Tiểu luận vai trò của vốn đầu tư đối với quá trình CNH, hđh gắn với phát triển kinh tế tri thức định hướng vận dụng cho việt nam

24 111 0
Tiểu luận vai trò của vốn đầu tư đối với quá trình CNH, hđh gắn với phát triển kinh tế tri thức  định hướng vận dụng cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA VỐN ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CNH, HĐH GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM 3 1. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức 3 1.1. Khái niệm Công nghiệp hoá, hiện đại hoá 3 1.2. Tính tất yếu khách quan của quá trình CNH, HĐH 3 1.3. Quan điểm của Đảng ta về quá trình Công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức 3 2. Vai trò của vốn đầu tư đối với quá trình CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức 5 2.1. Một số lý luận cơ bản về vốn 5 2.2. Vai trò của vốn đầu tư đối với quá trình CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức 7 CHƯƠNG II: ĐỊNH HƯỚNG VẬN DỤNG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC TẠI VIỆT NAM 12 1. Thực trạng sử dụng vốn đầu tư cho phát triển kinh tế ở nước ta 12 1.1. Khái quát chung 12 1.2. Khái quát về hoạt động đầu tư 13 1.3. Đánh giá chung về vốn đầu tư trong quá trình CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức 15 2. Những mặt hạn chế 17 3. Chủ trương, giải pháp sử dụng vốn đầu tư và quá trình CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay 18 3.1. Chủ trương 18 3.2. Giải pháp 20 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA VỐN ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CNH, HĐH GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM .3 Cơng nghiệp hố, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức 1.1 Khái niệm Cơng nghiệp hố, đại hoá 1.2 Tính tất yếu khách quan q trình CNH, HĐH 1.3 Quan điểm Đảng ta q trình Cơng nghiệp hố, đại hố gắn với phát triển kinh tế tri thức Vai trị vốn đầu tư q trình CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức 2.1 Một số lý luận vốn 2.2 Vai trị vớn đầu tư đới với trình CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức CHƯƠNG II: ĐỊNH HƯỚNG VẬN DỤNG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC TẠI VIỆT NAM 12 Thực trạng sử dụng vốn đầu tư cho phát triển kinh tế nước ta 12 1.1 Khái quát chung 12 1.2 Khái quát hoạt động đầu tư 13 1.3 Đánh giá chung vốn đầu tư trình CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức 15 Những mặt hạn chế .17 Chủ trương, giải pháp sử dụng vốn đầu tư trình CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam 18 3.1 Chủ trương 18 3.2 Giải pháp 20 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 LỜI MỞ ĐẦU Trong 30 năm tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu thuyết phục kinh tế xã hội Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt trung bình 7,4% GDP bình quân đầu người tăng trung bình 5,7% hàng năm Tỷ lệ nghèo giảm từ gần 80% năm 1986 xuống 15% vào năm 2016 Trong hai thập kỷ qua, Việt Nam ln xếp vào nhóm nước có tớc đợ tăng trưởng cao, đồng thời có thành tích giảm nghèo nhanh giới Những thành tựu cho thấy nỗ lực lớn phủ Việt Nam việc đẩy nhanh trình chuyển đổi kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố (CNH), đại hoá (HĐH) gắn với phát triển kinh tế tri thức theo định hướng xã hội chủ nghĩa mở cửa kinh tế theo xu hướng tồn cầu hố Thực tiễn cho thấy nhân tố hàng đầu, không ḿn nói quan trọng đới với CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức phải có vớn lớn Vấn đề huy đợng vớn cho q trình có ý nghĩa quan trọng đới với kinh tế nước ta Trước hết huy động vốn từ nội bộ kinh tế nước Đây nguồn vớn có tính định, nhân tớ nợi lực, hạn hẹp Trong điều kiện kinh tế tích luỹ vớn cịn chậm thu hút nhiều vớn đầu tư nước ngồi quan trọng Vì vậy, để trình CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức phát triển bền vững tất yếu phải bảo toàn, phát triển nâng cao hiệu sử dụng vớn Với mong ḿn tìm hiểu mợt cách sâu sắc vai trị vớn đầu tư đối với kinh tế nước ta năm qua, em lựa chọn tiểu luận: “Vai trò vốn đầu tư trình CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức Định hướng vận dụng cho Việt Nam” Do kiến thức cịn thiếu, trình đợ cịn hạn chế nên viết em cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận góp ý kiến thầy, cô giáo để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA VỐN ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CNH, HĐH GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM Công nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức 1.1 Khái niệm Cơng nghiệp hố, đại hố Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt đợng sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lí kinh tế xã hội Từ sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng mợt cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, đại, dựa phát triển công nghiệp tiến bộ khoa học công nghệ tạo suất lao đợng xã hợi cao 1.2 Tính tất yếu khách quan trình CNH, HĐH Yêu cầu dẫn đến việc phải thực Công nghiệp hóa, đại hóa để phát triển lực lượng sản xuất, đưa sản xuất trở thành sản xuất lớn, điều kiện định để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Nước ta muốn thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, thực mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh phải tiến hành Cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong xu khu vực hóa, tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ với nhiều thời thách thức, cạnh tranh kinh tế giới ngày khớc liệt u cầu thiết yếu phải tận dụng thời cơ, nâng cao lực, ḿn thực điều ḅc phải thực Cơng nghiệp hóa đại hóa Ngồi cịn u cầu tăng tiềm lực q́c phịng, bảo vệ tổ q́c xã hợi chủ nghĩa địi hỏi phải có đầu tư vật chất, cơng nghệ 1.3 Quan điểm Đảng ta q trình Cơng nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức Tại Đại hợi đại biểu tồn q́c lần thứ X, lần Đảng ta ghi vào văn kiện luận điểm quan trọng phát triển kinh tế tri thức (KTTT) với tư cách một yếu tố cấu thành đường lối CNH, HĐH đất nước Đến Đại hội XI, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước gắn với phát triển KTTT ” Điều thể quán, tầm nhìn xa tính nhạy bén Đảng ta vấn đề Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (bổ sung phát triển 2011) xác định: “Từ đến kỷ XXI, toàn Đảng, toàn dân ta phải sức phấn đấu xây dựng nước ta trở thành một nước công nghiệp đại, theo định hướng XHCN” Để thực thành công mục tiêu trên, Cương lĩnh rõ: toàn Đảng, toàn dân ta cần nêu cao tinh thần cách mạng tiến cơng, ý chí tự lực, tự cường, phát huy tiềm trí tuệ, tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, quán triệt thực tớt tám phương hướng bản; đó, “Đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước gắn với phát triển KTTT, bảo vệ tài nguyên, môi trường” phương hướng Đây không tiếp tục đường lối chiến lược CNH, HĐH xác định kỳ đại hợi trước, mà cịn thể nhạy bén phát triển sáng tạo Đảng ta việc nhận thức vận dụng học thuyết kinh tế Mác – Lê-nin vào điều kiện cụ thể đất nước thời kỳ Quá trình CNH, HĐH địi hỏi phải có đợi ngũ trí thức để nhanh chóng nắm bắt ứng dụng công nghệ vào sản xuất, quản lý Đồng thời phát triển CNH, HĐH tạo điều kiện cho phát triển giáo dục, đào tạo, điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế tri thức Quá trình CNH, HĐH nước ta phải nắm bắt tri thức công nghệ thời HĐH nông nghiệp ngành kinh tế có, đồng thời phát triển nhanh ngành công nghiệp dịch vụ dựa vào tri thức, vào khoa học công nghệ, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh ngành kinh tế tri thức Đảng ta xác định: CNH, HĐH nước ta phải dựa vào tri thức, theo đường tắt, rút ngắn CNH, HĐH phải thực đồng thời hai nhiệm vụ: chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp từ một kinh tế cơng nghiệp sang KTTT Từ mợt trình đợ thấp kinh tế kỹ thuật, muốn nhanh phát triển theo hướng đại cần kết hợp phát triển với phát triển nhảy vọt Mạnh dạn vào phát triển KTTT có khả thay đổi phương thức đẩy nhanh tốc độ CNH, HĐH, thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội mà Đảng ta đề Do vậy, trọng đầu tư vớn cho q trình CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT đường vừa đảm bảo cho phát triển bền vững khơng dựa chủ yếu vào việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, vừa đảm bảo cho phát triển nhanh tạo bùng nổ thơng tin sức sáng tạo nguồn nhân lực Vai trị vốn đầu tư q trình CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức 2.1 Một số lý luận vốn Trong cuộc đua tranh phát triển kinh tế vấn đề tăng trưởng nhanh bền vững đặt gay gắt đối với tất cá quốc gia Đối với nước sau, có điểm xuất phát thấp kinh tế u cầu vớn cho tăng trưởng phát triển kinh tế trở nên cấp thiết, đuổi kịp vượt lên trước, tụt lại phía sau ngày xa rời hợi phát triển Vớn chia thành hai loại vốn đầu tư vốn sản xuất 2.1.1 Vốn đầu tư Thông qua vốn đầu tư chủ thể kinh tế có tài sản vật chất mà mong ḿn để phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh hay phục vụ mợt vài nhu cầu khác Qua vốn đầu tư chia làm hai loại vốn đầu tư sản xuất vốn đầu tư phi sản xuất Vốn đầu tư sản xuất khoản chi phí nhằm trì gia tăng mức vớn sản xuất Trong vớn đầu tư sản xuất lại chia thành hai loại vốn đầu tư vào tài sản cố định (TSCĐ) vốn đầu tư vào tài sản lưu đợng Đến lượt mình, vớn đầu tư vào TSCĐ lại chia thành hai loại vốn đầu tư vốn đầu tư sửa chữa lớn Vốn đầu tư làm tăng khối lượng thực thể tài sản cố định, bảo đảm bù đắp số tài sản cớ định bị hao mịn tăng thêm phần xây lắp dở dang cịn vớn sửa chữa lớn không làm tăng khối lượng thực thể tài sản Tuy vậy có vai trị quan trọng nhằm bảo đảm thay tài sản bị hư hỏng Các hoạt đợng đầu tư chia thành hai hình thức đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp: Đầu tư trực tiếp hoạt động người có vớn tham gia trực tiếp vào q trình hoạt động tổ chức quản lý đầu tư Họ tham gia biết mục đích hoạt động số vốn mà họ bỏ Hoạt đợng đầu tư thực dạng hợp đồng liên doanh, công ty cổ phần, công ty TNHH Đầu tư gián tiếp hình thức chủ thể nguồn vớn tham gia vào hoạt động kinh tế nhằm mang lại hiệu cho xã hợi, nhiên họ khơng trực tiếp tham gia vào q trình quản lý sử dụng nguồn vốn mà họ bỏ Các hình thức đầu tư gián tiếp như: cổ phiếu, tín phiếu, trái phiếu phủ trái phiếu cơng ty hoạt đợng đầu tư gián tiếp thường có đợ rủi ro thấp đầu tư trực tiếp Vốn đầu tư hình thành sở tiết kiệm nước tiết kiệm nước Tiết kiệm nước bao gồm khoản như: tiết kiệm dân cư (hợ gia đình), tiết kiệm doanh nghiệp q́c doanh doanh nghiệp ngồi q́c doanh, tiết kiệm phủ Cịn tiết kiệm nước ngồi bao gồm đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư gián tiếp từ nước ngồi, nguồn viên trợ thức khơng thức 2.1.2 Vốn sản xuất Vớn sản xuất tồn bợ giá trị tài sản sử dụng làm phương tiện trực tiếp cho hoạt đợng kinh tế Vớn sản xuất chia thành hai loại vốn cố định vốn lưu động Vốn cố định giá trị TSCĐ như: nhà xưởng, nhà kinh doanh, thiết bị máy móc, phương tiện vận tải, hệ thống sở hạ tầng q́c gia Vớn lưu kho tồn bợ giá trị loại hàng hóa thành phẩm, bán thành phẩm mà chưa tiêu thụ, giá trị thiết bị chưa lắp đặt, nguyên vật liệu chưa sử dụng Tuy nhiên góc đợ vĩ mơ nghiên cứu vốn sản xuất cần ý một số vấn đề như: cần phải quan tâm đến quy mô cấu vật vốn, quy mô vốn tăng thêm (phản ánh khả mức đợ tích lũy tài sản) phần vớn, tài sản có liên quan trực tiếp đến hoạt đợng kinh tế (vớn cớ định) Về mặt chất vớn sản xuất khơng phải tiền mà tồn bợ giá trị tài sản hình thành từ vớn đầu tư, thông qua hoạt động đầu tư tài sản vật chất tạo vốn sản xuất hình thành Vì vậy ḿn tăng vớn sản xuất trước tiên cần phải có biện pháp nhằm làm tăng khới lượng vớn đầu tư 2.2 Vai trị vốn đầu tư trình CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức Với nước phát triển điều kiện kinh tế cịn phát triển, nguồn vớn cịn hạn hẹp, khoa học kỹ thuật phát triển chưa cao, đặc biệt đối với trình CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức vai trị phủ việc huy động sử dụng nguồn vốn kinh tế vơ quan trọng Nếu phủ huy đợng tới đa nguồn lực nước để đưa vào đầu tư phát triển làm cho khối lượng vốn đầu tư kinh tế tăng lên Khi khối lượng vốn đầu tư tăng lên tác động đến cung đầu tư tăng lên qua tác đợng đến nhu cầu mua sắm trang thiết bị sản xuất, mua loại nguyên vật liệu để mở rợng quy mơ sản xuất Khi cầu lao động tăng lên việc mở rợng quy mơ sản xuất Vì vậy vấn đề giải việc làm giải doanh nghiệp có vớn tiếp tục đầu tư để mua sắm đầu tư nghiên cứu công nghệ thay công nghệ cũ lỗi thời lạc hậu nhằm nâng cao suất lao động đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Qua lực sản xuất kinh tế cải thiện Tất điều giúp tăng sản lượng kinh tế thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Vốn đầu tư sở kinh tế tḥc loại hình thành phần kinh tế ngành kinh tế q́c dân, với mục đích tăng thêm tài sản cố định, tài sản lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh, gồm đầu tư cho nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật công nghệ mới, sản xuất sản phẩm mới, mơ hình quản lý mới,… Vớn đầu tư nhà nước, sở kinh tế để xây dựng sở hạ tầng giao thông, cầu cống, bến cảng, thuỷ lợi phục vụ nông lâm nghiệp, Bộ phận vốn đầu tư không trực tiếp tham gia vào q trình hoạt đợng sản xuất kinh doanh sở, có liên quan chặt chẽ tạo yếu tố thuận lợi cho sản xuất kinh doanh phát triển; góc đợ đó, nói đầu tư vào sở hạ tầng bước mở đầu đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh Bởi lẽ đầu tư cho sở hạ tầng một bộ phận đầu tư hoạt động kinh tế Vốn đầu tư nhà nước sở kinh tế cho bảo vệ môi trường như: đầu tư cho xử lý chất thải, chớng nhiễm nguồn nước, khí thải, trồng rừng sinh thái kể đầu tư áp dụng công nghệ Có khoản đầu tư bảo vệ mơi trường có tầm chiến lược lâu dài, song tính chất cấp bách tồn cầu bảo vệ mơi trường tác động trực tiếp môi trường tới phát triển kinh tế, vậy đầu tư cho bảo vệ môi trường coi bộ phận đầu tư cho kinh tế Trong tổng vốn đầu tư kinh tế, phần lớn thực thông qua hoạt động đầu tư xây dựng với mục đích tạo tài sản cố định một phần tài sản lưu động cho lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh Để tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững mợt điều kiện quan trọng đối phải mở rộng đầu tư Đầu tư vớn đầu tư phát triển thực năm Để tăng trưởng phát triển xã hợi địi hỏi phải đầu tư vớn Đóng góp cho phát triển kinh tế Việt Nam đới với trình CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức 30 năm qua, mà tác động chủ yếu sách mở cửa hợi nhập thơng qua hai yếu tớ tăng nguồn vốn cho đầu tư phát triển tăng xuất khẩu, tăng thu nhập ngoại tệ 2.2.1 Vai trò vốn đầu tư từ Ngân sách nhà nước (NSNN) Đầu tư phát triển từ NSNN tác động tới tăng trưởng kinh tế, điều chỉnh chuyển dịch cấu vớn đầu tư theo định hướng phủ Đới với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trình CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức nước ta đầu tư từ NSNN có tác dụng kích thích thành phần kinh tế phát triển có hiệu đồng Trong điều kiện đầu tư tư nhân nước chủ yếu tập trung vào ngành nghề, khu vực có khả sinh lời cao, mức đợ an tồn lớn, vớn nhỏ, dẫn đến cân đối ngành kinh tế vùng kinh tế Để kinh tế phát triển mợt cách đồng bợ phủ dùng vốn đầu tư phát triển từ Ngân sách để đầu tư vào mợt sớ lĩnh vực mà có vớn đầu tư lớn, khả thu hồi vốn chậm cơng trình phúc lợi, mặt sở hạ tầng, chi cho đầu tư phát triển giáo dục… Vốn đầu tư từ NSNN nguồn vốn đầu tư quan trọng để đầu tư phát triển sở hạ tầng như: hệ thống giao thông, bưu điện, thông tin liên lạc, giao thông, bưu điện, thông tin liên lạc…Các cơng trình cơng trình cơng cợng địi hỏi mợt lượng vớn đầu tư lớn thời gian thu hồi vốn dài, lợi nhuận thấp Do đó, nhà đầu tư thường khơng ḿn đầu tư vào lĩnh vực Hiện việc tham gia đầu tư từ nguồn vớn ngồi NSNN q ít, để đảm bảo thực mục tiêu phát triển đất nước, Nhà nước phải sử dụng vốn đầu tư từ NSNN đầu tư cho phát triển lĩnh vực kết cấu hạ tầng Ngành nông nghiệp nước ta có lợi lớn đất đai, khí hậu, kĩ thuật canh tác lâu đời song lại không quan tâm đầu tư mức, sở vật chất kỹ thuật kết cấu hạ tầng thấp chưa phát triển đồng đều, chưa đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH Khoảng cách thu nhập nông dân giàu nghèo, nông thôn thành thị ngày tăng Vớn tích lũy khu vực thấp vậy việc tăng cường đầu tư vào phát triển nông nghiệp nông thôn từ NSNN nguồn khác điều kiện cần thiết nhằm khắc phục tồn nêu trên, điều thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hợi nơng thơn 2.2.2 Vai trị vốn đầu tư nước ngồi Thực hoạt đợng đầu tư giới Việt Nam cho thấy đầu tư trực tiếp nước ngồi có vai trị to lớn đới với nước tiếp nhận đầu tư đặc biệt nước phát triển Ngày vai trò quan trọng FDI nên nước phát triển nước phát triển sức cạnh tranh để thu hút FDI Trước hết FDI đóng vai trị nguồn cung cấp vớn lớn, góp phần giải tình trạng thiếu vốn đầu tư - một bệnh kinh niên phổ biến một quốc gia chậm phát triển Ở Việt Nam tốc độ thu hút vốn FDI bình qn 50%/năm Bên cạnh vai trị cung cấp vớn, đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn mang lại cho nước tiếp nhận đầu tư công nghệ kỹ thuật tiên tiến góp phần phát triển lực lượng sản xuất, cấu lại kinh tế Một xu hướng đầu tư trực tiếp nước nhiều trường hợp nước phát triển cần mang vào nước chậm phát triển công nghệ tiên tiến nước nhằm thu lợi nhuận cao Đầu tư trực tiếp nước ngồi có vai trị mợt hình thức đào tạo giúp nước tiếp nhận đầu tư kiến thức sử dụng công nghệ đại học tập kinh nghiệm quản lý nước sản xuất kinh doanh, nâng cao trình đợ sản xuất kinh doanh đất nước, hồ nhập vào phân cơng lao động quốc tế Hơn nữa, đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn góp phần đào tạo mợt đợi ngũ cơng nhân có trình đợ kỹ tḥt cao Bên cạnh đầu tư trực tiếp nước ngồi có vai trị quan trọng việc tạo cơng ăn việc làm, hạn chế tình trạng thất nghiệp, nâng cao mức thu nhập cho người lao động Về bản, tiền lương giải phù hợp 10 với quy định, cao mức lương doanh nghiệp loại thuộc thành phần kinh tế khác Đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần làm chuyển biến kinh tế Việt Nam theo hướng một kinh tế cơng nghiệp hố Đới với Việt Nam vớn FDI đóng vai trị lực khởi đợng, mợt điều kiện đảm bảo cho thành công công cuộc CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức Một số dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần làm vực dậy mợt sớ doanh nghiệp Việt Nam điều kiện khó khăn, sản xuất đình đớn có nguy phá sản Khơng thế, cịn góp phần hình thành nhiều ngành nghề sản xuất mới, nhiều sản phẩm Vì khả thu hồi vớn có lãi phụ tḥc hồn tồn vào kết sản xuất kinh doanh nên nhà đầu tư nước ngồi thường tính tốn cân nhắc kỹ lưỡng đưa vào Việt Nam thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, đại mức thấp cịn có khả phát huy hiệu định FDI một kênh đưa kinh tế Việt Nam hội nhập giới tương đới có hiệu Là khu vực hấp dẫn, tạo nhiều việc làm nâng cao lực cho người lao động Việt Nam Là môi trường lý tưởng để học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường đại Là điều kiện tốt để Việt Nam mở rộng thị trường ngồi nước Tóm lại hoạt đợng FDI góp phần thúc đẩy nhanh tớc đợ tăng trưởng kinh tế đất nước, khai thác tài nguyên, tạo việc làm góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, sản xuất nhiều hàng hố dịch vụ có hàm lượng kỹ thuật cao, đẩy mạnh xuất đưa nước ta vào phân cơng lao đợng q́c tế, tạo hình ảnh vị uy tín ngày tăng Việt Nam trường quốc tế, đặc biệt xu hợi nhập khu vực tồn cầu, yếu tố định để Việt Nam rút ngắn đường hợi nhập khu vực giới mở rộng thu hút FDI 11 CHƯƠNG II: ĐỊNH HƯỚNG VẬN DỤNG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC TẠI VIỆT NAM Thực trạng sử dụng vốn đầu tư cho phát triển kinh tế nước ta 1.1 Khái quát chung Trong năm qua, phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nước ta đạt thành tựu quan trọng trình phát triển kinh tế xã hợi, kinh tế trì mức tăng trưởng cao, chất lượng tăng trưởng ngày cải thiện, cân đối vĩ mô đảm bảo Trong giai đoạn 2006-2010, tổng sản phẩm nước (GDP) đạt 7% đó: khu vực nơng, lâm, thuỷ sản đạt 3,8%; công nghiệp-xây dựng đạt 10,2%; dịch vụ đạt 7,0% Nhìn chung, bới cảnh khung hoẳng tài suy thối kinh tế tồn cầu kết đạt đáng khích lệ, thể tính tự thích ứng sức bền vững kinh tế nước ta Đặc biệt hai năm đầu thực Kế hoạch 2006-2007, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao so với mục tiêu năm đề (năm 2006: tăng 8,23%; năm 2007: tăng 8,46%); năm 2008-2010 chịu tác động lớn khung hoảng kinh tế giới, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2008 đạt 6,3%; năm 2009 đạt 5,3%, năm 2010 đạt khoảng 6,78% Bình qn giai đoạn 2011-2015, tớc đợ tăng trưởng kinh tế ước đạt khoảng 5,91%, thấp so với giai đoạn 2006-2010, đặt bối cảnh kinh tế phải đới mặt với nhiều khó khăn, thách thức kinh tế giới thường xuyên xuất nhiều nhân tớ bất lợi mức tăng tương đối tốt Hơn nữa, xu hướng phục hồi kinh tế ngày rõ nét kể từ năm 2013, tốc độ tăng trưởng năm sau cao năm trước Tăng trưởng năm 2015 đạt 6,68%, vượt mục tiêu đề 6,2% mức cao giai đoạn 2011-2015; đó, cơng nghiệp xây dựng với tớc đợ tăng 9,64% ngành đóng góp nhiều vào tăng 12 trưởng năm 2015 Bên cạnh đó, GDP bình qn đầu người tăng 40%, từ 1.532 USD/người năm 2011 lên 2.171 USD/người năm 2015, bới cảnh lạm phát trì mức thấp góp phần nâng cao mức sớng thực tế người dân Tổng vớn đầu tư tồn xã hợi đạt 31,7% GDP, thấp so với mục tiêu Quốc hội thông qua đầu nhiệm kỳ (là 33,5% đến 35%) Năm 2015, tổng vốn đầu tư phát triển tồn xã hợi theo giá hành ước tăng 12%, tương đương 32,6% GDP vượt kế hoạch đề 1.2 Khái quát hoạt động đầu tư 1.2.1 Giai đoạn 2006-2010 Mặc dù chịu tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, huy động một khối lượng lớn vốn đầu tư phát triển Tổng nguồn vốn đầu tư tồn xã hợi năm 2006-2010 đạt 3.073,8 nghìn tỷ đồng, gấp 2,5 lần so với giai đoạn trước, đó: Vớn đầu tư từ ngân sách nhà nước ước thực khoảng 647 nghìn tỷ đồng, chiếm 21% tổng vớn đầu tư tồn xã hợi Nguồn vốn tập trung ưu tiên cho dự án kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, giáo dục, y tế, chương trình mục tiêu quan trọng góp phần cải thiện hệ thớng kết cấu hạ tầng, tạo tiền đề thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, bảo đảm an sinh xã hợi, góp phần xóa đói, giảm nghèo, cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Vớn trái phiếu Chính phủ năm ước đạt khoảng 136,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 4,4%; Vớn tín dụng đầu tư ước đạt 195,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 6,4% tổng vớn đầu tư tồn xã hợi Nguồn trái phiếu Chính phủ tập trung vào cơng trình giao thơng, thủy lợi, kiên cớ hóa trường lớp học, từ năm 2008 bổ sung thêm đầu tư nâng cấp hệ thống bệnh viện tuyến huyện tuyến tỉnh; từ năm 2009 bổ sung thêm đầu tư ký túc xá cho sinh viên Nguồn vốn đầu tư khu vực doanh nghiệp tư nhân dân cư tăng lên mạnh mẽ đóng vai trị ngày quan trọng, năm thực khoảng l.092,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 35,5% tổng vớn đầu tư tồn xã hợi 13 Đáng ý hai năm 2008-2009, bổi cảnh khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, thu hút vớn đầu tư trực tiếp nước ngồi đạt kết cao Tính chung năm, tổng vốn đăng ký tăng thêm ước đạt 150 tỷ USD, gấp lần so với giai đoạn 2001-2005; năm 2006-2007 đạt tớc độ năm sau cao năm trước gấp 1,7 lần, riêng năm 2008 gấp gần 3,4 lần so với năm 2007 (71,7 tỷ USD) Trong năm thực khoảng 658,5 nghìn tỷ đồng, gấp l,4 lần so với kế hoạch đề Trong bổi cảnh nguồn cung vốn ODA dành cho nước phát triển giảm, Việt Nam nhận ủng hộ cam kết mạnh mẽ cộng đồng nhà tài trợ quốc tế Tổng vốn ODA cam kết năm ước đạt 3l tỷ USD, gấp l,5 lần so với mục tiêu đề (19-21 tỷ USD), khới lượng vớn giải ngân ước đạt khoảng 13 tỷ USD, vượt 8,4% so với kế hoạch đề Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Vốn đầu tư GDP giá thực tế Tớc đợ tăng Vớn đầu (Nghìn tỷ đồng) (Ngàn tỷ đồng) GDP (%) tư/GDP(%) 398,90 973,79 8,23 40,96 532,093 1143,715 8,46 46,52 610,876 1477,717 6,18 41,34 704,2 1658,4 5,32 42,8 805,5 1931,3 6,5 41,7 Bảng 1: Tổng hợp vốn đầu tư, GDP Việt Nam qua năm Qua số liệu tổng hợp trên, ta thấy vốn đầu tư Việt Nam thời kỳ 2006-2010 có xu hướng gia tăng qua năm, 2006 vớn đầu tư 398,9 ngàn tỷ đồng đến 2010 vốn đầu tư tăng lên 805,5 ngàn tỷ đồng 1.2.2 Giai đoạn 2011-2015 Giai đoạn 2011 - 2015, thực chủ trương tái cấu đầu tư, mà trọng tâm đầu tư cơng, tỷ trọng vớn đầu tư tồn xã hội so GDP giảm từ 38,7% giai đoạn 2001 - 2010 x́ng cịn 33,3% năm 2011, khoảng 31% giai đoạn 2012 - 2015 Tỷ trọng vốn đầu tư từ khu vực kinh tế nhà nước tổng vớn đầu tư tồn xã hợi 14 giai đoạn 2011 - 2015 giảm x́ng cịn 41% (2001-2010 khồng 45,72%), tỷ trọng vớn đầu tư từ ngân sách nhà nước (NSNN) giảm xuống 21,3%, ước thực năm 2015 tỷ trọng vốn đầu tư từ khu vực kinh tế nhà nước nói chung từ NSNN nói riêng 37,6% 17,5% Trong đó, việc huy đợng vớn đầu tư từ khu vực ngồi nhà nước thu kết nhiều hơn, tỷ trọng vốn đầu tư từ khu vực tư nhân khu vực có vớn đầu tư nước ngồi tăng tương ứng lên mức bình quân 39,4% 17,6% giai đoạn 2011 - 2015 Tỷ trọng vốn đầu tư khu vực có vớn đầu tư nước ngồi khơng ổn định nhìn chung có xu hướng tăng dần Trong đó, đáng ý, bối cảnh kinh tế giới nước gặp nhiều khó khăn, vớn FDI giải ngân giai đoạn 2011-2015 trì mức khoảng 10,5-12 tỷ USD (trong năm 2015 tăng mạnh lên mức 14,5 tỷ USD) Đến nay, FDI có mặt khắp 63 tỉnh, thành phố nước, tập trung chủ yếu địa bàn trọng điểm, có lợi Xếp theo quy mơ vớn, TP Hồ Chí Minh dẫn đầu với 6.737 dự án cịn hiệu lực, vốn đăng ký 44,82 tỷ USD, chiếm 15,3% tổng vốn đăng ký nước; đứng thứ hai Bà Rịa - Vũng Tàu với 342 dự án, vốn đăng ký 26,86 tỷ USD, chiếm 9,2% tổng vốn đăng ký nước; đứng thứ ba Bình Dương với 3.035 dự án, vốn đăng ký 26,96 tỷ USD, chiếm 9,1% 1.3 Đánh giá chung vốn đầu tư trình CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức Trong 30 năm đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu kinh tế xã hợi quan trọng: kinh tế có tớc đợ tăng trưởng cao - 8%/năm một nước có tớc đợ tăng trưởng kinh tế nhanh giới Trong 15 năm qua, GDP bình quân đầu người tăng gấp năm lần (năm 2000 390 USD, năm 2015 2.109 USD); đời sống nhân dân cải thiện đáng kể; kinh tế chuyển mạnh sang kinh tế thị trường; thể chế kinh tế thị trường bắt đầu hình thành q trình hồn thiện 15 Nước ta mợt nước đứng hàng đầu giới xuất gạo, cà phê, cao su… một nước giải tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội, tổ chức q́c tế thừa nhận có thành tích xóa đói, giảm nghèo nhanh Trong lĩnh vực KH&CN, trình độ công nghệ một số lĩnh vực nâng cao theo kịp trình đợ chung nước khu vực; là, CNTT truyền thông, điện tử… (năm 1996 nước ta bắt đầu sử dụng internet; đến nay, số người sử dụng internet so với số dân đạt 31%, mức bình quân giới) Nền khoa học công nghệ nước ta đạt tiến bộ định: tỷ lệ đầu tư cho KH&CN tổng chi ngân sách nhà nước từ mức 0,78% năm (1996), đến tăng lên 2%; CNTT ứng dụng rộng rãi ngành kinh tế q́c dân, như: tài chính, thớng kê, điện lực, hàng không, y tế, giáo dục, quản lý doanh nghiệp… để cải tiến tổ chức quản lý, mở rộng thị trường, nâng cao lực cạnh tranh, bước đầu đạt kết tốt Trong năm đổi mới, bước tạo tảng sở vật chất nguồn nhân lực, đủ điều kiện để thực thành công đường lối phát triển kinh tế tri thức Quá trình CNH - HĐH nước ta mợt q trình rợng lớn phức tạp, tồn diện, có kết hợp bước bước nhảy vọt, kết hợp phát triển theo chiều rộng phát triển theo chiều sâu, kết hợp biến đổi lượng biến đổi chất… tác nhân tham gia trình, mục tiêu đưa nước ta trở thành một nước dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong bới cảnh tồn cầu hố cách mạng khoa học công nghệ diễn mạnh mẽ, nước ta chờ thực xong cơng nghiệp hố tiến hành đại hoá, mà phải thực đồng thời đồng bộ CNH HĐH một trình thớng CNH gắn với HĐH cách làm đẩy lùi nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới Về bản, cách để nước ta thực cơng nghiệp hố, đại hố rút ngắn bao gồm hai mặt: thứ nhất, đạt trì mợt tốc độ tăng trưởng cao nước trước liên tục một 16 thời gian dài để rút ngắn khoảng cách chênh lệch trình đợ so với nước (thực chất tăng tớc để đuổi kịp) thứ hai, lựa chọn áp dụng một phương thức cơng nghiệp hố, đại hố cho phép bỏ qua một số bước vốn bắt buộc theo kiểu phát triển tuần tự, để đạt tới kinh tế có trình đợ phát triển cao (thực chất lựa chọn đường, bước giải pháp cơng nghiệp hố để nhanh tới đại) Hai mặt khơng đới lập mà thớng với tiếp tục làm rõ để định hình sang tỏ đường đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố nước ta Những mặt hạn chế Mặc dù đạt thành tựu đáng khích lệ, song kinh tế nước ta nhiều mặt yếu kém, hiệu sử dụng vớn q trình CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức dẫn đến chất lượng tăng trưởng thấp, phát triển chưa bền vững Báo cáo trị Đại hợi XI Đảng nêu rõ: “Tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với khả năng; chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế kém; cấu kinh tế chuyển dịch chậm” Nền kinh tế nước ta dựa chủ yếu vào tài nguyên lao động, giá trị tri thức tạo chưa đáng kể Cơ cấu kinh tế cịn nặng nơng nghiệp khai thác tài nguyên Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế chủ yếu vốn (chiếm 52,7%) Giá trị xuất cao, hiệu kém: sản phẩm xuất chủ yếu nông sản nguyên liệu qua chế biến Năng suất lao động nước ta thấp từ đến 15 lần so với một số nước ASEAN… Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm dự kiến kể cấu ngành, cấu công nghệ… Những chuyển dịch cấu thước đo tổng hợp kết thực CNH-HĐH, rõ phương hướng, chưa cụ thể phương pháp triển khai thực Ví dụ cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn, gắn kết công nghệ mới, công nghệ cao vào phát triển công nghiệp, mở rộng nâng cao chất lượng ngành dịch vụ… 17 Nói chung tổ chức thực thiếu mợt nhìn bao qt khía cạnh liên quan đến trình CNH-HĐH Cơng việc mang tính chiến lược quy hoạch cần phải tiếp tục nghiên cứu, điều kiện vừa thiếu điều kiện thuận lợi vừa chủ trương CNH-HĐH rút ngắn thời gian Mơi trường đầu tư có cải thiện đáng kể, song chưa đồng bợ, mợt sớ chế sách không phù hợp với điều kiện thực tế lại chậm sửa đổi, bổ sung chỉnh sửa Việc huy động sử dụng ngồn vốn cho hoạt đợng đầu tư chưa thực hiệu quả, cịn gây thất thốt, lãng phí nguồn lực xã hợi Cơ cấu đầu tư cịn cân đới thành phần kinh tế, ngành vùng miền nước Năng lực hấp thụ nguồn vốn thấp, tiến độ giải ngân tiến độ thực dự án đầu tư chậm, chưa đáp ứng yêu cầu đề ra… Chủ trương, giải pháp sử dụng vốn đầu tư trình CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam 3.1 Chủ trương Vấn đề quan trọng hàng đầu là, phải sử dụng nguồn vốn đầu tư hiệu quả, chủ động phát huy lực sáng tạo tri thức nước, đồng thời phải biết tranh thủ hội tiếp thu tri thức giới tồn cầu hóa Thực vậy, điều kiện chưa có đủ nguồn lực để phát triển kinh tế tri thức lên trình đợ cao, ta phải coi trọng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm đẩy mạnh hợp tác công nghệ cao nhiều lĩnh vực, sở có lợi Qua hội nhập hợp tác với việc gửi nâng cao trình đợ nước ngồi, chun gia Việt Nam bước trưởng thành, chủ động ứng dụng công nghệ cao tiến tới sáng tạo tri thức cần thiết cho cơng nghiệp hóa, đại hóa trình đợ cao Nhiều ví dụ cơng nghiệp điện tử, thiết lập mạng viễn thông quốc gia, công nghiệp chế biến nông sản phẩm, chế tạo trang thiết bị - điện tử cho thấy kết tốt đạt bước tiến nhanh rõ rệt 18 Để cơng nghiệp hóa, đại hóa nhanh, nơng nghiệp phải gắn kết với phát triển ứng dụng tri sáng tạo mới, cụ thể là: phải chuyển giao tri thức công nghệ sinh học, tri thức giống cây, chất lượng suất cao, canh tác chăn nuôi đại cho nông dân Đồng thời phải cung cấp tri thức tổ chức sản xuất gắn với thị trường xây dựng nông thôn đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thơng hoạt đợng đại hóa nơng nghiệp Trong cơng nghiệp xây dựng cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn kết thuận lợi với phát triển kinh tế tri thức cơng nghiệp kinh tế thị trường đại dựa vào công nghệ cao Trước hết công việc thiết kế công nghiệp xây dựng cấp phải chuyển nhanh từ thiết kế thủ công sang thiết kế dùng máy tính xác nhanh chóng, tranh thủ khai thác phần mềm thiết kế thư viện thiết kế sẵn có Ngành chế tạo phải chuyển nhanh sang sử dụng máy thông minh có "nhúng" máy điện tốn tự đợng hóa hồn tồn robot, dây chuyền máy tự đợng hóa tồn phần Việc tiếp thu nắm vững cơng nghệ cao công nghiệp xây dựng điểm tựa để sáng tạo thêm nhiều tri thức lĩnh vực Chúng ta bước đầu đạt mợt sớ kết khích lệ đại hóa cơng nghiệp xây dựng kết cầu hạ tầng Nhưng nhìn chung cịn tụt hậu công nghiệp công nghệ cao Gần đây, sau gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), số dự án công nghệ cao tăng nhanh với vốn đầu tư lớn hứa hẹn triển vọng tốt Dịch vụ một lĩnh vực lớn kinh tế tri thức, có chiếm đến 70% GDP, vậy gắn kết với phát triển kinh tế tri thức có thuận lợi đẩy mạnh đại hóa nhanh dịch vụ nước ta Các ngành dịch vụ quan trọng thương mại, tài chính, ngân hàng, du lịch, y tế, giáo dục, pháp luật bắt buộc phải nhanh chóng chuyển sang ứng dụng cơng nghệ thơng tin, mạng in-tơ-nét, viễn thơng tồn cầu Thời gian qua mợt sớ ngành dịch vụ nước ta có tiến bợ đáng kể 19 đại hóa, nhìn chung chưa khai thác hết tiềm năng, đáng lý cịn đóng góp cho tăng trưởng kinh tế nhiều Về mặt xã hợi có nhiều loại dịch vụ quan trọng cần đại hóa theo hướng kinh tế tri thức Tuy nhiên, đối với một nước phát triển nước ta, có định hướng xã hợi chủ nghĩa, cần tập trung vào dịch vụ hành điện tử (hoặc phủ điện tử) Đây mợt cuộc cách mạng thực hướng tới chủ nghĩa xã hợi, nó, xây dựng đắn đầy đủ, khách quan bảo đảm công khai, minh bạch, không tham nhũng, công bằng, dân chủ, văn minh Đáng tiếc thời gian qua có tâm cao, dùng người chưa nên kết yếu kém, cần rút kinh nghiệm để tới làm tốt Khi có mợt hành điện tử đại hóa nhanh dẫn tới rút ngắn thời kỳ q đợ 3.2 Giải pháp 3.2.1 Hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN; bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô; huy động sử dụng có hiệu nguồn lực Để thực tớt vấn đề đó, cần tiếp tục đổi việc xây dựng thực thi luật pháp bảo đảm cạnh tranh bình đẳng, minh bạch doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế; đổi công tác quy hoạch, kế hoạch điều hành phát triển kinh tế theo chế thị trường; đồng thời, thực tớt sách xã hợi Cùng với đó, cần có hệ thớng chế sách phù hợp, đặc biệt chế, sách tài chính, tiền tệ nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng, bảo đảm phát triển an toàn, lành mạnh kinh tế; bảo đảm quyền tự kinh doanh bình đẳng thành phần kinh tế; tạo lập đồng bộ vận hành thông suốt loại thị trường 3.2.2 Phát triển mạnh công nghiệp xây dựng theo hướng đại, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh Trong q trình đó, phải đặc biệt coi trọng việc phát triển KTTT, bảo đảm tăng hàm lượng khoa học công nghệ tỷ trọng giá trị nội địa sản phẩm; phát 20 triển có chọn lọc cơng nghiệp chế biến, chế tác, công nghiệp công nghệ cao, cơng nghiệp lượng, khai khống, luyện kim, hố chất, cơng nghiệp q́c phịng Cùng với đó, cần ưu tiên phát triển sản phẩm có lợi cạnh tranh, sản phẩm có khả tham gia mạng sản xuất chuỗi giá trị tồn cầu; phát triển mạnh cơng nghiệp hỗ trợ; bước phát triển công nghiệp sinh học công nghiệp môi trường Đồng thời, cần ý phát huy hiệu khu, cụm công nghiệp (Khu cơng nghệ cao Hồ Lạc - Hà Nợi, Khu công nghệ phần mềm Quang Trung - thành phố Hồ Chí Minh ) đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp theo hình thức cụm, nhóm sản phẩm tạo thành tổ hợp công nghiệp quy mô lớn hiệu cao 3.2.3 Phát triển mạnh ngành dịch vụ, dịch vụ có giá trị cao, tiềm lớn có sức cạnh tranh Phát triển khu vực dịch vụ đạt tốc độ tăng trưởng cao khu vực sản xuất cao tốc độ tăng GDP một hướng quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế Cần tập trung phát triển một số ngành dịch vụ có lợi thế, có hàm lượng tri thức công nghệ cao, như: du lịch, hàng hải, hàng không, viễn thông, công nghệ thông tin, y tế ; hình thành mợt sớ trung tâm dịch vụ, du lịch có tầm cỡ khu vực q́c tế Hiện đại hóa mở rợng dịch vụ có giá trị gia tăng cao, như: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn, lơ-gi-stíc dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác; phát triển mạnh dịch vụ KH&CN, giáo dục đào tạo, văn hóa, thơng tin, thể thao, dịch vụ việc làm an sinh xã hội 3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi toàn diện phát triển nhanh giáo dục đào tạo Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, một đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng KH&CN, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững Trong q trình đó, cần đặc biệt coi trọng phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo, 21 quản lý giỏi, đội ngũ chuyên gia, quản trị doanh nghiệp giỏi, lao động lành nghề cán bộ khoa học, công nghệ đầu đàn Chú ý đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng công nghệ trình đợ phát triển lĩnh vực, ngành nghề; thực liên kết chặt chẽ doanh nghiệp, sở sử dụng lao động, sở đào tạo Nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội Đồng thời, thực tốt chương trình, đề án đào tạo nhân lực chất lượng cao đối với ngành, lĩnh vực chủ yếu, mũi nhọn; trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài; đào tạo nhân lực cho phát triển KTTT Theo đó, Nhà nước phải có chế, sách đồng bộ thực Nghị xây dựng đội ngũ tri thức thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức cho đất nước 3.2.5 Tập trung phát triển KH&CN, đảm bảo thực đợng lực then chốt q trình phát triển nhanh bền vững Theo đó, cần hướng trọng tâm hoạt động KH&CN vào phục vụ CNH, HĐH, CNTT, bảo đảm phát triển theo chiều sâu góp phần tăng nhanh suất, chất lượng, hiệu nâng cao sức cạnh tranh kinh tế; thực đồng bộ nhiệm vụ: nâng cao lực, đổi chế quản lý, đẩy mạnh ứng dụng KH&CN, tăng cường hội nhập quốc tế khoa học, công nghệ 22 KẾT LUẬN Nghiên cứu đóng góp yếu tớ đới với tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa quan trọng nhiều mặt Trong giai đoạn phát triển vai trị yếu tố khác Đối với kinh tế Việt Nam giai đoạn phát triển nguồn vớn yếu tớ có vai trị quan trọng, định đến mức tăng trưởng kinh tế Nắm bắt thực trạng nguyên nhân việc sử dụng vớn chưa có hiệu nước ta nhằm tìm giải pháp để góp phần huy đợng sử dụng vớn mợt cách tích cực, khai thác lợi đất nước nhằm góp phần thúc đẩy tăng trưởng yếu tố cần thiết Gắn với phát triển kinh tế, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố đất nước, phải khơng ngừng đổi hệ thớng trị, nâng cao vai trò lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Trong điều kiện việc đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố gắn liền với phát triển kinh tế tri thức một bước đắn để tạo nội lực mạnh cho kinh tế nước đồng thời tăng ngoại lực để hoà nhập với kinh tế giới Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhằm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân Nguồn lực người, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, q́c phịng an ninh tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hợi chủ nghĩa hình thành bản; vị nước ta trường quốc tế nâng cao Chiến lược Đảng ta vận dụng một cách sáng tạo điều kiện cụ thể đất nước để vạch đường lối đắn cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, cho nghiệp thúc đẩy kinh tế vươn lên mạnh mẽ mà khơng khác phải: “cơng nghiệp hố đại hoá gắn liền với phát triển kinh tế tri thức” 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://vneconomy.vn/ (Thời báo kinh tế Việt Nam) http://cafef.vn/ http://www.gso.gov.vn (Tổng cục thống kê Việt Nam) http://www.sbv.gov.vn (Ngân hàng nhà nước Việt Nam) http://www.vietcombank.com.vn/ (Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam) http://vietbao.vn/ (Việt Báo) http://vietnamnet.vn/ (Báo điện tử Vietnamnet) http://kinhtedothi.vn/ (Báo điện tử Kinh tế đô thị) https://kinhtetrunguong.vn (Ban Kinh tế Trung ương) 10 http://www.thuonggiaonline.vn 11 http://vietnamfinance.vn 12 http://vcci.com.vn (phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam) 13 http://www.hoinongdan.org.vn 24 ... vốn đầu tư 2.2 Vai trị vốn đầu tư q trình CNH, HĐH gắn với phát tri? ??n kinh tế tri thức Với nước phát tri? ??n điều kiện kinh tế cịn phát tri? ??n, nguồn vớn cịn hạn hẹp, khoa học kỹ thuật phát tri? ??n. .. để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA VỐN ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CNH, HĐH GẮN VỚI PHÁT TRI? ??N KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM Cơng nghiệp hố, đại hố gắn với phát. .. đối với kinh tế nước ta năm qua, em lựa chọn tiểu luận: ? ?Vai trị vốn đầu tư q trình CNH, HĐH gắn với phát tri? ??n kinh tế tri thức Định hướng vận dụng cho Việt Nam? ?? Do kiến thức thiếu, trình đợ

Ngày đăng: 20/11/2020, 20:28

Mục lục

  • CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA VỐN ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CNH, HĐH GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM

    • 1. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức

      • 1.1. Khái niệm Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

      • 1.2. Tính tất yếu khách quan của quá trình CNH, HĐH

      • 1.3. Quan điểm của Đảng ta về quá trình Công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức

      • 2. Vai trò của vốn đầu tư đối với quá trình CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức

        • 2.1. Một số lý luận cơ bản về vốn

        • 2.1.1. Vốn đầu tư

        • 2.2. Vai trò của vốn đầu tư đối với quá trình CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức

        • 1.2. Khái quát về hoạt động đầu tư

        • 1.3. Đánh giá chung về vốn đầu tư trong quá trình CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức

        • 2. Những mặt hạn chế

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan