1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài thảo luận số 05 an phí

10 373 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 29,86 KB

Nội dung

GOOK LUCKY! NỘI DUNG BÀI THẢO LUẬN TUẦN *Quy ước: - Bộ luật Tố tụng Dân 2015: BLTTDS 2015 - Cơ sở pháp lý: CSPL PHẦN NHẬN ĐỊNH Câu 1: Các đương có quyền thỏa thuận nộp chi phí giám định Nhận định Căn vào quy định Điều 161 BLTTDS 2015 trừ trường hợp bên đương khơng có thỏa thuận khác pháp luật khơng có quy định khác nghĩa vụ chịu chi phí giám định xác định theo nguyên tắc quy định Khoản 1,2,3,4,5 Điều 161 BLTTDS 2015 Do đó, trường hợp đương có thỏa thuận việc nộp chi phí giám định nghĩa vụ chịu chi phí giám định xác định theo thỏa thuận bên, nghĩa đương có quyền thỏa thuận nộp chi phí giám định CSPL: Điều 161 BLTTDS 2015 Câu 2: Trong số trường hợp, Tịa án có quyền tự định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Nhận định Theo Điều 135 BLTTDS 2015 Tịa án có quyền tự định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Khoản 1, 2, 3, Điều 114 trường hợp đương không yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Còn biện pháp quy định khoản 6, 7, 8, 9,10, 11, 12, 13, 14, 15 16 Điều 114 BLTTDS 2015 Tịa án khơng tự định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà Tịa án áp dụng có đương có đơn yêu cầu CSPL: Điều 114, Điều 135 BLTTDS 2015 Câu 3: Mọi chi phí cho người làm chứng phải đương chịu Nhận định sai Căn theo Khoản Điều 167 BLTTDS 2015 đương chịu trách nhiệm trả chi phí cho người làm chứng Tuy nhiên, theo Khoản Điều luật người đề nghị Tịa án triệu tập người làm chứng phải chịu tiền chi phí cho người làm chứng lời làm chứng phù hợp với thật không với yêu cầu người đề nghị Trường hợp lời làm chứng phù hợp với thật với yêu cầu người đề nghị triệu tập người làm chứng chi phí đương có yêu cầu độc lập với yêu cầu người đề nghị chịu Người đề nghị đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Bên cạnh đó, người làm chứng Tịa án triệu tập tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng CSPL: Điều 77, Điều 167 BLTTDS 2015 Câu 4: Người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải thực biện pháp bảo đảm Nhận định sai Vì theo Khoản Điều 136 BLTTDS quy định Người yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định khoản 6, 7, 8, 10, 11, 15 16 Điều 114 Bộ luật phải nộp cho Tòa án chứng từ bảo lãnh bảo đảm tài sản ngân hàng tổ chức tín dụng khác quan, tổ chức, cá nhân khác gửi khoản tiền, kim khí quý, đá quý giấy tờ có giá Tịa án ấn định phải tương đương với tổn thất thiệt hại phát sinh hậu việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không để bảo vệ lợi ích người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ngăn ngừa lạm dụng quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời từ phía người có quyền u cầu Vì người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời gồm: Kê biên tài sản tranh chấp, Cấm chuyển dịch quyền tài sản tài sản tranh chấp, Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp, Phong tỏa tài khoản ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước; phong tỏa tài sản nơi gửi giữ, Phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ, Tạm dừng việc đóng thầu hoạt động có liên quan đến việc đấu thầu, Bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo đảm giải vụ án thực biện pháp bảo đảm, biện pháp lại như: Cho thu hoạch, cho bán hoa màu sản phẩm, hàng hóa khác, Cấm buộc thực hành vi định, Cấm xuất cảnh người có nghĩa vụ, Cấm tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình khơng phải thực biện pháp bảo đảm CSPL: Khoản Điều 136 BLTTDS 2015 Câu 5: Đương kháng cáo chịu án phí phúc thẩm Tịa án cấp phúc thẩm sửa án, định sơ thẩm bị kháng cáo Nhận định sai Theo quy định khoản Điều 148 BLTTDS năm 2015 Tòa án cấp phúc thẩm sửa án, định sơ thẩm bị kháng cáo đương kháng cáo khơng phải chịu án phí phúc thẩm Tuy nhiên theo quy định khoản Điều 29 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 “đương kháng cáo liên quan đến phần án phải sửa khơng phải chịu án phí dân phúc thẩm” Do đó, yêu cầu kháng cáo đương kháng cáo có liên quan đến phần án sơ thẩm phải sửa đương khơng phải chịu án phí phúc thẩm Cịn đương kháng cáo phải chịu án phí phúc thẩm kháng cáo họ không liên quan đến phần án, định sơ thẩm bị sửa CSPL: Điều 148 BLTTDS 2015, Nghị 326/2016 PHẦN BÀI TẬP Năm 2012 bà Nguyễn Thị Th có bán cho vợ chồng anh Trần Minh C, chị Phạm Thị Ph gạch ốp lát, thiết bị vệ sinh, hai bên chốt nợhết tổng số tiền 75.000.000đ, vợ chồng anh C chưa trả tiền thỏa thuận chịu lãi suất 2%/tháng Ngày 14/3/2012 25/3/2012 bà Th tiếp tục cho vợ chồng anh C, chị Ph vay số tiền mặt tổng 100.000.000đ có viết giấy nhận nợ với lãi suất 4.000.000đ/tháng Tổng hai khoản nợ 175.000.000đ, thời hạn trả hết nợ cuối năm 2012 (âm lịch) Đến hạn bà Th đòi nhiều lần anh C, chị Ph không trả Cho đến anh C chưa trả nợ cho bà Thủy tiền, bà Th khởi kiện yêu cầu anh C phải có trách nhiệm toán số tiền gốc 175.000.000đ, tiền lãi tính theo lãi suất theo lãi suất Ngân hàng nhà nước quy định Trường hợp anh C trả hết tiền gốc lần khơng tính lãi suất Anh/ Chị tính tạm ứng án phí dân sơ thẩm án phí dân sơ thẩm trường hợp Tòa án chấp nhận phần yêu cầu bà Th buộc anh C, chị Ph trả 150.000.000 đồng Theo Khoản 2, Điều 68 BLTTDS 2015 thì: Nguyên đơn bà Nguyễn Thị Th Bị đơn anh Trần Minh C Tranh chấp không thuộc trường hợp nộp tiền tạm ứng án phí / án phí miễn nộp tiền tạm ứng án phí / án phí quy định Khoản Điều 11, Khoản Điều 12, Điều 13 Nghị 326/2016/UBTVQH14 *Tạm ứng án phí sơ thẩm: Tranh chấp bà Th anh C, chị Ph tranh chấp dân có giá ngạch (hợp đồng vay), Bà Th người khởi kiện yêu cầu anh C trả số tiền 175.000.000 đồng, theo Khoản Điều 25 NQ 326/2016 bà Th nguyên đơn vụ án tranh chấp dân nên bà Th người có nghĩa vụ nộp tiên tạm ứng án phí Đây vụ án dân có giá ngạch, giá trị tài sản tranh chấp bà Th yêu cầu 175.000.000 đồng nên theo Khoản Điều NQ 326/2016 mức tạm ứng án phí sơ thẩm 50% mức án phí dân sơ thẩm có giá ngạch mà Tịa án dự tính theo giá trị tài sản có tranh chấp đương yêu cầu giải TUAPST= 50% x APSTCGN = 50% x (5% x 175.000.000) = 4.375.000 đồng *Đối với án phí dân sơ thẩm: Đây vụ án dân có giá ngạch, nguyên đơn bà Th yêu cầu bị đơn anh C trả số tền 175.000.000 đồng Nhưng Tòa án chấp nhận phần yêu cầu bà Th buộc anh C trả bà Th 150.000.000 đồng, theo Khoản Điều 26 NQ 326/2016 quy định nguyên đơn chịu án phí sơ thẩm phần yêu cầu khơng tịa án chấp nhận, bị đơn phải chiụ APDSST tương đương với phần yêu cầu nguyên đơn bị đơn Tòa án chấp nhận Tức bà Th chịu APDSST tương đương với giá trị tài sản khơng tịa án chấp nhận 25.000.000 đồng, bà Th phải chịu mức APDSST sau: APDSST= 5% x 25.000.000= 1.250.000 đồng Tòa án chấp nhận phần yêu cầu bà Th, buộc anh C chị Ph trả 150.00.000 đồng, nên anh C phải chịu mức APDSST sau: APDSST= 5% x 150.000.000=7.500.000 đồng Giả sử bị đơn kháng cáo, yêu cầu xét xử lại toàn vụ án, HĐXX phúc thẩm tuyên bác nội dung kháng cáo bị đơn giữ nguyên án dân sơ thẩm Xác định nghĩa vụ chịu án phí phúc thẩm? Bị đơn anh C kháng cáo, HĐXX phúc thẩm tuyên bác nội dung kháng cáo bị đơn giữ nguyên án dân sơ thẩm, theo Khoản Điều 148 BLTTDS 2015, Khoản Điều 29 NQ 326/2016 quy định: Đương kháng cáo phải chiu án phí phúc thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm giữ nguyên án, định sơ thẩm Vì nghĩa vụ chịu án phí phúc thẩm anh C mức APDSPT mà anh C phải chịu vụ án tranh chấp dân 300.000 đồng PHẦN III PHÂN TÍCH ÁN * Vấn đề pháp lý : Tranh chấp quyền sở hữu quyền sử dụng đất khối tài sản chung tháo dỡ cơng trình xây dựng lấn chiếm Án phí phúc thẩm Tịa án phúc thẩm sửa án sơ thẩm kháng cáo đương khơng chấp nhận * Tóm tắt án: -Nguyên đơn : Nguyên đơn: Cụ Bùi Thị N, sinh năm 1934 Người đại diện hợp pháp cụ N: Ông Cao Thọ Đ, sinh năm 1970; Đều có địa chỉ: Khu 6, thị trấn G, huyện G, tỉnh Hải Dương; Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho nguyên đơn: Ông Nguyễn Trọng Q – Luật sư thuộc Văn phịng luật sư An Phước, Đồn luật sư tỉnh Hải Dương; Địa văn phòng: Số 148 X, phường L, thành phố D, tỉnh Hải Dương -Bị đơn: Ông Cao Thọ P, sinh năm 1960; Địa chỉ: Khu thị trấn G, huyện G, tỉnh Hải Dương -Người kháng cáo: Ông Cao Thọ P bị đơn Nội dung vụ án: Cụ Cao Thọ P1 cụ Bùi Thị N kết hôn với sinh 10 người chung Trong thời kỳ hôn nhân, cụ P1 cụ N tạo lập khối tài sản chung quyền sử dụng đất số 110, tờ đồ số 23 (bản đồ địa năm 2004), diện tích 718,5m2 , tài sản đất gồm: nhà, sân, bể, cơng trình phụ số cối.Diện tích thay đổi q trình gia đình cụ P1 đổi đất để làm chợ , đổi đất ruộng thành đất mang số 404, tờ đồ số 05, diện tích 570m2.Và có lấp thêm mương phía Nam nên có phần dư dôi Sau cụ P1 chết, cụ N người trực tiếp quản lý, sử dụng toàn tài sản chung vợ chồng Năm 2005, cụ N họp gia đình, thống phá dỡ tồn nhà cửa, cơng trình, phân chia đất thành phần: giao cho ông P, ông Đ, ông D, ông V, ông I người phần diện tích đất Phần đất cịn lại giáp phần ngõ phía sau thuộc quyền sử dụng cụ N Do dự án làm đường không thực nên cụ N lại họp gia đình để chia nốt phần đất trống phía sau Tại họp gia đình có lập biên bản, tất thống người trai chia hết đất kéo thẳng từ xuống, chia theo dọc tường Hiện nay, khơng cịn giữ biên anh chị em gia đình xé không thừa nhận họp gia đình năm 2009 Tháng 09 năm 2012, trước xây dựng cơng trình phụ, ơng P hỏi ý kiến cụ N cụ N đồng ý cho xây Trong ơng xây dựng cơng trình phụ, nghe theo lời người lại xúi giục nên cụ N có nói với ơng khơng đồng ý cho xây Nhưng đất chia cho ông ông mua nguyên vật liệu nên ông tiếp tục xây Nay ơng khơng đồng ý với tồn yêu cầu khởi kiện cụ N, việc phân chia đất thống gia đình, chia hết tồn diện tích đất cho người trai Ngồi ra, ơng khơng u cầu giải phần diện tích đất chia cho ơng, ông Đ, ông D, ông V, ông I, nhà cơng trình cụ Phóng cụ N tháo dỡ Tòa án phúc thẩm sửa án sơ thẩm, chấp nhận phần yêu cầu bà N, công nhận quyền sử dụng đất cho bà N buộc ông P tháo dỡ công trình * Trả lời câu hỏi tình huống: Câu 1: Án phí dân gì? Án phí dân phúc thẩm gì? Án phí dân số tiền đương phải nộp ngân sách nhà nước vụ án dân tòa án giải Các đương phải chịu mức án phí theo quy định pháp luật loại vụ việc, sở lợi ích mức độ lỗi họ quan hệ pháp luật Tịa án giải Án phí dân phúc thẩm khoản tiền mà đương phải nộp cho ngân sách nhà nước đương kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm án sơ thẩm có hiệu lực => Quy định án phí nhằn đảm bảo ngân sách nhà nước thực hoạt động tố tụng để đương cân nhắc kỹ càng, hợp lý trước khởi kiện Câu 2: Nghĩa vụ chịu án phí dân phúc thẩm xác định nào? Nghĩa vụ chịu án phí phúc thẩm thuộc đương có kháng cáo án, định sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm giữ nguyên án, định sơ thẩm bị kháng cáo, trừ trường hợp miễn chịu án phí phúc thẩm Trường hợp Tịa án cấp phúc thẩm sửa án, định sơ thẩm bị kháng cáo hủy án, định sơ thẩm bị kháng cáo để xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm đương kháng cáo khơng phải chịu án phí phúc thẩm; Tòa án cấp phúc thẩm phải xác định lại nghĩa vụ chịu án phí sơ thẩm Đương rút kháng cáo trước mở phiên tòa phúc thẩm phải chịu 50% mức án phí dân phúc thẩm Đương rút kháng cáo phiên tòa phúc thẩm phải chịu tồn án phí dân phúc thẩm Trường hợp đương thỏa thuận với việc giải vụ án phiên tòa phúc thẩm đương kháng cáo phải chịu tồn án phí dân phúc thẩm Trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiện trước mở phiên tòa phúc thẩm phiên tòa phúc thẩm bị đơn đồng ý đương phải chịu 50% mức án phí dân phúc thẩm Trong vụ án có người khơng phải chịu án phí miễn nộp án phí dân phúc thẩm người khác phải chịu án phí dân phúc thẩm theo quy định - Mức án phí dân phúc thẩm đối với:  Tranh chấp dân sự, nhân gia đình, lao động: 300.000 đồng  Tranh chấp kinh doanh, thương mại: 2.000.000 đồng CSPL:Điều 148 BLTTDS 2015, Điều 29 Nghị 326/2016/UBTVQH14 Câu 3: Xác định nghĩa vụ chịu án phí dân phúc thẩm trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm Theo quy định BLTTDS năm 2015 khoản Điều 148 xác định nghĩa vụ án phí phúc thẩm phụ thuộc vào việc Tịa án phúc thẩm có sửa án sơ thẩm mà không phân biệt sở, lý sửa án sơ thẩm Nếu Tịa án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm bị kháng cáo đương kháng cáo khơng phải chịu án phí phúc thẩm Tuy nhiên, theo quy định khoản Điều 29 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 “đương kháng cáo liên quan đến phần án phải sửa chịu án phí dân phúc thẩm” mà khơng phải khẳng định “chỉ đương kháng cáo liên quan đến phần án phải sửa yêu cầu kháng cáo đương chấp nhận” chịu án phí phúc thẩm Do đó, cần yêu cầu kháng cáo đương kháng cáo có liên quan đến phần án sơ thẩm phải sửa đương khơng phải chịu án phí phúc thẩm mà không cần xét đến việc yêu cầu kháng cáo đương có chấp nhận hay khơng chấp nhận Nhưng kháng cáo họ không liên quan đến phần án, định sơ thẩm bị sửa nghĩa vụ chịu án phí phúc thẩm thuộc đương kháng cáo Câu 4: Nghĩa vụ chịu án phí phúc thẩm trường hợp Tịa án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm có phụ thuộc vào lý sửa án hay không? Theo quy định khoản Điều 148 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 (BLTTDS năm 2015) quy định nghĩa vụ chịu án phí phúc thẩm: “2 Trường hợp Tịa án cấp phúc thẩm sửa án, định sơ thẩm bị kháng cáo đương kháng cáo khơng phải chịu án phí phúc thẩm” Tuy nhiên, theo quy định khoản Điều 29 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 :“Trường hợp cấp phúc thẩm sửa án, định sơ thẩm bị kháng cáo đương kháng cáo liên quan đến phần án, định phải sửa khơng phải chịu án phí dân phúc thẩm ” Chính có khơng thống quy định BLTTDS năm 2015 với nội dung hướng dẫn Nghị số 326/2016/UBTVQH14 nên có quan điểm khác biệt vấn đề sau: + Quan điểm 1: Nếu Tòa án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm đương nhiên đương kháng cáo khơng phải chịu án phí phúc thẩm theo quy định BLTTDS năm 2015 khoản Điều 148 + Quan điểm 2: Đương kháng cáo chịu án phí phúc thẩm Tịa án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm dựa nội dung kháng cáo Như theo quy định Nghị số 326/2016/UBTVQH14, đồng nghĩa với việc Tòa án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm dựa nội dung kháng cáo đương đương khơng phải chịu án phí phúc thẩm Ngược lại, Hội đồng xét xử phúc thẩm sửa án sơ thẩm bị kháng cáo mà không dựa sở nội dung kháng cáo đương đương kháng cáo phải chịu án phí phúc thẩm + Quan điểm 3: Đương kháng cáo chịu án phí phúc thẩm đương kháng cáo liên quan đến phần án sơ thẩm bị sửa, cụ thể đương kháng cáo chịu án phí phúc thẩm thuộc hai trường hợp sau đây: (i) Dựa vào nội dung phạm vi kháng cáo đương với nội dung phần án, định sơ thẩm bị sửa (ii) Không phụ thuộc vào nội dung phạm vi kháng cáo đương mà dựa vào phạm vi xét xử phúc thẩm Như nghĩa vụ chịu án phí phúc thẩm trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm theo quan điểm thứ khơng phụ thuộc vào lý sửa án tòa án phúc thẩm theo quan điểm thứ thứ cần phụ thuộc vào lý sửa án Nhưng theo ủng hộ quan điểm thứ án phí phúc thẩm khoản tiền nhỏ không ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn thu ngân sách Nhà nước việc phải xem xét đến tính hợp lý, cơng thống để tránh làm cho việc xét xử trở nên phức tạp, khơng thuận lịng dân tránh hậu khơng mong muốn xét xử phúc thẩm cần thiết để bảo vệ công quyền lợi đương sự, tránh xét xử không công hay vi phạm pháp luật Câu 5: Trong trường hợp đương kháng cáo nội dung xác định nghĩa vụ chịu án phúc thẩm dân Tòa án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm nào? Xét xử phúc thẩm việc Tòa án cấp phúc thẩm trực tiếp xét xử lại vụ án mà án, định Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị Theo quy định khoản Điều 148 BLTTDS 2015 Tòa án cấp phúc thẩm sửa án, định sơ thẩm bị kháng cáo đương kháng cáo khơng phải chịu án phí phúc thẩm Và Tòa án cấp phúc thẩm phải xác định lại nghĩa vụ chịu án phí sơ thẩm theo quy định Điều 147 Bộ luật Tuy nhiên, nội dung hướng dẫn Nghị số 326/2016/UBTVQH14 (Cụ thể khoản Điều 29 Nghị này) thu hẹp lại theo hướng có đương kháng cáo liên quan đến phần án, định sơ thẩm phải sửa khơng phải chịu án phí phúc thẩm (trừ trường hợp miễn chịu án phí phúc thẩm) Nói cách khác, đương kháng cáo phải chịu án phí phúc thẩm kháng cáo họ không liên quan đến phần án, định sơ thẩm bị sửa Như dựa vào nội dung phạm vi kháng cáo đương với nội dung phần án sơ thẩm bị sửa: Nếu đương thực việc kháng cáo toàn án, định sơ thẩm tất nội dung án sơ thẩm bị Tòa án cấp phúc thẩm sửa phải hiểu thuộc nội dung phạm vi kháng cáo nên đương kháng cáo khơng phải chịu án phí phúc thẩm Cịn trường hợp việc kháng cáo khơng toàn nội dung án sơ thẩm bị Tịa án cấp phúc thẩm sửa tùy vào phần nội dung kháng cáo Tòa án phúc thẩm chấp nhận phần nội dung thuộc đương kháng cáo đương khơng phải chịu án phí ngược lại Câu 6: Trong trường hợp đương kháng cáo khác nội dung xác định nghĩa vụ chịu án phúc thẩm dân trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm nào? Do ý nghĩa chế định án phí nhằm bù đắp phần chi phí mà Nhà nước sử dụng trình giải vụ án dân xác định trách nhiệm chủ thể Vì vậy, kháng cáo đương không chấp nhận họ phải chịu án phí phúc thẩm Mặt khác, theo quy định Nghị số 326/2016/UBTVQH14, dựa vào nội dung phạm vi kháng cáo đương với nội dung phần án sơ thẩm bị sửa đồng nghĩa với việc Tòa án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm dựa nội dung kháng cáo đương đương khơng phải chịu án phí phúc thẩm Ngược lại, Hội đồng xét xử phúc thẩm sửa án sơ thẩm bị kháng cáo mà không dựa sở nội dung kháng cáo đương đương kháng cáo phải chịu án phí phúc thẩm Như vậy, trường hợp đương kháng cáo khác nội dung phần kháng cáo Tịa án chấp nhận đương khơng phải chịu án phí phúc thẩm ngược lại phần kháng cáo khơng Tịa án chấp nhận đương phải chịu án phí phúc thẩm 10 .. . chấp nhận 2 5.0 0 0.0 00 đồng, bà Th phải chịu mức APDSST sau: APDSST= 5% x 2 5.0 0 0.0 00= 1.2 5 0.0 00 đồng Tòa án chấp nhận phần yêu cầu bà Th, buộc anh C chị Ph trả 15 0.0 0.0 00 đồng, nên anh C phải chịu .. . 326/2016/UBTVQH14 *Tạm ứng án phí sơ thẩm: Tranh chấp bà Th anh C, chị Ph tranh chấp dân có giá ngạch (hợp đồng vay), Bà Th người khởi kiện yêu cầu anh C trả số tiền 17 5.0 0 0.0 00 đồng, theo Khoản Điều .. . với án phí dân sơ thẩm: Đây vụ án dân có giá ngạch, nguyên đơn bà Th yêu cầu bị đơn anh C trả số tền 17 5.0 0 0.0 00 đồng Nhưng Tòa án chấp nhận phần yêu cầu bà Th buộc anh C trả bà Th 15 0.0 0 0.0 00

Ngày đăng: 15/11/2020, 16:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w