1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thảo luận môn quản trị học: Bàn về thuyết đức trị và thuyết pháp trị

6 502 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 37,55 KB

Nội dung

Bài tập Quản Trị Học Thuyết Đức Trị Đại diện: Khổng Tử-Mạnh Tử- Tôn Tử I, Quá trình phát triển II, Tư tưởng cốt lõi Quan niệm về “Đức” và đường lối “Đức Trị” Nhân, Lễ, Chí, Danh Khổng Tử - Đề cao sức mạnh Nhân Nghĩa - Coi trọng dân - Nhẹ hình phạt, cường giáo hoá Nhân Chính Mạnh Tử “Nhân chi sơ, tính bản ác” Giáo dục-> Thiện , Đức trị và Pháp trị Tôn Tử Chính sách trị dân và mẫu người cầm quyền quân tử - Coi trọng quan hệ “ Chính trị - Đạo đức “, nền tảng Tam cương ( Vua- tôi, chồng-vợ , cha-con ) , Thi hành chế độ phụ quyền. - Xây dựng “ Xã hội Đại đồng”. Rèn luyện đạo đức con người , có trật tự dựa trên vị trí của mỗi thành viên - Giáo dục “ Nhân “ : Nhân Lễ, Nhân Nghĩa, Nhân Trí, Nhân Tín, Nhân Trung, Nhân Hiếu,…. III, Phương thức thực hiện 1, Dưỡng dân : Trước tiên để có một xã hội đại đồng, một xã hội có tôn ti trật tự , thì người dân phải no đủ, phải ăn no, mặc ấm. Để người dân , tập trung vào xây dựng vào vấn đề cao xa hơn như văn hoá hay nép sống, sự hiểu biết trước hết là đảm bảo về kinh tế, 2, Giáo dân: Sau đó, mới tập trung xây dựng, nếp sống, suy nghĩ, bằng cách giáo dục người dân, khai thông nhận thức của người dân. IV, Ưu, nhược điểm khi áp dụng Thuyết Đức trị với vai trò nhà Quản lí 1, Ưu điểm - Có thể thống nhất mục tiêu, rõ ràng - Giá trị nhận được lâu dài, đa số tiếp nhận, dễ đi vào lòng người, sâu xa - “ Khuyên thiện” , giảm truyền, ngăn chặn cái ác, giải quyết vấn đề ngày từ ban đầu 2, Nhược điểm - Không đạt hiệu quả ngay, thời gian thực hiện lâu dài - Khó đáp ứng tới tình huống quyết định hay xử lí quyết định - Nếu có kẻ đã quyết tâm phá rối, hay môi trường sẵn sang hỗn độn thì khó lòng thành công V, Kết luận Từ những tư tưởng cốt lõi, giá trị , ưu và nhược điểm, ta thấy “ Đức trị “ là thuyết vô cùng phù hợp với quản lí ngày nay. Tuy nhiên, cần phải kết hợp “ Đức trị “ với “ Pháp trị để đạt hiệu quả cao nhất . HÀN PHI TỬ VÀ THUYẾT PHÁP TRỊ I. Hàn Phi Tử Hàn Phi Tử ( khoảng 280 -233 TCN) sống vào thời Xuân Thu chiến quốc vốn là quý tộc nhà Chu, sau trở thành hiền sĩ của Tần Thủy Hoàng. Ông là một trong những người có công lớn trong việc thống nhất Trung Quốc của vua Tần. Hàn Phi Tử được biết đến như một nhà tư tưởng lớn, là người hoàn thiện thuyết pháp trị và đưa đạo pháp lên đến đỉnh cao cũng như đưa phái pháp gia đạt đến thời kì hưng thịnh nhất của nó. Hàn Phi vốn là học trò của Tuân Tử, nhưng đã bỏ đạo Nho theo đạo Pháp. Hàn Phi phủ định đức tính Nhân nghĩa của nhà Nho, tự sáng lập ra triết lý chính trị riêng, có giá trị rất đáng kể. Ông từng nói: “ Thời khác thì việc phải khác, việc khác thì người phải khác.” II. Thuyết pháp trị: Triết lý chính trị của Hàn Phi, bắt nguồn từ tư tưởng "Phú quốc cường binh" của Ngô Khởi cùng Thương Quân, hình thành một hệ thống gồm ba chủ điểm là: Pháp, Thuật và Thế. - Pháp: Hàn Phi định nghĩa cho "Pháp" có ba điểm chính: (1) Pháp ví như tấm gương sáng có thể soi thấu tà gian; pháp ví như cán cân, tiêu biểu cho lẽ công bằng (2) Nội dung chính yếu của pháp lệnh là Thưởng và Phạt. (3). Là pháp lệnh do cửa quan ban ra, mọi người đều phải tuân theo. Hàn Phi Tử cho rằng bản tính con người vốn ác, nên không thể mong có thể dùng lý lẽ mà hồi tâm chuyển ý. Ông từng nói : “ trên đời không có gì thân thiết hơn tình cha con. Vậy mà có người sinh con trai thì nuôi, sinh con gái thì giết đi như vậy bản tính con người vốn độc ác không thể cải đổi.” Chính vì suy nghĩ đó, phủ nhận chất thiện của con người mà Hàn Phi Tử luận rằng cần phải có một hệ thống luật lệ để giữ con người không thể làm ác, để xét xử phân minh. Do đó : “Pháp ví như tấm gương sáng có thể soi thấu tà gian; pháp ví như cán cân, tiêu biểu cho lẽ công bằng” Theo Hàn Phi, nội dung chính yếu của Pháp là thưởng và phạt. Sở dĩ phải nhấn mạnh vấn đề thưởng phạt, là vì có ba nguyên nhân sau đây: Thứ nhất, người ta có tâm lý ham thưởng sợ phạt, nên áp dụng luật thưởng phạt, là phương pháp cai trị hữu hiệu nhất. Thứ hai, nếu vua chúa để mắt nhìn, để tai nghe và dùng đầu óc suy tư thì rất dễ bị thần thuộc a dua lừa bịp. Một khi đã áp dụng luật lệ thưởng phạt, thì sẽ tránh được tệ hại đó bởi điều thưởng phạt là phán xét theo sự kiện khách quan, việc gì đáng thưởng, điều nào đáng phạt, đều được định sẵn bằng luật lệ minh bạch, khỏi bị ảnh hưởng bởi tình cảm chủ quan Cuối cùng trong pháp của Hàn Phi Tử, điều cần thiết là phải có một cơ quan công quyền thi hành luật pháp một cách nghiêm túc và công minh, nghiêm khắc và thống nhất. Chính vì thế: “Là pháp lệnh do cửa quan ban ra, mọi người đều phải tuân theo.” - Thuật: Là cái dấu ở trong lòng, để nắm giữ quyền thần, pháp luật là công khai mà “thuật” thì không muốn cho người khác thấy. Đã là đế vương thì phải có các thủ thuật để hiểu rõ bản chất của quần thần, dân chúng để có thể thấu hiểu rõ phải trái, thị phi từ đó đưa ra hình phạt đúng đắn. Cùng với đó, “thuật” là phương tiện để củng cố, bổ nhiệm, miễn nhiệm trong tổ chức, tuyển chọn chức vụ quan trọng… - Thế: Là địa vị, là thế lực, là quyền uy của người cầm đầu chính thể. Hàn Phi Tử đề cao Tôn – Quân – Quyền tức là độc tôn quyền của vua, mọi người phải tuân phục quyền của ông vua. Vua phải giữ cho mình một cái quyền thế và ranh giới rõ ràng tránh các quan tiếm quyền. Hàn Phi Tử cũng đề cập đến “khi làm kẻ thuộc hạ mà giáo dục dân chúng không nghe, nhưng đến khi quay mặt về hướng nam làm vương thiên hạ thì lệnh ban ra được thi hành điều ngăn cấm bắt người ta thôi, do đó tài giỏi khôn ngoan không đủ để làm dân chúng phục theo mà cái “thế” và địa vị đủ làm cho người hiền giả cũng phải khuất phục vậy”. Như vậy, cái quyền uy thế mạnh này thay được cả hiền nhân. III. Những ưu, nhược điểm khi bản thân tôi là một nhà quản lý và chỉ cố chấp áp dụng duy nhất thuyết pháp trị: 1. Ưu điểm: - Nhà quản lý không bị tình cảm gây ảnh hưởng đến quyết định trong quản lý của mình do mọi quyết định thưởng – phạt đều có luật định rõ ràng, cứ chiếu theo để thực thi. - Quyết định có hiệu quả ngay do con người có tâm lý thích thưởng, sợ phạt, không muốn bị tổn hại đến bản thân vì thế chấp hành cũng như hoàn thiện công việc để trách bị phạt và mong đợi được thưởng công. - Đối với việc sử dụng pháp trị nhà quản lý có được quyền uy, địa thế nhất định đối với nhân viên bên dưới vì thế dễ dàng có được tiếng nói uy lực ngay. 2. Nhược điểm: - Khi áp dụng thuyết pháp trị một cách cố chấp, nhà quản lý dễ khiến bản thân trở nên cứng nhắc không thúc đẩy được sự sáng tạo của nhân viên của mình - Nhà quản lý khi là tín đồ của pháp trị, thường áp chế nhân viên của mình, hành xử không cảm xúc, không được lòng người dưới, khó có được tâm phúc mà thường bị chống đối ngấm ngầm. Kẻ dưới tuân thủ vì pháp chế nên không làm việc hết mình mà chỉ làm việc vừa đủ. - Pháp trị để cao gần như tuyệt đối người lãnh đạo, nên khi quản lý theo pháp trị dễ khuyến nhà lãnh đạo trở lên tự phụ và không tiếp nhận ý kiến từ người xung quanh. . ch ng kh ng nghe, nh ng đến khi quay mặt về hư ng nam làm vư ng thiên hạ thì lệnh ban ra được thi hành điều ng n cấm bắt ng ời ta thôi, do đó tài giỏi khôn ngoan kh ng đủ để làm dân ch ng phục. - Coi tr ng quan hệ “ Chính trị - Đạo đức “, nền t ng Tam cư ng ( Vua- tôi, ch ng- vợ , cha-con ) , Thi hành chế độ phụ quyền. - Xây d ng “ Xã hội Đại đ ng . Rèn luyện đạo đức con ng ời , có. luận Từ nh ng tư tư ng cốt lõi, giá trị , ưu và nhược điểm, ta thấy “ Đức trị “ là thuyết vô c ng phù hợp với quản lí ng y nay. Tuy nhiên, cần phải kết hợp “ Đức trị “ với “ Pháp trị để đạt

Ngày đăng: 05/06/2015, 15:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w