Xây dựng văn hóa chất lượng ở trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng

7 36 0
Xây dựng văn hóa chất lượng ở trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thông qua hoạt động xây dựng văn hóa chất lượng, mỗi thành viên trong Nhà trường sẽ có những thay đổi, cải tiến để nâng cao chất lượng công việc của mình và hoàn thành nhiệm vụ của tập thể, góp phần đẩy nhanh sự phát triển và hội nhập của Nhà trường trong hệ thống các trường đại học trong nước và trên thế giới.

UED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN & GIÁO DỤC Nhận bài: 11 – 11 – 2015 Chấp nhận đăng: 13 – 03 – 2016 http://jshe.ued.udn.vn/ XÂY DỰNG VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Nguyễn Vinh San Tóm tắt: Xây dựng văn hóa chất lượng sở giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đào tạo quản lý Nhà trường theo hướng bền vững Việc xây dựng thành cơng văn hóa chất lượng Nhà trường đảm bảo thành viên trường thấu hiểu ý nghĩa, cần thiết quy trình kiểm định, hay nói cách khác cá nhân xác định rõ ràng, cụ thể trách nhiệm cơng việc, mức độ u cầu chất lượng cơng việc mình, từ thành viên đơn vị xây dựng kế hoạch làm việc để chất lượng công việc đạt chuẩn Thơng qua hoạt động xây dựng văn hóa chất lượng, thành viên Nhà trường có thay đổi, cải tiến để nâng cao chất lượng cơng việc hồn thành nhiệm vụ tập thể, góp phần đẩy nhanh phát triển hội nhập Nhà trường hệ thống trường đại học nước giới Từ khóa: chất lượng; văn hóa chất lượng; đảm bảo chất lượng; sở giáo dục; Đại học Sư phạm Đặt vấn đề Có nhiều nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung GDĐH nói riêng Một giải pháp nâng cao chất lượng nhà quản lý giáo dục thừa nhận sở giáo dục áp dụng đơn vị xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục Đó đời Cục Khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục vào năm 2003, tiếp Ban, Trung tâm, Phịng phụ trách đảm bảo chất lượng thành lập tất trường ĐH nước Các phận phụ trách đảm bảo chất lượng đầu mối giúp cho lãnh đạo trường thực chủ trương, sách Bộ Giáo dục Đào tạo đảm bảo quản lý chất lượng giáo dục; xây dựng phát triển hệ thống quản lý chất lượng đào tạo; xây dựng lộ trình cho công tác đảm bảo chất lượng Hiện nay, sở đào tạo ĐH tiến hành công tác kiểm định chất lượng theo 10 tiêu chuẩn * Liên hệ tác giả Nguyễn Vinh San Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Email: ngvinhsan@ued.udn.vn 61 tiêu chí (tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học) Tuy nhiên, thực tế, hoàn thành báo cáo tự đánh giá khâu đánh giá ngồi theo tiêu chí cụ thể, mà thiếu giá trị cốt lõi xây dựng văn hoá chất lượng theo tiêu chuẩn hiệu hạn chế Vì thành viên trường chưa thấu hiểu ý nghĩa, cần thiết quy trình kiểm định, hay nói cách khác cá nhân chưa xác định rõ ràng, cụ thể trách nhiệm cơng việc, mức độ yêu cầu chất lượng cơng việc mình, thực họ khơng thể xây dựng kế hoạch làm việc làm để đạt chuẩn chất lượng Các báo cáo tự đánh giá đánh giá ngồi khơng phản ánh thực chất “đạt mục tiêu đề ra” mức độ nào, không phản ánh đầy đủ nguyên nhân dẫn đến việc không đạt chất lượng mong muốn Khi tiến hành nghiên cứu để triển khai xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng trường ĐH, để hệ thống đảm bảo chất lượng vận hành tốt, đem lại chất lượng mong muốn, từ bắt đầu triển khai, lãnh đạo trường cần phải có kế hoạch xây dựng thành cơng “văn hố chất lượng” Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số (2016), 79-85 | 79 Nguyễn Vinh San toàn trường Và Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN khơng nằm ngồi xu cấp độ tổ chức điều cần thiết cho việc tạo văn hóa chất lượng Từ năm 2009 Trường ĐHSP – ĐHĐN bắt đầu tiến hành lấy ý kiến SV GV, lấy ý kiến SV tốt nghiệp chất lượng đào tạo Nhà trường Năm 2011 Trường xây dựng thành công tiêu chuẩn ISO 9001:2008, tiếp tục lấy ý kiến SV GV chất lượng đào tạo Nhà trường, lấy ý kiến nhà tuyển dụng chất lượng SV Nhà trường đào tạo Và Trường định bước tiến công tác đảm bảo chất lượng tâm xây dựng thành cơng văn hóa chất lượng Trường Harvey xác định số tính phân biệt văn hóa chất lượng: quyền sở hữu chất lượng học tập, lấy SV làm trung tâm giảng dạy/học tập, chia sẻ kinh nghiệm; thành viên tổ chức tự giác thực thi công vụ phát huy sáng kiến công việc nhằm nâng cao chất lượng hiệu nhiệm vụ giao; chia sẻ trách nhiệm tất bên liên quan tổ chức [2] Nội dung 2.1 Khái niệm văn hoá chất lượng Văn hoá chất lượng khái niệm quan trọng kiểm định chất lượng mẻ chưa có nhiều người biết đến Thực tế khiến công tác đảm bảo chất lượng đào tạo trở thành trách nhiệm riêng phận Nhà trường, đồng thời tác động thực cơng tác cịn chưa mong đợi Vậy, văn hố chất lượng gì? Làm để xây dựng văn hoá chất lượng bên trường đại học câu hỏi nghiêm túc đặt để giải toán “chất lượng” Các nhà nghiên cứu giới đưa nhiều quan điểm khác định nghĩa văn hoá chất lượng: Hiệp hội Các trường Đại học Châu Âu (The European Universities Association - EUA) [1] cho rằng: Văn hóa chất lượng xem xét dựa 02 yếu tố khác nhau: - Yếu tố thứ VHCL tập hợp giá trị, niềm tin, mong đợi hướng đến chất lượng Theo quan điểm Trường Đại học Uludag (Thổ Nhĩ Kỳ): Văn hoá chất lượng khái niệm đa chiều phụ thuộc vào bối cảnh cụ thể, nhằm hướng đến đạt xuất sắc tầm nhìn sứ mạng chương trình cụ thể trường đại học Họ tin tưởng thành lập quản lý quy trình chất lượng liên tục, kiểm sốt, đánh giá cải tiến cốt lõi tạo dựng trì văn hố chất lượng [3] Theo tác giả Trần Thu Thủy Nguyễn Lương Lệ Chi [4] Việt Nam, văn hoá chất lượng hiểu là: Tập hợp thói quen, niềm tin hành vi liên quan đến chất lượng mà thành viên Nhà trường chia sẻ Các yếu tố hình thành hoạt động quản lý chất lượng hàng ngày triển khai chương trình chất lượng dài hạn Văn hố chất lượng mơi trường chất lượng; chắt lọc thăng hoa thành giá trị trình hoạt động Nhà trường Theo chúng tôi, VHCL hệ thống giá trị, chuẩn mực thói quen làm việc có chất lượng định hình thành viên đơn vị nhằm thực công việc giao cách tốt - Yếu tố thứ hai, yếu tố quản lý/cơ cấu có quy trình đảm bảo chất lượng nỗ lực hợp tác xác định từ trước Vậy, để hiểu xây dựng VHCL, mặt cần phải tác động đến hiểu biết, qui định/tổ chức biện pháp quản lý; mặt khác phải tác động đến quan điểm, niềm tin giá trị người tham gia tổ chức Cũng theo EUA, hai thành phần văn hóa chất lượng quản lý chất lượng cam kết chất lượng 2.2 Xây dựng văn hóa chất lượng Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN Quản lý chất lượng phần kỹ thuật văn hóa chất lượng, bao gồm công cụ thủ tục cần thiết để đo lường, đánh giá, kiểm soát nâng cao chất lượng Cam kết chất lượng phần văn hóa văn hóa chất lượng Cam kết hai cấp độ cá nhân 2.2.1 Những hoạt động triển khai Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN xác định mục tiêu phát triển Nhà trường đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 [5], đồng thời đề nhiệm vụ giải pháp thực hiện, tăng cường hoạt động đảm 80 ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số (2016), 79-85 bảo chất lượng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho SV xem nhiệm vụ chủ yếu xuyên suốt trình phát triển Nhà trường Việc xác định tăng cường hoạt động đảm bảo chất lượng Trường Đại học Sư phạm đáp ứng chủ trương, đường lối Đảng sách Nhà nước đổi toàn diện GDĐH Việt Nam, phù hợp với xu hướng quốc tế hóa lĩnh vực giáo dục đào tạo đặc biệt xu hướng tiêu chuẩn hóa trường ĐH giới thông qua hệ thống kiểm định, đánh giá, xếp loại trường ĐH Đây tảng cho việc xây dựng văn hóa chất lượng Nhà trường Nhà trường tiến hành thành lập đơn vị chức đảm bảo chất lượng giáo dục: Hội đồng đảm bảo chất lượng giáo dục cấp trường Hiệu trưởng làm chủ tịch Hội đồng bao gồm thành viên có uy tín kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu quản lý giáo dục Tương tự Hội đồng đảm bảo khoa học cấp khoa Trưởng khoa làm chủ tịch Phịng Khảo thí đảm bảo chất lượng giáo dục đơn vị chuyên trách về đảm bảo chất lượng, có chức tham mưu cho lãnh đạo Nhà trường cơng tác khảo thí đảm bảo chất lượng giáo dục Quan điểm đạo hoạt động đảm bảo chất lượng sau [6]: - Đưa đảm bảo chất lượng giáo dục kiểm định chất lượng thành hoạt động thường xuyên trường theo nội dung luật GDĐH, theo nghị định 296 thị Bộ Giáo dục Đào tạo - Lập kế hoạch phát triển triển khai hoạt động đảm bảo chất lượng trường phù hợp với mục tiêu: đào tạo theo nhu cầu xã hội; nâng cao chất lượng đào tạo tồn diện; chuẩn hóa chương trình theo hướng hội nhập quốc tế - Chú trọng bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực, tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất có phân bổ kinh phí hàng năm nhằm tăng cường nâng cao hiệu hoạt động đảm bảo chất lượng - Lãnh đạo cấp ủy Đảng, cấp quyền, tổ chức đoàn thể trường tập trung đạo, điều hành triển khai kế hoạch phát triển hoạt động đảm bảo chất lượng - Mỗi thành viên Trường Đại học Sư phạm cam kết thực văn hóa chất lượng, ln suy nghĩ hành động hướng đến mục đích nâng cao chất lượng công việc nhân đơn vị Triển khai hoạt động cụ thể nhằm xây dựng văn hóa chất lượng Nhà trường sau: - Tổ chức đợt tập huấn văn hóa chất lượng theo lĩnh vực cho tất cán lãnh đạo, quản lý, GV, viên chức SV toàn trường - Xây dựng rà soát điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ quy trình đảm bảo chất lượng tất đơn vị Nhà trường - Các đơn vị có văn phân cơng, phân nhiệm tới cá nhân đơn vị - Các đơn vị cá nhân có kế hoạch hoạt động cụ thể (có thể đánh giá được) theo năm học - Hàng năm đơn vị cá nhân có báo cáo đánh giá chất lượng dựa kế hoạch đề xuất - Xây dựng trang mạng đảm bảo chất lượng nhằm cập nhật công khai thông tin cần thiết liên quan đến hoạt động đảm bảo chất lượng - Xây dựng diễn đàn online nâng cao chất lượng đào tạo Lãnh đạo Nhà trường xem việc đảm bảo chất lượng giáo dục ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển Nhà trường giai đoạn nhằm củng cố nâng cao vị Nhà trường khối trường Sư phạm toàn quốc Năm 2008 Nhà trường định thành lập đơn vị chuyên trách đảm bảo chất lượng, tiếp liệt triển khai hoạt động nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo như: xây dựng quy trình hoạt động theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008, cử cán học đo lường đánh giá giáo dục, tiến hành hoạt động đánh giá công tác giảng dạy GV, đánh giá hoạt động đơn vị quản lý, phục vụ đào tạo, lấy ý kiến phản hồi SV tốt nghiệp, cựu SV nhà tuyển dụng Đảng ủy có nghị chuyên đề đảm bảo chất lượng xây dựng văn hóa chất lượng đơn vị, tiền đề cho việc triển khai hoạt động sau Trong thời gian qua hoạt động đảm bảo chất lượng Nhà trường quan tâm, đầu tư với mức độ định sở vật chất, thiết bị đội ngũ, đạt kết bước đầu quan trọng Tuy nhiên, hoạt động dừng mức đảm bảo chất lượng giáo dục đào tạo Nhà trường Các hoạt động 81 Nguyễn Vinh San xây dựng văn hóa chất lượng chưa đầu tư triển khai mạnh mẽ Những kiến thức văn hóa chất lượng chưa đến với tất thành viên Nhà trường, dẫn đến phận cán bộ, GV, SV chưa thực hiểu tham gia vào chủ trường lớn Nhà trường Đây cần khắc phục thời gian tới 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc xây dựng văn hóa chất lượng Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN Từ nghiên cứu nhà khoa học thực tế Việt nam, theo chúng tơi việc xây dựng văn hóa chất lượng sở giáo dục chịu ảnh hưởng yếu tố nhóm yếu tố sau: - Cơ chế, sách cấp vĩ mơ Nhà nước ngành giáo dục: Cơ chế sách nhà nước đóng vai trị quan trọng việc định hướng cho sở giáo dục thành viên Các sách phải cụ thể hóa luật có đạo thống từ xuống việc thực Hiện nay, Luật giáo dục đại học (2012) ban hành Hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục xây dựng văn hóa chất lượng đưa vào luật, nhiên mục tiêu, chiến lược kế hoạch thực lâu dài lại chưa cụ thể hóa Đây nguyên nhân vấn đề đảm bảo chất lượng xây dựng văn hóa chất lượng chưa đạt hiệu mong muốn thời gian qua - Lãnh đạo đơn vị: người định hướng xác định chiến lược phát triển đơn vị, đưa sách vĩ mơ vào thực tế đơn vị Lãnh đạo tác động vào hầu hết yếu tố cấu thành nên văn hóa chất lượng đơn vị; đóng vai trị quan trọng việc thành công hay thất bại trình xây dựng văn hóa chất lướng - Cơng tác quản lý: giúp cụ thể hóa mục tiêu chiến lược mà lãnh đạo đề ra; đưa mục tiêu, chiến lược phát triển đến thành viên đơn vị Cơng tác quản lý giám sát q trình xây dựng văn hóa chất lượng đảm bảo q trình diễn theo mục tiêu, chiến lược đề - Truyền thống, văn hóa đơn vị: Đây yếu tố tác động gián tiếp tới trình xây dựng văn hóa chất lượng Tuy nhiên lại đóng vai trị tảng, điểm tựa cho thành viên đơn vị tâm xây dựng văn hóa chất lượng 82 - Đội ngũ cán bộ, giảng viên sinh viên: Là người trực tiếp tham gia vào trình xây dựng phát triển văn hóa chất lượng đơn vị Sự tâm, đồng lịng, đồn kết cá nhân đơn vị chìa khóa thành cơng mục tiêu, chiến lược đơn vị Có thể nói yếu tố quan trọng có tác động lớn tới phát triển đơn vị Đội ngũ cán bộ, giảng viên có trình độ chun mơn, ý thức trị cao; Sinh viên có kiến thức, kỹ năng, phẩm chất tốt góp phần lớn vào thành cơng chung đơn vị Ngược lại, đội ngũ cán bộ, giảng viên, sinh viên không đáp ứng yêu cầu chuyên môn hay phẩm chất đạo đức trị chắn đơn vị khơng thể phát triển - Các yếu tố ngoại cảnh bên như: thể chế trị, văn hóa dân tộc, kinh tế, ủng tổ chức cá nhân bên ngồi Nhà trường ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc xây dựng văn hóa chất lượng Đây khơng phải yếu tố định đóng vai trị lớn việc xây dựng thành cơng văn hóa chất lượng Các nghiên cứu tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng tới việc xây dựng văn hóa chất lượng sở giáo dục Trường Đại học Sư phạm không nằm ngồi chung Tuy nhiên, cơng tác xây dựng văn hóa chất lượng Nhà trường giai đoạn khởi động triển khai tạo tảng cho phát triển bền vững sau nên theo yếu tố ảnh hưởng nhiều tới việc xây dựng văn hóa chất lượng Trường Đại học sư phạm – ĐHĐN lãnh đạo, công tác quản lý hệ thống văn Lãnh đạo người định có đưa xây dựng văn hóa chất lượng vào Nhà trường hay không, định hướng triển khai nào, vai trị đâu chiến lược phát triển Nhà trường Nhận thức lãnh đạo Nhà trường văn hóa chất lượng quan trọng việc triển khai xây dựng thành công văn hóa chất lượng đơn vị Uy tín lãnh đạo cán bộ, GV SV quan trọng việc triển khai chủ trương Nhà trường Lãnh đạo tác động vào hầu hết yếu tố văn hóa chất lượng Cơng tác quản lý giúp cho kế hoạch triển khai vào thực tế, đưa văn hóa chất lượng vào hoạt động cụ thể đơn vị Đây chủ trương mới, chưa thành thói quen quan hệ ứng xử ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số (2016), 79-85 giải công việc GV với GV, GV với SV, cán quản lý với GV SV, GV SV với lãnh đạo khoa, phòng chức Nhà trường, Nhà trường với xã hội bên ngồi, mà chưa thành thói quen cần phải có quan tâm, đạo, KTĐG, nhắc nhở, rút kinh nghiệm đơn vị quản lý Nếu công tác triển khai quản lý không đồng dẫn tới việc lộn xộn hoạt động thực tế đạt kết mong muốn Hệ thống văn sở để thành viên Nhà trường nắm chủ trương, chiến lược phát triển, kế hoạch hành động hoạt động cụ thể Hệ thống văn sở để tổng hợp, KTĐG việc làm chưa làm đơn vị Hệ thống văn không rõ ràng không đầy đủ khiến cho đường xây dựng văn hóa chất lượng bị chệch hướng 2.2.3 Những thuận lợi khó khăn xây dựng văn hóa chất lượng Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN Việc xây dựng văn hóa chất lượng Bộ Giáo dục Đào tạo khởi động triển khai từ năm 2003 với kiện thành lập Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục Đi với nhiều dự án hội nghị, hội thảo bàn xây dựng văn hóa chất lượng sở giáo dục với tham gia nhiều chuyên gia đầu ngành lĩnh vực quản lý giáo dục Đảng Nhà nước ngày quan tâm tới chất lượng giáo dục xây dựng văn hóa chất lượng Sự đời luật GDĐH 2012 vấn đề Đảm bảo chất lượng giáo dục đưa vào luật thể tâm Nhà nước Bộ ngành việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng GDĐH nói riêng Trong năm gần đây, hệ thống sở vật chất Nhà trường không ngừng trang bị đại hóa: 100% phịng học lắp hệ thống máy chiếu, phòng học lớn trang bị thêm hệ thống âm Các phịng thí nghiệm, thực hành đầu tư thiết bị đại: Trường có phịng thực hành máy tính trang bị laptop; phịng thí nghiệm vật lý, phịng thí nghiệm hóa học phịng thí nghiệm sinh học đáp ứng đầy đủ cầu học tập, thực hành nghiên cứu SV Trường đầu tư xây dựng phòng thực hành phương pháp giảng dạy với nhiều thiết bị phục vụ đại máy quay, máy trộn video, bảng tương tác, máy chiếu… phịng thực hành báo chí phục vụ ghi âm, ghi hình, làm báo cho SV khối ngành báo chí Một thuận lợi trường Sư phạm đồng lòng, tâm tất cán bộ, GV, công nhân viên, SV vào tất đơn vị khoa phòng Nhà trường Chỉ thời gian ngắn nhiều hoạt động nhằm đảm bảo chất lượng hoàn thành như: nhận chứng nhận ISO 9001:2008 trung tâm Quarcert, hoàn thành kiểm định Nhà trường, hoạt động đánh giá công tác giảng dạy, đánh giá hoạt động các phòng ban, đánh giá lãnh đạo SV tham gia ủng hộ CBGV Nhà trường Bên cạnh thuận lợi từ bên trong, Nhà trường nhận ủng hộ cá nhân tổ chức bên ngoài, nhiều dự án xây dựng triển khai Nhà trường, giúp cho Nhà trường thay đổi rõ rệt cảnh quan, sở vật chất đào tạo, bồi dưỡng cán Đất nước đường đổi mới, thời kỳ giao thoa cũ gây khơng khó khăn cho phát triển Nhà trường Đời sống cán bộ, GV chưa thực ổn định dẫn đến chưa yên tâm công tác Kinh tế suy thoái kéo theo nhiều hệ lụy nguồn đầu tư bị cắt giảm, sách phát triển đưa khơng thể triển khai thiếu kinh phí Tiếp theo phát triển ạt số lượng trường hệ đào tạo dẫn đến cạnh tranh gay gắt trường Từ năm 2006, trường chuyển hẳn sang đào tạo theo học chế tín Sự thay đổi phương thức đào tạo gây không khó khăn Nhà trường mà đội ngũ GV chưa đáp ứng đủ số lượng theo yêu cầu Quy mô đào tạo ngày tăng đội ngũ GV không tăng theo kịp dẫn đến tải việc dạy học, GV dạy nhiều mơn có mơn có GV Hệ thống sở vật chất, trang thiết bị trang bị ngày nhiều đại nhiên khó khăn kéo theo số lượng nhân viên quản lý, phục vụ, kinh phí bảo trì, sửa chữa tốn Nguồn kinh phí hạn hẹp nên đầu tư chưa đồng dẫn đến hiệu thu chưa mong muốn Xây dựng văn hóa chất lượng chủ trương mới, chưa triển khai rộng rãi đồng sở giáo dục Việc triển khai xây dựng văn hóa chất lượng 83 Nguyễn Vinh San Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN bắt đầu, số cán GV, SV chưa hiểu hết chuẩn mực ý nghĩa văn hóa chất lượng Những khó khăn ảnh hưởng không nhỏ tới việc đảm bảo chất lượng giáo dục đào tạo Nhà trường xây dựng văn hóa chất lượng đơn vị 2.2.4 Thực trạng công tác lãnh đạo, quản lý hệ thống văn phục vụ xây dựng văn hóa chất lượng Qua điều tra khảo sát thực trạng xây dựng văn hóa chất lượng Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN (khảo sát mức độ theo thang Likert) 110 cán bộ, GV 170 sinh viên cán lớp, cán đoàn, kết hợp với vấn số cán lãnh đạo Nhà trường Kết thu sau: Tiến hành xử lý số liệu ý kiến đánh giá cán sinh viên tiêu chí sử dụng để tính điểm trung bình đánh giá nhóm vấn đề điểm trung bình tiêu chí VHCL như: Lãnh đạo, cơng tác quản lý, hệ thống văn bản, nhận thức hành vi thay đổi Dựa vào kết nghiên cứu tác động yếu tố lãnh đạo, công tác quản lý hệ thống văn đến việc xây dựng văn hóa chất lượng Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN, rút số kết luận sau: Ở Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN, Lãnh đạo, công tác quản lý hệ thống văn có nhiều thay đổi tích cực hướng tới xây dựng văn hóa chất lượng Nhà trường Có tác động thay đổi nhận thức, thái độ hành vi cán bộ, sinh viên Nhà trường theo hướng tích cực Có thể kết luận việc xây dựng văn hóa chất lượng hoạt động tốt, cần tiếp tục đầu tư, hoàn thiện mục tiêu, chiến lược, chế sách cho tối ưu Nhà trường cần huy động tham gia tất CBVC SV đơn vị Về lãnh đạo: xây dựng mục tiêu chiến lược phát triển văn hóa chất lượng tất đơn vị Nhà trường; đưa biện pháp cụ thể nhằm huy động tham gia cán công chức SV việc xây dựng văn hóa chất lượng; gương mẫu thực văn hóa chất lượng đơn vị; đưa sách nhằm hỗ trợ cán người học công tác, học tập, nghiên cứu khoa học; có chiến lược nhằm đổi phương pháp giảng dạy, KTĐG chương trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Về công tác quản lý: lập kế hoạch triển khai văn hóa chất lượng tới toàn thể CBVC SV, điều hành tổ chức tốt hoạt động nhằm thúc đẩy phát triển văn hóa chất lượng, thực tốt công tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc thực việc triển khai xây dựng văn hóa chất lượng; tạo mơi trường làm việc dân chủ, công bằng, thân thiện cởi mở; thực tốt việc hỗ trợ người học khai thác tốt tiềm sẵn có Nhà trường Về hệ thống văn bản: xây dựng, cập nhật đầy đủ, thích hợp rõ ràng đáp ứng tốt nhu cầu phát triển Nhà trường, lưu trữ cách khoa học, an tồn nhiều hình thức, dễ dàng tìm kiếm, khai thác sử dụng, triển khai rộng rãi tới đối tượng Nhà trường Tuy nhiên, ba yếu tố đánh giá phát triển có lệch pha nhau, cần điều chỉnh bổ sung cho lãnh đạo phải tốt hơn, nhạy bén Công tác quản lý cần theo kịp yêu cầu lãnh đạo hệ thống văn cần phải nhanh chóng đầy đủ, đáp ứng yêu cầu phương tiện truyền tải thông tin Hỗ trợ cho việc xây dựng VHCL nói riêng góp phần vào phát triển chung Nhà trường 2.2.5 Khuyến nghị Qua kết nghiên cứu, tác giả xin đưa số khuyến nghị Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN: Kết nghiên cứu khẳng định vai trị lãnh đạo, cơng tác quản lý hệ thống văn quan trọng việc xây dựng văn hóa chất lượng Nhất giai đoạn bắt đầu triển khai xây dựng - Tiếp tục đẩy mạnh triển khai xây dựng thực văn hóa chất lượng Nhà trường cách sâu rộng, hoạt động cụ thể, từ hoạt động nhỏ chủ trương sách lớn Tóm lại, qua nghiên cứu tác động lãnh đạo, công tác quản lý hệ thống văn đến việc xây dựng văn hóa chất lượng Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN rút tác động yếu tố sau: - Có biện pháp phổ biến, tập huấn văn hóa chất lượng cho tồn thể CBVC SV Nhà trường 84 - Cần xây dựng lộ trình cụ thể cho việc xây dựng văn hóa chất lượng Nhà trường ISSN 1859 - 4603 - Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số (2016), 79-85 - Xây dựng kế hoạch chi tiết cho giai đoạn phát triển xây dựng cho kế hoạch cụ thể tốt nhằm hồn thành nhiệm vụ trị đơn vị - Triển khai đồng tới tất cá nhân, tập thể tổ chức Nhà trường Tài liệu tham khảo - Thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở tuyên truyền tới thành viên đơn vị việc xây dựng văn hóa chất lượng Nhà trường - Định kì kiểm tra, tổng kết, đánh giá kết đạt theo lộ trình xây dựng Kết luận Kết nghiên cứu khái niệm chung văn hóa chất lượng, yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng văn hóa chất lượng sở giáo dục nói chung Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN nói riêng Nghiên cứu tổng hợp hoạt động triển khai thực trạng xây dựng VHCL Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN Từ kết nghiên cứu, CBGV SV Nhà trường có nhìn tổng qt việc xây dựng văn hóa chất lượng hoạt động đảm bảo chất lượng đơn vị Từ hiểu biết chung đó, tập thể cá nhân Nhà trường [1] EUA, (2006) Quality Culture in European University: A bottom-up approach, Brussel, EUA [2] Harvey, L and Green, D (1993) Defining Quality, Assessment and Evaluation in Higher Education, 18(1), pp 9-34 [3] Uludag University, 2002, Uludag University Report on Quality Culture: Implementing Bologna Reforms [4] http://www.spnttw.edu.vn/Pages/ArticleDetail aspx? siteid=1&sitepageid=138&articleid=330 [5] Trường Đại học Sư phạm, (2012) Quyết định số 773/QĐ-ĐHSP, ngày 28 tháng 12 năm 2012, kế hoạch chiến lược phát triển trường Đại học Sư phạm giai đoạn 2010 -2020 [6] Trường Đại học Sư phạm, (2013) Nghị số: 13-NQCĐ/ĐU ngày 24/1/2013 Nghị việc phát triển hoạt động đảm bảo chất lượng Trường Đại học Sư phạm giai đoạn 2013-2015 tầm nhìn đến năm 2020 [7] Quốc hội nước CHXNCN Việt Nam, (2012) Luật giáo dục đại học BUILDING UP A QUALITY CULTURE AT UNIVERSITY OF EDUCATION, THE UNIVERSITY OF DA NANG Abstract: Building up a quality culture in educational institutions in general and higher education institutions in particular is an activity aimed at enhancing the quality of training and management in schools in a sustainable way The successful construction of the school quality culture ensures that every school member deeply understands the significance and necessity of the accreditation process; in other words, each individual clearly identifies his or her specific responsibilities for his or her tasks attached to the quality levels required, thereby working out a plan to achieve the set quality standards Through the activity of building up the quality culture, each member of the school is to make changes and improvements in order to improve the quality of his or her tasks and to complete of the duties of their groups, thereby contributing to the acceleration of the development and integration of the institutions in the university system at home and in the world Key words: quality; quality culture; quality assurance; educational institutions; University of Education : 85 ... hai thành phần văn hóa chất lượng quản lý chất lượng cam kết chất lượng 2.2 Xây dựng văn hóa chất lượng Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN Quản lý chất lượng phần kỹ thuật văn hóa chất lượng, bao gồm... văn hóa chất lượng Các nghiên cứu tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng tới việc xây dựng văn hóa chất lượng sở giáo dục Trường Đại học Sư phạm khơng nằm ngồi chung Tuy nhiên, cơng tác xây dựng văn hóa chất. .. theo lộ trình xây dựng Kết luận Kết nghiên cứu khái niệm chung văn hóa chất lượng, yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng văn hóa chất lượng sở giáo dục nói chung Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN nói riêng

Ngày đăng: 17/11/2020, 07:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan