1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng chất lượng lao động chuyên môn kỹ thuật trình độ cao ở nước ta

13 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 361,28 KB

Nội dung

Bài viết này tập trung phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng lao động chuyên môn kỹ thuật trình độ cao của nước ta ở hai góc độ: đánh giá năng lực trong cạnh tranh quốc tế và đánh giá việc đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động. Các phân tích cho thấy năng lực cạnh tranh của nhân lực Việt Nam còn rất thấp trong bảng xếp hạng khu vực và quốc tế do còn yếu kém trong nghiên cứu khoa học, hợp tác, đào tạo nhân lực và sáng chế, lao động chuyên môn kỹ thuật trình độ cao ở Việt Nam chưa có đủ kỹ năng, kiến thức và năng lực thực hiện cần thiết để Việt Nam sản xuất được những sản phẩm và dịch vụ có tính cạnh tranh toàn cầu; lực lượng lao động Việt Nam chưa năng động, chưa được đào tạo phù hợp và thiếu ngoại ngữ cũng như những kỹ năng công nghệ thông tin truyền thông cần thiết.

Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà héi - Sè 36/Quý III - 2013 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG CHUN MƠN KỸ THUẬT TRÌNH ĐỘ CAO Ở NƯỚC TA PGS.TS Nguyễn Bá Ngọc Viện Khoa học Lao động Xã hội Tóm tắt: Bài viết tập trung phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng lao động chun mơn kỹ thuật trình độ cao nước ta hai góc độ: (i) đánh giá lực cạnh tranh quốc tế (ii) đánh giá việc đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Các phân tích cho thấy lực cạnh tranh nhân lực Việt Nam thấp bảng xếp hạng khu vực quốc tế yếu nghiên cứu khoa học, hợp tác, đào tạo nhân lực sáng chế, lao động chuyên môn kỹ thuật trình độ cao Việt Nam chưa có đủ kỹ năng, kiến thức lực thực cần thiết để Việt Nam sản xuất sản phẩm dịch vụ có tính cạnh tranh tồn cầu; lực lượng lao động Việt Nam chưa động, chưa đào tạo phù hợp thiếu ngoại ngữ kỹ công nghệ thông tintruyền thông cần thiết Sinh viên trường từ hệ thống giáo dục chưa có kỹ quan trọng kinh tế tri thức kỷ 21, là: kiến thức kỹ thuật công nghệ thông tin, ngoại ngữ truyền thông, khả tự học, kỹ làm việc nhóm, khả tự quản lý, kỹ xác định giải vấn đề, kỹ phân tích Từ khóa: Lao động chun mơn kỹ thuật trình độ cao, chất lượng lao động, nguồn nhân lực Abstract: Employees with highly-educated level of Vietnam not have the skills, knowledge and abilities necessary to enable Vietnam to develop globally competitive products In general, the Vietnam workforce is inflexible, inadequately educated and trained, and lacking necessary foreign language, and information and communication technology skills Education system is not producing graduates with some of the most important skills for the 21st century knowledge economy: technical/ICT, language and communication, learning ability, team work, capacity for self-management, problem identifying and solving, and analytical skills 21 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động X· héi - Sè 36/Quý III - 2013 Tiếp cận chất lượng lao động chế biến) với đặc điểm phát triển chun mơn kỹ thuật trình độ cao từ dẫn dắt nhân tố Các đánh giá lực cạnh tranh nước quốc tế Inđơnêxia nằm nhóm 33 nước Trung Quốc, Thái Lan Báo cáo Năng lực Cạnh tranh Toàn giai đoạn (GDP đầu người từ 3.000 đến cầu năm 2012-2013 Diễn đàn Kinh tế 8.999 USD) với đặc điểm phát triển Thế giới (WEF) xuất năm cho dẫn dắt nhân tố hiệu thấy: số lực cạnh tranh kinh tế Singapore nằm nhóm 35 nước phát tồn cầu Việt Nam năm 2012-2013 triển giai đoạn (GDP đầu người đứng vị trí 75 số 144 nước tham 17.000 USD) với đặc điểm phát triển gia xếp hạng, bị tụt 16 hạng dẫn dắt sáng tạo so với số 2010-2011; Việt Nam bị tụt So sánh trực tiếp hai trụ cột phản ánh hạng năm liên tiếp, từ vị trí lực cạnh tranh nhân lực- 59/139 năm 2010 xuống vị trí 65/142 giáo dục đại học, đào tạo nhân lực năm 2011 xuống tiếp vị trí 75/144 sáng tạo với nước khu vực năm 2012 Trong nước ASEAN tham th/5 3,3306/5 3,3130/5 3,2353/5 3,2966/5 Điểm trung chung thạo bình Nguồn: Báo cáo Tổng hợp đề tài cấp nhà nước KX.02.24/06-10 Điều tra Viện Khoa học Lao động Xã hội phối hợp với Tập đoàn ManpowerGroup năm 2011 1.054 doanh nghiệp miền theo nhóm ngành cho thấy: khoảng 1/4 doanh nghiệp cho lao động Việt Nam thiếu hiểu biết công nghệ, vật liệu, sản xuất sản phẩm 1/5 số người hỏi ý kiến cho người lao động thiếu hiểu biết an toàn vệ sinh lao động, thiếu khả sáng tạo khả thích nghi với cơng nghệ Thiếu hụt cao kiến thức kỹ thuật, kiến thức ngành, khả thích ứng cơng nghệ, quy trình an tồn vệ sinh lao động ngành chế biến thực phẩm, y tế, xây dựng, vận tải, hóa chất, phân bón ngành dệt Lao động quản lý doanh nghiệp thiếu kỹ quản lý chung, kỹ tạo động lực cho nhân viên, khả phát triển quản lý nguồn lực, kỹ giao việc hiểu biết pháp luật tài Khoảng 1/4 doanh nghiệp cho kỷ luật lao động kỷ luật công nghệ công nhân kém, công nhân thiếu quan tâm đến chất lượng sản 30 Nghiªn cøu, trao ®ỉi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 36/Quý III - 2013 phẩm thiếu kỹ giao tiếp làm việc nhóm Về khó khăn tuyển dụng, điều tra hai điểm thách thức chính: 23% chủ sử dụng lao động cho không đủ lao động kỹ mà doanh nghiệp cần thị trường; 35% chủ sử dụng lao động đánh giá kỹ đào tạo lao động tuyển chưa phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp Hình Ngun nhân khó khăn tuyển dụng 40.0 30.0 20.0 10.0 0.0 34.7 23.0 25.8 16.5 Không đủ lao động Kỹ lao Mức lương DN trả kỹ mà DN động không đáp không thu hút cần thị trường ứng yêu cầu lao động DN Khác Nguồn: ILSSA/Manpower - Điều tra tình hình thiếu lao động kỹ Việt Nam năm 2010 Thứ tư, có tình trạng khan số loại LĐTĐC thực tế tỷ lệ thất nghiệp LĐTĐC cao nhiều so với tỷ lệ thất nghiệp chung Năm 2011, lao động trình độ cao đẳng nghề (lần trường lớp công nhân trực tiếp trình độ cao đẳng nghề) có tỷ lệ thất nghiệp cao 12%, lao động có trình độ cao đẳng 6,0% trình độ đại học trở lên 3,2%, cao nhiều so với tỷ lệ thất nghiệp chung 2,7% Điều phản ánh rõ bất cập hệ thống giáo dục - đào tạo việc đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Hình Tỷ lệ thất nghiệp theo trình độ chun mơn kỹ thuật năm 2011 Nguồn: Tính tốn từ số liệu Điều tra Lao động – Việc làm năm 2011 TCTK 31 Nghiªn cøu, trao ®ỉi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 36/Quý III - 2013 Thứ năm, tỷ lệ di chuyển thị suất lao động19 Tuy nhiên, với “mức trường lao động cao, theo số liệu Điều tra Dân số Nhà (2009), tỷ lệ LĐTĐC di chuyển chiếm khoảng 11.3% nền” thu nhập khiêm tốn (thu nhập trung bình người tốt nghiệp đại học tổng số lao động di chuyển Trong đó, nhóm di chuyển nhiều lao động có trình độ đại học, chiếm 71% LĐTĐC khoảng 3-4 triệu đồng/tháng) hấp dẫn LĐTĐC thị trường lao có xu hướng di chuyển đến vùng, mạnh, luồng di chuyển thường từ khu vực công sang khu vực tư nhân, từ lĩnh vực giảng dạy nghiên cứu sang kinh doanh doanh nghiệp FDI, từ nước “chảy máu chất xám” nước thành phố khu vực có thị trường lao động sơi động (thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội18 tỉnh có lượng LĐTĐC di chuyển đến nhiều nhất, tương ứng 67,9% 19,1%; chủ yếu làm việc khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, chiếm 36% số lao động di chuyển) Điểm ý liền với khả di chuyển cao mức độ “nhảy việc” nhiều, khơng an tâm đầu tư phát triển nghề nghiệp lâu dài phận LĐTĐC Thứ sáu, Việt Nam tỷ lệ hoàn vốn đặc biệt tăng bậc đại học, đạt đến 12%/năm (cho 16 năm học) mức tăng trung bình năm học/đào tạo làm tăng thu nhập khoảng 5,5% Về thu hồi vốn xã hội, đầu tư thêm năm học/đào tạo tăng từ 1,8% đến 2,3% suất lao động việc tăng 1% số lao động tốt nghiệp cao đẳng/đại học tăng khoảng 0,25% 18 sau 2-3 năm trường khu vực công động thấp, thị trường bị phân mảng Thứ bảy, sở hạ tầng thị trường lao động cịn nhiều yếu Thơng tin thị trường lao động nói chung lạc hậu, khơng mang tính hệ thống, bị chia cắt vùng, miền, khả bao quát, thu thập phổ biến thông tin chưa đáp ứng nhu cầu đối tác Cơ sở liệu thị trường lao động vừa thiếu vừa không cập nhật, hầu hết điều tra lao động - việc làm không công bố kịp thời Hiệu hoạt động tư vấn, hướng nghiệp, giao dịch việc làm thấp Hệ thống dịch vụ việc làm nước đáp ứng 10-15% nhu cầu thực tế tư vấn giải việc làm, đặc biệt không đáp ứng yêu cầu LĐTĐC Trên thị trường lao động Việt Nam, vị trí chủ chốt kỹ thuật cao cấp, chức danh quản lý cao 19 Kết điều tra Lao động – Việc làm, 2011 Nguồn: Viện KHLĐXH, Báo cáo Chuyên đề tổng hợp nhánh ti KX.01.04/11-15 32 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà hội - Số 36/Quý III - 2013 TÀI LIỆU THAM KHẢO cấp (quản lý dự án, giám đốc nhân Các Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, Chiến lược phát triển nhân lực, Chiến lược khoa học- công nghệ, Chiến lược giáo dục đào tạo, Chiến lược dạy nghề giai đoạn 2011-2020 marketing ), doanh nghiệp phải tìm đến kênh chuyên nghiệp hiệu hơn, chủ yếu thông qua cơng ty "săn đầu người" nước ngồi Thứ tám, chế quản trị hữu hiệu Các Chuyên đề nhánh thuộc Đề tài cấp nhà nước KX.01.04/11-15 thị trường lao động đối thoại, thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể…chưa thực cịn hình thức Nguyễn Bá Ngọc, Phát triển nguồn nhân lực- nhân tố định cho thực mục tiêu tăng trưởng cơng bằng, Tạp chí Lao động Xã hội, số 392, 1-15/10/2010 Kết quả, suất lao động xã hội thấp, 1/3 đến 1/2 suất lao động nước khu vực, sức cạnh tranh kinh tế yếu trình hội nhập mà nguyên nhân chủ yếu chưa có lực lượng LĐTĐC với cấu chất lượng phù hợp, chưa có Bùi Tất Thắng, Một số vấn đề phát triển nhân lực chất lượng cao Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 518, tháng 3/2012 Viện Khoa học Lao động Xã hội (2011), Đề án Phát triển thị trường Lao động đến 2020 chế sử dụng hợp lý tạo động lực để đảm bảo lực lượng làm trụ cột dẫn dắt kinh tế phát triển hướng, Institute of Public Finance, The competitiveness of Croatia's human resources, Zagreb2004 cạnh tranh hiệu 33 ... Khoa học Lao động Xà héi - Sè 36/Quý III - 2013 Tiếp cận chất lượng lao động chế biến) với đặc điểm phát triển chun mơn kỹ thuật trình độ cao từ dẫn dắt nhân tố Các đánh giá lực cạnh tranh nước quốc...trường lao động Hình Tỷ lệ thất nghiệp theo trình độ chun mơn kỹ thuật năm 2011 Nguồn: Tính toán từ số liệu Điều tra Lao động – Việc lm nm 2011 ca TCTK 31 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà ...suất lao động việc tăng 1% số lao động tốt nghiệp cao đẳng/đại học tăng khoảng 0,25% 18 sau 2-3 năm trường khu vực công động thấp, thị trường bị phân mảng Thứ bảy, sở hạ tầng thị trường lao động

Ngày đăng: 13/11/2020, 07:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w