Nghệ thuật đạo diễn chương trình ca múa nhạc tại thành phố hồ chí minh hiện nay tt

27 74 0
Nghệ thuật đạo diễn chương trình ca múa nhạc tại thành phố hồ chí minh hiện nay tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Phạm Ngọc Hiền NGHỆ THUẬT ĐẠO DIỄN CHƢƠNG TRÌNH CA MÚA NHẠC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử sân khấu Mã số: 9210221 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2020 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Ứng Duy Thịnh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án họp Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Số 32 Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU L chọn đề tài Ở Việt Nam, trước Cách mạng tháng Tám, sân khấu nước ta khái niệm “đạo diễn” Sau Cách mạng tháng Tám, sở giao lưu, tiếp xúc văn hóa nước xã hội chủ nghĩa, nghệ thuật đạo diễn sân khấu bắt đầu vào Việt Nam Qua đó, giới sân khấu Việt Nam, người đạo diễn bước nhìn nhận khẳng định tác giả diễn Vì, khơng có đạo diễn khơng có diễn thể trước mắt khán giả Tuy nhiên, bước sang thời kỳ Đổi mới, Việt Nam nói chung Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) nói riêng, nghề đạo diễn khơng dừng lại dàn dựng diễn, mà xuất thêm lĩnh vực ca múa nhạc Ở TP.HCM, thị trường ca múa nhạc phát triển mạnh nước Do đó, nghề đạo diễn chương trình ca múa nhạc (CTCMN) trọng, phát triển Điều khẳng định xuất khơng tên tuổi đạo diễn gắn với dấu ấn nhiều chương trình ca múa nhạc đạt chất lượng cao, gây tiếng vang lịng cơng chúng Tuy nhiên, phát triển nghề đạo diễn CTCMN TP.HCM tự phát chưa đào tạo cách bản, chuyên nghiệp dàn dựng chương trình ca múa nhạc Trong đó, thực tế cho thấy, Việt Nam nói chung TP.HCM nói riêng, chưa có sở giáo dục mở lớp đào tạo chuyên lĩnh vực đạo diễn CTCMN Điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng, sức hấp dẫn chương trình ca múa nhạc, bối cảnh chế thị trường, hội nhập quốc tế chương trình ca múa nhạc coi sản phẩm cơng nghiệp văn hóa, đem lại nguồn thu lớn để phát triển đất nước Hơn nữa, nghề đạo diễn CTCMN hữu Việt Nam nói chung TP.HCM nói riêng ngót ba thập kỉ, song chưa đúc kết thành sở lý luận Sự phát triển nghệ thuật đạo diễn chương trình ca múa nhạc TP.HCM phải thực đạt hiệu quả, khoa học, nhằm định hướng cho sân khấu ca múa nhạc TP.HCM tương lai nhiệm vụ đặt trước nhà hoạt động sân khấu ca múa nhạc Nghiên cứu nghệ thuật đạo diễn chương trình ca múa nhạc thành phố Hồ Chí Minh trở thành yêu cầu cần thiết Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu từ thực tiễn nghệ thuật đạo diễn chương trình ca múa nhạc Thành phố Hồ Chí Minh nay, tổng hợp thành lý thuyết nhằm tìm nội dung liên quan đến công việc người đạo diễn CTCMN, từ làm tìm phương hướng phát triển CTCMN TP.HCM đạt hiệu chế thị trường, hội nhập quốc tế, cách mạng công nghiệp 4.0 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa cách chọn lọc số khái niệm lý thuyết/lý luận để làm sở cho việc tiếp cận đối tượng nghiên cứu - Khái quát trình hình thành phát triển nghệ thuật đạo diễn CTCMN TP.HCM để có nhìn tồn diện hệ thống đối tượng nghiên cứu - Phân tích sáng tạo đạo diễn trình dàn dựng CTCMN - Xác định, phân tích cơng việc thực hành đạo diễn CTCMN thể qua cách làm việc với thành phần sáng tạo khác, yếu tố kĩ thuật dàn cảnh để chứng minh cần thiết vai trò đạo diễn CTCMN - Tìm hiểu, phân tích số kinh nghiệm đạo diễn CTCMN TP.HCM với việc thành công hạn chế - Xác định xu hướng phát triển nghệ thuật đạo diễn CTCMN TP.HCM để giúp ích cho việc nâng cao chất lượng hoạt động nghệ thuật đạo diễn CTCMN TP.HCM hiệu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghệ thuật đạo diễn chương trình ca múa nhạc TP.HCM từ góc độ lý luận thực tiễn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong luận án này, NCS nghiên cứu: Nghệ thuật đạo diễn CTCMN đơn vị nghệ thuật công lập TP.HCM từ năm 2000 đến năm 2020 Bên cạnh đó, NCS nghiên cứu CTCMN tổ chức số đơn vị tư nhân để so sánh với đơn vị công lập nghệ thuật đạo diễn bối cảnh hội nhập phát triển TP.HCM Câu hỏi nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, có ba câu hỏi nghiên cứu đặt để giải vấn đề: Câu hỏi nghiên cứu 1: Đạo diễn CTCMN TP.HCM hình thành phát triển nào? Câu hỏi nghiên cứu 2: Công việc đạo diễn CTCMN TP.HCM gì? Câu hỏi nghiên cứu 3: Những xu hướng phát triển nghệ thuật đạo diễn CTCMN TP.HCM nào? Giả thuyết khoa học Để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu trên, luận án đưa giả thuyết nghiên cứu sau: Giả thuyết nghiên cứu 1: Từ sau năm 1986, nghề đạo diễn CTCMN TP.HCM bắt đầu xuất hiện; từ năm 1996-2000, phát triển nhanh chóng gắn liền với đời nhiều chương trình âm nhạc thị trường; từ năm 2000 – 2020, phát triển gắn liền với chương trình ca múa nhạc dàn dựng công phu chào mừng ngày lễ lớn, trọng đại TP.HCM đất nước Giả thuyết nghiên cứu 2: Công việc đạo diễn CTCMN TP.HCM thể cụ thể thông qua cung cách làm việc đạo diễn ca sĩ, biên đạo múa, nhạc sĩ, thành phần nghệ thuật yếu tố kĩ thuật khác dàn dựng chương trình ca múa nhạc Giả thuyết nghiên cứu 3: Những nhóm xu hướng phát triển nghệ thuật đạo diễn CTCMN TP.HCM gồm có: nhóm xu hướng dựa giá trị nghệ thuật nhóm xu hướng sáng tạo nghệ thuật Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực luận án có hiệu quả, chất lượng, khoa học, NCS chọn phương pháp sau để nghiên cứu: - Cách tiếp cận liên ngành Văn hóa học – Nghệ thuật học - Phương pháp xã hội học - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 7.1 Ý nghĩa khoa học Luận án cơng trình nghiên cứu NTĐD CTCMN, không trùng lặp với đề tài khác (tính từ thời điểm hồn thành luận án tới nay) Góp phần quan trọng vào khoa học đạo diễn nói chung NTĐD CTCMN nói riêng 7.2 Thực tiễn đề tài - Thơng qua kết nghiên cứu nghệ thuật đạo diễn chương trình ca múa nhạc thành phố Hồ Chí Minh nay, đạo diễn có nhận thức cho công tác sáng tạo sở khắc phục mặt hạn chế, phát huy mặt mạnh để từ dàn dựng chương trình ca múa nhạc đạt hiệu tương lai - Cũng thông qua kết nghiên cứu, nhà quản lý nghệ thuật biểu diễn có định hướng đắn việc nâng cao chất lượng chương trình ca múa nhạc, đáp ứng yêu cầu thực tiễn giai đoạn Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu (7 trang), Kết luận (4 trang), Tài liệu tham khảo (7 trang) Phụ lục (37 trang), luận án gồm chương sau: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận nghệ thuật đạo diễn (45 trang) Chƣơng 2: Nghệ thuật đạo diễn chương trình ca múa nhạc (47 trang) Chƣơng 3: Xu hướng phát triển nghệ thuật đạo diễn chương trình ca múa nhạc Thành phố Hồ Chí Minh (44 trang) Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHỆ THUẬT ĐẠO DIỄN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu: 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nghệ thuật đạo diễn NCS tìm hiểu số tài liệu chuyên lĩnh vực đạo diễn sân khấu, chương trình nghệ thuật tổng hợp như: Đại cương nghệ thuật sân khấu, tác giả Trần Trí Trắc, Cơ sở lý luận kỹ thuật đạo diễn, tác giả Trần Minh Ngọc, Sân khấu đại cương tác giả Đức Kôn, Think Like a Director (Tư đạo diễn) tác giả Micheal Bloom (Mỹ)… 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan chương trình ca múa nhạc NCS tìm hiểu số tài liệu nghệ thuật ca, múa, âm nhạc số tài liệu yếu tố phụ trợ NTĐD CTCMN 1.2 Cơ sở l luận nghệ thuật đạo diễn chƣơng trình ca múa nhạc: 1.2.1 Khái niệm liên quan đề tài luận án - Khái niệm đạo diễn Theo tác giả Phạm Duy Khuê viết, tiếng Pháp gọi “Regisseur”, bắt nguồn từ chữ “Rego” tiếng Latinh; nghĩa đạo, điều hành, điều khiển, huy; tiếng Anh, “Director” cịn có nghĩa đạo diễn, tổng điều hành, tổng huy [25; tr.249] - Khái niệm đạo diễn sân khấu Trong nghệ thuật sân khấu, đạo diễn thường biết đến người tổng điều hành, quán xuyến hoạt động diễn chương trình, người lý giải kịch gương phản chiếu cho diễn viên - Khái niệm Dàn cảnh sân khấu Trong tất tài liệu nghiên cứu nghệ thuật đạo diễn, tác giả nhận định: “Dàn cảnh” hay gọi “Mise en scene” ngơn ngữ nghệ thuật đạo diễn - Khái niệm chương trình ca múa nhạc CTCMN chuỗi tiết mục, có thành tố tham gia ca, múa, nhạc xếp, tổng hợp thành chương trình có tính hệ thống, chỉnh thể hợp - Khái niệm nghệ thuật đạo diễn chương trình ca múa nhạc Nghệ thuật đạo diễn tự nhiên xã hội người đạo diễn sáng tạo, thể phương tiện biểu diễn tạo sản phẩm nghệ thuật có tính thẩm mỹ Do vậy, nghệ thuật đạo diễn chương trình ca múa nhạc cách mà người đạo diễn dùng kiến thức, tài năng, phương pháp tốt để nâng tầm chất lượng nghệ thuật, đem lại giá trị thẩm mỹ cho chương trình ca múa nhạc - Khái niệm kịch chương trình ca múa nhạc Kịch CTCMN chương trình tác giả kịch ghi chép dạng văn Kịch phần nội dung tác giả kịch đạo diễn xây dựng từ ý đồ ban đầu tính tốn, cân nhắc viết dạng văn học, sơ lược chi tiết để triển khai thực 1.2.2 Lý thuyết liên quan đề tài luận án Để nghiên cứu NTĐD CTCMN, NCS chọn lọc sở lý thuyết tâm đắc để phục vụ cho luận án lý thuyết Sân khấu học lý thuyết Khơng gian văn hóa vùng 1.3 Sơ lƣợc q trình hình thành phát triển nghệ thuật đạo diễn chƣơng trình ca múa nhạc Thành phố Hồ Chí Minh NCS trình bày sơ lược hình thành nghệ thuật đạo diễn sân khấu giới, du nhập nghệ thuật đạo diễn sân khấu vào Việt Nam bối cảnh giao lưu văn hóa Đơng Tây, hình thành nghề đạo diễn chương trình ca múa nhạc thành phố Hồ Chí Minh Nghề đạo diễn đến với Việt Nam thơng qua q trình giao lưu với văn hóa Pháp tạm chia làm giai đoạn: - Trước năm 1954 - Giai đoạn năm 1954 đến khoảng 1975 - Giai đoạn sau 1975 đến 1.4 Một số tương đồng đạo diễn sân khấu đạo diễn chương trình ca múa nhạc NTĐD sân khấu NTĐD CTCMN mang đặc trưng NTBD Cả hai loại đạo diễn phải trải qua công đoạn như: Đạo diễn với kịch bản, đạo diễn với diễn viên, đạo diễn với khán giả Tiểu kết Nghệ thuật đạo diễn CTCMN quan tâm nhiều nhà hoạt động nghệ thuật Song, nghiên cứu nghệ thuật đạo diễn chương trình ca múa nhạc TP.HCM lại vấn đề mẻ Nghệ thuật đạo diễn sân khấu xuất Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám kết giao lưu văn hóa Việt Nam nước xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, phải đến đất nước xóa bỏ chế bao cấp, bước sang thời kỳ Đổi mới, nghệ thuật đạo diễn CTCMN Việt Nam nói chung TP.HCM nói riêng xuất ngày trở nên phổ biến Do đó, nghiên cứu nghệ thuật đạo diễn chương trình ca múa nhạc TP.HCM nay, bên cạnh việc tìm hiểu vấn đề lý luận có liên quan, khơng thể khơng 11 - Xây dựng hình tượng nghệ thuật Đối với CTCMN, để tạo ấn tượng đạt mục đích, đạo diễn phải tạo hình tượng nghệ thuật cho tiết mục, chương trình Tác giả Trần Trí Trắc nhận định: “Hình tượng ngơn ngữ văn học nghệ thuật Khơng có hình tượng khơng thể có loại hình văn học nghệ thuật tồn tại” [64; tr.99] Tác giả Lê Ngọc Canh viết rằng: “Những hình tượng tác phẩm nghệ thuật hình tượng có tiết mục nằm nối tiếp diện chương trình” [6; tr.56] 2.1.2 Thủ pháp đạo diễn 2.1.2.1 Đạo diễn xử lý khơng gian, thời gian Đạo diễn chương trình cần hiểu thành tố khơng gian, thời gian chương trình, biến chúng thành thủ pháp nghệ thuật áp dụng vào chương trình Khơng gian CTCMN xem không gian sân khấu – nơi diễn chương trình Trong khơng gian hữu ấy, yếu tố mỹ thuật sân khấu cần thể cách toàn diện phải gắn kết với chủ đề chung tồn chương trình từ khâu thiết kế sân khấu đến biểu tượng văn hóa biểu đạt sân khấu Trong CTCMN, thời gian thường chia theo hai loại thời gian vật lý thời gian sân khấu Theo cách hiểu thông thường, thời gian vật lý tổng thời lượng chương trình, cấu trúc thời lượng tiết mục tồn chương trình Thời gian sân khấu hiểu thời gian ước lệ, thể tiết mục chương trình 2.1.2.2 Tả thực, tả ý, ước lệ Trong hoạt động biểu diễn ca múa nhạc, giống 12 nhiều loại hình nghệ thuật biểu diễn khác, đạo diễn thường sử dụng nghệ thuật tả thực, tả ý ước lệ Tả thực thường hiểu với tư chủ đạo tư thực chứng Nghĩa để thể tình tiết, nội dung mà tiết mục đề cập đến, đạo diễn sử dụng đạo cụ, âm thanh, hình ảnh mang tính chân thực cao để diễn tả Tả ý thủ pháp thường đạo diễn ứng dụng mang tính ước lệ cao CTCMN qua việc dùng cảnh tả tình, dùng vật tả tâm lý đạo diễn Có nghĩa rằng, thủ pháp tả ý, đạo diễn không mô tả cụ thể rõ ràng vật tượng mà đạo diễn muốn gửi gắm thông điệp đến khán giả Ước lệ thủ pháp nhằm rút gọn khái niệm đời sống thực thành thông tin ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhận biết, có tính trực tiếp, cụ thể khiến người tiếp nhận cách nhanh chóng, dễ dàng 2.2 Thực hành cơng việc đạo diễn Theo lý thuyết, đạo diễn CTCMN NCS trình bày, đạo diễn người tổng huy, kết nối tồn bộ, tổng thể chương trình, người xếp, cân đối hiệu phận tham gia vào chương trình… Do vậy, trình thực công việc đạo diễn, phối hợp với phận đơn lẻ ca, múa, nhạc ý đồ, tư đạo diễn có cân đối, phân định rõ đâu thành phần chính, đâu thành phần yểm trợ tất phải phối hợp để tạo thành tiết mục hiệu quả, kết nối thành CTCMN liền mạch có chất lượng nghệ thuật 2.2.1 Đạo diễn làm việc với nghệ sỹ (ca sỹ, biên đạo múa, nhạc sỹ) 2.2.1.1 Công việc đạo diễn phận Ca 13 Làm việc với phận ca phối hợp đạo diễn với ca sỹ tham gia vào chương trình Ca sỹ đồng ý đạo diễn trình bày hát, ca khúc theo yêu cầu đạo diễn Nhà tổ chức Ngoài ra, ca sỹ cần có mối liên hệ đặc biệt với đạo diễn, hiểu nhau, ăn ý cách làm việc tất nhiên thuận tiện cho phối hợp ca sỹ đạo diễn tiết mục trình diễn ngồi việc giữ mối quan hệ tốt đẹp, ghi nhớ tiếp tục hợp tác chương trình 2.2.1.2 Cơng việc đạo diễn phận Múa Trong năm gần đây, nghệ thuật múa xem quan trọng thiếu hầu hết CTCMN TP.HCM Đặc biệt, CTCMN thiếu phần ứng dụng cơng nghệ cao nghệ thuật múa phương tiện cần thiết để diễn đạt nội dung minh họa cho ca khúc Tuy nhiên, vấn đề chỗ, người đạo diễn phải xác định cần có tiết mục có múa CTCMN vừa đủ, phát huy hiệu nghệ thuật chương trình Sau đó, đạo diễn phải đặt u cầu nội dung tiết mục dàn dựng với vũ đoàn, biên đạo múa, bàn rõ chi tiết vị trí thời điểm xuất múa, thủ pháp dàn dựng múa theo ý đồ nghệ thuật đạo diễn 2.2.1.3 Công việc đạo diễn phận sáng tạo âm nhạc (nhạc sỹ) Âm nhạc CTCMN sáng tạo, sáng tác nhạc sỹ có tác dụng: gây khơng khí, giao đãi thời gian, khơng gian, gợi cảm xúc cho khán giả, nhấn mạnh, làm rõ tư tưởng chủ đề chương trình Khơng phải đạo diễn có khả am hiểu sâu âm nhạc, để có CTCMN có chất lượng cần thiết phải có phối hợp chặt chẽ đạo diễn, phận biên tập âm nhạc nhạc sỹ để đưa bố cục chương trình cụ thể, chọn lọc hát, ca từ phù hợp 14 2.2.2 Đạo diễn làm việc với thành phần nghệ thuật yếu tố kỹ thuật khác chương trình ca múa nhạc Ngồi việc làm việc với thành phần ca, múa, nhạc, đạo diễn làm việc với thành phần sáng tạo như: Mỹ thuật sân khấu, hóa trang, phục trang, đạo cụ, ánh sáng, âm thanh, phận trình chiếu hình ảnh visual, người dẫn chương trình… 2.2.3 Dàn cảnh (Mise en scene): Giống lĩnh vực sân khấu, ngôn ngữ đạo diễn CTCMN dàn cảnh Tuy nhiên, đối tượng xử lý khác nên việc dàn cảnh có nét riêng, đặc trưng ca múa nhạc Dàn cảnh bao gồm việc tổ chức không gian, thời gian sân khấu Đạo diễn xử lý ánh sáng, âm thanh, tiếng động, tiết tấu kể màu sắc phục trang, đạo cụ…Công việc dàn cảnh hiệu đem đến thuận lợi góp phần an tâm cho buổi cơng diễn thức Tiểu kết Qua tìm hiểu nghệ thuật đạo diễn CTCMN TP.HCM từ năm 2000 – 2020, thấy, để trở thành đạo diễn, người nghệ sĩ phải có tư đạo diễn, thể ý đồ nghệ thuật, sáng tạo nghệ thuật xây dựng hình tượng nghệ thuật; đồng thời phải nắm bắt cách xử lý không gian, thời gian, xử lý thủ pháp tổng hợp xử lý thủ pháp tả thực, tả ý, ước lệ CTMCN Trong trình thực hành công việc, người đạo diễn CTCMN phải làm việc với phận Ca, phận Múa phận sáng tạo âm nhạc Bên cạnh đó, đạo diễn CTMCN phải làm việc với phận thiết kế sân khấu, mỹ thuật; phận hóa trang, phục trang, đạo cụ, ánh sáng, âm thanh, video, hình ảnh visual dẫn chương trình Thơng qua cơng việc đạo diễn CTMCN thành phần sáng tạo nghệ thuật yếu tố kỹ thuật khác CTCMN, 15 người đạo diễn đến dàn cảnh sở phối hợp với sáng tạo nghệ thuật phận Ca, Múa, Nhạc yếu tố kĩ thuật phụ trợ theo ý đồ nghệ thuật Những công việc đạo diễn CTMCN TP.HCM từ năm 2000-2020 sở để người đạo diễn CTCMN có kinh nghiệm hữu ích sáng tạo, dàn dựng Chƣơng XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT ĐẠO DIỄN CHƢƠNG TRÌNH CA MÚA NHẠC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Một số vấn đề tồn yêu cầu thực tiễn 3.1.1 Một số vấn đề tồn Để tìm giải pháp tích cực cho nghệ thuật đạo diễn CTCMN, đạo diễn cần nhìn nhận thực trạng vấn đề tồn để tìm giải pháp phương hướng để giải vấn đề cách bản, khoa học Sự tác động thành tố NTĐD CTCMN TP.HCM biểu cụ thể qua nội dung sau: - Công tác quản lý nhà nước (về lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật) - Công tác đào tạo - Các yếu tố thiết chế văn hóa nghệ thuật - Sự phát triển phương tiện thông tin đại chúng - Sự phát triển khoa học công nghệ 3.1.2 Yêu cầu thực tiễn 3.1.2.1 Những yêu cầu cần có đạo diễn chương trình ca múa nhạc Trong việc đạo diễn CTCMN, để đạt đến tầm “nghệ thuật đạo diễn” người đạo diễn cần phải đáp ứng ba 16 nhiệm vụ quan trọng sau: - Một thỏa mãn nhu cầu Nhà tổ chức - Hai thỏa mãn nhu cầu khán giả - Ba thỏa mãn nhu cầu, mong muốn nghệ sỹ trình diễn Ở góc độ khác, theo NCS, đạo diễn CTCMN cần có tố chất đạo diễn như: Đạo diễn phải có kiến thức tổng quát, hiểu biết thành phần tham gia sáng tạo, xây dựng CTCMN đào tạo bản, khoa học từ lĩnh vực có liên quan đến NTBD; người đạo diễn cần có khả giao tiếp tốt, quan hệ tốt, xử lý hài hòa mối quan hệ tồn ekip thực chương trình; người đạo diễn phải có cảm xúc để sáng tạo chương trình… 3.1.2.2 Quy trình đạo diễn Để thực thành cơng CTCMN đạo diễn phải nắm rõ trình tự phương thức làm việc thành phần, thành tố có tham gia vào trình tạo CTCMN Đó sức mạnh nghệ thuật tổng hợp trình lao động tập thể 17 (Mơ hình: Mối quan hệ đạo diễn phận khác CTCMN; Nguồn: NCS) Từ quan sát mơ hình theo sơ đồ trên, thực tế nghề nghiệp nhiều năm, NCS cho công việc chủ yếu đạo diễn CTCMN thường bao gồm bước theo trình tự sau: - Đạo diễn làm việc với nhà tổ chức - Xây dựng luận đề, chủ đề kiện - Xây dựng ý đồ đạo diễn (về nội dung, tư tưởng, nghệ thuật, 18 hình tượng tổng quát CTCMN) - Xây dựng kịch theo trình tự kết cấu tiết mục, biên tập âm nhạc - Làm việc cụ thể với phận tham gia sáng tạo thực CTCMN (các thành phần nghệ thuật, yếu tố kỹ thuật…) - Tổ chức tập luyện, dàn cảnh (tạo dựng mizansen) - Kiện toàn nghệ thuật trình diễn, diễn xuất điều chỉnh vấn đề cần thiết, chạy đường dây, kết nối tiết mục hồn chỉnh CTCMN sân khấu - Truyền thơng, marketing, giới thiệu, quảng cáo, tổ chức biểu diễn (Công tác chuẩn bị từ bắt đầu thực chương trình nhiều hình thức khơng cần đợi xong chương trình quảng cáo trước kia) - Tổng duyệt công diễn - Họp tiếp thu kinh nghiệm từ thực tiễn (nếu có nhu cầu) 3.2 Bàn luận xu hƣớng phát triển nghệ thuật đạo diễn chƣơng trình ca múa nhạc Thành phố Hồ Chí Minh 3.2.1 Nhóm xu hướng dựa giá trị nghệ thuật 3.2.1.1 Dựa giá trị thực Nghệ thuật đạo diễn CTCMN dựa thực phản ánh thực, đem đến cho khán giả biết giá trị đời sống văn hóa, vật chất, tinh thần, chí đời sống trị xã hội Vì vậy, người đạo diễn CTCMN phải chuyển tải vấn đề thực sống vào tác phẩm thơng qua sáng tạo nghệ thuật, nghệ thuật 19 3.2.1.2 Dựa giá trị xã hội Đạo diễn thực CTCMN xem có chất lượng cao phải đáp ứng nhu cầu xã hội, thể khán giả cần xem, cần nghe, cần biết Trong thưởng thức nghệ thuật, giải trí nhu cầu thiết thực xã hội 3.2.1.3 Dựa giá trị thẩm mỹ Giá trị thẩm mỹ bao gồm giá trị tư tưởng sáng tạo nghệ thuật Đó sức hấp dẫn tác phẩm, khán giả đến xem CTCMN khơng phải để xem xảy đời sống thường nhật mà muốn nhìn nhận vật, tượng góc nhìn qua tài người đạo diễn 3.2.2 Nhóm xu hướng sáng tạo nghệ thuật - Xu hướng kết hợp nhiều hình thức nghệ thuật khác chương trình ca múa nhạc - Xu hướng ứng dụng kỹ thuật công nghệ - Xu hướng đạo diễn theo mô hình thực cảnh - Xu hướng sử dụng ban nhạc sống (live band) - Xu hướng phân loại, phục vụ đối tượng khán giả - Xu hướng xây dựng CTCMN đại đảm bảo chủ trương “tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Tiểu kết Nghệ thuật đạo diễn CTCMN TP.HCM từ năm 2000-2020 phải đối mặt với khơng vấn đề vấn đề ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển, chất lượng CTMCN Việt Nam nói chung TP.HCM nói riêng Điều thể tập trung nguồn nhân lực chất lượng nghệ thuật Theo đó, nguồn nhân lực vừa thừa số lượng, vừa thiếu chất lượng, đạo diễn “đủ tầm” để phụ trách chương trình 20 lớn, có quy mơ quốc tế Hơn nữa, việc đào tạo chun mơn bản, quy cho nguồn nhân lực nhóm khơng có, nên việc đào tạo, trao dồi kỹ nghề nghiệp đạo diễn CTCMN chủ yếu tự học, tự đào tạo qua người trước, qua thực tiễn nghề nghiệp Trong đó, có ba vấn đề mà đạo diễn CTCMN cần phải đảm bảo là: phải thỏa mãn nhu cầu đơn vị đầu tư tổ chức biểu diễn, nhu cầu khán giả nhu cầu nghệ sĩ trình diễn Để thực thuận lợi CTCMN, đạo diễn phải nắm rõ quy trình thực CTCMN gần với thực tiễn công việc CTCMN TP.HCM vận hành, phát triển theo hai nhóm xu hướng chính: Nhóm xu hướng dựa giá trị nghệ thuật (bao gồm xu hướng dựa giá trị thực, xu hướng dựa giá trị xã hội, xu hướng dựa giá trị thẩm mỹ); nhóm xu hướng sáng tạo nghệ thuật (bao gồm xu hướng kết hợp nhiều hình thức nghệ thuật khác chương trình ca múa nhạc, xu hướng ứng dụng kỹ thuật công nghệ, xu hướng đạo diễn theo mơ hình thực cảnh, xu hướng sử dụng ban nhạc sống - live band, xu hướng phân loại, phục vụ đối tượng khán giả) Những xu hướng phát triển nghệ thuật đạo diễn CTCMN TP.HCM phần cho thấy vận động, phát triển thị trường nghệ thuật ca, múa, nhạc TP.HCM, đồng thời mở giai đoạn tiến trình phát triển nghệ thuật biểu diễn Việt Nam nói chung thời gian tới KẾT LUẬN Nói đến chất lượng nghệ thuật CTCMN, khơng thể khơng nói đến nghệ thuật đạo diễn Vì, khơng có bàn tay dàn dựng người đạo diễn, khơng thể có CTCMN sân khấu Nghệ thuật đạo diễn sân khấu chuyên nghiệp xuất Việt 21 Nam từ sau Cách mạng tháng Tám, gắn liền với trình giao lưu, tiếp biến văn hóa Việt Nam với nước xã hội chủ nghĩa Nhiều hệ đạo diễn sân khấu Việt Nam đào tạo Trung Quốc, Liên Xơ nước Đơng Âu, góp phần làm thay đổi diện mạo sân khấu nước ta Tuy nhiên, phải đến cuối năm 80 kỉ XX, bước sang chế thị trường, Việt Nam nói chung TP.HCM nói riêng xuất đạo diễn CTMCN xuất phát từ nhu cầu thực tiễn Nghệ thuật đạo diễn CTMCN TP.HCM trải qua trình hình thành phát triển 30 năm Trong giai đoạn đầu (19861996), số sân khấu TP.HCM xuất CTMCN có thay đổi chất lượng, hấp dẫn khán giả, gắn liền với khẳng định tầm quan trọng nghệ thuật đạo diễn Từ năm 1996-2000, hàng loạt chương trình âm nhạc đời, lơi kéo đơng đảo khán giả, tạo đà cho khơng ca sĩ, nhạc sĩ… trở thành “ngôi sao”, thể tài năng, lĩnh vai trị khơng thể thiếu nghệ thuật đạo diễn Bước sang giai đoạn 2000-2020, với phát triển kinh tế, đẩy mạnh hội nhập quốc tế, nhiều CTMCN dàn dựng với quy mơ hồnh tráng, cách xử lý sáng tạo Cũng giai đoạn này, tài dàn dựng, sáng tạo người đạo diễn CTMCN làm thay đổi diện mạo thị trường ca múa nhạc TP.HCM, đưa thị trường ca múa nhạc TP.HCM phát triển mạnh nước Nghệ thuật đạo diễn CTMCN có mối quan hệ gắn bó với nghệ thuật đạo diễn sân khấu Tuy nhiên, không giống với việc dàn dựng diễn, đạo diễn CTMCN có cung cách làm việc khác với đạo diễn sân khấu Nghề đạo diễn CTCMN, qua thực tiễn TP.HCM từ năm 20002020, thể tư đạo diễn, ý đồ nghệ thuật, sáng tạo nghệ 22 thuật xây dựng hình tượng nghệ thuật; đồng thời phải nắm bắt cách xử lý không gian (không gian đa chiều, không gian chung, không gian tập trung, khơng gian theo hình học), cách xử lý thời gian (cân đối thời gian, thời lượng chương trình; hồi tưởng, tưởng tượng, liên tưởng, dự đốn), xử lý thủ pháp tổng hợp xử lý thủ pháp tả thực, tả ý, ước lệ CTMCN Trong q trình thực hành cơng việc, người đạo diễn CTCMN phải làm việc với thành phần sáng tạo nghệ thuật yếu tố kỹ thuật khác CTCMN Điều thể cách làm việc đạo diễn CTMCN phận Ca (chỉ đạo cách thể hát, hình thức thể ca sĩ, xử lý không gian xuất ca sĩ, tận dụng sức hút nghệ sĩ); với phận Múa qua việc áp dụng số thủ pháp nghệ thuật canh nông, phức điệu, rũ rối, đối vị, giả định…; với phận sáng tạo âm nhạc (nhạc sĩ) Bên cạnh đó, đạo diễn CTMCN cịn phải làm việc với phận thiết kế sân khấu, mỹ thuật (thể qua mơ hình thiết kế sân khấu kiểu chiều, hai chiều, ba chiều, bốn chiều); với phận hóa trang, phục trang, đạo cụ; phận ánh sáng, âm thanh; phận video, hình ảnh visual; cuối người dẫn chương trình Sự phối hợp, xử lý đạo diễn với thành phần nghệ thuật yếu tố kỹ thuật góp phần tạo tiết mục kết nối tổng thể thành chương trình hồn chỉnh Nghệ thuật đạo diễn chương trình ca múa nhạc thành phố Hồ Chí Minh gặp phải khơng vấn đề tồn Trong công tác quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, chưa có văn pháp quy quy định trực tiếp nghề nghiệp đạo diễn CTCMN, hạn chế hoạt động sáng tạo đạo diễn, thiếu chế quản lý, sách đầu tư Nhà nước Trong cơng tác đào tạo, chưa có hoạt động đào tạo chuyên sâu 23 lĩnh vực đạo diễn CTCMN tổ chức, mà phổ biến khóa học ngắn hạn, đào tạo dạng “truyền nghề trực tiếp”, đạo diễn tự đào tạo thơng qua thực tế nghề nghiệp Bên cạnh đó, cịn tồn thiếu hụt yếu tố thiết chế văn hóa nghệ thuật, phát triển phương tiện thông tin đại chúng phát triển khoa học công nghệ… tác động trực tiếp đến đổi sáng tạo nghệ thuật đạo diễn CTMCN chất lượng CTCMN Từ thực tiễn nghệ thuật đạo diễn chương trình ca múa nhạc thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2000-2020, thấy, người đạo diễn CTMCN, dàn dựng, phải hướng tới thỏa mãn ba loại nhu cầu: nhu cầu nhà tổ chức; nhu cầu khán giả; nhu cầu, mong muốn nghệ sĩ trình diễn Bên cạnh đó, từ thực tiễn, rút quy trình đạo diễn chương trình ca múa nhạc thành phố Hồ Chí Minh từ nă 2000-2020 thể qua 10 bước theo trình tự: 1- Làm việc với nhà tổ chức; 2- Xây dựng luận đề, chủ đề kiện; 3-Xây dựng ý đồ đạo diễn; 4- Xây dựng kịch bản; 5- Làm việc cụ thể với phận; 6- Tập luyện, dàn cảnh; 7- Kết nối tiết mục hoàn chỉnh CTCMN sân khấu; 8- Quảng cáo, tổ chức biểu diễn; 9- Tổng duyệt công diễn; 10- Họp rút kinh nghiệm Hiện nay, CTCMN TP.HCM phát triển theo hai nhóm xu hướng: nhóm xu hướng dựa giá trị nghệ thuật (bao gồm xu hướng dựa giá trị thực, xu hướng dựa giá trị xã hội, xu hướng dựa giá trị thẩm mỹ) nhóm xu hướng sáng tạo nghệ thuật (bao gồm xu hướng kết hợp nhiều hình thức nghệ thuật khác chương trình ca múa nhạc, xu hướng ứng dụng kỹ thuật công nghệ, xu hướng đạo diễn theo mơ hình thực 24 cảnh, xu hướng sử dụng ban nhạc sống - live band, xu hướng phân loại, phục vụ đối tượng khán giả) Việc bước đầu nhận diện xu hướng vận động phát triển nghệ thuật đạo diễn CTCMN TP.HCM sở giúp nghệ sĩ có nhìn khái qt, góp phần nâng cao chất lượng nghệ thuật cho CTCMN chuyên nghiệp có định hướng đắn công tác quản lý Cơ chế thị trường, chế tự chủ, hội nhập quốc tế, cách mạng cơng nghiệp 4.0 địi hỏi nghệ thuật đạo diễn CTMCN TP.HCM đổi mới, sáng tạo, nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn Để làm điều đó, quyền TP.HCM cần có định hướng, sách mới, tồn diện, dài phù hợp với môi trường hoạt động nghệ thuật đặc thù địa phương để xây dựng phát triển CTCMN theo hướng đại, chuyên nghiệp, bền vững Trong đó, việc đầu tư, hợp tác tầm quốc tế để đưa nghệ thuật đạo diễn CTCMN Việt Nam theo kịp giới, quốc gia khu vực Châu Á cần đặc biệt lưu tâm Đó sở quan trọng để nâng tầm chất lượng đạo diễn CTCMN TP.HCM thành sản phẩm du lịch đặc thù, hấp dẫn đậm đà sắc văn hóa dân tộc./ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Phạm Ngọc Hiền (2019), “Đặc điểm nghệ thuật đạo diễn chương trình ca múa nhạc Việt Nam nay”, Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học Nghệ thuật, số 7, tr 68 – 71 Phạm Ngọc Hiền (2019), “Sản xuất chương trình ca múa nhạc Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh nay”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 425, tr 63 – 66 ... lƣợc trình hình thành phát triển nghệ thuật đạo diễn chƣơng trình ca múa nhạc Thành phố Hồ Chí Minh NCS trình bày sơ lược hình thành nghệ thuật đạo diễn sân khấu giới, du nhập nghệ thuật đạo diễn. .. dẫn chương trình Sự phối hợp, xử lý đạo diễn với thành phần nghệ thuật yếu tố kỹ thuật góp phần tạo tiết mục kết nối tổng thể thành chương trình hồn chỉnh Nghệ thuật đạo diễn chương trình ca múa. .. nghệ thuật đạo diễn chương trình ca múa nhạc Việt Nam nay? ??, Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học Nghệ thuật, số 7, tr 68 – 71 Phạm Ngọc Hiền (2019), “Sản xuất chương trình ca múa nhạc Thành phố Hồ

Ngày đăng: 12/11/2020, 16:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan