Địa tầng phân tập trầm tích oligocene miocene khu vực trung tâm bể nam côn sơn

87 28 0
Địa tầng phân tập trầm tích oligocene miocene khu vực trung tâm bể nam côn sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN VĂN KIỂU ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP TRẦM TÍCH OLIGOCENE – MIOCENE KHU VỰC TRUNG TÂM BỂ NAM CÔN SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN VĂN KIỂU ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP TRẦM TÍCH OLIGOCENE – MIOCENE KHU VỰC TRUNG TÂM BỂ NAM CÔN SƠN Chuyên ngành: Thạch học, Khống vật học Địa hóa học Mã số: 60 44 57 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thanh Tùng Hà Nội – 2012 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC vi DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ v DANH MỤC ẢNH, BẢNG BIỂU viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC 1.1 VỊ TRÍ KHU VỰC NGHIÊN CỨU ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 1.2 ĐỊA TẦNG VÀ HOẠT ĐỘNG MAGMA ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 1.2.1 Địa tầng 1.2.2 Hoạt động magma 1.3 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC KIẾN TẠO VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 10 1.3.1 Đặc điểm cấu trúc kiến tạo 10 1.3.2 Lịch sử phát triển địa chất 15 CHƯƠNG LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU, TÌM KIẾM VÀ THĂM DỊ DẦU KHÍ 17 2.1.1 Thời kỳ trước năm 1975 17 2.1.2 Thời kỳ từ năm 1975 đến 18 2.2 CƠ SỞ TÀI LIỆU 20 2.2.1 Tài liệu địa chất 20 2.2.2 Tài liệu địa vật lý 20 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.3.1 Phương pháp địa tầng phân tập 21 2.3.2 Phương pháp thạch học trầm tích 29 2.3.3 Phương pháp địa chấn địa tầng 31 iii 2.3.4 Phương pháp địa vật lý giếng khoan 33 CHƯƠNG ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP TRẦM TÍCH OLIGOCENE – MIOCENE KHU VỰC NGHIÊN CỨU 38 3.1 CỞ SỞ PHÂN CHIAVÀ LIÊN KẾT ĐỊATẦNG 38 3.1.1 Phân chia địa tầng phân tập 38 3.1.2 Luận giải môi trường thành tạo 39 3.1.3 Liên kết đơn vị địa tầng phân tập 42 3.2 ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP TRẦM TÍCH OLIGOCENE – MIOCENE KHU VỰC NGHIÊN CỨU 45 3.2.1 Vĩ tập MsI 45 3.2.2 Vĩ tập MsII 55 3.2.3 Vĩ tập MsIII 58 3.2.4 Vĩ tập MsIV 61 3.3 ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG TRẦM TÍCH OLIGOCENE – MIOCENE KHU VỰC NGHIÊN CỨU 64 3.3.1 Mơi trường trầm tích Oligocene 64 3.3.2 Mơi trường trầm tích Miocene 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 iv DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ms: Vĩ tập (Megasequences) S: Tập (Sequence) RST: Hệ thống trầm tích biển thối (Regressive Systems Tract) TST: Hệ thống trầm tích biển tiến (Transgressive Systems Tract) MFS Mặt ngập lụt cực đại (Maximum Flooding Surface) MRS: Mặt biển thoái cực đại (Maximum Regressive Surface) SB: Ranh giới tập (Sequence Boundary) MNB: Mực nước biển (Sea Level) GR: Đường cong phóng xạ tự nhiên (Gamma Ray) SP: Đường điện phân cực tự nhiên (Spontaneous Potential) LLS: Đo nông sườn (Shallow Laterolog) LLD: Đo sâu sườn (Deep Laterolog) VPI: Viện dầu khí việt Nam (Vietnam Petroleum Institute) N+: Nicon vng góc x70: Độ phóng đại 70 lần ĐVLGK: Địa vật lý giếng khoan GK: A-1X Tên giếng khoan Rift: Tách giãn Ma: Thời gian triệu năm v STT Hình 1.1: Phạm vi khu vực nghiên cứu Hình 1.2: Cột địa tầng tổng hợp bể Nam Cơn Sơn Hình 1.3: Vị trí kiến tạo kiến tạo khu vực Hình 1.4: Bản đồ phân bố đới cấu trúc bể Nam Cơn Sơn Hình 2.1: Sơ đồ mạng lưới tuyến địa chấn thu nổ bể Nam Cơn Sơn Hình 2.2: Quan hệ mực nước biển đẳng tĩnh mực nước biển tương đối Hình 2.3: Tổng hợp mơ hình địa tầng phân tập (theo Catuneanu, 2006) Hình 2.4: Vị trí ranh giới phân chia tập hệ thống trầm tích mơ hình địa t Hình 2.5: Mặt cắt kiểu cấu tạo nhóm phân tập (theo Van Wagoner et al., Hình 2.6: Biểu đồ phân loại đá trầm tích gắn kết (theo R.L Folk 1974) Hình 2.7: Các dạng kết thúc phản xạ địa chấn (theo Myers, 1996) Hinh 2.8: Sơ đồ phân loại kiểu cấu tạo phản xạ địa chấn tương ứng với mơi trường th Hinh 2.8: Hình dạng đường cong GR đặc trưng cho mơi trường khác Hình 3.1: Mơi trường trầm tích giếng khoan A-3X Hình 3.2: Hình dạng đường tập trầm tích vi STT Hình 3.3: Bảng sinh địa tầng áp dụng cho khu vực Đơng Nam Á Hình 3.4: Liên kiết địa tầng giếng kho Hình 3.5: Liên kết địa tầng phân tập hai giếng khoan thuộc hai cấu tạo khác Hình 3.6: Liên kết tài liệu giếng khoan tài liệu địa chấn cắt qua giếng khoan Hình 3.7: Ranh giới bề mặt ngập lụt cực đại (Mfs) ranh giới tập (SB) xác định dự Hình 3.8: Cột địa tầng tổng hợp khu vực nghiên cứu (xây dựng theo phương pháp whe Hình 3.9: Các đồ môi t vii STT Ảnh 1.1: Ảnh 3.1: Ảnh 3.2: Ảnh 3.3: Ảnh 3.4 : Ảnh 3.5: Ảnh 3.6: Ảnh 3.7: Ảnh 3.8 : Ảnh 3.9: Biểu đồ 3.1: viii MỞ ĐẦU Bể Nam Cơn Sơn bể trầm tích thuộc phần phía Nam thềm lục địa Việt Nam Hoạt động thăm dị dầu khí khu vực trước năm 1975 Công ty dầu khí Mobil, Pectan (trước năm 1974) Từ đến khoan 43 giếng khoan phát cấu tạo tiềm khu vực mỏ Đại Hùng, Hải Thạch, Lan Đỏ, Lan Tây, Rồng Đôi Các phát tăng thêm mức độ tin cậy triển vọng dầu khí bể Nam Cơn Sơn [23,24] Tính cấp thiết đề tài Phân chia địa tầng trầm tích bể Nam Côn Sơn từ trước đến nghiên cứu chi tiết thông qua nhiều đề tài, dự án nhà thầu nước [24] Các kết phân chia phần làm sáng tỏ đặc điểm địa tầng trầm tích dựa phương pháp phân chia thạch địa tầng, sinh địa tầng địa chấn địa tầng Nhưng cơng trình nghiên cứu phân chia chi tiết địa tầng trầm tích bể Nam Cơn Sơn gắn với chu kỳ dao động mực nước biển (quá trình biển tiến - biển thối) Điều ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc luận giải môi trường quy luật biến đổi đơn vị trầm tích theo khơng gian thời gian Trong thời gian tham gia nghiên cứu học tập trường, học viên giới thiệu biết đến phương pháp địa tầng phân tập (stratigraphy sequence) Đây phương pháp khơng mới, phát triển sở quan điểm địa chấn địa tầng mối quan hệ với thay đổi mực nước biển toàn cầu từ thập kỷ 50 60 Người khởi xướng Sloss nnk (1949) xuất phát từ khái niệm tập (sequence) định nghĩa “Tập đơn vị trầm tích giới hạn hai bất chỉnh hợp” [25, 26, 27] Nhưng đến thập kỷ 80 (từ 1980), phương pháp địa chấn địa tầng mở rộng nhờ mơ hình khơng gian tích tụ Jervey, Posamentier Vail (1988), Vail Baum (1988) [26, 38, 43] Qua tìm hiểu tác giả biết, năm gần phương pháp nhiều Công ty nước ngồi, Viện nghiên cứu Cơng ty thuộc Tập đồn Dầu khí Việt Nam áp dụng vào việc nghiên cứu địa tầng bể trầm tích thềm lục địa Việt Nam như: bể Sông Hồng, bể Cửu Long bể Nam Côn Sơn [15, 17, 28] Nhưng phần lớn, phương pháp địa tầng phân tập áp dụng nghiên cứu cho toàn bể phần rộng lớn thuộc bể Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn muốn tìm hiểu sâu lịch sử phát triển địa chất trũng trung tâm bể Nam Côn Sơn, học viên lựa chọn đề tài luận văn Thạc sĩ tiêu đề: “Địa tầng phân tập trầm tích Oligocene Miocene khu vực trung tâm bể Nam Côn Sơn” với mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu sau: Mục tiêu luận văn Phân chia đơn vị địa tầng phân tập hệ thống trầm tích đặt mối quan hệ với dao động mực nước biển nhằm làm rõ đặc điểm trầm tích mơi trường thành tạo tập tương ứng Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân chia địa tầng phân tập liên kết tập (sequence) hệ thống trầm tích khu vực nghiên cứu - Phân tích đặc điểm trầm tích mơi trường thành tạo trầm tích (tướng trầm tích) tập trầm tích thuộc khu vực nghiên cứu đặt mối quan hệ với chu kỳ giao động mực nước biển - Luận giải biến đổi môi trường trầm tích theo khơng gian thời gian Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các thành tạo trầm tích Oligocene -Miocene trũng phía Tây khu vực trung tâm bể Nam Cơn Sơn (Hình 1.1; 2.1) Dựa mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn, tác giả xây dựng bố cục luận văn bao gồm chương sau: Chương 1: Khái quát đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu Chương 2: Lịch sử nghiên cứu, sở tài liệu phương pháp nghiên cứu Chương 3: Địa tầng phân tập trầm tích Oligocene – Miocene khu vực nghiên cứu phân chia tập thành hai hệ thống trầm tích RST TST Trên đường cong địa vật lý giếng khoan MFS10 đặc trưng cường độ phóng xạ tự nhiên (GR) thấp điện trở suất cao Tập trầm tích S10 bề dày mỏng, thành phần cát chiếm ưu hai hệ thống trầm tích (Hình 3.2) Trong thành tạo trầm tích RST đặc trưng cho mơi trường ven bờ cịn TST đặc trưng cho mơi trường biển nhiều Ngoài hệ thống trầm tích bắt gặp phổ biến lớp cacbonat mỏng xen kẹp lớp cát sét môi trường biển nông [29, 41, 42] Tập S11 Tập S11 bề dày trầm tích trung bình đạt 365m (Biểu đồ 3.1) Ranh giới phân chia hai hệ thống trầm tích (TST RST) bề mặt ngập lụt cực đại có tuổi khoảng 6,1Ma nằm tập sét độ sâu 1330m (GK: A-2X): Hệ thống trầm tích biển tiến (TST): phần xuất lớp đá vôi dày, xuống lớp đá vơi mỏng dần xen bột sét (Hình 3.5) Trên đường cong ĐVLGK thành phần đá vôi nhận biết nhờ thay đổi điện trở suất phương pháp đo sâu LLD thay đổi đột ngột 129.54 - 47.26Ohmm Phần đáy lớp cát dày khoảng 138m tương ứng với cường độ phóng xạ tự nhiên GR thấp (41.18 API) Kết phân tích thạch học cho thấy trầm tích thuộc loại cát kết arkose lithic: thạch anh (43-54%), feldspat kali (7-14%), plagiocla (0.5-2.1%), mica (0.5-2%) Thành phần mảnh đá bao gồm: mảnh đá granit, microquaczite, volcanic (đá núi lửa), đá silic, đá sét số mẫu bắt gặp mảnh đá vơi Hệ thống trầm tích biển thối (RST) đặc trưng cho mơi trường biển nơng đến biển sâu chứa foram thuộc đới N18: LDO, Globorotalia tumida, LDO Pllueniatina obliqueloculata (GK: A-3X) Hệ thống trầm tích thành phần chủ yếu cát kết cá biệt hệ thống trầm tích tập sét Phần đáy hệ thống trầm tích, tập cát xen kẹp lớp đá vôi mỏng độ sâu 1.625m Đáy miền hệ thống bề mặt đào khoét độ sâu 1.469m (GK: A-4X) lấp đầy cát, cát sạn thuộc loại arkose: 62 thạch anh (54%), feldspat (6,8%), plagiocla (1,4%), mảnh garanit, đá sét, silic, mài tròn từ trung bình đến (Ảnh 3.9 ) Ảnh 3.9: Mẫu cát kết arkose hạt nhỏ tập S11 (6,7-5,2Ma) độ mài trịn trung bình, độ chọn lọc Thành phần hạt vụn chủ yếu: thạch anh (Q), feldspat kali, plagiocla (P) mica (M) Mảnh đá chiếm 19,7% gồm: đá granite, đá núi lửa, mảnh đá sét phiến sét Giếng khoan B-2X N+ x90 63 3.3 ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH OLIGOCENE-MIOCENE KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.3.1 Mơi trường trầm tích Oligocene Vĩ tập MsI Mơi trường trầm tích hệ tầng Cau đặc trưng cho mơi trường đầm hồ, cửa sông đồng châu thổ (GK:A-1X) Trong trũng Trung tâm thuộc khu vực nghiên cứu bắt gặp trầm tích có dạng sóng phản xạ song song, biên độ trung bình Đường cong ĐVLGK đặc biệt đường GR có dạng hình trụ, hình chng (Hình 2.8) với giá trị GR giao động từ 34,5 -121,5 API đặc trưng cho mơi trường trầm tích dạng bồi tích đồng châu thổ Tập S1 Trong q trình thành tạo tập trầm tích S phát triển mạnh đầm lầy/hồ Điều minh chứng việc phát tập than, sét than nằm xen kẹp với lớp trầm tích sét Trên đường cong GR tập trầm tích thể cường độ phóng xạ tự nhiên cao từ 152- 155API đặc trưng môi trường đầm lầy (giếng khoan A-3X độ sâu 3.958,7m; 3.967,61m; 4.000,8m) Trong tập S chứa hóa thạch bào tử phấn hoa V pachydermus cộng thêm hóa thạch đặc trưng cho mơi trường hồ nước tảo Pediastrum Ngồi tập S đặc trưng mẫu chứa vật chất hữu thực vật hóa than vùng đầm lầy [18, 41] Tập S2 Theo tài liệu phân tích cổ sinh Viện Dầu khí Việt Nam nhận định: trầm tích tập S2 tương ứng với tuổi Oligocene muộn thành tạo môi trường sông, hồ đầm lầy ven biển chứa phức hệ bào tử phấn hoa gồm hóa thạch: Acrostichum sp, Stenochlaena palustris, Baringtonia sp, Browlowia sp, Nypa sp, Zonocostites ramonae, v.v… [41, 42] 64 Kết phân tích mẫu thạch học lấy số giếng khoan [11] cho thấy: thành tạo trầm tích tập S2 kích thước hạt thơ chiếm ưu bao gồm cát kết sạn kết môi trường aluvi Các lớp trầm tích sét chứa nhiều vật chất hữu thuộc môi trường đầm hồ Như sở tổng hợp kết phân tích mơi trường từ tài liệu cho thấy môi trường thành tạo vĩ tập Ms I khu vực nghiên cứu chủ yếu thuộc tướng lục địa Các nhóm tướng trầm tích thuộc mơi trường gắn liền với thành tạo trầm tích bắt nguồn từ sông cung cấp vật liệu theo hướng chính: hướng Bắc, hướng Tây hướng Tây Nam đổ vào phần trũng phía Đơng nằm hai phụ đới B1 B2 (Hình 1.4) 65 GIAI ĐOẠN 23,3-22,4 Ma (S3) GIAI ĐOẠN 17,0 -16,7 Ma (S5) GIAI ĐOẠN 13,1 – 12,1 Ma (S8) Chú giải HÌNH 3.9: CÁC BẢN ĐỒ MƠI TRƯỜNG TRẦM TÍCH CỦA TỪNG GIAI ĐOẠN 66 3.3.2 Mơi trường trầm tích Miocene Vĩ tập MsII Trầm tích Miocene sớm thành tạo vào giai đoạn cuối hoạt động đồng tách giãn (syn-rift) Trong giai đoạn này, biển có xu hướng tiến sâu vào phần phía Tây – Tây Bắc khu vực nghiên cứu qua chu kỳ dao động mực nước biển ứng với thành tạo hệ thống trầm tích biển tiến tập S 3, S4, S5 S6 Trong chu kỳ dâng hạ mực nước biển tập trầm tích S4 diễn thời gian dài khoảng 4,1 triệu năm (Ma) (Hình 3.8) Tập S3 Bề dày hệ thống trầm tích biển tiến lớn 40m (GK:A-1X) có xu hướng tăng dần bề dày phía Đơng làm tăng thêm diện phân bố tướng trầm tích mơi trường châu thổ (Hình 3.4) Giai đoạn này, tướng trầm tích đồng châu thổ, biển ven bờ chiếm ưu (Hình 3.9) Trên đường cong ĐVLGK phần thể thành tạo trầm tích biển tiến tương đối ngắn tiếp sau tập trầm tích biển thối (Hình 3.2) Thành phần trầm tích có kích thước hạt giảm dần từ lên Đường cong ĐVLGK có dạng hình chng Trong hệ thống trầm tích biển thối, ảnh hưởng trình sụt lún kiến tạo tạo nên hồ nhỏ tích tụ trầm tích sét, sét than Tập S4 Trầm tích tập S4 thuộc phần phía Bắc khu vực nghiên cứu bắt gặp giếng khoan A-2X, A-1X A-3X chủ yếu đặc trưng cho mơi trường chuyển tiếp: trầm tích đới gian triều biển ven bờ (Hình 3.1) Theo khơng gian sang đến giếng khoan A-3X bắt đầu phát triển lớp cát kết thuộc mơi trường biển (Hình 3.9) Trên đường cong ĐVLGK tập trầm tích có cấu tạo phủ chồng giai đoạn biển tiến đến kiểu cấu tạo phủ chồng tiến ứng với hệ thống trầm tích biển biển thối (Hình 3.2) 67 Tập S5 S6 Hai tập trầm tích S5 S6 tương đồng điều kiện hình thành tốc độ dâng hạ mực nước biển diễn nhanh Điển hình giai đoạn cuối hình thành tập trầm tích S6 biển thối xuống nhanh tạo nên bề mặt bất chỉnh hợp phần Tây Bắc phần phía Tây Nam đới nâng Hồng Xung quanh hai khu vực này, phát triển tướng trầm tích đặc trưng cho mơi trường châu thổ biển ven bờ Sang đến giếng khoan thuộc phần phía Đơng, mơi trường đặc trưng thành tạo trầm tích cát sét biển/biển nơng (Hình 3.9) Vĩ tập MsIII Tập S7 Trong giai đoạn từ 15.5-13.1 Ma, biển có xu thối mạnh dẫn đến đường bờ dịch chuyển gần phía Đơng khu vực nghiên cứu (Hình 3.9) Điển hình hệ thống trầm tích biển thối tập này, bề dày trầm tích lớn thuộc tướng châu thổ, thành tạo ven bờ bắt gặp hầu hết giếng khoan phần phía Bắc Tây Bắc (Biểu đồ 3.1, Hình 3.9) Sang giai đoạn biển tiến, tốc độ dâng cao mực nước biển có xu hướng tăng theo thời gian (Hình 3.8) Mơi trường trầm tích thể giếng khoan sau: môi trường đồng ven bờ (GK: A1X), môi trường biển (GK: B1-X) môi trường biển nông (GK: A-3X) Tập S8 Cuối giai đoạn hình thành tập trầm tích S biển rút xuống nhanh đường bờ dịch chuyển xa (về phía Đông) để lộ thành tạo đồng châu thổ chiếm phần lớn diện tích nghiên cứu (Hình 3.9) Mơi trường biển cịn bắt gặp giếng khoan A-3X với diện tích nhỏ nhiều so với giai đoạn trước Đồng thời giai đoạn này, đồng châu thổ phát triển nhiều hệ thống đào khoét sông Trên mặt cắt địa chấn với đặc trưng trường sóng đáy lịng sơng có biên độ phản xạ mạnh, độ liên tục đặc trưng cho thành tạo trầm tích aluvi (Hình 36; 3.7) Kết q trình biển thối tạo lên bề mặt bất chỉnh hợp bắt gặp nhiều nơi thuộc khu vực nghiên cứu (Hình 3.9) 68 Vĩ tập MsIV Các thành tạo trầm tích vĩ tập MsIV đặc trưng cho thời kỳ kiến tạo bình ổn giai đoạn biển tiến bao phủ khu vực nghiên cứu Trên mặt cắt địa chấn tập trầm tích cát biển tiến phân bố rộng có cấu tạo phân lớp ngang song song Mơi trường trầm tích biển chiếm ưu phần Đông Nam bể đặc trưng tướng biển sâu Các giai đoạn biển thối hình thành vĩ tập Ms IV diễn ngắn chậm thể ranh giới mờ nhạt mặt cắt địa chấn (Hình 3.6) Nhìn chung vĩ tập MsIV chủ yếu phát triển trầm tích đặc trưng cho môi trường biển từ biển nông môi trường biển sâu dần phía Đơng Nam khu vực nghiên cứu 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trầm tích Oligocene – Miocene khu vực nghiên cứu thuộc bể Nam Côn Sơn phân chia 11 tập (sequence) thuộc vĩ tập (Megasequence) với vĩ tập Miocene vĩ tập ứng với trầm tích Oligocene thuộc giai đoạn syn-rift: vĩ tập Ms I (trầm tích Oligocene), vĩ tập MsII (trầm tích Miocene sớm), vĩ tập MsIII (trầm tích Miocene giữa) vĩ tập MsIV (trầm tích Miocene muộn) Ranh giới vĩ tập, tập bề mặt ngập lụt cực đại xác định dựa sở tài liệu: ĐVLGK, địa chấn tài liệu cổ sinh, thạch học giếng khoan Các tập trầm tích thuộc vĩ tập MsII MsIV, bề dày trầm tích hệ thống trầm tích biển tiến dày phản ánh xu biển dâng thời gian dài tạo nên bề dày trầm tích tập lớn so với tập trầm tích biển thối tập Cuối giai đoạn Miocene , mực nước biển có xu hướng giảm xuống đường bờ dịch chuyển dần phía Đơng Nam khu vực nghiên cứu để lộ thành tạo trầm tích đồng châu thổ phân bố rộng khắp khu vực nghiên cứu làm thu hẹp diện tích biển ven bờ, biển nơng phạm vi nghiên cứu luận văn Bề dày hệ thống trầm tích biển hạ (RST) vĩ tập Ms I, MsII dày gấp đôi bề dày hệ thống trầm tích biển tiến (TST) tập Điều phần minh chứng cho mở rộng trũng địa hào (trũng trung tâm khu vực nghiên cứu) tạo khơng gian tích tụ trầm tích nguồn cung cấp vật liệu dồi giai đoạn biển thoái thuộc thời kỳ Oligocene Miocene sớm Nhưng sang đến cuối vĩ tập MsIII tập thuộc vĩ tập MsIV bề dày hệ thống trầm tích biển thối giảm đáng kể, nhiều giếng khoan (A-1X, A-2X A-3X) khơng cịn bắt gặp trầm tích biển thối tập S8 Việc vắng mặt trầm tích biển thối giếng khoan bước đầu nhận định rằng: thời kỳ biển thối xuống nhanh làm cho tốc độ tích tụ trầm tích khu vực nghiên cứu chậm tạo lên bề dày RST mỏng Đồng thời giai đoạn đó, q trình bào 70 mịn thành tạo trầm tích trước chí trầm tích hệ thống trầm tích biển tiến xảy Nhóm tướng trầm tích bắt gặp khu vực nghiên cứu bao gồm chủ yếu thuộc tướng chuyển tiếp (châu thổ, biển ven bờ) Riêng tập trầm tích thuộc vĩ tập MsIV phổ biển tướng trầm tích biển nơng biển sâu thời kỳ biển bao phủ hầu hết khu vực nghiên cứu Vĩ tập Ms I phát triển thành tạo sét, sét than môi trường hồ, đầm lầy giàu thực vật thượng đẳng tảo nước Thành tạo trầm tích Oligocene – Miocene khu vực nghiên cứu phát triển theo 11 chu kỳ dao động mực nước biển (MNB) ứng với trình thành tạo 11 tập trầm tích có tuổi từ 35-5,6Ma Theo khơng gian, tập thành tạo trầm tích có chuyển tướng từ môi trường châu thổ phân bố rộng phía Tây Bắc Tây Nam sang nhóm tướng biển đặc trưng cho mơi trường biển nơng đến biển sâu thuộc phần phía Đơng khu vực nghiên cứu Theo thời gian, tập trầm tích có chuyển tướng rõ từ nhóm tướng đặc trưng cho mơi trường đầm hồ thuộc trầm tích Oligocene (vĩ tập MsI) sang nhóm tướng đặc trưng cho mơi trường châu thổ, ven bờ vĩ tập MsII, MsIII kết thúc nhóm tướng đặc trưng cho mơi trường biển (vĩ tập MsIV) KIẾN NGHỊ Cần nghiên cứu đánh giá thêm ảnh hưởng yếu tố kiến tạo khu vực tập thành lập đồ đẳng dày cho tập riêng biệt làm sở cho việc phục hồi lịch sử phát triển luận giải chi tiết mơi trường trầm tích vùng khơng có giếng khoan khu vực nghiên cứu Cần thiết lập hàm chuyển đổi từ thời gian sang độ sâu cho giếng khoan để xác hóa ranh giới tập liên kết tài liệu giếng khoan với tài liệu địa chấn 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Văn Bát, Đỗ Đình Lốt, Mai Thanh Tân (1994), “Đặc điểm thạch học, thạch hóa đá phun trào Oligocen Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Trái đất 16/2, tr 59-66 Đặng Văn Bát, Chu Phương Long, Nguyễn Khắc Đức, Cù Minh Hoàng, Nguyễn Thị Anh Thơ, Trần Mỹ Bình (2009), “Địa hình chơn vùi Paleogen bồn trũng Nam Côn Sơn bẫy phi kiến tạo liên quan”, Tạp chí Dầu khí, (số 3/2009), tr 22-26 Đỗ Bạt (2001), “Địa tầng tổng hợp trầm tích Đệ tam thềm lục địa Tây Nam thềm lục địa Việt Nam”, Hội nghị khoa học kỷ niệm 20 năm Vietsopetro khai thác dầu thứ 100 triệu, Hà Nội Đỗ Bạt (2000), “Địa tầng trình phát triển trầm tích Đệ Tam thềm lục địa Việt Nam”, Hội nghị KHKT 2000 – ngành Dầu khí trước thềm kỷ 21, Hà Nội Nguyễn Văn Chiển, Trịnh Ích, Phan Trường Thị (1973), Thạch học, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Lê Văn Cự (1986), Lịch sử phát triển địa chất Kainozoi thềm lục địa Đông Nam Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Địa chất Khoáng sản, Thư viện QG, Hà Nội Hoàng Thế Dũng (2008), Báo cáo điều tra khảo sát tình trạng liệu tài nguyên môi trường biển phục vụ cho sở liệu dầu khí, Trung tâm Cơng nghệ thơng tin Viễn thơng Tự động hóa Dầu khí, Hà Nội Võ Dương (1982), “Địa tầng trầm tích Kainozoi vùng trũng Nam Cơn Sơn”, Nội san Dầu khí, (số 2/1982) Nguyễn Văn Đắc (1995), “Kết cơng tác tìm kiếm thăm dị dầu khí Việt Nam”, Địa chất khống sản Dầu khí Việt Nam.1, tr.15-25, Hà Nội 10 Lê Văn Hiền, Vũ Trụ, Nguyễn Văn Phòng (2012), “Đặc điểm cấu trúc tiềm Dầu khí đối tượng Syn-rift bể Nam Cơn Sơn”, Tạp chí Dầu khí, (số 3/2012), tr 17-27, Hà Nội 72 11 Nguyễn Hồng Hiệp, Phạm Hồng Hà (1998), Báo cáo tổng kết giám sát kỹ thuật thi cơng giếng khoan 11.2-RD-2X, TP Hồ Chí Minh 12 Cù Minh Hoàng (2000), Cấu trúc địa chất đặc điểm địa chất tầng chứa lục nguyên tuổi Miocen bể Nam Côn Sơn, Luận án Thạc sĩ kỹ thuật, Hà Nội 13 Cù Minh Hoàng (2005), Đặc điểm địa chất thành tạo lục nguyên chứa dầu khí tuổi Miocene bể Nam Côn Sơn, Luận án Tiến sĩ Địa chất học, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Hội (1998), Tổng hợp kết phân tích để xác định đới cổ sinh trầm tích Đệ Tam bể Nam Cơn Sơn phục vụ cho phân chia địa tầng xác định tuổi trầm tích, TLLT, TP Hồ Chí Minh 15 Trịnh Văn Long (2000) Địa tầng phân tập trầm tích Kainozoi bể Cửu Long, Luận án Tiến sĩ Địa chất dầu khí, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 16 Trần Nghi (2010), Trầm tích luận nghiên cứu Dầu khí, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Trần Nghi nnk (2010), Nghiên cứu địa tầng phân tập (sequence stratigraphy) bể Sông Hồng, Cửu Long, Nam Côn Sơn nhằm đánh giá tiềm khoáng sản, Đề tài cấp nhà nước, Hà Nội 18 Phạm Hồng Quế (1998), “Thành phần thạch học tướng đá cổ môi trường lắng đọng trầm tích Đệ Tam bồn trũng Nam Cơn Sơn” Tạp chí Dầu khí (số 2/1998), tr.2-14, Hà Nội 19 Mai Thanh Tân (2009), Giáo trình thăm dị địa chấn, Nhà xuất Giao thông Vận tải, Hà Nội 20 Nguyễn Trọng Tín nnk (1996) Cấu trúc lịch sử vịm nâng địa phương trầm tích Kainozoi bể Nam Cơn Sơn triển vọng Dầu khí, Luận án Tiến sĩ, Thư viện QG, Hà Nội 21 Nguyễn Trọng Tín nnk (2004) Cấu trúc địa chất tiềm dầu khí bể Nam Cơn Sơn, Đề tài cấp ngành, Viện Dầu Khí 22 Nguyễn Trọng Tín nnk (2005) Đánh giá tiềm trữ lượng dầu khí bể trầm tích Nam Cơn Sơn sở tài liệu đến 12/2003, Lưu trữ VDK, Hà Nội 73 23 Tập Đồn Dầu Khí Việt Nam (2005), Địa chất tài tài nguyên Dầu khí Việt Nam, tr.313-355, Hà Nội 24 Tập Đồn Dầu Khí Việt Nam– XN Liên Doanh Vietsopetro (2011), Báo cáo tổng kết cơng tác tìm kiếm thăm dò đến thời điểm đánh giá triển vọng dầu khí lơ 12/2-11 12/11 bồn Trũng Nam Cơn sơn, Viện Dầu khí, Hà Nội Tiếng Anh 25 Catuneanu O (2002), “Sequence stratigraphy of clastic systems: concepts, merits, and pitfalls”, Journal of African Earth Sciences, (Vol 35/2002), pp.1–43 26 Catuneanu O (2006), Principles of sequence stratigraphy, Elsevier’s Science & Technology Rights 27 Catuneanu O., Abreu V., Bhattacharya J.P., Blum M.D., Dalrymple R.W (2009), “Towards the standardization of sequence stratigraphy”, EarthScience Reviews, (Vol 92/2009), pp 1–33 28 Embry A.F., Johannessen E.P (1992), “T–R sequence stratigraphy, facies analysis and reservoir distribution in the uppermost Triassic- Lower Jurassic succession, western Sverdrup basin, Arctic Canada”, Vorren T.O., Bergsager E., Dahl-Stamnes O.A., Holter E., Johansen B., Lie, E., Lund T.B (edited), Arctic Geology and Petroleum Potential, Norwegian Petroleum Society, (vol 2), pp.121–146 29 Jim Cole (2011), “Biofacies and sequence stratigraphy, Oligocene to Pliocene, Cửu Long and Nam Con Son basins, Vietnam”, An official Publication of The Vietnam National Oil and Gas Group, (Vol 6/2011), pp 3-14 30 Kendall C.G.St.C and Lerche (1988), “The rise and fall of estuasry”, Wilgus C.K, Hastings B.S, Kendall C.G.St.C, Posamentier H.W, Ross C.A and Van Wagoner J.C (edited), Sea level change: an integrated approach, SEMP Special publication 42, pp.3-17 31 Matthews S.J., Fraser A.J, Lowe S., Todd S.P & Peel F.J (1995), Structure, stratigraphy anh petroleum geology of the SE Nam Con Son basin, offshore Viet-Nam, Geol Soc Pet Conf., London, UK, lp 74 32 Nguyen Van Hoi (1999), Biostratigraphy of the Nam Con Son basins” Petrovietnam Review, (Vol.1), Hà Nội 33 Nicholas Christie-Blick and Neal W., Driscoll (1995), “Sequence stratigraphy” Annu Rev Earth Planet Sci, (Vol 23/1995), pp.451- 478 New York 34 Hunt D., Tucker, M.E (1992), “Stranded parasequences and the forced regressive wedge systems tract: deposition during base-level fall”, Sedimentary Geology 81, pp.1–9 35 Hunt D., Tucker M.E (1995), “Stranded parasequences and the forced regressive wedge systems tract: deposition during base-level fall––reply”, Sedimentary Geology 95, pp.147–160 36 Plint A.G., Nummedal D (2000), “The falling stage systems tract: recognition and importance in sequence stratigraphic analysis” Hunt D., Gawthorpe R.L (editeds.), Sedimentary Response to forced regression, Geol Soc.,London special publication, (vol 172), pp.1–17 37 Posamentier H.W., Allen G.P., James D.P and Tesson M (1992) “Forced regressions in sequence stratigraphy framework: concerts, exampls and exploration significance”, AAPG bulletin, 76 ( vol 11), pp 1687-1709 38 Posamentier H.W., Jervey M.T and Vail P.R (1988), “Eustatic controls on clastic deposition II – Sequence and systems tract models”, Sea –level changes – An intergated approach, SEMP special publication, (vol 42), pp.125-154 39 Posamentier H.W (1995) Sequence stratigraphy workshop - concerts and applications January 18-20, Hanoi - Vietnam 40 Robert M., Carter (1997), “Global sea-level change and sequence stratigraphic architecture”, Sedimentary Geology, (vol 122/1998), pp 23– 36 41 Sukarno M., Taufik Rahman M and Noon S.W (2007), Biostratygraphy and paleoenvironment of the interval 1200-3880m 12E-CS-1X well Nam Con Sơn basin block -12 offshore VietNam, Permier oil VietNam offshore BV, Vietnam 42 Sukarno M., Taufik Rahman M and Noon S.W (2007), Biostratigraphy and paleoenvironment of the interval 1000-3670m Dua-4X well Nam Con Sơn 75 basins block -12 offshore VietNam, Permier oil VietNam offshore BV, Vietnam 43 Vail P.R., R.M Mitchum Jr., Thomson (1977), “Seismic stratigraphy and global changes of sea level, part 4”, Payton C.E (edited), Seismic stratigraphy – applications to hydrocarbon exploration, AAPG Menoir 26, pp 83-97 44 Van Wagoner J.C., Posamentier H.W., Mitchum R.M., Vail P.R., Sarg, J.F., Loutit T.S., Hardenbol J (1988), “An overview of sequence stratigraphy and key definitions”, Wilgus C.K., Hastings, B.S Kendall C.G.St.C., Posamentier H.W., Ross, C.A., Van Wagoner, J.C (editeds.), Sea Level Changes––An Integrated Approach, SEPM Special Publication, (vol 42), pp.39–45 45 Van Wagoner J.C., Mitchum R.M., Campion K.M., Rahmanian V.D (1990), Siliciclastic sequence stratigraphy in well logs, cores and outcrops: Concepts for high-resolution correlation of times and facies, AAPG methods in exploration (vol 7), 55p 76 ... đề: ? ?Địa tầng phân tập trầm tích Oligocene Miocene khu vực trung tâm bể Nam Côn Sơn? ?? với mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu sau: Mục tiêu luận văn Phân chia đơn vị địa tầng phân tập hệ thống trầm tích. .. mơ hình địa tầng phân tập Embary & Jonhannessen (1992) [28] áp dụng cho việc phân chia địa tầng trầm tích Oligocene – Miocene phần phía Tây trũng trung tâm bể Nam Cơn Sơn Cơ sở phân chia tập dựa... điểm trầm tích môi trường thành tạo tập tương ứng Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân chia địa tầng phân tập liên kết tập (sequence) hệ thống trầm tích khu vực nghiên cứu - Phân tích đặc điểm trầm tích

Ngày đăng: 19/11/2020, 20:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan