Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
131,53 KB
File đính kèm
tieuluanctxhtamthan.rar
(127 KB)
Nội dung
BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI -*** TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG CHĂM SĨC SỨC KHỎE TÂM THẦN Đề tài: CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT Họ tên học viên: Vũ Anh Minh Mã số học viên: CT06016 Lớp: Thạc sĩ CTXH - K6CT1 Giảng viên giảng dạy: PGS.TS Nguyễn Hồi Loan Hà Nội - Năm 2022 MỤC LỤC Lý chọn đề tài Thống kê Viện Sức khỏe tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai cho th Việt Nam, có khoảng 30% dân số Việt Nam có rối loạn tâm thần, tỉ lệ trầm cảm chiếm 25% Mỗi năm, số người tự sát tr ầm c ảm n ước ta từ 36.000- 40.000 người Số lượng người mắc bệnh có chi ều h ướng gia tăng Các rối loạn tâm thần gây tác động sâu sắc không cho thân người bệnh với nhiều mức độ ảnh hưởng khác từ giảm hiệu suất làm việc, học tập, giảm hội thăng tiến nghiệp, việc, nguy c tan v ỡ hôn nhân, bị kỳ thị, giảm chất lượng sống Nặng nề người bệnh xuất ý định hành vi t ự sát Người nhà người bệnh, xã hội cộng đồng bị ảnh h ưởng n ặng n ề liên quan tới việc chăm sóc điều trị cho người bệnh, chi phí ều tr ị tr ực ti ếp, gián tiếp cho rối loạn tâm thần ngày tăng Các rối loạn tâm thần gặp nhóm tuổi từ sinh đến trở với giới bên kia, đặc biệt nhóm tuổi trẻ, nhóm tuổi lao động làm giảm sản xuất cải vật chất cho gia đình xã h ội Trong rối loạn tâm thần, Tâm thần phân liệt (TTPL) bệnh loạn thần nặng, đặc trưng triệu chứng loạn thần (hoang t ưởng, ảo giác, căng trương lực, hành vi xuân ngôn ngữ xuân) Bệnh tiến tri ển mạn tính, bệnh nhân sa sút, khả lao đ ộng, sinh ho ạt tr thành gánh nặng cho gia đình xã hội Xuất phát từ nhu cầu tìm hiểu kiến thức chuyên môn nghề CTXH chăm sóc, hỗ trợ người bệnh tâm thần phân liệt q trình th ực cơng việc sở trợ giúp xã hội nên em lựa ch ọn đề tài: "Cơng tác xã hội chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt" để nghiên cứu, áp dụng vào thực tế công việc mong muốn thông qua Tiểu luận có th ể đóng góp thêm hướng giải trình th ực hoạt động CTXH sở trợ giúp xã hội PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN Bệnh tâm thần phân liệt 1.1 Khái niệm Tâm thần phân liệt (TTPL) bệnh tâm thần nặng, có khuynh h ướng tiến triển mạn tính, hay tái phát bệnh kh ởi phát s ớm nên làm m ất s ức lao động nặng nề, ảnh hưởng lớn đến bệnh nhân, gia đình xã hội T ỷ lệ mắc 0,5-1% dân số (tỷ lệ tương tự tất nước) Bắt đầu từ DSM-III (Hội tâm bệnh học Hoa Kỳ, 1980), bệnh TTPL kh ởi phát tuổi trẻ em dứt khoát tách khỏi rối loạn tự k ỷ có b ằng ch ứng bệnh cảnh lâm sàng, lịch sử gia đình, tuổi kh ởi phát tiến tri ển hai rối loạn hoàn toàn khác Bệnh TTPL khởi phát tr ước tu ổi lên 10 sau tuổi 50 Tâm thần phân liệt mãn tính hội chứng kéo dài c ch ứng hoang tưởng, ảo giác, khả bị ảnh hưởng không ổn định, khả nói nói khơng mạch lạc Các triệu chứng khác xảy ra, bao gồm tri ệu chứng tâm trạng, vấn đề nhận thức rối loạn vận động Các triệu chứng bệnh tâm thần phân liệt có th ể theo đ ợt ho ặc liên tục Một số bệnh nhân thuyên giảm bảo tồn chức đợt tốt Những người khác chứng minh khả kháng điều trị, th ường có triệu chứng tiêu cực mãn tính rối loạn chức nhận th ức Ở số bệnh nhân, triệu chứng tiêu cực (ví dụ thiếu động l ực nói) chi ếm ưu Hai phần ba số người bị tâm thần phân liệt bị suy giảm kh ả t ự chăm sóc khuyết tật xã hội nghề nghiệp Có rối loạn liên quan đưa vào 'ph ổ tâm thần phân liệt': rối loạn phân liệt, rối loạn lưỡng cực loạn thần trầm cảm loạn thần Bệnh mãn tính kháng điều trị xảy với nh ững rối loạn nguyên tắc quản lý phần lớn trùng lặp với nguyên tắc đối v ới b ệnh tâm thần phân liệt 1.2 Dịch tễ học Nghiên cứu dịch tễ học (điều tra nhà - nhà) ba địa điểm (ph ường Bình Thuận dân số 10220, 1978; xã Tự Nhiên dân số 7132, 1994; xã Tiên Kiên dân số 6406, 1995) với tổng số dân 23758, phát bệnh nhân tâm th ần phân liệt 14 tuổi (0,76%) 20 bệnh nhân độ tuổi 15 - 24 (2% t s ố b ệnh nhân phát hiện) tổng số 131 bệnh nhân T ỷ lệ mắc chung bệnh tâm thần phân liệt 0,52% - 0,61% dân số (Nguyễn Văn Siêm) 1.3 Biểu lâm sàng Bệnh nhân TTPL bị rối loạn chức tâm thần nh ất ến cho người bình thường trở thành cá tính riêng làm ch ủ thân ảnh hưởng quan trọng đến học tập, lao động quan hệ xã hội 1.4 Các triệu chứng đặc trưng Hai tác giả kinh điển mô tả nét đặc trưng c bệnh TTPL Emil Kraepelin Eugen Bleuler Emil Kraepelin (người Đức, 1856-1926): thuật ngữ dementia precox (m ất trí sớm) Benedict Moral (bác sĩ tâm th ần người Pháp, 1809- 1873) đ ưa để suy thoái tâm thần khởi phát tuổi thiếu niên (1857) Dưới tên gọi trí sớm, Kraepelin thống (1899) số bệnh tâm th ần mô tả trước kia: hội chứng xuân (Morel, người Pháp Ewold Hecker, người Đức, 1843- 1909), hội chứng căng trương lực (Karl Kahlbaum, người Đức, 1828- 1899), hội chứng trí paranoit (Magnan, bác sĩ tâm th ần người Pháp, 1893) Eugen Bleuler (người Thụy Sỹ, 1857-1939) gọi schizophrenia (tâm th ần phân liệt, 1911) mô tả hai loại triệu chứng: triệu ch ứng (tiên phát) triệu chứng phụ (thứ phát) Triệu chứng quan trọng r ối lo ạn t tức rối loạn liên tưởng đặc biệt t r ời r ạc (looseness) Các tri ệu chứng khác rối loạn cảm xúc, tự kỷ tính hai chiều trái ngược Tóm t lại triệu chứng 4A (The four A's) bao gồm: Association (quá trình liên t ưởng rời rạc), Affect (cảm xúc cùn nhụt hay đảo ngược), Autism (tự kỷ), Ambivalence (tính hai chiều trái ngược) 1.5 Các triệu chứng Tư bị bộc lộ: ý nghĩ hay tư duy, cảm xúc hành vi th ầm kín bệnh nhân cảm nhận người khác biết rõ hay áp đặt cho Hoang tưởng: ý tưởng hồn tồn vơ lý sai lầm nh ưng người bệnh lại tin hồn tồn có thật Bệnh nhân tin có s ức mạnh t ự nhiên hay siêu nhiên chi phối tư duy, cảm xúc hành động c cách thường kỳ dị khó hiểu Mặc dù không triệu chứng xem đặc hiệu bệnh TTPL, song tượng bệnh lý quan trọng có th ể gặp là: Tư vang thành tiếng: (bệnh nhân nghĩ điều điều xuất thành tiếng nói nghe thấy đầu), tư bị phát hay b ị đánh cắp (có lấy mất) Hoang tưởng bị điều khiển, bị chi phối, bị động : bệnh nhân cho ý nghĩ, cảm xúc, hành vi bị tạo ều ển, h ọ b ị chi ph ối phương tiện khác (tia vũ trụ, tia laze, ma l ực, phù phép ) h ọ trạng thái hoàn toàn bị động Hoang tưởng bị truy hại: (bệnh nhân khẳng định có xâm h ại sức khỏe, nhân phẩm tài sản mình), hoang tưởng ghen tng (tin r ằng chồng hay vợ có ngoại tình) kèm theo thái độ hành vi dị xét, trách móc Ảo giác, đặc biệt ảo thanh: bệnh nhân nghe lời nói mà thực tế khơng có, lời nói bình luận hay thảo luận với hành vi hay ý nghĩ bệnh nhân Hội chứng tâm thần tự động Là tập chứng đặc trưng chỗ bệnh nhân cảm nhận cảm giác, cảm xúc, vận động, hành vi, ý nghĩ diễn ý muốn c mình, s ự chi phối sức mạnh từ bên ngồi Dịng tư bị rối loạn, có bệnh nhân nói nhịp nhanh nhiều bình thường, có bệnh nhân nói chậm chí khơng nói, có bệnh nhân nói gi ả giọng địa phương hay nói thứ tiếng lạ tiếng ngoại ngữ, nói bịa m ột vài từ hay câu với ý rời rạc cấu trúc ngữ pháp l không hiểu Có bệnh nhân có thời kỳ đứng ngồi khơng n, kích thích ngơn ng ữ vận động hay ngược lại có trạng thái s ững sờ, toàn thân c ứng đ ơ, ch ống đ ối ý định làm cho bệnh nhân cử động Có bệnh nhân có t th ế đ ặc bi ệt, điệu động tác định hình (ngồi gi ường l ắc l thân 2-3 liền, đi lại lại đoạn dài 5-7 m) Có bệnh nhân trì t th ế khơng thuận lợi thân hay chân tay theo tư th ế áp đ ặt th ầy thu ốc (bệnh nhân nằm gối đầu, bỏ gối ra, bệnh nhân giữ tư th ế c đầu có gối tưởng tượng đầu th ời gian dài (triệu ch ứng gối khơng khí) Thầy thuốc đưa tay bệnh nhân phía sau đ ể tư uốn vặn, bệnh nhân trì tư nhiều sau Có bệnh nhân thay đổi hẳn nhân cách tập tính cũ (từ ng ười phong nhã, lịch thiệp trở thành người luộm thuộm, bẩn thỉu, bỏ nhà lang thang, nói lẩm bẩm mình, cười vô duyên cớ) Ở bệnh nhân phân liệt có số bi ểu hi ện tất Thời gian tồn tri ệu ch ứng rõ ràng ph ải kéo dài tháng 1.5.1 Triệu chứng dương tính âm tính Các biểu xếp thành hai loại triệu chứng dương tính âm tính - Triệu chứng dương tính triệu chứng hoang tưởng ảo giác, hành vi kỳ dị, kích động xâm hại, hành vi lặp lại định hình, đ ặc bi ệt r ối lo ạn t trả lời bên cạnh, tư chệch đích, tư khơng liên quan, t phi logic, tư lai nhai, tư vụn vặt, tư vang thành ti ếng Đó triệu chứng bề mặt tạo bệnh cảnh cấp diễn v ới triệu chứng rầm rộ nói chung dễ dàng điều trị với thuốc h ướng th ần Các triệu chứng dương tính xuất mắc bệnh tâm thần - Triệu chứng âm tính thể tiêu hao mát chức tâm thần vốn có Đó triệu chứng nền, tiến triển chậm nh ưng ch ắc, khó điều trị thuốc chống loạn thần, điều trị liệu pháp lao động phục hồi chức Các bệnh nhân có nhiều triệu chứng âm tính, tiên lượng thường không thuận lợi Biểu hiện: San cảm xúc, bàng quan có cảm xúc khơng thích h ợp (c ười nghe tin mẹ bị tai nạn nặng); Ngôn ngữ ngày nghèo nàn, trả lời chậm chí bị ngắt qng, lời nói khơng liên quan khó hiểu; Mất ý chí - vô cảm: bền bỉ học tập làm việc, l việc ch ải chuốt vệ sinh; ăn khỏe, ngủ khỏe tỏ phờ phạc khơng cịn s ức l ực để suy nghĩ hoạt động; Mất thích thú giao tiếp xã hội (vui chơi giải trí); Thu khép kín, thờ với ngoại cảnh, dần giao tiếp v ới b ạn bè người thân, ý giảm; 1.6 Các thể bệnh Chẩn đoán bệnh TTPL chẩn đoán xác định th ể bệnh cho phép đề kế hoạch chăm sóc hợp lý Tùy theo triệu chứng trội, chia th ể bệnh sau: - Thể paranoid: hoang tưởng trội; - Thể xuân: kích động mãnh liệt kéo dài với nét điệu kịch tính, đùa giỡn trội; - Thể căng trương lực: với nét phủ định, chống đối, uốn sáp tạo hình hành vi định hình lặp lại, hay kích động xung động; - Thể khơng biệt định: có biểu không rõ ràng thể - Các thể thường điều trị có kết với thuốc an th ần nh ư: Aminazin haloperidol - Thể đơn thuần: khởi phát với triệu chứng âm tính t đ ầu, tiến tri ển ngày nặng, thường khơng có thời kỳ thuyên giảm rõ rệt; - Thể di chứng: bệnh tiến triển lâu, biểu hi ện hoang t ưởng ảo giác giảm nhẹ tối thiểu triệu chứng âm tính - Với thể đơn thể di chứng dùng biện pháp phục hồi ch ức ch ủ yếu, điều trị thuốc an thần kinh quan trọng 1.7 Tiến triển Kiểu khởi phát là: - Cấp (các triệu chứng xuất đột ngột rõ ràng sau ngày - tuần); - Bán cấp (các triệu chứng biểu rõ vài tháng); - Từ từ (các triệu chứng biểu rõ ba bốn tháng); - Âm ỉ (không rõ triệu chứng khởi phát lúc nào) Kiểu tiến triển - Tiến triển liên tục: triệu chứng kéo dài khơng có thun giảm rõ rệt - tháng; - Tiến triển giai đoạn với thiếu sót tăng dần sau lần tái phát; - Tiến triển giai đoạn với thiếu sót ổn định sau nhiều đ ợt tái phát; - Tiến triển giai đoạn với biểu thuyên giảm không hoàn toàn hay hoàn toàn - Khoảng 10% số bệnh nhân phân liệt có hai c ơn su ốt đời Tái phát xảy sau thời gian thuyên giảm dài hay ngắn tùy thu ộc yếu tố: tuân thủ điều trị nâng đỡ phục hồi chức gia đình cộng đồng Chẩn đoán phân biệt Nếu giai đoạn đầu tâm thần phân liệt đáp ứng tiêu chuẩn c rối loạn nhận sớm điều trị, kết tốt Khơng có xét nghiệm tiêu chuẩn để chẩn đoán bệnh tâm th ần phân liệt Chẩn đốn dựa đánh giá tồn diện bệnh sử, triệu ch ứng dấu hiệu Thông tin từ nguồn cung cấp thông tin, nh thành viên gia đình, bạn bè, giáo viên đồng nghiệp, thường quan trọng Theo DSM-5, chẩn đốn địi hỏi hai điều sau đây: ≥ triệu chứng đặc trưng (hoang tưởng, ảo giác, ngôn ng ữ thi ếu t ổ • chức, hành vi thiếu tổ chức, triệu chứng âm tính) m ột ph ần đáng k ể khoảng thời gian tháng (các triệu chứng ph ải bao gồm nh ất m ột triệu chứng đầu) Các dấu hiệu tiền triệu thuyên giảm bệnh với suy giảm rõ • ràng mặt xã hội, nghề nghiệp tự chăm sóc khoảng th ời gian tháng bao gồm tháng triệu chứng hoạt động Chẩn đoán phân biệt Loạn thần rối loạn thể chất khác lạm dụng chất phải loại trừ thông qua tiền sử kiểm tra bao gồm xét nghiệm phịng thí nghiệm hình ảnh thần kinh (xem Đánh giá y khoa bệnh nhân với triệu chứng tâm thần) Mặc dù số bệnh nhân tâm thần phân liệt có b ất thường cấu trúc não diện hình ảnh, bất th ường khơng đủ đặc hiệu để có giá trị chẩn đốn Các rối loạn tâm thần khác với triệu chứng tương t ự bao gồm s ố bệnh liên quan đến tâm thần phân liệt: • Rối loạn loạn thần ngắn • Rối loạn hoang tưởng • Rối loạn phân liệt cảm xúc • Rối loạn dạng phân liệt • Rối loạn nhân cách loại phân liệt Ngoài ra, rối loạn cảm xúc gây loạn thần số người Một số rối loạn nhân cách (đặc biệt loại phân liệt) gây tri ệu chứng tương tự tâm thần phân liệt, chúng th ường nhẹ h ơn khơng có loạn thần 1.8 Các nguyên nhân nhân tố nguy Nguyên nhân xác bệnh tâm thần phân liệt chưa biết Nhưng giống ung thư tiểu đường , tâm thần phân liệt bệnh thực có sở sinh học Các nhà nghiên cứu phát số điều khiến có nhiều khả mắc bệnh tâm thần phân liệt, bao gồm: Di truyền (di truyền): Bệnh tâm thần phân liệt xảy gia đình, có nghĩa khả cao bệnh tâm thần phân liệt di truyền từ cha mẹ sang họ Hóa chất não mạch: Những người bị tâm thần phân liệt khơng điều chỉnh chất hóa học não gọi chất d ẫn truy ền th ần kinh kiểm soát đường định, "mạch" tế bào th ần kinh ảnh hưởng đến suy nghĩ hành vi Bất thường não: Nghiên cứu phát cấu trúc não bất th ường người bị tâm thần phân liệt Nhưng điều không áp dụng cho tất người bị tâm thần phân liệt Nó ảnh hưởng đến người không mắc bệnh Môi trường: Những thứ nhiễm vi-rút , tiếp xúc với chất độc cần sa tình căng thẳng cao độ có th ể gây b ệnh tâm th ần phân liệt người có gen khiến họ dễ mắc chứng rối loạn Tâm thần phân liệt thường xuất nhiều thể có thay đổi nội tiết tố thể chất, giống thay đổi xảy năm thiếu niên niên Bất kỳ mắc bệnh tâm thần phân liệt Nó ảnh hưởng đến người toàn giới, từ chủng tộc văn hóa Mặc dù xảy lứa tuổi, bệnh tâm thần phân liệt th ường xuất hi ện lần lứa tuổi thiếu niên đầu năm 20 tuổi Rối Làm việc với cán y tế tìm hiểu tình trạng sức khỏe gia đình cộng đồng, đặc biệt với gia đình có người t ừng m ắc b ệnh v ề tâm thần; Giới thiệu kiến thức dấu hiệu bệnh tâm thần buổi họp cộng đồng để giúp người phát kịp th ời tr ường hợp chớm Tiếp cận theo dõi trường hợp vừa trải qua khó khăn mát hay tổn thât người của; Quan tâm tới gia đình thường có vấn đề xung đột 2.2 Can thiệp trường hợp khẩn cấp Các rối loạn tâm thần biểu m ức độ khác nhau, s ự can thiệp ban đầu bệnh nhân khác Khi bệnh nhân bị rối lo ạn tâm thần, họ thường có biểu ảnh hưởng nặng nề đ ến tính m ạng tài sản thân/người xung quanh (ví dụ nh hành vi tự sát, kích đ ộng, hoảng sợ…) Lúc CBCTXH phải thực can thiệp kh ẩn cấp cho loạn tâm thần bao gồm: Đánh giá nguy tự sát gây hại Hoạt động thực thông qua việc quan sát, l ắng nghe ng ười bệnh, hỏi thơng tin từ người thân gia đình người bệnh v ề tình tr ạng bệnh lý bệnh nhân Vì tự sát thường có tỷ lệ cao bệnh nhân bị rối loạn cảm xúc, trầm cảm, nghiện rượu, rối loạn nhân cách nên cán công tác xã hội cần ý đến biểu hành vi cử lời nói, ăn m ặc giao ti ếp khác thường Qua quan sát trực tiếp người bệnh làm việc với gia đình, ng ười thân bệnh nhân, dấu thể bệnh nhân trùng với nh ững dấu hiệu nhận biết số loại tâm thần thường gặp, cán công tác xã h ội cần bắt đầu việc đánh giá nguy tự sát họ Khi nhận thấy bệnh nhân có dấu hiệu trên, CBCTXH cần th ực hi ện bước tiếp theo: Trấn an cung cấp thông tin Một số điều cần làm thấy có dấu hiệu trầm cảm t ới m ức độ muốn tự sát: Đảm bảo người bệnh qua khỏi tình trạng nguy hiểm trực tiếp n ếu người có hành vi tự sát Ln có người thân bên cạnh sau có hành vi t ự sát; Đảm bảo khơng có đồ dùng nguy hiểm gây th ương tích n người bệnh Trấn an cung cấp thông tin Trấn an bệnh nhân gia đình bệnh nhân Cán cơng tác xã hội sử dụng giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ng ữ để trấn an bệnh nhân thành viên gia đình họ tình trạng bối r ối, đau khổ khủng hoảng Việc trấn an gia đình bệnh nhân hết s ức quan trọng việc hỗ trợ ngăn ngừa bệnh nhân thực hành vi tự sát Lời nói: Giọng nói điềm tĩnh, ân cần bộc lộ ý định muốn sẵn sàng giúp đỡ; Hành vi ứng xử: Bộc lộ chân thành, quan tâm, cương quyết, rõ ràng; Giao tiếp không lời: Ánh mắt bộc lộ cảm thông, chia s ẻ, im l ặng lúc, tránh thái độ tỏ đe dọa… Tuy nhiên với loại rối loạn tâm thần khác nhau, CBCTXH c ần ều chỉnh cách giao tiếp hợp lý để đảm bảo người bệnh không bị kích đ ộng đau buồn Cung cấp thông tin Sự thiếu hụt thông tin bệnh tật, mức độ nguy cơ, khả chữa khiến tình trạng tinh thần cảm xúc người bệnh gia đình xấu Do v ậy, CBCTXH cần cung cấp cho họ thông tin cách kịp th ời đ ể giúp cho người bệnh giảm cảm xúc tiêu cực, hay sợ hãi; Chú ý giao tiếp ban đầu địi hỏi cán cơng tác xã h ội cần Bộc lộ lắng nghe; Không phán xét hành vi hay lời nói bệnh nhân; Có biện pháp an toàn cho thân bệnh nhân (nh tránh không để đồ dùng nguy hiểm nơi tiếp xúc với bệnh nhân) 2.3 Đánh giá phân tích vấn đề Để xác định phân tích vấn đề mà bệnh nhân gặp ph ải, cán cơng tác xã hội sử dụng mơ hình sơ đồ sinh thái mơ hình đánh giá b ệnh lý Hai mơ hình cung cấp cho cán công tác xã hội thông tin c ần thiết, toàn diện vấn đề sức khỏe, tâm lý tình c ảm th ể ch ất Đ ồng thời, chúng giúp có thông tin tổng h ợp m ọi lĩnh v ực kinh tế, giáo dục, mối quan hệ, yếu tố hỗ trợ cản trở cấp độ cá nhân, gia đình cộng đồng xã hội vấn đề bệnh nhân 2.3.1 Đánh giá theo sơ đồ sinh thái xã hội Mơ hình phục hồi chức cho người tâm thần dựa vào c ộng đ ồng thừa nhận tác động hệ thống môi trường xã hội đ ối v ới ng ười có vấn đề rối loạn tâm thần Một mơi trường có tác động tích cực tới s ức khỏe tâm thần mơi trường an tồn ln thúc đẩy đ ời s ống tinh thần lành mạnh người Ngược lại, môi trường khơng an tồn ngun nhân dẫn đến vấn đề rỗi loạn tâm thần, đồng thời sẽ cản trở phục hồi bệnh nhân Vì lý này, cán b ộ công tác xã hội làm việc với người tâm thần cộng đồng cần v ận d ụng ph ương pháp tiếp cận dựa vào mơ hình sinh thái xã hội để đánh giá vấn đ ề nh nguồn lực người bệnh mối quan hệ với thành viên t ổ chức môi trường họ sinh sống Dựa vào kết đánh giá theo s đ sinh thái này, cán công tác xã hội đưa kế hoạch tr ợ giúp nh ững b ệnh nhân cách hiệu Theo sơ đồ này, ba cấp độ đưa vào đánh giá: Vi mô (cá nhân, gia đình), Trung mơ (cộng đồng- địa phương) Vĩ mô (xã hội- nhà n ước) đ ược đưa vào đánh giá; yếu tố tâm lý, xã hội th ể chất đ ược đ ề c ập đ ến nội dung quan trọng cần rà soát m ột cách chi ti ết đánh giá v ề cá nhân người bệnh Sơ đồ phả hệ Sử dụng sơ đồ phả hệ để tìm hiểu mối quan hệ thành viên gia đình đồng thời giúp phát nguyên nhân c m ột số chứng bệnh rối loạn tâm thần di truy ền Qua s đồ ph ả h ệ giúp cán công tác xã hội khai thác yếu tố m ột cách t ự nhiên không làm ảnh hưởng tới suy nghĩ người tham gia Vấn đề giá trị văn hóa niềm tin gia đình: Mỗi gia đình có giá trị văn hóa niềm tin khác Văn hóa niềm tin gia đình yếu tố tích cực hỗ trợ giải vấn đ ề đối t ượng với số gia đình, yếu tố có th ể lại tr ngại hay nguyên nhân dẫn đến tình trạng bệnh tật người bệnh Do vậy, cán công tác xã hội phải đặt câu hỏi để khai thác đ ược ý nghĩa c văn hoa niềm tin gia đình tình trạng ng ười b ệnh M ột số câu hỏi sử dụng: - Mọi người trọng gia đình suy nghĩ nhau? Niềm tin có tác đ ộng tới người bệnh? - Những quy định gia đình khiến thành viên yêu quý g ắn bó v ới nhau? - Những quy định có tác động tới người bệnh? - Những quy định khiến người khó chịu xúc? Tác đ ộng c chúng bệnh nhân? - Mọi người nghĩ gia đình hạnh phúc/ bất h ạnh? - Thói quen thành viên gia đình trì ni d ưỡng? B ệnh nhân suy nghĩ thói quen gia đình? Vấn đề kinh tế: Nghề nghiệp người ni dưỡng chính, thành viên (thu nhập tính ổn định) Cơng việc, thu nhập khứ nào? Công việc, thu nhập nào? Công việc, thu nhập tương lai nào? Có thay đổi so v ới không? Tại sao? Vấn đề khác: Tìm hiểu khả làm cha mẹ, khả ni dưỡng giáo dục người ni dưỡng, tìm hiểu nhận thức, khả hiểu biết kiến thức kỹ chăm sóc ni dưỡng người chăm sóc 2.3.2 Đánh giá bệnh lý Với loại rối loạn khác có dấu hiệu m ức đ ộ nguy c ấp khác với người bệnh người xung quanh Đánh gía b ệnh lý đưa mức độ bệnh tật bệnh nhân có can thiệp tồn diện lâu dài Đánh giá trình thu nhận thông tin m ột cách h ệ th ống v ề m ột người mối liên quan với mơi trường họ có th ể d ựa vào thông tin để đưa định Quá trình đặc tr ưng b ởi giai đo ạn: Giai đoạn 1: Quyết định đánh giá Giai đoạn 2: Xác định mục tiêu đánh giá Giai đoạn 3: Chọn lọc tiêu chuẩn để đưa quy ết định Gai đoạn 4: Tập hợp liệu đánh giá Giai đoạn 5: Đưa định phán xét Giai đoạn 6: Trao đổi thông tin Phỏng vấn lâm sàng Mục tiêu vấn lâm sàng: Thu thập thông tin bệnh nhân Lấy liệu cấn thiết để chẩn đoán đưa quy ết đ ịnh Tạo nên mối quan hệ vơi bệnh nhân để tạo thuận lợi cho việc đánh giá can thiệp sau Các loại vấn lâm sàng: Phỏng vấn lâm sàng không cấu trúc: Thăm khám trạng thái tâm thần: phần lâu đời nh ất c vấn tâm thần Nó phần thực hành tâm thần, tương tự thăm khám thực thể y khoa nói chung Thăm khám tâm thần bao gồm đánh giá dáng vẻ hành vi; lời nói q trình tư duy; ý thức; cảm xúc; tri giác; định h ướng; trí nhớ; ý tập trung; thơng tin chung; trí tuệ; qua ểm phán xét Phỏng vấn chẩn đốn có cấu trúc: Dựa vào tiêu chuẩn ch ẩn đoán nhà tâm lý lâm sàng xây dượng vấn chẩn đốn có c ấu trúc Mục tiêu làm giảm tính chủ quan qua trình vấn lâm sàng r ất dễ sử dụng người khơng chun mơn có th ể làm ch ẩn đốn rối loạn tâm thần Sau có kết đánh giá tồn diện mơ hình sinh thái xã h ội, mơ hình bệnh lý, nhu cầu cần đáp ứng ng ười bệnh đ ược bàn b ạc thảo luận nhóm nhà chun mơn với bệnh nhân gia đình bệnh nhân Cán cơng tác xã hội người thực hoạt động can thiệp với lực mình, điều phối cá nhân, tổ ch ức có l ực chuyên môn phù hợp để thực kế hoạch Cán công tác xã h ội ch ịu trách nhiệm giám sát việc cung cấp dịch vụ tổng hợp hoàn thiện h sơ Các ho ạt đ ộng trực tiếp hỗ trợ chăm sóc nhà cán công tác xã hội bao g ồm: h ỗ tr ợ chữa trị y tế, hỗ trợ y tế, hỗ trợ vật chất, tư vấn chuyển gửi Ngoài ra, đ ể t ạo thay đổi bền vững cho bệnh nhân gặp vấn đề rối loạn tâm th ần gia đình họ, cán công tác xã hội phải th ực hoạt đ ộng tuyên truyền, tập huấn biện hộ 2.4 Cung cấp dịch vụ chăm sóc gia đình Cán cơng tác xã hội cần có hiểu biết sơ đ ẳng biết cách ch ữa trị số bệnh mức độ sơ đẳng Chủ động có can thi ệp phù hợp với lực tránh nh ững lệ thuộc không c ần thi ết v ới nhà chuyên môn khác, kịp thời đáp ứng nhu cầu kh ẩn c ấp nh lâu dài bệnh nhân Tiếp tục thực mở rộng nội dung Đ ề án 1215 v ề trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí cộng đồng người tâm thần gia đình người tâm thần có th ể tham gia, từ đáp ứng nhu cầu cần thiết người tâm th ần, nh ằm t ạo bước chuyển biến nhận thức hành vi ứng xử xã hội đ ối v ới ng ười tâm thần, động viên chung tay góp sức tồn xã hội v ới Nhà n ước trợ giúp, tạo hội cho người tâm thần vượt lên số phận, sống, đ ược điều trị, học nghề, lao động, học tập… bình đẳng, đ ược tơn tr ọng người bình thường khác, tạo mơi tr ường hịa nhập thu ận l ợi cho người tâm thần Một số hoạt động hỗ trợ chăm sóc sức khỏe y tế tâm th ần mà cán b ộ công tác xã hội thực cộng đồng gồm: - Hướng dẫn, hỗ trợ gia đình bệnh nhân khám bệnh; Nhắc nhở bệnh nhân gia đình bệnh nhân cách sử dụng thuốc, cách tr ị - liệu cách; Làm việc với gia đình bệnh nhân hướng dẫn theo dõi cách chăm sóc điều tr ị - bệnh theo đơn y bác sỹ; Làm việc với cán y tế sở, xếp lịch thăm khám, giám sát ho ạt - động chữa trị nhà người bệnh người hỗ tr ợ; Tìm kiếm nguồn lực để có thuốc hỗ tr ợ trị liệu; Tìm kiếm kết nối với chương trình liên quan t ới CSSKYT đ ịa ph ương; Tổ chức họp liên ngành có cán y tế đ ể đánh giá - thay đổi vấn đề nảy sinh liên quan t ới sức khỏe y t ế b ệnh nhân Hướng dẫn bệnh nhân gia đình bệnh nhân liệu pháp th giãn h ợp lý đ ể - phòng chữa trị phòng ngừa rối loạn tâm thần nảy sinh Tạo điều kiện để bệnh nhân gia đình bệnh nhân tham gia vào buổi sinh hoạt nhóm, câu lạc dưỡng sinh cộng đồng c s cung cấp dịch vụ 2.5 Kết nối, chuyển gửi Đây nhiệm vụ quan trọng cán cơng tác xã hội không ph ải công việc trợ giúp bệnh nhân găp vấn đề tâm thần có th ể đ ược th ực cán công tác xã hội Nhiều lĩnh vực mang tính chuyên sâu ph ải thực nhà chuyên môn đảm bảo đạo đ ức ngh ề nghi ệp nghề cơng tác xã hội đặt lợi ích thân ch ủ gia đình thân ch ủ lợi ích cá nhân Những nhiệm vụ cần làm: Cán công tác xã hội cần trả lời câu hỏi sau để xem hi ểu bi ết tới đâu nguồn lực, dịch vụ cộng đồng trước kết n ối: - Hiện địa phương có dịch vụ dành cho b ệnh nhân tâm thần? - Ai, cá nhân, tổ chức quan tâm có lực trợ giúp bệnh nhân tâm thần y tế trị liệu? - Những cá nhân, đơn vị chịu trách nhiệm giải vấn đề sách, pháp lý hay đào tạo nghề địa ph ương? - Năng lực chuyên môn, địa điểm, sẵn sàng hỗ trợ, chi phí cho gói d ịch vụ cung cấp của cá nhân sở nh th ế nào? Sau trả lời câu hỏi trên, cán cơng tác xã hội tìm hi ểu xem liệu có cố xảy ra, cách thức liên hệ mức độ sẵn sàng cá nhân, tổ chức vào nào? So sánh tính hiệu quả, m ức đ ộ chi phí dịch vụ sở khác nhau, sở đ ưa nh ững g ợi ý cung cấp đầy đủ thông tin cho người bệnh gia đình ng ười b ệnh đ ể h ọ có lựa chọn dịch vụ phù hợp 2.6 Truyền thông Truyền thông trình liên tục chia sẻ thơng tin, ki ến th ức thái độ tình cảm kỹ tạo hiểu biết lẫn bên truy ền thông đối tượng truyền thông để dẫn đến thay đổi nh ận th ức thái độ hành động Truyền thông CTXH với CSSK TT ng ười cán b ộ công tác xã hội cung cấp thông tin, kiến th ức SKTT thái đ ộ tình c ảm thân bệnh nhân tâm thần vấn đề họ ph ải đối đầu, qua đó, giúp thay đổi suy nghĩ, nhận thức cá nhân, gia đình bệnh nhân, cộng đồng xã hội để tiến tới thay đổi hành vi ứng x đ ối v ới ng ười tâm thần, tạo môi trường an tồn cho người bệnh gia đình ng ười bệnh, phòng ngừa tăng cường khả người giúp đ ỡ nh ững người bệnh có vấn đề tâm thần 2.6.1 Ý nghĩa truyền thông CSSK tâm thần Truyền thông CSSKTT có ý nghĩa to lớn tới việc chăm sóc s ức kh ỏe cộng đồng vì: Nhiều người chưa có nhận thức đầy đủ tầm quan trọng sức khỏe tâm thần nên dẫn đến suy nghĩ hành vi gây tổn hại t ới thân người xung quanh; Hiểu biết nguyên nhân dẫn đến vấn đề tâm thần hạn chế dẫn dến ý nghĩ cho số bệnh ma quỷ, lực lượng siêu hình gây ra, có mặc cảm gia đình có người bị bệnh tâm th ần phân liệt; Sự kỳ thị người dân cộng đồng m ột số ch ứng bệnh tâm thần khiến người bệnh gia đình họ bị tổn th ương h ơn khó có kh ả hịa nhập để phát triển; Ý thức việc rèn luyện nâng cao lực đ ể phòng ch ống bệnh tâm thần hạn chế 2.6.2 Các mục tiêu tuyên truyền - Tuyên truyền phòng tránh giảm tác nhân dẫn đến ch ứng b ệnh tâm thần + Bảo vệ môi trường lành mạnh tránh ô nhiễm tiếng ồn, khói bụi bặm + Hình thành trì lối sống lành mạnh/ phát triển sân ch lành mạnh - Tuyên truyền phòng tránh kỳ thị với người gia đình người mắc bệnh tâm thần + Thay đổi nhận thức bệnh tâm thần: hiểu biết nguyên nhân dẫn đến chứng bệnh tâm thần + Tác hại việc kỳ thị người gia đình ng ười có b ệnh tâm thần - Nâng cao lực chăm sóc sức khỏe tâm thần: phương pháp trị liệu vật lý tâm lý có, khả tổ chức quản lý sống 2.6.3 Đối tượng tuyên truyền Người bệnh: Có hiểu biết hiểu biết sâu bệnh, nâng cao lực tự chữa trị cho thân Gia đình người bệnh: Hiểu biết bệnh tâm th ần, tăng c ường kh ả chăm sóc cho người bệnh, thân phòng ngừa bệnh gia đình Người dân cộng đồng: Hiểu biết bệnh tâm th ần, thay đ ổi nhận thay đổi hành vi ứng xử với người tâm thân gia đình họ; có ý th ức trách nhiệm việc giữ gìn mơi trường an tồn lành mạnh c ộng đồng; Lãnh đạo cộng đồng: Nhận thức tầm quan trọng ch ương trình chăm sóc; Lãnh đạo cộng đồng: Nhận thức tầm quan trọng ch ương trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng, giữ gìn mơi trường an tồn lành m ạnh, hoạt động sở chăm sóc sức khỏe địa ph ương Qua đó, lãnh đ ạo cộng đồng có tiếng nói, đưa định để hỗ trợ cho hoạt động, chương trình sách cần thiết đáp ứng nhu c ầu chăm sóc s ức kh ỏe người dân 2.6.4 Phương pháp, hình thức tuyên truyền Địa điểm: - Tại gia đình: Trực tiếp gặp gỡ người bệnh gia đình người bệnh qua hoạt động thăm viếng gia đình - Tại cộng đồng: Lồng ghép vào nội dung họp thông qua bu ổi h ọp khu dân cư, ban ngành đoàn thể - Tại sở nhà trường, nơi tụ tập đông dân cư: qua tranh ảnh, áp phích, hoạt động ca nhạc Hình thức: - Truyền thơng ngơn ngữ nói; - Truyền thông ngôn ngữ viết; - Truyền thông hình ảnh trực quan; - Truyền thơng qua phương tiện thông tin đại chúng; - Truyền thông hoạt động sân khấu hóa Tùy theo mục đích nội dung truyền thơng đ ể l ựa ch ọn hình th ức phù hợp đạt hiệu 2.7 Biện hộ Theo Hiệp hội CTXH (2000), biện hộ hoạt động thúc đ ẩy bảo v ệ quyền người, đặc biệt người yếu thế; nh ằm thúc đ ẩy công xã hội cho tất người Biện hộ đựơc xác đ ịnh nh trình làm việc với thân chủ đại diện cho thân chủ Nói cách khác, bi ện hộ q trình hành động tích cực có suy tính đ ể giúp đ ỡ nh ững ng ười khác nhằm: Đảm bảo quyền lợi họ Đại diện cho lợi ích họ Bày tỏ quan điểm ước vọng họ Đảm bảo công tham gia thân chủ gia đình thân ch ủ nguyên tắc cần tuân thủ thực biện hộ 2.7.1 Các hình thức biện hộ Biện hộ cá nhân biện hộ nhóm Biện hộ cá nhân nhấn mạnh đến việc đại diện hay thay mặt m ột bệnh nhân để nói lên tiếng nói quyền lợi họ Biện hộ nhóm h ướng tới việc thay đổi, bổ sung cách sách để đảm bảo cơng xã h ội Có nhi ều loại nhiều cách biện hộ khác thực hành CTXH: Cán công tác xã hội trang bị kiến thức kỹ để thân chủ tự biện hộ, đại diện cho thân chủ nói lên nhu cầu cần đáp ứng quyền thân chủ Cán công tác xã hội tham gia vai trò biện hộ cấp độ xã hội cách v ận đ ộng hành lang (lobby) quan nhà hoạch định sách đ ể đ ưa sách đảm bảo việc phân bổ tài nguyên m ột cách hợp lý Biện hộ nhóm diễn người nhóm tham gia chiến dịch vận động thay đổi hay làm cấp đ ộ tr ị - xã h ội, tác động đến việc lập sách, khoản luật d ựa tiêu chu ẩn nhân quyền Một số ví dụ biện hộ hoạt động CSSKTT: Yêu cầu phương tiện di chuyển dễ tiếp cận hơn, yêu cầu bệnh viện địa phương m cửa trở lại giải vấn đề ô nhiễm nhà máy sản xuất xi măng gần khu dân cư tác động đến sức khỏe thể chất tinh thần…Loại “bi ện h ộ có mục tiêu đáng” tìm cách thúc đẩy đổi thay có ích cho tồn xã hội, người dân cộng đồng địa phương Tự biện hộ Tự biện hộ vừa thực biện hộ cá nhân nhóm T ự biện hộ mục tiêu trình can thiệp biện hộ CTXH V ới hình thức này, cán cơng tác xã hội xây dựng lực t ự tin cho bệnh nhân để họ có khả tự biện hộ cho hay biện hộ v ới vai trị thành viên nhóm Như vậy, tự biện hộ tiến trình bắt đầu cách xây dựng lực, học phương pháp biện hộ tiến t ới tham gia tr ọn vẹn vấn đề chung riêng Cán công tác xã h ội có vai trị giúp đỡ thân chủ phát triển kỹ năng, thu nhận thông tin tiếp c ận tài nguyên đ ể đảm bảo họ nhận dịch vụ, phúc lợi xã hội mà h ọ đáng đ ược hưởng Biện hộ đồng cảnh Khi người tự biện hộ cho việc bị phân biệt đối x ử, bận tâm giống người biện hộ gặp phải M ột ng ười trải qua tình trạng khủng hoảng tâm lý dễ cảm thông v ới nh ững b ệnh nhân gia đình bệnh nhân Như họ người biện h ộ đồng cảnh hiệu họ cảm nhận suy nghĩ cảm xúc khó khăn người bệnh, h ọ biết cách biện hộ để đạt hiệu Đồng hành với việc rà soát việc làm cách tr ả l ời câu hỏi , cán cơng tác xã hội phải trì việc theo dõi thúc đ ẩy cá nhân tổ chức, người trực tiếp giải vấn đề Để làm tốt việc này, cán công tác xã hội cần đưa yêu cầu th ỏa thuận rõ ràng v ề th ời gian, người thực cam kết khác với người tham gia PHẦN BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO BẢN THÂN Bệnh tâm thần loại bệnh phổ biến Công nghiệp ngày phát triển, tập chung dân cư vào thành phố ngày đông, môi trường ô nhiễm, tiếng ồn nhiều, sống căng thẳng bệnh tăng Bệnh tâm thần thường không gây chết đột ngột nh ưng làm gi ảm sút kh ả lao động, làm đảo lộn sinh hoạt, gây căng thẳng cho thành viên gia đình, ảnh hưởng đến kinh tế chất lượng sống Bệnh tâm thần không chữa trị kịp thời dẫn đến trạng thái tâm thần sa sút, ng ười bệnh trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội Với kinh nghiệm thực tiễn làm CTXH sở bảo trợ xã hội dành riêng cho đối tượng bệnh nhân tâm thần phân liệt mãn tính, khơng tr ực tiếp thực hiện, tiếp xúc, chăm sóc đối tượng hàng ngày nh đội ngũ nhân viên ... ch ương trình chăm sóc; Lãnh đạo cộng đồng: Nhận thức tầm quan trọng ch ương trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng, giữ gìn mơi trường an toàn lành m ạnh, hoạt động sở chăm sóc sức khỏe địa ph ương... tâm thần + Thay đổi nhận thức bệnh tâm thần: hiểu biết nguyên nhân dẫn đến chứng bệnh tâm thần + Tác hại việc kỳ thị người gia đình ng ười có b ệnh tâm thần - Nâng cao lực chăm sóc sức khỏe tâm. .. thơng qua Tiểu luận có th ể đóng góp thêm hướng giải q trình th ực hoạt động CTXH sở trợ giúp xã hội PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN Bệnh tâm thần phân liệt 1.1 Khái niệm Tâm thần phân liệt (TTPL) bệnh tâm thần