1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

gioa an lop4 tuan 14

37 268 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần 14 Thứ hai, ngày 6 tháng 12 năm 2010 TiÕng anh Gv chuyªn so¹n gi¶ng --------------------------------- tËp ®äc CHÚ ĐẤT NUNG • I. MỤC TIÊU: 1.Đọc thành tiếng: • Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. • - kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa, đoảng, sưởi, vui vẻ ,… • Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Chàng kị sĩ, ông Hòn Đất, chú bé Đất). 2. Hiểu nghĩa các từ ngữ: kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống rấm, hòn rấm,… • Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: • Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc. • Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 135. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. - Chú ý các câu văn: + Chắt còn một thứ đồ chơi nữa đó là chú bé bằng đất / em nặn lúc đi chăn trâu . - Chú bé đất nung ngạc nhiên hỏi lại: - HS đọc phần chú giải. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: (xem SGV) * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. ? Những đồ chơi của Cu Chắt rất khác nhau: Một bên là chàng kị sĩ . trên lầu son và một bên là một chú bé . câu chuyện riêng đấy. ? Đoạn 1 trong bài cho em biết điều gì? - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Quan sát và lắng nghe. - HS đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Tết trung… chăn trâu. + Đoạn 2: Cu Chắt . lọ thuỷ tinh + Đoạn 3: Còn một mình . đến hết. - HS đọc. - Lắng nghe. - 2 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời. - Lắng nghe + Đ1 giới thiệu các đồ chơi của Cu Chắt. - 2 HS nhắc lại. - HS đọc. Lớp đọc thầm. Thảo luận - 1 - - Ghi ý chính đoạn 1. - HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời. ? Các đồ chơi của Cu Chắt làm quen với nhau như thế nào ? - Nội dung chính của đoạn 2 là gì ? - Ghi bảng ý chính đoạn 2. - HS đọc đoạn 3, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi. ? Vì sao chú Đất lại ra đi ? ? Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ? ? Ông Hòn Rấm nói gì khi chú lùi lại ? ? Vì sao chú Đất quyết định trở thành Đất Nung ? ? Theo em hai ý kiến đó ý kiến nào đúng? Vì sao? * Chúng ta thấy sự thay đổi thái độ của cu Đất. Lúc đầu chú sợ hãi . muốn được trở thành người có ích. ? Chi tiết " nung trong lửa " tượng trưng cho điều gì ? * Ông cha ta thường nói " lửa thử vàng, gian nan thử sức " con người được tôi luyện trong gian nan, thử thách sẽ càng can đảm, mạnh mẽ và cứng rắn hơn. Cu Đất cũng vậy biết đâu sau này chú ta sẽ làm được việc có ích cho cuộc sống. ? Ý chính của đoạn cuối bài là gì? - Ghi ý chính đoạn 3. ? Em hãy nêu nội dung chính của câu chuyện? - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - 4 HS đọc câu chuyện theo vai - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - HS luyện đọc. cặp đôi và trả lời. - Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn áo đẹp của chàng kị sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị Cu Chắt không cho họ chơi với nhau nữa. + Đ2: Cuộc làm quen giữa Cu Đất và hai người bột - Một học sinh nhắc lại. - HS đọc, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Vì chơi một mình chú thấy buồn và nhớ quê - Chú bé Đất đi ra cánh đồng. chú gặp ông Hòn Rấm. - Ông chê chú nhát. - Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát. - Vì chú muốn được xông pha, làm được nhiều việc có ích - Chú bé Đất hết sợ hãi. Chú rất vui vẻ, xin được nung trong bếp lửa. + Lắng nghe. - Tượng trưng cho gian khổ và thử thách mà con người phải vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích. - Lắng nghe. + Đ3: Đoạn này kể lại việc chú bé Đất quyết định trở thành Đất nung. - 1 HS nhắc lại. - Truyện ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. - 2 em nhắc lại ý chính của bài. - 4 em phân vai và tìm cách đọc - HS luyện đọc theo nhóm HS. - 3 lượt HS thi đọc theo vai toàn bài. - 2 - - Tổ chức cho HS thi đọc theo vai từng đoạn văn và cả bài văn. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố - dặn dò: - Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Em học được điều gì qua cậu bé Đất nung? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. HS trả lời --------------------------------- To¸n MỘT TỔNG CHIA CHO MỘT SỐ I. MỤC TIÊU : - Biết chia một tổng cho một số (Bài tập 1). - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính (Bài tập 2, không yêu cầu học sinh phải học thuộc các tính chất này). - GD HS tính cẩn thận khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động củ trò 1. Ổn định : 2. KTBC : 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài b) So sánh giá trị của biểu thức - Ghi lên bảng hai biểu thức: ( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 - HS tính giá trị của hai biểu thức trên - S 2 giá trị (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7? - Vậy ta có thể viết : ( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 c) Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số - GV nêu câu hỏi để HS nhận xét về các biểu thức trên + Biểu thức (35 + 21) : 7 có dạng như thế nào ? + Hãy nhận xét về dạng của biểu thức 35 : 7 + 21 : 7 ? Vì ( 35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 nên ta nói: khi thực hiện chia một tổng cho một số , nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia, ta có thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả tìm được với nhau d) Luyện tập , thực hành - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe giới thiệu. - HS đọc biểu thức - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. - Bằng nhau. - HS đọc biểu thức. - Có dạng một tổng chia cho một số. - Biểu thức là tổng của hai thương - HS nghe GV nêu tính chất và sau đó nêu lại. - 3 - Bài 1a - Bài tập yêu cầu làm gì ? - GV ghi lên bảng biểu thức : ( 15 + 35 ) : 5 - Hãy nêu cách tính biểu thức trên. GV: Vì biểu thức có dạng là tổng chia cho một số, các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia nên ta có thể thực hiện theo 2 cách như trên - Nhận xét và cho điểm HS Bài 1b : - Ghi biểu thức : 12 : 4 + 20 : 4 - Vì sao có thể viết là : 12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4 - GV yêu cầu HS tự làm tiếp bài sau đó nhận xét và cho điểm HS Bài 2 - GV viết ( 35 – 21 ) : 7 - Các em hãy thực hiện tính giá trị của biểu thức theo hai cách. - GV giới thiệu: Đó là tính chất một hiệu chia cho một số . - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - HS đọc yêu cầu đề bài - HS tóm tắt bài toán và trình bày lời giải. - GV chữa bài, yêu cầu HS nhận xét cách làm thuận tiện. - Nhận xét cho điểm HS. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - Tính giá trị của b/ thức theo 2 cách - Có 2 cách * Tính tổng rồi lấy tổng chia cho số chia. * Lấp từng số hạng chia cho số chia rồi cộng các quả với nhau. - Hai HS lên bảng làm theo 2 cách. - HS thực hiện tính giá trị của biểu thức trên theo mẫu - Vì áp dụng tính chất một tổng chia cho một số ta có thể viết : 12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4 - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở, đổi chéo để kiểm tra bài. - HS đọc biểu thức. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm một cách, cả lớp nhận xét. - Lần lượt từng HS nêu và lên bảng làm bài + Cách I : + Cách 2 : - Rút ra kết luận. - HS đọc đề bài. 1 HS lên bảng làm, cả lớp giải vào vở. - HS cả lớp. Tiết 8: Lịch sử NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I. MỤC TIÊU : - Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt: + Đến cuối thế kỹ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập. (Học sinh khá, giỏi: Biết những việc làm của nhà Trần nhằm cũng cố, xây dựng đất nước: Chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến kích nông dân sản xuất). - 4 - + Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt. II. CHUẨN BỊ : - PHT của HS. - Hình minh hoạ trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC : 3. Bài mới : a. Giới thiệu : b. Phát triển bài : - HS đọc SGK từ : “Đến cuối TK XII ….nhà Trần thành lập”. + Hoàn cảnh nước ta cuối TK XII như thế nào? + Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào ? *GV tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. *Hoạt động nhóm : - HS sau khi dọc SGK, điền dấu chéo vào ô trống sau chính sách nào được nhà Trần thực hiện:  Đứng đầu nhà nước là vua.  Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con.  Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ.  Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin.  Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã.  Trai tráng mạnh khỏe được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu. - Kiểm tra kết quả làm việc của các nhóm. * Hoạt động cả lớp : GV đặt câu hỏi để HS thảo luận: Từ đó đi đến thống nhất các sự việc sau: đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. Ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ 4. Củng cố : - HS đọc bài học trong khung. - Cơ cấu tổ chức của nhà Trần như thế nào? - Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước. 5. Tổng kết - Dặn dò: - HS đọc và nêu được các ý chính diễn biến của cuộc chiến sông Cầu. - HS nhận xét. - HS đọc. - HS suy nghĩ trả lời. - HS các nhóm thảo luận và đại diện trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận và trả lời. - HS khác nhận xét. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - 5 - *Nhà Trần ra đời đã cứu vãng sự suy yếu của quốc gia Địa Việt. Với một số chính sách tiến bộ, nhà Trần đã tiếp tục củng cố được nền độc lập của dân tộc, chuẩn bị cho những cuộc chiến đấu bảo vệ nền độc lập sau đó. - Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau: “Nhà Trần và việc đắp đê”. - Nhận xét tiết học. - HS thực hiệncả lớp. --------------------------------- Tin häc Gv chuyªn so¹n gi¶ng --------------------------------- Tin häc Gv chuyªn so¹n gi¶ng Thứ ba, ngày 7 tháng 12 năm 2010 chÝnh t¶ (Nghe viết) CHIẾC ÁO BÚP BÊ I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn ngắn. - Làm đúng BT(2)a/b, hoặc BT(3)a/b, Bài tập chính tả do giáo viên soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp . - Giấy khổ to và bút dạ, III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn. - Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê chiếc áo đẹp như thế nào ? - Bạn nhỏ đối với búp bê như thế nào? * Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. * Nghe viết chính tả: * Soát lỗi chấm bài: c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a/ HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS hai dãy lên bảng tiếp sức. - Mỗi học sinh chỉ điền một từ. - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - HS trả lời. - Các từ : Phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu,… - 1 HS đọc thành tiếng. - Trao đổi, thảo luận và cử đại diện các nhóm lên thi tiếp sức điền từ . - Bổ sung. xinh xinh, trong xóm, xúm xít, màu - 6 - - Nhận xét và kết luận lời giải đúng. - HS đọc các câu văn vừa hoàn chỉnh. Bài 3: a/. HS đọc yêu cầu và nội dung. - Học sinh làm việc trong nhóm - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi học sinh nhận xét bổ sung - HS đọc lại các từ vừa tìm được. - HS nhận xét và kết luận từ đúng. b/. Tiến hành tương tự phần a/. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Viết lại các tính từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. xanh, ngôi sa, khẩu súng, sờ, xinh nhỉ, nó sợ. - 1 HS đọc các từ vừa điền. - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động nhóm. - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa tìm được - Đọc các từ trên phiếu. - Lời giải: chân thật, thật thà, vất vả . lấc láo, xấc láo - Thực hiện theo giáo viên dặn dò. --------------------------------- To¸n CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU : - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số (Chia hết, chia có dư; Bài tập 1 dòng 1, 2; Bài 2). - GD HS tính cẩn thận khi làm toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài b)Hướng dẫn thực hiện phép chia * Phép chia 128 472 : 6 - GV viết phép chia, HS thực hiện phép chia. - HS đặt tính thực hiện phép chia. - Vậy chúng ta phải thực hiện phép chia theo thứ tự nào ? - Cho HS thực hiện phép chia. - HS nhận xét bài làm của bạn. ? Phép chia 128 472 : 6 là phép chia hết hay phép chia có dư ? * Phép chia 230 859 : 5 - Viết phép chia 230859 : 5, HS đặt tính thực hiện phép chia. ? Phép chia 230 859 : 5 là phép chia hết hay phép chia có dư ? - 2 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bài làm của bạn. - HS lắng nghe. - HS đọc phép chia. - HS đặt tính. - Theo thứ tự từ phải sang trái - HS lên bảng, thực hiện phép chia - HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - Là phép chia hết - HS đặt tính và thực hiện phép chia - Vậy 230 859 : 5 = 46 171 ( dư 4 ) - Là phép chia có số dư là 4. - 7 - ? Với phép chia có dư chúng ta phải chú ý điều gì ? c) Luyện tập , thực hành Bài 1(Bỏ dòng 3 câu a,b) - Cho HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - HS đọc yêu cầu của bài. - HS tự tóm tắt bài toán và làm. Bài 3 - HS đọc đề bài. HS làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - Số dư luôn nhỏ hơn số chia. - HS lên bảng làm bài, mỗi em thực hiện 2 phép tính, lớp làm vào vở. - HS đọc đề toán. - 1 HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở - HS đọc đề bài toán. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - HS cả lớp thực hiện. --------------------------------- ThÓ dôc Gv chuyªn so¹n gi¶ng --------------------------------- luyÖn tõ vµ c©u LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I. MỤC TIÊU: • Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1); nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với từ nghi vấn ấy (BT2, BT3, BT4); bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi (BT5). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: • Bài tập 3 viết sẵn trên bảng lớp. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - Học sinh tự làm bài. - Gọi học sinh phát biểu ý kiến. - Sau mỗi học sinh đặt câu GV hỏi: - Ai còn cách đặt câu khác ? - Nhận xét, kết luận chung các câu hỏi học sinh đặt. Bài 2: - HS đọc yêu cầu. - HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng viết. Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. - Lắng nghe. - 1 HS đọc. - 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi đặt câu và sửa cho nhau. - 1 HS đọc. - HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở BTTV 4. - 8 - - Gọi HS đọc câu mình đặt trên bảng. - HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. - Sau đó HS đọc lại câu vừa đặt. Bài 3: - HS đọc yêu cầu. - Nội dung bài này yêu cầu làm gì? - Học sinh tự làm bài. - Nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài 4: - HS đọc yêu cầu. - HS đọc lại từ nghi vấn ở bài tập 3. - HS tự làm bài. - HS nhận xét chữa bài của bạn. - GV nhận xét, chữa lỗi. - Gọi 1 hoặc 2 HS dưới lớp đặt câu - Cho điểm những câu đặt đúng. Bài 5 : - HS đọc yêu cầu. - Học sinh trao đổi trong nhóm. - GV gợi ý : Thế nào là câu hỏi ? - Trong 5 câu có dấu chấm hỏi trong SGK có những câu không phải là câu hỏi. Vậy câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi. - Gọi HS phát biểu. HS khác bổ sung. - GV kết luận. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà đặt 3 câu hỏi và 3 câu có từ nghi vấn, chuẩn bị bài sau. - HS có thể đặt các câu. - Học sinh nối tiếp nhau đọc. - 1 HS đọc. + Gạch chân các từ nghi vấn. + Dùng phấn màu gạch chân các từ nghi vấn trong đoạn văn. a/ Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất nung không ? b/ Chú bé Đất trở thành chú Đất nung phải không ? c/ Chú bé Đất trở thành chú Đất nung à? - HS đọc. - Các từ nghi vấn : có phải - không ? phải không ? - à ? - 3 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp đặt câu vào vở. - Nhận xét chữa bài trên bảng. - Tiếp nối đọc câu mình đặt. * Có phải cậu học lớp 4 A không ? * Cậu muốn chơi với chúng tớ phải không ? - Học sinh đọc - 2 em cùng bàn trao đổi thảo luận - Câu hỏi dùng để hỏi những điều chưa biết. - Phần lớn các câu hỏi dùng để hỏi người khác nhưng cũng có câu hỏi là để tự hỏi mình. Câu hỏi thường có các từ nghi vấn. Khi viết cuối câu hỏi có dấu chẩm hỏi. - HS phát biểu. - HS lắng nghe. --------------------------------- ®¹o ®øc BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO(T1) I. MỤC TIÊU: - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. (Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình). - 9 - - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1. - Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: * Hoạt động 1: Xử lí tình huống (SGK/20- 21) - GV nêu tình huống: - GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo. *Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/22) - GV nêu yêu cầu và chia lớp thành 4 nhóm HS làm bài tập. Việc làm nào trong các tranh (dưới đây) thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. Nhóm 1 : Tranh 1 Nhóm 2 : Tranh 2 Nhóm 3 : Tranh 3 Nhóm 4 : Tranh 4 - GV nhận xét và chia ra phương án đúng của bài tập. + Các tranh 1, 2, 4 : thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. + Tranh 3: Không chào cô giáo khi cô không dạy lớp mình là biểu lộ sự không tôn trọng thầy giáo, cô giáo. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/22) - GV chia HS làm các nhóm. Mỗi nhóm lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo. GV kết luận: - Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. Các việc làm a, b, d, đ, e, g là biết ơn thầy giáo, cô giáo. - Một số HS thực hiện. - HS nhận xét. - HS dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra. - HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn. - Cả lớp thảo luận về cách ứng xử. - Từng nhóm HS thảo luận. - HS lên chữa bài tập- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Từng nhóm thảo luận ghi những việc nên làm tờ giấy nhỏ. - Từng nhóm lên dán băng chữ theo 2 cột “Biết ơn” hay “Không biết ơn” mà nhóm mình đã thảo luận. - Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung. - HS đọc. - 10 - [...]... si, cõy cm ngui tỏc gi phi quan sỏt bng giỏc quan no ? - t c chuyn ng ca lỏ cõy tỏc gi phi quan sỏt bng giỏc quan no? - Cũn s chuyn ng ca dũng nc tỏc gi phi quan sỏt bng giỏc quan no? - Mun miờu t c s vt mt cỏch tinh t ngi vit phi lm gỡ ? * Miờu t l v li bng li nhng c im ni bt ca s vt ngi c, ngi nghe hỡnh dung c cỏc s vt y Khi miờu t ngi vit phi hp rt nhiu giỏc quan quan sỏt khin cho s vt c miờu... - c thm li on vn v TLCH: - Tỏc gi phi quan sỏt bng mt - Tỏc gi phi quan sỏt bng mt - Tỏc gi phi quan sỏt bng mt v bng tai - Mun nh vy ngi vit phi quan sỏt k bng nhiu giỏc quan - Lng nghe - 1 HS c C lp c thm - M em hi gy - Con mốo nh em lụng en mt - HS c thm bi " Chỳ t nung " v lm bi - Lng nghe - 1 HS c - HS lng nghe - 23 - - HS c ni dung bi - HS quan sỏt tranh minh ho v ging : Hỡnh nh s vt trong cn... miờu t cỏi trúng trng (mc III) II DNG DY HC: Tranh minh ho cỏi ci xay trang 144 SGK III HOT NG TRấN LP: Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1 Kim tra bi c : - 2 HS lờn bng vit 2 Bi mi : - 2 HS ng ti ch tr li a Gii thiu bi : - HS lng nghe b Tỡm hiu vớ d : Bi 1: - HS c bi - HS c thnh ting - HS c phn chỳ gii - 1 HS c chỳ gii - GV cho c lp quan sỏt tranh minh ho - Quan sỏt v lng nghe v gii thiu ci xay tre xay... - Lng nghe Nga: hi m lờn, ng nh Li cụ bộ: du dng, õn cn - GV k chuyn ln 2: va k, va ch tranh minh ho * Hng dn tỡm li thuyt minh - 2 HS ngi cựng bn trao i, tho - HS quan sỏt tranh, tho lun theo cp lun tỡm li thuyt minh cho tranh - Vit li thuyt minh ngn gn, - 13 - - Nhúm no lm xong trc thỡ dỏn bng giy di mi bc tranh - Gi cỏc nhúm khỏc nhn xột b sung - HS k li truyn trong nhúm - HS k li ton truyn trc... phn vỡ nh vy s lan man, di dũng 3 Ghi nh : - HS c phn ghi nh 4 Luyn tp : - HS c ni dung bi - HS trao i trong nhúm v tr li cõu hi - Cõu vn no t bao quỏt cỏi trng ? - Lng nghe - 2 HS c, c lp c thm - 1 HS c on vn, 1 HS c cõu hi ca bi - Dựng bỳt chỡ gch cõu vn t bao - Nhng b phn no ca cỏi trng c quỏt cỏi trng õm thanh ca cỏi miờu t ? trng - Nhng t ng t hỡnh dỏng, õm thanh - Mỡnh trng, ngang lng trng, hai... chỡ en hoc mu - HS quan tõm yờu quớ vt xung quanh II- THIT B DY HC: GV: - Mu v( hai vt mu) Hỡnh gi ý HS cỏch v - Bi v ca HS nm trc HS: - Giy v hoc v thc hnh - Bỳt chỡ,ty,mu III-CC HOT NG DY HC: Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh : H: HSnêu cỏch v: - GV y/c HS nờu cỏc bc tin hnh v -HS quan sỏt mu v tr li theo mu? - GV v minh ho bng v hng dn cỏc bc v theo mu - HS lng nghe - HS quan sỏt v nhn xột v... ging vt mu,bit v m nht bng bỳt chỡ en hoc mu - HS quan tõm yờu quớ vt xung quanh II- THIT B DY HC: GV: - Mu v( hai vt mu) Hỡnh gi ý HS cỏch v - Bi v ca HS nm trc HS: - Giy v hoc v thc hnh - Bỳt chỡ,ty,mu III-CC HOT NG DY HC: Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh - Gii thiu bi mi H1: Hng dn HS quan sỏt,nhn xột: - GV trỡnh by mu v v t cõu hi -HS quan sỏt mu v tr li + Vt no ng trc vt no ng sau? + T l... 1) Cn phi cú than bt, cỏt hay si 2) Than bt cú tỏc dng gỡ ? 2) Cú tỏc dng kh mựi v mu ca 3) Vy cỏt hay si cú tỏc dng gỡ ? nc 3) Cỏt hay si cú tỏc dng loi b cỏc - ú l cỏch lc nc n gin Nc tuy cht khụng tan trong nc sch nhng cha loi cỏc vi khun, cỏc - HS lng nghe cht st v cỏc cht c khỏc Gii thiu dõy chuyn sn xut nc sch ca nh mỏy Nc ny m bo l ó dit ht cỏc vi khun v loi b cỏc cht c - HS quan sỏt, lng nghe... bit rốn luyn khụng s gian kh, khú khn Khoa học MT S CCH LM SCH NC I/ MC TIấU: - Nờu c mt s cỏch lm sch nc: lc, kh trựng, un sụi, - Bit un sụi nc trc khi ung - Bit phi dit ht cỏc vi khun v loi b cỏc cht c cũn tn ti trong nc II/ DNG DY- HC: - Cỏc hỡnh minh ho trang 56, 57 / SGK - Chun b theo nhúm cỏc dng c thc hnh: Nc c, hai chai nha trong ging nhau, giy lc, cỏt, than bt - Phiu hc tp cỏ... chuyện BP Bấ CA AI ? I MC TIấU: Da theo li k ca giỏo viờn, núi c li thuyt minh cho tng tranh minh ho (BT1), bc u k li c cõu chuyn bng li k ca bỳp bờ v k c phn kt ca cõu chuyn vi tỡnh hung cho trc (BT3) Hiu li khuyờn qua cõu chuyn: Phi bit gỡn gi, yờu quý chi II DNG DY HC: - Tranh nh minh ho truyn trong SGK trang 138 Cỏc bng giy nh v bỳt dù III HOT NG TRấN LP: Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1 KTBC: . thường nói " lửa thử vàng, gian nan thử sức " con người được tôi luyện trong gian nan, thử thách sẽ càng can đảm, mạnh mẽ và cứng rắn hơn. Cu. trong các tranh (dưới đây) thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. Nhóm 1 : Tranh 1 Nhóm 2 : Tranh 2 Nhóm 3 : Tranh 3 Nhóm 4 : Tranh 4 -

Ngày đăng: 24/10/2013, 13:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần trờn bảng lớp. - Giấy khổ to và bỳt dạ, - gioa an lop4 tuan 14
i tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần trờn bảng lớp. - Giấy khổ to và bỳt dạ, (Trang 6)
-GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn cỏc bước vẽ theo mẫu. - gioa an lop4 tuan 14
v ẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn cỏc bước vẽ theo mẫu (Trang 16)
-2 HS lờn bảng làm bài, lớp theo dừi để nhận xột bài làm của bạn. - gioa an lop4 tuan 14
2 HS lờn bảng làm bài, lớp theo dừi để nhận xột bài làm của bạn (Trang 26)
- Bài tập 1 viết sẵn trờn bảng lớp phần nhận xột. - Cỏc tỡnh huống ở BT2 viết vào những tờ giấy nhỏ . - gioa an lop4 tuan 14
i tập 1 viết sẵn trờn bảng lớp phần nhận xột. - Cỏc tỡnh huống ở BT2 viết vào những tờ giấy nhỏ (Trang 27)
-2 HS lờn bảng làm bài, lớp theo dừi để nhận xột bài làm của bạn. - gioa an lop4 tuan 14
2 HS lờn bảng làm bài, lớp theo dừi để nhận xột bài làm của bạn (Trang 31)
-2 HS lờn bảng viết. - gioa an lop4 tuan 14
2 HS lờn bảng viết (Trang 33)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w