1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khóa luận ctxh với người nghèo

88 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,02 MB
File đính kèm khoa luan ctxh voi nguoi ngheo.rar (910 KB)

Nội dung

TÊN ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO VIỆC LÀM CHO HỘ NGHÈO TẠI XÃ ĐỨC HỢP, HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƯNG YÊNLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................ iiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................... iiiDANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................................. ivDANH MỤC BIỂU ĐỒ ......................................................................................................... vA. PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1B. PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................................... 4CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................................ 41. Một số khái niệm cơ bản .................................................................................................... 41.1 Khái niệm nghèo và một số khái niệm liên quan đến nghèo đói ..................................... 41.1.1 Khái niệm nghèo ....................................................................................................... 41.1.1.1. Quan niệm về nghèo đói trên thế giới ............................................................... 41.1.1.2. Quan niệm nghèo đói của Việt Nam ................................................................. 51.1.2 Một số khái niệm liên quan đến nghèo ..................................................................... 71.1.2.1. Khái niệm ngưỡng nghèo (mức nghèo) ............................................................ 71.1.2.2. Khái niệm hộ nghèo .......................................................................................... 71.1.2.3. Khái niệm chuẩn nghèo .................................................................................... 91.1.2.4. Chuẩn nghèo của Việt Nam hiện nay ............................................................. 101.2 Khái niệm việc làm ........................................................................................................ 111.3 Khái niệm chính sách, chính sách xã hội và chính sách đào tạo việc làm. .................... 131.3.2 Khái niệm chính sách xã hội ................................................................................... 151.3.3 Chính sách đào tạo việc làm ................................................................................... 151.4 Quan điểm của Đảng và Nhà nước, chính quyền xã Đức Hợp về giảm nghèo và chính sách đào tạo việc làm cho hộ nghèo .................................................................................... 151.4.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về giảm nghèo ............................................. 15CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO VIỆC LÀM CHO HỘ NGHÈO TẠI XÃ ĐỨC HỢP, HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƯNG YÊN .................................................................................................................................... 192.Khái quát tình hình thực hiện chính sách đào tạo việc làm cho hộ nghèo taị xã Đức Hợp, huyện Động, tỉnh Hưng Yên ................................................................................................ 192.1 Tổng quan về đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Đức Hợp, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên ..................................................................................................................... 192.1.1 Đặc điểm tự nhiên ................................................................................................... 192.1.2 Tình hình kinh tế xã hội ......................................................................................... 192.2.2 Tỷ lệ dân số nghèo, cận nghèo phân bố tại xã Đức Hợp ........................................ 232.2.3 Số lượng thành viên trong hộ nghèo ....................................................................... 242.2.4 Lĩnh vực sản xuất chính và thu nhập gia đình ........................................................ 252.2.5 Nguồn thu nhập của gia đình .................................................................................. 272.2.6 Tỷ lệ thất nghiệp, thời gian nông nhàn của hộ nghèo ............................................. 29vii2.3 Khái quát đặc điểm việc làm của hộ nghèo tại xã Đức Hợp .......................................... 312.3.1 Phương thức làm việc của hộ nghèo ....................................................................... 312.3.2 Tác động của dịch vụ xã hội đến việc làm của hộ nghèo ....................................... 312.4 Việc thực hiện chính sách đào tạo việc làm cho hộ nghèo tại xã Đức Hợp .................. 322.4.1 Các chương trình hỗ trợ đào tạo việc làm của Nhà nước cho hộ nghèo được thực hiện tại xã Đức Hợp ......................................................................................................... 322.4.1.1. Chương trình 30a ............................................................................................ 322.4.1.2. Chương trình 135 ............................................................................................ 332.4.1.3. Chương trình hỗ trợ vay vốn cho hộ nghèo phát triển sản xuất ...................... 342.4.2 Các hình thức hỗ trợ đào tạo việc làm cho hộ nghèo tại xã Đức Hợp .................... 432.4.2.1 Hỗ trợ sản xuất nông nghiệp phát triển thông qua lớp khuyến nông của xã ... 432.4.2.2 Hỗ trợ đào tạo việc làm thủ công mây tre đan, làm áo mưa, nghề may cho hộ nghèo ............................................................................................................................ 472.4.2.3 Hỗ trợ vay vốn phát triển sản xuất .................................................................. 492.5 Đánh giá kết quả công tác hỗ trợ đào tạo việc làm cho hộ nghèo tại xã Đức Hợp ........ 532.5.1 Kết quả công tác hỗ trợ đào tạo việc làm cho hộ nghèo tại xã Đức Hợp ............... 532.5.2 Những khó khăn còn tồn tại và nguyên nhân ......................................................... 552.5.2.1 Những khó khăn, vướng mắc ........................................................................... 552.5.2.2 Nguyên nhân ................................................................................................... 58CHƯƠNG III: KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP .............................................................. 613. Khuyến nghị và giải pháp ................................................................................................ 613.1 Khuyến nghị ................................................................................................................... 613.2 Giải pháp ........................................................................................................................ 633.2.1. Đẩy mạnh các hoạt động truyền thông nhằm nâng cao nhận thức và thay đổi thói quen canh tác nông nghiệp của người dân ....................................................................... 633.2.2. Nâng cao vai trò và trách nhiệm của các hộ nghèo sau khi được hỗ trợ đào tạo việc làm .................................................................................................................................. 633.2.4. Hỗ trợ các hộ nghèo trong cả giai đoạn từ 3 đến 5 năm để người dân thoát nghèo bền vững .......................................................................................................................... 65C. KẾT LUẬN ..................................................................................................................... 67TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 68PHỤ LỤC I .......................................................................................................................... 69PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH HỘ NGHÈO ĐƯỢC ................................................ 69HỖ TRỢ ĐÀO TẠO VIỆC LÀM ........................................................................................ 69

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI KHĨA LUẬN: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO VIỆC LÀM CHO HỘ NGHÈO TẠI XÃ ĐỨC HỢP, HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƯNG YÊN Ngành đào tạo: Công tác xã Hội Mã số ngành: 7760101 Họ tên sinh viên: Lê Thị Thu Hiền Người hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp: TS Đặng Quang Trung Hà Nội - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi; Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực xuất phát từ tình hình thực tế địa bàn nghiên cứu Tác giả khóa luận (Ký, ghi rõ họ tên) Lê Thị Thu Hiền ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc Hội đồng khoa học chuyên ngành “Công tác xã hội” trường Đại học Lao động – Xã hội, Quý thầy, cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu viết khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Ts Đặng Quang Trung - Người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu để hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo huyện, chuyên viên phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Kim Động, lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã Đức Hợp…cùng anh, chị quản lý, hội viên nông dân xã Đức Hợp tạo điều kiện cung cấp thông tin, số liệu quý báu giúp em trình nghiên cứu q trình hồn thành khóa luận Em xin cám ơn gia đình, bạn bè động viên, khích lệ em suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng q trình thực đề tài, song thiếu sót khóa luận khơng tránh khỏi Kính mong nhận đóng góp dẫn góp ý giúp đỡ thêm quý thầy giáo, cô giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả khóa luận Lê Thị Thu Hiền iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Dịch nghĩa ĐVT Đơn vị tính KTXH Kinh tế xã hội LĐ – TB&XH Lao động – Thương binh Xã hội MTTQ Mặt trận Tổ quốc NXB Nhà xuất PTNT Phát triển nông thôn SL Số lượng TL Tỷ lệ UBND Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Giới tính người điều tra phiếu điều tra xã Đức Hợp Thống kê độ tuổi người điều tra phiếu điều tra xã Đức Hợp Số lượng thành viên gia đình hộ nghèo Lĩnh vực lao động sản xuất thu nhập hộ nghèo xã Đức Hợp Thời gian nơng nhàn hộ nghèo Gia đình gần dịch vụ xã hội Hộ nghèo biết đến chương trình, sách hỗ trợ đào tạo việc làm thực địa phương Mức độ hiểu biết sách, chương trình thực địa phương Nguồn cung cấp thông tin sách hỗ trợ hỗ trợ đào tạo việc làm cho hộ nghèo xã Đức Hợp 10 Những lý khiến gia đình khơng biết đến sách hỗ trợ hỗ trợ đào tạo việc làm 11 Những sách hỗ trợ hỗ trợ đào tạo việc làm hộ nghèo hưởng xã Đức Hợp 12 Tỷ lệ hộ nghèo tham gia lớp khuyến nông xã Đức Hợp 13 Mức vay hộ gia đình vay từ Ngân hàng Chính sách xã hội cho việc làm 14 Sự quan tâm cấp quyền tới công tác hỗ trợ đào tạo việc làm cho hộ nghèo 15 Tỷ lệ sử dụng vốn hộ nghèo sau hỗ trợ xã Đức Hợp 16 Nguyên nhân hộ nghèo sử dụng vốn không mục đích v DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Nguồn thu nhập gia đình Các khoản chi tiêu gia đình Nguồn vay vốn gia đình Đánh giá hộ nghèo vay vốn xã Đức Hợp Sự đánh giá sách hỗ trọ sản xuất nơng nghiệp hộ nghèo xã Đức Hợp vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Một số khái niệm 1.1 Khái niệm nghèo số khái niệm liên quan đến nghèo đói 1.1.1 Khái niệm nghèo 1.1.1.1 Quan niệm nghèo đói giới 1.1.1.2 Quan niệm nghèo đói Việt Nam 1.1.2 Một số khái niệm liên quan đến nghèo 1.1.2.1 Khái niệm ngưỡng nghèo (mức nghèo) 1.1.2.2 Khái niệm hộ nghèo 1.1.2.3 Khái niệm chuẩn nghèo 1.1.2.4 Chuẩn nghèo Việt Nam 10 1.2 Khái niệm việc làm 11 1.3 Khái niệm sách, sách xã hội sách đào tạo việc làm 13 1.3.2 Khái niệm sách xã hội 15 1.3.3 Chính sách đào tạo việc làm 15 1.4 Quan điểm Đảng Nhà nước, quyền xã Đức Hợp giảm nghèo sách đào tạo việc làm cho hộ nghèo 15 1.4.1 Quan điểm Đảng Nhà nước ta giảm nghèo 15 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO VIỆC LÀM CHO HỘ NGHÈO TẠI XÃ ĐỨC HỢP, HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƯNG YÊN 19 2.Khái quát tình hình thực sách đào tạo việc làm cho hộ nghèo taị xã Đức Hợp, huyện Động, tỉnh Hưng Yên 19 2.1 Tổng quan đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội xã Đức Hợp, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 19 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 19 2.1.2 Tình hình kinh tế- xã hội 19 2.2.2 Tỷ lệ dân số nghèo, cận nghèo phân bố xã Đức Hợp 23 2.2.3 Số lượng thành viên hộ nghèo 24 2.2.4 Lĩnh vực sản xuất thu nhập gia đình 25 2.2.5 Nguồn thu nhập gia đình 27 2.2.6 Tỷ lệ thất nghiệp, thời gian nông nhàn hộ nghèo 29 vii 2.3 Khái quát đặc điểm việc làm hộ nghèo xã Đức Hợp 31 2.3.1 Phương thức làm việc hộ nghèo 31 2.3.2 Tác động dịch vụ xã hội đến việc làm hộ nghèo 31 2.4 Việc thực sách đào tạo việc làm cho hộ nghèo xã Đức Hợp 32 2.4.1 Các chương trình hỗ trợ đào tạo việc làm Nhà nước cho hộ nghèo thực xã Đức Hợp 32 2.4.1.1 Chương trình 30a 32 2.4.1.2 Chương trình 135 33 2.4.1.3 Chương trình hỗ trợ vay vốn cho hộ nghèo phát triển sản xuất 34 2.4.2 Các hình thức hỗ trợ đào tạo việc làm cho hộ nghèo xã Đức Hợp 43 2.4.2.1 Hỗ trợ sản xuất nông nghiệp phát triển thông qua lớp khuyến nông xã 43 2.4.2.2 Hỗ trợ đào tạo việc làm thủ công mây tre đan, làm áo mưa, nghề may cho hộ nghèo 47 2.4.2.3 Hỗ trợ vay vốn phát triển sản xuất 49 2.5 Đánh giá kết công tác hỗ trợ đào tạo việc làm cho hộ nghèo xã Đức Hợp 53 2.5.1 Kết công tác hỗ trợ đào tạo việc làm cho hộ nghèo xã Đức Hợp 53 2.5.2 Những khó khăn cịn tồn nguyên nhân 55 2.5.2.1 Những khó khăn, vướng mắc 55 2.5.2.2 Nguyên nhân 58 CHƯƠNG III: KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 61 Khuyến nghị giải pháp 61 3.1 Khuyến nghị 61 3.2 Giải pháp 63 3.2.1 Đẩy mạnh hoạt động truyền thông nhằm nâng cao nhận thức thay đổi thói quen canh tác nơng nghiệp người dân 63 3.2.2 Nâng cao vai trò trách nhiệm hộ nghèo sau hỗ trợ đào tạo việc làm 63 3.2.4 Hỗ trợ hộ nghèo giai đoạn từ đến năm để người dân thoát nghèo bền vững 65 C KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC I 69 PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH HỘ NGHÈO ĐƯỢC 69 HỖ TRỢ ĐÀO TẠO VIỆC LÀM 69 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Nghèo đói vấn đề mang tính chất tồn cầu, khơng diễn nước ta mà cịn tồn phổ biến tồn giới khu vực Cho đến hơm nay, đói nghèo nỗi ám ảnh thường trực lồi người Đói nghèo diễn tất châu lục với mức độ khác Đặc biệt nước phát triển Việt Nam Sự đói nghèo dân cư vấn đề nhức nhối cấp bách phải tháo gỡ vơ khó khăn việc thực xóa đói giảm nghèo Theo Ngân hàng giới vào năm đầu kỷ 21 1, tỷ người nghèo chiếm 21% dân số giới Đây trở ngại lớn, thách thức lớn phát triển nước Xóa đói giảm nghèo (XĐGN) nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước ta năm qua giai đoạn tới Sau đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu nhiều lĩnh vực Tuy nhiên phải đương đầu với nhiều thách thức lớn Trong có vấn đề nghèo đói phân hóa giàu nghèo diễn sâu sắc với khoảng cách ngày rộng Dân số nước ta gần 80% lao động nông nghiệp, kỹ thuật canh tác lạc hậu, ruộng đất manh mún, suất thấp phận dân cư sống mức nghèo đói vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Ngoài thời gian mùa vụ, đa phần người dân rảnh khơng có nghề phụ hay việc làm kiếm thêm thu nhập Do vậy, XĐGN việc làm Đảng Nhà Nước đặc biệt quan tâm cho phát triển kinh tế mà cịn mục tiêu trị xã hội mang tính chiến lược lâu dài đặt thành chương trình quốc gia có nhiều sách để thực Phát triển Kinh tế - xã hội phải thực thành cơng chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN Trong nhiều giải pháp đồng để thực chương trình này, Chính phủ Việt Nam thực quan tâm đến việc đào tạo nghề, tạo việc làm cho người nghèo Bằng sách tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 58% năm 1993 xuống 6.72% năm 2017 Báo Pháp luật Xã hội ngày 24 tháng năm 2018 Hưng Yên tỉnh có đa phần người dân lao động nông.Việc triển khai đào tạo nghề tạo việc làm cho người nghèo huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên yếu tố quan trọng để giảm tỷ lệ hộ nghèo huyện Kim Động nói riêng tỉnh Hưng Yên nói chung Đồng giải pháp đào tạo nghề tạo việc làm giúp hàng nghìn hộ nghèo, người nghèo huyện Kim Động phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, bảo đảm đời sống bước vươn lên thoát nghèo Để làm rõ vấn đề này, sinh viên lựa chọn đề tài : " Thực trạng công tác thực sách đào tạo việc làm cho hộ nghèo xã Đức Hợp, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên” nhằm đánh giá kết công tác thực chế độ sách để từ đưa giải pháp phù hợp hiệu Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng cơng tác thực sách hỗ trợ đào tạo việc làm cho hộ nghèo xã Đức Hợp, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên - Đưa số khuyến nghị, giải pháp để công tác thực sách hỗ trợ đào tạo việc làm cho hộ nghèo hiệu Đối tượng nghiên cứu Cơng tác thực sách hỗ trợ đào tạo việc làm cho hộ nghèo xã Đức Hợp, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên Khách thể nghiên cứu Hộ nghèo cán sách xã Đức Hợp, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên Phạm vi nghiên cứu 5.1 Địa bàn nghiên cứu Địa bàn ngiên cứu xã Đức Hợp, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 5.2 Thời gian nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thời gian từ tháng năm 2017 đến tháng 12 năm 2018 5.3 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu cơng tác thực sách hỗ trợ đào tạo việc làm cho hộ nghèo: sách đào tạo nghề tạo việc làm, sách mở lớp khuyến nơng, sách cho vay vốn hỗ trợ sản xuất phát triển kinh tế Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập thông tin Sử dụng nguồn thơng tin có sẵn từ báo cáo tổng hợp tình hình kinh tế - xã hội của UBND xã Đức Hợp, huyện Kim Động, tỉnh 66 + Có sách khuyến khích tập thể cá nhân thực tốt chủ trương, sách hỗ trợ cho người nghèo, có chế độ khen thưởng thích đáng, kịp thời vật chất tinh thần cho cá nhân, tập thể làm tốt công tác + Coi xã hội hóa cơng tác xóa đói giảm nghèo nhiệm vụ thường xuyên cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể xã hội, đồng thời huy động tối đa sức mạnh toàn dân việc thực chương trình xóa đói giảm nghèo Những giải pháp xuất phát từ hạn chế tồn thực tế, khắc phục hạn chế này, cơng tác thực sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp giai đoạn sau thực dễ dàng thu lại kết cao hơn, giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo, thay đổi mặt kinh tế xã Chính sách hỗ trợ hỗ trợ đào tạo việc làm hỗ trợ, cánh tay đắc lực cho hộ nghèo giống trồng mới, vật nuôi nghề để phát triển kinh tế, mà góp phần nâng cao lực cho hộ nghèo hiểu biết sách, tham gia, mạnh dạn, tự tin người dân sách vay vốn, thay đổi mặt kinh tế gia đình, người dân tiếp cận với khoa học – kỹ thuật phát triển nghề truyền thống.Có thể thấy, sách hỗ trợ hỗ trợ đào tạo việc làm đóng vai trị quan trọng công tác thực giảm nghèo quyền chiếm vai trị quan trọng không đời sống hộ nghèo.Vạch tương lai tươi sáng cho phát triển kinh tế xã khơng cịn hộ nghèo 67 C KẾT LUẬN Tạo việc làm cho hộ nghèo sách quan trọng quốc gia, đặc biệt nước phát triển có lực lượng lao động lớn Việt Nam Qua thời gian vấn, nghiên cứu, tìm hiểu quan sát, tìm hiểu thực sách hỗ trợ đào tạo việc làm đại bàn xã Đức Hợp nói riêng, huyện Kim Động nói chung Tơi tìm hiểu thơng tin hộ nghèo xã Đức Hợp, cụ thể sách chương trình thực Tuy cịn hạn chế, khó khăn cịn tồn để phân tích đánh giá đưa đề xuất phần giúp cho kết thực sau tốt Tóm lại, nghiên cứu đề tài đem lại cho cá nhân học kinh nghiệm để trở thành nhân viên công tác xã hội chuyện nghiệp, giúp thân nhận thức luôn cần phải cố gắng trau dồi giao tiếp hàng ngày cách xử lí tình vấn đề thân chủ trình tìm hiểu thực sách Qua đó, tơi thấy điểm mạnh để tiếp tục phát huy khắc phục điểm hạn chế để thân ngày hoàn thiện Trên báo cáo đề tài khố luận mong đóng góp bổ sung ý kiến từ phía q thầy Tơi xin chân thành cảm ơn! 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động – Thương binh xã hội, sdd, trang 73 Báo cáo kết điều tra, rà soát hộ nghèo, cận nghèo năm 2018 UBND xã Đức Hợp Chu Tiến Quang, “Xây dựng phân tích sách nơng nghiệp, nơng thơn”, NXB Giáo dục đào tạo, năm 2010 Cổng thông tin điện tử tỉnh Hưng Yên http://hungyen.gov.vn/portal/Pages/default.aspx Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính phủ Nghị số 80/2011/NQ-CP ngày 19 tháng năm 2011 Chính phủ PGS.TS Ngơ Đức Cát TS Vũ Đình Thắng, “Giáo trình phân tích sách nơng nghiệp, nông thôn”, NXB Thống kê – Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2001 Paul Samuelson, “Kinh tế học”, Viện kinh tế học, Bộ ngoại giao, tập I, trang 117 Trần Xuân Kỳ, “Trợ giúp xã hội”, NXB Lao động Xã hội, 2008, trang 13,132,133,134 10 PGS.PTS Trần Đình Hoan, “Chính sách xã hội đổi chế quản lý việc thực hiện”, NXB Chính trị quốc gia, năm 1996, trang 11 Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 12 Franc Ellish, “Chính sách nông nghiệp nước phát triển”, NXB Nông nghiệp, 1995, trang 23 13 UBND xã Đức Hợp, Dự án phát triển sản xuất thuộc chương trình 135, năm 2018 14 UBND xã Đức Hợp, Báo cáo công tác thực chương trình giảm ngèo năm 2015-2018 kế hoạch 2018-2020 69 PHỤ LỤC I PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH HỘ NGHÈO ĐƯỢC HỖ TRỢ ĐÀO TẠO VIỆC LÀM Phiếu điều tra nhằm mục đích phục vụ cho đề tài nghiên cứu khóa luận sinh viên khoa Công tác xã hội - Trường đại học Lao động - xã hội, khơng sử dụng cho mục đích khác Mọi thơng tin ơng/bà hồn tồn giữ bí mật Xin chân thành cảm ơn hợp tác ơng/bà! Câu 1: Thơng tin chung gia đình: 1.1 Xin ông/bà cho biết số thông tin cụ thể sau: Họ tên: ……………………… Dân tộc: ………………… Giới tính: …………………… Tuổi: ……………………… Địa chỉ: …………………………………………………………… 1.2 Gia đình ơng có người? Từ - người Từ - người Từ - người Từ người trở lên Câu 2: Gia đình có thuộc hộ nghèo hay khơng? Có Nếu “có” tiếp tục trả lời câu hỏi Không 70 Nếu “không” trả lời câu hỏi số 18 Câu 3: Lĩnh vực lao động sản xuất gia đình gì? Nơng nghiệp Cơng nghiệp, xây dựng Dịch vụ Khác (ghi rõ)……………………………………………… Câu 4: Thu nhập bình quân hàng tháng gia đình là: Dưới 400.000 đồng/người/tháng Từ 401.000 – 700.000 đồng/người/tháng Từ 701.000 – 1.000.000 đồng/người/tháng Từ 1.001.000 đồng/người/tháng trở lên Câu 5: Nguồn thu nhập gia đình từ nguồn nào? Sản phẩm nông nghiệp, chăn nuôi (lúa, ngô, gà, lợn, bò…) Từ trợ cấp, phụ cấp xã hội Việc làm thêm, nghề phụ Khác rõ)…………………………………………………… (ghi 71 Câu 6: Ơng/bà thường chi tiêu cho vấn đề gì? Chi tiêu cho ăn uống, sinh hoạt ngày Chăm sóc sức khỏe Mua sắm tài sản gia đình (ti vi, tủ lạnh, xe máy ….) Chi cho ……………………… hoạt động khác (ghi rõ) Câu 7: Thời gian nơng nhàn gia đình ơng bà 01 năm? Dưới tháng Từ đến tháng Trên tháng Câu 8: Gia đình gần dịch vụ xã hội nhất? Chợ Trường học Trạm y tế UBND Xã Đức Hợp Doanh nghiệp Câu 9: Ơng/bà có biết đến chương trình, sách hỗ trợ đào tạo việc làm thực địa phương không? 72 Có Khơng Nếu “Có” tiếp tục trả lời câu hỏi Nếu “Không” trả lời câu hỏi số 18 Câu 10: Ơng/bà biết rõ sách, chương trình hỗ trợ đào tạo việc làm nào? Mức độ hiểu biết Chính sách Biết Biết rõ Khơng biết Chính sách hỗ trợ sản xuất tạo việc làm (thực theo chương trình 30a, 135) Chính sách hỗ trợ vay vốn cho hộ nghèo phát triển sản xuất Chính ……… sách khác (ghi rõ) ………………………………… Câu 11: Gia đình biết thơng tin sách đào tạo việc làm từ nguồn nào? Từ cán địa phương Tự tìm hiểu 73 Từ ti vi, báo, đài địa Khác (ghi rõ) phương Được người khác giới thiệu Câu 12: Những lý khiến gia đình khơng biết đến sách hỗ trợ đào tạo việc làm? Không quan tâm Không họp Thơng tin sách khơng truyền đạt rõ ràng, cụ thể Không liên quan đến quyền lợi thân Câu 13: Gia đình hưởng sách hỗ trợ đào tạo việc làm địa phương hộ nghèo? Chính sách hỗ trợ giống, Chính sách khác (ghi vật tư, phân bón kỹ thuật phát triển rõ) ………………………… sản xuất Chính sách hỗ trợ đào tạo nghề Chính sách hỗ trợ vay vốn cho hộ nghèo Không hỗ trợ 74 Câu 14: Gia đình nhận hình thức hỗ trợ nào? 14.1 Nếu gia đình nhận sách hỗ trợ giống, vật tư, phân bón, kỹ thuật phát triển sản xuất Gia đình hỗ trợ loại giống sau đây: Giống ngô NK4300 Giống lúa B9603 Giống nấm rơm Gia đình hỗ trợ kỹ thuật nơng nghiệp nào? Kỹ thuật trồng, bón phân để ngơ đạt suất cao Kỹ thuật trồng, bón phân để lúa đạt suất cao Kỹ thuật trồng nấm chất lượng cao 14.2 Nếu gia đình nhận sách hỗ trợ đào tạo nghề nào? Nghề làm áo mưa Nghề may Nghề thủ công mây tre đan Nghề khác (ghi rõ) ……………………… 14.3 Nếu gia đình nhận sách hỗ trợ vay vốn phát triển sản xuất: Gia đình vay vốn từ nguồn nào: 75 Vốn từ Ngân sách Trung ương Vốn từ quỹ “Vì người nghèo” Vốn vay từ Ngân hàng Chính sách xã hội Khác (ghi rõ) Mức vay hộ gia đình vay từ Ngân hàng Chính sách xã hội (ĐVT: Triệu đồng) Từ – Từ 11 - 15 Từ - 10 Trên 15 Mức vay đáp ứng nhu cầu vay vốn gia đình chưa: Chưa đáp ứng nhu cầu Đáp ứng phần nhu cầu Đáp ứng nhu cầu Gia đình sử dụng vốn sau vay: Sử dụng mục đích Sử dụng vào mục đích khác (sửa chữa nhà, mua sắm đồ đạc, ăn uống ….) Nguyên nhân gia đình khơng sử dụng vốn mục đích: 76 Do hồn ảnh ép buộc Do chi tiêu vào việc khác Do nhận thức thân thấp Khác (ghi rõ) Câu 15: Gia đình tham gia vào lớp dạy nghề nào? Lớp hướng dẫn kỹ thuật nghề may Lớp hướng dẫn kỹ thuật nghề mây tre đan Lớp hướng dẫn kỹ thuật nghề làm áo mưa Không tham gia Câu 16: Ơng/bà đánh giá sách hỗ trợ đào tạo việc làm nào? Bình thường Tốt Rất tốt Khơng tốt Câu 17: Ơng/bà nhận định quan tâm cấp quyền tới công tác hỗ trợ đào tạo việc làm địa phương? 77 Có khơng thường xun Thường xuyên Không Câu 18: Ý kiến gia đình Chính sách đào tạo việc làm địa phương: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 78 PHỤ LỤC II PHIẾU PHỎNG VẤN CÁC HỘ NGHÈO TẠI XÃ ĐỨC HỢP Câu 1: Các thông tin chung hộ nghèo: Họ tên, tuổi, thu nhập gia đình, lĩnh vực sản xuất gia đình số lượng thành viên gia đình? Câu 2: Gia đình có diện tích canh tác, đặc điểm hình thức canh tác gia đình Gia đình trồng loại nào, suất năm thu cách tiêu thụ nơng sản gia đình Tại gia đình chọn cách thức tiêu thụ đó? Câu 3: Vật ni gia đình, gia đình thực chăm sóc vật ni nào, thu nhập thu từ vật nuôi? Câu 4: Thời gian nông nhàn chiếm quỹ thời gian năm? Thường vào khoảng nào? Trong thời gian nông nhàn hộ nghèo có làm thêm việc để tăng thu nhập? Câu 5: Gia đình biết thơng tin sách hỗ trợ đào tạo việc làm từ nguồn nào, gia đình có tự tìm hiểu thơng tin khơng, sao? Câu 6: Gia đình hưởng hình thức hỗ trợ nào, Ý kiến gia đình hình thức hỗ trợ? - Đối với hình thức hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp qua lớp khuyến nông: Gia đình hỗ trợ kiến thức gì, loại giống nào, phân bón nào, suất giống so với giống địa phương, phương thức canh tác nào? Sau tham gia, gia đình tiếp thu kiến thức nào, gia đình có vận dụng hướng dẫn vào thực tế khơng? - Đối với hình thức hỗ trợ đào tạo việc làm công việc thủ công mây tre đan, làm áo mưa, học may: Gia đình tham gia lớp nào? Được đào taọ bao lâu? Sau tham gia gia đình học nghề nào, có vận dụng để làm việc tang thu nhập khơng? - Đối với hình thức hỗ trợ vốn, lãi suất: Gia đình hỗ trợ bao nhiêu? Ngồi số tiền hỗ trợ gia đình có vay vốn từ Ngân hàng sách khơng, mức vay thời gian vay gia đình? 79 Câu 7: Gia đình có cảm thấy hài lịng hưởng sách hỗ trợ đào tạo việc làm khơng, sao? 80 PHỤ LỤC III PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ XÃ ĐỨC HỢP Câu 1: Quan điểm quyền xã hoạt động hỗ trợ đào tạo việc làm cho hộ nghèo? Câu 2: Tiêu chí xác định đối tượng hỗ trợ đào tạo việc làm xã Đức Hợp, nguồn kinh phí để thực cơng tác hỗ trợ đào tạo việc làm? Câu 3: Ngoài nguồn kinh phí từ Ngân sách Nhà nước địa phương cịn nhận hỗ trợ từ nguồn nào, biện pháp huy động nguồn lực địa phương? Câu 4: Khi thực công tác hỗ trợ đào tạo việc làm địa phương gặp phải khó khăn, vướng mắc gì; ngun nhân khó khăn, vướng mắc; địa phương có hướng giải vướng mắc chưa; hiệu biện pháp thực hiện? Đưa giải pháp Câu 5: Ông/bà đánh giá kết sau năm thực sách đào tạo việc làm nào? Tổng kinh phí hỗ trợ đào tạo việc làm; Hỗ trợ lớp khuyến nông tập huấn cách thức sản xuất, hộ nghèo giải thời gian nơng nhàn, hộ nghèo đảm bảo sống, hộ nghèo vay vốn đầu tư phát triển kinh tế? ... tình trạng tụt hậu người nghèo (trong mối tương quan với người giàu).Mặc dù, số nghèo đói có cải thiện, mức cải thiện nhóm người nghèo chậm so với mức chung đặc biệt so với người có mức sống cao.Hệ... nghèo: + Giảm nghèo gắn với tăng trưởng kinh tế, phải đảm bảo thống với xã hội, sách kinh tế với sách xã hội + Gắn giảm nghèo với công xã hội, ưu tiên đầu tư phát triển xã nghèo, vùng nghèo, nhằm... hỗ trợ quyền địa phương hộ nghèo, thái độ, quan tâm, thay đổi hộ nghèo nhận sách Nội dung khái qt khóa luận Kết cấu khóa luận bao gồm chương sau: Chương I: Cơ sở lý luận Chương II: Thực trạng

Ngày đăng: 29/11/2020, 20:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w