Từ việc dịch tác phẩm văn học Nhật Bản, suy nghĩ về việc dạy và học văn học Nhật Bản ở Việt Nam hiện nay

15 49 0
Từ việc dịch tác phẩm văn học Nhật Bản, suy nghĩ về việc dạy và học văn học Nhật Bản ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qua bài viết của các tác giả vừa là nhà nghiên cứu Nhật Bản, vừa là giảng viên của các trường đại học, chúng ta có thể thấy rõ hơn tình hình giảng dạy và nghiên cứu văn học Nhật Bản ở một số trường đại học của Việt Nam hiện nay.

Chi n l c ngo i ng xu th h i nh p Tháng 11/2014 TỪ VIỆC DỊCH TÁC PHẨM VĂN HỌC NHẬT BẢN, SUY NGHĨ VỀ VIỆC DẠY VÀ HỌC VĂN HỌC NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nguy n Th Oanh Viện Nghiên cứu Hán Nôm Tóm t t: Việc dịch tác phẩm văn học Nhật Bản ñồng thời nhà giảng dạy, nghiên cứu văn học Nhật Việt Nam từ năm 1950 có phát Bản xuất sắc sản phẩm dịch họ chắn triển vượt bậc Nếu trước ñây, việc dịch tác phẩm văn ñáp ứng địi hỏi cơng chúng nhà học Nhật Bản phải thông qua ngoại ngữ khác tiếng nghiên cứu, giảng dạy văn học Nhật Bản Việt Nam, Anh, Pháp, Trung… ngày số lượng tác góp phần tăng cường hiểu biết, giao lưu, hữu nghị phẩm văn học Nhật Bản ñược dịch từ nguyên gốc tiếng nhân dân hai nước Việt Nam Nhật Bản Nhật ngày nhiều, song việc ñánh giá chất lượng dịch chưa ñược ý ñúng mức Các nhà nghiên cứu lí luận phê bình văn học dịch nước ta bàn nhiều ñến việc nâng cao chất lượng, hiệu lý luận, phê bình văn học, chưa ñưa ñược khung phương pháp luận cho vấn ñề dịch thuật ñánh giá chất lượng dịch Từ việc so sánh dịch tiểu thuyết Nỗi lòng, với gốc tiếng Nhật tác phẩm Kokoro nhà văn Natsume Soseki, sở vận dụng lý thuyết phiên dịch số nhà nghiên cứu văn học phiên dịch nước giới, tác giả viết sâu phân tích trường hợp sai lệch so với gốc phương án sửa chữa trường hợp cụ thể Tuy nhiên, mục đích tác giả viết không dừng việc nêu sửa chữa lỗi sai tác phẩm dịch, mà hy vọng từ việc so sánh cần suy nghĩ thảo luận để có nhiều tác phẩm dịch có chất lượng, đóng góp nghệ thuật ngơn ngữ tiếng Việt, từ ñề chiến lược giảng dạy học tập môn văn học Nhật Bản trường ñại học Việt Nam Abstract: Since 1950 up to now, the translation of Japanese remarkably literary works developing in While Vietnam in the has been past, the translation of Japanese literary works into Vietnamese must apply another bridging language such as English, French or Chinese,… the number of Japanese literary works which are translated directly from the source language is increasing However, the translation quality is still not appropriately assessed Despite numerous discussion on improving the quality and effectiveness of literary criticism theories, the researchers and criticizers in this field can still not set up a legal framework for translation and assessment of the translation quality By comparing the translation of the novel “Noi long” to its original in Japanese named Kokoro by the writer Natsume Soseki on the base of applying translation theories of both home and international literary translation researchers, the author focuses on analyzing the errors and differences between the translation and its original and proposing corrections for each error Not only identifying and Qua viết tác giả vừa nhà nghiên cứu correcting the errors of the translation, the author also Nhật Bản, vừa giảng viên trường ñại học, suppose that it is worth more consideration and thấy rõ tình hình giảng dạy discussion to improve the translation quality and nghiên cứu văn học Nhật Bản số trường ñại học contribute Việt Nam Ngồi biện pháp để Vietnamese language By this way, it helps to propose khắc phục khó khăn, đẩy mạnh cơng tác giáo dục đào teaching and learning methods of Japanese literature tạo nhân lực nhằm phát triển ñội ngũ nhà nghiên in Vietnamese universities nowadays cứu, giảng dạy văn học Nhật Bản, cần thiết phải both artistic and lingual values to Through this article of a Japanese researcher and a xây dựng chiến lược lâu dài cho việc ñào tạo nhân university lecturer, we can understand more about the lực nghiên cứu, giảng dạy dịch văn học Nhật Bản situation of teaching and researching Japanese Hy vọng tương lai không xa có nhiều dịch giả literature in several universities in Vietnam at present 209 Ti u ban 1: Đào t o chuyên ng Besides solutions to recovery difficulties and promote the education and labor training in order to develop the force of researchers and lecturers of Japanese literature, it is also important to plan a long term strategy for training a staff of researching, teaching ad translating Japanese literature It is expected that in the near future, there are more and more persons who are both excellent researchers, lecturers and translators of Japanese literature and their translation works will certainly satisfy the public desires The researchers and lecturers of Japanese literature in Vietnam will greatly contribute to the mutual understanding, exchange and friendship between Vietnamese and Japanese people Về hoạt động dịch thuật phê bình tác phẩm văn học dịch tiếng Nhật Như ñã biết, từ năm 1950 nay, cho dù phải thăng trầm qua thời gian, với 113 ñầu sách xuất 45 tác phẩm ñược dịch mạng (chủ yếu tiểu thuyết) cho thấy phát triển vượt bậc công việc dịch xuất văn học Nhật Bản Việt Nam Nếu trước ñây, việc dịch tác phẩm văn học Nhật Bản phải thông qua ngoại ngữ khác tiếng Anh, Pháp, Trung… ngày số lượng tác phẩm văn học Nhật Bản ñược dịch từ nguyên gốc tiếng Nhật ngày nhiều, số dịch giả nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Oanh dịch Nhật Bản linh dị ký Keikai (Nxb.Văn học 1999) tiếp Tập truyện kể xưa (Konjyakumonogatarishu) (Nxb KHXH); Trần Thị Chung Toàn dịch Cái bếp Yoshimoto Banana (Nxb Đại học quốc gia, 2000) Vườn hoa trăm sắc Fujiwarano Sadaie (Nxb Thế giới, 2010); Lương Việt Dũng dịch Nhật ký mang thai (Nxb.Văn học, 2009); Giáo sư công thức tốn (Nxb.Hội nhà văn) Ogawa Yoko; Đơi mắt giường Yamada Amy (Nxb.Hội nhà văn, 2008); Bùi Thị Loan dịch Cậu ấm ngây thơ (Nxb Hội nhà văn, 2006) Tôi mèo (Nxb Hội nhà văn, 2011) nhà văn tiếng Nhật Bản Natsume Soseki; Hoàng Long dịch: Thất lạc cõi người (NXB HNV & Công ty Nhã Nam, 2011) Tà dương (2012), tiếp tiểu thuyết Nữ sinh…” Trong có nhiều dịch giả 210 cịn trẻ ñã phát lộ khả dịch thuật tốt tác phẩm văn học Nhật Bản tiếng Việt, Lương Việt Dũng, Bùi Thị Loan, Hoàng Long… Vấn ñề dịch thuật văn học Nhật Bản ñã ñược nhiều nhà nghiên cứu ñi trước ñề cập tới số cơng trình viết liên quan đến tình hình dịch thuật-nghiên cứu-xuất văn học Nhật Bản Việt Nam gần ñây Hội nghị Lý luận phê bình văn học lần thứ III – Nâng cao chất lượng, hiệu lý luận, phê bình văn học”, ngày 4-5/6/2013 thị trấn Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc ñã ñề cập ñến vấn ñề dịch thuật bao gồm dịch thuật văn học Nhật Bản Cho ñến nay, ngoại trừ tác phẩm Truyện Genji Nxb KHXH ấn hành năm 1991 (không ñề tên dịch giả) tác phẩm bị giới nghiên cứu văn học Nhật Bản eo xèo, chê trách dịch phẩm khơng tốt (nhưng chưa có phê bình cụ thể nào), cịn tác phẩm dịch khác chưa thấy phản hồi độc giả trình ñộ dịch thuật vấn ñề khác Cũng nhà phê bình Việt Nam chưa hứng thú với việc phê bình, đánh giá sách dịch văn học Nhật Bản Việt Nam Hoặc tâm lí e dè, ngại đụng chạm phải phê bình sách dịch Bàn vấn đề văn học dịch nói chung, nhà phê bình văn học Phạm Xn Ngun cho rằng: “Phê bình dịch thuật văn chương cần thiết chưa ñược ý ñúng mức chưa ñược chuẩn bị, ñầu tư kỹ Tình hình làm cho thực trạng dịch văn chương ta nhiều bị gây nhiễu rối loạn không đáng có ý kiến quy chụp, phê phán nặng nề từ sai khác thơng thường thay trao ñổi, thảo luận tinh thần cầu thị cho dịch tốt ñem lại cho văn chương Việt Nam đóng góp nghệ thuật ngơn ngữ tiếng ngữ Phê bình dịch thuật văn chương khơng khơng góp ý, sửa chữa lỗi sai, mà quan trọng phân tích, đánh giá, biểu dương dịch tốt, dịch hay, dịch giả có cơng lao bắc nhịp cầu qua biên giới quốc gia, dân tộc” Tuy nhiên, để phê bình dịch thuật văn Chi n l c ngo i ng xu th h i nh p chương khơng góp ý, sửa chữa lỗi sai? Làm kích thích nhà phê bình trọng tới tác phẩm? Dịch giả Trịnh Lữ cho rằng, “cần có phê bình dựa tảng lý thuyết, phương diện mang tính xây dựng khích lệ ñược công việc này” Nhiều nhà nghiên cứu văn học báo động tình trạng sách lý luận phiên dịch hay phê bình dịch thuật văn chương nước ta cịn q Cho dù, nước ngồi, cơng trình nghiên cứu phiên dịch học khơng Có thể người viết chưa biết nhiều thành tựu lĩnh vực này, sách như: Phiên dịch nhập môn Tiêu chuẩn việc dịch thuật – Cách đọc cách truyền tải chương trình Tsujitani Shinichiron; Tìm hiểu vấn đề phiên dịch Anthony Pym, người dịch tiếng Nhật Takeda Kayoko; Hay Đương ñại phiên dịch lý luận GS Lưu Bật Khánh, trường Đại học Trung văn, Hồng Kong;… dễ dàng tìm thấy mạng Google Tuy nhiên, công tác dịch thuật tác phẩm lý luận văn học dịch nói cịn ít, sách phục vụ cho việc phê bình dịch thuật văn học Nhật Bản, cơng việc phê bình dịch thuật khơng xuất Đây ñiều ñáng suy nghĩ cho vấn ñề phê bình dịch thuật văn học Nhật Bản tương lai Tuy chưa có viết vấn ñề dịch văn học Nhật Bản, từ ý kiến dịch giả thứ tiếng khác vấn ñề dịch thuật cho thấy phần quan niệm dịch thuật tác phẩm văn học nước Việt Nam Theo dịch giả Lê Hồng Sâm “Người dịch phải xác định cho “độ” ñịnh ñể vừa giữ ñược tinh thần tác phẩm gốc mà giúp dịch khơng q khó tiếp nhận ñối với ñộc giả nước” Quan niệm “độ”, dịch giả cho rằng: “cái “độ” thay ñổi theo thời gian, phù hợp với biến chuyển ngơn ngữ văn hóa Ví dụ, người ta sử dụng ngôn ngữ chục năm trước ñể chuyển tải nội dung cho ñộc giả ngày nay, như, việc dịch thẳng cụm từ thô, tục – vốn tồn rõ rành rành gốc – hẳn khó chấp nhận hệ bà” Dịch giả Trịnh Lữ trích dẫn Tháng 11/2014 quan điểm nhà phê bình George Steiner, cho “dịch thuật nghệ thuật có tính xác” Một nghệ thuật, mang dấu ấn sáng tạo người dịch Theo dịch giả, văn học, khó tìm đâu dịch Thay đó, ơng đặt vấn đề dịch theo xu hướng xứ hóa hay mang yếu tố ngoại lai tác phẩm tới người đọc nước mình” Dịch giả Lương Việt Dũng từ kinh nghiệm việc dịch văn học Nhật Bản cho biết, “ở xứ Phù Tang, người ta thường dịch theo xu hướng xứ hóa với tác phẩm văn học, việc thay ñổi tên ñịa danh, nhân vật cho quen thuộc, giúp ñộc giả họ dễ dàng tiếp cận tác phẩm văn học nước ngồi điều có hiệu quả, thể lượng tiêu thụ tác phẩm dịch theo phong cách xứ mặt trời mọc” Nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên cho rằng, “Dịch tiếp biến, thương lượng văn hóa” Tất nhiên, ñể thương lượng thỏa ñáng mang lại dịch hay, chất lượng cho ñộc giả cần đến tâm, tài người dịch” Người viết với tư cách nhà nghiên cứu ñồng thời dịch giả văn học Nhật Bản ñồng tình với ý kiến của nhà phê bình George Steiner, cho “dịch thuật nghệ thuật có tính xác” Tuy nhiên có nhiều quan ñiểm khác nhau, chí ñối lập quan ñiểm dịch thuật Có người cho cần dịch ý, dịch tự do, có người yêu cầu phải dịch sát ý (trực dịch), khơng tùy tiện thêm bớt Ở Việt Nam vào khoảng năm 1960 yêu cầu cấp bách cần phổ biến giá trị tinh thần cha ông ta khứ nên cơng tác dịch thuật Hán Nơm đẩy mạnh Tuy khơng xác lập khung pháp lí cho cơng tác dịch thuật tiêu chí dịch giả ñặt phải “tín nhã” “Tín” xác; “nhã” nghệ thuật Để đạt đến “tín” “nhã” cần khả ñọc giỏi chữ Hán khả văn học người dịch thuật Đối với việc dịch văn học Nhật Bản vậy, để có dịch có chất lượng tốt, ngồi trình độ tiếng Nhật, dịch giả phải có phơng văn hóa sâu 211 Ti u ban 1: Đào t o chuyên ng rộng; có khả cảm thụ tác phẩm truyền tải tinh thần tác phẩm tiếng Việt Nhưng ñã biết, số tác phẩm văn học Nhật Bản ñược dịch xuất ña phần ñược dịch từ tiếng Anh, Pháp, Trung Lẽ ñương nhiên, dịch giả văn học Nhật Bản người tiếng Nhật, không hiểu biết nhiều văn hóa Nhật Bản khó có dịch tốt Gần đây, nhân đọc phản biện viết Đánh giá chất lượng dịch – Khảo sát với dịch tiếng Việt tác phẩm “Kokoro” Natsume Soseki Bùi Mạnh Hùng (Khoa sau ñại học, Trường Đại học Hà Nội) , chúng tơi có dịp ñọc ñối chiếu lại dịch tác phẩm “Nỗi lòng” nhà văn Natsume Soseki Đỗ Khánh Hoan Nguyễn Tường Minh dịch, Nxb Sông Thao phát hành vào năm 1971 (chúng gọi “bản dịch cũ”) Qua so sánh với gốc, thấy dịch hai dịch giả mắc nhiều lỗi Có thể chia lỗi thành loại sau: Thứ nhất: Dịch chưa xác 1/ Dịch chưa xác hiểu nhầm từ Khảo sát trường hợp dịch chưa xác, chúng tơi thấy phần lớn ñều dịch giả hiểu nhầm từ dẫn ñến dịch sai Ví dụ trường hợp (1), ) có nghĩa “có nguyên văn ( lẽ” Dịch giả dịch nhầm thành “tôi nhớ rõ” “Tôi nhớ rõ” “có lẽ’ hai tổ hợp từ khác nhau, bên tổ hợp từ cho thấy xác ký ức; bên tổ hợp từ cho thấy phân vân, đốn, khẳng định cách dè dặt điều q khứ, nghĩ “có thể thế” Hoặc trường )thành “nhà tắm” hợp (10) nhầm từ “nhà xí” ( たしか〜と思う 風呂 便所 2/ Dịch chưa xác chưa hiểu thấu đáo văn hóa, phong tục Nhật Bản Nhà nghiên cứu phê bình lí luận ngơn ngữ phiên dịch học người Anh Catford người ñầu tiên ñề xướng khái niệm gọi “phiên dịch ngang giá trị” Theo Catford mục tiêu hoạt động phiên dịch “hãy tìm giá trị giống nhau” Tuy nhiên để tìm “những giá trị giống nhau” cần tìm hiểu ngơn ngữ văn hóa 212 Dịch giả Trần Đình Hiến nói: “Trước tiên anh phải có hiểu biết sâu sắc văn hố dân tộc mình, sau phải hiểu biết sâu sắc văn hố đất nước có ngơn ngữ mà anh định chuyển ngữ Bởi, văn học dịch giao lưu hai văn hố khơng đơn ngữ nghĩa Khơng am hiểu hai văn hóa khó có dịch tốt Sau khả Việt hóa ngơn ngữ, văn dịch phải văn viết tiếng Việt” Wilhelm von Humboldt, nhà nghiên cứu ngôn ngữ người Đức Heyman Steinthal (1823-1899) nhấn mạnh đến nghiên cứu ngơn ngữ cho “nghiên cứu hình thức ngơn ngữ cho ta khả ñạt tới chỗ hiểu thấu tinh thần dân tộc: "Các kiện ngôn ngữ minh họa rõ ràng nguyên lý tâm lý dân tộc" Khảo sát trường hợp dịch chưa xác có khác biệt văn hóa, phong tục tập qn, ngồi lí chưa hiểu thấu ñáo tiếng Nhật, nhiều khả dịch giả dịch từ ngơn ngữ khác nên chưa thể “tìm giá trị ngang bằng” trường hợp chuyển dịch Ví dụ trường hợp (2), dịch “đi theo để kỳ lưng” câu hiểu là: người mẹ ñi theo người cha lúc vào nhà tắm Nhưng ý câu lại vậy, người cha vào nhà tắm, ñến người mẹ “ñi vào kỳ lưng” “đang kỳ lưng” người cha ngất đi, bà liền hơ ầm lên gọi người con, ñến người chạy vào xem thấy người cha “mình trần mẹ tơi ơm giữ lấy từ phía sau” Nếu dịch giả ý đến văn hóa “ofuro” (nhà tắm) thói quen “tắm” người Nhật truyền thống dịch xác trường hợp Chúng ta ñã biết, người Nhật thích ngâm bồn tắm nước nóng tới tận cổ, gọi suefuro Đến khoảng ñầu kỷ XVII, “suefuro” khơng phải để xơng nước tắm thảo dược mà người ta ñã dùng nước giếng ñể ñun lên gọi suifuro suifuro ñã trở lên phổ biến gia đình Nhật Bản Ngồi ra, yufune (bồn tắm thuyền) tốn nước nóng, chứa lượng nước nóng khơng đủ tắm nên người Nhật dùng thùng gỗ cá nhân Thông thường thùng cao khoảng 80 cm, Chi n l c ngo i ng xu th h i nh p miệng rộng khoảng 80 cm Trong phịng tắm, người ta đặt thùng tắm, nơi treo mắc quần áo, bên cạnh thùng tắm làm chỗ để người khác giúp kỳ cọ Như trường hợp bà mẹ kì lưng cho ơng bố, ơng ngất đi, bà mẹ ơm để ơng bố (ngun văn “mẹ tơi ơm giữ lấy từ phía sau) để mặt ơng khơng đập xuống nước va vào miệng thùng tắm Ơng bố khơng thể “nằm đưỡn người (tức nằm thẳng, cứng đờ) tay bà mẹ được” Catford nói ñến “những giá trị ngang bằng” nhấn mạnh ñến giá trị giống văn pháp từ vựng, cú pháp… Lẽ ñương nhiên việc chuyển ngữ từ ngơn ngữ sang ngơn ngữ khó giữ nguyên hoàn toàn giá trị giống văn pháp, song giữ phương án tối ưu cho việc phiên dịch (dịch văn dịch miệng) Khảo sát trường hợp thứ (7) từ nguyên gốc “bên gối”, ñược dịch “bên giường” “Bên giường” “bên gối” ñều ñịa ñiểm xẩy hành động chăm sóc ân cần người cha vừa bị ngất, chúng lại cho biết khác sống sinh hoạt ăn người Nhật Chúng ta ñã biết, vào thời cận ñại Nhật Bản, ñối lập với nhà kiểu tây nhà kiểu Nhật, gọi “zashitsu” Ở thời Natsume Soseki người Nhật sống chủ yếu zashitsu (nhà kiểu Nhật), tức nhà gỗ, cửa kéo, khơng có tường, ngăn bình phong, rèm… nằm sàn chiếu tatami, nhà dùng giường Như vậy, từ “zashiki” “makuramoto” ñã cho biết người cha sống nhà truyền thống zashiki Nhật nằm nệm dải sàn chiếu tatami Vì dịch “ngồi lại bên gối” khơng dịch xác từ gốc cho mà cịn cho hiểu rõ thêm văn hóa dân tộc Nhật Bản Thứ hai: dịch suy diễn, thêm vào nhiều từ Lối diễn dịch, dịch suy diễn, thêm nhiều từ chiếm tỉ lệ lớn 15/36 trường hợp Thực tế dịch giả có quyền thêm vào câu văn thêm sáng nghĩa Ví dụ trường hợp (3), câu “Tơi đâm nháo đâm nhào chạy vào” ñược thêm vào sau câu “bỗng dưng gọi giật giọng ầm ĩ lên” Theo Tháng 11/2014 thêm vào chấp nhận Nếu khơng thêm vào, độc giả tưởng tượng trường hợp đó, người khơng thể hành động khác mà “hốt hoảng, vội vã chạy vào” Tuy nhiên, ñã biết Natsume Soseki “thuộc hệ trí thức tinh hoa theo khuynh hướng sáng tạo văn hóa từ đối đầu phương Đơng phương Tây thời kỳ Minh Trị (18681912), chủ soái trường phái văn chương tâm lý cao sang (Yoyuha – Dư dụ phái) bút chiến với chủ nghĩa tự nhiên (shizenshugi) văn ñàn Nhật Bản năm ñầu kỷ 20” Ở ñoạn văn có lẽ nhà văn khơng đặt trọng tâm vào việc mô tả chân thực hốt hoảng từ người con, ơng muốn nhấn mạnh đến tình trạng người cha Người cha vừa ngất ñi, ñược ñưa vào nhà ñã hồi tỉnh trở lại, ngun nhân dẫn đến giằng co nội tâm nhân vật ñịnh có lên đường hay khơng đoạn văn sau Trong tiểu thuyết truyện ngắn Soseki, ơng đặc biệt nhấn mạnh ñến yếu tố cảm xúc sáng tạo nghệ thuật Vì so sánh nguyên gốc với dịch, chúng thấy lối dịch suy diễn, thêm từ dịch giả không làm cho câu văn thêm dài dịng, ý sai lạc mà cịn ảnh hưởng đến văn phong tác giả Ví dụ, trường hợp (33), (34) (bản dịch cũ): “Mẹ tơi lấy làm ñiều tốt lành triệu chứng ñáng làm cho thất vọng hết (33) Tuy nhiên, bà ñã dùng tiếng “đói khát” theo lối nói ngày xưa, vừa có nghĩa đói ăn, vừa có nghĩa khát uống dùng nói đến người ốm đau bệnh tật mà (34)” Nguyên văn tiếng Nhật là: 母は失望していいところにかえって 頼みを置いた。そのくせ病気の時にしか使わない渇 くという昔風の言葉を、何でも食べたがる意味に用 いていた。Phương án dịch chúng tôi: Trong lúc thất vọng, mẹ tơi đặt hy vọng thế(33) Nhưng, hai chữ “đói khát” nói theo kiểu dùng bệnh nặng với ý muốn ăn (34) Thực câu dịch khơng sai, từ câu đơn giản dễ hiểu nguyên gốc, chuyển sang 213 Ti u ban 1: Đào t o chuyên ng tiếng Việt dịch giả lại làm cho câu văn trở nên rối rắm, khó hiểu Hai từ “đói khát” dịch giả giải thích thêm “vừa có nghĩa đói ăn, vừa có nghĩa khát uống” vừa làm cho câu văn dài dòng, vừa thiếu xác Ngun gốc dùng từ “khát” có nghĩa “thèm khát”, mà “thèm khát” lại “khát uống” mà nhà văn giải thích “thèm khát” có nghĩa “cái muốn ăn” Cách vừa dịch vừa diễn dịch dịch giả theo chúng tơi điều tối kỵ phiên dịch Chỉ trường hợp khác biệt văn hóa khơng thể chuyển dịch tương đương người dịch thêm từ ñể cho rõ nghĩa Diễn dịch làm cho câu dài dịng dễ gây ngộ nhận cho độc giả văn phong tác phẩm Thậm chí có số từ đưa thêm vào làm “hỏng” hình ảnh nhân vật, làm cho tính cách nhân vật trở nên “méo mó” Ví dụ trường hợp (36) (Bản dịch cũ): “Dĩ nhiên thầy muốn giữ bác tơi lại khỏi q quạnh tơi ngờ cịn có lý khác nữa: thầy tơi muốn có ngồi nghe than thở nỗi bất bình việc mẹ tơi ngại ngần khơng chịu để ơng ăn ơng thèm sướng miệng” “của ngon vật lạ” cịn cảm thấy “vừa buồn cười, vừa thực thê thảm” cha “ đâu có sống chốn thị thành, nơi thưởng thức ngon vật lạ Tối đến, ơng bảo nướng cho thứ bánh gạo, ngồi nhai rôm rốp” Cuộc sống người cha nơi thôn quê qua mô tả nhà văn thật dung dị chất phác Thứ ba, cách chọn từ Đối với nhà văn, câu, chữ viết ñều phải ñắn ño suy nghĩ kỹ hạ bút, chí viết khơng hài lịng, tẩy xóa viết lại Vì việc dịch văn chương cần phải thận trọng Qua khảo sát số trường hợp diễn dịch, thấy dịch giả dễ dãi việc dùng từ Ví dụ trường hợp sau: “Tơi trở phịng riêng giương mắt nhìn (20) hành lý trơ sàn Hành lý ñã ñược buộc dây chặt chẽ, sẵn sàng theo tơi lên đường Tơi đứng mơ màng (21) lúc khơng biết có nên tháo dây buộc không” Nguyên văn là: 私は自分の部屋にはいって、そこに放り出され た行李を眺めた。行李はいつ持ち出しても差支えな いように、堅く括られたままであった。私はぼんや 。 伯父が見舞に来たとき、父はいつまでも引き留 りその前に立って、また縄を解こうかと考えた Phương án dịch chúng tôi: “Tôi trở phịng めて帰さなかった。淋しいからもっといてくれとい riêng, lặng nhìn (20) đống hành lý vứt chỏng chơ うのが重な理由であったが、母や私が、食べたいだ phịng Hành lý buộc dây chặt chẽ, け物を食べさせないという不平を訴えるのも、その sẵn sàng mang ñi lúc Tôi thẫn 目的の一つであったらしい。Phương án dịch thờ đứng trước đống đồ (21), nghĩ khơng biết có chúng tơi: “Ơng lấy lý buồn nên muốn bác tơi lại lâu nhưng, cịn có mục đích muốn phàn nàn với bác rằng, ông muốn ăn thứ ông thèm, mà mẹ lại không cho” Dịch giả thêm vào câu “cho ñến sướng miệng” ñoạn văn khiến hình ảnh người cha trở nên “méo mó” mắt người đọc Ơng trở thành kẻ “phàm phu tục tử”, ăn chẳng nghĩ ñến ai, cốt “sướng miệng mình” Nhưng khơng phải vậy, ñoạn văn (31)(32) ñã cho thấy gọi “của ngon vật lạ” mà người cha nói đến đâu phải “cao lương mỹ vị” gì, mà ơng thích thứ quà vặt, bình thường, dân dã Ngay người khi cha nói tới thứ 214 nên tháo dây buộc hay không” “Giương mắt nhìn” việc mở to mắt nhìn việc xảy với vẻ ngây ngơ bất lực, động từ “nagameru” lại có nghĩa “ngắm nhìn từ xa”; “vừa nhìn vừa suy nghĩ”; “vừa nhìn vừa trầm tư” Vì phương án dịch “lặng nhìn” thích hợp nhân vật trạng thái băn khoăn, dự Từ “mơ màng” cho thấy dễ dãi dịch giả việc chọn lựa từ ngữ “Mơ màng” trạng thái mơ tưởng đến điều mong muốn (thường khơng thiết thực) Nhưng “bonyari” khơng phải với nghĩa đó, “bonyari” dùng ñể trạng thái ñờ người ra, ñầu óc Chi n l c ngo i ng xu th h i nh p Tháng 11/2014 trống rỗng, không ý tới việc gì, hết vẻ linh hoạt nhanh nhẹn Ở trường hợp này, “bonyari” ñược Natsume Soseki dùng để mơ tả tâm trạng “tiến thối lưỡng nan” nhân vật xẩy chuyện trở bệnh người cha Thứ tư: chưa ý ñến hồn cảnh ngơn ngữ đối thoại Nhà nghiên cứu văn học Bích Thu viết: “Ngơn ngữ đối thoại giữ vai trị đáng kể khắc họa tính cách nhân vật Mỗi nhân vật ñược nhà văn quan niệm ý thức, tiếng nói, chủ thể độc lập” Trong tiểu thuyết “Nỗi lòng” Natsume Soseki nhân vật người gia đình ơng sử dụng ngơn ngơn ngữ đời thường, khơng chút màu mè Tuy nhiên, dịch tiếng Việt, dịch giả lại khơng ý đến điều khiến cho ñối thoại người gia đình khơng cịn giữ tự nhiên ñời sống thực tế それでも座 敷へ伴れて戻った時、父はもう大丈夫だといった Ở ñoạn số (5), nguyên văn viết: Bản dịch cũ là: “Nhưng vừa phịng, thầy tơi tỉnh lại “Bây tơi thấy khoẻ rồi” もう大丈夫だ ”là thể tình trạng hồn tồn “ n ổn, khơng có vấn đề gì, khơng cịn nguy hiểm Nếu dịch là: “Bây tơi thấy khỏe rồi”, mặt ý nghĩa khơng có vấn đề gì, đặt hồn cảnh đối thoại dư thừa nhiều từ, tình trạng nhân vật vừa tỉnh lại sau bị ngất cần chuyển ngang nghĩa tức “khơng rồi”, “ổn rồi” Phương án dịch là: “Nhưng vừa đưa phịng, cha tơi bảo “Không rồi” う大丈夫 も と父が聞いた 。 “Cha hỏi: “Hơm ngày Tokyo hay sao” Sự khơng xác thể chỗ, thực tế người ñã ñịnh ngày lên ñường ñi Tokyo người cha biết điều Ngồi ngơn ngữ đối thoại ngun ngơn ngữ ñời thường, ngắn gọn, dịch dịch giả lại khơng ý đến hồn cảnh ngơn ngữ làm cho ñoạn ñối thoại trở nên rườm rà, thiếu tự nhiên “Tiểu thuyết thuộc loại hình tự nên nghệ thuật trần thuật yếu tố quan trọng phương thức biểu hiện, thành tố thể cá tính sáng tạo nhà văn Ngôn ngữ người kể chuyện, ngôn ngữ nhân vật tạo nên giá trị nghệ thuật tác phẩm tự thơng qua đối thoại Nhờ đối thoại mà vấn ñề tác phẩm ñặt ñược xem xét điểm nhìn khác nhau” Trở lên số vấn ñề liên quan ñến việc dịch văn học Nhật Bản Việt Nam – trọng tâm tác phẩm “Nỗi lòng” nhà văn Natsume Soseki Việc so sánh phân tích vấn đề dịch trước ñây hai dịch giả Đỗ Khánh Hoan Nguyễn Tường Minh khơng dừng mục đích sửa chữa lỗi nhầm lẫn tác phẩm dịch, mà cịn hy vọng giúp suy nghĩ thảo luận để có nhiều tác phẩm dịch tốt có đóng góp nghệ thuật ngơn ngữ tiếng Việt, từ đề chiến lược giảng dạy học tập mơn văn học Nhật Bản trường đại học Việt Nam Về việc giảng dạy văn học Nhật Bản số trường ñại học Việt Nam 「お前は Việc giảng dạy nghiên cứu văn học Nhật 今日東京へ行くはずじゃなかったか」と父が聞いた。 Bản Việt Nam ñã ñược số nhà nghiên cứu trước ñề cập tới qua số viết Hà Văn 「ええ、少し延ばしました」と私が答えた。「おれ điLưỡng Trần Thị Chung Tồn Bài のためにかい」と父が聞き返した。Bản dịch cũ là: Hoặc trường hợp (18) Nguyên văn là: “Đến chiều hơm đó, thầy tơi hỏi: “Thế tới hơm mà chưa lên ñường ñi Tokyo hay sao?”(18) “Vâng, định nán lại nhà ngày, thầy ạ” “Chỉ thầy có phải khơng, con?” Ở câu trên, dịch giả dịch khơng xác câu: 「お前は今日東京へ行くはずじゃなかったか」 viết Hà Văn Lưỡng ñã cho biết cụ thể tình hình giảng dạy văn học Nhật Bản trường cao ñẳng ñại học Việt Nam Ông viết: “Bên cạnh việc giới thiệu cách khái quát tiến trình phát triển văn học qua thời kỳ tác ñộng ảnh hưởng biến cố kiện lịch sử, sinh viên ñược học văn học Nhật Bản với 215 Ti u ban 1: Đào t o chuyên ng ñầy ñủ tác giả tiêu biểu thể loại văn học khác Với số lượng dao ñộng từ 15 tiết ñến 30 tiết (tùy theo ngành học chưa kể thời gian làm tập, niên luận khóa luận tốt nghiệp), văn học Nhật Bản trình bày từ văn học dân gian ñến văn học cận đại Trong đó, chương trình tập trung cụ thể vào tác giả, tác phẩm lớn tiêu biểu cho thời kỳ văn học, thể loại như: M.Basho thơ Haikư (thời Trung ñại), R.Akutagawa thể loại truyện ngắn (thời Cận ñại) Y Kawabata văn xi Nhật Bản đại Như vậy, với cách trình bày đó, văn học Nhật Bản giới thiệu cách hồn chỉnh vừa có diện, vừa có điểm chương trình đại học Điều cung cấp cho sinh viên kiến thức chủ yếu, quan trọng mang tính khoa học hệ thống văn học cụ thể góp phần làm giàu phong phú vốn văn học lực cảm thụ thẩm mỹ” Ơng nhận xét: “Khoảng vịng nửa kỷ, thông qua nghiên cứu giảng dạy, văn học Nhật Bản ngày ñược phổ biến sâu rộng nhiều tầng lớp khác xã hội, ñặc biệt giới trí thức, học sinh, sinh viên người u văn học nước ta Đó tín hiệu ñáng mừng, cần quảng bá văn học ñể hiểu sâu thêm ñất nước, người, văn hóa xứ sở Phù Tang” Tuy nhiên, tác giả viết số hạn chế việc nghiên cứu giảng dạy văn học Nhật Bản Việt Nam Ông cho rằng: số lượng lớn tác phẩm văn học Nhật Bản ñược dịch tiếng Việt, ñội ngũ nghiên cứu giảng dạy văn học Nhật nước ta bó hẹp phạm vi người nghiên cứu văn học viện, trung tâm giảng dạy trường phổ thơng, cao đẳng, ñại học Các giảng viên trường cao ñẳng ñại học chưa thật tâm công việc nghiên cứu Một số sách viết tập trung chủ yếu vào số thể loại (tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ) tác giả (M Basho, Y Kawabata…), mảng kịch văn học dân gian Nhật Bản chưa ñược nghiên cứu cách sâu sắc, cụ thể “Hai tác giả Haruki Murakami (sinh năm 1949) Banana Yoshimoto (sinh năm 1964) văn học Nhật Bản ñương ñại ñã ñược dịch 216 nước ta với khối lượng tác phẩm lớn, chưa có nghiên cứu viết sáng tác họ” Nhận xét ñây tác giả Hà Văn Lưỡng phản ánh phần khó khăn công tác nghiên cứu giảng dạy văn học Nhật Bản (không qua nguyên tác tiếng Nhật) Việt Nam Cũng công việc dịch thuật văn học Nhật Bản, để nghiên cứu giảng dạy tốt mơn Văn học Nhật Bản, lý tưởng phải biết tiếng Nhật mức độ (ví dụ ñọc cảm thụ tác phẩm qua tác phẩm gốc mà khơng phải tác phẩm dịch); Phải có phơng văn hóa sâu rộng, phải có hiểu biết Nhật Bản, đặc biệt lĩnh vực văn hóa, văn học Lẽ đương nhiên, vấn đề khó, địi hỏi cố gắng vượt bậc ñội ngũ giảng viên nhà nghiên cứu văn học Nhật Bản khoa Ngữ văn trường ñại học Việt Nam Bên cạnh đó, địi hỏi nhà nghiên cứu dịch giả biết tiếng Nhật phải nâng cao lực tiếng Nhật khả cảm thụ văn học để chuyển tải tinh thần tác phẩm tới bạn ñọc Điều lại liên quan đến cơng việc giảng dạy học môn Văn học Nhật Bản khoa Nhật Bản trường đại học chun ngữ Tình hình giảng dạy học tập văn học Nhật Bản khoa tiếng Nhật trường ñại học chuyên ngữ Qua viết: Tình hình dịch thuật, xuất bản, giáo dục nghiên cứu văn học Nhật Bản Việt Nam – trang vấn ñề (bản tiếng Nhật) tác giả Trần Thị Chung Toàn biết kỹ lưỡng chương trình giảng dạy văn học Nhật Bản Trường Đại học Hà Nội Theo tác giả viết, môn Văn học Nhật Bản ñược bắt ñầu từ học kỳ II, năm thứ 3, tức bắt ñầu dạy từ Học kỳ thứ Mỗi tuần buổi, cộng 18 buổi với đơn vị học trình (90 giờ) Trong 141 đơn vị học trình chun ngữ tiếng Nhật, mơn Văn học Nhật Bản chiếm 4, 25 % Với thời gian ỏi vậy, mơn Văn học Nhật Bản tập trung giới thiệu đời nghiệp sáng tác tác gia tiếng ñược xếp theo trật tự thời gian dòng lịch sử từ văn Chi n l c ngo i ng xu th h i nh p học cổ ñiển tới văn học ñại, Matsuo Basho, Natsume Soseki, Akutagawa Ryunosuke, Dazai Osamu, Kawabata Yasunari, Miyazawa Kenji, Yoshimoto Banana Từ năm 2010, bổ sung thêm tác giả thời cận đại Murakami Haruki Ngồi tác gia tiếng, môn Văn học Nhật Bản giới thiệu khái quát văn học qua thời kỳ, Văn học Thượng ñại (từ văn học từ thời thái cổ cho ñến thời Nara), Văn học Trung cổ (tức văn học thời Heian cho ñến ñầu thời Kamakura), Văn học Trung (văn học thời Kamakura, Nanbokucho, Muuromachi), Văn học Cận (văn học thời Edo); Văn học Cận ñại (văn học sau thời Meiji); Văn học thời ñại Các tác giả Miyazawa Kenji với tác phẩm Cửa hàng thực phẩm có nhiều người đặt hàng; Yoshimoto Banana với tác phẩm Cái bếp; Natsume Soseki; Akutagawa Ryunosuke với tác phẩm Lũ mèo; Dazai Osamu với tác phẩm Sợi tơ nhện Melos chạy nhanh lên; Kawabata Yasunari với tác phẩm Xứ tuyết; Matsumoto Basho với thơ Hai ku Khác với sinh viên khoa Ngữ văn trường cao ñẳng ñại học, sinh viên học mơn học trực tiếp từ ngun tác tiếng Nhật, ngồi việc đọc, tìm hiểu nội dung tác phẩm yêu cầu dịch tiếng Việt Theo tác giả viết, chưa phải dạy chuyên văn học Nhật Bản với thời gian 90 tiếng, mục đích chủ yếu mơn cung cấp trí thức mang tính sở khái quát văn học Nhật Bản với tác gia tác phẩm tiếng, cịn có mục đích nâng cao lực tiếng Nhật cho sinh viên Thời gian học môn không nhiều, so với dạy môn văn học Nhật Bản Khoa Văn hóa Ngơn ngữ Phương Đơng, Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, số Khoa Nhật Bản, Trường Đại học Hà Nội gấp 1,5 lần Ngồi chương trình giảng dạy, tác giả Trần Thị Chung Toàn cho biết khó khăn mà mơn học Văn học Nhật Bản bậc đại học nói chung phải đối diện, khơng có mơn học chun sâu văn học Nhật Bản, Tháng 11/2014 khơng có học sinh tốt nghiệp chuyên ngành Văn học Nhật Bản Số lượng giáo viên, giảng viên chuyên môn văn học Các giảng viên mơn văn học Nhật Bản chủ yếu tự ñào tạo, ban ñầu hứng thú thân mơn học sau từ việc phiên dịch, nghiên cứu văn học Nhật Bản, phương pháp nghiên cứu tri thức chun mơn chưa đủ để giảng dạy văn học Nhật Bản với tư cách chuyên gia văn học Giáo trình sách tham khảo chưa ñược chuẩn bị Việc giao lưu, trao ñổi với nhà nghiên cứu văn học ngồi nước hạn chế… Đứng trước khó khăn cần giải quyết, tác giả Trần Thị Chung Toàn nêu nhiều biện pháp nhằm ñổi phương pháp dạy học môn Văn học Nhật Bản Khoa Nhật Bản, Trường Đại học Hà Nội, biện pháp ñầu tiên ñào tạo nhân tài sử dụng tiếng Nhật để nghiên cứu, giảng dạy làm cơng tác dịch thuật; tiếp cần có ñạo, hợp tác giúp ñỡ ñối với việc giảng dạy môn Văn học Nhật Bản, cần tạo môi trường liên kết cho hoạt ñộng giảng dạy nghiên cứu Văn học Nhật Bản; cần phải ñầu tư thời gian cơng sức cho việc biên soạn giáo trình để sinh viên có hứng thú với mơn học này; việc ñào tạo nhân lực ñến lúc cần phải có Viện sau đại học (học viện) nhằm đào tạo đội ngũ giảng viên có trình độ thạc sĩ tiến sĩ; cần phải mời chuyên gia Nhật Bản giảng dạy Văn học Nhật Bản cho bậc sau ñại học… Những vấn ñề mà tác giả Trần Thị Chung Toàn nêu viết, thiển nghĩ khơng khó khăn riêng Khoa Nhật Bản - Trường Đại học Hà Nội, mà khó khăn chung việc giảng dạy văn học Nhật Bản khoa chuyên ngữ tiếng Nhật trường đại học khác Ngồi Trường Đại học Hà Nội, chúng tơi tham khảo thêm số chương trình giảng dạy môn Văn học Nhật Bản số trường ñại học chuyên ngữ khác Khoa Ngôn ngữ & Văn hóa Phương Đơng – Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội; hay Bộ môn Nhật Bản học trường Đại học KHXH&NV Thành phố Hồ Chí Minh Ở 217 Ti u ban 1: Đào t o chun ng Khoa Ngơn ngữ Văn hóa Phương Đơng, Đại học Ngoại Ngữ, Đại học quốc gia Hà Nội xây dựng môn Lịch sử văn học Nhật Bản, mục ñích kết hợp việc trang bị kiến thức lịch sử văn học Nhật Bản với nhìn khái quát lịch sử Nhật Bản cho sinh viên Với thời gian ỏi học kỳ năm thứ ba, khơng hy vọng đào tạo chun sâu mơn này, nhiên mơn học ñáp ứng phần việc trang bị cho sinh viên kỹ nghiên cứu vấn ñề liên quan ñến văn hóa, lịch sử Nhật Bản từ kiến thức văn học, ngồi ra, mơn học cịn trang bị kỹ trình bày vấn đề văn học Nhật Bản hình thức viết báo cáo thuyết trình Về chương trình, ngồi việc giới thiệu khái qt tác giả, tác phẩm thời kỳ lịch sử, mơn học cịn giới thiệu khái qt cho sinh viên bối cảnh lịch sử phát triển văn học qua giai đoạn Ví dụ thời kỳ Heian có văn học cung đình văn học nữ lưu, với tác phẩm tiếng Genjimonogatari, Isemonogatari… Văn học thời trung ñại ñã ñi vào giới thiệu vị trí tác phẩm về chiến tranh Heikemonogatari… Sự ñời kịch No Văn học thời cận đại giới thiệu dịng văn chương Ukiyo (văn học tục, thơng tục); đời phát triển kịch Kabuki; giới thiệu tác giả tiếng văn học thời kỳ qua thể loại, thơ có Matsuo Basho; tiểu thuyết có Ihara Saikaku; kịch có Chikamatsu Monzaemon… Văn học thời ñại (văn học thời Meiji) ñã ñi vào giới thiệu số trào lưu khuynh hướng sáng tác văn học thời kỳ chủ nghĩa lãng mạn chủ nghĩa tự nhiên văn học, trường phái sáng tác văn học, phát triển chủ nghĩa thực văn học… với tác giả tiếng Kawabata Yasunari, Natsume Soseki, Oe Kenzaburo… Văn học ñương ñại với tác giả tiêu biểu Murakami Haruki, Yoshimoto Banana… Qua viết tác giả vừa nhà nghiên cứu Nhật Bản, vừa giảng viên trường ñại học, thấy rõ tình hình giảng dạy nghiên cứu văn học Nhật Bản số trường ñại học Việt Nam Mặc dù 218 giảng viên giảng dạy môn Văn học Nhật Bản trường ñại học Việt Nam, nhiều năm làm công tác nghiên cứu, dịch thuật văn học cổ ñiển Việt Nam, Trung Quốc Nhật Bản, nhận thấy tầm quan trọng việc ñào tạo nhân lực cho việc nghiên cứu, giảng dạy dịch thuật văn học Nhật Bản Ngoài biện pháp để khắc phục khó khăn, đẩy mạnh cơng tác giáo dục ñào tạo nhân lực nhằm phát triển ñội ngũ nhà nghiên cứu, giảng dạy văn học Nhật Bản ñã nêu trên, cần thiết phải nâng cao lực cảm thụ khả chuyển ngữ tác phẩm văn học Nhật Bản tiếng Việt dịch giả tiếng Nhật Bởi phân tích, nhà nghiên cứu giảng dạy văn học Nhật Bản không sử dụng tiếng Nhật giảng dạy phân tích tác phẩm cần dịch xác có chất lượng từ nguyên tác Tuy nhiên, việc dịch tiếng Việt lại cần có nghệ thuật mà nghệ thuật cần xây dựng tảng phơng văn hóa, văn học ngơn ngữ tiếng Việt người dịch Gần ñây, nhân tham gia số Hội thảo quốc tế văn học Nhật Bản, ñược tiếp xúc với nhà nghiên cứu giảng dạy văn học Nhật Bản khoa Ngữ văn trường ñại học Việt Nam, chúng tơi nghe nhiều ý kiến vấn ñề dịch thuật tác phẩm văn học Nhật Bản dịch từ nguyên tác tiếng Nhật Các nhà nghiên cứu giảng viên trường ñại học ñã ñánh giá cao tác phẩm chuyển ngữ tốt, chuyển tải ñược tinh thần tác phẩm, có ý kiến cho rằng, trình độ tiếng Việt văn học dịch giả tiếng Nhật yếu, cần phải cố gắng nhiều Một giảng viên Khoa Văn học Ngôn Ngữ, Đại học KHXH&NV thành phố Hồ Chí Minh cho biết, giảng dạy mơn Văn học Nhật Bản, sử dụng thử số tác phẩm dịch từ nguyên tác tiếng Nhật, thấy không hay nên lại quay lại sử dụng dịch từ tiếng Anh tiếng Trung Quốc Chúng cho nhận xét khơng phải khơng có lý trường đại học có khoa ngoại ngữ, mơn tiếng Nhật chưa có sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành văn học Nhật Bản chưa có giảng viên với tư cách Chi n l c ngo i ng xu th h i nh p chuyên gia văn học Việt Nam Nhật Bản Vì để có dịch tốt từ ngun tác tiếng Nhật, dịch giả phải giỏi tiếng mẹ ñẻ Muốn giỏi tiếng Việt sinh viên khoa tiếng Nhật cần phải ñược trang bị kiến thức văn học (kể văn học Việt Nam) tiếng Việt Để ñáp ứng địi hỏi cơng chúng nhà nghiên cứu, giảng dạy văn học Nhật Bản Việt Nam, trước hết cần nâng cao lực giảng dạy nghiên cứu Văn học Nhật Bản cho ñội ngũ giáo viên trường chuyên ngữ Cho ñến nay, ngoại trừ giảng viên vừa nhà nghiên cứu, vừa dịch giả văn học Nhật Bản, số lại không làm công tác nghiên cứu, không dịch thuật thời gian tham gia Hội thảo liên quan ñến văn học Nhật Bản Thực tế nhiều năm nay, thông qua quỹ Giao lưu quốc tế, phủ Nhật Bản đầu tư nhiều kinh phí cho việc đào tạo nghiên cứu dịch thuật văn học Nhật Bản Hầu hết tác phẩm văn học Nhật Bản ñược xuất gần ñây ñều ñược phủ Nhật tài trợ Tuy nhiên, quỹ thời gian ỏi, cơng việc giảng dạy chiếm nhiều thời gian nên giáo viên tiếng Nhật trường đại học chun ngữ có hội tham gia chương trình tài trợ nghiên cứu xuất phủ Nhật Cần dành nhiều thời gian cho đội ngũ giảng viên làm cơng tác nghiên cứu vấn ñề cần ñược quan tâm Khoa tiếng Nhật lãnh ñạo trường ñại học Thứ hai cần phải ñào tạo sinh viên khoa tiếng Nhật theo hướng chun mơn hóa (ở chun ngành văn học); cần xây dựng chương trình, làm giáo trình… liên kết với đội ngũ nhà nghiên cứu văn học Nhật Bản khoa Ngữ văn trường ñại học viện nghiên cứu văn học ngồi nước việc giảng dạy mơn Văn học Nhật Bản Thứ ba, cần mở sở ñào tạo sau ñại học (học viện) ñể trường ñại học sở ñào tạo sau nhà nghiên cứu giảng dạy môn Văn học Nhật Bản Nếu xây dựng chiến lược lâu dài cho việc ñào tạo nhân lực nghiên cứu, giảng dạy dịch Tháng 11/2014 thuật văn học Nhật Bản, tương lai khơng xa có nhiều dịch giả đồng thời nhà nghiên cứu văn học Nhật Bản xuất sắc sản phẩm dịch thuật họ chắn ñáp ứng địi hỏi cơng chúng nhà nghiên cứu, giảng dạy văn học Nhật Bản Việt Nam, góp phần tăng cường hiểu biết, giao lưu, hữu nghị nhân dân hai nước Việt Nam Nhật Bản Chú thích Ngơ Trà My: Thư mục văn học Nhật Bản Việt Nam Đăng sách Văn học Việt Nam Nhật Bản bối cảnh Đơng Á Nxb Văn hóa-Văn nghệ, Thành phố Hồ chí Minh – 2013, tr 7668-7821 Nguyễn Thị Oanh: Tình hình dịch thuật, xuất bản, nghiên cứu văn học Nhật Bản Việt Nam, trọng tâm việc dịch thuật tác phẩm Konjakumonogatarishu (Tập truyện kể xưa nay) (tiếng Nhật) Đăng sách Hiểu từ giới Setsuwa (Thuyết thoại) Nxb Hội văn học thuyết thoại 2013, tr.428-454 Trong viết này, tác giả ñã dựa Thư mục văn học Nhật Bản Việt Nam (bằng tiếng Việt) Ngơ Trà My để tìm tên tác giả tên sách gốc tiếng Nhật Đồng thời bổ sung số tác phẩm dịch thuật viết nhà nghiên cứu khác Thúy Tồn: Bức tranh dịch thuật từ góc nhìn Nguồn: http://vanvn.net Hà Văn Lưỡng: Dịch Thuật Và Nghiên Cứu Văn Học Nhật Bản Ở Việt Nam Tạp chí nghiên cứu Nhật BảnVà Đông Bắc Á, Số 4, Tháng 8, 2013 Kỳ Thư: Dịch thuật hay chê dịch thuật cần có độ Nguồn http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/langvan Ý kiến Lê Hồng Sâm buổi tọa ñàm “Dịch thuật thực tế xuất bản” Dẫn theo Kỳ Thư, nguồn ñã dẫn Ý kiến Trịnh Lữ buổi tọa ñàm “Dịch thuật thực tế xuất bản” Dẫn theo Kỳ Thư, nguồn ñã dẫn Ý kiến Lương Việt Dũng buổi tọa ñàm “Dịch thuật thực tế xuất bản” Dẫn theo Kỳ Thư, nguồn ñã dẫn Ý kiến Phạm Xuân Nguyên buổi tọa ñàm “Dịch thuật thực tế xuất bản” Dẫn theo Kỳ Thư, nguồn ñã dẫn 10 Phạm Xuân Nguyên: Phê bình dịch thuật văn chương Nguồn: http://buikimanh.vn/ve-ban/phe-binhvan-hoc 11 Bùi Mạnh Hùng: Đánh giá chất lượng dịch – Khảo sát với dịch tiếng Việt tác phẩm “Kokoro” Natsume Soseki, đăng Nghiên cứu Văn hóa Khoa học (tiếng Nhật) số 10 năm 2014) 219 Ti u ban 1: Đào t o chuyên ng 12 Trần Đình Hiến: Nên hiểu từ góc độ văn hóa Nguồn: http://vanvn.net/news/12/4150-dich-giatran-dinh-hien nen-hieu-nhau-tu-goc-do-van-hoa.html 13 Natsume Soseki Tài liệu mạng Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Natsume_S%C5%8Dseki 14 Bích Thu: Một vài cảm nhận ngơn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại Nguồn: http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/phebinh/6533 15 Bích Thu: Một vài cảm nhận ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam ñương ñại Nguồn ñã dẫn 16 Hà Văn Lưỡng: Một số vấn ñề nghiên cứu giảng dạy văn học Nhật Bản Việt Nam, Tạp chí Khoa học (Đại học Huế), 2008, số 13 17 Trần Thị Chung Tồn: Tình hình dịch thuật, xuất bản, giáo dục nghiên cứu văn học Nhật Bản Việt Nam – trang vấn ñề (bản tiếng Nhật) Khoa Nghiên cứu văn hóa Ngơn ngữ, Đại học Rimei Web: http://www.ritsumei.ac.jp/acd/re/krsc/lcs/kiyou/pdf_21-3/RitsIILCS_21.3pp4352TRAN.pdf 18 Chương trình giảng dạy mơn Lịch sử văn học Nhật Bản Khoa Văn hóa Ngơn ngữ Phương Đông, Đại học Ngoại ngữ, Đại học quốc gia Hà Nội giảng viên Đào Thị Nga My cung cấp Nhân ñây xin chân thành cảm ơn Phụ lục Tác phẩm “Nỗi lòng” Đỗ Khánh Hoan Nguyễn Tường Minh Nxb Hội nhà văn tái năm 2011 Để tiện so sánh làm bảng thống kê dịch hai dịch giả nói phương án dịch chúng tơi để độc giả tiện theo dõi (Chúng tơi có tham khảo từ ñối chiếu Bùi Mạnh Hùng) Nỗi lòng Đỗ Khánh Hoan Nguyễn Phương án dịch người viết Tường Minh Tôi nhớ rõ (1) hai ngày trước tơi lên đường thầy tơi lại ngất xỉu lần Đó buổi tối, vào lúc tơi vừa buộc xong hành lý chứa đầy sách quần áo Khi thầy tơi vừa vào nhà tắm mẹ tơi theo (2) để kì lưng cho ông, dưng gọi giật giọng ầm ĩ lên Tơi đâm nháo đâm nhào chạy vào (3) thấy thầy tơi trần nằm đưỡn người tay mẹ tơi (4) Nhưng vừa phịng, thầy tỉnh lại “Bây thấy khoẻ rồi”(5) Tuy vậy, ngồi bên giường (6), lấy khăn ướt đắp lên trán thầy tơi Mãi đến 9h tối, tơi có nhấm nháp qua loa chút thay bữa cơm chiều cho kiến đỡ bị bụng (7) Khi tơi chuẩn bị định lên đường (có lẽ (1) việc ñã xảy vào tối hai ngày trước đó) cha tơi lại ngất Bấy vừa chằng buộc xong rương mây nhét đầy sách vở, quần áo Lúc cha tơi vào nhà tắm Mẹ tơi kỳ lưng cho ông (2) hô ầm lên gọi (3)Tơi thấy cha tơi cởi trần mẹ tơi ơm giữ lấy từ phía sau (4) Nhưng vừa đưa phịng, cha tơi bảo “Khơng rồi”(5) Tôi không yên tâm ngồi lại bên gối (6), ñắp khăn ướt làm mát trán cho cha Mãi ñến khoảng giờ, dùng xong bữa tối (7) “Bây thầy thấy người khoẻ khoắn rồi” (10) ơng nhắc nhắc lại câu cho nghe y mùa đơng năm ngối (11) Dạo đó, chẳng nhiều ít, thực ơng có lời ơng nói Tơi lạc quan nghĩ phen này, thầy tơi lại chẳng tỏ có lý thêm lần (12) Tuy nhiên, dù vặn hỏi han đến nữa, ơng bác sĩ chữa bệnh cho thầy chẳng chịu miệng nói cho tơi hay ngoại trừ điều phải để ý chăm nom săn sóc ơng cụ cho cẩn “Khơng rồi” (10) Cha tơi nhắc nhắc lại câu cho nghe giống lúc ơng ngất hồi cuối năm ngối (11) Khi đó, thực ơng có ơng nói Tôi nghĩ, lần vậy, chưa biết chừng lại thế)(12) Tuy nhiên, cho dù tơi có vặn hỏi han đến nữa, bác sĩ khuyên phải trông nom cho cẩn thận, khơng cho biết thêm điều cho rõ ràng (13) Tôi thấy lo lắng nên tới tận ngày lên đường Tokyo tơi chẳng thấy hào hứng với chuyện (14) Ngày hơm sau, cha tơi khoẻ khoắn, tỉnh táo chúng tơi tưởng Chẳng buồn ñể ý ñến lời mẹ tơi dặn (8) ơng tự Ngày hơm sau, thầy tơi khoẻ khoắn, nhà xí (9) tỉnh táo chúng tơi tưởng Chẳng buồn để ý đến lời mẹ tơi cằn nhằn (8), ơng tắm (9) 220 Chi n l c ngo i ng xu th h i nh p Tháng 11/2014 thận (13) Đã ñến ngày tơi dự định lên đường Tơi bảo mẹ tơi: “Để xem tình hình khơng n lịng thầy tơi nên định” tơi định trì hỗn chuyến thêm ngày “Ừ, (15) Mẹ tơi năn nỉ (14) Tơi nói với mẹ tơi: “Có lẽ nấn ná lại nhà cho ñến việc ñược rõ ràng chút nữa.” “Ừ phải ñấy, nên lại thêm ngày,” (15) mẹ tơi nói với giọng năn nỉ van nài Trước đây, thầy tơi tự làm vẻ khoẻ khoắn, lại ngồi vườn hay tới sân sau, mẹ tơi tỏ lạc quan khơng phải lối (16); bà lại tỏ lo âu cuống qt q chừng (17) Đến chiều hơm đó, thầy hỏi: Mẹ thường tỏ thản nhiên thấy cha tơi khỏe khoắn ngồi vườn hay xuống sân sau (16), từ việc xảy ra, bà lại trở nên mềm yếu (17) lo âu thấp chừng “Thế hôm ngày Tokyo hay sao?”, cha tơi hỏi (18) “Thế tới hơm mà chưa lên đường “Vâng, định nán lại nhà ngày ạ.” Tokyo hay sao?”(18) “Vì cha phải khơng?” “Vâng, định nán lại nhà ngày, thầy ạ.” “Chỉ thầy có phải khơng, con?” Tơi trù trừ lúc Nếu trả lời phải tức tơi nhìn nhận bệnh trạng thầy nặng nề lắm Tơi muốn tránh cho thầy tơi đỡ xúc động hay; ơng đọc ý nghĩ Tôi trù trừ lúc Nếu trả lời phải, tức ñã ghi nhận bệnh trạng cha nặng nề lắm Tôi muốn tránh cho thầy tơi đỡ xúc động hay; ơng hiểu tâm tư tơi “Thầy ân hận”(19) nói ơng quay nhìn “Thật khổ” (19) nói ơng quay nhìn ngồi vườn ngồi vườn Tơi trở phịng riêng giương mắt nhìn (20) hành lý trơ sàn Hành lý ñã ñược buộc dây chặt chẽ, sẵn sàng theo lên đường Tơi đứng mơ màng (21) lúc khơng biết có nên tháo dây buộc khơng Ba bốn ngày lặng lẽ trơi qua.Vì phải sống trạng thái vật vờ bất trắc nên cảm thấy đứng ngồi khơng n (22) Thế thầy tơi lại ngất ñi lần Lần này, bác sĩ bắt ông phải hoàn toàn ngồi yên chỗ (23) Làm bây giờ?” (24) Mẹ tơi thào vào tai tơi thầy tơi khỏi nghe thấy Trơng bà hãi hùng tuyệt vọng (25) Tơi tính đánh điện tín cho ơng anh em gái ñể báo tin cho hai người hay Nhưng thầy tơi, lúc bị bó buộc phải nằm dài giường (26), lại chẳng đau ñớn phiền muộn Nhìn vẻ mặt nghe lời nói ơng (27), người ta tưởng ơng bị cảm lạnh qua loa khơng có ốm đau hết (28) Hơn nữa, thầy tơi lại cịn Tơi trở phịng riêng, lặng nhìn (20) đống hành lý vứt chỏng chơ phịng Hành lý buộc dây chặt chẽ, sẵn sàng mang lúc Tơi thẫn thờ đứng trước đống đồ (21), nghĩ khơng biết có nên tháo dây buộc hay khơng Tơi tâm trạng thấp thỏm, đứng ngồi không yên ấy, ba bốn ngày lặng lẽ trôi qua (22) Thế cha lại ngất ñi lần Lần này, bác sĩ bắt ông phải tuyệt đối nằm nghỉ ngơi hồn tồn (23) “Chẳng biết nhỉ?” (24) Mẹ tơi thào vào tai tơi thầy tơi khỏi nghe thấy Trơng bà lo lắng (25) Tơi tính đánh điện tín cho ơng anh em gái Nhưng cha tơi nằm (26) lại chẳng đau đớn phiền muộn Nhìn cách ơng nói chuyện (27), hồn tồn giống người bị cảm nhẹ mà thơi (28) Thậm chí cha tơi cịn ăn uống ngon miệng, chẳng bỏ bữa Nhưng ơng lại chẳng dễ nghe lời mẹ nhắc nhở (29) 221 Ti u ban 1: Đào t o chuyên ng thấy ăn ngon miệng thường lệ, chẳng thèm ñể lọt tai lời mẹ tơi nhắc nhở can ngăn đừng có ăn q nhiều (29) “Đằng chết đến nơi” có lần “Đằng chết, ăn thứ “của ngon vật ơng nói, “của ngon vật lạ, tơi muốn ăn lạ” chết (30) việc ăn sợ sau khơng ăn nữa.” (30) Tơi nghe tiếng “của ngon vật lạ” cha Mấy tiếng “của ngon vật lạ” miệng thầy vừa buồn cười (31) vừa thấy thực thê thảm Bởi, làm ngỡ ngàng sửng sốt, (31)nghe vừa cha tơi đâu có sống chốn thị thành, nơi buồn cười Thầy dân thị thành, thưởng thức ngon vật lạ Tối đến, ơng đâu có biết thực ngon vật lạ bảo nướng cho thứ bánh gạo, ngồi nhai Thường thường, đến khuya ơng hay địi rơm rốp (32) mẹ mang bánh nếp nướng vào cho ông ăn ngon lành, ngấu nghiến (32) Mẹ hỏi chẳng biết thầy lại đâm “Chẳng hiểu lại thèm khát ñến chứ? Hẳn đói khát đến thế?” Mẹ tơi bảo tơi “Chắc ông người khỏe” khoẻ mạnh.” Trong lúc thất vọng, mẹ tơi đặt hy vọng Mẹ tơi lấy làm điều tốt lành triệu chứng thế(33) Nhưng, hai chữ “đói khát” nói theo kiểu đáng làm cho thất vọng hết (33) Tuy dùng bệnh nặng với ý nhiên, bà dùng tiếng “đói khát” theo lối nói muốn ăn (34) ngày xưa, vừa có nghĩa đói ăn, vừa có nghĩa Khi bác tơi tới thăm, cha tơi níu giữ lại không khát uống dùng nói đến cho (35) Ơng lấy lý buồn, nên người ốm đau bệnh tật mà (34) muốn bác lại lâu nhưng, cịn có Khi bác tơi tới thăm, thầy tơi giữ chặt ln ơng mục đích muốn phàn nàn với bác rằng, ông anh lại (35) Dĩ nhiên thầy muốn giữ bác muốn ăn thứ ông thèm, mà mẹ tôi lại khỏi q quạnh tơi lại khơng cho (36) ngờ cịn có lý khác nữa: thầy tơi muốn có ngồi nghe than thở nỗi bất bình việc mẹ tơi ngại ngần khơng chịu để ơng ăn ơng thèm sướng miệng (36) Phụ lục: nguyên văn ñoạn tập Trung tác phẩm Nỗi lòng (Kokoro) nhà văn Natsume Soseki 九 私がいよいよ立とうという間際になって、(たしか二日前の夕方の事であったと思うが、)父はま ひ く かえ つ こうり た突然引っ繰り返 った。私はその時書物や衣類を詰めた行李をからげていた。父は風呂へ入ったとこ はだか ろであった。父の背中を流しに行った母が大きな声を出して私を呼んだ。私は裸体 のまま母に後ろか ざしき つ ら抱かれている父を見た。それでも座敷 かた まくらもと すわ ぬれてぬぐい ひや へ伴れて戻った時、父はもう大丈夫だといった。念のために 枕 元 に坐 って、濡手拭 で父の頭を冷 していた私は、九時頃になってようやく形 ばかりの夜食を済 ました。 よくじつ ちち おも げんき よ と 翌 日 になると父 は思 ったより元気が好かった。留めるのも聞かずに歩いて便所へ行ったりした。 「もう大丈夫」 父は去年の暮倒れた時に私に向かっていったと同じ言葉をまた繰り返した。その時ははたして口で いった通りまあ大丈夫であった。私は今度もあるいはそうなるかも知れないと思った。しかし医者は はっきり ただ用心が肝要だと注意するだけで、念を押しても判然 した事を話してくれなかった。私は不安のた しゅったつ めに、出 立 の日が来てもついに東京へ立つ気が起らなかった。 「もう少し様子を見てからにしましょうか」と私は母に相談した。 222 Chi n l c ngo i ng xu th h i nh p Tháng 11/2014 「そうしておくれ」と母が頼んだ。 せ ど 母は父が庭へ出たり背戸へ下りたりする元気を見ている間だけは平気でいるくせに、こんな事が起 も るとまた必要以上に心配したり気を揉んだりした。 「お前は今日東京へ行くはずじゃなかったか」と父が聞いた。 「ええ、少し延ばしました」と私が答えた。 「おれのためにかい」と父が聞き返した。 ちゅうちょ 私はちょっと 躊 躇 した。そうだといえば、父の病気の重いのを裏書きするようなものであった。 私は父の神経を過敏にしたくなかった。しかし父は私の心をよく見抜いているらしかった。 「気の毒だね」といって、庭の方を向いた。 さしつか 私は自分の部屋にはいって、そこに放り出された行李を眺めた。行李はいつ持ち出しても差支 え くく ないように、堅く括 られたままであった。私はぼんやりその前に立って、また縄を解こうかと考えた。 私は坐ったまま腰を浮かした時の落ち付かない気分で、また三、四日を過ごした。すると父がまた あんが 卒倒した。医者は絶対に安臥を命じた。 「どうしたものだろうね」と母が父に聞こえないような小さな声で私にいった。母の顔はいかにも いもと くもん 心細そうであった。私は兄と 妹 に電報を打つ用意をした。けれども寝ている父にはほとんど何の苦悶 か ぜ もなかった。話をするところなどを見ると、風邪 はた よ う い でも引いた時と全く同じ事であった。その上食欲は 不断よりも進んだ。傍 のものが、注意しても容易 にいう事を聞かなかった。 し うま 「どうせ死ぬんだから、旨 いものでも食って死ななくっちゃ」 こっけい ひさん 私には旨いものという父の言葉が滑稽 にも悲酸 よ い もち にも聞こえた。父は旨いものを口に入れられる都 や か には住んでいなかったのである。夜 に入 ってかき餅 などを焼 いてもらってぼりぼり噛 んだ。 かわ しん じょうぶ ところ し 「どうしてこう渇 くのかね。やっぱり心 に丈夫 の 所 があるのかも知れないよ」 母は失望していいところにかえって頼みを置いた。そのくせ病気の時にしか使わない渇くという昔 風の言葉を、何でも食べたがる意味に用いていた。 お じ みまい き ちち ひ と かえ さむ 伯父が見舞 に来 たとき、父 はいつまでも引 き留 めて帰 さなかった。淋 しいからもっといてくれと おも いうのが重 な理由であったが、母や私が、食べたいだけ物を食べさせないという不平を訴えるのも、 その目的の一つであったらしい。 223 ... giảng dạy văn học Nhật Bản (không qua nguyên tác tiếng Nhật) Việt Nam Cũng công việc dịch thuật văn học Nhật Bản, ñể nghiên cứu giảng dạy tốt môn Văn học Nhật Bản, lý tưởng phải biết tiếng Nhật. .. Nhật Bản trường ñại học Việt Nam Về việc giảng dạy văn học Nhật Bản số trường ñại học Việt Nam 「お前は Việc giảng dạy nghiên cứu văn học Nhật 今日東京へ行くはずじゃなかったか」と父が聞いた。 Bản Việt Nam ñã ñược số nhà... tế văn học Nhật Bản, ñược tiếp xúc với nhà nghiên cứu giảng dạy văn học Nhật Bản khoa Ngữ văn trường đại học Việt Nam, chúng tơi ñược nghe nhiều ý kiến vấn ñề dịch thuật tác phẩm văn học Nhật Bản

Ngày đăng: 13/11/2020, 07:49

Tài liệu liên quan