(Thảo luận Quản trị học) MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP (Thảo luận Quản trị học) MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP (Thảo luận Quản trị học) MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP (Thảo luận Quản trị học) MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP (Thảo luận Quản trị học) MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP (Thảo luận Quản trị học) MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP (Thảo luận Quản trị học) MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP (Thảo luận Quản trị học) MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP (Thảo luận Quản trị học) MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP (Thảo luận Quản trị học) MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
Mã LHP: 2080BMGM0111
Hà Nội, 2020
Trang 2MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
1 TÓM TẮT SƠ LƯỢC 2
1.1 Lý thuyết 2
1.1.1 Khái niệm môi trường quản trị 2
1.1.2 Môi trường ngành (Môi trường đặc thù) 2
1.2 Giới thiệu doanh 3
1.2.1 Bối cảnh 3
1.2.2 Lý do chọn doanh nghiệp này 4
2 PHÂN TÍCH THỰC TẾ TẠI DOANH NGHIỆP 5
2.1 Ưu điểm trong môi trường đặc thù của doanh nghiệp 5
2.1.1 Khách hàng 5
2.1.2 Nhà cung ứng 6
2.1.3 Đối thủ cạnh tranh 7
2.1.4 Các cơ quan hữu quan 11
2.1.5 Thành quả 12
2.2 Khó khăn, thách thức của doanh nghiệp 13
2.2.1 Nhược điểm trong môi trường quản trị của doanh nghiệp 13
2.2.2 Môi trường quản trị của Suntory Pepsico đối với nhân viên trong công ty 15
2.2.3 Liên hệ những thách thức và khó khăn mà doanh nghiệp phải đối mặt trong thời gian dịch bệnh COVID-19 hoành hành 16
3 GIẢI PHÁP CHO DOANH NGHIỆP 17
3.1Những biện pháp mà Suntory PepsoCo Việt Nam đã thực hiện để hoàn thiện môi trường quản trị 17
3.2Một số phương án cụ thể về môi trường quản trị để Suntory PepsiCo Việt Nam vượt qua khó khăn trong mùa dịch COVID-19 18
TỔNG KẾT 19
LỜI CẢM ƠN 20
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Quản trị là một công việc không hề đơn giản, nó đòi hỏi sự kết hợp của rất nhiềunhững kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng từ các lĩnh vực khác nhau Các nhà quản trịhọc trong bất kỳ lĩnh vực nào khi điều hành cả một bộ máy đều phải suy xét đến cácyếu tố môi trường xung quanh Trong khi họ có thể thay đổi chút ít hoặc không thểthay đổi các yếu tố này, thì họ không còn lựa chọn nào khác là phải phản ứng và thíchnghi với chúng Họ phải xác định, ước lượng, dự đoán để phản ứng lại các yếu tố bênngoài tổ chức/doanh nghiệp để có thể ảnh hưởng đến sự hoạt động của nó Môi trườngquản trị là sự vận động tổng hợp, tương tác lẫn nhau giữa các yếu tố và lực lượng bênngoài hệ thống quản trị nhưng lại có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt độngcủa tổ chức/doanh nghiệp Tùy theo góc độ tiếp cận khác nhau mà người ta phân môitrường quản trị ra nhiều loại, trong bài thảo luận lần này, chúng em quyết định tìmhiểu về các yếu tố trong môi trường đặc thù tại tập đoàn Pepsico Việt Nam để phântích những ưu nhược điểm trong môi trường quản trị của doanh nghiệp, tìm ra các giảipháp mà doanh nghiệp đã áp dụng để cải tiến bộ máy quản trị Từ đó lý giải cho nhưngcâu hỏi: “Môi trường đặc thù là gì? Gồm các yếu tố nào? Nó ảnh hưởng tới doanhnghiệp ra sao?” Đây chính là lý do mà nhóm em quyết định chọn đề tài: “Phân tíchảnh hưởng của môi trường quản trị” làm đề tài cho bài thảo luận bộ môn Quản trị học
Trang 41 TÓM TẮT SƠ LƯỢC
1.1 Lý thuyết
1.1.1 Khái niệm môi trường quản trị
Môi trường quản trị chỉ các định chế hay lực lượng bên trong và bên ngoài cóảnh hưởng đến hoạt động quản trị của tổ chức Các yếu tố của môi trường quản trị luônvận động, tương tác lẫn nhau, có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động quảntrị một tổ chức Tình hình suy thoái kinh tế dẫn đến sức mua giảm, sự thay đổi củacông nghệ, kỹ thuật dẫn đến trên thị trường xuất hiện sản phẩm mới có chất lượng tốt,giá rẻ, một cán bộ quản trị giỏi, một nhân viên thạo việc bỗng nhiên xin đi khỏi công
ty mà chưa có người thay thế tương xứng, sự thay đổi của giá cả các yếu tố đầu vào…Tất cả chúng đều ảnh hưởng đến hoạt động quản trị
.1.2 Môi trường ngành (Môi trường đặc thù)
Môi trường ngành (hay còn gọi là môi trường đặc thù) bao gồm các yếu tố sau đây:
1.1.1.1 Khách hàng
Khách hàng là người mua sản phẩm của doanh nghiệp Mua cái gì? Có mua haykhông? Cách thức mua như thế nào? Khi nào mua? Là những thông tin mà doanhnghiệp cần phải có để có thể có kế hoạch đáp ứng được nhu cầu của khách hàng Nếudoanh nghiệp đáp ứng được tốt nhất các nhu cầu của họ thì sẽ tồn tại và phát triểnngược lại sẽ thất bại
1.1.1.2 Nhà cung ứng
Nhà cung ứng các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp bao gồm: cung ứng vốn, laođộng, hàng hóa, nguyên vật liệu, công nghệ và thông tin Các yếu tố đầu vào ảnhhưởng đến số lượng, chất lượng đầu ra - các sản phẩm mà doanh nghiệp cung ứng chothị trường Doanh nghiệp phải tổ chức thiết lập, duy trì các mối quan hệ tốt với nhàcung ứng, luôn có thông tin đầy đủ, chính xác về nhà cung ứng để có quyết định đúngđắn hữu hiệu trong cung ứng
1.1.1.3 Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm đối thủ cạnh tranh trực tiếp vàtiềm ẩn Cạnh tranh luôn tồn tại khách quan trong kinh tế thị trường, trong tư duy cạnhtranh ngày nay người ta không coi “Thương trường là chiến trường mà cạnh tranh theohướng cạnh tranh để phát triển “Vừa cạnh tranh, vừa hợp tác”, để tất cả đều chiến
Trang 51.1.1.4 Các cơ quan hữu quan
Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp luôn chịu sự quản lý, tác động của các
cơ quan hữu quan thực thi các nhiệm vụ theo quy định của pháp luật Các tổ chức xãhội vừa là các tổ chức có thể tạo thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp song cũng
có thể tạo ra áp lực mà doanh nghiệp phải tính đến trong quá trình hoạt động
.2 Giới thiệu doanh
1.2.1 Bối cảnh
1.2.1.1 Tập đoàn Pepsico toàn cầu
Pepsico là một tập đoàn về nước giải khát của Mỹ với lịch sử tồn tại đã hơn 100năm Ban đầu, tập đoàn có tên là Pepsi, được thành lập vào năm 1898, Pepsico có trụ
sở chính nằm tại thành phố Purchase, bang New York, Mỹ Đến năm 1965, Pepsi đãsát nhập với Frito-Lay và lấy tên là tập đoàn Pepsico
Pepsico là một trong những công ty thực phẩm và nước giải khát hàng đầu thếgiới với các sản phẩm được bán tại hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ với hơn185,000 nhân viên trên toàn cầu Công ty có doanh số hàng năm là 39 tỷ đô la Đượcđánh giá là công ty nước giải khát và thực phẩm phát triển nhanh nhất thế giới
Những mảng kinh doanh chính của công ty: Pepsi, Quaker, Tropicana, Gatorade
và Frito-Lay cung cấp hàng trăm sản phẩm nước giải khát và thực phẩm mang lại sựvui thích cho người tiêu dùng trên khắp thế giới Bên cạnh Pepsi – thức uống làm nênthương hiệu của tập đoàn này thì Pepsico còn có rất nhiều các sản phẩm về thức uốngnổi tiếng khác như Miranda, 7 Up hay nước khoáng Aquafina
Hơn 1 thế kỷ đã chứng minh được sự tồn tại và phát triển của tập đoàn Pepsicokhi vươn xa tới toàn cầu Pepsico có mạng lưới phân bố sản phẩm dày đặc trên toànthế giới, có mặt tại hầu hết tất cả các quốc gia và đều được sự đón nhận tích cực củangười tiêu dùng Tập đoàn Pepsico hướng đến một tương lai phát triển bền vững bằngcách đầu tư cho một tương lai của loài người mạnh khỏe hơn thông qua những dòngsản phẩm nước giải khát, nước uống đa dạng, chất lượng Bên cạnh đó, Pepsico cũnghướng đến một môi trường xanh sạch đẹp với những sáng kiến để giảm thiểu tối đanhững tác hại đến môi trường như tiết kiệm năng lượng điện và nước, giảm thiểu sốlượng bao bì đóng gói…
Trang 61.1.2 Công ty TNHH nước giải khát Suntory Pepsico Việt Nam
Năm 1994, Pepsico chính thức gia nhập thị trường Việt Nam khi liên doanh vớicông ty Nước giải khát Quốc tế IBC Năm 2003, Công ty được đổi tên thành Công tyNước Giải khát Quốc tế Pepsico Việt Nam Năm 2004 thông qua việc mua bán, sápnhập nhà máy Điện Bàn, công ty mở rộng sản xuất và kinh doanh tại Quảng Nam.Năm 2007, SPVB phát triển thêm ngành hàng sữa đậu nành Tháng 2/2010, nhà máymới tại Cần Thơ chính thức đi vào hoạt động Nhà máy PepsiCo có quy mô lớn nhấtkhu vực Đông Nam Á đã được khánh thành tại Bắc Ninh vào tháng 10 năm 2012.Tháng 4/2013, liên minh nước giải khát chiến lược Suntory Pepsico Việt Nam đã đượcthành lập giữa Suntory Holdings Limited và Pepsico Inc
Công ty TNHH Nước Giải Khát Suntory Pepsico Việt Nam được thành lập vàotháng 4 năm 2013, 100% vốn nước ngoài, chuyên sản xuất đồ uống không cồn, nướckhoáng Suntory Pepsico hiện có 6 nhà máy sản xuất, 5 văn phòng bán hàng với 2800lao động trực tiếp
Suntory Pepsico là một trong những công ty nước giải khát hàng đầu Việt Nam,cung cấp một danh mục sản phẩm đa dạng được yêu thích trong nước như: Pepsi,Sting, Lipton, Mirinda, Trà Ô Long TEA Plus, Twister, Aquafina, Moutain Dew,7Up
Theo đuổi giá trị “Đóng góp lại cho xã hội” của Suntory, Suntory Pepsico luônkhẳng định là một công ty nước giải khát đáng tin cậy, có trách nhiệm và phát triểnbền vững, thông qua Chương trình hành động “Phát triển bền vững và Trách nhiệm xãhội” của doanh nghiệp
Đối với trụ cột phát triển bền vững, Suntory Pepsico Việt Nam tập trung vào haichủ đề bao gồm:
- Nước sạch bao gồm giáo dục bảo tồn và tiết kiệm nước, cung cấp nước sạch
an toàn cho cộng đồng
- Quản lý bao bì nhựa góp phần bảo vệ môi trường và hướng tới một xã hộiđịnh hướng tái chế
1.2.2 Lý do chọn doanh nghiệp này
Trải qua một quá trình dài phấn đấu, Suntory Pepsico Việt Nam đã 15 lần vinh
dự đạt danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao, điều đó đã cho thấy sức hút của sảnphẩm này là rất lớn Công ty luôn có những sang kiến mới để tạo ra những sản phẩm
Trang 7mới đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của người tiêu dùng Do vậy công ty đangngày càng phát triển lớn mạnh và khẳng định được vị thế của mình trong lòng ngườitiêu dùng Suntory Pepsico Việt Nam đã hoạt động được một thời gian khá lâu, là mộttrong những công ty nổi bật nhất với mặt hàng nước giải khát Vậy nên môi trườngngành xung quanh Suntory Pepsico Việt Nam bao quát và phong phú, rất thuận lợi cho
việc nghiên cứu Đây chính là lý do nhóm 1 chúng em lựa chọn doanh nghiệp này làm
đối tượng nghiên cứu
2 PHÂN TÍCH THỰC TẾ TẠI DOANH NGHIỆP
2.1 Ưu điểm trong môi trường đặc thù của doanh nghiệp
Song song với đối tượng chính là lứa tuổi teen, sản phẩm PepsiCo ngày càng mởrộng thị trường đến đối tượng khách hàng nhỏ tượng (<13 tuổi) và nhóm khách hàng
có tuổi lớn hơn 19 Lý giải cho việc lựa chọn đối tượng khách hàng mới này là vìPepsiCo nắm được tâm lý thích uống nước có vị ngọt và cảm giác thích thú khi có hơi
ga lan tỏa, xộc lên mũi Tuy nhiên vấn đề đặt ra là hai đối tượng khách hàng nàykhông mang lại giá trị cao như các nhóm trong độ tuổi 13 đến 19 Nguyên nhân trựctiếp theo điều tra của điều này xuất phát từ việc sợ con em mình béo phì của cha mẹnhóm tuổi dưới 13 và sự sợ bệnh tiểu đường của khách hàng nhóm tuổi trên 20 Chính
vì vậy hiện nay để đáp ứng nhu cầu thiết thực cho các khách hàng ở độ tuổi nàyPepsiCo đã nghiên cứu và sản xuất ra sản phầm Pepsi ít đường và Pepsi không đường
để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, cuộc sống của mọi người được nâng cao,khách hàng ngày càng quan tâm đến nhu cầu “ăn ngon mặc đẹp” nhưng phải đảm bảo
Trang 8sức khoẻ của họ Thị trường đồ ăn và thức uống tiện lợi ngày càng phát triển, các đốithủ cung ứng sản phẩm ngày càng đa dạng hơn theo xu hướng gia tăng khối lượng vàchất lượng của sản phẩm, chất lượng cuộc sống được nâng cao làm gia tăng sự ảnhhưởng của người mua và khách hàng ngàng càng dễ dàng hơn trong việc lựa chọn và
so sánh sản phẩm giữa các đối thủ cạnh tranh để chọn cho mình một sản phẩm tốt nhất
và phù hợp nhất Phong cách riêng thể hiện nét riêng biệt của Pepsi là vỏ chai màuxanh ấn tượng về sự sôi nổi năng động, hướng đến khách hàng là giới trẻ Vì thế khảnăng đột phá và tạo ra những sản phẩm khác biệt ở Pepsi luôn có những sáng kiến mới
để tạo ra sản phẩm ngày càng đáp ứng nhu cầu của khách hàng không chỉ ở nhữngkhách hàng chính là giới trẻ mà còn ở các khách hàng khác
2.1.2 Nhà cung ứng
Nhà cung cấp PepsiCo Việt Nam là thành viên của PepsiCo toàn cầu nên đều cónhững nhà cung cấp lớn nhất định Các nhà cung cấp liên kết với nhau theo xu hướngcùng có lợi cho toàn ngành, mối quan hệ tốt với nhà cung cấp sẽ được duy trì tạo điềukiện thuận lợi trong quá trình hoạt động Đây cũng chính là 1 trong những cơ hội đốivới Pepsi với hệ thống bán hàng và phân phối vững mạnh trên toàn quốc
Theo kết luận thanh tra thì ngoài các nhà máy của Pepsico Việt Nam trực tiếp sảnxuất sản phẩm, còn có các đơn vị khác gia công sản phẩm cho Pepsico Việt Nam Đó
là Nhà máy Tribeco (Khu công nghiệp VISIP, Bình Dương); Nhà máy Bia Sài Gònmiền Trung (Khu công nghiệp Phú Tài, tỉnh Bình Định); Nhà máy Nihon; Nhà máyKirin Việt Nam Việt Nam ( đều ở Khu công nghiệp Mỹ Phước 2, Bình Dương)
Pepsico Việt Nam và các đơn vị gia công trên có hợp đồng trách nhiệm với nhau.Pepsico Việt Nam chịu trách nhiệm hoàn toàn về chất lượng sản phẩm
Thanh tra Bộ Y tế cũng cho biết Cty TNHH Tribeco Bình Dương; Cty TNHHNihon Canpack Việt Nam; Chi nhánh Cty cổ phần bia Sài Gòn miền Trung tại QuyNhơn đều có giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP để sản xuất, kinh doanh thựcphẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng dạng dung dịch… do Cục an toàn thực phẩm thuộc
Trang 9Trước đó, ngày 30/11/2012 Bộ Y tế có Thông tư số 26/2012/TT-BYT về quyđịnh cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với các cơ sở sảnxuất, kinh doanh thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, phụgia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, nước khoáng thiên nhiên, nước uốngđóng chai, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của
Bộ Y tế
2.1.3 Đối thủ cạnh tranh
- Đối thủ cạnh tranh trực tiếp: Hiện tại, PepsiCo là một trong 3 doanh nghiệpsản xuất nước giải khát lớn nhất thị trường, cùng với Coca-cola và Tân Hiệp Phát.Năm 2017, Suntory Pepsico chiếm 36% thị phần trong ngành nước giải khát
+ Thị trường nước có gas: Pepsi đối đầu trực tiếp với Coca Cola, không chỉ cạnhtranh về giá, khẩu vị, kích thích sản phẩm mà còn liên tục đưa ra các chiến lược truyềnthông nhằm thu hút sự quan tâm của người dùng và tạo ưu thế cạnh tranh Pepsi đãchiếm ưu thế hơn coca cola ở hệ thống phân phối rộng rãi và sự trung thành của kháchhàng Nhưng áp lực về những chiến dịch truyền thông đặc biệt là truyền thông xã hộiđang được Coca Cola đầu tư mạnh mẽ, đòi hỏi công ty cần không ngừng sáng tạo để
có thể xây dựng kênh tương tác mạnh mẽ với khách hàng
+ Thị trường nước không gas: Tân Hiệp Phát với những sản phẩm Trà chanh 0o,
Dr Thanh, Number 1 chiếm ưu thế là người đi trước, tạo được thành công về sự camkết thương hiệu và yêu thích của khách hàng Tuy nhiên, với hàng loạt các sản phẩmmới của Pepsico như Trà Ô Long TEA+ Plus, Trà uống liền Lipton Teas… là sự kếthợp thú vị giữa các hương vị nên đã chiếm được sự yêu thích của khách hàng giúpcông ty vươn lên và đạt doanh thu lớn
- Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Thức ăn và đồ uống tiện lợi là một ngành hàng vôcùng hấp dẫn bởi đây là lĩnh vực dễ đầu tư và mang lại lợi nhuận cao Tuy nhiên muốngia nhập ngành công ty mới phải đối mặt với nhiều khó khăn: nguồn vốn lớn, xâydựng hệ thống phân phối, chi phí truyền thông cao… nên rất khó cạnh tranh
+ Hệ thống đóng chai: Pepsico và Coca-cola đều có những thỏa thuận vô thờihạn với các hãng đóng chai hiện tại, với quyền lợi to lớn tại những khu vực Nhữngthỏa thuận này không cho phép các hãng đóng chai nhận thêm nhãn hiệu mới, cạnhtranh với các sản phẩm của Pepsico và Coca-cola
Trang 10+ Chi tiêu cho quảng cáo và marketing: Pepsico và Coca-cola đã chi rất nhiềutiền cho quảng cáo và Marketing các sản phẩm nên đã tạo ấn tượng, thói quen tiêudùng cho khách hàng một đối thủ mới khó có thể thay đổi được ý thức tiêu dùng củakhách hàng và cạnh tranh được các hãng trong ngành.
+ Sự trung thành của khách hàng: Kết quả của sự đầu tư những khoản tiềnkhổng lồ cho quảng cáo và marketing là đem đến cho họ một hình ảnh thương hiệuvượt trội cùng với sự trung thành của khách hàng Vì vậy, rất khó cho một đối thủ mớiđạt được thành tựu trong ngành công nghiệp này
CẠNH TRANH PEPSI - COCA TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
Những kiểu đầu tư "ăn miếng trả miếng" thời gian qua cho thấy thị trường tiêudùng Việt Nam đã đủ độ chín để các thương hiệu này tăng tốc chiếm thị phần Sứcmua của người tiêu dùng Việt Nam đã xuất hiện trên bản đồ cạnh tranh của các thươnghiệu Mỹ trong chiến lược hướng về các thị trường mới nổi
Liền sau vài ngày Pepsi công bố liên minh chiến lược với Suntory (Nhật Bản),Coca- Cola quyết định rót thêm cho thị trường Việt Nam 300 triệu USD Cuộc đối đầugiữa hai hãng nước ngọt này bắt đầu ở "giai đọan 2" với những đầu tư lớn và có tínhchiến lược Khảo sát một số địa điểm ăn uống tại Hà Nội dễ thấy nơi nào có Pepsi thìchắc chắn vắng bóng Coca và ngược lại Trung tâm Chiếu phim Quốc gia chỉ cung cấpcác sản phẩm của Pepsico Trong khi đó, rạp chiếu phim Megastar lại là một trongnhững nơi gần như độc quyền của Coca Cola, từ biển hiệu khu vực cho tới bàn ghếđều có in logo hãng Một thành viên ban quản lý rạp Megastar Pico Mall Hà Nội chobiết: “Ngay từ ngày đầu tiên thành lập, Megastar đã ký hợp đồng cung cấp nước giảikhát với CocaCola Ở đây chúng tôi không bán đồ uống khác" Không chỉ rạp chiếuphim mới là nơi cạnh tranh khốc liệt của hai "ông lớn" này, các cửa hàng đồ ăn nhanhcũng trở thành "mảnh đất" để đua nhau độc quyền Người yêu thích Coca Cola chắcchắn không bao giờ tìm thấy sản phẩm thuộc thương hiệu này trong chuỗi cửa hàngLotteria hay KFC Chị Linh, quản lý Lotteria Hoàn Kiếm chia sẻ: “Ngay từ khi khaitrương, Lotteria đã ký hợp đồng với Pepsico và bán độc quyền Thậm chí, chúng tôicòn được hưởng nhiều ưu đãi từ Pepsico như cung cấp tủ đựng đồ, bàn ghế, ô, cốc haydịch vụ bảo trì, sửa chữa tủ lạnh miễn phí” Và ngược lại tại hệ thống của McDonalds,người dùng chỉ có thể tìm được Coca - Cola, chứ tuyệt nhiên không có bóng dángPepsi
Trang 11Trước đây, khi Việt Nam mới mở cửa thị trường, với thế lực hùng hậu, Pepsi đãthống lĩnh từ Nam ra Bắc Chiêu thức hãng này áp dụng là giá rẻ, cộng thêm uy tín,chất lượng cao, Pepsi "đè bẹp" hầu hết các đối thủ nội địa trong vòng không quá…một tháng Giai đoạn này là thời kỳ cực thịnh của Pepsi tại Việt Nam Khi đó du kháchtới Việt Nam qua cửa ngõ Tân Sơn Nhất, chỉ cần ra khỏi sân bay đã thấy ngay một tấmpa-nô cực lớn quảng cáo cho hãng Pepsi chào đón Một vài năm sau Coca-cola mớixin được giấy phép xâm nhập thị trường Việt Nam Người Việt có câu "Trâu chậmuống nước đục", đó chính là tình cảnh của Coca-cola khi đứng trước đối thủ truyềnkiếp là Pepsi tại thị trường Việt Nam Cuối thập niên 90, người tiêu dùng Việt Namđược chứng kiến cuộc thư hùng giữa hai đối thủ sừng sỏ là Pepsi và Coca-cola Vừa đổ
bộ vào thị trường Việt Nam, Coca-cola đã đưa ra chiêu đại hạ giá để giành thị phần.Nhưng tình hình lúc đó đã khác với thời điểm Pepsi vào Việt Nam Khi Pepsi vào ViệtNam chỉ có những cơ sở sản xuất nước ngọt nhỏ lẻ, manh mún giống như những tổhợp sản xuất, công nghệ lạc hậu, vốn ít, nên Pepsi mau chóng dẹp loạn thị trường vàthiết lập mạng lưới phân phối tốt hơn Ngay cả chiêu thức đại hạ giá mà Coca-colatung ra cũng không mấy hiệu quả vì luật pháp Việt Nam thời Pepsi vào Việt Nam cònrất yếu kém về mặt quản lý kinh tế, nên Việt Nam hầu như không kịp trở tay khi Pepsi
đổ bộ vào thị trường nội địa làm tan vỡ hầu hết các cơ sở sản xuất nước ngọt trongnước Nhưng khi Coca-cola vào Việt Nam thì luật pháp Việt Nam đã kịp điều chỉnhvới các quy định về việc khuyến mãi không được bán dưới giá thành sản xuất và quyđịnh phần trăm cụ thể Hơn nữa khi Coca-cola đại hạ giá thì lập tức Pepsi cũng triểnkhai chiêu thức tương tự làm cho Coca-cola không thể tự ý "tung hoành" Hai hãngcuối cùng lại phải quay lại sân chơi truyền kiếp là tung ra những chiêu thức tiếp thị -quảng cáo theo từng đợt trên các phương tiện truyền thông đại chúng tại Việt Nam
Ở thị trường toàn cầu, Coca-cola chiếm thế thượng phong so với Pepsi nhờ chiếnlược tiếp thị và quảng cáo của họ Riêng tại thị trường Việt Nam, Pepsi không những
có được một hệ thống phân phối tốt trên toàn quốc mà còn có được những nhà quản lý
và điều hành giỏi, không những am hiểu "công nghệ tiếp thị" mà đồng thời họ cũng rất
am hiểu tâm lý của người Việt Nhờ vậy, Pepsi luôn đẩy lui bất cứ chiến lược phảncông giành giật thị trường nào của Coca-cola Ví dụ, đánh vào tâm lý yêu thích bóng
đá và tâm lý tự hào dân tộc của người Việt, Pepsi tổ chức "ngày hội bóng đá" thôngqua show quảng cáo trên truyền hình,với hình ảnh cầu thủ bóng đá Việt Nam được yêu
Trang 12thích nhất thời bấy giờ, biểu diễn "tâng bóng" cùng với các danh thủ hàng đầu thế giới.Đồng thời Pepsi tung ra khẩu hiệu "Uống Pepsi là ủng hộ đội tuyển quốc gia Việt Namvươn ra đấu trường quốc tế" Lập tức doanh số bán ra của Pepsi tăng vọt, nhất là trongcác giải cầu của Ðông Nam Á, hoặc Châu Á có đội tuyển quốc gia Việt Nam tham dự;đồng thời tình cảm của người tiêu dùng đối với Pepsi cũng được gia tăng Trên mặttrận mang tên Việt Nam, hai đối thủ vẫn liên tiếp tung ra những chiêu mới, như Pepsitung ra đợt quảng cáo "uống Pepsi trúng xe Honda" thì Coca-cola tung ra chiêu uốngCoca trúng vé đi du lịch nước ngoài Nhiều người cho rằng Coca-cola muốn thắngPepsi tại thị trường Việt Nam thì họ phải thiết lập được mạng lưới phân phối như Pepsi(điều này khó, vì Pepsi dựa trên những đại lý có sẵn, họ chỉ "đổ" sản phẩm xuống vớichính sách "chăm sóc khách hàng" tốt, chứ không tốn tiền đầu tư trang thiết bị) Vớitình hình cạnh tranh trên, ở thời điểm đó người thành phố có dịp chứng kiến hai hìnhảnh trái ngược nhau Trong khi những chiếc xe tải nhỏ mang hình ảnh của thương hiệuPepsi ung dung chở hàng tới bỏ cho các đại lý và quán cà-phê thì người ta lại thấynhững chiếc xe 3 bánh "nhỏ xíu" của Coca-cola được đẩy đi bán dạo trên hè phố vàtrong các con hẻm… Ðây có lẽ cũng là một chiêu thức "độc đáo" trong việc chiếm thịphần của Coca, vì đẩy xe bán dạo là một trong những hình ảnh "thân quen" trong cuộcsống đô thị của người Việt… Hai hình ảnh trái ngược trên nói lên sự cạnh tranh bền bỉ,dai dẳng, kiên nhẫn và cũng vô cùng khốc liệt của hai "đế quốc nước ngọt" trên mặttrận kinh tế
Không chỉ Coca - Pepsi, thị trường Việt Nam cũng đang chứng kiến những cuộccạnh tranh rất gay cấn, đi kèm nhiều chiêu thức nhằm giành thị phần của các hãngnước ngọt nội địa Năm 2001, sản phẩm Number 1 được Công ty Tân Hiệp Phát tung
ra, tấn công thị trường nước tăng lực Thời điểm đó, Red Bull, Rhino và Lipovitanđang làm mưa làm gió trên phân khúc này Với chính sách giá rẻ hơn tất cả các đối thủkhác cùng với chiến lược marketing, Number 1 đã thu về hơn 30% thị phần chỉ sau 3tháng Cuộc cạnh tranh trở nên căng thẳng hơn khi hai "đại gia" Coca Cola và Pepsicũng lần lượt ra mắt sản phẩm Samurai và Sting Tuy nhiên, Sting "vàng" của Pepsi đãthất bại ngay sau đó, không nản lòng, hãng này tiếp tục tung Sting dâu và đã nhanhchóng dẫn đầu thị trường tiêu dùng của giới trẻ
Nếu Coke có Light và Zero cho những người không ưa đường, thì Pepsi cũng cóngay Pepsi Diet để luôn đảm bảo rằng ở nơi đâu có Coke thì Pepsi cũng ở đó đáp ứng
Trang 13mọi nhu cầu tương tự Mặc dù chưa có số liệu nào cho thấy tỉ trọng đóng góp của cácsản phẩm Cola trong tổng doanh thu khoảng 7.000 tỉ đồng/năm của Coca-Cola ViệtNam hay 14.000 tỉ/năm của PepsiCo Việt Nam, nhưng nhìn vào mức độ phổ biến củacác dòng sản phẩm này trên các kênh ontrade (nhà hàng, quán ăn…) có thể thấy đượcthế song mã tuyệt đối được Coke và Pepsi tạo ra tại thị trường Việt Nam.
Đối thủ cạnh tranh số một của Pepsi tại thị trường Việt Nam cũng như trên toànthế giới là Coca-cola Khách hàng mục tiêu của Coca-Cola và Pepsi đều là giới trẻ.Trong ngành kinh doanh nước giải khát có gas, Coca-Cola và Pepsi có cùng danh mụcsản phẩm là các loại nước ngọt có gas với các hương vị cola, cam, chanh, dâu, , giá
cả tương đương, chiến lược phân phối tương tự nhau (sử dụng kênh phân phối đa cấp
độ, đa sản phẩm rộng rãi trên toàn thị trường Việt Nam, tới tận tay người tiêu dùng)
Sự cạnh tranh giữa Coca-Cola và Pepsi chỉ còn là sự cạnh tranh của các chương trìnhxúc tiến hỗn hợp, mặc dù vậy ngay cả các chương trình xúc tiến của hai hãng đôi khicũng theo kiểu “ăn miếng trả miếng”
Cuộc chiến giữa Coca-Pepsi đến nay vẫn chưa có hồi kết vì mỗi hãng đều có
"chiến lược vùng" nhất định "Ở vùng này Coca giành nhiều thị phần nhiều, ở vùngkhác, Pesi lại chiếm số đông nên chưa thể ngã ngũ", ông Quang Anh nhận định Cũngtheo ông, việc các nhà hàng ký độc quyền với một hãng nước uống không có nghĩathực khách phải chịu thiệt, vì "thượng đế" vẫn có quyền lựa chọn địa điểm và chuyểnsang quán ăn có hãng nước uống họ yêu thích
2.1.4 Các cơ quan hữu quan
Cơ quan thông tin đại chúng: Truyền thông là cơ hội cho công ty quảng bá cácsản phẩm của mình đến khách hàng Mạng xã hội là một trong những kênh truyền tảithông tin cũng như quảng bá thương hiệu tốt nhất hiện nay Nhưng hiệu ứng của nókhông chỉ dừng lại ở đó, cuộc chiến ngầm của Pepsi và Coca-Cola vẫn đang ngấmngầm diễn ra trên trận địa này
Cơ quan nhà nước: Có sự kiểm tra mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm của các sảnphẩm nước giải khát để bảo vệ sức khỏe và lợi ích người tiêu dùng Từ đầu tháng 9năm nay, cơ quan chức năng đã tiến hành thanh tra toàn diện Công ty TNHH nước giảikhát Suntory Pepsico Việt Nam Đợt thanh tra được thực hiện tại các công ty nước giảikhát Suntory Pepsico khu vực miền Trung, miền Nam và các chi nhánh tại khu vựcphía Bắc, nhằm phát hiện các sơ hở, bất cập trong cơ chế quản lý, đánh giá việc chấp
Trang 14hành các quy định của pháp luật về bảo đảm an toàn thực phẩm, phát hiện và xử lý viphạm nếu có
Tổ chức xã hội: Từ khi thành lập đến nay, công ty luôn ý thức được trách nhiệmcủa doanh nghiệp đối với cộng đồng và tin tưởng rằng, đóng góp cho sự phát triển bềnvững của xã hội cũng chính là mang đến sự thành công hơn nữa, đảm bảo cho mộttương lai phát triển kinh doanh bền vững của chính công ty Để hiện thực hóa triết lýkinh doanh này, Suntory PepsiCo đã thực hiện rất nhiều hoạt động thiết thực, tập trungtrong 3 lĩnh vực: hỗ trợ thế hệ trẻ, bảo vệ môi trường, chăm sóc sức khỏe cộng đồng vàchương trình vòng tay nhân ái
2.1.5 Thành quả
Khách hàng giới trẻ chiếm tỷ lệ cao trong dân số, là nguồn lao động chính tạo racủa cải, vật chất cho xã hội nên có khả năng chi trả cho việc tiêu dùng, là thị trườnglớn của Pepsi, thu được nhiều lợi nhuận Báo cáo tài chính năm 2018 cho thấy,PepsiCo đạt doanh thu 17,2 nghìn tỷ đồng, tăng 14,6% so với cùng kỳ năm trước.Trong khi đó, khoảng 3 năm trở lại đây, doanh thu của Coca-cola tăng trưởng chậm vàchỉ quanh mức 7.000 tỷ đồng
Sau quãng thời gian ghi nhận những khoản lỗ lũy kế lớn thì những năm gần đây,PepsiCo ghi nhận lợi nhuận nghìn tỷ trong những năm gần đây Trong năm 2018, công
ty báo lãi ròng hơn 1.639 tỷ đồng, tăng 15% so với cùng kỳ năm 2017 PepsiCo ViệtNam đã chấm dứt tình trạng lỗ lũy kế vào cuối năm 2016 Tính đến cuối năm 2018,công ty ghi nhận lãi lũy kế hơn 3.200 tỷ đồng
Những sức ép và yêu cầu đa dạng từ khách hàng đòi hỏi PepsiCo phải nỗ lựckhông ngừng đổi mới, nghiên cứu, sáng tạo sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của xã hội,của khách hàng Các sản phẩm của Suntory PepsiCo là kết quả của một quy trình sảnxuất khắt khe theo tiêu chuẩn toàn cầu của tập đoàn; và trên hết là đam mê sáng tạo ranhững sản phẩm mới mẻ, đột phá trên thị trường giúp dẫn đầu và được người tiêu dùngyêu mến
Từ những cơ hội, thách thức về điểm mạnh, điểm yếu này mà công ty Pepsico có thểđưa ra những chiến lược marketing đúng đắn góp phần phát triển công ty lớn mạnh.Cùng với hoạt động đầu tư, PepsiCo khá tích cực trong chiến lược phát triểnbềnvững, bảo vệ môi trường Trong giai đoạn từ 2006 đến 2018, PepsiCo đã giảm 70%lượng nước và 42% lượng điện tiêu thụ, giảm hơn 8.000 tấn nhựa
Trang 15Ba năm liền (2017-2019) là công ty uy tín nhất ngành hàng nước giải khát khôngcồn là lời khẳng định cho sự thành công của chiến lược kinh doanh bền vững, hướngđến sự phát triển chung của nên kinh tế Việt Nam, đúng như phương châm “Tại ViệtNam - Cùng Việt Nam- Vì Việt Nam” của Suntory PepsiCo Việt Nam
2.2 Khó khăn, thách thức của doanh nghiệp
2.2.1 Nhược điểm trong môi trường quản trị của doanh nghiệp
Cách thức quản trị ở khâu nào chưa được: Lãnh đạo còn xa lạ với nhân viên cấpdưới, chưa thực sự hiểu mong muốn và tâm tư nguyện vọng của nhân viên Vì quá xanên năng lực của một số nhân viên sẽ không được ban lãnh đạo khai thác triệt để, làmmất nhân tài của công ty
Khó khăn khi quản trị nhân sự: Nhân sự là yếu tố quan trọng mang tính quyếtđịnh đối với doanh nghiệp, tuy nhiều doanh nghiệp vẫn luôn chú trọng công tác quảntrị nhân sự nhưng làm việc với con người chưa bao giờ là việc dễ dàng Những vấn đềdoanh nghiệp phải đối mặt khi quản trị nhân sự bao gồm: dư thừa và thiếu hụt nhânlực, tỉ lệ luân chuyển lao động tăng cao, chính sách lương, thưởng, đãi ngộ chưa phùhợp với mong muốn của nhân viên, khó tìm kiếm, chiêu mộ nhân tài để xây dựng độingũ kế thừa… Do vậy, việc quản lý nhân sự còn đặt ra nhiều thách thức đối với doanhnghiệp, nhất là khi đây là một doanh nghiệp rất lớn là có nguồn lực đông đảo.Quản trịnhân sự hiệu quả là thách thức đối với mỗi doanh nghiệp
Khó khăn khi phân bổ, sử dụng nguồn lực: Nhiều doanh nghiệp do chưa có kếhoạch phân bổ nguồn lực rõ ràng, cụ thể nên công tác này vẫn xảy ra nhiều bất cập Vềmặt nhân sự, nhà quản trị nên theo dõi tình hình làm việc của tất cả các phòng ban, dựatrên các báo cáo công việc định kì, để có những nhận xét, điều chỉnh kịp thời, phù hợp.Việc phân chia công việc, sắp xếp nhân sự cũng phải đảm bảo công bằng, có mứcthưởng, đãi ngộ xứng đáng nhằm khuyến khích tinh thần làm việc của toàn bộ nhânviên Về mặt tài chính, doanh nghiệp cần có kế hoạch cụ thể nhằm sử dụng dòng tiềncủa mình một cách hợp lý, luôn có các quỹ dự phòng để đề phòng những rủi ro có thểxảy ra
Công cụ quản lý chưa thực sự hiệu quả: Một vấn đề nữa mà doanh nghiệp còngặp phải là công cụ quản lý, điều hành doanh nghiệp đã lỗi thời và không còn hiệuquả, gây lãng phí thời gian, công sức Với doanh nghiệp có quy mô lớn, hoạt độngkinh doanh phát triển, việc sử dụng các phương pháp quản trị truyền thống đã không