển sang ưu đãi theo địa bàn, cần khuyến khích tái đầu tư nói chung, khơng đầu tư vào lĩnh vực khuyến khích Cần bỏ ưu đãi phân biệt KCN Bổ sung ưu đãi cao dự án chế biến nông, lâm, thủy sản; đầu tư vào nông thôn địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật xã hội 101 Luận văn Thạc sỹ KTCT: KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐTTTNN VÀ VẤN ĐỀ Bổ sung sách thuế khuyến khích dự án đẩy nhanh chương trình nội địa hố, chuyển giao cơng nghệ; khuyến khích sử dụng sản phẩm trung gian phục vụ xuất Đối với số vướng mắc dự án đặc biệt quan trọng, cần xử lý có sách hỗ trợ hợp lý khn khổ cam kết theo lộ trình hội nhập Đảm bảo tốt yêu cầu doanh nghiệp có vốn nước ngồi ngoại tệ: Quy định chuyển vốn nước kết thúc dự án không cho phép giảm vốn điều kiện cần thiết để trì dự án Nếu muốn rút vốn trước thời hạn, chuyển nhượng cổ phần phần vốn góp (tương tự công ty cổ phần) 3.2.8.2.Giải vấn đề KCN, KCX Nhiệm vụ trọng tâm thu hút đầu tư để lấp đầy KCN thành lập Ngồi KCN nhỏ, cụm cơng nghiệp để giãn nhà máy thành phố lớn, cần xem xét chặt chẽ việc thành lập KCN Trước mắt cần rà sốt KCN có định thành lập để dừng giãn tiến độ xây dựng KCN không đủ yếu tố khả thi, thành lập KCN hội đủ điều kiện Áp dụng mơ hình KCN với quy mơ khác nhau, trọng KCN vừa nhỏ, cụm công nghiệp vùng nông thôn để phục vụ nông nghiệp, nơng thơn; vừa trọng lấp đầy KCN cịn triển khai chậm, vừa có phương án sử dụng đất tiết kiệm KCN có tỷ lệ cho thuê đất cao Bảo đảm hỗ trợ cơng trình hạ tầng kỹ thuật (đường, điện, nước, thông tin liên lạc) đến tận hàng rào KCN; ưu đãi mức cao dự án phát triển hạ tầng xã hội đồng với KCN (nhà cho công nhân, trường học, trường dạy nghề, sở chữa khám bệnh, thương mại dịch vụ đời sống thành phần kinh tế) Rà sốt chi phí xây dựng sở hạ tầng để xác định hợp lý giá cho thuê lại đất KCN để tránh đẩy giá cho thuê đất lên cao làm tăng chi phí đầu tư doanh nghiệp Tăng cường vận động xúc tiến đầu tư vào KCN Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất khu cơng nghệ cao phù hợp với tình hình theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư; thu hẹp khoảng cách tiến tới thống chế, sách đầu tư nước ĐTTTNN khu công nghiệp 102 Luận văn Thạc sỹ KTCT: KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐTTTNN VÀ VẤN ĐỀ 3.2.8.3 Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ: - Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp phụ trợ - Xây dựng trung tâm đào tạo kinh doanh công nghệ trung tâm hỗ trợ kỹ thuật cho doanh nghiệp vừa nhỏ - Xây dựng sở liệu doanh nghiệp Việt Nam ngành công nghiệp phụ trợ nước - Thực biện pháp ưu đãi cho công nghiệp phụ trợ (hỗ trợ huy động vốn, hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực, cung cấp thông tin công nghệ, tham gia triển lãm sản phẩm) Nếu giải pháp nói thực quán với phối hợp chặt chẽ bộ, ngành Trung ương với địa phương triển vọng đầu tư nước Việt Nam sáng sủa phải đương đầu với khơng khó khăn, thách thức * * * 103 Luận văn Thạc sỹ KTCT: KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐTTTNN VÀ VẤN ĐỀ KÕt luËn Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh nghiệp đổi theo hướng thị trường, đẩy mạnh cơng nghiệp hố- đại hố đất nước chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Cơng đổi địi hỏi lớn vốn, nguồn vốn nước hạn chế nguồn vốn ĐTTTNN trở thành quan trọng cho cơng đổi Sau 20 năm hình thành phát triển, thu hút ĐTTTNN đạt thành công ngồi mong đợi, khu vực kinh tế có vốn ĐTTTNN trở thành phận quan trọng kinh tế, đóng góp lớn vào tăng trưởng GDP, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố - đại hố, nâng cao trình độ lực lượng lao động, giải việc làm XĐGN, chuyển giao công nghệ mới, mở rộng thị trường quốc tế, thúc đẩy trình hội nhập quốc tế Tuy nhiên, liền với thành cơng đóng góp tích cực cho trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, khu vực kinh tế có vốn ĐTTTNN bắt đầu lộ rõ “những mặt trái” - xung đột xã hội nảy sinh, cố môi trường xảy mức độ nghiêm trọng làm ảnh hưởng xấu đến mục tiêu phát triển bền vững Vệt Nam Đã có khơng chứng cạnh tranh - chạy đua thu hút vốn ĐTTTNN làm phá vỡ tính thống mơi trường đầu tư quốc gia Cũng có nhiều chứng lời cảnh báo việc hy sinh môi trường lành mạnh xã hội để đạt mục đích tăng trưởng kinh tế tuý Sự phân tích cho thấy, nguồn gốc vấn đề không xuất phát từ động lợi nhuận doanh nghiệp có vốn ĐTTTNN mà quan trọng thuộc yếu hạn chế hoạt động quản lý nhà nước Việt Nam việc thu hút quản lý đầu tư Những yếu hạn chế khiến cho nỗ lực thu hút FDI hoạt động khu vực kinh tế có vốn ĐTTTNN thời gian qua chưa tương xứng với tiềm lợi Việt Nam lĩnh vực này, chưa đáp ứng yêu cầu tăng trưởng dài hạn phát triển bền vững 104 Luận văn Thạc sỹ KTCT: KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐTTTNN VÀ VẤN ĐỀ Trong xu tồn cầu hố hội nhập ngày sâu rộng, Việt Nam cần phải nâng cao lực hoạch định thực thi sách, vận dụng sách cách linh hoạt, nâng cao khả cạnh tranh nhằm tiếp tục tranh thủ nguồn lực quan trọng Chính sách khuyến khích phát triển khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi phải gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Chương trình nghị Thế kỷ 21 phát triển bền vững Việt Nam, hỗ trợ việc thúc đẩy phát triển kinh tế đơi với trì ổn định hiệu quả, giảm thiểu phát sinh vấn đề xã hội phát triển kinh tế theo hướng thân thiện với mơi trường Đó đường trì phát triển kinh tế bền vững hội nhập thành công./ 105 Luận văn Thạc sỹ KTCT: KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐTTTNN VÀ VẤN ĐỀ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: TS Lê Xuân Bá, (2006), “Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam”- Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội PGS.TS Đỗ Đức Bình, (2005) “Đầu tư cơng ty xun quốc gia Việt Nam”- Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động – TB & XH Kết điều tra mức sống 1997-1998 2003 NXB Lao động Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, (2004) “Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình Nghị 21 Việt Nam) Webst Chinhphu.vn Bạch Thụ Cường, (2002) “Bàn cạnh tranh tồn cầu”, Nxb Thơng tấn, Hà Nội Nguyễn Ngọc Diên, Bùi Thanh Sơn, “Đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia nước phát triển”- Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội TSKH Phan Xuân Dũng, (2004), “Chuyển giao công nghệ Việt NamThực trạng giải pháp” - Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam – Văn kiện Đại hội Đảng Lần thứ VII, VIII, IX, X Nhà xuất Chính trị Quốc gia Đặng Thị Thu Hoài, Vũ Xuân Nguyệt Hồng, “Ô nhiễm chất thải gây từ doanh nghiệp ĐTTTNN” - Tạp chí Bảo vệ Mơi trường, số 12/2002 10 Nguyễn Hữu Hiểu: Đầu tư trực tiếp nước với vấn đề lao động Việt Nam / Tạp chí Nghiên cứu Tài kế tốn – Học viện Tài (Số 2/2002) 11 TS Nguyễn Thị Bích Hường, “Chuyển dịch cấu ngành Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”- Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 2005 12 PGS.TS Trần Quang Lâm, TS An Như Hải, (2006), “Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam nay”- Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 T.S Hồng Thị Bích Loan, “Các cơng ty xun quốc gia với vai trị tạo việc làm nước phát triển” - T/c Kinh tế & Dự báo, Số 1/2005 106 Luận văn Thạc sỹ KTCT: KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐTTTNN VÀ VẤN ĐỀ 14 Võ Đại Lược: Đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế – Trung tâm khoa học – xã hội Nhân văn quốc gia – Viện Kinh tế Thế giới 1997 15 Đỗ Hoài Nam, Võ Đại Lược, (2005), “Một số vấn đề phát triển kinh tế Việt Nam nay”, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Phong – Nguyễn Thị Kim Nhã: Các động lực nhân tố chủ yếu tác động tới thu hút FDI giới - Tạp chí Nghiên cứu Tài kế tốn – Trường đại học Tài – kế tốn Hà Nội, Số 56/2001 17 Tạp chí Kinh tế Việt Nam Thế Giới, Thời báo Kinh tế Việt Nam 20012002; 2002 -2003; 2003-2004; 2005-2006; 2006-2007; 2007-2008 18 Nguyễn Văn Thanh, (2003), “Những mảng tối toàn cầu hố”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Khắc Thân, (1992), “Vai trị cơng ty xuyên quốc gia kinh tế nước ASEAN”, Nxb Pháp lý, Hà Nội 20 Nguyễn Xuân Thiên, Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam – Vấn đề giải pháp - Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương số 1/2001 21 Trần Xuân Tùng, (2005), “Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam-Thực trạng giải pháp”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Tổng cục Thống kê – Niên giám Thống kê 2007 23 Nguyễn Trọng Xuân; "Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thời kỳ 1988-1999" - Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Thế giới (số 2/2000) Tiếng Anh: 24 Professor Pan Haixiao, Dr Zhuo Jian and Dr Liu Bing 25 Department of Urban Planning, Tongji UniversityMobility Development -Shanghai Case Study, 14 November 2007 for 26 11 Mark Diesendorf, China’s Greenhouse Response An edited version of this article was published in Canberra Times, 12 July 2001 27 12 Prof.Yang Qiquan, Sustainable Development S&T Projects and Policy in China National Research Center for Science and Technology for Development (China) 2001 28 C.J.M Musters, W.J ter Keurs Environmental Biology, Institute for Evolutionary and Ecological Sciences, University of Leiden, P.O Box 107 Luận văn Thạc sỹ KTCT: KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐTTTNN VÀ VẤN ĐỀ 9516, 2300 RA Leiden, Netherlands, Received May 1995; accepted September 1995 Các trang web: 29 http://Chinhphu.vn 30 http://dantri.com.vn 31 http://www.hapi.gov.vn, 32 http://www.mpi.gov.vn, 33 http://www.mofa.gov.vn, 34 http://www.gda.com.vn, 35 http://www.VietNamNet 36 … 108 ... động khu vực kinh tế phát triển bền vững Việt Nam 21 Luận văn Thạc sỹ KTCT: KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐTTTNN VÀ VẤN ĐỀ CHƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TỚI PHÁT... thành phát triển bền vững 1.2 Khu vực kinh tế có vốn ĐTTTNN vai trị phát triển bền vững 1.2.1 Sự hình thành khu vực kinh tế có vốn ĐTTTNN 1.2.2 Vai trị khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước. .. pháp phát huy vai trị khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước với thực mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam 11 Luận văn Thạc sỹ KTCT: KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐTTTNN VÀ VẤN ĐỀ CHƢƠNG CƠ SỞ

Ngày đăng: 02/12/2020, 21:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC HỘP

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

  • 1.1. KHÁI LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

  • 1.1.1. Khái niệm Phát triển bền vững.

  • 1.1.2. Các yếu tố cơ bản cấu thành sự phát triển bền vững.

  • 1.2. KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ VAI TRÕ CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

  • 1.2.1. Sự hình thành khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.

  • 1.2.2. Vai trò của khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển bền vững.

  • 1.3. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ THÖC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI GẮN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

  • 1.3.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc và một số nước trong khu vực về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài.

  • 1.3.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.

  • CHƯƠNG 2 TÁC ĐỘNG CỦA KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM

  • 2.1. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VỆT NAM

  • 2.1.2. Đánh giá tác động chung của khu vực kinh tế có vốn ĐTTTNN.

  • 2.2.2. Tác động của khu vực kinh tế có vốn ĐTTTNN tới vấn đề xã hội.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan