Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông lâm nghiệp và du lịch khu vực đồng tháp mười, tỉnh đồng tháp

127 10 0
Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông   lâm nghiệp và du lịch khu vực đồng tháp mười, tỉnh đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ TRỌNG QUÝ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG – LÂM NGHIỆP VÀ DU LỊCH KHU VỰC ĐỒNG THÁP MƢỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ HÀ NỘI, NĂM 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ TRỌNG QUÝ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG – LÂM NGHIỆP VÀ DU LỊCH KHU VỰC ĐỒNG THÁP MƢỜI, TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ Chuyên ngành: Sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trƣờng Mã số: 60 85 15 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TSKH PHẠM HOÀNG HẢI HÀ NỘI, NĂM 2011 MỤC LỤC Đặt vấn đề Mục đích nhiệm vụ 2.1 2.2 Mục đích đề tài Nhiệm vụ đề tài Giới hạn đề tài 3.1 Giới hạn phạm vi lãnh thổ nghiên cứu 3.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp khảo sát thực địa 4.2 Phương pháp thu thập, xử lý tài liệu 4.3 Phương pháp đồ 4.4 Phương pháp phân tích tiếp cận hệ thống, đánh giá tổng hợp 4.5 Phương pháp hệ thông tin địa lý Những kết đề tài Ý nghĩa đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng 1.1 Cơ sở lí luận nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển kinh tế 1.1.1 Lí luận chung nghiên cứu cảnh quan 1.1.1.1 Quan niệm cảnh quan 1.1.1.2 Hướng NCCQ phục vụ phát triển kinh tế 1.1.1.3 Lý luận phương pháp luận NCCQ 1.1.2 Lí luận chung ĐGCQ 1.1.2.1 Khái niệm ĐGCQ 1.1.2.2 Hướng ĐGCQ phục vụ sử dụng hợp lí tài nguyên BVMT 1.1.2.3 Lý luận phương pháp ĐGCQ 1.1.3 Hệ thống phân loại CQ đồ CQ 1.1.3.1 Hệ thống phân loại CQ 1.1.3.2 Bản đồ CQ 1.2 Cơ sở thực tiễn nghiên cứu, đánh giá tổng hợp ĐKTN, TNTN phục vụ phát triển kinh tế vùng đất ngập nƣớc Đồng Tháp Mƣời tỉnh Đồng Tháp 1.3 Quy trình nghiên cứu Chƣơng CÁC NHÂN TỐ THÀNH TẠO CẢNH QUAN VÀ ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN VÙNG ĐỒNG THÁP MƢỜI TỈNH ĐỒNG THÁP 2.1 Các nhân tố thành tạo CQ 2.1.1 Các nhân tố tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý 2.1.1.2 Địa chất, khống sản địa hình, địa mạo 2.1.1.3 Khí hậu 2.1.1.4 Thủy văn 2.1.1.5 Thổ nhưỡng 2.1.1.6 Sinh vật 2.1.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội 2.1.2.1 Dân cư nguồn lao động 2.1.2.2 Cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật 2.1.2.3 Hiện trạng ngành sản xuất, kinh tế 2.1.2.4 Hiện trạng sử dụng đất 2.2 Đặc điểm CQ vùng Đồng Tháp Mƣời 2.2.1 Hệ thống tiêu phân loại CQ vùng Đồng Tháp Mƣời 2.2.2 Đặc điểm CQ vùng Đồng Tháp Mƣời 2.2.2.1 Đặc điểm cấu trúc đứng 2.2.2.2 Đặc điểm cấu trúc ngang 2.2.2.3 Đặc điểm cấu trúc động lực 2.2.2.4 Những chức cảnh quan vùng Đồng Tháp Mười Chƣơng ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG - LÂM NGHIỆP VÀ DU LỊCH VÙNG ĐỒNG THÁP MƢỜI TỈNH ĐỒNG THÁP 3.1 Những vấn đề lý luận, nguyên tắc phƣơng pháp đánh giá 3.1.1 Nguyên tắc phƣơng pháp đánh giá 3.1.2 Lựa chọn phân cấp tiêu, thang điểm, bậc trọng số 3.2 Các kết đánh giá phân hạng mức độ thuận lợi loại cảnh quan vùng Đồng Tháp Mƣời tỉnh Đồng Tháp 3.2.1 Đánh giá mức độ thuận lợi ngành sản xuất 3.2.1.1 Đối với sản xuất nông nghiệp 3.2.1.2 Đối với lâm nghiệp (trồng rừng sản xuất) 3.2.1.3 Đối với ngư nghiệp (nuôi trồng thủy sản nước ngọt) 3.2.1.4 Đối với hoạt động khai thác du lịch bền vững 3.2.2 Phân hạng mức độ thuận lợi 3.2.3 Kết đánh giá loại cảnh quan cho phát triển ngành sản xuất 3.3 Định hƣớng giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên phát triển bền vững vùng ĐNN Đồng Tháp Mƣời tỉnh Đồng Tháp 3.3.1 Cơ sở đề xuất định hƣớng giải pháp phát triển 3.3.2 Những kiến nghị, định hƣớng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trƣờng sở nghiên cứu, đánh giá cảnh quan KẾT LUẬN ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thiên nhiên, thành phần tự nhiên (TN) ln có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo thành thể tổng hợp địa lí TN thống Mỗi khu vực thích hợp với số loại hình sử dụng định ngược lại Khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên phục vụ phát triển mà không gây tác động xấu đến TN, đòi hỏi người phải hiểu biết quy luật thiên nhiên Nếu đánh giá thành phần khơng thể đưa kiến nghị tổng hợp cho phát triển Để giải vấn đề thực tế mang tính tổng hợp cao, hướng nghiên cứu cảnh quan (NCCQ), đánh giá cảnh quan (ĐGCQ) trở thành hướng nghiên cứu quan trọng, đáp ứng nhiều vấn đề thực tế đặt sở khoa học việc lựa chọn mục tiêu sử dụng thích hợp lãnh thổ Hệ sinh thái đất ngập nước (ĐNN) phần cảnh quan thiên nhiên Các cơng trình nghiên cứu nhàkhoa hocc̣ cho biết số liêụ vềgiá trị kinh tếcủa hệ sinh thái đất ngập nước mang laịước tính khoảng 14.900 tỷ USD (chiếm 45% tổng giá trị tất hệ sinh thái tự nhiên toàn cầu) Con số phản ánh giá trị chức lớn lao đất ngập nước bao gồm: Kiểm soát lũ lụt, bổ sung nước ngầm, ổn định bờ biển chống sóng bão, giữ lại chất bồi lắng chất dinh dưỡng, giảm thiểu biến đổi khí hậu, làm nước, nguồn cung cấp đa dạng sinh học, cung cấp sản phẩm đất ngập nước, giải trí du lịch, giá trị văn hố Đất ngập nước hiểu theo cơng ước RAMSAR (Cơng ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đời vào năm 1971) sau: “Là vùng đầm lầy, than bùn vùng nước tự nhiên hay nhân tạo, có nước thường xuyên hay tạm thời, nước đọng hay nước chảy, nước ngọt, nước lợ hay nước mặn, kể vùng nước ven biển có độ sâu khơng q m thuỷ triều thấp vùng đất ngập nước” Như vâỵ, theo khái niêṃ Ramsar thiđ̀ ất ngập nước đa dangc̣, phong phú phức tạp, chiếm phần không nhỏ diêṇ tich ́ lãnh thổ (các vùng biển nông, ven biển, cửa sông, đầm phá, có thảm thực vật bao phủ hay khơng bao phủ, đồng châu thổ, tất sông, suối, ao, hồ, đầm lầy tự nhiên hay nhân tạo, vùng nuôi trồng thuỷ sản, canh tác lúa nước thuộc loại đất ngập nước) Đất ngập nước nơi dung nạp điều tiết nước ngầm, cung cấp nước ngọt, điều hịa sinh thái khí hậu, hạn chế lũ lụt, chắn sóng gió bão, chống xói lở ổn định bờ biển, trì tính đa dạng sinh học, tạo môi trường hoạt động cho nhiều ngành kinh tế như: nông nghiệp, thủy sản, giao thông vận tải, du lịch, khai khoáng.v.v Vùng đất ngập nước nguồn sống phần lớn người dân Việt Nam , đồng thời nómang lại lợi ích giá trị to lớn kinh tế, xã hội, văn hóa, mơi trường Đất ngập nước nơi cư trú nhiều loài động thực vật quý Việt Nam giới ViêṭNam quốc gia giàu tiềm đất ngập nước diện tích, chức giá trị vàdo nằm vùng nhiệt đới , nước ta coi quốc gia cócác trung tâm có mức đa dạng sinh học cao so với quố c gia, vùng lãnh thổ giới Các hệ sinh thái nước ViêṭNam có khoảng 2.611 lồi thủy sinh vật , 1.403 loài tảo biển , 190 loài giáp xác , 147 loài trai ốc , 54 loài cá, 157 lồi đơngc̣ vật ngun sinh [30] Các vùng đất ngập mặn nội địa lớn Đồng Tháp Mười, U Minh hệ thống suối nơi chứa nhiều loài động, thực vật đặc hữu Đa dạng sinh học sở sinh tồn cho sinh vật, cung cấp cho người nguồn lương thực thực phẩm, nguồn dược liệu quan trọng, nguồn nguyên liệu cho công nghiệp, xây dựng, trì bảo vệ sức khỏe cho người, văn hóa thẩm mỹ Nghị số 41/NQ-TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ Chính trị “Bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước” Thể quan điểm chủ đạo sau: “Bảo vệ môi trường vừa mục tiêu, vừa nội dung phát triển bền vững, phải thể chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội ngành địa phương Khắc phục tư tưởng đạo trọng phát triển kinh tế - xã hội mà coi nhẹ bảo vệ môi trường” “Bảo vệ môi trường phải theo phương châm lấy phòng ngừa hạn chế tác động xấu mơi trường kết hợp với xử lý ô nhiễm, khắc phục suy thối, cải thiện mơi trường bảo tồn thiên nhiên; kết hợp đầu tư Nhà nước với đẩy mạnh huy động nguồn lực xã hội mở rộng hợp tác quốc tế; kết hợp công nghệ đại với phương pháp truyền thống” “Chủ động tổ chức điều tra để sớm có đánh giá toàn diện cụ thể nguồn tài nguyên thiên nhiên nước ta” - “Việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên phải bảo đảm tính hiệu quả, bền vững phải gắn với bảo vệ môi trường trước mắt lâu dài” - Quy hoạch vùng đất ngập nước cho mục đích bảo tồn phát triển kinh tế xã hội - Khoanh vùng bảo vệ vùng ĐNN có tầm quan trọng quốc tế, quốc gia Nâng cao diện tích khu bảo tồn ĐNN, đặc biệt trọng tới bảo tồn vùng ĐNN có tầm quan trọng quốc tế quốc gia, phục hồi vùng ĐNN quan trọng bị suy thoái - Thử nghiệm nhân rộng mơ hình sử dụng khơn khéo phát triển bền vững ĐNN vùng ĐNN đặc thù cho hệ sinh thái Những năm gần , tốc độ cơng nghiệp hóa , đại hóa vàđơ thị hóa , diện tích lớn đất ngập nước bị chuyển hóa sang mục đích sử dụng khác , tính chất, giá trị đất ngập nước bị mai Sự phát triển làm cho tài nguyên môi trường ViêṭNam nói chung , đất ngập nước nói riêng có dấu hiêụ báo đôngc̣ chấ t thải công nghiệp, ô nhiễm dầu, sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật , chất hữu chất độc hại khác quátrinh̀ khai thác tài nguyên Việt Nam quốc gia Đông Nam Á tham gia công ước Ramsar (công ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế ngày 2/2/1971), điều cho thấy Việt Nam sớm nhìn nhận tầm quan trọng vùng đất ngập nước Từ đến nay, Việt Nam ln nỗ lực để khuyến khích việc sử dụng khơn khéo quản lý bền vững vùng đất ngập nước quốc gia Những năm gần đây, Hội nghị Ramsar giới , Chính phủ ViêṭNam vàđang nỗ lực đăng ký bổ sung điểm Ramsar theo tiêu chínhưng chưa đaṭđươcc̣ mong muốn, nhiều nguyên nhân khách quan vàchủ quan Trong đó, cơng tác quản lýcủa Nhànước viêcc̣ bảo tồn vàphát triển bền vững vùng đất ngâpc̣ nước nhiều haṇ chế Thách thức hiêṇ đất ngập nước lớn, hệ sinh thái đất ngập nước nước ta chiếm diện tích rộng lớn chưa ý đầy đủ đánh giá mức thiếu đảm bảo thể chế pháp lý Cần có sư đc̣ ầu tư trung dài hạn để xây dựng sở tri thức , khung thể chế pháp lý , khoa hocc̣ công nghê c̣nhằm nâng cao nhận thức cộ ng đồng tăng cường lực cấp phân cấp để quản lý hợp lý đất ngập nước Các nỗ lực vàsư c̣đầu tư bắt đầu quy mô vừa vànhỏđến viêcc̣ đầu tư lớn , chắn theo thời gian nỗ lực se đ ̃ ược phát triển thành hệ thống to àn quốc toàn diện lĩnh vực đất ngập nước mong đạt quản lý hữu hiêụ vùng đất ngập nước tầ m quốc gia vàquốc tế Đặc biệt, bối cảnh nước bị ảnh hưởng nặng biến đổi khí hậu , nước ta phải việc có quy hoạch phát triển bền vững đất ngập nước (có tính đến kịch biến đổi khí hậu tồn cầu) cho tương lai vàlâu dài Đểgiải vấn đềnêu , Chính phủ ban hành Nghị định số 109/2004/NĐ-CP 23/9/2003 (viết tắt la ̀ tra, lập quy hoạch , bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước khẳng đinḥ sư cc̣ ần thiết va tinh ̀́ trách nhiệm bộ, ngành, có liên quan , điạ phương co vung đất ngâpc̣ nươc phai sơm triển khai viêcc̣ xac đinḥ laịmôṭcach chinh xac đểkhoanh vung diêṇ tich hiêṇ t ́ đệm vùng đất ngập nước , nghiên cứu đánh giá tổng hợp hợp phần tự nhiên, khai thác hợp lí nguồn tài nguyên cách hiệu quả, xây dựng đồ kiến nghị bố trí ngành sản xuất hợp lí, làđối với vùng đất ng ập nước nội địa có quy mô , liên vùng, liên khu vưcc̣ ởvùng Đồng Tháp Mười Do điều kiện thời gian kinh phí có hạn nên chúng tơi giới hạn nghiên cứu vùng đất ngập nước khu vực Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp Với lí trên, lựa chọn đề tài “Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển Nông - Lâm nghiệp du lịch khu vực Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp” làm đề tài luận văn Cao học Mục đích nhiệm vụ 2.1 Mục đích đề tài Đề tài thực nhằm nâng cao lưcc̣ quản lý, bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước Đồng Tháp Mười q trình cơng nghiệp hóa , đại hóa đất nước trước tác động khơn lường biến đổi khí hậu toàn cầu - Xác lập sở khoa học thực trạng tiềm điều kiện tự nhiên (ĐKTN), tài nguyên thiên nhiên (TNTN) cho định hướng tổ chức không gian phát triển ngành nông - lâm nghiệp, du lịch vùng Đồng Tháp Mười thông qua nghiên cứu, ĐGCQ - Đề xuất định hướng quy hoạch, khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên lãnh thổ nghiên cứu theo hướng phát triển bền vững (PTBV) 2.2 Nhiệm vụ đề tài Để đạt mục tiêu trên, luận văn cần thực nhiệm vụ sau: - Thu thập thông tin tư liệu, tổng quan cơng trình nghiên cứu NCCQ, ĐGCQ, xác lập sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu - Phân tích nhân tố thành tạo CQ, đặc điểm số CQ tiêu biểu lãnh thổ nghiên cứu - Xây dựng hệ thống phân loại CQ, đồ CQ, đồ ĐGCQ ĐNN nội địa vùng Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp - Phân tích tiềm TN mạnh vùng ĐNN nội địa, Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp Đánh giá tổng hợp ĐKTN, TNTN cho mục đích phát triển ngành nông - lâm nghiệp du lịch Giới hạn đề tài 3.1 Giới hạn phạm vi lãnh thổ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài vùng ĐNN nội địa Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp; (bao gồm diện tích ĐNN thường xuyên ĐNN theo mùa ) nằm điạ giới hành chinh́ vùng phía Bắc sơng Tiền: thuộc vùng đất ngâpc̣ nước Đ ồng Tháp Mười có diện tích 258,48 km , chiếm 76,6% tổng diện tích tự nhiên tinhh̉ , bao gồm thành phố Cao Lãnh, thị xã Hồng Ngự (Ngày 23/12/2008 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng thay mặt Chính phủ ký ban hành Nghị định số 08/NĐ-CP việc điều chỉnh địa giới hành huyện Hồng Ngự để thành lập thị xã Hồng Ngự thành lập phường: An Lộc, An Thạnh, An Lạc thuộc thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp) 06 huyện: Hồng Ngự, Tân Hồng, Tam Nông, Thanh Bình, Tháp Mười, Cao Lãnh Tổng số đơn vi hạ̀nh chinh́ cấp xa ̃ thuôcc̣ vùng dự án 98 đơn vi,c̣chiếm tỉlê c̣ 68,05% tổng sốxã, phường, thị trấn tỉnh 3.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu - Đề tài tập trung đánh giá tổng hợp ĐKTN, TNTN phục vụ phát triển số ngành quan trọng, có nhiều tiềm nơng - lâm nghiệp du lịch -Trên sở phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội vùng ĐNN nội địa Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp - Trên sở ĐGCQ, đề xuất số kiến nghị cho khai thác, sử dụng hợp lí tài ngun, bố trí hợp lý khơng gian sản xuất phục vụ phát triển KT-XH BVMT vùng ĐNN nội địa Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp Các phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp khảo sát thực địa Đây phương pháp truyền thống, quan trọng với tất ngành nghiên cứu thiên nhiên, địa lí TN tổng hợp Trong trình thực đề tài, tác giả thực tế địa bàn nghiên cứu, tìm hiểu, chụp ảnh yếu tố tự nhiên số địa điểm Quá trình khảo sát tập trung chủ yếu vào đặc điểm địa lí TN phân hố khơng gian lãnh thổ Kết hợp với phương pháp khác, so sánh đối chiếu với kết nghiên cứu phòng để nắm vững đặc trưng lãnh thổ nghiên cứu 4.2 Phương pháp thu thập, xử lý tài liệu Q trình thực đề tài, chúng tơi thu thập có chọn lọc tài liệu, số liệu liên quan đến khu vực nghiên cứu Sau thu thập phân tích xử lí số liệu theo mục đích, yêu cầu đề tài, thống kê tài liệu theo bảng biểu trình bày biểu đồ Từ đó, đánh giá tổng hợp, rút nhận xét thực trạng tiềm phát triển ngành kinh tế lãnh thổ nghiên cứu 4.3 Phương pháp đồ “Bản đồ alpha omega địa lý” (N.N Baranski) Nghiên cứu đồ, thành lập đồ việc bắt đầu, việc kết thúc trình nghiên cứu địa lý, thể kết nghiên cứu cơng trình Phương pháp sử dụng suốt trình nghiên cứu Bắt đầu từ việc nghiên cứu đồ nhằm nắm bắt khái quát nhanh chóng khu vực nghiên cứu, từ vạch tuyến, điểm khảo sát đặc trưng khu vực Để đánh giá tổng hợp ĐKTN, TNTN theo đơn vị lãnh thổ khơng thể không thành lập đồ CQ (bản đồ địa tổng thể) Đề tài xây dựng đồ CQ tỉ lệ 1: 100.000 cho khu vực nghiên cứu, dựa sở phân tích đồ thành phần như: đồ địa mạo, đồ độ cao độ dốc, đồ đất, đồ thảm thực vật Những đồ thành phần đưa tỉ lệ chồng xếp lên nhau, lấy đường khoanh trung bình làm ranh giới đơn vị CQ 4.4 Phương pháp phân tích tiếp cận hệ thống, đánh giá tổng hợp Phương pháp áp dụng phân tích cấu trúc CQ, mối quan hệ hợp phần TN cấu trúc đứng cấu trúc ngang đơn vị CQ lãnh thổ nhằm xác định tính ổn định tính biến động chúng Đánh giá tổng hợp giá trị kinh tế TNTN ĐKTN tổng thể lãnh thổ cho mục tiêu KT-XH, mơ hình hố hoạt động TN với KT-XH, phục vụ việc dự báo cho biến đổi môi trường, điều chỉnh tác động người, xây dựng sở cho việc quản lí tài nguyên BVMT 4.5 Phương pháp hệ thông tin địa lý Hệ thơng tin địa lí (Geographic Information System-GIS) với hỗ trợ đắc lực phần mềm máy tính, phần mềm MapInfo, phần mềm xử lí ảnh Phương pháp thực có hiệu việc thu thập, cập nhật, phân tích tổng hợp thông tin đối tượng lớp thông tin nhằm tìm đặc điểm, tính chất chung đối tượng để tạo lớp thơng tin mới, trình bày liệu dạng đồ phục vụ việc ĐGCQ Những kết đề tài + Hệ thống vận dụng sở lí luận NCCQ, ĐGCQ cho việc nghiên cứu + Xác định tổng quan ĐKTN, KT-XH khu vực nghiên cứu + Xây dựng hệ thống phân loại CQ, đồ CQ tỉ lệ 1: 100.000 đồ ĐGCQ tỉ lệ 1: 100.000, đồ kiến nghị sử dụng hợp lý lãnh thổ cho vùng đất ngập nước Đồng Tháp Mười thuộc tỉnh Đồng Tháp Xét giá trị GDP: khu vực nông - lâm - ngư nghiệp năm 2008 tăng gấp 3,8 lần so với năm 2000 (từ 2487,2 lên 20624,1 tỉ đồng) (giá 1994) Về tốc độ tăng trưởng GDP: khu vực nông – lâm – ngư nghiệp Du lịch đạt tốc độ tăng trưởng cao, bình quân thời kỳ 1995 – 2000 đạt 4,3%/năm thời kỳ 2001 – 2008 tăng nhanh đạt 7,6%/năm (so với tốc độ tăng trưởng chung tồn kinh tế 10,0%; khu vực cơng nghiệp – xây dựng 18,7%, khu vực dịch vụ 12,5%) Về tỉ trọng nông – lâm – ngư nghiệp Du lịch tổng GDP toàn kinh tế: Tuy khu vực có xu hướng giảm vị trí cấu GDP (từ 62,2% năm 2000 xuống cịn 55,6% năm 2008) số lớn, khẳng định lần vị trí số ngành nơng – lâm – ngư nghiệp cấu kinh tế tỉnh Đồng Tháp Trồng trọt ngành có nhiều lợi sản xuất nông nghiệp Đồng Tháp dựa điều kiện thuận lợi đất, nước, khí hậu, lúa trồng chủ lực, sản phẩm chun mơn hố lớn tỉnh Ngành trồng trọt có biến đổi số lượng chất lượng, có tốc độ tăng trưởng quy mơ diện tích sản lượng Cơ cấu trồng đa dạng hóa theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với cơng nghiệp chế biến, góp phần nâng cao giá trị nông sản tăng khả cạnh tranh hàng hóa nơng phẩm thị trường nước Ngành trồng trọt chiếm tới 82,4% tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (giá thực tế năm 2008) Trong nhiều năm qua, tỉ trọng ngành trồng trọt có giảm chậm, giữ mức 78% - 83% Lúa nước trồng chủ đạo tỉnh Đồng Tháp, năm gần diện tích đất canh tác có giảm (do chủ trương chuyển đổi cấu trồng phần chuyển đổi mục đích sử dụng từ đất trồng lúa sang đất chuyên dùng thổ cư) diện tích gieo trồng lúa lại tăng nhanh nhờ đẩy mạnh thâm canh tăng vụ Trong vịng 13 năm, từ 1995 – 2008, diện tích gieo trồng lúa tăng từ 383.053 lên 468.084 tăng gần 85.000 ha, đạt tốc độ 2,6%/năm Nhiều diện tích trước trồng – vụ, tăng lên – vụ/năm nhờ việc áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến, thực biện pháp khoa học kĩ thuật cải tạo đất, chọn giống tăng cường khả chủ động tưới tiêu Đồng Tháp tỉnh có diện tích gieo trồng lúa lớn thứ ĐBSCL (chỉ đứng sau An Giang Kiên Giang) suất lúa xếp vào loại cao khu vực: năm 2000 46,0 tạ/ha, đến 2008 đạt 58,1 tạ/ha (so với mức trung bình nước 49,8; vùng ĐBSCL 50,6 tạ/ha) Tuy nhiên, q trình cơng nghiệp hố thị hố diễn nhanh chóng khu vực nên diện tích đất nông nghiệp bị giảm, khu vực tương đối cao nằm ven sông Tiền sông Hậu, đất đai màu mỡ thuận lợi nguồn nước Ngành lâm nghiệp mạnh song lại ý nghĩa to lớn với vai trị phịng hộ bảo vệ mơi trường, giữ nguồn nước, nguồn sinh vật thủy sinh, HST ngập nước đặc trưng vùng ĐTM Theo điều tra đến 1/1/2008, tổng diện tích đất lâm nghiệp 14,9 nghìn - chiếm 4,4% diện tích tự nhiên, diện tích có rừng 10.579 (độ che phủ rừng 3,1%) Rừng không đa dạng chủng loại, chủ yếu rừng thứ sinh với loài tràm bạch đàn, phân bố chủ yếu huyện Tam Nông, Tháp Mười, Cao Lãnh, Tân Hồng Những năm gần đây, với sách bảo vệ rừng Nhà nước, tỉnh xác định tầm quan trọng việc bảo vệ rừng khu vực biên giới bảo tồn HST vùng ĐTM nên việc trồng rừng trọng Trong nhiều năm qua, công tác khuyến lâm trọng phát triển toàn diện, chuyển từ lâm nghiệp truyền thống lấy khai thác sang lâm nghiệp xã hội lấy bảo vệ, khoanh nuôi làm giàu vốn rừng, trồng rừng Hiện khu rừng phân lơ, chia thành ô nhỏ ngăn cách hệ thống kênh, mương đào, vừa nhằm dự trữ nước cho mùa khô, đồng thời hạn chế đến mức thấp thiệt hại có cố rừng Tuy vậy, phát triển ngành lâm nghiệp tỉnh hạn chế, phần điều kiện địa hình, đất đai khơng thuận lợi, thêm vào tình trạng gia tăng sức ép dân số, mở rộng diện tích sản xuất nông nghiệp, xây dựng đường giao thông, nhà ở, cơng trình thuỷ lợi, phân bố dân cư,…dẫn tới nguy thu hẹp diện tích đất rừng Về ngư nghiệp, Đồng Tháp có điều kiện thuận lợi để phát triển trở thành tỉnh có sản lượng nuôi trồng thủy sản lớn khu vực ĐBSCL Diện tích mặt nước ni trồng thủy sản tăng nhanh giai đoạn 2000 - 2007, từ 1.928 lên 5.002 Trong đó, phân theo cấu loại hình ni là: diện tích ni ao, hầm, mương 3.502 ha, nuôi đăng quần bãi bồi 650 ha, nuôi xen lúa 850 2000 bè cá Về cấu ni theo đối tượng: diện tích ni cá 3.652 (bao gồm nuôi ao đầm nuôi đăng quần – chiếm 73%), nuôi tôm 700 ha, ương nuôi cá giống đầu nguồn khoảng 650 Năm 2008, tổng sản lượng NTTS đạt 281.159 (chiếm 15% vùng ĐBSCL, đứng thứ sau An Giang), tăng 809,7% so với năm 2000 Có thể nói, sản lượng NTTS tăng với tốc độ đột phá thời gian qua Phương thức ni trồng ngày đa dạng hố, có nhiều mơ hình ni áp dụng vào thực tế mang lại hiệu kinh tế cao Từ năm 2000, phong trào nuôi tôm, cá kết hợp ruộng lúa phát triển mạnh hầu khắp huyện, đạt diện tích 850 năm 2007 (tăng gần lần so với năm 2000), góp phần tăng giá trị sản xuất diện tích đất canh tác Ni cá lồng bè phát triển mạnh nhiều năm qua Năm 2007, tồn tỉnh có 2000 lồng, bè cá tăng 200 bè cá so với năm 2005 Chương trình nuôi tôm – cá chuyên canh bán chuyên canh đẩy mạnh để tạo nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất khẩu, Đến năm 2007, diện tích ni tôm đạt 700 ha, tăng lần so với năm 2000 Nhìn chung, lãnh thổ nghiên cứu có nhiều tiềm để phát triển ngành kinh tế, cho hát triển nông – lâm – ngư nghiệp du lịch Những năm qua, kinh tế khu vực phát triển vững chắc, sôi động, thể rõ chuyển dịch cấu ngành sản xuất nội ngành, tốc độ tăng trưởng chậm công nghiệp dịch vụ tỉ trọng đóng góp có giảm ngành – lâm – ngư nghiệp du lịch trọng ngành kinh tế chủ lực tỉnh Điều có ý nghĩa thực tiễn quan trọng việc định hướng quy hoạch, sử dụng hợp lý lãnh thổ thời gian tới - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Tháp từ 2001- 2010 đến 2020 Căn vào phương án phát triển kinh tế - xã hội nước, vùng ĐBSCL; xuất phát từ tình hình nước quốc tế; từ tiềm năng, lợi thế, hạn chế, thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp năm qua dự báo bối cảnh phát triển, tỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 với quan điểm sau: + Đẩy mạnh công tác đổi mới, tạo động lực giải phóng phát huy nguồn lực, trước hết nội lực thu hút đầu tư nhằm tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao, tiếp cận bình quân chung vùng nước + Chuẩn bị tốt điều kiện kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực, khả tiếp thu công nghệ cao nhằm nâng tỉ trọng kinh tế tri thức cấu GDP + Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân + Gắn phát triển kinh tế với giải tốt vấn đề xã hội BVMT - Quan điểm phát triển nông – lâm – ngư nghiệp du lịch + Xác định nông nghiệp, nơng dân nơng thơn ln có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, góp phần ổn định trị an ninh quốc phịng tỉnh + Phát triển nơng nghiệp, xây dựng nông thôn, nâng cao đời sống nông dân phải gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh + Phát triển toàn diện, bền vững sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp gắn với bảo vệ môi trường; bước đại hoá để tăng suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh sản phẩm sở phát huy lợi vùng nông nghiệp; sản xuất gắn với thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xuất khẩu; tập trung phát triển giới hố, đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ giống, công nghệ lai tạo, thành tựu công nghệ sinh học khác vào sản xuất để tạo bước đột phá suất, chất lượng sản phẩm, bước hình thành vùng nơng nghiệp cơng nghệ cao + Tổ chức lại sản xuất, dần tiến lên sản xuất hàng hố tập trung quy mơ lớn, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nâng cao hiệu sản xuất đơn vị diện tích, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, chủ động phịng chống biến đổi khí hậu, dịch bệnh trồng, vật nuôi + Phát triển sản xuất nông nghiệp gắn liền với khuyến khích phát triển cơng nghiệp phục vụ nông nghiệp, công nghiệp chế biến dịch vụ địa bàn nơng thơn, góp phần giải công ăn việc làm, chuyển dịch lao động nông nghiệp sang công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ để nâng cao đời sống, giữ vững ổn định trị trật tự an tồn xã hội + Khai thác có hiệu nguồn lực để xây dựng nơng nghiệp hàng hố lớn, đa dạng, phát triển nhanh bền vững, tập trung sản phẩm chính, như: lúa gạo, thuỷ sản, ăn trái, rau màu, chăn nuôi gia súc, gia cầm với phương châm tăng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường hội nhập kinh tế + Phát triển nông nghiệp, nông thơn trước hết xuất phát từ lợi ích người nơng dân, phát huy vai trị giai cấp nơng dân, tạo điều kiện thuận lợi giúp nông dân nâng cao trình độ, cải thiện đời sống vật chất tinh thần + Tổ chức tốt hình thức sản xuất, hợp tác hoá sản xuất, bước đại hoá nông nghiệp, nông thôn; lấy nông dân làm chủ thể, trung tâm phát triển; lấy phát triển xây dựng nông thôn làm khâu đột phá + Giải tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với ổn định xã hội, bước cải thiện đời sống nơng dân, góp phần xố đói, giảm nghèo, bảo vệ mơi trường, phịng chống, giảm nhẹ thiên tai, xây dựng nông thôn theo hướng văn minh, đại, thu hẹp dần khoảng cách nông thôn thành thị Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 đưa phương án việc thực tiến hành theo phương án với mục tiêu cụ thể sau: + Tốc độ tăng trưởng GDP 14,5%/năm giai đoạn 2006 – 2010; giai đoạn 2011 – 2015 đạt 14,1 - 15,1%/năm; giai đoạn 2016 – 2020 đạt 13,2 - 3,9%/năm Tốc độ tăng trưởng bình quân gấp 1,27 – 1,32 lần toàn vùng ĐBSCL (11% theo phương án Viện Chiến lược phát triển nông nghiệp) + GDP bình quân đầu người đạt 768 USD năm 2010, tăng lên khoảng 1.419 – 1.481 USD vào năm 2015 khoảng 2.537 – 2730 USD vào năm 2020, khoảng 1,04 – 1,11 lần bình quân vùng ĐBSCL (2.450 USD) + Cơ cấu kinh tế đến năm 2010 là: nông nghiệp 41,0%, công nghiệp 29,3%, dịch vụ 29,7%; năm 2015 28,7% - 38,2% - 33,1%; năm 2020 19,0% - 43,3% - 36,7% Nền kinh tế tỉnh từ năm 2011 phát triển theo cấu kinh tế công nghiệp – thương mại, dịch vụ nông nghiệp kĩ thuật cao + Tổng kim ngạch xuất đạt khoảng 400 triệu USD năm 2010, 1.547 triệu USD năm 2020, tăng bình quân 16%/năm + Phấn đấu mức thu ngân sách địa bàn tăng bình quân 11,2%/năm; tiết kiệm đạt 21,3% GDP Quy hoạch tổng thề phát triển kinh tế xã hội tỉnh đến 2020 đưa nhiều mục tiêu phát triển cho tất ngành sản xuất, kinh tế tỉnh có chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh tỷ trọng ngành công nghiệp – thương mại, dịch vụ từ 2011, giảm tỷ trọng nghành nông nghiệp Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn đề cập đến định hướng cho phát triển ngành nông - lâm - ngư nghiệp Trong q trình phát triển tỉnh, có quy hoạch mở rộng không gian sản xuất cho ngành kinh tế, sản xuất khác chúng tơi có điều chỉnh sử dụng hợp lý cho cảnh quan phù hợp với phát triển ngành * Cơ sở khoa học Xác định quan điểm sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên để bố trí ngành sản xuất nơng – lâm – nghiệp du lịch phải dựa đánh giá tiềm phân tích đặc điểm tự nhiên để sử dụng tiềm Các tiếp cận địa lý tự nhiên tổng hợp nhằm giải vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên coi công cụ hữu hiệu Để đánh giá tổng hợp nguồn tài nguyên xác khách quan đánh giá cảnh quan phương pháp phù hợp Từ quan điểm tiếp cận ấy, tiến hành nghiên cứu tổng hợp tất hợp phần tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh, xác định yếu tố mạnh phân bố chúng địa bàn lãnh thổ nghiên cứu nhằm đưa kiến nghị, định hướng cho việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Tháp (xét ngành nông - lâm - ngư nghiệp) Trên sở đó, đề tài tiến hành xây dựng hệ thống phân loại cảnh quan đồ cảnh quan (tỉ lệ : 100.000) cho toàn lãnh thổ nghiên cứu Sau nghiên cứu phân tích cấu trúc, chức động lực phát triển cảnh quan vùng ĐNN Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp, xác định cấp loại cảnh quan cấp sở để tiến hành nghiên cứu đánh giá cho phát triển nông – lâm – nghiệp du lịch vùng Đồng Tháp Mười Qua tiến hành đánh giá khách quan cảnh quan, phân hạng mức độ thuận lợi loại cảnh quan, đánh giá mức độ thích hợp loại cảnh quan cho ngành cụ thể Đó sở khoa học để đưa kiến nghị, định hướng cho việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Tháp (xét ngành nông – lâm – ngư nghiệp du lịch) 3.3.2 Những kiến nghị, định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường sở nghiên cứu, đánh giá cảnh quan * Quan điểm đề xuất định hướng: Trên sở thực trạng phát triển ngành nông – lâm – ngư nghiệp lãnh thổ nhiên cứu, đường lối chiến lược quy hoạch lãnh thổ kết hợp với kết đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cho mục đích phát triển nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp du lịch, việc định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường vùng Đồng Tháp Mười cần dựa tiêu chí sau: - Phát triển bền vững tiêu chí hàng đầu phát triển ngành sản xuất Vì vậy, loại cảnh quan có mức độ thuận lợi cho nhiều ngành ưu tiên ngành vừa mang lại hiệu kinh tế vừa đảm bảo vấn đề môi trường - Ưu tiên phát triển rừng phòng hộ, rừng sản xuất sở khai thác có chọn lọc vừa bảo đảm mơi trường sinh thái vừa bảo đảm lợi ích kinh tế - Những loại cảnh quan có điểm đánh giá khác ưu tiên loại cảnh quan có điểm đánh giá cao cho việc phát triển ngành kinh tế cụ thể - Có thể kết hợp nhiều mục đích phát triển loại cảnh quan cách thích hợp * Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường sở nghiên cứu, đánh giá cảnh quan Từ kết đánh giá cảnh quan, kết hợp với việc phân tích sở khoa học tiêu chí phát triển trên, đưa kiến nghị định hướng cho việc sử dụng hợp lý lãnh thổ bảo vệ môi trường vùng Đồng Tháp Mười, thể cụ thể đồ kiến nghị sử dụng hợp lý lãnh thổ Bảng 3.10: Kiến nghị sử dụng cảnh quan vùng Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp Loại cảnh quan 1, 9, 13, 17, 22 Đặc Khu v rừng t (cảnh trũng 22) bố Hồng Ngự) (phân Khu đất ph vùng Camp bố huyện Cao Lãnh), 12 (phân Khu sông 2, 14, 23 Cả gần n ĐTM thời g độ sâ vực đ cho p lẫn lâ 3, 4, 5, 6, Nơi c 7, 10, 11, 15, 20 đai m tưới t sâu n 4,5,6,7 Phân rạch l sông, nông lợi nước khoản 8, 16 Diện 18, 19, 24 Khu nghiệ đối t 100cm dài tr 21, 25 Khu chất l HT k * Đối với sản xuất nông nghiệp: Đây ngành chủ lực mạnh tuyệt đối vùng Đồng Tháp Mười ưu tiên phát triển Để đảm bảo nông nghiệp ngành kinh tế chủ lực giữ vững vị trí mạnh tỉnh so với vùng ĐBSCL nước, cảnh quan có địa hình thuận lợi, đất đai màu mỡ, chủ động tưới tiêu, độ sâu ngập nhỏ, ưu tiên cho trồng lúa nước (cảnh quan số 3, 5, 6, 7, 11, 15) hoa màu (cảnh quan số 5, 6, 20) ăn (cảnh quan số 4, 10) Cảnh quan số 18, 19, 24 thuận lợi cho nơng nghiệp cải tạo sản xuất quy mô rộng nên tiếp tục cho phát triển Cảnh quan số (khoang vi phân bố cồn sông), số 12 với đặc điểm trảng cỏ bụi, diện tích cồn sơng chưa ổn định nên cần có biện cải tạo đất, chống sạt lở áp dụng biện pháp canh tác bền vững để phát triển nông nghiệp trồng lúa nước, hoa màu Cảnh quan số 18, 19, 24 nơi có độ sâu ngập lớn, thời gian ngập kéo dài tháng, đất bị nhiễm phèn, đánh giá mức thuận lợi cho nơng nghiệp cải tạo sản xuất quy mô lớn nên tiếp tục cho phát triển nơng nghiệp (trồng lúa nước) sản xuất theo hướng nông lâm kết hợp, vừa bảo đảm vấn đề môi trường vừa mang lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, hoạt động sản xuất phải ý vấn đề giữ phèn tránh để xảy “xì phèn” tác động xấu đến cảnh quan xung quanh môi trường * Đối với ngành lâm nghiệp: Do giáp với biên giới Campuchia (dài 48,702km )và có 2/3 diện tích thuộc vùng trũng ĐTM - hệ sinh thái đất ngập nước đặc thù điển hình đồng sông Cửu Long nước ta, với đa dạng sinh học cao có giá trị lớn, nhiên chúng dễ bị phá vỡ tính bền vững người khơng biết cách “cư xử” cách mực Bởi vậy, vấn đề bảo vệ phát triển rừng lãnh thổ nghiên cứu ưu tiên hàng đầu, cho mục đích phịng hộ tuyến ven biên giới bảo tồn HST đất ngập nước Để đảm bảo vấn đề phịng hộ mơi trường bảo vệ tuyến ven biên giới, cảnh quan số (phân bố Tân Hồng) cảnh quan số (phân bố Hồng Ngự) ưu tiên phát triển rừng trạng thảm thực vật có rừng (cảnh quan số 1) bụi, trảng cỏ (cảnh quan số 7) Các cảnh quan số 9, 13, 17, 22, nơi rừng tự nhiên, rừng trồng đất nhiễm phèn, đất phèn nông, đất phèn sâu số nhỏ đất phù sa xa sông ưu tiên phát triển rừng nhằm bảo tồn HST ngập nước, ngập nước úng phèn ĐTM Tuy nhiên, để đảm bảo giá trị kinh tế cần tiến hành khai thác có chọn lọc, kết hợp với ni trồng thủy sản theo hình thức lâm – ngư kết hợp (cảnh quan số 9, 13, 22) kết hợp với phát triển du lịch sinh thái đất ngập nước (cảnh quan số 17 (Gáo Giồng), 22 (Tháp Mười) Như vậy, vừa đảm bảo bảo tồn HST đất ngập nước, bảo vệ môi trường vừa thu lại giá trị kinh tế Cảnh quan số 1, 17, 13, 22 (các khoanh vi phân bố VQG Tràm Chim) cần khoanh vi bảo vệ nghiêm ngặt thuộc VQG Tràm Chim, có chức bảo tồn đa dạng sinh học cao, ví ĐTM thu nhỏ với đa dạng HST như: Hệ sinh thái rừng tràm (Melaleuca spp.), Hệ sinh thái đồng cỏ ngập nước theo mùa gåm ấu (Xyris indica), lúa ma (Cryza rufipogon), lúa trời (Cryza minuta), cỏ (Eleocharis sp.), cỏ ống (Panicum repens), cánh đồng cỏ mồm (Ischaemum sp.), loài sen–súng (Nymphaea sp.) gần đầy đủ loài động vật đặc hữu đặc trưng đất ngập nước ĐTM như: Già đẫy, Giang sen, Cồng cộc, Cị, cá Lóc, cá Sặc rằng, cá Rơ,… đặc biệt có diện lồi Sếu Cổ trụi (Grusantigone sharpii) (cịn gọi Sếu đầu đỏ hay Hạc) – loài chim di trú đặc trưng có nguy tuyệt chủng (nằm Sách Đỏ Việt Nam Thế Giới) Cảnh quan số 2, 14, 23 (khoanh vi phân bố Tháp Mười) khoanh vi phân bố gần nhau, nằm sâu ĐTM địa hình trũng thấp, thời gian ngập tháng độ sâu ngập 100cm, khu vực đánh giá thuận lợi cho phát triển nông nghiệp lẫn lâm nghiệp Do đó, cần tiến hành khoang ni, chuyển sang trồng rừng để khai thác kinh tế theo phương thức nông - lâm kết hợp (trồng rừng xen kẽ ăn quả) * Đối với sản xuất ngư nghiệp: Là ngành kinh tế quan trọng trọng phát triển mạnh thời gian gần Ngồi hệ thống sơng ngịi, kênh rạch, ao, hồ chằng chịt tỉnh, phần lớn diện tích lãnh thổ nghiên cứu cịn có thời gian ngập nước lũ vào mùa lũ (kéo dài tháng), lợi lớn phát triển ngành ngư nghiệp Với hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt, tỉnh phát triển mạnh hình thức ni trồng thủy sản bè cá, đăng lưới sông, hình thức tận dụn g tốt diện tích mặt nước ngập quanh năm với chất lượng nước tốt nguồn thức ăn phù du phong phú tự nhiên, đó, khu vực cần ưu tiên cho phát triển thủy sản Cảnh quan số 8, 16 thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản nước ngọt, đặc biệt loại mang lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, việc phát triển phải đôi với bảo vệ môi trường nhằm phát triển bền vững mang lại hiệu kinh tế lâu dài Các loại cảnh quan số 4, 5, ưu tiên cho phát triển nông nghiệp cảnh quan bị ngập nước trung bình tháng vào mùa lũ nên điều kiện thuận lợi để nuôi trồng thủy sản, hiệu tôm xanh Tuy nuôi trồng vụ/năm cần có biện pháp khoanh vùng quy hoạch khoa học theo hình thức nông – lâm kết hợp nhằm khai thác cách hiệu bảo vệ môi trường khu vực, tránh việc đào ao thả cá thiếu quy hoạch đất nơng nghiệp Các loại cảnh quan cịn lại (cảnh quan số 21, 25) khu vực mặt nước nằm sâu nội đồng vùng ĐTM, chất lượng nước xấu, nước bị nhiễm phèn CSVC, HT phát triển yếu nên thuận lợi loại cảnh quan cho nuôi trồng thủy sản Do đó, cần có biện pháp đầu tư cải tạo hợp lý kết hợp canh tác theo hình thức nông – ngư (cho cảnh quan số 25) lâm – ngư (cho cảnh quan số 21 thuộc VQG Tràm Chim) để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước mặt bảo vệ HST đất ngập nước vùng Đồng Tháp Mười Trên kết mang tính định hướng phát triển số ngành sản xuất tầm vĩ mô vùng Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp Để có kết quy hoạch chi tiết lãnh thổ nữa, đặc biệt cho địa phương cần có nghiên cứu sâu sinh thái cảnh quan nhằm bố trí trồng, vật ni hợp lý cho nông – lâm – ngư nghiệp du lịch tiến hành đánh giá cảnh quan cho tất ngành kinh tế cụ thể vùng nghiên cứu, nhằm phát triển toàn diện vùng ĐNN Đồng Tháp Mười KẾT LUẬN Phân tích đa dạng cảnh quan, nhằm mục tiêu sử dụng hợp lý tài nguyên BVMT đòi hỏi nghiên cứu, đánh giá tổng hợp ĐKTN, TNTN đơn vị lãnh thổ Áp dụng cách tiến hành cho vùng Đồng Tháp mười đạt kết khả quan cho việc sử dụng hợp lí Việc phân tích nhân tố thành tạo CQ cho thấy tính phân hố đa dạng phức tạp CQ vùng Đồng Tháp mười Đánh giá tổng hợp ĐKTN phần phác hoạ tranh tiềm TNTN lãnh thổ nghiên cứu Vấn đề tiếp cận địa lý tự nhiên tổng hợp góp phần làm sáng tỏ chất tự nhiên, làm rõ quy luật phát sinh, phát triển, đặc trưng phân hóa có quy luật tự nhiên để qua đưa hướng sử dụng phù hợp phát triển đơn vị lãnh thổ Đặc biệt, đánh giá cảnh quan phương pháp hữu hiệu quan trọng hướng nghiên cứu địa lý tổng hợp, có vị trí vai trị quan trọng, giúp quy hoạch lãnh thổ cho việc phát triển kinh tế xã hội bền vững dựa nguyên tắc sử dụng tối ưu đặc điểm sinh thái cảnh quan thiết lập quan hệ hài hoà người môi trường Đánh giá cảnh quan cho phép xác định tiềm tự nhiên mối quan hệ chặt chẽ với thể chế, sách trình độ nhận thức khoa học - kỹ thuật xã hội thể qua trình khai thác tài nguyên lãnh thổ Hướng nghiên cứu, đánh giá cảnh quan cho mục đích sử dụng hợp lý lãnh thổ vận dụng nghiên cứu vùng Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp Thông qua nghiên cứu, phân tích cảnh quan vùng Đồng Tháp Mười, đề tài xây dựng hệ thống phân loại đồ cảnh quan vùng ĐNN Đồng Tháp Mười (tỉ lệ : 100.000) với phân hóa cụ thể sau: cảnh quan tỉnh Đồng Tháp phân hoá thành lớp cảnh quan, phụ lớp cảnh quan, kiểu cảnh quan 25 loại cảnh quan phân bố 318 khoanh vi, với chức là: chức phịng hộ bảo vệ mơi trường; phục hồi tự nhiên bảo tồn; khai thác kinh tế phát triển nông nghiệp bền vững; phát triển ngư nghiệp bền vững Trên sở phân tích đặc điểm loại cảnh quan nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp du lịch, đề tài lựa chọn phân cấp tiêu đánh giá cho ngành cụ thể Việc đánh giá thực theo phương pháp thang điểm tổng hợp có trọng số Loại trừ cảnh quan có yếu tố giới hạn, có 16 loại cảnh quan đánh giá cho phát triển nơng nghiệp, mức độ thuận lợi có loại cảnh quan, mức độ thuận lợi trung bình gồm loại cảnh quan mức độ thuận lợi có loại cảnh quan Đối với mục đích phát triển lâm nghiệp, có cảnh quan đánh giá, mức độ thuận lợi gồm loại cảnh quan, mức độ thuận lợi trung bình gồm loại cảnh quan mức độ thuận lợi có loại cảnh quan Đối với phát triển ngư nghiệp có cảnh quan đánh giá, mức độ thuận lợi bao gồm loại cảnh quan, mức độ thuận lợi trung bình có loại cảnh quan mức độ thuận lợi có loại cảnh quan Các kết đánh giá cảnh quan cho ta thấy tranh phù hợp ngành sản xuất, kinh tế đánh giá với đặc điểm phân hóa tài nguyên tự nhiên toàn lãnh thổ nghiên cứu Từ kết đánh giá loại cảnh quan cho ngành sản xuất, kinh tế cụ thể, đề tài đưa kiến nghị phân bố không gian ngành sản xuất, kinh tế nhằm mục đích sử dụng hợp lý lãnh thổ bảo vệ môi trường lãnh thổ nghiên cứu Thông qua kết đánh giá kiến nghị, định hướng cho phát triển ngành nông - lâm - ngư nghiệp du lịch vùng Đồng Tháp Mười nói riêng sử dụng hợp lý tài nguyên tỉnh nói chung Chúng tơi thấy rằng, so với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh cho kết đề tài sở quan trọng để địa phương tham khảo giúp cho việc điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội nhằm mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên phát triển bền vững vùng ĐNN Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Armand Đ.L.(1983), Khoa học cảnh quan, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2009 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2010 UBND tỉnh Đồng Tháp 2010 Báo cáo quốc gia (2005) phần đa dạng sinh học (hệ sinh thái đất ngập nước tr 38) Đào Đình Bắc (2004) Địa mạo đại cương (in lần thứ hai), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Cục thống kê tỉnh Đồng Tháp (2009) Niên giám thống kê NXB Đồng Tháp Nguyễn Thị Kim Chương (1998) “Tiếp cận hệ thống nghiên cứu địa lý tự nhiên tổng hợp” Kỉ yếu Hội nghị khoa học Địa lý trường ĐHSP Hà Nội Hà Nội Vũ Quốc Đạt (2006) “ Đánh giá cảnh quan nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La”, Luận văn khoa học Địa lý, Thư viện khoa Địa lý – Trường ĐHSP Hà Ni Nguyễn Hữu Điền Báo cáo kết tìm kiếm n-ớc d-ới đất vùng Cao LÃnh - Đồng Tháp 1994 Đề tài độc lập cấp Nhà nước (1996), Tổ chức lãnh thổ kinh tế trọng điểm miền Trung Việt Nam (KX.ĐL.94.02), Hà Nội 10 Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), “Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam”, NXB Giáo dục 11 Phạm Hoàng Hải (2000), “Phân vùng cảnh quan Việt Nam - Nguyên tắc hệ thống đơn vị” Tuyển tập cơng trình khoa học Hội nghị khoa học Địa lý – Địa chính, tr 40- 46 i hc Quc Gia H Ni 12 Phạm Hoàng Hải nnk Vấn đề tổ chức thiết kế lÃnh thổ sở nghiên cứu, đánh giá cảnh quan: ph-ơng pháp luận, nguyên tắc ph-ơng pháp Tạp chí khoa học Trái đất, Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia Hà Nội, 1998 13 Phạm Hoàng Hải Phân vùng cảnh quan Việt Nam Tạp chí Địa lý Ucraina, Kiev, 1999 14 L-u Đức Hải, Trần Nghi (2008) Giáo trình khoa học trái ®Êt NXB Gi¸o Dơc 15 Hà Văn Hành (2000) “Kết nghiên cứu phân loại cảnh quan lãnh thổ A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” Tuyển tập công trình khoa học Hội nghị khoa học Địa lý – Địa chính, tr 47- 51 Đại học Quốc Gia Hà Nội 16 Bảo Hạnh Cơ chế thoát lũ ảnh hưởng thuỷ triều cơng trình thuỷ lợi ven biển đồng Sông Cửu Long 2003 17 Nguyễn Hiền (2008) Khái niệm quy hoạch toán học nghiên cứu không gian địa lý quy hoạch tổ chức lãnh thổ Tập giảng lưu hành nội 18 Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc khánh (1993), Nghiên cứu cảnh quan sinh 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 thái nhiệt đới gió mùa Việt Nam phục vụ cho sử dụng hợp lý lãnh thổ bảo vệ môi trường, Hà Nội Nguyễn Cao Huần (2005), Đánh giá cảnh quan (theo hướng tiếp cận sinh thái), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Iaxtsenko A.G (1969), Cơ sở cảnh quan học phân vùng địa lí tự nhiên (Tự Lập nnk dịch) NXB Khoa học Iaxtsenko A.G (1982), Địa lý học ngày (Người dịch Đào Trọng Năng), NXB Giáo Dục Iaxtsenko A.G (1983), Cảnh quan ứng dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lí miềm Bắc Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Vũ Tự Lập (1978), Địa lí tự nhiên Việt Nam, (tập 2), NXB Giáo Dục Vũ Tự Lập (1999), Địa lí tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo Dục Vũ Tự Lập (1982), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu, đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ quy hoạch lãnh thổ, Hà Nội Vũ Tự Lập (2001), Sự phát triển khoa học Địa lý kỷ XX, NXB Giáo Dục Hoàng Phương Nga, Nhữ Thị Xuân (2005) Bản đồ học NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Phương Ngọc Thạch (2002) Những biện pháp thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn vùng đồng sơng Cửu Long NXB Chính trị quốc gia Mai Trọng Nhuận Trường ĐHQG Hà Nội năm 2008 Nguyễn Văn Nhưng, Nguyễn Văn Vinh (1998), Phân vùng địa lý tự nhiên đất liền, đảo – biển Việt Nam lân cận, Hà Nội Đinh Văn Thanh (2005) Quy hoạch vùng (lý luận phương pháp quy hoạch) NXB Nông nghiệp Lê Bá Thảo (2003) Thiên nhiên Việt Nam NXB Giáo Dục Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam lãnh thổ vùng kinh tế NXB Thế giới Lê Bá Thảo (1986) Địa lý đồng sông Cửu Long NXB Tổng hợp Đồng Tháp Ngô Träng ThuËn Nghiên cứu tính tốn lượng nước tràn ngập mùa lũ Đồng Tháp Mười 1995 Nguyễn Văn Trọng Báo cáo đánh giá mối tương quan lượng nước lũ vào tứ giác Long Xuyên lượng nước lũ qua Châu Đốc 2005 Nguyễn Văn Trọng Báo cáo đánh giá chất lượng nước mặt vào mùa lũ tứ giác Long Xuyên 39 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 UBND tỉnh Đồng Tháp 2009 Tổ phân vùng địa lý tự nhiên (Uỷ ban Khoa học kỹ thuật Nhà nước) (1970) Phân vùng địa lý tự nhiên lãnh thổ Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phạm Ngọc Tồn, Phan Tất Đắc (1993) Khí hậu Việt Nam (in lần thứ hai, có sửa chữa bổ sung) NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Thái Văn Trừng (1978) Thảm thực vật rừng Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Prokaev V.I (1970), Những sở phương pháp phân vùng địa lý tự nhiên, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phêdina A.E (1982) Phân vùng địa lý tự nhiên, dịch tiếng Việt tập thể tác giả ĐHSP Hà Nội Nguyễn Khanh Vân (2006), Giáo trình Cơ sở khí hậu, NXB Đại học Sư Phạm Nguyễn Khanh Vân nnk (2000), Các biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Vinh (chủ nhiệm) nnk (1999), Quy luật hình thành phân hoá cảnh quan sinh thái- nhân sinh vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Việt Nam, Viện Địa lý, Hà Nội Viện Địa lý- Phòng Sinh thái Cảnh quan (2000), Các quy luật phân hoá cảnh quan sinh thái Việt Nam (Đề tài cấp sở), Hà Nội Viện Khoa học Việt Nam, 1993, Nghiên cứu xây dựng đồ cảnh quan tỷ lệ lãnh thổ Việt Nam, Hà Nội Phạm Thế Vĩnh (2004), Nghiên cứu cảnh quan sinh thái dải ven biển đồng sông Hồng phục vụ cho việc sử dụng hợp lý lãnh thổ, Luận án Tiến sỹ Địa lý, Viện Địa lý, Hà Nội Lương Văn Việt Phân tích phổ lượng mưa trạm đồng băng Nam Bộ dự báo dài hạn lượng mưa cho thời đoạn 2003 Lương Văn Việt Báo cáo tổng kết Nghiên cứu biến động mưa, nhiệt, ẩm khu vực đồng Sông Cửu Long khả dự báo 2006 ... Đồng Tháp Mƣời tỉnh Đồng Tháp Chƣơng 3: Đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển ngành nông nghiệp – lâm nghiệp du lịch vùng Đồng Tháp Mƣời tỉnh Đồng Tháp Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN... NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Cơ sở lí luận nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển kinh tế 1.1.1 Lí luận chung nghiên cứu cảnh quan 1.1.1.1 Quan niệm cảnh. .. lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển Nông - Lâm nghiệp du lịch khu vực Đồng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp? ?? làm đề tài luận văn Cao học Mục đích nhiệm vụ 2.1 Mục đích đề

Ngày đăng: 20/11/2020, 08:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan