Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
27,22 KB
Nội dung
SỬ DỤNG MÔ HÌNH PEST + 2 ĐỂ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ. I. Mô hình PEST: Mô hình P.E.S.T là mô hình phân tích các yếu tố bên ngoài ( vĩ mô ) ảnh hưởng đến mọi quyết định của tất cả các cá nhân , tổ chức đặc biệt là các doanh nghiệp. P.E.S.T là một từ viết tắt của các yếu tố : - Politicals : Các yếu tố chính trị ( Thể chế - Pháp luật) - Economics: Các yếu tố kinh tế . - Sociocultrural : Văn hóa - Xã hội. - Technological : Công nghệ. Đây là bốn yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến các ngành kinh tế, các yếu tố này là các yếu tố bên ngoài của của doanh nghiệp và ngành, và ngành phải chịu các tác động của nó đem lại như một yếu tố khách quan. Các doanh nghiệp dựa trên các tác động sẽ đưa ra những chính sách, hoạt động kinh doanh phù hợp. Hiện nay mô hình P.E.S.T đã được mở rộng thành : • PESTLE/ PESTEL: Chính trị, Kinh tế, Xã hội, Công nghệ, Luật pháp và Môi Trường ( Legal và Environment ) • PESTLIED: Chính trị, Kinh tế, Xã hội, Công nghệ, Luật pháp, Quốc tế, Môi trường và Thống kê nhân khẩu (Legal,International, Environment và Demographic) • STEEPLE: Xã hội/ Thống kê nhân khẩu, Công nghệ, Kinh tế, Môi trường, Chính trị, Luật pháp và Đạo đức( Demographic,Ethical,Environment) • SLEPT: Xã hội, Luật pháp, Kinh tế, Chính trị, Công nghệ (Legal). Mô hình P.E.S.T ngày càng hoàn thiện và trở thành một chuẩn mực không thể thiếu khi nghiên cứu môi trường bên ngoài của doanh nghiệp. II. Sử dụng mô hình PEST + 2 ( PESTEG – Globalization - yếu tố toàn cầu hóa và Environment - yếu tố môi trường ) để phân tích môi trường vĩ mô: Mô Hình P.E.S. T.E.G Loại môi trường Yếu tố của môi trường Chỉ số 1. Politial: Thể chế - Chính trị - Sự ổn định chính trị: + Thể chế chính trị. + Sự ổn định của nền chính trị trong nước + Các chính sách đối ngoại, mối quan hệ ngoại giao với các nước trong khu vực và quốc tế, các cuộc tranh chấp, vũ lực, chiến tranh - Môi trường Luật pháp hiện tại và tương lai: + Các Bộ luật dân sự, hình sự hiện hành: Luật đầu tư, Luật doanh nghiệp, Luật lao động, Luật chống độc quyền, Luật chống bán phá giá + Sự tiến bộ của những bộ luật nêu trên . + Xu hướng thay đổi (đổi mới). - Chính sách Thuế của CP bao gồm : Thuế xuất khẩu, nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp - Chỉ số tín nhiệm của người dân đối với các chính sách của CP,chỉ số tín nhiệm đối với tổng thống hoặc CP. - Tỷ lệ người dân đi bỏ phiếu bầu HĐND các cấp ( bầu tổng thống hoặc thủ tướng ) - Mức độ hài lòng về MTLP của các DN tại QG đang ĐT - KD. - Số lượng các vụ tranh chấp kinh tế, vi phạm của các DN. - Chỉ số tín nhiệm của người dân, DN với việc thi hành LP của CP . - Ý kiến nhận xét, góp ý của người dân hoặc DN trong những đợt sửa đổi luật hoặc trưng cầu dân ý về các bộ luật. - Các mức thuế được ban hành rõ trong các bộ luật về thuế. - So sánh các chỉ số thuế này với các nước trong khu - Các chính sách khác : + Chính sách thương mại. + Chính sách phát triển ngành của CP. + Chính sách phát triển kinh tế. + Chính sách bảo vệ người tiêu dùng. + Chính sách bảo hộ nền kinh tế trong nước vực và các nước có cùng điều kiện tương tự trên thế giới.(G) 2.Economic Các yếu tố kinh tế - Loại hệ thống kinh tế đang hoạt động ở quốc gia sở tại: Kinh tế thị trường, kinh tế kế hoạch hóa tập trung. -Tình trạng của nền kinh tế : bất cứ nền kinh tế nào cũng đều có chu kỳ và dựa vào trạng thái hiện tại của nền kinh tế mà DN có thể đưa ra quyết định. - Các yếu tố tác động đến nền kinh tế : + Lạm phát. + Lãi suất. + Tỷ giá hối đoái. + Người lao động. + Cung và cầu của thị trường. + Các nguồn đầu tư, tài trợ và viện trợ không hoàn lại. + Chi phí sản xuất - Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. - Doanh thu của ngành mà DN kinh doanh . - CPI - r - E - Tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ người có việc làm - Tỷ lệ người lao động có trình độ cấp 3. - ODA/ FDI. - w, k - Phần trăm người dân có thu nhập dưới mức tiền lương tối thiểu. - Phần trăm thuế được - Các chính sách kinh tế của chính phủ : + Luật tiền lương cơ bản. + Chính sách phát triển ngành + Chính sách ưu đãi : giảm thuế, trợ cấp - Triển vọng kinh tế trong tương lai và xu hướng phát triển của thế giới giảm, trợ cấp được nhận. - Tốc độ tăng trưởng - Tốc độ gia tăng GDP. - GDP bình quân trên một người. - Chỉ số ICOR. 3. Sociocultru ral Yếu tố Văn hóa- Xã hội - Nhân khẩu học: + Tôn giáo + Dân tộc - Văn hóa: +Xu hướng lối sống +Quan điểm về các vấn đê kinh tế xã hội + Tâm lý xã hội + Vấn đề đạo đức - Giáo dục - Phân hóa dân cư - Y tế - Sức khỏe - Điều kiện sống + môi trường sống + điều kiện làm việc -Tuổi thọ bình quân - HDI - GINI - Tình trạng sức khỏe - Chế độ ăn uống - Tỷ lệ người biết chữ - Tỷ lệ người nghèo - Tỷ lệ thất nghiệp - Mức độ ô nhiễm - Tỷ lệ người dân được sử dụng điện, nước sạch, được đi học - Chỉ số bất bình đẳng giới - Chỉ số lạc quan( hạnh phúc) 4. Technologic al Yếu tố Công nghệ - Chính sách và sự đầu tư của Chính phủ vào việc đổi mới và nghiên cứu công nghệ trong từng ngành, lĩnh vực: - Chu kỳ lạc hậu của công nghệ - Ảnh hưởng của công nghệ đến sản xuất, quảng cáo, truyền thông - Tốc độ/Tỷ lệ công nghệ lạc hậu. - Tốc độ đổi mới công nghệ. - Tỷ lệ phổ cập công nghệ. - Số lượng sáng chế được cấp bằng sở hữu trí tuệ / - Vấn đề cấp phát giấy phép, bằng sáng chế - Vấn đề sở hữu trí tuệ. - Vấn đề phổ cập công nghệ thông tin - Vấn đề cạnh tranh công nghệ. năm. - Tỷ lệ Công nghệ trong sản phẩm/ sản xuất 5. Globalizati on Yếu tố toàn cầu hóa. - Hội nhập kinh tế : + Ngoại thương + Đầu tư trực tiếp nước ngoài - Du nhập các yếu tố văn hóa mới: -Kết nối cá nhân : +Chuyển giao thu nhập từ hoạt động viễn thông, du lịch, kiều hối. - Kết nối công nghệ : + Số người sử dụng Internet. + Số công cụ viễn thông trên một người - Cam kết chính trị: + Tham gia các tổ chức quốc tế. + Tham gia vào các hiệp ước quốc tế. +Chuyển giao tín dụng giữa các nước. +Gỡ bỏ các rào cản thương mại. - Chỉ số Toàn cầu hóa - ODA/FDI. - Tỷ lệ kiều hối/GDP - Tỷ lệ người dân dùng Internet và liên lạc quốc tế. 6. Environmen t Yếu tố môi trường - Không khí - Đất -Nước: + Nước sinh hoạt + Nước tự nhiên +Nước thải công nghiệp -Các nguồn tài nguyên khác(sinh vật, khoáng sản, rừng ) - Nồng độ CO2, SO2, NO x -Tỷ lệ đất bị sói mòn, bạc mầu, nhiễm mặn, phèn, ngập mặn -Nồng độ các chất trong nước sạch, tự nhiên. -Nồng độ các chất trong nước thải - Rác thải -Thiên tai - Tỷ lệ che phủ rừng. - Độ đa dạng sinh học. -Tỷ lệ rác thải đã qua xử lý . -Tần suất tự nhiên của thiên tai Số lượng các yếu tố vĩ mô hầu như là không giới hạn, trong thực tế các doanh nghiệp phải chú ý ưu tiên và giám sát đến các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh của mình để lựa chọn những yếu tố cần thiết nhằm phân tích môi trường vĩ mô một cách hiệu quả . III. Sử dụng mô hình PESTGE để phân tích một quyết định : Tổ chức lựa chọn : Gia đình tôi Quyết định đưa ra : Mua xe máy Liberty 125 S cho em gái nhân dịp đậu Đại Học tháng 8/2013 Bảng phân tích P.E.S.T.G.E Mô Hình P.E.S. T.E.G Loại môi trường Yếu tố của môi trường Chỉ số 1. Politial: Thể chế - Chính trị - Sự ổn định chính trị: + Sự ổn định của nền chính trị trong nước + Sự ổn định trong mối quan hệ với các nước : Trung Quốc và các nước sản xuất xe máy xuất khẩu - Môi trường Luật pháp hiện tại và tương lai: + Các Bộ luật dân sự, hình sự hiện hành: Luật đầu tư, Luật doanh nghiệp + Sự tiến bộ của những bộ luật nêu trên . - Chính sách Thuế của CP bao gồm : Thuế nhập khẩu Thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế thu nhập cá nhân Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế giá trị gia tăng. Thuế trước bạ. - Các chính sách khác : + Chính sách thương mại đặc biệt với các xe gắn máy nhập khẩu + Chính sách bảo hộ xe máy sản xuất trong nước. + Chính sách hỗ trợ sinh viên mua xe máy + Chính sách hỗ trợ cho xe máy sản xuất trong nước. + Các chính sách kiềm chế nhập siêu + Các chính sách hạn chế xe máy. - Chỉ số tín nhiệm của người dân đối với các chính sách của CP - Mức độ hài lòng về chính sách của DN sản xuất xe máy trong nước và ngoài nước của Chính Phủ. - Các vụ tranh chấp về kinh tế giữa các công ty sản xuất xe máy trong nước và nước ngoài. 2.Economic Các yếu tố kinh tế -Tình trạng của nền kinh tế : + Chu kỳ và trạng thái của nền kinh tế. + Các ngành hỗ trợ + Các đối thủ cạnh tranh và loại sản phẩm cạnh tranh trên thị trường. - Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. - Mức độ cạnh tranh giữa các công ty sản xuất xe máy. - Mức độ cạnh tranh giữa các sản phẩm xe máy sản xuất trong nước và nhập khẩu. - Các yếu tố tác động đến nền kinh tế : + Lạm phát. + Lãi suất. + Tỷ giá hối đoái. + Người lao động. + Cung và cầu của thị trường. + Các nguồn đầu tư, tài trợ của nước ngoài. + Chi phí sản xuất + Sở thích của người tiêu dùng - Các chính sách kinh tế của chính phủ : + Luật tiền lương cơ bản. + Chính sách phát triển ngành sản xuất xe máy + Chính sách ưu đãi cho người mua và nhà sản xuất : giảm thuế , trợ cấp - Triển vọng kinh tế trong tương lai và xu hướng phát triển của thế giới - Thị phần của xe máy Liberty/ tổng số xe trong nước. - tỷ lệ xe máy Liberty nhập khẩu/tổng số xe Liberty - Giá xe Liberty/ Giá thành trung bình của một chiếc xe máy. -Giá xe Liberty/Giá một chiếc xe tay gas. -Giá xe Liberty nhập khẩu/ xe sx trong nước. - Tốc độ tăng giá của xe Liberty trong vòng 4 năm trở lại đây so sánh vs các xe khác. - CPI - r - E - Tỷ lệ thất nghiệp. - w, k 3. Sociocultru ral Yếu tố Văn hóa- Xã hội - Văn hóa: +Xu hướng lối sống : xe đẹp, thời trang, sự lực chọn xe nội hay xe nhập khẩu +Quan điểm về các vấn đê kinh tế xã hội: con gái, đỗ đại học, nhà có điều kiện, chất lượng xe + Tâm lý xã hội: vấn đề xe nội với xe nhập khẩu Mức độ thân thiện gần gũi của các thương hiệu xe ( quảng cáo, truyền thông, dịch vụ bán hàng ) - Sức khỏe: Con gái sức khỏe yếu, nên sử dụng xe không quá khó sử + Tỷ lệ người dân sử dụng xe Liberty. + Dòng xe Liberty. + Màu sắc ưa thích. + Chỉ số đánh giá về thẩm mý của các loại xe. + Tỷ lệ người tiêu dùng ưa thích mẫu xe Liberty. + Tỷ lệ người tiêu dùng ưa thích xe nội, xe ngoại + Tỷ lệ người tiêu dùng ưa thích xe Yamaha,Honda,SYM + Mức độ quảng cáo và cung cấp thông tin cho khách hàng, dụng. -Xã hội : nên hay chưa nên cho e gái sử dụng xe quá đắt tâm lý đua đòi, nguy hiểm 4. Technologic al Yếu tố Công nghệ - Công nghệ sán xuất của Yamaha - Ứng dụng công nghệ mới - Ứng dụng công nghệ xanh vào sán xuất. - Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý sản phẩm ,dịch vụ khách hàng. - Chỉ số đánh giá thông số xe Liberty so sánh vs các mẫu xe khác và hãng xe với nhau : tiêu thụ xăng, bền, mức độ thân thiện khi sử dụng, dễ bảo quản, dịch vụ bảo hành. - Tỷ lệ Công nghệ trong sản phẩm/ sản xuất 5. Globalizati on Yếu tố toàn cầu hóa. - Hội nhập kinh tế : + Sự phân công sản xuất QT trong giây chuyền sản xuất của xe máy Liberty: chất liệu, công nghệ - Kết nối công nghệ : - Kết nối con người: + Cộng đồng sử dụng xe Liberty trên thế giới. - Cam kết chính trị + Lộ trình giảm thuế với xe máy nhập khẩu và giảm bảo hộ nền sản xuất và lắp ráp xe máy trong nước. - Chỉ số nội địa hóa của xe máy nội - Xu hướng thuế và bảo hộ của chính phủ với xe gắn máy nhập khẩu trong 4 năm trở lại đây. 6. Environmen t Yếu tố môi trường - Mức độ ô nhiễm khi sử dụng xe Liberty - Việc ứng dụng công nghệ mới giảm ô nhiễm môi trường trong xe Liberty - Mức độ xả thải của các nhà máy SX, lắp ráp xe Liberty nội địa hay nhập khẩu. - Nồng độ khí thải độc hại khi sử dụng xe máy. - Chỉ số thân thiện môi trường. - Chỉ số xả thải của công ty sản xuất xe máy và công nghiệp phụ trợ II. Lựa chọn một chỉ số để phân tích: Giá xe Liberty nội / Giá xe nhập khẩu. Chỉ Số Giá Sự thực hiện theo chỉ số (triệu đồng) Dự báo theo chỉ số (triệu đồng) Cơ hội và thách thức 200 9 2010 2011 2012 201 3 201 4 2015 Cơ hội Đe dọa Xe libert y nội 77-78 65-68 56,8- 57 51- 56 50 45 40 - Giá xe Liberty đang có xu hướng giảm cả xe nội và xe nhập khẩu và tương lai còn giảm nữa do nhiều nguyên nhân. - Giá xe đang khá phù hợp với mức thu nhập của gia đình. - Thời điểm giá cũng trùng với thời điểm em gái thi Đại Học xong. - Giá chỉ là dự báo còn biến động theo nhiều yếu tố khác, còn biến động. - Giá xe còn khá đắt so với mức chung của các hãng khác. - Việc lựa chọn xe khác có thể giúp tiết kiệm cho gia đình nhiều khoản khác. - Sự mất giá của xe( giá trị của xe ngày càng giảm). - Từ thời Xe libert ynhậ p khảu 100 -110 100- 95 84-90 80 -85 75 60 50 Tỷ lệ 73%(2 3-30 tr) 65% (32- 35 tr) 65,4% (24- 33tr) 66,6 6%(2 1- 29tr) 66, 66 %(1 5tr) 75 % (15t r 80% (10tr ) . SỬ DỤNG MÔ HÌNH PEST + 2 ĐỂ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ. I. Mô hình PEST: Mô hình P.E.S.T là mô hình phân tích các yếu tố bên ngoài ( vĩ mô ) ảnh hưởng đến mọi quyết. nghệ (Legal). Mô hình P.E.S.T ngày càng hoàn thiện và trở thành một chuẩn mực không thể thiếu khi nghiên cứu môi trường bên ngoài của doanh nghiệp. II. Sử dụng mô hình PEST + 2 ( PESTEG – Globalization. Globalization - yếu tố toàn cầu hóa và Environment - yếu tố môi trường ) để phân tích môi trường vĩ mô: Mô Hình P.E.S. T.E.G Loại môi trường Yếu tố của môi trường Chỉ số 1. Politial: Thể chế - Chính