Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 243 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
243
Dung lượng
2,53 MB
Nội dung
BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ TRƯƠNG VIỆT KHÁNH TRANG QUảNLýLIÊNKếTGIữANHàTRƯờNGVàDOANHNGHIệPTRONGĐàOTạONGUồNNHÂNLựCNGàNHMAY THµNH PHè Hå CHÝ MINH HIƯN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢNLÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2018 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ TRƯƠNG VIỆT KHÁNH TRANG QUảNLýLIÊNKếTGIữANHàTRƯờNGVàDOANHNGHIệPTRONGĐàOTạONGUồNNHÂNLựCNGàNHMAYTHàNH PHè Hå CHÝ MINH HIÖN NAY Chuyên ngành: Quảnlý giáo dục Mã số : 914 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢNLÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS Nguyễn Văn Phán TS Đinh Văn Học HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, khơng trùng lặp với cơng trình khoa học công bố Tác giả luận án Trương Việt Khánh Trang MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊNQUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 14 1.1 Những nghiên cứu liênkếtnhàtrườngdoanhnghiệpđàotạonguồnnhânlực 14 1.2 Những nghiên cứu quảnlýliênkếtnhàtrườngdoanhnghiệpđàotạonguồnnhânlực 23 1.3 Khái qt kết cơng trình nghiên cứu vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 34 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢNLÝLIÊNKẾTGIỮANHÀTRƯỜNGVÀDOANHNGHIỆPTRONGĐÀOTẠONGUỒNNHÂNLỰCNGÀNHMAY 38 2.1 Những vấn đề lý luận liênkếtnhàtrườngdoanhnghiệpđàotạonguồnnhânlựcngànhmay 38 2.2 Những vấn đề lý luận quảnlýliênkếtnhàtrườngdoanhnghiệpđàotạonguồnnhânlựcngànhmay 54 2.3 Các yếu tố tác động đến liênkếtquảnlýliênkếtnhàtrườngdoanhnghiệpđàotạonguồnnhânlựcngànhmaythànhphốHồChíMinh 68 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢNLÝLIÊNKẾTGIỮANHÀTRƯỜNGVÀDOANHNGHIỆPTRONGĐÀOTẠONGUỒNNHÂNLỰCNGÀNHMAYỞTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH 74 3.1 Khái quát đàotạonguồnnhânlựcngànhmaythànhphốHồChíMinh 74 3.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 75 3.3 Thực trạng liênkếtnhàtrườngdoanhnghiệpđàotạonguồnnhânlựcngànhmaythànhphốHồChíMinh 78 3.4 Thực trạng quảnlýliênkếtnhàtrườngdoanhnghiệpđàotạonguồnnhânlựcngànhmaythànhphốHồchíMinh 92 Chương BIỆN PHÁP VÀ KIỂM NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP QUẢNLÝLIÊNKẾTGIỮANHÀTRƯỜNGVÀDOANHNGHIỆPTRONGĐÀOTẠONGUỒNNHÂNLỰCNGÀNHMAYỞTHÀNHPHỐHỒCHÍMINHHIỆNNAY 115 4.1 Các biện pháp quảnlýliênkếtnhàtrườngdoanhnghiệpđàotạonguồnnhânlựcngànhmaythànhphốHồChíMinh 115 4.2 Kiểm nghiệm biện pháp quảnlýliênkếtnhàtrườngdoanhnghiệpđàotạonguồnnhânlựcngànhmaythànhphốHồChíMinh 141 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 165 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 169 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 170 PHỤ LỤC 176 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT THỨ TỰ CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT Cán quảnlý CBQL Giáo dục đàotạo GD&ĐT Đối chứng ĐC Thực nghiệm TN DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Nội dung Trang 10 11 12 13 14 15 16 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Kết khảo sát nhận thức, trách nhiệm chủ thể liênkếtnhàtrườngdoanhnghiệpđàotạonguồnnhânlựcngànhmay Đánh giá tổ chức thực nội dung liênkếtnhàtrườngdoanhnghiệpđàotạonguồnnhânlựcngànhmaythànhphốHồChíMinh Đánh giá chất lượng, hiệu liênkếtnhàtrườngdoanhnghiệpđàotạonguồnnhânlựcngànhmayKết khảo sát thực trạng quảnlýliênkết tuyển sinh đầu vào Kết khảo sát việc xây dựng, thực mục tiêu, chương trình nội dung liênkếtđàotạonguồnnhânlựcngànhmaynhàtrườngdoanhnghiệp Đánh giá liênkếtnhàtrườngdoanhnghiệp hoạt động dạy học chuyên ngànhmayKết khảo sát thực trạng quảnlý phối hợp quan chức ban hành, hồn thiện chế sách liênkếtnhàtrườngdoanhnghiệpđàotạonguồnnhânlựcngànhmayKết khảo sát quảnlý sở vật chất, tài liênkếtđàotạonguồnnhânlựcngànhmaynhàtrườngdoanhnghiệpKết khảo sát thực trạng quảnlýquảnlý hệ thống kết nối tư vấn, hướng nghiệp – dạy nghề – giới thiệu việc làm Kết khảo sát thực trạng quảnlýliênkết kiểm tra, giám sát, đánh giá kếtđàotạoKết khảo sát thực trạng yếu tố tác động đến quảnlýliênkếtnhàtrườngdoanhnghiệpđàotạonguồnnhânlựcngànhmaythànhphốHồChíMinh Tính cần thiết biện pháp đề xuất Tính khả thi biện pháp đề xuất So sánh tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp Tổng hợp kết học tập nhóm hai sở thử nghiệm Tổng hợp điểm số đánh giá kếtđàotạo sau tác động thử nghiệm DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỔ 78 80 87 92 94 97 99 100 102 103 106 142 144 146 154 157 TT Tên biểu đồ Nội dung Trang Biểu đồ 4.1 Tính cần thiết biện pháp đề xuất 144 Biểu đồ 4.2 Tính khả thi biện pháp đề xuất 146 Biểu đồ 4.3 Sự tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp 147 Biểu đồ 4.4 Kết học tập hai nhóm sở thử nghiệm 155 Biểu đồ 4.5 trước thử nghiệm Kết học tập hai nhóm sở thử nghiệm 155 Biểu đồ 4.6 trước thử nghiệm Kết học tập hai nhóm sở thử nghiệm sau tác động thử nghiệm 158 Biểu đồ 4.7 Kết học tập hai nhóm sở thử nghiệm sau tác động thử nghiệm 158 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước xu phát triển xã hội, hội nhập quốc tế nhu cầu đàotạonguồnnhânlực chất lượng cao lĩnh vực, đáp ứng đòi hỏi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Đảng ta chủ trương: “Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, học tốt, quảnlý tốt; cơ cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo…” [13, tr.122] Trong thời kỳ hội nhập, giáo dục đại học nói chung, đàotạo nghề nói riêng đạt thành tựu to lớn quy mô phát triển, chất lượng hiệu quả, đóng góp xứng đáng vào nghiệpđàotạonguồnnhânlực lao động lĩnh vực đất nước công phát triển kinh tế - xã hội địa phương, thànhphố lớn Trong năm qua, ngành dệt may trở thànhngànhtrọng điểm, mũi nhọn xuất Từ năm 2010 đến nay, hàng năm đạt kim ngạch xuất 8-9 tỷ USD Ngành dệt may vừa góp phần tăng tích lũy cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế đất nước vừa tạo hội cho Việt Nam hòa nhập kinh tế với khu vực giới, xét từ góc độ thương mại quốc tế, Ngành dệt may đánh giá ngành mà Việt Nam có lợi so sánh tận dụng nguồnnhân công đơng đảo có tay nghề Với phát triển kinh tế, sản xuất sản phẩm ngànhmay ngày có chất lượng cao có xu hướng phát triển mạnh; để đáp ứng nhu cầu đó, mơ hình liênkếtđàotạonguồnnhânlựcngànhmay đặt yêu cầu cao chất lượng, chương trình nội dung, tổ chức dạy học, sở vật chất, đội ngũ giáo viên, phong cách quảnlý nhằm tạo nên diện mạo mới, góp phần đàotạonguồnnhânlực chất lượng cao ngành may, đáp ứng đòi hỏi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thực tiễn cho thấy, lực lượng lao động lành nghề yếu tố quantrọng định phát triển kinh tế xã hội quốc gia dựa phát triển sản xuất Thế giới ngày nay, thay đổi diễn ngày, phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật thúc đẩy ngành nghề sản xuất phát triển Các công nghệ, kỹ thuật mới, loại vật liệu ứng dụng vào sản xuất đòi hỏi người lao động phải đàotạo trình độ lành nghề định đáp ứng phát triển Hiện nay, Việt Nam nhiều trường dạy nghề thực đàotạo nghề với quy mô tương đối lớn cấu ngành nghề phong phú Tuy nhiên trường dạy nghề bộc lộ nhiều hạn chế, cải cách giáo dục chưa mang lại hiệu quả, thiếu gắn kếtđàotạo thị trường lao động gây tình trạng sinh viên thất nghiệp nhiều trường, dẫn đến việc dư thừa lao động gây lãng phí lớn Mặt khác, nhiều doanhnghiệp nước thay đổi tư duy, trọng đổi công nghệ, tuyển chọn nguồnnhânlực chất lượng cao để cạnh tranh với doanhnghiệp khu vực Do đó, tồn vong mình, doanhnghiệp khơng chọn lao động giá rẻ trước mà thay vào lao động có sức cạnh tranh, có kỹ sử dụng công nghệ tiên tiến…Mặt khác, Cuộc cách mạng cơng nghệ 4.0 đòi hỏi trường cao đẳng nghề phải chuẩn bị đủ số lượng nhânlực cho doanhnghiệp dệt may phù hợp với lĩnh vực có khả ứng dụng cơng nghệ 4.0 Đồng thời phải đàotạo lại số lượng nhânlực trực tiếp doanhnghiệp dệt may để họ tiếp cận với công nghệ vận hành robot dây chuyền có tính tự động hóa cao Các trường cao đẳng nghề cần chủ động kết nối nhiều với doanhnghiệpđào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, phải xem doanhnghiệp thị trường mình, sinh viên đàotạo để đáp ứng nhu cầu công việc cho doanhnghiệp Thực tiễn quảnlý cho thấy, “Cung” đàotạotrường dạy nghề đưa chủ yếu dựa khả trường, mà chưa tính đến “Cầu” 225 PHỤ LỤC 21 MỨC ĐỘ LIÊNKẾT VỀ NHÂN SỰ GIỮANHÀTRƯỜNGVÀDOANHNGHIỆP Mức độ đánh giá TT Nội dung liênkết Đối Rất tượng thuờng xuyên Không xuyên thoảng 2,7 10 62,8 24,5 sư, công nhân lành nghề Giáo viên 2,3 15,7 58,5 23,5 9,1 20,3 49 21,6 Nhàtrường giới thiệu sinh Sinh viên 15 25,8 46,2 13 viên xuất sắc sau Giáo viên 18,5 40,1 34,4 12 33,3 42,9 11,8 14,6 28,9 37,5 19 đến giảng dạy doanhnghiệp Thỉnh Sinh viên Doanhnghiệp cử kỹ Thường Doanhnghiệptrường đến làm việc DoanhdoanhnghiệpnghiệpNhàtrường cử giáo viên đến học tập nâng cao Giáo viên nghiệp vụ doanhnghiệp PHỤ LỤC 22 MỨC ĐỘ LIÊNKẾT VỀ QUẢNLÝĐÀOTẠO CỦA NHÀTRƯỜNG 226 VÀDOANHNGHIỆP Mức độ đánh giá (%) TT Nội dung liênkết Đối tượng Doanhnghiệp có tham gia Sinh viên vào việc tuyển sinh Giáo viên Nhàtrường không? DoanhnghiệpDoanhnghiệp có tham gia Sinh viên vào việc đánh giá tốt nghiệp sinh viên Giáo viên không? Doanhnghiệp Rất thuờng xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không 0 35,4 64,6 33,2 61,8 6,7 35,8 57,5 52,5 37,5 9,5 49,7 35,8 6,5 12,4 52,8 28,3 PHỤ LỤC 23 TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 227 Cần thiết TT Các biện pháp Khả thi X Thứ bậc ∑ X Thứ bậc Giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm cho chủ thể liênkết 155 đàotạonhàtrườngdoanhnghiệp 2.73 155 2.76 Tổ chức thực hiệu liênkết xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình 155 đàotạo 2.60 155 2.73 Đa dạng hố hình thức liênkết thay đổi quan niệm chủ thể quan 155 hệ liênkết hợp tác nhàtrườngdoanhnghiệp 2.65 155 2.71 Ban hành, hồn thiện chế sách liênkếtđàotạonhàtrường 155 doanhnghiệp 2.69 155 2.69 Phát triển hệ thống kết nối tư vấn, hướng nghiệp – dạy nghề – giới thiệu 155 việc làm – doanhnghiệpthành lập Hội đồng Trường – Ngành 2.56 155 2.60 2.71 155 2.65 ∑ Tăng cường vai trò doanhnghiệp kiểm tra, giám sát đánh giá 155 kếtđàotạo PHỤ LỤC 24 SO SÁNH TƯƠNG QUANGIỮA TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 228 Tính cần thiết Tính khả thi Điểm trung TT Điểm trung D D2 bình ( X ) Thứ bậc bình ( X ) Thứ bậc BP1 2.73 2.76 0 BP2 2.60 2.73 BP3 2.65 2.71 1 BP4 2.69 2.69 1 BP5 2.56 2.60 0 BP6 2.71 2.65 -3 PHỤ LỤC 25 TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM * Tổng hợp kết học tập nhóm hai sở trước thử nghiệm Cơ sở TN Nhóm Tổng số người học tham gia Dưới TB (0 < điểm) Điểm trung bình ( X ) (5 < điểm) Điểm (7 < điểm) Điểm giỏi (9 < 10 điểm) SL % SL % SL % SL % Cơ sở TN 55 0 25 45.45 27 49.09 5.45 TN ĐC 55 0 26 47.27 26 47.27 5.45 Cơ sở TN 57 0 28 49.12 26 45.61 5.26 TN ĐC 57 0 26 45.61 28 49.12 5.26 * Tổng hợp điểm số đánh giá kếtđàotạo sau tác động thử nghiệm 229 Cơ sở TN Nhóm Tổng số người học tham gia Dưới TB (0 < điểm) Điểm trung bình ( X ) (5 < điểm) Điểm (7 < điểm) Điểm giỏi (9 < 10 điểm) SL % SL % SL % SL % Cơ sở TN 55 0 19 34.54 32 58.18 7.27 TN ĐC 55 0 21 38.18 31 56.36 5.45 Cơ sở TN 57 0 20 35.08 33 57.89 7.02 TN ĐC 57 0 23 40.35 31 54.38 5.26 230 PHỤ LỤC 26 NGÀNH DỆT MAYTRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN Những năm gần đây, ngành dệt may Việt Nam có tăng trưởng nhanh, kim ngạch xuất hàng dệt may đứng đầu nhóm mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam (chỉ đứng sau dầu thô) Ngành dệt may thu hút số lượng lớn lao động tăng không ngừng hàng năm Tuy nhiên, ngành Dệt may Việt Nam đối diện với thách thức, đặc biệt áp lực cạnh tranh giành lao động nội ngành ngày nghiêm trọng, doanhnghiệp lo ngại đầu tư sản xuất nguồnnhânlực dệt may Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng Phát triển nguồnnhânlực cho ngành dệt may hướng đến liênkết bền vững sở đàotạo cấp thiết, nhằm đảm bảo nguồnnhânlực đáp ứng cho nhu cầu phát triển cạnh tranh Mục tiêu chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 phát triển ngành dệt may trở thànhngành công nghiệptrọng điểm, mũi nhọn xuất khẩu; đáp ứng ngày cao nhu cầu tiêu dùng nước; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả cạnh tranh, hội nhập vững kinh tế khu vực giới Thực mục tiêu chiến lược trên, công việc trước mắt phát triển nguồnnhânlực số lượng chất lượng cho phát triển bền vững ngành; trọngđàotạo cán quản lý, cán kỹ thuật, công nhân lành nghề nhằm tạo đội ngũ doanhnhân giỏi, cán bộ, công nhân lành nghề, chuyên sâu…Ở số doanhnghiệp dệt may, tình hình thiếu hụt lao động gay gắt khơng Theo tập đồn dệt may Việt Nam, tình trạng đẫn đến tượng tranh giành lao động nội ngành diễn ngày trầm trọng Các doanhnghiệp e dè đầu tư phát triển sản xuất 231 ngại nguồnnhânlực vừa thiếu lại vừa yếu, khó khăn lớn cạnh tranh, giá hay chất lượng mà nhânlực Một số doanhnghiệpmay tun bố “nếu có trườngđàotạo cơng nhânmay để cung cấp cho doanhnghiệp may, nhận tất cả, khơng sót học sinh nào” Trong đó, nguồnnhânlực cung ứng cho ngành dệt may vốn thiếu, thời gian gần trầm trọng, nhiều doanhnghiệp dệt may tuyển đủ công nhân để đảm bảo đơn hàng dẫn đến tình trạng tranh giành lao động doanhnghiệp dệt may Đội ngũ kỹ thuật viên nhân viên thiết kế mẫu thiếu trầm trọng từ lâu chưa cải thiện đáng kể Theo chúng tôi, nguyên nhân khiến cho tỷ lệ di chuyển lao động doanhnghiệp dệt may mức cao từ 18 – 27% (so với tổng số lao động), chí có doanhnghiệp dệt may mức biến động lên đến 30-40%, tỷ lệ tuyển (so với tổng số lao động) mức 35% Mức biến động tăng lên mức báo động Lãnh đạo tập đoàn dệt may Việt Nam đưa tranh khái quát ngành dệt may khiến sở đàotạo không khỏi băn khoăn: “chất lượng sản phẩm không đồng đều, suất lao động thấp, giá thành cao, mẫu mã đơn giản, lực xúc tiến bán hàng yếu, chưa đảm bảo giao hàng thời hạn, chưa có thương hiệu…” Vàhọ tất vấn đề khắc phục có nguồnlực đáp ứng yêu cầu Các vấn đề khắc phục phát triển nguồnnhânlực đáp ứng yêu cầu đặt ngành Trước thực trạng trên, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định việc hỗ trợ kinh phí đàotạonguồnnhânlực cho tập đoàn dệt may Việt Nam, tạo sở để phát triển nguồnnhânlực cho dệt may Việt Nam Theo đó, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu việc quản lý, sử dụng số kinh phí bổ sung thực theo quy định hành Kỹ sư, công nhân dệt may nghề có hội tốt, “hiện nay, nhiều doanhnghiệp Việt Nam lo lắng tình trạng 232 thiếu hụt lao động có tay nghề cao, khả Anh ngữ thành thạo, kinh nghiệm quảnlý Hai số nhiều ngành nghề có nhu cầu tuyển dụng cao Việt Nam kỹ sư nghiên cứu viên Bên cạnh đó, Việt Nam có mục tiêu đàotạo phát triển gần 20.000 kỹ sư kỹ thuật viên đến năm 2020 nhằm đáp ứng phát triển ngành điện tử, dệt may…Ngành dệt may cần đàotạonhân sự, kỹ sư mới, đáp ứng nhu cầu chế tạo sản phẩm đặc thù, chất liệu thân thiện môi trường, sản xuất theo công nghệ đặc biệt, đa Sản phẩm dệt may tương lai phải đáp ứng nhiều chức khác đủ sức chinh phục thị trường Thị trường cũ khó cạnh tranh, nên kỹ sư chuyên viên nghiên cứu dệt may cần có nhìn tương lai, hiểu thị trường phát triển nào, ví dụ cần phải chế tạo loại áo khơng dính bẩn, áo thơng báo tình trạng sức khoẻ người mặc… Chính phủ cử nhóm chuyên viên nước học chuyên ngành dệt may thời gian tới Và điều chứng tỏ hội việc làm ngành kỹ sư Việt Nam dành cho sinh viên khả quan MỘT SỐ ĐIỂN HÌNH LIÊNKẾTGIỮANHÀTRƯỜNGVÀDOANHNGHIỆPTRONGĐÀOTẠONGUỒNNHÂNLỰCNGÀNHMAYỞTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH Trước yêu cầu chất lượng đàotạo xuất phát từ đòi hỏi cấp bách nhân chất lượng cao doanhnghiệp may, nên năm gần số trường cao đẳng kỹ thuật địa bàn thànhphốHồChíMinh bắt tay với doanhnghiệp để liênkếtđào tạo; điển hình phải kể đến số trường sau: Trường Cao đẳng đẳng kinh tế kỹ thuật nghiệp vụ Nguyễn Tất Thành xây dựng chương trình đàotạo cho 20 ngành cao đẳng 15 ngành trung cấp chuyên nghiệp với 22.000 sinh viên, học sinh theo học Nhàtrường đưa giá trị cốt lõi, giá trị giáo dục đàotạo phải đáp ứng yêu cầu xã 233 hội, phải gắn với việc làm, gắn với thực học, thực hành, thực danh thực nghiệp Vì vậy, trường sớm thành lập phận chuyên trách công tác với tên gọi trung tâm quan hệ doanhnghiệphỗ trợ học sinh, sinh viên nhằm đẩy mạnh hợp tác, kết nối doanhnghiệp gắn đàotạo với thực tiễn, quảnlý thực tập, quảnlý theo dõi tình hình việc làm sinh viên sau tốt nghiệp khảo sát đánh giá doanhnghiệp sản phẩm đàotạotrường Tính đến nay, tỷ lệ sinh viên hàng năm có việc làm tăng lên 90% Đến nay, trung tâm giới thiệu việc làm cho 2.000 sinh viên cao đẳng trung cấp, đạt tỷ lệ gần 79% số lượng sinh viên có nhu cầu việc làm Bên cạnh đó, nhàtrường đưa vào sử dụng cổng thông tin việc làm phục vụ cho học sinh, sinh viên có nhu cầu tìm việc Đây trườngtrường đại học, cao đẳng nước thực việc giới thiệu việc làm mạng cho học sinh, sinh viên đến có 400 doanhnghiệp đăng ký tuyển dụng nhânngành nghề khác với 1.000 đầu việc cổng thông tin Tại Trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật Phú Lâm, Khoa Công nghệ may & Thiết kế thời trang trường năm trước đàotạo hệ trung cấp Từ năm 2012 trường mở rộng thêm lớp hệ cao đẳng thuộc chuyên ngànhmay chuyên ngành Công nghệ may thiết kế thời trang Trong q trình đào tạo, trường ln gắn bó chặt chẽ với đơn vị doanhnghiệp mà có học sinh thực tập tốt nghiệp, mối liên hệ giao lưu khoa doanhnghiệp để tiến mạnh công tác đàotạo bồi dưỡng giáo viên nâng cao, cập nhật kiến thức chuyên môn doanhnghiệp Bên cạnh đảm bảo học sinh đàotạo có kiến thức khoa học cập nhật vững vàng, có kỹ nghề nghiệpthành thạo trình độ tư sáng tạo thực tế Song song giảng viên Khoa Dệt may luân phiên tham quan thực tế công ty may năm Các doanhnghiệp tiêu biểu có mối quan hệ hợp tác 234 thân thiết với Nhàtrường bao gồm: Mối quan hệ doanh nghiệp: Công ty cổ phần May Quốc Tế Thắng Lợi, Công ty May Viking Việt Nam, Công ty cổ phần May Phú Thịnh, Nhà Bè… Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex thànhphốHồChíMinh đơn vị trực thuộc Tập đồn Dệt May Việt Nam, có nhiệm vụ đàotạonguồnnhânlực có chất lượng cao cho đất nước, nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ có hiệu Trong năm gần đây, năm trường cung cấp cho xã hội 2.000 lao động tất chuyên ngànhđàotạo Đồng thời, nhàtrường thực nhiệm vụ bồi dưỡng ngắn hạn cho hàng ngàn học viên cán quảnlýdoanhnghiệpngành dệt may phía Nam Trong năm học 2014- 2015, Nhàtrường dự kiến tuyển sinh 2000 tiêu có 300 tiêu thuộc chuyên công nghệ may 200 tiêu chuyên ngành thiết kế thời trang Trường đổi chương trình đào tạo, kịp thời nắm bắt nhu cầu lao động, bám sát hoạt động sản xuất doanh nghiệp, dự báo phát triển ngành để xây dựng chương trình đàotạo phù hợp, đưa giải pháp, đáp ứng nhu cầu nguồnnhânlực cho doanh nghiệp, doanhnghiệpngành Dệt May Việt Nam Trường mở rộng liênkết với trường Đại học uy tín nước, doanhnghiệp Tập đoàn Dệt May Việt Nam để đàotạonguồnnhânlực chất lượng, đáp ứng yêu cầu doanhnghiệpHiệntrườngliênkết với trường Đại học Bách khoa Hà Nội đàotạo lớp đại học chức công nghệ dệt Tổng cơng ty Cổ phần may Hòa Thọ; Cao đẳng nghề May thời trang Tổng công ty Cổ phần May Việt Tiến, Công ty Cổ phần may Vĩnh Tiến, Công ty Cổ phần may Tây Đô, Công ty Cổ phần dệt may Huế, Tổng công ty Cổ phần mayNhà Bè; trung cấp chuyên nghiệp Sửa chữa khai thác thiết bị khí ngànhmay Cơng ty Cổ phần may Tiền Tiến…Trường tập đoàn Bộ Lao động Thương binh & Xã hội giao nhiệm vụ đàotạo nghề cho 235 nông thôn theo định 1962 Chính phủ Ngồi Trường hợp tác với Trường Đại học Quốc gia Singapore, Trung tâm điều phối đàotạo nâng cao việc làm (KWB) Đức…nhằm xây dựng chương trình hợp tác đàotạongành nghề Trên số trường hợp tiêu biểu vấn đề liênkếtđàotạonhàtrườngdoanh nghiệp; nhiên nội dung vấn đề liênkết thực chất trường dừng lại việc liênkếtnhân sự, liênkết thông tin Một số trường cao đẳng lại việc hợp tác với doanhnghiệpmay chưa có nhiều Để đánh giá thực trạng vấn đề tác giả tiến hành khảo sát thông tin với đối tượng đại diện sinh viên, cựu sinh viên, giáo viên, cán quảnlý giáo dục, quảnlýdoanhnghiệp Ngoài điểm sáng việc liên kết, phần lớn nhàtrường lại chưa có liênkết hợp tác với doanhnghiệpmay địa bàn có hiệu liênkết chưa cao mức độ nội dung liênkết chưa nhiều NHỮNG KINH NGHIỆM QUẢNLÝLIÊNKẾTGIỮANHÀTRƯỜNGVÀDOANHNGHIỆPTRONGĐÀOTẠONGUỒNNHÂNLỰCNGÀNHMAYỞTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH * Kinh nghiệm tăng cường trao đổi thông tin nhàtrườngdoanhnghiệpquảnlýliênkếtđàotạo Muốn quảnlýliênkếtnhàtrườngdoanhnghiệpđàotạonguồnnhânlựcngành may, trước tiên nhàtrườngdoanhnghiệp cần có đầy đủ thơng tin lẫn Vì vậy, nhàtrườngdoanhnghiệp cần chủ động, tăng cường trao đổi thông tin thông qua buổi hội thảo, tọa đàm, văn Nhàtrườngdoanhnghiệp cần trao đổi thông tin cụ thể nguồn lực, ngành nghề đào tạo, phương hướng phát triển đặt biệt số 236 lượng, chất lượng sản phẩm đàotạo trường; nhu cầu tương lai doanhnghiệp Việc trao đổi thông tin tiền đề quantrọngtạo hiểu biết đầy đủ, tin tưởng lẫn nhau, đồng thời sở để nhàtrườngdoanhnghiệp tiến hành kí kết thỏa thuận, hợp đồng đàotạo tuyển dụng, doanhnghiệp đặt hàng trườngđàotạo chuyên ngành mà doanhnghiệp cần nhânlực với số lượng cụ thể Ngược lại, trường có nhiều thuận lợi việc xây dựng, định hướng phát triển ngànhđàotạo đáp ứng nhu cầu doanhnghiệp xã hội Bên cạnh đó, cần xây dựng diễn đàn nhàtrường – doanhnghiệp tăng cường thông tin mối liên hệ nhàtrườngdoanhnghiệp lên trang thông tin điện tử đơn vị * Kinh nghiệm tiến hành ký kết văn ghi nhớ, thỏa thuận, hợp đồng nhàtrườngdoanhnghiệpquảnlýliênkếtđàotạo Việc liênkếtnhàtrườngdoanhnghiệpđàotạonguồnnhânlựcngànhmay đa phần dược thông qua mối liên hệ cá nhân thay tổ chức bản, đồng thời vấn đề hợp tác chưa thực thành nhu cầu cấp thiết có tính sống từ phía Vì vậy, trườngdoanhnghiệp cần cụ thể hóa mối quan hệ thông qua việc ký kết văn ghi nhớ, thỏa thuận, hợp đồng bên hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ… Trong đó, cần nêu rõ trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn, lợi ích bên quan hệ hợp tác Đây sở quantrọng để tăng cường xây dựng liênkết chặt chẽ nhàtrườngdoanhnghiệp Các trườngdoanhnghiệp cần hợp tác xây dựng kế hoạch phát triển nguồnnhânlực dài hạn, rõ ràng, có tính hệ thống, phù hợp với xu phát triển nhu cầu địa phương, khu vực đất nước Ngoài ra, nhàtrườngdoanhnghiệp cần thành lập Ban hợp tác nhàtrường – doanhnghiệp đơn vị để xúc tiến liênkếtnhàtrường với doanhnghiệpNhàtrường 237 doanhnghiệp cần tăng cường đạo, quan tâm tạo điều kiện để Ban hợp tác trường – doanhnghiệp trì hoạt động thường xun, có chương trình làm việc cụ thể, đảm bảo chi phí để hoạt động góp phần quantrọng việc xây dựng liênkết chặt chẽ nhàtrưởngdoanhnghiệpđàotạonguồnnhânlựcngànhmay * Kinh nghiệm phối hợp triển khai hoạt động chung nhàtrườngdoanhnghiệpquảnlýliênkếtđàotạo Từ kết thực tiễn thể liênkếtnhàtrườngdoanhnghiệpđàotạonguồnnhânlựcngànhmay mang lại nhiều lợi ích cho phía vấn đề phối hợp triển khai hoạt động chung nhàtrườngdoanhnghiệp hoàn toàn phù hợp, khả thi Nhàtrườngdoanhnghiệp phối hợp tổ chức hội thảo, hội nghị khoa học, đăng ký thực tiễn đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bên cạnh đó, nhàtrườngdoanhnghiệp thực hoạt động chung trình đàotạo sinh viên nhàtrường mời cán doanhnghiệp có trình độ chun mơn tốt, có kinh nghiệm cơng việc thực tiễn, có nghiệp vụ sư phạm tham gia giảng dạy, hướng dẫn đồ án, luận văn tốt nghiệp sinh viên Ngược lại doanhnghiệphỗ trợ nhàtrường sở vật chất trang thiết bị, phòng thí nghiệm nhằm phục vụ trình đàotạonhàtrường Các doanhnghiệptạo điều kiện để giảng viên trường tham gia học tập kinh nghiệm, tiếp cận với công nghệ nhằm bổ sung kinh nghiệm thực tiễn cho giảng viên Các trường cần cải tiến chương trình đàotạo tăng cường thời lượng mơn học thực hành, chuẩn đầu đáp ứng yêu cầu doanhnghiệp Bên cạnh đó, doanhnghiệp tham gia vào trình tư vấn, thẩm định chương trình đàotạonhàtrường hoạt động tư vấn, tuyển dụng việc làm 238 * Kinh nghiệm tăng cường hoạt động chuyển giao công nghệ nhàtrườngdoanhnghiệpquảnlýliênkếtđàotạo Sự liênkếtnhàtrườngdoanhnghiệpđàotạonguồnnhânlựcngànhmaytạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động chuyển giao cơng nghệ, việc áp dụng cơng trình nghiên cứu khoa học giảng viên cụ thể hóa vào q trình sản xuất doanh nghiệp, đồng thời đem lại nguồn kinh phí đáng kể hỗ trợ hoạt động nghiên cứu giảng viên nhàtrường Về phía doanhnghiệp hưởng lợi áp dụng cơng trình nghiên cứu khoa học vào thực tiễn sản xuất Bên cạnh đó, doanhnghiệp đặt hàng nhàtrường đề tài nghiên cứu khoa học nhằm cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm Các trường triển khai nghiên cừu chuyển giao kết cho doanhnghiệp Đối với đề tài có quy mơ lớn, sinh viên nhàtrường có hội tham gia thực đề tài nhánh Điều góp phần tăng cường lực nghiên cứu cho sinh viên đẩy mạnh phong trào nghiên cứu khoa học sinh viên nhàtrường * Kinh nghiệm trọng vai trò cựu sinh viên mối liên hệ nhàtrườngdoanhnghiệpliênkếtđàotạo Cựu sinh viên người am hiểu nhàtrườngdoanh nghiệp, đồng thời người mong muốn xây dựng, thúc đẩy liênkếttrườngdoanhnghiệpđàotạonguồnnhânlực Vì nhàtrườngdoanhnghiệp cần nâng cao vai trò cựu sinh viên liênkếttrườngdoanhnghiệp Các trường cần thành lập, củng cố đẩy mạnh hoạt động hội cựu sinh viên Bên cạnh đó, cần lựa chọn cá nhân cựu sinh viên có đủ lực chun mơn tham gia vào q trình đàotạonhàtrường Về phía doanhnghiệp cần trọng phát huy vai trò cựu sinh viên liênkết với nhà trường, xem cựu sinh viên cấu nối quantrọng mối quan hệ bền vững nhàtrườngdoanhnghiệp Bản thân cựu 239 sinh viên phải nhận thức vai trò, trách nhiệm thân nhàtrườngdoanh nghiệp, góp phần xây dựng phát triển liênkết chặt chẽ nhàtrường – doanhnghiệpđào tạo, cần đảm bảo lợi ích phía * Kinh nghiệm tăng cường hỗ trợ hợp tác quốc tế nhàtrườngdoanhnghiệpliênkếtđàotạoTrong bối cảnh tồn cầu hóa diễn sâu sắc mạnh mẽ nay, thân trườngdoanhnghiệp phải đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế Thông qua liênkết xây dựng, trườngdoanhnghiệp giới thiệu chia kinh nghiệm, hỗ trợ lẫn hợp tác với đối tác nước Các trườngdoanhnghiệp xây dựng đề án, dự án quy mơ quốc tế có tính họp lý khả thi cao thông qua phối hợp nhân lực, tài chính, sở vật chất bên Nhờ vậy, hoạt động hợp tác quốc tế trườngdoanhnghiệp đẩy mạnh góp phần làm tăng uy tính, thương hiệu tăng cường nguồn kinh phí, sở vật chất trang thiết bị đơn vị Đồng thời thông qua hoạt động hỗ trợ hợp tác quốc tế, liênkếttrườngdoanhnghiệp phát triển tốt Tóm lại, bối cảnh nước ta ngày phát triển tiến trình hội nhập mạnh mẽ với giới nay, mối liên hệ nhàtrườngdoanhnghiệp yếu tố quantrọng xuất phát từ nhu cầu khách quan, dựa quy luật kinh tế, quan hệ cung cầu, đảm bảo hài hòa lợi ích nhà nước lợi ích cho nhàtrườngdoanhnghiệp Mối liên hệ nhàtrườngdoanhnghiệp có ý nghĩa quantrọng việc đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm đàotạonhà trường, đồng thời chất lượng nhânlựcdoanhnghiệp Vì nhàtrườngdoanhnghiệp cần áp dụng giải pháp đồng nhằm xây dựng mối liênkếtnhàtrườngdoanhnghiệp phát triển nguồnnhânlực cho địa phương, khu vực đất nước ... THỰC TIỄN QUẢN LÝ LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH MAY Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 74 3.1 Khái quát đào tạo nguồn nhân lực ngành may thành phố Hồ Chí Minh 74... liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may thành phố Hồ Chí Minh 78 3.4 Thực trạng quản lý liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may thành phố Hồ. .. quản lý liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may thành phố Hồ Chí Minh 115 4.2 Kiểm nghiệm biện pháp quản lý liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành