Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trong thời kỳ quá độ ở việt nam

19 480 0
Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trong thời kỳ quá độ ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khu vực kinh tế vốn đầu nước ngoài trong thời kỳ quá độ Việt Nam A. M Đ Ầ U gày 24.1.2008, Bộ Kế hoạch và Đầu tổ chức hội nghị tổng kết 20 năm đầu nước ngoài tại Việt Nam. Trong 20 năm vốn đăng đầu nước ngoài Việt Nam đạt 98 tỉ USD với khoảng 9.500 dự án, vốn đầu được thực hiện đạt hơn 43 tỉ USD. N Khu vực vốn đầu nước ngoài đã đóng góp to lớn vào sự phát triển ngoạn mục của Việt Nam trong 20 năm qua bằng việc tạo ra tổng giá trị doanh thu đáng kể, trong đó giá trị xuất khẩu cũng như đóng góp tích cực vào ngân sách, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động. Đồng thời tiếp tục khẳng định vai trò trong sự nghiệp phát triển kinh tế, đóng góp ngày càng lớn vào GDP của đất nước và đã thực sự trở thành bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế. Tuy đạt được những kết quả quan trọng trên, nhưng hoạt động của khu vực kinh tế vốn đầu nước ngoài tại Việt nam vẫn còn nhiều hạn chế. Đó là sự mất cân đối về ngành, nghề, lãnh thổ, vốn thực hiện còn quá thấp, tranh chấp lao động chưa được giải quyết kịp thời… Nghiên cứu về khu vực kinh tế vốn đầu nước ngoài trong thời kỳ quá độ Việt Nam cho đến nay vẫn luôn là đề tài nóng bỏng của không ít tạp chí và các phương tiện truyền thông. Là một sinh viên kinh tế và sau này là một cử nhân kinh tế, việc nghiên cứu đề tài này không chỉ giúp tôi thể hiểu sâu hơn bài giảng trên lớp mà còn giúp tôi làm giàu vốn kiến thức cho bản thân cũng như thêm kinh nghiệm viết tiểu luận và luận án sau này. 1 Khu vực kinh tế vốn đầu nước ngoài trong thời kỳ quá độ Việt Nam B. N I DUNG I. Những vấn đề chung về khu vực vốn đầu nước ngoài. 1. Khái niệm. Kinh tế vốn đầu nước ngoài gồm các doanh nghiệp hoạt động trên sở một phầm hoặc toàn bộ vốn nước ngoài. Cụ thể thuộc khu vực vốn đầu nước ngoài gồm: a) Các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. b) Các liên doanh giữa một bên là một hay nhiều đơn vị thuộc thành phần kinh tế Nhà nước Việt Nam với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước ngoài. c) Các liên doanh giữa một bên là một hay nhiều đơn vị thuộc thành phần kinh tế tập thể của Việt Nam với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước ngoài. d) Các liên doanh giữa một bên là một hay nhiều đơn vị thuộc thành phần kinh tế nhân của Việt Nam với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước ngoài. e) Các liên doanh giữa một bên là một hay nhiều đơn vị thuộc thành phần kinh tế hỗn hợp của Việt Nam với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước ngoài. 2. Vai trò của khu vực vốn đầu nước ngoài đối với các nước đang phát triển. Khu vực kinh tế vốn đầu nước ngoài ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, là khu vực tốc độ phát triển năng động nhất. Đó là nguồn vốn bổ sung quan trọng vào tổng vốn đầu toàn xã hội và góp phần cải tiến cán cân thanh toán, góp phần tăng cường 2 Khu vực kinh tế vốn đầu nước ngoài trong thời kỳ quá độ Việt Nam năng lực sản xuất, đổi mới công nghệ, đổi mới phương thức quản lý của nhiều ngành kinh tế, khai thông thị trường sản phẩm… Công cuộc đổi mới đất nước ta được bắt đầu từ năm 1986 và Luật đầu nước ngoài tại Việt Nam được ban hành năm 1987. Khu vực kinh tế vốn đầu nước ngoài đã góp phần tích cực thúc đẩy sự chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Khu vực kinh tế vốn đầu nước ngoài đã góp phần tạo ra nhiều ngành công nghiệp mới và tăng cường năng lực của nhiều ngành công nghiệp quan trọng khác. Về cấu vùng, đầu nước ngoài tập trung chủ yếu các vùng kinh tế trọng điểm đã góp phần làm cho các vùng này thực sự là vùng kinh tế động lực để lôi kéo sự phát triển chung và các vùng phụ cận. Sự mặt tại Việt Nam của các doanh nghiệp vốn đầu nước ngoài cũng đã thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước nâng cao khả năng cạnh tranh, đổi mới phương thức quản trị doanh nghiệp cũng như phương thức kinh doanh. Thông qua đầu nước ngoài, nhiều nguồn lực trong nước như lao động, đất đai, lợi thế địa kinh tế, tài nguyên được khai thác và sử dụng hiệu quả hơn, các nguồn lực được phân bổ hợp lý hơn. Ngoài ra, đầu nước ngoài còn là cầu nối quan trọng giữa kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới, thúc đẩy phát triển thương mại, du lịch và tạo điều kiện quan trọng để Việt Nam chủ động hội nhập vào đời sống kinh tế thế giới. Các nhà đầu nước ngoài đã tích cực ủng hộ Việt Nam tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là ủng hộ tích cực Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Mặt khác, việc kết các hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, hiệp định đầu song phương, hiệp định thương mại song phương, đàm phán gia nhập WTO liên 3 Khu vực kinh tế vốn đầu nước ngoài trong thời kỳ quá độ Việt Nam quan đến đầu và thực hiện các cam kết của Việt Nam đã và đang tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu nước ngoài. 3. Các nhân tố ảnh hưởng tới khu vực vốn đầu nước ngoài . a. Môi trường quốc tế. b. Nhân tố trong nước. II. Thực trạng khu vực vốn đầu nước ngoài tại Việt Nam . 1. Thành tựu. Tính đến cuối năm 2007, cả nước hơn 9.500 dự án đầu nước ngoài được cấp phép với tổng số vốn đăng khoảng 98 tỷ USD ( kể cả vốn tăng thêm). Trừ các dự án đã hết hạn hiệu lực và giải thể trước thời hạn, hiện 8.500 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng 83,1 tỷ USD. Trong 3 năm đầu (1988 – 1990) mới thực thi Luật Đầu nước ngoài tại Việt Nam nên kết quả thu hút vốn còn ít (214 dự án với tổng vốn đăng 1,6 tỷ USD) và đầu nước ngoài chưa tác động đến tình hình kinh tế – xã hội đất nước. Thời kỳ 1991 – 1996 được xem là thời kỳ “ bùng nổ “ đầu nước ngoài tại Việt Nam, với 1.781 dự án được cấp phép tổng vốn đăng ( gồm cả vốn cấp mới và tăng vốn) 28,3 tỷ USD. Đây là giai đoạn môi trường đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam bắt đầu nhộn nhịp, hấp dẫn nhà đầu tư. Trong những năm 1997 – 1999, 961 dự án được cấp phép, với tổng vốn đăng hơn 13 tỷ USD, nhưng vốn của năm sau ít hơn năm trước ( năm 1998 chỉ bằng 81,8% năm 1997, năm 1999 chỉ bằng 46,8 % năm 1998) chủ yếu là các dự án vừa và nhỏ. Cũng trong thời gian này nhiều dự án được cấp phép trong những năm trước đã tạm dừng triển khai hoạt động do nhiều nhà đầu gặp khó khăn về tài chính. Từ năm 200 đến năm 2003, dòng vốn đầu nước ngoài vào Việt Nam bắt đầu dấu hiệu hồi phục chậm. Vốn đăng mới năm 2000 đạt 2,7 4 Khu vực kinh tế vốn đầu nước ngoài trong thời kỳ quá độ Việt Nam tỷ USD, tăng 21% so với năm 1999, năm 2001 tăng 182% so với năm 2000, năm 2002 vốn đăng giảm, chỉ bằng 91,6% so với năm 2001, năm 2003( đạt 3,1 tỷ USD) tăng 45,1% so với năm trước, năm 2005 tăng 50,8% , năm 2006 tăng 75,4% và năm 2007 đạt mức kỷ lục trong vòng 20 năm qua 20,3 tỷ USD, tăng 69% so với năm 2006 và tăng hơn gấp đôi so với năm 1996, năm cao nhất thời kỳ trước khủng hoảng. Quy mô vốn đầu bình quân của một dự án cũng tăng dần qua các giai đoạm tuy “ trầm lắng “ qua một vài năm sau khủng hoảng tài chính năm 1997. Thời kỳ 1988 – 1990 quy mô vốn đầu bình quân 7,5 triệu USD/ dự án, lên đến 11,6 triệu USD/ dự án giai đoạn 1991 – 1995 và đã tăng lên 12,3 triệu USD/ dự án những năm 1996 – 2000 quy mô vốn đăng giảm xuống 3,4 triệu USD/ dự án trong thời kỳ 2001 – 2005. Trong 2 năm 2006 – 2007 quy mô trung bình của một dự án mức 14,4 triệu USD Vế cấu vốn đầu tư, tính đến hết năm 2007, lĩnh vực công nghiệp và xây dựng tỷ trọng lớn nhất với 5.745 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng hơn 50 tỷ USD, chiếm 66,8% về số dự án, 61% tổng vốn đăng và 68,5% vốn thực hiện. Lĩnh vực dịch vụ chiếm 22,2% về số dự án, 33,4% số vốn đăng và 24,5% vốn thực hiện. Nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 10,8% về số dự án, 5,37% tổng số vốn đăng và 6.7% vốn thực hiện. Qua 20 năm, đầu nước ngoài đã trải rộng khắp cả nước, không còn địa phương nào “ trắng “ vốn đầu tư, nhưng tập trung chủ yếu vào cá địa bàn trọng điểm, lợi thế. Vùng trọng điểm phía Bắc 2.200 dự án còn hiệu lực với số vốn đầu trên 24 tỷ USD, chiếm 26% về số dự án, 27% vốn đăng và 24% tổng vốn thực hiện của cả nước: trong đó, Hà Nội đứng đầu (987 dự án với tổng vốn đăng 12,4 tỷ USD) chiếm 51% vốn đăng và 50% vốn thục hiện của cả vùng. Tiếp theo là Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Hà Tây, Bắc Ninh và Quảng Ninh. Vùng trọng điểm phía Nam thu 5 Khu vực kinh tế vốn đầu nước ngoài trong thời kỳ quá độ Việt Nam hút 5.293 dự án với tổng vốn đầu 44,87 tỷ USD tổng vốn đăng ký: trong đó TP. Hồ Chí Minh dẫn đầu cả nước (2.398 dự án với tổng đăng 16,5 tỷ USD ) chiếm 36,9% tổng số vốn đăng cả vùng. Tiếp theo là Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu , Long An. Tính hết năm 2007, các doanh nghiệp đầu nước ngoài thực hiện theo hình thức 100% vốn nươc ngoài 6.685 dự án với tổng vốn đăng 51,2 tỷ USD, chiếm 77,2% về số dự án và 61,6% về vốn đăng ký. Theo hình thức lien doanh co 1.619 dự án với tổng số vốn đăng 23,8 tỷ USD, chiếm 18,8% về số dự án và 28,7% tổng vốn đăng ký. Theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh 211 dự án với tổng vốn đăng 4,5 tỷ USD, chiếm 2,5% về số dự án và 5,5% về số vốn đăng ký. Số còn lại thuộc các hình thức khác như BOT, BT, BTO. Hai mươi năm qua, đã 82 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tại Việt Nam với tổng số vốn đăng trên 83 tỷ USD. Trong đó các nước châu Á chiếm 69%( trong đó khối ASEAN chiếm 19%) tổng vốn đăng ký, các nước châu Âu chiếm 24% ( trong đó EU chiếm 10%), các nước châu Mỹ chiếm 5% riêng Hoa Kỳ chiếm 3,6%. Tuy nhiên, nếu tính cả số vốn đầu từ các chi tại nước thứ 3 của nhà đầu Hoa Kỳ, thì vốn đầu của Hoa Kỳ tại Việt Nam đạt con số trên 3 tỷ USD. Hiện tại 15 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu vốn dăng trên 1 tỷ USD. Đứng đầu là Hàn Quốc 13,5 tỷ USD, thứ 2 là Singapore 10,7 tỷ USD, thứ 3 là Đài Loan 10,5 tỷ USD, thứ 4 là Nhật Bản 9,03 tỷ USD. Nhưng nếu tính về vốn thực hiện thì Nhật Bản đứng đầu với vốn giải ngân đạt gần 5 tỷ USD, tiếp theo là Singapore đạt 3,8 tỷ USD. Trong số khoảng 8.590 dự án còn hiệu lực, với tổng vốn đăng trên 83 tỷ USD, đã khoảng 50% dự án triển khai góp vốn thực hiện đạt hơn 43 tỷ USD, chiếm 52% tổng vốn đăng ký. 6 Khu vực kinh tế vốn đầu nước ngoài trong thời kỳ quá độ Việt Nam Trong 20 năm qua, khu vực kinh tế vốn đầu nước ngoài góp phần tích cực phát triển kinh tế - xã hội đất nước bằng việc tạo ra tổng giá trị doanh thu đáng kể, trong đó giả trị xuất khẩu cũng như đóng góp tích cực vào ngân sách, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động. Đồng thời tiếp tục khẳng định vai trò trong sự nghiệp phát triển kinh tế, đóng góp ngày càng lớn vào GDP của đất nước và đã thực sự trở thành bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế. Từ mức đóng góp trung bình 6,3% GDP trong giai đoạn 1991 – 1995, khu vực doanh nghiệp đầu nước ngoài đã tăng lên 10,3% của 5 năm 1996 - 2000. Đến thời kỳ 2001 – 2005, con số này là 14,6%. Trong 2 năm 2006 – 2007, tỷ lệ này tăng lên 16% GDP. Nếu trong giai đoạn 1991 – 1995 tổng giá trị doanh thu mới đạt 4,1 tỷ USD ( trong đó giá trị xuất khẩu không tính dầu thô đạt 1,2 tỷ USD, chiếm 30% tổng doanh thu) thì trong thời kỳ 1996 – 2000 tổng giá trị doanh thu đạt 27,09 tỷ USD ( trong đó giá trị xuất khẩu không tính dầu thô là 10,59 tỷ USD, chiếm 39% tổng doanh thu). Trong giai đoạn 2000 – 2005 tổng doanh thu đạt 77,4 tỷ USD (trong đó giá trị xuất khẩu không tính dầu thô đạt 34,6 tỷ USD, chiếm 44,7% tổng doanh thu). Trong 2 năm 2006 – 2007, tổng doanh thu đạt 69 tỷ USD, trong đó giá trị xuất khẩu ( trừ dầu thô) đạt 28,6 tỷ USD. Hai mươi năm qua, khu vực kt vốn đầu nước ngoài đã tạo việc làm cho hơn 1,26 triệu lao động trực tiếp, chưa kể số lao động gián tiếp, mà theo kết quả điều tra của WB cứ 1 lao động trực tiếp sẽ tạo việc làm cho 2 –3 lao động gián tiếp. Việt Nam đã và đang thành công trong thu hút và sử dụng hiệu quả vốn đầu trực tiếp nước ngoài mà làn sóng đầu nước ngoài mới lần thứ 2 dấu hiệu từ năm 2005 đã hình thành đưa tới với kết quả cao vào năm 7 Khu vực kinh tế vốn đầu nước ngoài trong thời kỳ quá độ Việt Nam 2007 vốn đầu cấp mới đạt hơn 20 tỷ USD, tăng 69,3% so với năm trước, vượt 53,2% kế hoạch dự kiến cả năm (13 tỷ USD). Trong đó vốn đăng là 17,85 tỷ USD của 1.445 dự án mới, tăng 73,5% về số dự án và 96,3% về vốn đăng so với năm trước, đồng thời 379 dự án bổ sung với tổng vốn đầu đăng tăng thêm là 2,4 triệu USD, bằng 78% về số dự án và 84,9% về vốn bổ sung so với năm 2006, vốn đầu đăng tiếp tục tập trung trong lĩnh vực công nghiệp, chiếm 62,9% về số dự án và 50,6% tổng vốn đầu đăng ký, tiếp theo là lĩnh vực dịch vụ, chiếm 31,5% về số dự án và 47,7% tổng vốn đầu đăng ký, số còn lại đầu trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp. Trong năm 2007, ngoài một số địa phương tiếp tục phát huy tiềm năng về điều kiện thuận lợi trong thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài (TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương, Đồng Nai), một số địa phương khác (Phú Yên, Vĩnh Phúc, Hậu Giang, Thừa Thiên-Huế, Long An, Đà Nẵng, Ninh Bình .v.v.) đã nhiều chuyển biến tích cực trong thu hút đầu trực tiếp nước ngoài, dường như một không khí thi đua thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài giữa các địa phương trong toàn quốc. Trừ lĩnh vực dầu khí, cả nước 56 địa phương thu hút được dự án ĐTNN, trong đó, TP Hồ Chí Minh đứng đầu với số vốn đăng 2,28 tỷ USD, chiếm 12,7% tổng vốn đầu đăng ký; Hà Nội đứng thứ 2 với 1,9 tỷ USD (chiếm 11,1%); Đồng Nai đứng thứ 3 với 1,786 tỷ USD (chiếm 10%), Bình Dương đứng thứ 4 với 1,751 tỷ USD, (chiếm 9,8%), Phú Yên đứng thứ 5, với 1,703 tỷ USD (chiếm 9,5%). Nếu tính cả số vốn đầu cấp mới và tăng thêm thì 6 địa phương lọt vào tốp thu hút vốn ĐTNN trên 1 tỷ USD riêng trong năm 2007, đó là : (1) Thành phố Hồ Chí Minh với 2,8 tỷ USD, (2) Đồng Nai với tổng vốn 2,7 tỷ USD, (3) Hà Nội với 2,16 tỷ USD, (4) Bình Dương với 8 Khu vực kinh tế vốn đầu nước ngoài trong thời kỳ quá độ Việt Nam 2,15 tỷ USD, (5) Phú Yên với 1,7 tỷ USD, (6) Bà Rịa-Vũng Tàu với 1,1 tỷ USD. Trong năm 2007 57 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tại Việt Nam, trong đó Hàn Quốc tiếp tục giữ vị trí đứng đầu với số vốn đăng trên 4,4 tỷ USD, chiếm 24,9% về tổng vốn đăng ký, British Virgin Islands đứng thứ 2 với 4,2 tỷ USD (chiếm 23,8%). Singapore đứng thứ 3 với 2,6 tỷ USD (chiếm 14,6%), Đài Loan đứng thứ 4 với 1,7 tỷ USD (chiếm 9,7%), Malaysia đứng thứ 5 với 1,09 tỷ USD (chiếm 6,1%), Nhật Bản đứng thứ 6 với 965 triệu USD (chiếm 5,4%), Hoa Kỳ (không tính các dự án đầu thông qua nước thứ 3) đứng thứ 8 với 354 triệu USD (chiếm 2%). Song song với việc đầu vào thành lập các dự án mới nói trên, đã 32 quốc gia và vùng lãnh thổ dự án đang hoạt động sản xuất kinh doanhh, tăng vốn, mở rộng sản xuất, trong đó, 4 nền kinh tế đứng đầu đã chiếm khoảng 72,1% tổng số vốn đầu bổ sung : đứng đầu là Đài Loan số vốn tăng thêm 688,7 triệu USD, chiếm 27,8% tổng số vốn bổ sung ; Hàn Quốc đứng thứ 2 với 533,6 triệu USD (chiếm 21,6%); Nhật Bản đứng thứ 3 với 338,9 triệu USD (chiếm 13,7%); Hồng Kông đứng thứ 4 với 219,7 triệu USD (chiếm 8,9%); Samoa đứng thứ 5 với 173,4 triệu USD (chiếm 7%). Tính gộp cả vốn cấp mới lẫn vốn tăng nói trên 6 nền kinh tế lọt vào tốp đầu hơn 1 tỷ USD tại Việt Nam riêng trong năm 2007, như sau: (1) Hàn Quốc đầu 4,99 tỷ USD, (2) B.V.Island đầu 4,32 tỷ USD, (3) Singapore đầu 2,67 tỷ USD, (4) Đài Loan đầu 2,42 tỷ USD, (5) Nhật Bản đầu 1,3 tỷ USD và (6) Malaysia đầu 1,17 tỷ USD. Như vậy riêng các nước châu á trong năm 2007 đã đăng đầu 12,5 tỷ USD tại Việt Nam, chiếm 62,5% tổng vốn đầu tư.Bên cạnh sự xuất hiện các dự án mới, các dự án đang hoạt động sản xuất kinh doanh đã góp một lượng vốn đáng kể để triển khai thực hiện dự 9 Khu vực kinh tế vốn đầu nước ngoài trong thời kỳ quá độ Việt Nam án, trong năm 2007 vốn thực hiện đạt 4,6 tỷ USD, tăng 12,2% so với năm trước, vượt 2,2% kế hoạch năm đề ra (4,5 tỷ USD). thể nói năm 2007 cũng là năm mà doanh thu của các doanh nghiệp vốn đầu trực tiếp nước ngoài đạt mức cao nhất trong vòng 20 năm qua (39,6 tỷ USD), tăng 34,8% so với cùng kỳ năm trước; trong đó giá trị xuất khẩu (trừ dầu thô) đạt 19,3 tỷ USD, tăng 31,2% so với năm trước. Nếu tính cả dầu thô thì giá trị này đạt 27,8 tỷ USD tăng 21% so với năm 2006. Nhập khẩu trong năm 2007 đạt 21,6 tỷ USD, tăng 31,5% so với năm trước. Các doanh nghiệp đầu trực tiếp nước ngoài đã thu hút thêm 10 nghìn lao động, đưa tổng số lao động trong khu vực vốn đầu trực tiếp nước ngoài tính đến thời điểm này hơn 1,26 triệu lao động, tăng 12% so với năm trước. Nhìn chung, tình hình hoạt động sản xuất – kinh doanh của khu vực các doanh nghiệp vốn đầu trực tiếp nước ngoài vẫn giữ mức tăng trưởng cao, nhiều số doanh nghiệp đầu trực tiếp nước ngoài đã triển khai tích cực ngay trong tháng được cấp giấy chứng nhận đầu tư, như dự án sản xuất xe máy Vespa của Tập đoàn Piaggio tại Vĩnh Phúc đã khởi công chỉ vài ngày sau khi giấy chứng nhận đầu tư. 2. Hạn chế. Bên cạnh đó vẫn còn những tồn tại, những mặt chưa được trong việc thu hút vốn đầu nước ngoài vào Việt Nam trong thời gian qua. • Kết quả thu hút vốn đầu nước ngoài vần còn chưa tương xứng với nhu cầu huy động vốn đáp ứng cho tốc độ tăng trưởng kinh tế, đồng thời chưa tương xứng với tiềm năng của nước ta. • Các dự án mới gắn với chuyển giao công nghệ nguồn của các công ty xuyên quốc gia còn rất thấp, dòng vốn đầu chủ yếu vẫn từ các nước châu Á; đầu từ khối EU, Hoa Kỳ còn nhịp độ tăng trưởng chậm. Sự 10 . 17 Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam 18 Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam. nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nhằm thúc đẩy đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. 14 Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam

Ngày đăng: 21/12/2013, 17:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan