1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học tam giác đồng dạng gắn với thực tiễn ở lớp 8

105 71 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khóa XI, số 29NQTW ngày 04112013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã nêu rõ quan điểm chỉ đạo của Đảng về giáo dục: “Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” 2. Luật Giáo dục đã quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” và “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” 14. Như vậy, giáo dục nước ta đòi hỏi phải có sự chuyển biến cả về chất lượng và hiệu quả, phát triển toàn diện về phẩm chất và năng lực, không những có kiến thức mà còn biết vận dụng các kiến thức trong công việc và đời sồng. Vì vậy, việc tăng cường vận dụng kiến thức vào thực tiễn là hết sức quan trọng. Toán học có liên quan chặt chẽ với thực tế và ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực khác nhau của khoa học, công nghệ, sản xuất và đời sống xã hội hiện đại, là công cụ thiết yếu cho mọi nghành khoa học và được coi là chìa khóa của sự phát triển.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THU HẰNG DẠY HỌC TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG GẮN VỚI THỰC TIỄN Ở LỚP Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp giảng dạy mơn Tốn Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Việt Cường Thái Nguyên, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Phạm Thu Hằng i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Trần Việt Cường tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Toán, khoa Sau đại học – trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu trường Tơi xin cảm ơn gia đình, tồn thể bạn bè giúp đỡ động viên khuyến khích tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khố học Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Phạm Thu Hằng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Vai trò việc gắn liền kiến thức mơn Tốn với thực tiễn dạy học 1.1.1 Mối liên hệ thực tiễn toán học 1.1.2 Mục đích tác dụng việc liên hệ Toán học thực tiễn 12 1.1.3 Xu hướng dạy học liên hệ toán học với thực tiễn nước ta 21 1.2 Nội dung chương trình yêu cầu dạy học chủ đề Tam giác đồng dạng 23 1.2.1 Nội dung sách giáo khoa chủ đề Tam giác đồng dạng 23 1.2.2 Mục đích, yêu cầu việc dạy học chủ đề Tam giác đồng dạng 26 1.2.3 Tiềm khái thác dạy học gắn với thực tiễn thông qua chủ đề Tam giác đồng dạng 26 1.3 Thực trạng dạy học chủ đề Tam giác đồng dạng gắn với thực tiễn cho học sinh lớp 30 1.3.1 Mục đích khảo sát 30 1.3.2 Nội dung khảo sát 30 1.3.3 Phương pháp đối tượng khảo sát 30 1.3.4 Kết khảo sát 31 iii 1.4 Kết luận Chương 35 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG THEO HƯỚNG GẮN VỚI THỰC TIỄN 36 2.1 Một số định hướng xây dựng biện pháp sư phạm gắn với thực tiễn trình dạy học chủ đề Tam giác đồng dạng cho học sinh lớp 36 2.1.1 Định hướng 36 2.1.2 Định hướng 37 2.1.3 Định hướng 37 2.1.4 Định hướng 38 2.2 Một số biện pháp sư phạm gắn với thực tiễn trình dạy học chủ đề Tam giác đồng dạng cho học sinh lớp 38 2.2.1 Biện pháp 1: Khai thác tình thực tiễn hoạt động trình dạy học chủ đề Tam giác đồng dạng lớp 38 2.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng hệ thống tập có nội dung liên quan đến thực tiễn Chương: Tam giác đồng dạng lớp 47 2.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường dạy học Tam giác đồng dạng gắn với thực tiễn thông qua hoạt động thực hành lên lớp 59 2.3 Kết luận chương 65 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 66 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 66 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 66 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 67 3.4 Hình thức tổ chức thực nghiệm 67 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 68 3.5.1 Phân tích định lượng 68 3.5.2 Phân tích định tính 73 3.6 Kết luận chương 74 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 80 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết khảo sát đầu vào hai lớp 8A 8B Trường Trung học sở Mạo Khê 67 Bảng 3.2 Thời gian thực nghiệm sư phạm 68 Bảng 3.3 Bảng phân bố tần số kết kiểm tra 45 phút học sinh hai lớp lớp 8B Lớp thực nghiệm lớp 8A Lớp đối chứng 73 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khóa XI, số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nêu rõ quan điểm đạo Đảng giáo dục: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” [2] Luật Giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [14] Như vậy, giáo dục nước ta đòi hỏi phải có chuyển biến chất lượng hiệu quả, phát triển toàn diện phẩm chất lực, khơng có kiến thức mà cịn biết vận dụng kiến thức công việc đời sồng Vì vậy, việc tăng cường vận dụng kiến thức vào thực tiễn quan trọng Toán học có liên quan chặt chẽ với thực tế ứng dụng rộng rãi lĩnh vực khác khoa học, công nghệ, sản xuất đời sống xã hội đại, công cụ thiết yếu cho nghành khoa học coi chìa khóa phát triển Một mục tiêu mơn Tốn trường phổ thơng Việt Nam sau 2015 là: Sử dụng kiến thức học để tiếp tục học toán, để hỗ trợ việc học tập mơn khác, đồng thời giải thích, giải số tượng, tình xảy thực tiễn (phù hợp với trình độ) Qua phát triển lực giải vấn đề, lực mơ hình hóa tốn học Góp phần với mơn khác hình thành giới quan khoa học, hiểu nguồn gốc thực tiễn khả ứng dụng rộng rãi toán học lĩnh vực đời sống xã hội Trên sở mục tiêu chung, mục tiêu cấp Trung học sở xác định giải tốn có nội dung thực tiễn Biết mơ hình hóa tốn học tình thực tế giả định tình thường gặp sống cách thức giải [9] Trong chương trình hình học lớp 8, chương “Tam giác đồng dạng” chương hay khó Thông qua chương học sinh bước đầu làm quen với hình đồng dạng, cụ thể tam giác Qua việc chứng minh hai tam giác đồng dạng học sinh tìm số đo góc, độ dài đoạn thằng, tỉ số chu vi, diện tích tam giác thơng qua tỉ số đồng dạng Ngồi tam giác đồng dạng có ứng dụng quan trọng thực tế đo gián tiếp chiều cao vật, đo khoảng cách hai địa điểm có địa điểm khơng thể tới Hiện có số luận án, luận văn thạc sĩ đề cập đến việc tăng cường vận dụng kiến thức toán vào thực tiễn như: Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục Phan Văn Lý (2016), Dạy học toán trường cao đẳng sư phạm theo hướng tăng cường vận dụng toán học vào thực tiễn, Luận án tiến sĩ Giáo dục học Bùi Huy Ngọc (2003), Tăng cường khai thác nội dung thực tế dạy học Số học Đại số nhằm nâng cao lực vận dụng Toán học vào thực tiễn cho học sinh Trung học sở, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Bùi Thị Anh Ngọc (2015), Khai thác mối liên hệ toán học thực tiễn dạy học hệ thức lượng tam giác vuông, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học Võ Minh Quang (2015), Tăng cường liên hệ toán học với thực tiễn dạy học tốn Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề việc dạy học nhằm tăng cường kiến thức toán học vào thực tiễn qua dạy học chủ đề Tam giác đồng dạng cho học sinh lớp chưa có nhiều tác giả sâu khai thác Vì vậy, sở kế thừa, phát triển cụ thể hóa kết nghiên cứu tác giả trước, chọn đề tài luận văn là: Dạy học tam giác đồng dạng gắn với thực tiễn lớp Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp sư phạm nhằm dạy học chủ đề Tam giác đồng dạng gắn với thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học chủ đề Tam giác đồng dạng cho học sinh lớp Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Dạy học tam giác đồng dạng gắn với thực tiễn lớp 3.2 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh chương trình tốn phổ thơng qua việc dạy học Chương: Tam giác đồng dạng 3.3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu chủ đề Tam giác đồng dạng thuộc chương trình mơn Tốn lớp hành Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất số biện pháp sư phạm phù hợp nhằm dạy học chủ đề Tam giác đồng dạng gắn với thực tiễn cho học sinh lớp góp phần giúp học sinh nắm vững kiến thức Tam giác đồng dạng nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn cho học sinh lớp 8, giúp em biết vận dụng toán học vào thực tiễn Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu số vấn đề sở lý luận dạy học theo định hướng gắn với thực tiễn - Điều tra, tìm hiểu thực trạng việc dạy học chủ đề Tam giác đồng dạng số trường trung học sở - Xây dựng nội dung biện pháp dạy học tam giác đồng dạng theo hướng gắn với thực tiễn - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi, hiệu biện pháp sư phạm đề xuất Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tìm hiểu tài liệu vấn đề liên quan đến đề tài luận văn - Điều tra, quan sát thực tiễn: Khảo sát thực trạng việc dạy học học nội dung tam giác đồng dạng trường trung học sở với việc tăng cường vận dụng Toán học vào thực tiễn; thực trạng dạy học toán theo định hướng tăng cường vận dụng vào thực tiễn giáo viên toán trung học sở - Thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm qua số dạy thực nghiệm số lớp học nhằm đánh giá hiệu tính khả thi biện pháp sư phạm đề xuất luận văn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương Một số biện pháp dạy học tam giác đồng dạng gắn với thực tiễn Chương Thực nghiệm sư phạm Luyện tập (26') Bài tập 49( Sgk - 84) GT  ABC; Â = 900; GV: Hướng dẫn H làm 49 (SGK) AH  BC = {H}; HS: Đọc đầu AB = 20,5cm, AC = 12,45cm học sinh đọc to đầu – G kết hợp KL a, Nêu cặp tam giác đồng vẽ lại hình vẽ lên bảng dạng HS: Quan sát hình vẽ đọc lại đầu b, BC = ?; AH = ?; BH = ?; toán (1 H đọc) CH = ? HS: Tóm tắt đầu dạng GTChứng minh KL HS lên bảng tóm tắt a Có cặp tam giác đồng dạng sau: Xét  ABC  HBA ? Quan sát hình vẽ, tìm cặp tam Có: ABC  AHB  90O B chung giác đồng dạng Do  ABC ∽  HBA (1) ? Vì khẳng định  ABC Chứng minh tương tự ta có ∽  HBA  ABC HS: Aˆ  Hˆ ; Bˆ (Chung) Từ (1) (2) =>  ABC ∽  HBA (g.g);   HBA ∽  HAC GV: Tương tự giải thích kết cầu); cặp tam giác đồng dạng lại HS: Aˆ  Hˆ ; Cˆ (Chung) =>  ABC ∽  HAC (g.g); Vì  HBA∽  HAC (Cùng ∽  ABC) ? Tính BC dựa vào sở HS: Áp dụng định lí Pitago cho tam giác vng ABC b) 85 ∽  HAC (g.g) (2) (Tính chất bắc ? Hãy tính BC * Tính BC: HS lên bảng tính – HS lớp làm Áp dụng định lí Pitago cho tam giác nháp vng ABC ta có: GV HS lớp nhận xét, bổ BC2 = AC2 + AB2 sung Chữa hồn chỉnh phần tính BC ? Muốn tính AH cần dựa vào  BC  AC  AB sở  12,452  20,52  23,89(cm) HS Cặp đoạn thẳng tỉ lệ biết số đo đoạn thẳng ? Muốn ta cần làm (Có cặp tam giác đồng dạng) ? Vậy cần dựa vào cặp tam giác đồng * Tính AH: dạng Từ  ABC ∽  HBA (g.g)  ABC ∽  HBA (g.g); ? Hãy lên bảng trình bày phần tính AC BC  AH AB AH  AH  GV: Cùng HS lớp nhận xét, bổ sung Chữa hồn chỉnh phần tính AH ? Tương tự nêu cách tính BH? Dựa vào cặp tam giác đồng dạng (  ABC ∽  HBA (g.g) HS: đứng chỗ trình bày cách tính – GV: ghi bảng theo phát biểu H AC AB 12,45.20,5   10,64(cm) BC 23,98 * Tính BH: Từ  ABC ∽  HBA (g.g)  AB BC  BH AB  BH  AB AB 12,452   6,46(cm) BC 23,98 * Tính HC: GV: Cùng H lớp nhận xét, sửa Ta có HC = BC – HB chữa, bổ sung Chốt lại cách trình bày Hay HC = 23,98 – 6,46 = 17,52 (cm) kết GV: Yêu cầu H đứng chỗ nêu tính HC 86 GV: Giới thiệu: AH, BH hình c) chiếu cạnh góc vng cạnh huyền Mối quan hệ cạnh huyền, cạnh góc vng, hình chiếu cạnh góc vng cạnh huyền hệ thức lượng tam giác vuông => Đến lớp học kĩ GV: Khai thác tốn c) Kẻ AD vng góc với AB, HE vng góc AC(D  AB, E  AC) Tính diện tích tam giác AED? ? Nêu cách tính tính diện tích tam giác AED HS: Dựa vào tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng - Chứng minh tam giác AED đồng dạng tam giác ABC - Tính diện tích tam giác ABC - Gọi HS đọc nội dung tập Bài tập 50: (Sgk/84) + Hướng dẫn HS chuyển toán B toán: Xét đồng dạng tam giác vuông ABC A’B’C’ có A  A'  90 B ’ Lưu ý C vµ C' góc tạo tia nắng với mặt đất A + HS làm tập 50 (SGK) Cần được: - Các tia nắng thời 87 C A ’ C ’ điểm xem tia song song AB chiều cao ống khói - Vẽ hình vẽ minh hoạ cho việc AC bóng ống khói mặt đất cắm cọc ED theo phương vng góc A’B’ chiều cao sắt với mặt đất A’C’ bóng sắt mặt đất - Nhận hai tam giác đồng Xét ABC A' B'C' có dạng (ABC DEF), từ viết tỉ số C  C' (đồng vị) đồng dạng, tính chiều cao  ABC ∽ A' B'C' (g-g) ống khói A  A'  90 AB AC AC A' B '   AB  A' B ' A'C ' A'C ' - Cho HS làm tập 50 (SGK) vào Suy ra: phiếu học tập theo nhóm bàn với AC = 36,9m; A’C’ = 1,62 m; * Vẽ hình A’B’ = 2,1m (gt) * AB chiều cao AC bóng Suy AB = 47,83 m Vậy ống khói cao 47,8 m A’B’ chiều cao A’C’ bóng Xét ABC DEF   90 ;  (các góc tạo tia nắng với mặt đất)   Suy ra: ∽ (g-g) AB    AB  Suy AB = m Vậy - Đổi chéo phiếu - Đối chiếu đáp án - Nhận xét làm nhóm khác - Ứng dụng tập giúp ta đo gián tiếp chiều cao vật (như: cây, cột điện, tháp ) 88 Củng cố:2’ ? Nhắc lại trường hợp đồng dạng tam giác vuông ? Khẳng định: “Hai tam giác có cạnh tương ứng tỉ lệ đồng dạng” hay sai? Vì (Sai, cịn thiếu cặp góc Trường hợp với tam giác vuông) Hướng dẫn nhà: 3’ - Lí thuyết: Ơn tập trường hợp đồng dạng tam giác vuông - Bài tập nhà: Bài tập 51 (sách giáo khoa/ tr 84) + Hướng dẫn: Dựa vào HBA ∽ HAC Dựa vào để tính HA HBA ∽ ABC tính AB; AC (hoặc định lí Py-ta-go) * Chuẩn bị: Đọc nghiên cứu trước: Ứng dụng thực tế tam giác đồng dạng V Rút kinh nghiệm: 89 Tiết 45: THỰC HÀNH ĐO CHIỀU CAO CỦA MỘT VẬT, ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA ĐIỂM TRÊN MẶT ĐẤT, TRONG ĐĨ CĨ ĐIỂM KHƠNG THỂ TỚI ĐƯỢC I Mục tiêu dạy Kiến thức: Giúp học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tế: Đo chiều cao cao, nhà - Giúp học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tế: Đo khoảng cách mặt đất, hai điểm có điểm khơng thể tới - Biết phối hợp, kết hợp kiến thức cần thiết để giải đề toán đặt 2.Kỹ năng: - Rèn kĩ đo đạc, tính tốn, khả làm việc theo tổ nhóm để giải nhiệm vụ cụ thể thực tế - Rèn kĩ phân tích, chứng minh, khả tổng hợp 3.Tư duy: - Học sinh nắm trường hợp đồng dạng tam giác - Rèn luyện tư sáng tạo, linh hoạt, độc lập, trí tưởng tượng 4.Thái độ: Giúp học sinh thêm u thích mơn học thong qua q trình áp dụng kiến thức vào thực tế - Giáo dục tính cẩn thận, xác hoạt động tập thể cho học sinh - Giáo dục đạo đức: Ý thức trách nhiệm đo đạc cẩn thận, có trách nhiệm, trung thực đo đạc, xác, đồn kết Các lực cần đạt: Năng lực giải vấn đề, lực tính tốn, lực tư tốn học, lực hợp tác; lực giao tiếp, lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, lực sử dụng ngôn ngữ 90 II Chuẩn bị: GV: Giác kế: bộ; thước đo độ dài (> 3m); thước thẳng có chia khoảng; thước đo độ; 12 cọc tiêu; báo cáo thực hành HS: Đọc trước nghiên cứu học nhà BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 45 HÌNH HỌC TỔ: … LỚP:… Dụng cụ đo: (Đủ hay thiếu): ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ý thức kỉ luật thực hành: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Kết thực hành * Nhóm 1: Gồm bạn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hình vẽ: C’ C B A A’ Đo chiều cao vật: AB = ………………; A’B = …………………; AC = ……………………… => Chiều cao cổng trường h = ……… 91 * Nhóm 2: Gồm bạn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đo chiều cao vật: AB = ………………; A’B = …………………; AC = …………………… => Chiều cao cổng trường h = ……… * Nhóm 3: Gồm bạn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đo chiều cao vật: AB = ……… … … ; A’B = …….…………….; AC = …………………… => Chiều cao cổng trường h = ……… C = C = C = b) Vẽ A' B ' C ' ABC B '  B  B’C’ = c) Tính AB C '  C  Đo A’B’ = A' B ' C ' ABC (TH 3)  A' B ' B 'C ' A' B '   AB  ' '  BC AB BC BC Lần 1: AB   Lần 2: AB   AB  Lần 3: AB      Kết trung bình lần đo: - Vậy khoảng cách hai điểm AB là: * Nhóm 4: Gồm bạn: ………………………………………………………………………………… a) Kết đo: Lần Lần Lần BC = BC = BC = B = B = 92 B = ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ (Giáo viên cho) STT Tên HS Điểm chuẩn Ý thức kỉ Kĩ Tổng số bị dụng cụ luật thực hành điểm (2 điểm) (3 điểm) (5 điểm) (10 điểm) … … HS: Cùng giáo viên chuẩn bị đầy đủ dụng cụ trên; III Phương pháp- Kĩ thuật dạy học Phương pháp - Phương pháp quan sát, dự đoán, phát hiện, nêu giải vấn đề, vấn đáp - Thực hành giải tốn - Hoạt động nhóm, thảo luận nhóm Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút IV Tổ chức hoạt động dạy học – Giáo dục Ổn định lớp: (1 phút) Hoạt động thầy Hoạt động trò - Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng Lớp trưởng lớp phó báo - Ổn định trật tự lớp cáo Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ thực hành nhóm Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn cách thu thập số liệu cần thiết + Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức học vào thực tế: Đo chiều cao cao, nhà + Phương pháp: Vấn đáp 93 + Thời gian: phút + Kĩ thuật dạy học: Động não Hoạt động thày trò Ghi bảng GV Yêu cầu tổ báo cáo việc chuẩn bị I Chuẩn bị thực hành: thực hành nhóm dụng cụ; phân công HS tổ ghi nội dung báo cáo thực hành Hoạt động 2: Tiến hành đo đạc trời tính chiều cao + Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tế: Đo chiều cao cao, nhà + Phương pháp: Phương pháp quan sát, dự đoán, phát hiện, nêu giải vấn đề, vấn đáp Thực hành giải tốn Hoạt động nhóm, thảo luận nhóm + Thời gian: 15 phút + Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi Hoạt động thày trị Kết học sinh GV: Nêu mục đích, yêu cầu tiết II Thực hành: học “Đo chiều cao cổng trường” - Nội dung cần thực hành: Đo chiều Tính chiều cao cột cờ cao cao có sân trường (Hay chiều cao cột cờ b) Kết đo: trường mình) Lần - Chia học sinh thành nhóm, yêu AB = AB = AB cầu nhóm xác định chiều cao cột cờ A’B = A’B = A’B = - Phân chia địa điểm thực hành cho tổ giao dụng cụ thực hành, qui AC = AC = AC định thời gian thực hành 94 Lần Lần = = Hoạt động thày trò - Nhận dụng cụ Kết học sinh c) Tính A'C '  vị trí thực hành A' B  AC  AB A'C '    Lần 2: A'C '    + Nhóm trưởng điều hành nhóm thực Lần 3: A'C '    - Các tổ tiến hành thực hành Lần 1: bước học tiết lí thuyết hành, phân cơng thư kí ghi số liệu *Lưu ý: Để đo xác nhóm cần thực thao tác đo lần Kết trung bình lần đo: A'C '     (với HS khác nhau) Tính kết quả, lấy trung bình cộng kết nhân GV: Quản lí kiểm tra hoạt động nhóm học sinh (theo dõi, đơn đốc, giải vướng mắc HS có) * Tính chiều cao - Cho học sinh sau thu thập đủ số liệu trở lớp để tính chiều cao cột cờ * Tính chiều cao - Các nhóm lớp, tính chiều cao cột cờ A'C '  A' B  AC  AB - Kiểm tra, đánh giá kết đo đạc III Hoàn thành báo cáo - Nhận xét – 95 Hoạt động thày trị Kết học sinh tính tốn nhóm (Mỗi nhóm Đánh giá: kiểm tra HS) nội dung cơng việc Các nhóm nộp kết thực hành đo mà tổ làm kết đo được Cho điểm tốt tổ - Thu gọn đồ dùng - GV làm việc với lớp: Nhận xét - Báo cáo ý thức thực hành kết đo đạc nhóm, GV thành viên nhóm thơng báo kết Chỉ cho HS thấy ý nghĩa cụ thể vận dụng kiến thức toán học vào đời sống ngày Khen thưởng nhóm làm có kết tốt nhất, trật tự Hoạt động 3: Hướng dẫn cách thu thập số liệu cần thiết.(5’) - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức học vào thực tế: Đo khoảng cách hai điểm mặt đất, có điểm khơng thể tới - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp - Kĩ thuật dạy học: Động não Hoạt động thày trò Ghi bảng GV: Yêu cầu tổ báo cáo việc chuẩn bị I Chuẩn bị thực hành hướng thực hành nhóm dụng cụ; phân dẫn cách thu thập số liệu cần công H tổ ghi nội dung báo cáo thiết: thực hành - Kết thúc q trình đo đạc cần phải có số liệu nào? - Phải đo được: BC = ; B = ; C = 96 Hoạt động 4: Tiến hành đo đạc ngồi trời tính khoảng cách hai điểm A B (trong có điểm khơng tới được) - Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tế: Đo khoảng cách hai điểm mặt đất, có điểm khơng thể tới - Phương pháp: Phương pháp quan sát, dự đoán, phát hiện, nêu giải vấn đề, vấn đáp Thực hành giải toán Hoạt động nhóm, thảo luận nhóm - Thời gian: 15 phút - Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi Hoạt động thày trò Ghi bảng GV đưa học sinh tập trung sân trường II Thực hành: phổ biến nhiệm vụ thực hành GV yêu cầu tổ chia thành nhóm nhỏ Đo khoảng cách gốc luân phiên đo khảng cách gốc sân trường coi HS hoạt động theo nhóm nhỏ để thực hành gốc không tới ? Nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Nội dung cần thực hành: Đo chiều cao Học sinh thu thập số liệu ghi cao có sân trường (Hay chiều vào phiếu chuẩn bị cao cột cờ trường mình) - Chia hóc sinh thành nhóm, u cầu nhóm xác định khoảng cách hai điểm A B - Phân chia địa điểm thực hành cho tổ giao dụng cụ thực hành, qui định thời gian thực hành *Lưu ý: Để đo xác nhóm cần thực thao tác đo lần (với học sinh khác nhau) Tính kết quả, lấy trung bình 97 Hoạt động thày trò Ghi bảng cộng kết nhận GV: Quản lí kiểm tra hoạt động nhóm hóc sinh (theo dõi, đơn đốc, giải vướng mắc học sinh có) * Tính khoảng cách AB - Cho học sinh sau thu thập đủ số liệu trở lớp để tính khoảng cách hai điểm A B Tổng kết thực hành - Kiểm tra, đánh giá kết đo đạc tính tốn - Các nhóm nộp kết thực nhóm (Mỗi nhóm kiểm tra học hành đo sinh) nội dung công việc mà tổ làm - Thu gọn đồ dùng kết đo Cho điểm tốt tổ - Báo cáo ý thức thực - GV làm việc với lớp: Nhận xét kết hành thành viên đo đạc nhóm, giáo viên thơng báo nhóm kết Chỉ cho học sinh thấy ý nghĩa cụ thể vận dụng kiến thức toán học vào đời sống ngày Khen thưởng nhóm làm có kết tốt nhất, trật tự Củng cố:(2') Giáo viên chốt lại thao tác kiến thức vận dụng thực hành Hướng dẫn nhà: (2') *HDVN - Lí thuyết: Ơn tập lại kiến thức học chương III, đọc thêm “Có thể em chưa biết” - Chuẩn bị: Làm câu hỏi ôn tập chương III từ câu đến câu tập - Đọc tóm tắt chương III 98 Viết sơ đồ tư theo gợi ý câu hỏi sách giáo khoa - Làm tập 56; 57 (sách giáo khoa / tr 92) V Rút kinh nghiệm: 99 ... là: Dạy học tam giác đồng dạng gắn với thực tiễn lớp Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp sư phạm nhằm dạy học chủ đề Tam giác đồng dạng gắn với thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học. .. PHÁP DẠY HỌC TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG THEO HƯỚNG GẮN VỚI THỰC TIỄN 36 2.1 Một số định hướng xây dựng biện pháp sư phạm gắn với thực tiễn trình dạy học chủ đề Tam giác đồng dạng cho học sinh lớp. .. Tam giác đồng dạng 23 1.2.2 Mục đích, yêu cầu việc dạy học chủ đề Tam giác đồng dạng 26 1.2.3 Tiềm khái thác dạy học gắn với thực tiễn thông qua chủ đề Tam giác đồng dạng 26 1.3 Thực

Ngày đăng: 18/11/2020, 08:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học cơ sở môn toán lớp 9, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học cơ sở môn toán lớp 9
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2004
3. Nguyễn Văn Bảo (2005), Góp phần rèn luyện cho học sinh năng lực vận dụng kiến thức Toán học để giải quyết một số bài toán có nội dung thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, trường Đại học Vinh, tr 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần rèn luyện cho học sinh năng lực vận dụng kiến thức Toán học để giải quyết một số bài toán có nội dung thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Văn Bảo
Năm: 2005
4. Vũ Hữu Bình (2005), Nâng cao phát triển Toán 9, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao phát triển Toán 9
Tác giả: Vũ Hữu Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2005
5. Lê Hải Châu (1962), Toán học gắn liền với đời sống thực tiễn vẩn xuất, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán học gắn liền với đời sống thực tiễn vẩn xuất
Tác giả: Lê Hải Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội
Năm: 1962
6. Nguyễn Tiến Dũng (2011), Nhà toán học cảnh báo khủng hoảng tài chính. Zung.Zetamu.net 8/10/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà toán học cảnh báo khủng hoảng tài chính
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Năm: 2011
7. Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục môn toán, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo dục môn toán
Tác giả: Phạm Văn Hoàn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1981
8. Trần Bá Hoành, Nguyễn Đình Khê, Đào Như Trang (2000), Áp dụng dạy học tích cực trong môn toán (Dự án Việt – Bỉ), Nhà xuất bản Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng dạy học tích cực trong môn toán (Dự án Việt – Bỉ)
Tác giả: Trần Bá Hoành, Nguyễn Đình Khê, Đào Như Trang
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học sư phạm
Năm: 2000
9. Trần Kiều (2015), Về mục tiêu môn Toán trong trường Phổ thông Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học về phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên Toán phổ thông Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, tr 8 – 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về mục tiêu môn Toán trong trường Phổ thông Việt Nam
Tác giả: Trần Kiều
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2015
10. Trần Kiều (1988), Toán học nhà trường và yêu cầu phát triển văn hóa toán học, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, tr 3 – 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán học nhà trường và yêu cầu phát triển văn hóa toán học
Tác giả: Trần Kiều
Năm: 1988
11. Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học môn Toán, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2004
12. Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Thường (1994), Phương pháp dạy học môn toán (phần 2: Dạy học các nội dung cụ thể), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Thường
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1994
13. Nguyễn Nhứt Lang (2003), Tuyển tập các bài toán thực tế hay và khó, Nhà xuất bản Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập các bài toán thực tế hay và khó
Tác giả: Nguyễn Nhứt Lang
Nhà XB: Nhà xuất bản Đà Nẵng
Năm: 2003
14. Luật Giáo dục (2005), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục
Tác giả: Luật Giáo dục
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
16. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn toán ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn toán ở trường phổ thông
Tác giả: Bùi Văn Nghị
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2009
17. Bùi Huy Ngọc (2003), Tăng cường khai thác nội dung thực tế trong DH số học và đại số nhằm nâng cao năng lực vận dụng toán học vào thực tế cho học sinh Trung học cơ sở, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường khai thác nội dung thực tế trong DH số học và đại số nhằm nâng cao năng lực vận dụng toán học vào thực tế cho học sinh Trung học cơ sở
Tác giả: Bùi Huy Ngọc
Năm: 2003
18. Bùi Thị Anh Ngọc (2015), Khai thác mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn khi dạy học hệ thức lượng trong tam giác vuông, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn khi dạy học hệ thức lượng trong tam giác vuông
Tác giả: Bùi Thị Anh Ngọc
Năm: 2015
20. Võ Minh Quang (2015), Tăng cường liên hệ toán học với thực tiễn trong dạy học toán 7, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường liên hệ toán học với thực tiễn trong dạy học toán 7
Tác giả: Võ Minh Quang
Năm: 2015
21. Đào Tam, Lê Hiển Dương (2008), Tiếp cận các phương pháp dạy học không truyền thống trong dạy học toán ở trường đại học và trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận các phương pháp dạy học không truyền thống trong dạy học toán ở trường đại học và trường phổ thông
Tác giả: Đào Tam, Lê Hiển Dương
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2008
22. Đào Tam – Trần Trung (2012), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học môn toán, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học môn toán
Tác giả: Đào Tam – Trần Trung
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2012
23. Hà Xuân Thành (2017), Dạy học toán ở trường Trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn thông qua việc khai thác và sử dụng các tình huống thực tiễn, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện nghiên cứu khoa học giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học toán ở trường Trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn thông qua việc khai thác và sử dụng các tình huống thực tiễn
Tác giả: Hà Xuân Thành
Năm: 2017

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w