1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài thảo luận số 01 nguyên tắc

15 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI THẢO LUẬN TUẦN *Quy ước: - Bộ luật Tố tụng Dân 2015: BLTTDS 2015 - Cơ sở pháp lý: CSPL Phần NHẬN ĐỊNH Hội thẩm nhân dân tham gia tất phiên tòa dân sơ thẩm Nhận định sai Theo quy định khoản Điều 11 BLTTDS 2015 thì: Việc xét xử sơ thẩm vụ án dân có Hội thẩm nhân dân tham gia theo quy định Bộ luật này, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn Nói cách khác, Hội thẩm nhân dân khơng tham gia xét xử sơ thẩm vụ án dân theo thủ tục rút gọn quy định theo Điều 65 BLTTDS 2015 đồng thời Hội thẩm nhân dân không tham gia vào hội đông xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm vụ án dân vụ việc dân CSPL: Điều 11, Điều 64, Điều 65, Điều 66, Điều 67 BLTTDS 2015 Người phiên dịch người có khả dịch từ ngơn ngữ khác sang Tiếng Việt ngược lại Nhận định sai Theo quy định Khoản Điều 81 BLTTDS 2015: “Người phiên dịch người có khả dịch từ ngơn ngữ khác tiếng Việt ngược lại trường hợp có người tham gia tố tụng khơng sử dụng tiếng Việt Nghĩa người tham gia tố tụng không sử dụng tiếng Việt cần người tham gia tố tụng khác với tư cách người phiên dịch thì đương lựa chọn hai cách tự thỏa thuận lựa chọn người phiên dịch đề nghị Tòa án chấp nhận Tịa án u cầu người phiên dịch tham gia tố tụng Một người có khả phiên dịch từ ngôn ngữ khác sang tiếng Việt ngược lại khơng tham gia tố tụng khơng coi người phiên dịch CSPL: Khoản Điều 81 BLTTDS 2015 Mọi chủ thể có quyền khiếu nại, tố cáo Nhận định sai Vì theo Điều 25 quyền khiếu nại quan, tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại hành vi, định trái pháp luật quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tùng quan, tổ chức, cá nhân hoạt tố tụng dân Tuy nhiên tố cáo có cá nhân quyền tố cáo Vì vậy, khơng phải chủ thể có quyền khiếu nại, tố cáo CSPL: Điều 25 BLTTDS2015 Thẩm phán tuyệt đối không tham gia xét xử hai lần vụ án Nhận định sai Căn Khoản Điều 53 BLTTDS 2015 Thẩm phán không tham gia xét xử hai lần vụ án đáp ứng điều kiện: Thẩm phán tham gia giải vụ án án sơ thẩm, án, định phúc thẩm, định giám đốc thẩm tái thẩm, định giải việc dân sự, định đình giải vụ việc, định công nhận thỏa thuận đương Ngoài ra, trường hợp thành viên Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao dù tham gia xét xử hai lần vụ án án, định tham gia giải vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm quy định số lượng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối ca, Uỷ ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao nên Thẩm phán quyền tham gia để đảm bảo số lượng thẩm phán CSPL: Khoản Điều 53 BLTTDS 2015 Viện kiểm sát phải tham gia tất phiên toà, phiên họp dân Nhận định sai Khơng phải phiên tịa, phiên hợp dân có tham gia Viện kiểm sát Đối với phiên tòa, phiên họp phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Viện kiểm sát phải tham gia song phiên tòa, phiên họp sơ thẩm Viện kiểm sát tham gia phiên họp sơ thẩm vụ việc dân sự, phiên tòa sơ thẩm vụ án Tòa án tiến hành thu thập chứng đối tượng tranh chấp tài sản công, lợi ích công cộng, quyền sử dụng đất, nhà có đương người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi trường hợp quy định khoản Điều BLTTDS 2015 Nếu khơng thuộc trường hợp nêu Viện kiểm sát không tham gia CSPL: Điều 21 BLTTDS 2015 PHẦN BÀI TẬP Hãy xác định yêu cầu chị V yêu cầu anh Jack vụ án trên? Chị V anh Jack có u cầu dân thuận tình ly Theo đó: + Cả u cầu ni chung tên Th không yêu cầu cấp dưỡng ni + u cầu tịa án xác nhận việc thỏa thuận anh Jack quyền quản lý, sử dụng nhà đất tồn máy vi tính tiệm internet hoàn lại chị V số tiền 150.000.000 đồng Đại diện viện kiểm sát cấp có nghĩa vụ tham gia phiên tồ sơ thẩm khơng? - Theo tình tranh chấp nhân gia gia đình mà cụ thể việc ly hôn tranh chấp nuôi chị V anh Jack, theo quy định Khoản Điều 28 BLTTDS 2015 vụ việc thuộc thẩm quyền giải án - Cháu Th sinh ngày 26/3/2013 tức tới thời điểm (2020) cháu Th tuổi, Th người chưa thành niên Tuy nhiên xét góc độ pháp luật, Luật Hơn nhân gia đình quy định rõ ràng vấn đề quyền nuôi sau ly hôn nên cháu Th không coi người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vụ án mà tức đương Tuy nhiên Khoản Điều 21 BLTTDS 2015 quy định: “Viện kiểm sát tham gia phiên họp sơ thẩm việc dân sự; phiên tòa sơ thẩm vụ án Tòa án tiến hành thu thập chứng ” Như vậy, để giải tranh chấp nêu mà tịa phải tự thu thập chứng phải có tham gia Viện kiểm sát cấp nhằm kiểm tra, giám sát hoạt động Tòa án theo pháp luật, ngược lại chị Vy anh Jack tự đưa chứng chứng minh cho yêu cầu nuôi bé Th sau ly hôn Viện kiểm sát cấp khơng tham gia phiên tòa sơ thẩm - CSPL: Khoản Điều 21 BLTTDS 2015 Có bắt buộc phải có người phiên dịch tham gia tố tụng trường hợp không? - Anh Jack người có quốc tích Mỹ, theo quy định Điều 20 BLTTDS 2015, “Người tham gia tố tụng dân có quyền dùng tiếng nói chữ viết dân tộc mình, trường hợp phải có người phiên dịch” Nếu tham gia tố tụng, anh Jack sử dụng ngơn ngữ Mỹ bắt buộc phải có người phiên dịch Tiếng nói chữ viết dùng tố tụng dân tiếng Việt - Ngược lại, trường hợp anh Jack có quốc tịch Mỹ, lại sử dụng thành thạo tiếng Việt khơng bắt buộc phải có người phiên dịch - CSPL: Điều 21 BLTTDS 2015 PHẦN PHÂN TÍCH BẢN ÁN - Tóm tắt án 366/2019/DS-PT: Vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất (QSDĐ) T Hồng Theo Biên họp gia đình thồng ký tên (có tham gia bà Hồng theo xác nhận UBND xã) cụ Oản chia tách cho Toản QSD 200m đất (diện tích đất có phần thuộc đất số 304 305 bà Hồng không cho sang tên Nguồn gốc đất 304, 305 dòng họ anh T để lại Sử dụng đất cụ cố ba người (cụ Oản, Kỹ, Vấu) quản lý Cụ cố, Kỹ chết, cụ Vấu (ông nội Tồn) lập gia đình sống nơi khác cụ Oản quản lý hai đất Cụ Oản cấp Giấy chứng nhân quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) hai đất Tuy nhiên, hai đất thuộc quyền sở hữu chung cụ Vấu Oản nên hai đất tài sản thừa kế ba Toản Bà Hồng (con cụ Oản) chiếm giữ toàn hai đất 200m anh Toàn chia Toàn yêu cầu hòa giải để bà Hồng trả lại đất bà không thực Cụ Oản kết hôn với bà Bé (đã khơng để di chúc) có chung bà Hồng với cụ Chi (đã mất) có chung bà Chi tích chưa tuyên chết Cụ Oản không thê tự định hai đất Bà tự ý thực thủ tục khai nhận di sản thừa kế có tranh chấp nên khơng cấp GCNQSDĐ Toàn khởi kiện đề nghị xác định QSD 200m2 thuộc T, buộc bà Hồng trả lại 200m2 Bà Hồng khai hai thủa đất bán cụ Oản Vấu chia Oản mua lại mảnh đất 304, 305 không đủ chứng Bà u cầu gia đình anh Tồn trả lại GCNQSDĐ sổ hộ cụ Oản đưa anh Tồn để anh tách 200m2 Tịa án định không chấp nhận yêu cầu khởi kiện mà Tồn tặng cho QSDĐ biên khơng thỏa mãn hình thức hợp đồng tặng cho QSDĐ - Xác định vấn đề pháp lý liên quan + Đây vụ án tranh chấp QSDĐ phần diện tích 200m (hiện 180,7m2) thuộc đất số 304, 305 anh Toàn bà Hồng Vấn đề pháp lý vụ án dân nêu diện tích 200m (hiện 180,7m2) thuộc quyền sở hữu hợp pháp anh Toàn hay bà Hồng + Quyền định cụ Oản tài sản chung vợ chồng tài sản thừa kế chung cụ Oản cụ Bé, cụ Chi + Yêu cầu bà Hồng tun bố bà Chi tích Tịa án tuyên bố bà Chi chết + Hình thức nội dung Biên họp gia đình + Yêu cầu khởi kiện nguyên đơn thay đổi yêu cầu khởi kiện Trong q trình xét xử, Tịa sơ thẩm phúc thẩm theo hướng không chấp nhận yêu cầu phía bị đơn cho anh Tồn khơng phải chủ sở hữu hợp pháp mảnh đất 200m2: - Theo Biên họp gia đình ngày 20/5/2008 anh Tồn trình bày biên cụ Phạm Oản, cụ Phạm Thị Cặn, bà Phạm Thị H anh Phạm T họp, ký tên thống chia tách cho cháu toàn quyền sử dụng 200m2 (trong có 46m2 đất vườn) phía giáp nhà bà Năm Nhưng bà Hồng khơng đồng ý cho thời điểm lập Biên họp gia đình cụ Phạm Oản 95 tuổi, nên bị hạn chế lực hành vi dân khơng thể lập Biên họp gia đình theo nội dung biên bản, bà không tham gia không ký vào Biên Tuy nhiên theo tài liệu có hồ sơ vụ án, kết luận Viện khoa học hình - Bộ Cơng an; cung cấp UBND xã Đ Cấp sơ thẩm xác định chữ ký bà Hồng Biên họp gia đình ngày 20/5/2008 bà Hồng ký có - Theo lời khai anh Toàn tài liệu chứng có hồ sơ khẳng định: Diện tích đất 200m2 (theo sơ đồ trạng 180,7m2 ) mà anh Phạm T phân chia theo Biên họp gia đình ngày 20/5/2008 thuộc đất số 304, 305 cụ cố Xã cụ cố Xiển để lại Tuy nhiên chưa có văn thỏa thuận phân chia khối di sản cho cá nhân cụ Oản nên cụ Oản người đương nhiên hưởng thừa kế toàn di sản cụ cố Xã cụ cố Xiển để lại; cụ Oản đương nhiên chủ sử dụng toàn đất số 304, 305 di sản cụ cố Xã cụ cố Xiển để lại Như cụ Oản chủ sử dụng toàn đất số 304, 305 cụ khơng có quyền định đoạt khối di sản thừa kế chưa chia - Ngoài cụ Oản có kết với cụ Bé kỷ phần cụ Oản khối di sản thừa kế (nếu chia) tài sản chung vợ chồng với cụ Bé theo quy định Điều 33 Luật hôn nhân gia đình năm 2014 , có nghĩa kỷ phần cụ Oản có phần cụ Bé Cụ Bé chết không để lại di chúc Cụ Bé cụ Oản có người chung bà Hồng, bà Hồng cụ Oản hưởng thừa kế theo pháp luật di sản cụ Bé - Và sau cụ Bé chết, cụ Oản tiếp tục kết với cụ Chỉ có người chung bà Chi, cụ Chỉ chết, không để lại di chúc Cụ Chỉ cụ Oản có người chung bà Phạm Thị Chi Phần di sản cụ Chỉ khối tài sản chung với cụ Oản bà Chi cụ Oản hưởng thừa kế Tại thời điểm lập “Biên họp gia đình” ngày 20/5/2008, người thừa kế phần di sản cụ Chỉ bà Chi không tham gia không ký vào Biên họp gia đình ngày 20/5/2008 Cụ Oản khơng tồn quyền định di sản cụ Chỉ để lại Căn theo Điều 650 BLDS 2015 khối tài sản khơng có di chúc khơng có văn thỏa thuận phân chia khối di sản cho cá nhân cụ Oản nên khối tài sản phân chia theo pháp luật, cụ Oản có quyền định đoạt phần tài sản Và theo Điều 66 Luật nhân gia đình năm 2014 Giải tài sản vợ chồng trường hợp bên chết vợ ơng Oản chết khơng có di chúc nên ơng Oản quản lý tài sản chung vợ chồng Và có yêu cầu chia di sản tài sản chung vợ chồng chia đôi Phần tài sản vợ ông Oản chết chia theo quy định pháp luật thừa kế Do bà Chi với bà Hồng người hưởng thừa kế mẹ để lại nên ơng Oản khơng có quyền định chia cho anh Toàn toàn quyền sử dụng 200m2 Trả lời câu hỏi: Anh (chị) hiểu “thay đổi yêu cầu”, “thay đổi vượt yêu cầu”, “thay đổi phạm vi yêu cầu” Cho ví dụ minh họa - “Thay đổi yêu cầu” việc đương đưa yêu cầu khác với yêu cầu ban đầu họ để Tòa án xem xét giải vụ án Việc thay đổi không làm phát sinh thêm quan hệ pháp luật tranh chấp mà thay đổi quan hệ pháp luật tranh chấp sang quan hệ pháp luật tranh chấp khác + Ví dụ: Theo đơn khởi kiện ban đầu nguyên đơn yêu cầu bị đơn trả lại tài sản mượn trước tài sản khơng cịn khơng cịn giá trị sử dụng nên nguyên đơn thay đổi yêu cầu khởi kiện yêu cầu bị đơn trả lại giá trị tài sản mà nguyên đơn cho bị đơn mượn - “Thay đổi vượt yêu cầu” người khởi kiện yêu cầu thêm, “lớn hơn”, “rộng hơn” , “nhiều hơn” so với yêu cầu khởi kiện cụ thể từ ban đầu + Ví dụ: A khởi kiện B cho B lấn chiếm A 20m đất, trình giải vụ án, A cho B lấn chiếm diện tích lớn nên thay đổi yêu cầu khởi kiện, đòi B phải trả lại diện tích 25m2 - “Thay đổi phạm vi yêu cầu” việc đương thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập không làm phát sinh thêm quan hệ pháp luật tranh chấp khác nhiều quan hệ pháp luật mà Tòa án xem xét giải vụ án không làm tăng thêm giá trị tranh chấp quan hệ pháp luật tranh chấp mà Tòa án xem xét giải + Ví dụ: A khởi kiện B yêu cầu trả 500 triệu mà A cho B mượn vòng tháng Nhưng trình giải vụ án, nhận thấy B xoay xở kịp thời số tiền 500 triệu đồng vòng tháng yêu câu ban đầu nên A thay đổi yêu cầu khởi kiện yêu câu B hoàn trả số tiền 500 triệu đồng vịng tháng kể từ ngày có định tịa án Trường hợp chấp nhận hay không chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện nguyên đơn? - Căn quy định khoản Điều 244 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương phiên tòa sơ thẩm Hội đồng xét xử chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu họ không vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập ban đầu thể đơn khởi kiện nguyên đơn, đơn phản tố bị đơn, đơn yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan - Tuy nhiên quy định chưa thể rõ ràng cụ thể mốc thời điểm xe xét việc chấp nhân không chấp nhận việc thay đổi bổ sung yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Vì theo cơng văn số 01/2017/GĐ - TANDTC ngày 07/4/2017quy định: “Tịa án chấp nhận việc nguyên đơn thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện việc thay đổi, bổ sung thực trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải Tại phiên họp sau phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hịa giải Tịa án chấp nhận việc đương thay đổi yêu cầu khởi kiện việc thay đổi yêu cầu họ không vượt phạm vi khởi kiện ban đầu”  Như vậy: - Trường hợp nguyên đơn thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện trước thời điểm Tòa án mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hịa giải chấp nhận - Trường hợp nguyên đơn thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện từ thời điểm Tòa án mở phiên họp trở việc thay đổi yêu cầu khởi kiện nguyên đơn chấp nhận việc thay đổi yêu cầu họ không vượt phạm vi khởi kiện ban đầu Khi đương thay đổi, bổ sung u cầu mình, đương có phải nộp tiền tạm ứng án phí yêu cầu hay khơng? Nêu sở? Căn quy định Khoản Điều 235, Khoản Điều 236, Khoản Điều 244 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương phiên tòa Hội đồng xét xử chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu họ không vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập ban đầu thể đơn khởi kiện nguyên đơn, đơn phản tố bị đơn, đơn yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Tại phần thủ tục bắt đầu phiên tịa, Chủ tọa hỏi có thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập hay khơng đương có quyền trình bày việc thay đổi, bổ sung yêu cầu mà làm lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu phản tố, đơn yêu cầu độc lập nộp tiền tạm ứng án phí phần yêu cầu thay đổi, bổ sung Việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương phải ghi vào biên phiên tòa Trường hợp Hội đồng xét xử chấp nhận yêu cầu thay đổi, bổ sung đương phải ghi rõ án Quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện thực giai đoạn phúc thẩm vụ án dân hay không? - Về nguyên tắc pháp luật dân đề cao, tôn trọng tự nguyện thỏa thuận Theo quy định khoản Điều BLTTDS 2015: “Điều Quyền định tự định đoạt đương Trong trình giải vụ việc dân sự, đương có quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu thỏa thuận với cách tự nguyện, không vi phạm điều cấm luật không trái đạo đức xã hội.” - Theo đó, suốt q trình giải vụ việc dân tức giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, phiên tịa xử sơ thẩm hay phúc thẩm đương có quyền định thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện tự nguyện không vi phạm điều cấm luật hay không trái đạo đức xã hội - Ngoài ra, quy định khoản Điều 244 BLTTDS 2015: “Điều 244 Xem xét việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu Hội đồng xét xử chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương việc thay đổi, bổ sung yêu cầu họ không vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập ban đầu.” -Việc thay đổi, bổ sung yêu cầu phải Hội đồng xét xử xem xét việc thay đổi, bổ sung khơng vượt q phạm vi u cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập ban đầu Hội động xét xử chấp nhận - Mặc khác theo quy định Điều 284 trường hợp chưa hết thời hạn kháng cáo theo quy định Điều 273 Bộ luật người kháng cáo có quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo mà không bị giới hạn phạm vi kháng cáo ban đầu – - Ngoài theo quy định Khoản trước bắt đầu phiên tòa phiên tòa phúc thẩm, người kháng cáo có quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo Như quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện thực giai đoạn phúc thẩm vụ án dân So sánh với quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu phản tố bị đơn, quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan - Giống nhau: Đều yêu cầu khởi kiện nên yêu cầu khởi kiện vụ án độc lập - Khác nhau: Tiêu chí Yêu cầu phản tố bị đơn Yêu cầu độc lập người có CSPL quyền lợi nghĩa vụ liên quan Khoản Điều 72 Điều Khoản điều 56; Điều 73; Điều 200 BLTTDS 2015 201 BLTTDS 2015 Phạm vi Liên quan đến yêu cầu Theo Điểm b Khoản Điều 73, yêu cầu nguyên đơn đề nghị đối Khoản Điều 201 BLTTDS, trừ với nghĩa vụ nguyên người có quyền lợi nghĩa vụ đơn liên quan có yêu cầu độc lập tham gia tố tụng với bên nguyên đơn với bên bị đơn Với quy định yêu cầu độc lập người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Thay đổi nguyên đơn bị đơn Đưa yêu cầu phản tố đối Theo Khoản Điều 73 BLTTDS tư với nguyên đơn, có liên 2015, đưa yêu cầu độc lập cách quan đến yêu cầu nguyên người có quyền lợi nghĩa vụ tham đơn đề nghị đối trừ với liên quan có quyền, nghĩa vụ gia tụng tố nghĩa vụ nguyên đơn nguyên đơn quy định Điều Đối với yêu cầu phản tố bị 71 BLTTDS 2015 đơn có quyền, nghĩa vụ nguyên đơn quy định Điều Thời 71 Bộ luật – Cùng với việc phải nộp cho Theo khoản Điều 201 Người có điểm Tịa án văn ghi ý kiến quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có đưa u yêu cầu quyền đưa yêu cầu độc lập cầu nguyên đơn, bị đơn có quyền trước thời điểm mở phiên họp yêu cầu phản tố kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, nguyên đơn, người có quyền cơng khai chứng hịa giải lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập.- Bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải.=> Như vậy, thời điểm đưa yêu cầu phản tố Từ nhận thông báo thụ lý vụ án Tòa án trước thời điểm Tòa án ban hành định đưa Điều vụ án xét xử – Yêu cầu phản tố để bù trừ – Việc giải vụ án có liên kiện nghĩa vụ với yêu cầu quan đến quyền lợi, nghĩa vụ nguyên đơn, người có quyền họ;- Yêu cầu độc lập họ có lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu liên quan đến vụ án cầu độc lập;- Yêu cầu phản tố giải quyết- Yêu cầu độc lập chấp nhận dẫn đến loại họ giải trừ việc chấp nhận phần vụ án làm cho việc giải vụ tồn u cầu án xác nhanh nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập;- Giữa yêu cầu phản tố yêu cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập có liên quan với giải vụ án làm cho việc giải vụ án xác nhanh ... chấp nhận việc thay đổi bổ sung yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Vì theo cơng văn số 01/ 2017 /GĐ - TANDTC ngày 07/4/ 2017 quy định: “Tòa án chấp nhận việc nguyên đơn thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện... 73; Điều 200 BLTTDS 2015 201 BLTTDS 2015 Phạm vi Liên quan đến yêu cầu Theo Điểm b Khoản Điều 73, yêu cầu nguyên đơn đề nghị đối Khoản Điều 201 BLTTDS, trừ với nghĩa vụ nguyên người có quyền... ban đầu nguyên đơn yêu cầu bị đơn trả lại tài sản mượn trước tài sản khơng cịn khơng giá trị sử dụng nên nguyên đơn thay đổi yêu cầu khởi kiện yêu cầu bị đơn trả lại giá trị tài sản mà nguyên

Ngày đăng: 15/11/2020, 16:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w