A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tên bài giảng : Công tác kiểm tra, giám sát của tổ chức cơ sở đảng và nghiệp vụ công tác kiểm tra, giám sát 2. Thời gian giảng: 225 phút (5 tiết) 3. Đối tượng người học: Học viên lớp Trung cấp lý luận Chính trị Hành chính 4. Mục tiêu: a. Về kiến thức: Giúp học viên nắm được: Khái niệm, vị trí, vai trò của công tác kiểm tra, giám sát. Các quan điểm chỉ đạo công tác kiểm tra, giám sát của Đảng Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ công tác kiểm tra, giám sát của Đảng ở cơ sở: nội dung, đối tượng, cách thức tiến hành. b. Về kỹ năng: Từ những kiến thức đã được trang bị, mỗi học viên hiểu và có thể vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo những kiến thức đó vào thực tiễn công tác. c. Về thái độ: Giúp học viên có nhận thức đúng đắn và thái độ phù hợp, nghiêm túc đối với công tác kiểm tra, giám sát. 5.Kế hoạch chi tiết :
Trang 1A PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tên bài giảng : Công tác kiểm tra, giám sát của tổ chức cơ sở đảng
và nghiệp vụ công tác kiểm tra, giám sát
2 Thời gian giảng: 225 phút (5 tiết)
3 Đối tượng người học:
Học viên lớp Trung cấp lý luận Chính trị - Hành chính
4 Mục tiêu:
a Về kiến thức: Giúp học viên nắm được:
- Khái niệm, vị trí, vai trò của công tác kiểm tra, giám sát
- Các quan điểm chỉ đạo công tác kiểm tra, giám sát của Đảng
- Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ công tác kiểm tra, giám sát củaĐảng ở cơ sở: nội dung, đối tượng, cách thức tiến hành
b Về kỹ năng: Từ những kiến thức đã được trang bị, mỗi học viên hiểu
và có thể vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo những kiến thức đó vào thựctiễn công tác
c Về thái độ: Giúp học viên có nhận thức đúng đắn và thái độ phù hợp,nghiêm túc đối với công tác kiểm tra, giám sát
5.K ho ch chi ti t :ế hoạch chi tiết : ạch chi tiết : ế hoạch chi tiết :
Nội dung Thời gian Phương pháp Phương tiện I.Một số vấn đề lý luận
về công tác kiểm tra,
giám sát của Đảng
3 tiết Thuyết trình, giải
thích, vấn đáp,trựcquan, chứng minh,thảo luận
Máy chiếu,phấn bảng
1.Vị trí,vai trò của công
tác kiểm tra, giám sát và
các quan điểm chỉ đạo
của Đảng về công tác
kiểm tra, giám sát
2 tiết
Thuyết trình, giảithích, vấn đáp
Máy chiếu,phấn, bảng
Trang 2a.Vị trí, vai trò của công
tác kiểm tra, giám sát
Thuyết trình, vấn
đáp
Máy chiếu,phấn, bảng
b.Quan điểm chỉ đạo công
tác kiểm tra, giám sát của
Máy chiếu,phấn, bảng
thích, vấn đáp,
Máy chiếu,phấn, bảng
b.Nhiệm vụ của công tác
kiểm tra, giám sát
Thuyết trình, vấnđáp, giải thích
Máy chiếu,phấn, bảng
Máy chiếu,phấn bảng
a.Nghiệp vụ công tác kiểm
tra của đảng ủy, ban
thường vụ đảng ủy và chi
bộ cơ sở
Thuyết trình, vấn
đáp
Máy chiếu
b.Nghiệp vụ công tác kiểm
tra của chi bộ và đảng ủy
Trang 3c.Nghiệp vụ công tác kiểm
tra của ủy ban kiểm tra
Máy chiếu,phấn bảng
c.Nghiệp vụ công tác giám
sát của ủy ban kiểm tra
Trang 46 Tài liệu học tập
1 Tài liệu bắt buộc
Giáo trình xây dựng Đảng” trung cấp lý luận chính trị” Học viện CT
-HV Quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị - Hành chính, năm 2015
2 Tài liệu tham khảo
- Công tác kiểm tra và thi hành kỷ luật trong Đảng, tài liệu tập huấnnghiệp vụ, Hà Nội,2002
- Hướng dẫn thực hiện các quy định về công tác kiểm tra và kỷ luật củaĐảng, ủy ban kiểm tra Trung ương, Hà Nội,2001
- Hỏi đáp về công tác kiểm tra và thi hành kỷ luật trong đảng (Ngô ĐứcTính, Võ Hồng khanh) Hà Nội, 2005
Trang 5
B NỘI DUNG BÀI GIẢNG
PHẦN HỌC VIÊN GHI PHẦN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
I Công tác kiểm tra,giám sát của tổ
chức cơ sở Đảng
1.Khái niệm, vị trí, vai trò của công
tác kiểm tra, giám sát và các quan
điểm chỉ đạo của Đảng về công tác
kiểm tra, giám sát
a Khái niệm
Ở phần I, chúng ta tìm hiểu 2 nộidung:
1.Khái niệm, vị trí, vai trò của côngtác kiểm tra, giám sát và các quanđiểm chỉ đạo của Đảng về công táckiểm tra, giám sát
2 Các nguyên tắc, nhiệm vụ, hìnhthức và phương pháp công tác kiểmtra, giám sát
Để tìm hiểu về công tác kiểm tr,giám sát của Đảng; trước hết chúng talàm rõ 3 vấn đề:
+ Thế nào là kiểm tra? Kiểm tra củaĐảng là gì?
+ Thế nào là giám sát? Hoạt độnggiám sát của đảng là gì?
+ Mối quan hệ giữa hoạt động kiểmtra và giám sát của đảng?
-Theo từ điển của viện ngôn ngữ họcxuât bản thì: kiểm tra là xem xét tìnhhình thực tế để đánh giá nhận xéthoặc tra xét để khẳng định đúng sai
Trang 6-Kiểm tra là xem xét tình hình thực tế
để đánh giá, nhận xét,để xác định tính
hợp pháp, mức độ đúng sai của sự
việc hiện tượng
Từ việc xem xét đó mà nhằm khẳngđịnh hoặc cải biến cho phù hợp vớiyêu cầu
-Theo từ điển tiếng Việt: kiểm tra làxem xét tình hình thực tế để đánh giá,nhận xét đúng sai mà việc đánh giá đócăn cứ vào những văn bản có giá trịlưu hành
Như vậy có thể hiểu:
Kiểm tra là một nhu cầu tất yếu củamọi hoạt động của con người và xãhội
Câu hỏi: đồng chí nào có thể lấy một
ví dụ về kiểm tra ?-Học viên trả lời:…
=>Một số ví dụ về kiểm tra như:
Ví dụ1:
Một người bán hàng muốn hoạt độngkinh doanh phát triển thì phải kiểm tralưu lượng hang hóa nhập vào bán ra
để có chiến lược kinh doanh
Ví dụ 2:
Một cơ sở sản xuất thì phải kiểm tranguyên liệu đầu vào và chất lượngsản phẩm đầu ra…
Kiểm tra biểu hiện với nhiều thuậtngữ khác nhau; trong lĩnh vực hoạtđộng kinh té thể hiện ở các thuật ngữnhư: kiểm ngân, kiểm toán, kiểm
Trang 7định… trong lĩnh vực xã hội, mỗi tổchức, cá nhân cần phải có sự thốngnhất hoạt động và kỷ luật chặt chẽhướng tới mục tiêu chung, vì vậy cầnthiết phải có hoạt động kiểm tra Như:hoạt động giám sát chung của Quốchội ; hoạt động thanh tra nhà nước;hoạt động kiểm tra Đảng,
Vậy công tac kiểm tra của Đảng làgì?
Để làm rõ khái niệm này, chúng taphải xem xét kiểm tra ở 3 nội dung:-Chủ thể của hoạt động kiểm tra?
- Đối tượng của hoạt động kiểm tra?
- Nội dung kiểm tra là gì?( xin mờicác đồng chí cho ý kiến)
Kiểm tra của Đảng là hoạt động diễn
ra trong nội bộ Đảng( nó xoay quanhcác cơ quan của Đảng, tổ chức đảng
và đảng viên):
-Chủ thể kiểm tra: tổ chức đảng cóthẩm quyền( theo chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn được giao; qui địnhtrong các văn bản của Đảng)
Tại sao phải là tổ chức đảng ? ( màkhông phải đảng viên)
Vì: Hoạt động kiểm tra cần phải đưa
ra kết luận đúng sai, có hay không có
vi phạm Nên nó lien quan trực tiếp
Trang 8Hoạt động kiểm tra của Đảng là
việc chủ thể kiểm tra xem xét tình
hình thực tế về ưu điểm, thiếu sót,
đến sinh mệnh chính trị của tổ chứcđảng và đảng viên; bởi vậy nó phải làkết luận của tập thể khi đã bàn bạc,thảo luận phân tích nghiêm túc,khách quan theo đúng qui định củaĐảng
-Đối tượng của hoạt động kiểm tra: tổchức đảng, đảng viên chịu sự kiểm tracủa tổ chức đảng có thẩm quyền( tổchức đảng vừa là đối tượng vừa là chủthể)
- Nội dung của hoạt động kiểm tra làtình hình thực hiện cương lĩnh, Điềulệ,đường lối, nghị quyết, qui định củaĐảng, nhiệm vụ của đảng viên
Từ những phân tích trên chúng ta cóthể hiểu:
Trang 9
khuyết điểm hoặc vi phạm (nếu có)
của đối tượng kiểm tra trong việc
thực hiện cương lĩnh, điều lệ, nghị
quyết của Đảng… để đánh giá, nhân
xét, kết luận được chính xác theo
mục tiêu đề ra
-Công tác giám sát của Đảng
Kiểm tra của Đảng được tiến hành vớimột mục tiêu quan trọng là tìm kiếmđộng cơ thúc đấy cán bộ, đảng viênlàm tốt ( hay không tốt) nhiệm vụđược giao; gắn với việc tìm ra nhữngđiển hình tiên tiến trong thực thinhiệm vụ Điều mà kiểm tra phải làmsáng tỏ để nêu lên thành bài học vềđộng cơ hành động trong tổ chức saocho tổ chức phát triển bền vững Dovậy, các nhà quản lý, lãnh đạo còn gọikiểm tra là một hệ thống liên hệngược Nó được hiểu như một hệthống phản hồi
Giám sát của Đảng là việc khôngphải hoàn toàn mới trong công tácXây dựng Đảng, vì Đảng ta đã sớmnhận định: giám sát là hoạt độngkhông thể thiếu trong hoạt động lãnhđạo, quản lý diễn ra trong tất cả cáckhâu trong quy trình lãnh đạo, quản
lý Nhưng trong thực tế nhiệm vụ
Trang 10- Giám sát là theo dõi, phát hiện một
cách thường xuyên, chủ động để kịp
thời nắm bắt tình hình
Trong quy định 23 QĐ/ TW ngày 31
tháng 10 năm 2006 BCT đã nêu rõ:
giám sát của Đảng là việc các cấp ủy,
tổ chức đảng theo dõi, xem xét, đánh
giá hoạt động của tổ chức đảng và
đảng viên chịu sự giám sát trong việc
chấp hành cương lĩnh, nghị quyết, chỉ
thị của Đảng và đạo đức lối sống theo
giám sát trong Đảng mới được đưavào Điều lệ Đảng từ đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ X; bổ sung cụ thểvào điều 30, 32, chương VII của Điều
lệ Đảng Đó là cơ sở chính trị, pháp lýquan trọng cho mọi tổ chức đảng,đảng viên chấp hành và chịu sự giámsát của Đảng
Theo từ điển luật học: giám sát đượchiểu là theo dõi, quan sát thườngxuyên , liên tục và sẵn sàng tác động
để đối tượng chịu sự giám sát thựchiện đúng quy định, bảo đảm cho kỷluật nghiêm minh
Giám sát là theo dõi, nắm tình hình,xem xét, phát hiện và nhận định mộtviệc làm nào đó của cá nhân, tổ chứcđúng hay sai theo quy định
Trang 11
quy định của BCHTW.
Giám sát nhằm:
-Ngăn chặn, dăn đe sai phạm từ lúc
mới manh nha; giúp đảng viên và tổ
chức đảng thực hiện tốt nhiệm vụ
được giao
- Phát hiện nơi làm tốt, kinh nghiệm
hay để phổ biến
- Phát hiện vấn đề cần bổ sung, sửa
đổi trong chủ trương, chính sách
Từ đó mà có biện pháp xử lý kịp thờiđúng, trúng
Hoạt động giám sát của đảng là gì? Chúng ta cũng xác định trên 3 nộidung:
+ Chủ thể giám sát là ai?
+ Đối tượng giám sát?
+ Nội dung giám sát?
Giám sát của Đảng là hoạt động củanội bộ Đảng
+ chủ thể của hoạt động giám sát là tổchức đảng, đảng viên( được tổ chứcgiao nhiệm vụ)
+ đối tượng là tổ chức đảng và đảngviên
+ nội dung giám sát là toàn bộ hoạtđộng của tổ chức đảng và đảng viêntrong việc chấp hành kỷ luật Đảng vàqui định của Đảng
Trang 12Cũng cần lưu ý: hoạt động giám sátkhông đưa ra kết luận; trong tất cảmọi trường hợp đều không dựa vàokết quả giám sát để quyết định thihành kỷ luật cán bộ, đảng viên hoặc
tổ chức đảng mà nhất thiết phải dựavào kết luận cuối cùng của các đảng
có thẩm quyền
Chúng ta vừa tìm hiểu về hoạt độngkiểm tra, giám sát của Đảng Cácđồng chí cùng trao đổi làm rõ:
-Mối quan hệ giữa hoạt động kiểm tra
và giám sát của Đảng?
Với câu hỏi này tôi chia lớp thành 4nhóm để cùng thảo luận trong 7 phút: Sau khi nghe kết quả thảo luận của
4 nhóm tôi xin chốt lại vấn đềsau( trình chiếu kết quả bằng máy) *Mối quan hệ giữa kiểm tra và giámsát
Kiểm tra và giám sát có mối quan
hệ chặt chẽ thống nhất với nhau:-Đều là hoạt động của nội bộ Đảng,
do tổ chức đảng thực hiện
- Mục đích:
Nắm vững và đánh giá đúng thựcchất tình hình, từ đó phòng ngừa,ngăn chặn, điều chỉnh, uốn nắn mọihành vi của tổ chức và cá nhân có liên
Trang 13-Đối tượng và nội dung:
Tổ chức đảng và đảng viên trongviệc chấp hành cương lĩnh, nghịquyết, chỉ thị,điều lệ Đảng
Kiểm tra, giám sát có sự thống nhấtnhưng không đồng nhất:
*Về mục đích:
- giám sát là việc làm thường xuyên,liên tục để chủ động phòng ngừa,ngăn chặn xảy ra vi phạm từ lúc mớimanh nha
Qua giám sát, nếu phát hiện có dấuhiệu vi phạm thì mới tiến hành kiểmtra
- Mục đích của kiểm tra là làm rõđúng, sai
Sau kiểm tra phải kết luận và xửlý(nếu có vi phạm đến mức phải xửlý)
Có thể có vi phạm rồi mới kiểm tra *Về đối tượng:
- giám sát:
+ Đối tượng phạm vi của hoạt độnggiám sát rộng hơn kiểm tra ( có thểbao gồm cả tiểu ban, hội đồng, tổcông tác do cấp ủy các cấp lập ra…) + Giám sát luôn đòi hỏi mở rộng diệngiám sát
Trang 14-Kiểm tra:
+ đối tượng tượng hẹp hơn giám sát,kiểm tra tập trung chủ yếu vào dấuhiệu vi phạm và thực hiện nhiệm vụchấp hành
+ kiểm tra không đỏi mở rộng, màphải tập trung vào những điểm nhạycảm, dễ có sai phạm Kiểm ta cótrọng tâm trọng điểm
*Về phương pháp và hình thức:
- giám sát:
+ không cần tổ chức thành cuộc;+ không yêu cầu thẩm tra, xác minh;+ không xem xét thi hành kỷ luật;+ thong qua quan sát, theo dõi để pháthiện vấn đề, phản ánh với tổ chứcđảng và cá nhân có trách nhiệm nhằmlịp tjoiwf chấn chỉnh, sửa chữa khuyếtđiểm, tránh để xảy ra vi phạm
+ giám sát không chỉ là hoạt động của
tổ chức đảng mà còn là nhiệm vụ củađảng viên được tổ chức phân công.+ giám sát bao gồm hoạt động trựctiếp và gián tiếp
-Kiểm tra:
+ phải tiến hành theo quy trìnhnghiêm ngặt, yêu cầu sự tác nghiệpkhắt khe, có kỹ năng, chuyên mônnghiệp vụ mới có được kết luận chính
Trang 15=>Kết luận: kiểm tra và giám sát có
mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất với
nhau, tuy hai nhiệm vụ nhưng của
một quá trình:
- giám sát cung cấp dấu hiệu cho
kiểm tra
- trong nhiều trường hợp, giám sát là
tiền đề cho kiểm tra, là cơ sở khi xem
xét, xử lý tổ chức đảng, đảng viên vi
phạm…
Thường xuyên giám sát giúp đưa ra
quyết định có nên kiểm tra hay
và phải xử lý kỷ luật tổ chức đảng vàđảng viên ( nếu có vi phạm đến mứcphải xử lý)
+ kiểm tra là hoạt động của tổ chứcđảng; đảng viên không được xem xétkết luận
+ hoạt động kiểm tra chủ yếu là trựctiếp
Trang 16càng đúng, chủ động, kịp thời và chất
lượng, hiệu quả của kiểm tra càng
cao
-Qua kiểm tra có thể đánh giá được
chất lượng, hiệu quả của công tác
giám sát, nắm chắc được thực chất
tình hình
Tóm lại: công tác kiểm tra, giám sát
của Đảng là hoạt động của cấp ủy
Đảng, cơ quan Đảng, đảng viên
hướng vào hoàn thiện qui trình lãnh
đạo của Đảng đảm bảo cho việc xây
dựng và thực hiện quyết định lãnh
đạo giữ nghiêm kỷ luật
b Vị trí, vai trò của công tác kiểm
tra, giám sát
- kiểm tra, giám sát là một tất yếu
khách quan, là một biểu hiện nghiêm
túc của hoạt động có ý thức của mọi
tổ chức và con người trong xã hội
Các đồng chí hãy cho biết công táckiểm tra, giám có vị trí và vai trò nhưthế nào?
-Học viên trả lời…
=> Như vậy, công tác kiểm tra, giámsát có vị trí, vai trò đặc biệt quantrọng, đó là:
- Kiểm tra, giám sát là một tất yếukhách quan, là một biểu hiện nghiêmtúc của hoạt động có ý thức của mọi
tổ chức và con người trong xã hội Hoạt động của con người và các tổ
Trang 17- Kiểm tra, giám sát là một trong
những chức năng lãnh đạo của Đảng,
là bộ phận quan trọng trong toàn bộ
công tác xây dựng đảng
chức trong xã hội là hoạt động có ýthức
+ trước khi hành động phải suy nghĩ,
có kế hoạch, biện pháp thực hiện+ thực tiễn luôn vận động, biến đổinên có thể việc tính toán trước cònthiếu sót, sơ hở, thậm chí sai lầm
Vì vậy, cần xem xét tình hình thực tế
để nhận xét, đánh giá Cần kiểm tratoàn diện từ kế hoạch, tổ chức thựchiện đến kết quả để thấy được ưu,khuyết điểm và rút ra kinh nghiệm kịpthời
*Chức năng lãnh đạo của Đảng:
- Đảng Cộng sản là đảng chính trị, rađời nhằm lãnh đạo cuộc đấu tranh xóa
bỏ giai cấp, xây dựng xã hội mới.Lãnh đạo chính trị là lý do tồn tại vàhoạt động của Đảng Lãnh đạo chínhtrị của Đảng thể hiện ở nhiều chứcnăng khác nhau, quan trọng nhất là:+ ra quyết định
+ tổ chức thực hiện quyết định+ kiểm tra, giám sát việc thực hiện
Trang 18Kiểm tra, giám sát đan xen và tácđộng tích cực lên tất cả các khâutrong quá trình lãnh đạo, giúp cho sựlãnh đạo của Đảng luôn đúng đắn,phù hợp.
- Đảng là đảng cầm quyền nên phảilãnh đạo toàn diện các lĩnh vực củađời sống xã hội: kinh tế, văn hóa-xãhội, đối ngoại…có lĩnh vực phải lãnhđạo trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt( anninh- quốc phòng) Do đó, phảithường xuyên tiến hành kiểm tra,giám sát để tránh sai lầm
- Đảng lãnh đạo sự nghiệp xây dựngchủ nghĩa xã hội là sự nghiệp mới mẻ,chưa có tiền lệ nên đặt ra nhiều vấn
đề cần tháo gỡ về lý luận và thực tiễn
để đề ra chủ trương, đường lối…đểkhông có sai lầm trong lãnh đạo thìcông tác kiểm tra, giám sát trong quátrình lãnh đạo là một tất yếu
Đảng ta từ ngày thành lập đến nayluôn coi trọng công tác kiểm tra, giámsát coi kiểm tra, giám sát vừa là hoạtđộng mang tính nguyên tắc, vừa làchức năng lãnh đạo chủ yếu và làcông cụ hữu hiệu nhằm cung cấpthông tin kịp thời, chính xác cho quátrình lãnh đạo, giúp cho Đảng tránh
Trang 19được nguy cơ quan liêu hóa, sai lầmthiếu sót, quá đó nâng cao chất lượng
và hiệu quả của sự lãnh đạo Đại hộiVIII, IX, X của Đảng khẳng định: “…công tác kiểm tra, giám sát có vị trícực kỳ quan trọng trong toàn bộ hoạtđộng lãnh đạo của Đảng…”
*Bộ phận của công tác xây dựngĐảng:
- xây dựng Đảng là xây dựng trên cả
3 lĩnh vực: chính trị, tư tưởng, tổchức Đảng chỉ trở thành một khốngnhất tạo nên sức mạnh vô địch nếuthực hiện thành công việc xây dựng
cả 3 mặt đó Tuy nhiên ở mỗi thời kỳ,tình hình chính trị, tư tưởng, tổ chức
có nhu cầu và biến động khác nhau
Do đó phải thông qua kiểm tra, giámsát để đảm bảo sự tồn tai và phát triểnđúng đắn cả 3 mặt trên Qua kiểm tra,Đảng đề ra đường lối, chủ trương,công tác tổ chức phù hợp yêu cầunhiệm vụ cách mạng trong từng thờikỳ
- yếu tố quan trọng để nâng cao tính
tự giác và ý thức chấp hành kỷ luậtnghiêm minh của mỗi người và cả độingũ là sự công bằng của mỗi tổ chức
và cá nhân trước kỷ luật của Đảng Cá
Trang 20- Kiểm tra, giám sát là nhiệm vụ trực
tiếp, thường xuyên của toàn Đảng
- Trong lãnh đạo sự nghiệp đổi mới,
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đát nước, xây dựng xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh phải coi
nhân, tổ chức có thành tích phải đượcbiểu dương, khen thưởng, động viên;
có sai lầm phải được giáo dục, ngănchặn, vị phạm phải bị xử lý théo đúngmức độ, tính chất Công tác kiểm tra,giám sát cóa vai trò quan trọng trongviệc tạo lập và xâp dựng sự công bằngtrong tổ chức, nâng cao trách nhiệm
và tính tích cực của mỗi cá nhân
- Đảng Cộng sản là đội ngũ có ý thức
tổ chức kỷ luật cao Thực tế cho thấy:lúc nào, nơi nào tổ chức đảng buônglỏng công tác quản lý, công tác kiểmtra, giám sát thì lúc đó, nơi đó sẽ xuấthiện tình trạng vi phạm kỷ luật củaĐảng, nội bộ mất đoàn kết, suy yếusức mạnh, uy tín Làm tốt công táckiểm tra, giám sát sẽ kịp thời chỉ rasai lầm, khuyết điểm , đề ra chủtrương, biện pháp kịp thời để ngănngừa, xử lý, giữ nghiêm kỷ luật trongĐảng