1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài thảo luận số 02 TTDS chủ thể

10 116 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 27,44 KB

Nội dung

NỘI DUNG BÀI THẢO LUẬN TUẦN *Quy ước: - Bộ luật Tố tụng Dân 2015: BLTTDS 2015 - Cơ sở pháp lý: CSPL Phần NHẬN ĐỊNH Câu 1: Bị đơn người gây thiệt hại cho nguyên đơn bị nguyên đơn khởi kiện Nhận định sai CSPL: Khoản Điều 68 BLTTDS 2015 Vì bị đơn phải thỏa điều kiện: Họ có tranh chấp, bị nguyên đơn cho quyền lợi ích hợp pháp ngun đơn bị người xâm hại • Bị khởi kiện • Được Tịa án thụ lý  Một người chưa gây thiệt hại thực tế nguyên đơn có cho họ xâm phạm tới lợi ích khởi kiện phải Tịa án thụ lý trở thành bị đơn • Câu Tư cách tố tụng đương bị thay đổi phiên tòa sơ thẩm Nhận định CSPL: Điều 68, Điều 245 BLTTDS 2015 Căn Điều 68 Bộ luật Tố tụng dân 2015 có quy định Tư cách tố tụng đương hình thành Tịa án thụ lý vụ án dân Trong đó: Nguyên đơn vụ án dân người khởi kiện, cho quyền lợi ích bị xâm phạm; • Bị đơn người bị nguyên đơn khởi kiện; • Người có nghĩa vụ quyền lợi liên quan người không khởi kiện, không bị kiện, việc giải vụ án dân có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ nên họ • Theo Điều 245 BLTTDS 2015: Nếu nguyên đơn rút toàn yêu cầu bị đơn giữ nguyên yêu cầu phản tố bị đơn trở thành nguyên đơn nguyên đơn trở thành bị đơn; trường hợp nguyên đơn rút toàn yêu cầu khởi kiện; bị đơn rút toàn yêu cầu phản tố người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan giữ ngun u cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trở thành nguyên đơn người có nghĩa vụ với yêu cầu độc lập bị đơn Như vậy, tư cách tố tụng đương bị thay đổi phiên tịa sơ thẩm Câu 3: Một người đại diện cho nhiều đương vụ án dân Nhận định CSPL: Điểm b Khoản Điều 87 BLTTDS 2015 Vì quy định người đại diện mà người đại diện theo pháp luật cho đương khác mà quyền lợi ích hợp pháp đương đối lập với quyền lợi ích hợp pháp người đại đại diện vụ việc thuộc trường hợp không làm người đại diện Do đó, người đại diện theo pháp luật làm đại diện cho nhiều đương vụ án dân quyền lợi ích đương không đối lập Câu 4: Việc thay đổi người tiến hành tố tụng Chánh án định Nhận định CSPL: Khoản Điều 56, Khoản 1, Điều 368 BLTTDS 2015 Vì định thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án trước mở phiên tòa thuộc thẩm quyền Chánh án tịa án Cịn phiên tịa định thay đổi người tiến hành tố tụng thuộc thẩm quyền Hội đồng xét xử định theo đa số Còn việc dân thì: Trước mở phiên họp, việc thay đổi Thẩm phán, Thư ký phiên họp Chánh án Tòa án định Tại phiên họp giải việc dân trường hợp việc dân Thẩm phán giải việc thay đổi Thẩm phán, Thư ký phiên họp Chánh án Tòa án giải việc dân định; trường hợp việc dân Hội đồng giải việc dân gồm ba Thẩm phán giải việc thay đổi thành viên Hội đồng, Thư ký phiên họp Hội đồng giải việc dân định  Trước mở phiên tịa/phiên họp định thay đổi người tiến hành tố tụng Chánh án định Câu 5: Phó Chánh án TAND trở thành người tiến hành tố tụng TTDS Nhận định sai CSPL: Khoản Điều 46 BLTTDS 2015 Vì theo quy định Khoản Điều 46 BLTTDS 2015 người tiến hành tố tụng dân Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án; Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên không bao gồm chức danh Phó Chánh án tịa án nhân dân Vậy phó Chánh án tịa án nhân dân khơng thể trở thành người tiến hành tố tụng tố tụng dân nên nhận định sai Câu 6: Cá nhân có lực hành vi tố tụng dân đầy đủ phải người đủ 18 tuổi trở lên Nhận định sai CSPL: Khoản Điều 69 BLTTDS 2015 Căn Khoản Điều 69 BLTTDS lực hành vi tố tụng dân khả tự thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân ủy quyền cho người đại diện tham gia tố tụng dân Căn Khoản Điều 69 BLTTDS 2015 đương người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tham gia lao động theo hợp đồng lao động giao dịch dân tài sản riêng tự tham gia tố tụng việc có liên quan đến quan hệ lao động quan hệ dân Vậy cá nhân chưa đủ 18 tuổi vẵn có lựa hành vi tố tụng dân đầy đủ tham gia lao động giao dịch dân tài sản riêng Ngồi ra, người đủ 18 tuổi trở lên người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Câu 7: Người làm phát sinh quan hệ pháp luật tố tụng dân đương Nhận định sai CSPL: Khoản Điều 68, Điều 85 BLTTDS 2015 Quan hệ pháp luật tố tụng dân quan hệ tòa án,VKS,cơ quan thi hành án ,đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch, người định giá tài sản người liên quan phát sinh tố tụng dân quy phạm pháp luật tố tụng dân điều chỉnh Vậy không đương người làm phát sinh QHPLTTDS VD: Căn theo Điều 85 điều kiện đương không khởi kiện yêu cầu người đại diện thực hiện, trường hợp người đại diện làm phát sinh quan hệ pháp luật TTDS Câu 8: Người chưa thành niên tự tham gia tố tụng xét thấy cần thiết Nhận định sai CSPL: Khoản Điều 69 BLTTDS 2015 Căn theo Khoản Điều 21 BLDS 2015 người chưa thành niên người chưa đủ 18 tuổi, người chưa phát triển đầy đủ mặt thể chất tinh thần người Căn theo Khoản Điều 69 BLTTDS 2015 người chưa thành niên người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi tham gia lao động theo hợp đồng lao động giao dịch dân tài sản riêng tự tham gia tố tụng việc có liên quan đến quan hệ lao động quan hệ dân với tư cách đương khơng phải xét thấy cần thiết Còn trường hợp khác người chưa thành niên phải tham gia tố tụng thông qua người đại diện họ Câu 9: Luật sư tham gia với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương phép thực hiên quyền nghĩa vụ tố tụng thay cho đương Nhận định sai CSPL: Điều 76 BLTTDS 2015 Vì luật sư tham gia với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương thực quyền luật định quyền đương ủy quyền quy định Điều 76 BLTTDS 2015 không đương nhiên thực quyền nghĩa vụ tố tụng thay cho đương VD: + Đương có quyền thỏa thuận với việc giải vụ án; tham gia hòa giải Tòa án tiến hành + Nhận thông báo hợp lệ để thực quyền, nghĩa vụ + Tự bảo vệ nhờ người khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho Câu 10: Thẩm phán phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi người thân thích người đại diện đương Nhận định sai CSPL: Điều 52, 53 BLTTDS 2015 Căn Điều 52, 53 BLTTDS 2015 trường hợp phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi người tiến hành tố tụng (cụ thể Thẩm phán) khơng có trường hợp Người đại diện đương người đại diện theo pháp luật theo ủy quyền Nếu người thân thích người đại diện đương khơng phải người thân thích đương hay khơng thuộc trường hợp Điều 52, 53 Thẩm phán từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi Phần BÀI TẬP TAND thành phố Y thụ lý vụ án tranh chấp hợp đồng vay tài sản bà T (nguyên đơn) bà H (bị đơn) Chánh án phân cơng cho Thẩm phán B giải Sau đó, Thẩm phán B định tạm đình giải vụ án Một thời gian sau, Thẩm phán B điều chuyển công tác TAND tỉnh P, nên Chánh án TAND thành phố Y giao vụ án cho Thẩm phán khác giải Sau phiên xử sơ thẩm TAND thành phố Y, đương kháng cáo Thẩm phán B phân công xét xử phúc thẩm vụ án Tại phiên tòa, đương yêu cầu thay đổi Thẩm phán B Hội đồng xét xử tun bố hỗn phiên tịa để thực việc thay đổi Thẩm phán B Anh/chị nhận xét hành vi tố tụng Tòa án phúc thẩm? - Hành vi tố tụng Tòa án phúc thẩm chưa - Căn trường hợp thay đổi Thẩm phán đáp ứng điều kiện: Đã tham gia giải theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm vụ việc dân tham gia giải nhiều lần vụ án Đã án, định phúc thẩm, định giám đốc thẩm tái thẩm, định giải việc dân sự, định đình giải vụ việc, định công nhận thỏa thuận đương sự, trừ trường hợp thành viên Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao tham gia giải vụ việc theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm - Trường hợp Thẩm phán B tham gia xét xử sơ thẩm vụ án chưa định hay án làm chấm dứt việc giải vụ án luật định (quyết định tạm đình giải VA chưa làm chấm dứt việc giải VA) Nên Thẩm phán B trường hợp phân công xét xử phúc thẩm vụ án không thuộc trường hợp phải thay đổi Thẩm phán CSPL: Khoản Điều 53 BLTTDS 2015 Phần PHÂN TÍCH BẢN ÁN * Tóm tắt án 135/2017/DS-PT: - Nguyên đơn: ông Diệp Thanh S, bà Diệp Minh N - Bị đơn: Bà Ngũ Trung T - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: ơng Võ Văn T, bà Nguyễn Thị L, ông Ngũ Tuấn A, bà Nguyễn Thị Phương, bà Huỳnh Thị L, Tổ Đình L T (Chùa L T) Nội dung vụ án: Ông S khởi kiện bà T đòi lại nhà đất mà cha mẹ ơng gửi giữ dùm Theo đơn khởi kiện nguồn gốc diện tích đất nhà tranh chấp cha mẹ ông S chùa L T cho mướn sau giao tồn quyền sử dụng đất Sau cha mẹ ơng S xuất cảnh sang Pháp, nhờ bà Ngũ Trung T giữ giùm đất thông qua hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhằm hợp thức hoá thủ tục xuất cảnh Bà T làm tờ cam kết thừa nhận đứng tên dùm theo Giấy chứng nhận QSH nhà QSDĐ cho mẹ ông S Tuy nhiên, bà T sử dụng đất nhà mà khơng có đồng ý ơng S, bà N Sau nhiều lần hồ giải khơng thành, ông S bà N khởi kiện yêu cầu bà T hoàn lại giá trị quyền sử dụng đất giá trị nhà Bị đơn cho nguồn gốc đất cha mẹ bà thuê chùa, cho cha mẹ ông S mượn để xây nhà Diện tích đất nêu cha bà để lại, nhà cha mẹ ông S bà mua lại bà cấp GCN QSH nhà Còn bà làm Tờ cam kết ơng S có ý định mua lại nhà Bà T không đồng ý với yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Quyết định TA sơ thẩm: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn việc “Đòi lại tài sản”; buộc bị đơn phải có trách nhiệm tốn lại giá trị tài sản nhà đất cho ông Diệp Thanh S bà Diệp Minh N Quyết định TA phúc thẩm: Chấp nhận phần kháng cáo bị đơn bà Ngũ Trung T người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ơng T Huỷ tồn Bản án sơ thẩm dân * Vấn đề pháp lý: Ông S Bà N khởi kiện bà T đòi lại tài sản nhà đất từ bà T người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Gía trị pháp lý hợp đồng mua bán nhà ông L (cha ông S) với bà T Câu 1: Yêu cầu phản tố gì? Yêu cầu độc lập gì? - Yêu cầu phản tố hiểu quyền bị đơn vụ án dân đưa yêu cầu nguyên đơn người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập (tức bị đơn kiện ngược lại với yêu cầu nguyên đơn người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập) - Yêu cầu độc lập yêu cầu khởi kiện cho quyền lợi bị xâm phạm yêu cầu nguyên đơn bị đơn nguyên đơn bị đơn Câu 2: Có phải yêu cầu bị đơn đưa yêu cầu phản tố hay không? Hãy cho biết điều kiện để yêu cầu coi yêu cầu phản tố? * Không phải yêu cầu bị đơn đưa yêu cầu phản tố Vì bị khởi kiện vụ án dân sự, bị đơn có quyền đưa ý kiến phản đối u cầu phản tố Khi đó, văn ghi ý kiến bị đơn nộp cho Tịa án u cầu bị đơn đưa để phản đối lại yêu cầu khởi kiện yêu cầu phản tố khơng thỏa điều kiện luật định * Điều kiện để yêu cầu coi yêu cầu phản tố: Căn theo quy định Điều 200 BLTTDS 2015 Yêu cầu phản tố bị đơn phát sinh có việc nguyên đơn kiện bị đơn Tồ án có thẩm quyền thụ lý vụ việc yêu cầu nguyên đơn, sau bị đơn cho quyền lợi ích bị xâm phạm có đơn u cầu tồ án giải vấn đề có liên quan đến yêu cầu nguyên đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân - Thứ nhất, chủ thể: Chủ thể thực yêu cầu phản tố: Theo quy định Khoản Điều yêu cầu phản tố thực bị đơn Chủ thể bị yêu cầu phản tố là: Nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập - Thứ hai, nội dung: Yêu cầu phản tố độc lập với yêu cầu khác vụ án chấp nhận thuộc trường hợp quy định Điểm a, b, c Khoản Điều là: + Yêu cầu phản tố để bù trừ nghĩa vụ với yêu cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập; + Yêu cầu phản tố chấp nhận dẫn đến loại trừ việc chấp nhận phần toàn yêu cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập; + Giữa yêu cầu phản tố yêu cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập có liên quan với giải vụ án làm cho việc giải vụ án xác nhanh - Thứ ba, thời điểm thực quyền yêu cầu phản tố trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hịa giải Câu 3: Có phải yêu cầu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đưa yêu cầu độc lập hay không? Hãy cho biết điều kiện để yêu cầu coi yêu cầu độc lập? * Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập: họ có quyền lợi ích độc lập với nguyên đơn bị đơn nên yêu cầu họ đưa hồn tồn độc lập, khơng phụ thuộc vào yêu cầu nguyên đơn bị đơn, chống lại yêu cầu nguyên đơn, bị đơn hai chủ thể Căn theo Điều 73 BLTTDS 2015 người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền yêu cầu độc lập Trường hợp u cầu độc lập khơng Tịa án chấp nhận để giải vụ án người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền khởi kiện vụ án khác Không phải yêu cầu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đưa yêu cầu độc lập mà phải đáp ứng điều kiện Trong án, yêu cầu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan yêu cầu độc lập: “Bị đơn bà Ngũ Trung T: Nhà mua vợ chồng ơng Diệp L, đất có nguồn gốc cha ơng Ngũ M để lại, sau mẹ bà làm giấy cho; nhà có sửa chữa khoảng 500.000.000 đồng Ông Võ Văn T (chồng bà T) đồng ý kháng cáo bà T, nhà tài sản chung vợ chồng, ông T không ký tên vào Tờ cam kết năm 2009 Ông Ngũ Tuấn A kháng cáo việc không đưa ông A tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan” Như vậy, yêu cầu ông T tài sản nhà tài sản chung vợ chồng, yêu cầu độc lập xác nhận lại tài sản nhà tranh chấp Cịn ơng A u cầu đưa ơng A vào tham gia với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng chấp nhận Vì thời điểm yêu cầu độc lập trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hịa giải Thời điểm ơng A yêu cầu sau xét xử sơ thẩm nên khơng chấp nhận Vì vậy, khơng phải u cầu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đưa yêu cầu độc lập * Điều kiện để yêu cầu coi yêu cầu độc lập: Căn theo Điều 201 BLTTDS 2015: + Thứ nhất, chủ thể: Chủ thể yêu cầu: Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập Chủ thể bị yêu cầu độc lập: Nguyên đơn bị đơn nguyên đơn bị đơn + Thứ hai, nội dung: Việc giải vụ án có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ họ; Yêu cầu độc lập họ độc lập với yêu cầu khác vụ án có liên quan đến vụ án giải quyết; Yêu cầu độc lập họ giải vụ án làm cho việc giải vụ án xác nhanh + Thứ ba, thời điểm: Trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải Câu Giả sử phiên tòa sơ thẩm, bị đơn sửa đổi, bổ sung yêu cầu phản tố Tịa án có bắt buộc phải chấp nhận hay không? Quyền đưa yêu cầu phản tố bị đơn quy định Khoản Điều 200 BLTTDS năm 2015 sau nhận Thông báo việc thụ lý vụ án Tịa án sau nhận thơng báo việc thụ lý đơn yêu cầu độc lập Tòa án, bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố nguyên đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập Tuy nhiên theo Khoản Điều 244 BLTTDS 2015 bị đơn sửa đổi, bổ sung yêu cầu phản tố phiên tòa sơ thẩm mà việc sửa đổi, bổ sung u cầu phản tố khơng vượt q phạm vi yêu cầu cầu phản tố ban đầu Tịa án chấp nhạn u cầu Ngược lại, phiên tòa sơ thẩm, bị đơn sửa đổi, bổ sung yêu cầu phản tố mà việc sửa đổi, bổ sung vượt yêu cầu phản tố ban đầu Tịa án khơng chấp nhân Như vậy, Tịa án không bắt buộc phải chấp nhận việc bị đơn sửa đổi, bổ sung yêu cầu phản tố phiên tòa sơ thẩm CSPL: Khoản Điều 200 Khoản Điều 244 BLTTDS 2015 10 ... coi yêu cầu độc lập: Căn theo Điều 201 BLTTDS 2015: + Thứ nhất, chủ thể: Chủ thể yêu cầu: Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập Chủ thể bị yêu cầu độc lập: Nguyên đơn bị đơn... quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân - Thứ nhất, chủ thể: Chủ thể thực yêu cầu phản tố: Theo quy định Khoản Điều yêu cầu phản tố thực bị đơn Chủ thể bị yêu cầu phản tố là: Nguyên đơn, người có... đương Nhận định sai CSPL: Điều 52, 53 BLTTDS 2015 Căn Điều 52, 53 BLTTDS 2015 trường hợp phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi người tiến hành tố tụng (cụ thể Thẩm phán) khơng có trường hợp Người

Ngày đăng: 15/11/2020, 16:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w