PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ Ở VN
Trang 1Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368
y tế, giáo dục, xã hội không đảm bảo Trước tình hình đó Đảng và nhà nước ta
đã thực hiện một cuộc cải cách lớn: chuyển dịch kinh tế nước ta từ nền kinh tế
kế hoạch hoá tập trung nền kinh tế "đóng cửa" sang nền kinh tế hàng hóa nền kinh tế "mở cửa" Năm 1987 Nhà nước đã ban hành và thực thi luật đầu tưnước ngoài tại Việt Nam Điều này xuất phát từ nhu cầu về vốn trong tình hìnhvốn trong nước bị hạn hẹp Vì vậy huy động và sử dụng nguồn lực nước ngoài
-là giải pháp quan trọng đưa nền kinh tế Việt Nam thoát ra khỏi khó khăn.Chính
sự quan trọng của vốn quốc tế trong công cuộc phát triển đất nước, dặc biệt khinước ta đang trong tiến trình thực hiện công nghiệp hiện đại hoá thì nó càng trởlên cấp thiết Nó có thể góp phần rút ngắn thời gian công nghiệp hoá - hiện đạihoá Vì vậy mà thu hút đầu tư trực tiếp và viện trợ phát triển chính thức luôn là
một vấn đề được nhiều người quan tâm Cho nên em chọn đề tài: ”Phát triển kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trong thời kì quá độ ở Việt Nam để
nghiên cứu
ĐỀ TÀI GỒM BA PHẦN
Phần A: Những vấn đề cơ bản
Phần B: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài và viện trợ phát triển
chính thức nước ngoài vào Việt Nam
Phần C: Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư nước
ngoài và viện trợ phát triển chính thức
Trang 2PHẦN A NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
1.KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI.
Hoạt động đầu tư là hoạt động vô cùng quan trọng đối với sự phát triểnkinh tế xã hội của mỗi quốc gia Vì vậy mà nó trở thành một trong những vấn
đề được mọi quốc gia trên thế giới quan tâm đến Từ trước tới nay đã có rấtnhiều định nghĩa về đầu tư nhưng chung quy lại nó đều chứa đựng một nộidung cơ bản
Theo giáo trình hiệu quả quản lý dự án nhà nước thì:
* Đầu tư là hoạt động kinh tế gắn với việc sử dụng vốn dài hạn nhằmmục đích sinh lợi
* Một cách định nghĩa khác cho đầu tư là một quá trình hoạt động bỏvốn vào xây dựng, tạo lập cơ sở trong một hoặc nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hộinhằm mục đích tạo ra sự thu nhập, lợi ích hoặc tạo ra công ăn việc làm (dịch vụ)trong tương lai
* Đầu tư quốc tế là một quá trình hoạt động mà bên nước ngoài hoặc các
tổ chức viện trợ quốc tế bỏ vốn vào một nước để xây dựng, tạo lập cơ sở trongmột hoặc nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội nhằm mục đích tạo ra sự thu nhập, lợiích hoặc tạo ra công ăn việc làm (dịch vụ) trong tương lai
Bất kỳ một quốc gia nào khi xem xét đầu tư quốc tế đều phải xem xét tớinguồn đầu tư trực tiếp (FDI) và nguồn viện trợ phát triển nước ngoài (ODA).Vậy đầu tư trực tiếp là gì? Viện trợ phát triển chính thức là? trả lời câu hỏi này
từ trước tới nay cũng có rất nhiều quan điểm nhưng nhìn chung nó đều thốngnhất cả về nội dung và hình thức Dưới đây là một trong những cách định nghĩamang tính chuẩn xác hơn cả
* Nguồn viện trợ chính thức (ODA) là các khoản viện trợ không hoàn lại
Trang 3chức quốc tế các nước, các tổ chức phi chính phủ nhằm hỗ trợ cho sự phát triển
và thịnh vượng của các nước khác
*Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một loại hình di chuyển vốn quốc
tế, trong đó người chủ sở hữu vốn đồng thời là người trực tiếp quản lý và điềuhành hoạt động sử dụng vốn
2.VAI TRÒ
Nhu cầu về vốn ở nước ta rất lớn, hơn nữa nguồn vốn trong nước lạikhông đáp ứng đủ nên đầu tư của nước ngoài là một nguồn vốn vô cùng quantrọng với Việt Nam.Nó góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, kích thích cácdoanh nghiệp sản xuất, giải quyết nạn thất nghiệp, nâng cao chất lượng cuộcsống, …
Trang 4PHẦN B THỰC TRẠNG
Ở Việt Nam nhu cầu về vốn trong nước những năm gần đây tương đốilớn, trong khi tiết kiệm trong nước không đủ để đỏp ứng Như vậy đầu tư nướcngoài là rất cần thiết Việt Nam tiến hành mở cửa nền kinh tế sẵn sàng làm bạnvới tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị, miễn là tôn trọng độc lậpchủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam và tôn trọng chế độ chính trị của ViệtNam.Với quan điểm đó Việt Nam đã thu hút được nhiều đối tác nước ngoài từcác châu lục khác nhau đầu tư vào Việt Nam Trong đó phải kể đến các quốcgia châu Á có tới 70% lượng vốn đầu tư nước ngoài và 60% kim ngạch thươngmại của Việt Nam là nhờ vào quan hệ với các quốc gia này.Ngoài việc thu hútvốn nước ngoài chúng ta cần phải huy động từ bên ngoài thông qua FDI hoặcODA
B.1 VỀ FDI
I Tình hình chung
1 Tình hình thực hiện sản xuất-kinh doanh:
Trong quý I năm 2008, các doanh nghiệp ĐTNN đã góp vốn đầu tưthực hiện trên 1,68 tỷ USD, tăng 24% so với vốn thực hiện của cùng kỳ nămtrước
Doanh thu của các doanh nghiệp ĐTNN trong qúy I năm 2008 ước tính đạt7.600 triệu USD, tăng 27% so với cùng kỳ năm trước; trong đó giá trị xuấtkhẩu ước đạt 5.398 triệu USD, ăng 20% so với cùng kỳ; nhập khẩu đạt 6100triệu USD, tăng 39% so với cùng kỳ năm trước, nộp ngân sách 355 triệu USD,tăng 19% so với cùng kỳ
Trong tháng 3 năm 2008, khối doanh nghiệp ĐTNN đã thu hút thêmđược 12.000 lao động, đưa tổng số lao động trong khu vực có vốn ĐTNN tính
Trang 5đến thời điểm này lên 1.172 nghìn lao động, tăng 13% so với cùng kỳ nămtrước.
2 Cấp mới:
Trong tháng 3/2008, cả nước có 75 dự án được cấp Giấy chứng nhận đầu
tư với tổng vốn đầu tư đăng ký là 2.627 triệu USD, đưa tổng số dự án cấp mớitrong quý I năm 2008 lên 147 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký là 5.156 triệuUSD, bằng 36% số dự án và tăng 43% về vốn đăng ký so với cùng kỳ nămtrước
Vốn đăng ký cấp mới trong quý I năm 2008 tăng khá cao so với cùng kỳ năm
2007 do có nhiều dự án lớn được cấp GCNĐT, trong đó có: dự án Công ty TNHH Good Choice USA - Việt Nam của tập đoàn Good Choice Hoa Kỳ đầu
tư xây dựng khách sạn 5 sao, KHU VUI CHƠI GIẢI TRÍ, ẨM THỰC TẠI
Bà Rịa Vũng Tàu với tổng vốn đầu tư là 1, 299 tỷ USD; dự án Công ty TNHH trung tâm tài chính Việt Nam do tập đoàn Berjaya Leisure, Malaysia đầu tư, mục tiêu là kinh doanh bất động sản với tổng vốn đầu tư 930 triệu USD; dự án Công ty cổ phần phát triển nguồn nhân lực Việt Nhật do 3 Công ty của Nhật Bản làm chủ đầu tư, mục tiêu dự án là đầu tư xây dựng cao ốc văn phòng cho thuê, sản xuất phần mềm, cung ứng nguồn nhân lực với tổng vốn đầu tư là 610,
3 triệu USD; dự án Công ty TNHH Đ ầu tư và phát triển Lập An của
Singapore, đầu tư xây dựng khu khách sạn, du lịch 5 sao, bán và cho thuê biệt thự, nhà ở tại Thừa Thin Huõ víi tng vèn u t l 298, 4 triu USD
Về đối tác đầu tư, Hoa Kỳ là nhà đầu tư có số vốn đầu tư đăng ký lớn
nhất trong quý I năm 2008 với 8 dự án, tổng vốn đầu tư là 1, 31 tỷ USD (chiếm25,5% tổng vốn đầu tư đăng ký), do có dự án Công ty TNHH Good ChoiceUSA - Việt Nam nói trên Tiếp theo là Malaysia với 4 dự án, tổng vốn đầu tư là
1, 26 tỷ USD, chiếm 24,6% tổng vốn đầu tư
Trang 6Về cơ cấu vùng, thành phố Hồ Chí Minh dẫn đầu cả nước với 4 dự án,
tổng vốn đầu tư là 2, 08 tỷ USD, chiếm 40,3% vốn đầu tư; tiếp theo là Bà RịaVũng Tàu với 1 dự án, vốn đầu tư là 1, 29 tỷ USD, chiếm 25,2% tổng vốn đầu
tư đăng ký; TP Hồ Chí Minh đứng thứ 2, chiếm 24,1% và Thừa Thiên Huếđứng thứ 3, chiếm 11,8%, trong 23 địa phương của cả nước có dự án ĐTNN
Về lĩnh vực đầu tư, trong quý I năm 2008, vốn đầu tư đăng ký tập trung
nhiều nhất trong lĩnh vực dịch vụ với hơn 4, 6 tỷ USD vốn đầu tư, chiếm 89,9%tổng vốn đầu tư, trong đó chiếm tỷ lệ cao nhất là các dự án kinh doanh bất độngsản, khách sạn Lĩnh vực công nghiệp chiếm 10% tổng vốn đầu tư đăng ký Sốcòn lại thuộc lĩnh vực nông -lâm -ngư
Trang 7ĐẦU TƯ TRỤC TIẾP NƯỚC NGOÀI THEO NGÀNH 1988_2007
(Tính tới ngày 22/12/2007- Chỉ tính những dự án còn thực thi)
STT Chuyên ngành Số dự án Vốn đầu tư
Vốn điều lệ
ĐT thực hiện
Hình thức đầu tư Số dự án Vốn đầu tư Vốn điều lệ ĐT thực hiện
Hợp đồng hợp tác KD 2.60% 5.38% 11.50% 19.36%
Trang 8(Tính tới ngày 22/12/2007- Chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
(Nguồn:Cục dầu tư nước ngoài- Bộ kế hoạch và đầu tư )
3 Tăng vốn đầu tư, mở rộng sản xuất:
Trong qúy I năm 2008 có 49 lượt dự án tăng vốn đầu tư với tổng vốn đầu
tư đăng ký tăng thêm là 280,3 triệu USD, bằng 47% về số lượt dự án tăng vốn
và 52% tổng vốn tăng thêm so với cùng kỳ năm trước
II Nhận xét-Kiến nghị:
Tiếp theo đà tăng trưởng của năm 2007, trong quý I năm 2008 thu hútđầu tư nước ngoài vẫn đạt mức cao, một số doanh nghiệp ĐTNN đã triển khaitích cực ngay trong tháng đầu tiên của năm 2008 Nhiều dự án có quy mô lớn
đã được các địa phương cấp phép trong những tháng đầu năm 2008, đặc biệt là
xu hướng tăng nhanh các dự án kinh doanh bất động sản (xây dựng văn phòngcăn hộ để bán và cho thuê, xây dựng khách sạn cao cấp, khu nghỉ dưỡng)
Để thực hiện được mục tiêu đề ra trong thu hút ĐTNN 9 tháng còn lạitrong năm 2008 cần tập trung vào một số nhóm giải pháp sau:
1 Về môi trường pháp lý:
- Rà soát, điều chỉnh các cam kết về mở cửa thị trường cho các nhà đầu
tư nước ngoài trong lĩnh vực thương mại hàng hóa và thương mại dịch vụ theođúng các cam kết của WTO Công khai các văn bản pháp quy của các Bộ,ngành có liên quan về điều kiện đầu tư hoặc hành nghề của các doanh nghiệpnói chung để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với các cam kết của Nhà nước ta
Trang 9- Tập trung thực hiện các công việc theo nội dung công văn số2513/BKH-ĐTNN của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư ký ngày 13/4/2007
về tăng cường quản lý hoạt động ĐTNN trong tình hình mới
- Ban hành Thông tư hướng dẫn một số nội dung chưa rõ ràng, cụ thể tại
NĐ số 108/2006/ NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư
- Tiếp tục huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nước, trong đó có việcban hành quy chế khuyến khích tư nhân, đầu tư nâng cấp các công trình giaothông, cảng biển, dịch vụ viễn thông, cung cấp điện nước, phấn đấu không đểxảy ra tình trạng thiếu điện cho hoạt động sản xuất kinh doanh
- Điều chỉnh quy hoạch các ngành cho phù hợp với các thỏa thuận vàcam kết quốc tế trong quá trình hội nhập Đặc biệt chú trọng công tác dự báonhằm nâng cao chất lượng quy hoạch (quy hoạch phát triển ngành, sản phẩm,địa bàn ) Xoá bỏ quy định về việc yêu cầu các dự án đầu tư phải phù hợp vớiquy hoạch sản phẩm
2 Về thủ tục hành chính :
- Tiếp tục tập trung hoàn thiện cơ chế ‘liên thông-một cửa’ ở các cơ quancấp giấy chứng nhận đầu tư và quản lý đầu tư Tăng cường năng lực quản lýĐTNN của các cơ quan chức năng và cơ chế phối hợp, giám sát và kiểm trahoạt động đầu tư; giải quyết kịp thời các thủ tục về đất đai, thuế, xuất nhậpkhẩu, hải quan, nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động ĐTNN, qua đó tăng thêmsức hấp dẫn của môi trường đầu tư Việt Nam
- Thực hiện từng bước minh bạch hoá chính sách, thủ tục đầu tư; côngkhai hoá các bước của quá trình cấp Giấy chứng nhận đầu tư lên mạng
Trang 103 Về quản lý nhà nước trong hoạt động ĐTNN :
- Phối hợp hỗ trợ, thúc đẩy nhanh việc giải ngân vốn đăng ký của các dự
án đã được cấp GCNĐT, đặc biệt chú trọng đến công tác thúc đẩy triển khaicác dự án quy mô vốn đầu tư lớn được cấp GCNĐT trong năm 2006 và năm
2007 bằng cách tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục hành chính, về giải phóngmặt bằng v.v giúp cho các dự án này triển khai nhanh chóng
- Ban hành chế độ báo cáo thống kê áp dụng cho các doanh nghiệp cóvốn ĐTNN và bên hợp doanh nước ngoài thay thế Thông tư số 01/LB ngày31/3/1997 để làm căn cứ cho các cơ quan quản lý ĐTNN địa phương và doanhnghiệp thực hiện Đặc biệt, chú trọng việc thống kê vốn thực hiện của cacdoanh nghiệp ĐTNN
- Xây dựng, củng cố hệ thống quản lý thông tin đầu tư nước ngoài, kếtnối các đầu mối quản lý đầu tư tại địa phương để đảm bảo tốt chính sách hậukiểm
4 Về xúc tiến đầu tư:
- Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ làm công tác xúc tiếnđầu tư nói riêng và quản lý đầu tư nói chung Vận động và phối hợp với các tổchức quốc tế hỗ trợ mở các lớp đào tạo về xúc tiến và quản lý đầu tư nướcngoài
- Khẩn trương triển khai việc thành lập các bộ phận xúc tiến đầu tư tạicác địa bàn trọng điểm Ngoài ra, đề nghị UNIDO xem xét nối lại chương trình
cử đại diện Việt Nam tại Văn phòng xúc tiến đầu tư của UNDO (IPS) tại một
số nước và khu vực trọng điểm (Nhật Bản, Pháp, Hàn Quốc, áo, Italia, HoaKỳ);
Trang 11- Triển khai đúng tiến độ việc thực hiện Quy chế xây dựng và thực hiệnChương trình XTĐT quốc gia giai đoạn 2007-2010 để có thể bắt đầu thi hành
từ ngày 01/01/2008 theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ
B.2 VỀ ODA.
Sau mười năm liên tục tiếp nhận nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức(ODA), đầu năm 2003, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đã có báo cáo tổngkết 10 năm thu hút và tiếp nhận ODA trình Thủ tướng Chính phủ Báo cáo này
đã đánh giá những kết quả đem lại từ việc sử dụng ODA phục vụ các mục tiêuphát triển kinh tế xã hội cũng như nêu lên những nguyên nhân làm giảm hiệuquả của nguồn vốn quan trọng này Trong số nhiều nguyên nhân được chỉ ra,báo cáo đã xác định một nguyên nhân chủ yếu là thiếu một quy hoạch tổng thểđược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt làm căn cứ chủ động cho việc thu hút và
sử dụng nguồn ODA Nguyên nhân này cũng đã được khẳng định lại một lầnnữa trong Báo cáo Giám sát ODA của Uỷ ban đối ngoại Quốc hội trong tháng 8năm 2003 Để khắc phục tồn tại này, Bộ KH&ĐT đã chủ động đề xuất và xâydựng Quy hoạch thu hút và sử dụng nguồn ODA tới năm 2010 dự kiến trìnhThủ tướng Chính phủ vào cuối năm 2004 Dưới đây là những ý tưởng chủ yếucủa Quy hoạch này
I.Các mục tiêu của quy hoạch ODA
1 Mục tiêu tổng quát: Xây dựng Quy hoạch thu hút và sử dụng ODAphục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội Quy hoạch này sẽ được trình Thủtướng chính phủ phê duyệt để làm căn cứ vận động ODA trong thời kỳ tớinhằm phục vụ việc xây dựng và thực hiện Kế hoạch 5 năm 2006-2010
2 Các mục tiêu cụ thể, bao gồm: (i) Đánh giá việc vận động và sử dụngODA của Việt Nam trong 10 năm qua ở các cấp (tổng thể nền kinh tế, ngành,vùng); (ii) Xây dựng định hướng chiến lược sử dụng nguồn ODA trong giaiđoạn 2006-2010 để hỗ trợ xây dựng và thực hiện Kế hoạch 5 năm 2006-2010
Trang 12nhằm đạt được các mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội thời kỳ2001-2010; (iii) Xây dựng hệ thống tiêu chí ưu tiên vận động và sử dụng ODAmột cách thống nhất; (iv) Xác định nhu cầu về ODA cho giai đoạn 2006-2010trên cơ sở cân đối các nguồn vốn khác cũng như khả năng cung cấp của các nhàtài trợ và khả năng hấp thụ của nền kinh tế; và (v) Đề xuất cơ chế, chính sách
để bảo đảm thực hiện hiệu quả nguồn ODA trong giai đoạn 2006-2010
II Các hợp phần của Quy hoạch.
Hợp phần 1: Phân tích và đánh giá thực trạng huy động và sử dụng ODAcủa Việt Nam trong giai đoạn 1993 – 2003:
Hợp phần này nhằm tổng kết 10 năm tiếp nhận và sử dụng ODA, đánhgiá vai trò và tác động chính của nguồn ODA đối với sự nghiệp phát triển kinh
tế xã hội của Việt Nam trong 10 năm qua Đồng thời, làm rõ những mặt tíchcực và hạn chế cả về nội dung chương trình, dự án lẫn các thủ tục tiếp nhận và
sử dụng từ phía Chính phủ và phía nhà tài trợ trong quá trình thực hiện các dự
án ODA Những tiểu hợp phần quan trọng của hợp phần này là:1 Tổng quan vềtình hình ODA trên thế giới và Việt Nam trong thời gian qua; 2 Phân tích vàđánh giá tác động của nguồn vốn ODA đối với phát triển kinh tế xã hội ViệtNam; 3 Phân tích và đánh giá tác động của ODA đối với sự phát triển của một
số ngành; 4 Phân tích và đánh giá tác động của ODA đối với sự phát triển cáctỉnh, thành phố và vùng kinh tế; 5 Phân tích và đánh giá bản chất và hiệu quảODA của các nhà tài trợ; 6 Phân tích và đánh giá tình hình thực hiện nguồnvốn ODA tại Việt Nam (quy trình thủ tục tiếp nhận ODA, quy trình thực hiện,
hệ thống khung thể chế….); 7 Những bài học kinh nghiệm rút ra sau 10 nămtiếp nhận và sử dụng ODA
Hợp phần 2: Định hướng vận động và sử dụng ODA giai đoạn
2006-2010 và giai đoạn tiếp theo: