1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TT TIENG VIET quản lý liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực ngành may ở thành phố hồ chí minh hiện nay

24 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 248,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU chọn đề tài Trước xu phát triển xã hội, hội nhập quốc tế nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực, đáp ứng đòi hỏi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Đảng ta chủ trương: “Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, học tốt, quản tốt; cơ cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo…” [13, tr.122] Trong thời kỳ hội nhập, giáo dục đại học nói chung, đào tạo nghề nói riêng đạt thành tựu to lớn quy mơ phát triển, chất lượng hiệu quả, đóng góp xứng đáng vào nghiệp đào tạo nguồn nhân lực lao động lĩnh vực đất nước công phát triển kinh tế - xã hội địa phương, thành phố lớn Trong nhiều năm qua trường đào tạo nguồn nhân lực ngành may địa bàn thành phố Hồ Chí Minh…đã đạt thành tựu đáng kể nhờ liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp Mơ hình liên kết nhà trường với doanh nghiệp dệt may đào tạo nguồn nhân lực tập trung triển khai đáp ứng nhu cầu lao động, góp phần tích cực vào nâng cao chất lượng đào tạo trường nghề Tuy nhiên, thực tiễn liên kết gặp khó khăn, bất cập luận thực tiễn, nguyên nhân chủ yếu khâu quản Với phát triển kinh tế, sản xuất sản phẩm ngành may ngày có chất lượng cao có xu hướng phát triển mạnh; để đáp ứng nhu cầu đó, mơ hình liên kết đào tạo nguồn nhân lực ngành may đặt yêu cầu cao chất lượng, chương trình nội dung, tổ chức dạy học, sở vật chất, đội ngũ giáo viên, phong cách quản nhằm tạo nên diện mạo mới, góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ngành may, đáp ứng đòi hỏi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hiện nay, Việt Nam nhiều trường dạy nghề thực đào tạo nghề với quy mô tương đối lớn cấu ngành nghề phong phú; nhiên chất lượng đào tạo hầu hết trường dạy nghề chưa cao; người học sau tốt nghiệp trường dạy nghề chưa đáp ứng yêu cầu công việc Một nguyên nhân quan trọng tượng thiếu quản chặt chẽ liên kết nhà trường với doanh nghiệp đào tạo nghề 2 Thực tiễn quản cho thấy, “Cung” đào tạo trường dạy nghề đưa chủ yếu dựa khả trường, mà chưa tính đến “Cầu” tương ứng từ doanh nghiệp; điều dẫn đến cân đối Cung – Cầu đào tạo quy mô, cấu đặc biệt chất lượng, gây lãng phí lớn giảm hiệu đào tạo, mâu thuẫn lớn cần phải giải phương diện luận, thực tiễn giải pháp Quản liên kết đào tạo nguồn nhân lực nhà trường doanh nghiệp có nhiều cơng trình khoa học tác giả nước đề cập đến Tuy nhiên vấn đề: Quản liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may thành phố Hồ Chí Minh chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách bản, hệ thống cụ thể Xuất phát từ trên, tác giả chọn vấn đề: “Quản liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may thành phố Hồ Chí Minh nay” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở luận giải vấn đề luận thực tiễn quản liên kết đào tạo nguồn nhân lực ngành may, luận án đề xuất biện pháp quản liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may thành phố Hồ Chí Minh, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu giả thuyết khoa học 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản mối liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may thành phố Hồ Chí Minh 3.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu quản liên kết trường cao đẳng nghề doanh nghiệp may địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Luận án nghiên cứu trường cao đẳng nghề; tất doanh nghiệp may trừ doanh nghiệp có 100% vốn nước ngồi 3 Địa bàn nghiên cứu: Các trường dạy nghề may doanh nghiệp may địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Thời gian số liệu phục vụ nghiên cứu: từ 2013 đến 3.4 Giả thuyết khoa học Liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may đời sở nhu cầu cạnh tranh chất lượng lao động; quản hoạt động liên kết dựa yêu cầu cao chất lượng đào tạo nhà trường Nếu chủ thể quản xác lập xác mục tiêu, có kế hoạch chiến lược liên kết, trọng triển khai biện pháp quản áp dụng cho trường, doanh nghiệp người học, hoàn thiện thể chế, sách khuyến khích mối quan hệ gắn kết chặt chẽ sở đào tạo với doanh nghiệp; phát triển hệ thống kết nối tư vấn, giới thiệu việc làm cho sinh viên sau trường; đồng thời kết hợp chặt chẽ nhà trường doanh nghiệp kiểm tra, giám sát, đánh giá kết đào tạo nâng cao hiệu quản liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh tương lai sau Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án thực sở quán triệt phép biện chứng vật triết học Mác-Lênin, quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam giáo dục quản giáo dục; đồng thời vận dụng quan điểm tiếp cận hệ thống - cấu trúc; tiếp cận lịch sử-lô gic; tiếp cận cung - cầu tiếp cận thực tiễn thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: Nhóm phương pháp nghiên cứu thuyết Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp hỗ trợ Đóng góp luận án Luận án góp phần làm sáng rõ hệ thống hóa luận quản liên kết đào tạo nguồn nhân lực ngành may nhà trường doanh nghiệp; đặc biệt khái quát hệ thống khái niệm quản liên kết đào tạo, nội dung quản yếu tố tác động đến vấn đề nghiên cứu 4 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may thành phố Hồ Chí Minh, tìm nguyên nhân học kinh nghiệm Đề xuất biện pháp quản liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may thành phố Hồ Chí Minh, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng lao động ngành may xã hội thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ý nghĩa luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa luận Kết nghiên cứu luận án đóng góp vào phát triển chung nghiên cứu khoa học QLGD Góp phần bổ sung, phát triển luận quản đào tạo nói chung, luận quản liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may thành phố Hồ Chí Minh nói riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Qua nghiên cứu thực trạng cung cấp số liệu, tư liệu trung thực liên kết quản liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may thành phố Hồ Chí Minh để giúp lãnh đạo nhà trường doanh nghiệp có sở thực tiễn quản lý, điều hành hoạt động liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực cho sát thực tiễn Luận án đề xuất biện pháp khả thi quản liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may thành phố Hồ Chí Minh nay, qua góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực ngành may nói riêng Kết nghiên cứu đề tài luận án khoa học cho việc vận dụng vào quản liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may; sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nhà quản giáo dục, quản doanh nghiệp nâng cao hiệu quản liên kết đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Kết cấu luận án Luận án kết cấu bao gồm: Phần mở đầu, chương với 12 tiết, kết luận kiến nghị, danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả công bố, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 5 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những nghiên cứu liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực 1.1.1 Những công trình nghiên cứu tác giả nước ngồi Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu về liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực Cụ thể sau: Theo tác giả X.IA Batusep A.E Klimov, N.V Cudmina, IE.A Parapanovara: Q trình đào tạo nghề Liên Xơ năm 70 kỷ XX chia làm giai đoạn tách rời nhau, là: Giai đoạn nảy sinh dự định nghề bước vào học trường nghề; giai đoạn lĩnh hội tri thức, kỹ nghề nghiệp; giai đoạn thích ứng nghề cuối thực hóa phần hoạt động nghề nhà máy, xí nghiệp Chính vậy, tác giả T.V Cuđrisep cho rằng: Quá trình đào tạo nghề chia làm giai đoạn tạo khó khăn lớn trình học dạy nghề, làm cho trình đào tạo nghề trở lên áp đặt không thấy mối quan hệ giai đoạn hình thành nghề nhà trường với nhà máy, xí nghiệp [56] Trong sách: “Nguồn gốc cải quốc gia năm 1776”, tác giả Ađam Smith đề cao kỹ năng, kinh nghiệm người học tích lũy q trình thực tập, thực tế nhà máy, xí nghiệp Tác giả V.E Tra Khơ An cơng trình nghiên cứu đào tạo nghề khẳng định: “trình độ đào tạo công nhân lành nghề nước xã hội chủ nghĩa phụ thuộc nhiều vào kết hợp đắn dạy trường với thực tập sản xuất xí nghiệp… Nếu thiếu nguyên tắc kết hợp dạy học với lao động sản xuất hệ thống dạy nghề đào tạo công nhân lành nghề được.” [56] Các cơng trình nghiên cứu Hoa Kỳ, rõ: để thể mối liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực quản lý, người ta đưa thuật ngữ “Công ty hóa trường đại học” (company universities) để sở đào tạo có đặc điểm để người có kinh nghiệm cơng tác xí nghiệp làm Hiệu trưởng, dùng phương thức “thị trường” để thu hút sinh viên giỏi, mời học giả tiếng đến dạy 6 Trong cơng trình nghiên cứu, nhà giáo dục học người Đức Heinrich Abel cho mơ hình kết hợp đào tạo trường doanh nghiệp sản xuất coi loại hình đào tạo áp dụng rộng rãi toàn quốc Điển hình mơ hình mà ơng gọi Dual System (được nhà nghiên cứu giáo dục Việt Nam gọi “đào tạo kép”, đào tạo song hành hay gọi đào tạo song hành, song tuyến) Chính nhờ mơ hình đào tạonhà trường doanh nghiệp kết hợp chặt chẽ để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu doanh nghiệp [67] 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu tác giả nước Những cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề liên kết đào tạo nguồn nhân lực nhà trường doanh nghiệp dạng đề tài khoa học luận án tiến sĩ; cụ thể sau: Tác giả Lê Hữu Phước Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu về: “Giải pháp thu hẹp khoảng cách đào tạo với thị trường lao động” [39] Đề tài nghiên cứu: “Thực trạng đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp bối cảnh nay” tác giả Phan Minh Hiền (2009) làm chủ nhiệm [24] Đề tài tác giả Hoàng Xuân Trường, năm 2009 nghiên cứu “Một số giải pháp kết hợp đào tạo nhà trường doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề Nghệ An” [51] Đề tài “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề biện pháp tăng cường liên kết trường dạy nghề với doanh nghiệp” thuộc dự án kỹ thuật dạy nghề Tổng Cục Dạy nghề, [50] Tác giả Trần Khắc Hoàn, luận án tiến sĩ “Tăng cường mối quan hệ nhà trường đơn vị sản xuất” phân tích đưa hệ thống giải pháp tăng cường mối quan hệ nhà trường đơn vị sản xuất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo [25] Luận án tiến sĩ tác giả Trần Anh Tài (2009) nghiên cứu vấn đề “Gắn đào tạo với sử dụng, nhà trường với doanh nghiêp” đưa giải pháp gắn kết đào tạo với sử dụng, nhà trường với xã hội [47].Trong nghiên cứu đề tài:“Hợp tác doanh nghiệp nhà trường bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục-đào tạo” tác giả Nguyễn Văn Tứ cho rằng: Cần gắn chặt mối quan hệ hợp tác doanh nghiệp sở đào tạo để góp phần xây dựng, thực chuẩn đào tạo nguồn nhân lực hay đào tạo nhân lực có chất lượng cao, [55] Tác giả Phạm Văn Nam (2014) luận án tiến sĩ kinh tế: “Nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học thơng qua hợp tác trường đại học khối kinh tế doanh nghiệp địa bàn Hà Nội” khẳng định thiết phải có hợp tác nhà trường doanh nghiệp, đồng thời phải giải loạt vấn đề hai phía quan tâm [36] 1.2 Những nghiên cứu quản liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực Bàn lợi ích hợp tác liên kết đào tạo, tác giả: Kathrin Hoeckel (2008), Costs and Benefits in Vocational Education and Training.); Lisbeth Lundahh Theodor Sander [66] (Lisbeth Lundahh and Theodor Sander (1998), Vocational Education and training in Germany and Sweden, TNTEE publications volume 1, August, Sweden); Rita Nikolai Chrisstian Ebner [68] (Rita Nikolai and Christian Ebner (2011), The links between vocational training and higher education in Switzerland, Austria and Germany, Presentation at the ECER 2011 Conference in Berlin) luận giải cấp độ lợi ích: Cấp độ vi mô (lợi ích cá nhân); cấp độ trung gian (lợi ích doanh nghiệp) cấp độ vĩ mơ (lợi ích xã hội) Tác giả G.A Iva nốp (1982) đề xuất giải pháp để quản liên kết đào tạo đảm bảo lợi ích cho bên tham gia [29] Các tác giả Ann Dykman, David R.Mandel [62], Chana Kaspipar, Se-Yung Lim, Alexander Schnarr; Wu Quanquan [64] đề cập đến giải pháp liên kết mang lại hiệu tích cực đào tạo xí nghiệp, nơi sản xuất [69], 1.2.2 Những cơng trình nghiên cứu tác giả nước Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Xuân Vinh (2008) đề tài: “Nghiên cứu luận khoa học giải pháp chiến lược phát triển dạy nghề tỉnh Nghệ An q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa hội nhập quốc tế” đề xuất hệ thống giải pháp phát triển dạy nghề đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa- đại hóa hội nhập quốc tế địa phương [58] Tác giả Nguyễn Văn Anh (2009) luận án tiến sĩ giáo dục: “Phối hợp đào tạo sở dạy nghề doanh nghiệp khu công nghiệp” đề xuất nhóm giải pháp tăng cường phối hợp đào tạo sở dạy nghề doanh nghiệp [1] Tác giả Đào Thị Thanh Thủy (2009) với luận án tiến sĩ đề tài: “Quản đào tạo đội ngũ nhân lực kĩ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung đến năm 2020”, đề xuất giải pháp phù hợp với đặc thù khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung đến năm 2020 [49] Về cơng trình nghiên cứu quản đào tạo nguồn nhân lực dệt may có số cơng trình nghiên cứu như: Tác giả Phạm Minh Phương (2009) đề tài luận án tiến sĩ: “Nghiên cứu mô hình quản đào tạo, bồi dưỡng nhân lực doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam” [40]; tác giả Nguyễn Thị Bích Thu (2011)“nghiên cứu đề tài:“Phát triển mơ hình liên kết bền vững sở đào tạo doanh nghiệp dệt may xu hướng hội nhập WTO” [48] Tác giả Nguyễn Tuyết Lan (2015), luận án tiến sĩ quản giáo dục; “Quản liên kết đào tạo trường cao đẳng nghề với doanh nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực” 1.3 Khái quát kết cơng trình nghiên cứu vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 1.3.1 Khái quát kết cơng trình nghiên cứu Liên kết đào tạo nguồn nhân lực lao động nhà trường doanh nghiệp ngành nghề nhiều nước giới tác giả nước quan tâm nghiên cứu, hình thành hệ thống sở luận, thực tiễn kinh nghiệm liên kết đào tạo nguồn nhân lực nhà trường doanh nghiệp Mặt khác, cách tiếp cận chung toàn diện nhà giáo dục phù hợp cho liên kết đào tạo nguồn nhân lực nước ta Các quan điểm hướng đến tìm giải pháp phát triển liên kết đào tạo nguồn nhân lực nhằm áp dụng cho cấp sở (trường, doanh nghiệp người học nghề) bao hàm khâu quản liên kết như: Liên kết xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình, đổi phương pháp đào tạo; Liên kết nhằm tăng cường nguồn nhân – tài – vật lực cho đào tạo nghề; Liên kết tổ chức q trình đào tạo thơng tin – dịch vụ Đồng thời tìm giải pháp nhằm hồn thiện thể chế, sách khuyến khích quan hệ trường ngành như: quy định phối hợp ban hành chương trình khung đào tạo ngành nghề thống toàn quốc; qui định kiểm tra việc cập nhật công nghệ, dây chuyền sản xuất thực tế tiên tiến, đại nội dung chương trình; đại diện doanh nghiệp Hội đồng tuyển sinh, Hội đồng đánh giá cấp văn chứng nghề, trách nhiệm nghĩa vụ họ; sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nhà xưởng, trang thiết bị vào việc đào tạo nghề; phát triển sở dạy nghề doanh nghiệp; xây dựng hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động nói chung thị trường lao động qua đào tạo nghề; kết nối hệ thống tư vấn, hướng nghiệp – dạy nghề – tư vấn giới thiệu việc làm – doanh nghiệp; thành lập Hội đồng trườngngành quốc gia… 1.3.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Khi nghiên cứu quản liên kết đào tạo nguồn nhân lực ngành may nhà trường doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh nước ta số vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu sau: Thứ nhất, luận quản liên kết đào tạo nguồn nhân lực ngành may nhà trường doanh nghiệp chưa quan tâm nghiên cứu cách đầy đủ thấu đáo, khái niệm bản, nội dung quản liên kết yếu tố tác động đến hoạt động này, cần có phân tích, khái qt chun sâu vấn đề này, tạo sở luận vấn đề nghiên cứu Thứ hai, thực trạng hoạt động liên kết quản liên kết đào tạo nguồn nhân lực ngành may nhà trường doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế đầu tàu đất nước chưa cơng trình nghiên cứu quan tâm làm rõ; cần có phân tích, đánh giá khách quan thực trạng này, tạo sở thực tiễn đưa giải pháp vấn đề Thứ ba, thực tiễn đòi hỏi cần có giải pháp có tính hiệu khả thi cao quản liên kết đào tạo nguồn nhân lực ngành may nhà trường doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, từ khâu xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiệu chương trình, nội dung liên kết đào tạo, đa dạng hóa hình thức liên kết, đạo đổi phương thức đánh giá kết đào tạo, đảm bảo điều kiện cho liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may thành phố Hồ Chí Minh; góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dệt may, đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất tiêu dùng xã hội bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế nay; vấn đề trọng yếu mà đề tài khoa học luận án phải nghiên cứu giải Kết luận chương Trên sở tham khảo cơng trình nghiên cứu trên, để bao qt tồn diện khía cạnh vấn đề liên kết đào tạo nhà trường doanh nghiệp, từ nghiên cứu kế thừa phát triển, làm rõ sở luận thực tiễn, đề xuất giải pháp mang tính hiệu tính khả thi quản liên kết đào tạo nguồn nhân lực ngành may nhà trường doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Chương CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH MAY 10 2.1 Những vấn đề luận liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may 2.1.1 Liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực 2.1.1.1 Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực: Đào tạo nguồn nhân lực, là: Q trình chuyển giao có hệ thống, có phương pháp kinh nghiệm, tri thức, kĩ kĩ xảo nghề nghiệp, chuyên môn, đồng thời bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cần thiết chuẩn bị tâm cho người học vào sống lao động tự lập góp phần xây dựng bảo vệ đất nước 2.1.1.2 Khái niệm liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực Liên kết đào tạo nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực, hợp tác, phối hợp sở đào tạo sở sản xuất để thực công việc đó trình đào tạo, nhằm góp phần phát triển nghiệp đào tạo nhân lực cho đất nước đồng thời mang lại lợi ích cho bên 2.1.2 Liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may 2.1.2.1 Khái niệm liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may Liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may tổng hợp cách thức hợp tác, phối hợp nhà trường doanh nghiệp đào tạo người lao động có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp thị trường lao động ngành may 2.1.2.2 Vai trò liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may Liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực xu tất yếu góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, yếu tố then chốt để trường nâng cao chất lượng đào tạo định thương hiệu, chí sống mình, bối cảnh hội nhập tồn cầu xu phổ biến giới Góp phần giúp cho sinh viên trường có việc làm, đồng thời giải nhanh chóng vấn đề nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, thúc đẩy việc đào tạo nhà trường tới gần với nhu cầu xã hội 2.1.3 Các mơ hình liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực 11 2.1.3.1 Mơ hình liên kết nhà trường doanh nghiệp bên trường - Đào tạo kết hợp theo mơ hình “Alternatino”: “Alternation” theo cách gọi tổ chức GTZ Việt Nam “đào tạo phối hợp” hình thức kết hợp đào tạo điển hình Pháp - Đào tạo kết hợp theo mơ hình “Dual system”: “Dual system” gọi nhiều cách “song tuyến”, “song hành”, “kép”…về chất nội dung hình thức “kết hợp đào tạo trường doanh nghiệp” -Mơ hình đào tạo tuần tự: Quá trình đào tạo chia làm hai giai đoạn tiến hành hai địa điểm trường doanh nghiệp: 2.1.3.2 Mơ hình liên kết nhà trường doanh nghiệp nhà trường Dạng liên kết đào tạo nghề nhà trường doanh nghiệp nhà trường, quan hệ phụ thuộc trường dạy nghề doanh nghiệp 2.1.3.3 Mô hình liên kết doanh nghiệp nhà trường thành lập doanh nghiệp Công ty trực tiếp mở sở giáo dục để phục vụ cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 2.1.4 Nội dung liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực 2.1.4.1 Liên kết tuyển sinh đầu vào 2.1.4.2 Liên kết tổ chức đào tạo 2.1.4.3 Liên kết thiết kế xây dựng chương trình đào tạo 2.1.4.4 Liên kết nhân 2.1.4.5 Liên kết thơng tin 2.1.4.6 Liên kết tài sở vật chất 2.1.4.7 Liên kết giải việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp 2.2 Những vấn đề luận quản liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may 2.2.1 Khái niệm quản liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may Quản liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may tổng hợp cách thức tác động chủ thể quản (nhà trường doanh nghiệp) lên toàn nội dung liên kết thỏa thuận để đào tạo nguồn nhân lực ngành may có chất lượng cao, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu nhà trường nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp may 12 Mục tiêu quản lý: Nhằm phát huy tối đa tiềm năng, trí tuệ, động, sáng tạo, tính “tích cực hố” chủ thể quản nhà trường doanh nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo; Chủ thể quản lý: Chủ thể quản trực tiếp cán quản cấp từ khoa, môn đến ban giám hiệu; quan chức năng, đội ngũ giảng viên, cán quản giáo dục nhà trường Chủ thể tham gia quản giám đốc, phó giám đốc, quan chức quản đốc phân xưởng…của doanh nghiệp may Khách thể quản lý: Là toàn hoạt động liên kết đào tạo, nguồn lực nhà trường doanh nghiệp tham gia liên kết đào tạo Nội dung quản bao gồm toàn hoạt động liên kết đào tạo, từ khâu tuyển sinh đến tổ chức đào tạo kiểm tra… Phương pháp quản lý: Các phương pháp chủ yếu là: Phương pháp hành chính; phương pháp giáo dục phương pháp kích thích… 2.2.2 Nội dung quản liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may 2.2.2.1 Quản liên kết tuyển sinh đầu vào 2.2.2.2 Quản liên kết xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình, đổi phương pháp đào tạo 2.2.2.3 Quản liên kết nhà trường doanh nghiệp tổ chức hoạt động dạy học 2.2.2.4 Quản phối hợp quan chức ban hành, hồn thiện chế sách liên kết đào tạo 2.2.2.5 Quản sở vật chất, tài 2.2.2.6 Quản hệ thống kết nối tư vấn, hướng nghiệp – dạy nghề – giới thiệu việc làm 2.2.2.7 Quản liên kết kiểm tra, giám sát đánh giá kết đào tạo 2.3 Các yếu tố tác động đến quản liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may 2.3.1 Các yếu tố khách quan *Tình hình trị, kinh tế, xã hội *Chiến lược phát triển ngành may *Yêu cầu nhân lực ngành may 2.3.2 Các yếu tố chủ quan * Mục tiêu đào tạo nhà trường *Chương trình, nội dung, phương pháp hình thức đào tạo *Phương pháp hình thức đào tạo * Trình độ giảng viên cán quản 13 * Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo * Ý thức học tập sinh viên Kết luận chương Chương luận án luận giải vấn đề luận quản liên kết đào tạo nguồn nhân lực ngành may nhà trường doanh nghiệp, làm rõ nội dung mục tiêu, yêu cầu liên kết nhà trường doanh nghiệp nhằm đáp ứng thị trường lao động xã hội Trên sở đó,xác định mục tiêu liên kết đào tạo, làm rõ nội dung quản liên kết đào tạo nguồn nhân lực ngành may nhà trường doanh nghiệp Đồng thời yếu tố tác động đến vấn đề nghiên cứu Kết nghiên cứu luận sở khoa học cho nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp quản liên kết đào tạo nguồn nhân lực ngành may nhà trường doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng lao động ngành may thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH MAY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Khái quát đào tạo nguồn nhân lực ngành may thành phố Hồ Chí Minh * Các trường cao đẳng kỹ thuật đào tạo ngành may thành phố Hồ Chí Minh Trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minhtrường cao đẳng có đào tạo ngành cơng nghệ may thiết kế thời trang * Quy mô đào tạo ngành may trường cao đẳng kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Năm 2014 số lượng sinh viên ngành may đào tạo trường cao đẳng 1000 sinh viên, năm 2015 1255 sinh viên (tăng 265,5%) đến năm 2016 1620 sinh viên 3.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng * Mục đích điều tra, khảo sát Đánh giá khách quan, toàn diện thực trạng liên kết quản liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may thành phố Hồ Chí Minh * Nội dung điều tra, khảo sát Đánh giá thực trạng liên kết thực trạng quản liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may thành phố Hồ Chí Minh; đánh giá 14 yếu tố tác động đến quản liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may thành phố Hồ Chí Minh * Đối tượng, thời gian khảo sát - Đối tượng điều tra, khảo sát: Nghiên cứu sinh điều tra, khảo sát đối tượng: Giảng viên cán quản nhà trường; cán quản doanh nghiệp; sinh viên cựu sinh viên chuyên ngành may - Thời gian điều tra, khảo sát: Các số liệu điều tra, khảo sát tháng 7/2016 * Phương pháp điều tra, khảo sát Điều tra phiếu trưng cầu ý kiến Số phiếu phát 750, số phiếu thu có đầy đủ thông tin lựa chọn ngẫu nhiên 700 phiếu * Công cụ xử số liệu kết khảo sát Đối với Phiếu trưng cầu ý kiến có lựa chọn, tính tỷ lệ % số liệu thu Đối với Phiếu trưng cầu ý kiến có tiêu khác Mỗi tiêu đánh giá mức, mức gán với số điểm định: tốt (4 điểm), (3 điểm), trung bình (2 điểm), yếu (1 điểm) mức tính tổng điểm (X) Mỗi tiêu tính tổng điểm mức (∑) điểm trung bình cộng ( X ) sau xếp theo thứ bậc để đánh giá mức độ đạt tiêu 3.3 Thực trạng liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may thành phố Hồ Chí Minh 3.3.1 Thực trạng nhận thức, trách nhiệm chủ thể liên kết đào tạo nguồn nhân lực ngành may thành phố Hồ Chí Minh 3.3.2 Thực trạng tổ chức thực nội dung liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may thành phố Hồ Chí Minh *Thực trạng liên kết tuyển sinh đầu vào *Thực trạng liên kết tổ chức đào tạo *Thực trạng liên kết thiết kế xây dựng chương trình đào tạo *Thực trạng liên kết nhân *Thực trạng liên kết thơng tin *Thực trạng liên kết tài sở vật chất *Thực trạng liên kết giải việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp 15 3.3.3 Thực trạng chất lượng, hiệu liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may *Đánh giá sinh viên chất lượng liên kết đào tạo *Đánh giá cựu sinh viên chất lượng liên kết đào tạo *Đánh giá doanh nghiệp chất lượng đào tạo *Đánh giá chung hiệu liên kết đào tạo nhà trường doanh nghiệp Liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may thành phố Hồ Chí Minh đạt kết khả quan, mặt nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, mặt khác góp phần cung ứng lao động chất lượng cao cho doanh nghiệp, nhiên tồn nhiều hạn chế dẫn đến chất lượng đào tạo chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng xuất phát từ khâu quản liên kết đào tạo thiếu hệ thống giải pháp quản hữu hiệu, đồng để thiết lập, phát triển liên kết, hợp tác doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo tương lai 3.4 Thực trạng quản liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may thành phố Hồ chí Minh 3.4 Thực trạng quản liên kết tuyển sinh đầu vào Trên sở tiêu giao, nhà trường vào nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp, để xây dựng kế hoạch tuyển sinh; đa số trường tuyển đủ tiêu với chất lượng tốt Tuy nhiên, phối hợp nhà trường với doanh nghiệp tuyển sinh đầu vào chưa tốt số trường nghề chưa quan tâm, trọng mức đến nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp; mặt khác chất lượng đào tạo trường nghề thấp chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, dẫn đến tình trạng doanh nghiệp chưa thật mặm mà liên kết với nhà trường tuyển sinh 3.4.2 Thực trạng quản liên kết xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình đổi phương pháp đào tạo Hầu hết trường xác định mục tiêu cho đào tạo ngành may thông qua quy định chuẩn đầu cho ngành may Tuy nhiên việc xây dựng mục tiêu đào tạo chuẩn đầu chưa vào yêu cầu doanh nghiệp dẫn đến sinh viên trường có kỹ chưa sát với thực tế hầu hết bỡ ngỡ làm việc Các 16 trường xây dựng chương trình đào tạo trọng đến tăng tỷ trọng thực hành Tuy nhiên, việc xây dựng chương trình đào tạo chưa có tư vấn doanh nghiệp nên có cải tiến, phần lớn chương trình chưa đáp ứng yêu cầu thực tế 3.4.3 Thực trạng quản liên kết nhà trường doanh nghiệp tổ chức hoạt động dạy học Việc liên kết nhà trường doanh nghiệp hoạt động dạy học chuyên ngành may đạt nhiều kết tốt, nhiên nhiều ý kiến tham gia cán quản doanh nghiệp tổ chức hoạt động dạy học hiệu hạn chế 3.4.4 Thực trạng quản phối hợp quan chức ban hành, hồn thiện chế sách liên kết đào tạo Sự phối hợp quan chức ban hành, hoàn thiện chế sách liên kết đào tạo có chuyển biến, song chế liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may vừa chậm ban hành vừa thiếu chặt chẽ Đặc biệt sách liên kết chưa thỏa đáng, dẫn đến có doanh nghiệp may từ chối khơng tích cực liên kết 3.4.5 Thực trạng quản sở vật chất, tài liên kết đào tạo Những năm gần đây, nhà trường tìm nguồn tài ổn định cách tăng cường liên kết với doanh nghiệpdoanh nghiệp đầu tư sở vật chất, tài cho nhà trường Tuy nhiên tham gia doanh nghiệp đảm bảo sở vật chất tài phục vụ đào tạo thấp 3.4.6 Thực trạng quản hệ thống kết nối tư vấn, hướng nghiệp – dạy nghề – giới thiệu việc làm Vấn đề kết nối, tư vấn, hướng nghiệp dạy nghề giới thiệu việc làm cho sinh viên khâu yếu Việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp khó khăn Họ phải tự tìm việc làm, tư vấn, hướng dẫn tạo việc làm từ nhà trường doanh nghiệp may 17 3.4.7 Thực trạng kiểm tra, giám sát đánh giá kết liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo Công tác kiểm tra, giám sát đánh giá kết liên kết đào tạo nguồn nhân lực ngành may quan tâm chủ thể quản lý, thực tế chủ thể quản số trường thời gian qua chưa thực tốt chức trách, nhận thức chưa đầy đủ vấn đề này; phân cấp kiểm tra, giám sát đánh giá hoạt động chưa rõ ràng 3.4.8 Thực trạng yếu tố tác động đến quản liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may thành phố Hồ Chí Minh Các ý kiến khảo sát đánh giá mức độ tác động yếu tố đến quản liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may với điểm trung bình 3.03 3.4.9 Đánh giá chung nguyên nhân thực trạng quản liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may thành phố Hồ Chí Minh * Những ưu điểm: Các trường nhìn thấy lợi ích lớn từ việc liên kết với doanh nghiệp, nhận thức giáo viên, cán quản sinh viên thay đổi theo chiều hướng tích cực thiện chí vấn đề hợp tác Các doanh nghiệp quan tâm đến liên kết đào tạo với nhà trường để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao để sản xuất có hiệu Các quan Nhà nước đưa sách thuận lợi, khuyến khích cho việc tăng cường hợp tác trường với doanh nghiệp may * Nguyên nhân ưu điểm - Nguyên nhân khách quan: Sự quan tâm đạo Đảng, Nhà nước cấp ủy, quyền cấp thành phố Hồ Chí Minh đào tạo nguồn nhân lực ngành may - Nguyên nhân chủ quan: Có chuyển biến tích cực nhận thức, trách nhiệm lãnh đạo nhà trường, doanh nghiệp, đội ngũ CBQL, giáo viên sinh viên liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may * Những hạn chế: Vấn đề liên kết nhà trường doanh nghiệp ngành may diễn quy mơ nhỏ; hình thức liên kết phần lớn dừng lại liên kết đưa sinh viên thực tập chính; thiếu phối hợp liên kết nhà trường với doanh nghiệp nâng cao chất lượng dạy nghề, giải việc làm sử dụng sau đào tạo 18 * Nguyên nhân hạn chế - Nguyên nhân khách quan Các nguyên nhân khách quan bao gồm hoàn cảnh lịch sử phát triển đào tạo nghề, chế, sách, điều kiện kinh tế – văn hoá - xã hội, quan điểm quản Nhà nước… nằm ngồi tầm kiểm sốt trường doanh nghiệp - Nguyên nhân chủ quan: Về phía nhà trường: Nhiều trường chịu ảnh hưởng chế quản tập trung, chưa thực động, linh hoạt chủ động thiết lập, phát triển liên kết, hợp tác đào tạo với phía doanh nghiệp Các sở đào tạo nghề trơng chờ vào quan nhà nước, điều kiện sẵn có, chưa chủ động tìm kiếm thị trường đào tạo, thị trường lao động Về phía doanh nghiệp: Có nhu cầu sử dụng nguồn lao động kỹ thuật chưa chủ động thiết lập mối liên kết hợp tác với sở đào tạo nghề Kết luận chương Vấn đề liên kết đào tạo nhà trường với doanh nghiệp trước xa lạ nhận thức bên thay đổi Cả nhà trường doanh nghiệp nhìn thấy lợi ích lớn từ việc liên kết đào tạo nguồn lao động chất lượng cao ổn định để đáp ứng nhu cầu phát triển Chính vậy, liên kết đào tạo quản liên kết đào tạo nhà trường với doanh nghiệp thời gian qua đạt kết quan trọng Tuy nhiên, hạn chế thiếu quản chặt chẽ từ khâu xây dựng, thực kế hoạch, thiết kế mục tiêu, chương trình đào tạo, đạo khâu bước tổ chức đào tạo Thông qua đánh giá thực trạng, luận án xác định nguyên nhân ưu điểm hạn chế, sở đề xuất biện pháp quản liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may thành phố Hồ Chí Minh Chương BIỆN PHÁP KIỂM NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH MAY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 4.1 Các biện pháp quản liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may thành phố Hồ Chí Minh 19 4.1.1 Kế hoạch hóa liên kết đào tạo nguồn nhân lực ngành may nhà trường doanh nghiệp Kế hoạch hóa liên kết đào tạo nhà trường doanh nghiệp bao gồm toàn hoạt động từ trình giáo dục nâng cao nhận thức; tổ chức hoạt động đào tạo, đến việc huy động vật lực, tài lực kiểm tra, đánh giá kết liên kết đào tạo Trên sở định hướng chiến lược phát triển giáo dục chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành may để từ xác định mục tiêu liên kết đào tạo nguồn nhân lực ngành may Nhà trường doanh nghiệp cần ban hành văn quy chế liên kết đào tạo nhà trường doanh nghiệp để vận dụng thống Kế hoạch liên kết đào tạo phải xác định rõ điều kiện nhân lực, vật lực, tài lực phục vụ cho đào tạo Đảm bảo kế hoạch liên kết đào tạo có tính thiết thực, khả thi hiệu cần xác định cụ thể mục tiêu, nội dung liên kết cho phù hợp với kế hoạch đào tạo nhà trường kế hoạch sản xuất doanh nghiệp 4.1.2 Tổ chức có hiệu liên kết nhà trường doanh nghiệp xây dựng thực mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo Xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo nghề phải đảm bảo quản lý, điều phối sử dụng Nhà nước, đảm bảo yêu cầu thực tiễn sản xuất thị trường lao động Việc xây dựng chương trình đào tạo phải sát với yêu cầu thực tiễn sản xuất đại Để tạo phối hợp hiệu liên kết nhà trường doanh nghiệp xây dựng tổ chức thực mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo, nhà trường tổ chức “Hội nghị khách hàng” để bàn mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo khố học Phương pháp đào tạo phải đổi theo hướng đại, cập nhật công nghệ sản xuất tiên tiến Doanh nghiệp sở đào tạo công khai mục tiêu, chuẩn đầu bậc học, trình độ, chuyên ngành đào tạo, tiêu chí tri thức, kỹ phẩm chất nhân lực đào tạo 4.1.3 Đa dạng hố hình thức mối quan hệ liên kết nhà trường doanh nghiệp Các trường cần liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp mở rộng, đa dạng hình thức liên kết cho phù hợp với đòi hỏi thực tiễn, giúp người học có kỹ nghề nghiệp, nhằm góp phần đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo Trước hết cần xác định rõ nội dung liên kết như: Tổ chức đào tạo, thiết kế xây dựng chương trình đào tạo, nhân thông tin, sở vật chất, tài Hình thức liên kết cần đa dạng, mở rộng cho phù hợp với đòi hỏi thực tiễn Tập 20 trung đẩy mạnh đào tạo kỹ nghề nghiệp cho sinh viên doanh nghiệp Có chế, tạo điều kiện để doanh nghiệp tham gia xây dựng, thực nội dung đào tạo đánh giá lực người học Tăng cường hợp tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề cho sinh viên; công khai hoạt động liên kết đào tạo bảo đảm hài hoà lợi ích bên liên kết quyền lợi người học, nhà trường doanh nghiệp 4.1.4 Ban hành, hồn thiện chế sách liên kết đào tạo nhà trường doanh nghiệp Trên sở văn liên ngành yêu cầu quản đào tạo, đồng thời vào điều kiện thực tiễn nhà trường doanh nghiệp để xây dựng, hoàn thiện văn bản, quy chế, quy định quản liên kết đào tạo Việc xây dựng hoàn thiện hệ thống văn bản, quy chế, quy định liên kết đào tạo phải đôi với tổ chức triển khai thực nghiêm túc, chặt chẽ, khoa học tất phận liên quan đến hoạt động đào tạo nhà trường Thường xuyên tổ chức điều chỉnh văn bản, quy định để chúng ngày hoàn thiện Ban hành sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp tham gia dạy nghề 4.1.5 Phát triển hệ thống kết nối tư vấn, hướng nghiệp – dạy nghề – giới thiệu việc làm nhà trường doanh nghiệp Thông qua phát triển hệ thống kết nối tư vấn, hướng nghiệp – dạy nghề – giới thiệu việc làm nhà trường doanh nghiệp, với mục đích nhằm khắc phục tượng “cái nhà trường cần xã hội khơng cần, xã hội cần nhà trường khơng có” Do vậy, nhà trường cần phải gắn kết tốt với xã hội trình đào tạo, khơng ngừng đổi chương trình, nội dung phương pháp đào tạo cho phù hợp Để cụ thể hóa việc liên kết nhà trường cần nên xúc tiến xây dựng: Câu lạc doanh nhân cựu sinh viên; tổ chức diễn đàn doanh nghiệp đối tác nhà trường đưa doanh nghiệp trở thành chủ thể tham gia đào tạo nhà trường, đồng thời tạo điều kiện tốt nhằm giúp cho sinh viên có hội đến với doanh nghiệp 4.1.6 Chỉ đạo kết hợp chặt chẽ nhà trường doanh nghiệp kiểm tra, giám sát, đánh giá kết đào tạo Ngay từ đầu năm học, Ban giám hiệu thành lập tổ kiểm tra, giám sát phối hợp với doanh nghiệp đánh giá kết đào tạo, tổ có trách nhiệm lập kế hoạch, xây đựng nội dung kiểm tra, tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá khâu, phần việc đào tạo; kế hoạch nội dung thanh, kiểm tra đánh giá thơng qua hội đồng 21 sư phạm có tham gia ý kiến doanh nghiệp, sau trình Hiệu trưởng phê duyệt trở thành sở pháp để thành viên thực Ban giám hiệu đạo quan chức xây dựng ban hành văn quy định, quy chế, hướng dẫn tổ chức thực việc doanh nghiệp tham gia đánh giá chất lượng đào tạo Tổ chức giáo dục xây dựng động đắn, ý thức trách nhiệm cho chủ thể quản tham gia công tác kiểm tra, giám sát đánh giá kết đào tạo nhà trường Duy trì chặt chẽ hoạt động rút kinh nghiệm sau lần thanh, kiểm tra, giám sát đánh giá kết đào tạo *Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp quản liên kết đào tạo nguồn nhân lực ngành may nhà trường doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh chỉnh thể thống nhất, quan hệ biện chứng gắn bó chặt chẽ với tạo nên tính đồng quản Mọi biểu xem nhẹ biện pháp đó, vận dụng tách rời, tuyệt đối hóa mặt làm giảm hiệu chúng 4.2 Kiểm nghiệm biện pháp quản liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may thành phố Hồ Chí Minh 4.2.1 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 4.2.1.1 Những vấn đề chung khảo nghiệm * Mục đích khảo nghiệm: Nhằm khẳng định tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản đề xuất, để từ hồn thiện biện pháp cho phù hợp với thực tiễn * Đối tượng khảo nghiệm: Tác giả tiến hành trưng cầu ý kiến 155 cán QLGD, giảng viên, cựu sinh viên cán quản doanh nghiệp may thành phố Hồ Chí Minh * Nội dung Quy trình khảo nghiệm: Phiếu trưng cầu ý kiến theo hai tiêu chí: tính cần thiết, tính khả Thực đánh giá theo mức độ từ cao đến thấp lượng hóa điểm số 4.2.1.2 Kết khảo nghiệm * Đánh giá tính cần thiết: Các biện pháp quản liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may thành phố Hồ Chí Minh có mức độ cần thiết cao với điểm trung bình X = 2.66 tương đối đồng * Đánh giá tính khả thi: Tính khả thi biện pháp tương đối đồng đều, khoảng cách giá trị điểm trung bình khơng q xa Các biện pháp có mức độ khả thi với điểm trung bình X = 2.69 22 * Đánh giá tính tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp, tác giả sử dụng cơng thức Spearman để tính hệ số tương.Với hệ số tương quan R = 0.43 cho thấy tính cần thiết tính khả thi biện pháp có tính tương quan thuận nghĩa biện pháp vừa cần thiết lại vừa khả thi 4.2.2 Thử nghiệm biện pháp 4.2.2.1 Những vấn đề chung thử nghiệm * Mục đích thử nghiệm: Nhằm kiểm chứng tính hiệu việc tăng cường vai trò doanh nghiệp q trình đào tạo, chứng minh tính phù hợp giả thuyết khoa học thực tiễn quản liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may Do điều kiện tính pháp lý, NCS thử nghiệm nội dung: “Nhà trường mời cán doanh nghiệp may, người vừa có kiến thức, vừa có kinh nghiệm tham gia vào tất khâu trình đào tạo, khâu lên lớp, hướng dẫn thực hành, thực tập kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên» biện pháp * Đối tượng sở thử nghiệm: Đối tượng sinh viên Trường Cao đẳng Tự Trọng thành phố Hồ Chí Minh Cơng ty cổ phần May Quốc tế Thắng Lợi (cơ sở 1); Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex thành phố Hồ Chí Minh Cơng ty cổ phần May Sài Gòn (cơ sở 2) Trong sở nhóm TN 55 sinh viên, nhóm ĐC 55; sở nhóm TN 57, nhóm ĐC 57 * Lực lượng thử nghiệm: Tác giả luận án; cộng tác viên sở thử nghiệm gồm sinh viên năm cuối giảng viên thuộc khoa chuyên ngành Công nghệ may thời trang hai trường đại diện cán hai doanh nghiệp may hai sở thử nghiệm * Thời gian thử nghiệm: Tiến hành thử nghiệm từ ngày 15 tháng năm 2015 đến 15 tháng 10 năm 2016 * Phương pháp thử nghiệm: Thử nghiệm có đối chứng 4.2.2.2 Quy trình tổ chức thử nghiệm Quy trình thử nghiệm tiến hành theo bước sau: Bước 1: Tìm hiểu ban đầu; Bước 2: Xây dựng kế hoạch thử nghiệm; Bước 3; Biên soạn tài liệu thử nghiệm hướng dẫn cộng tác viên; Bước 4: Xây dựng tiêu chí đánh giá Bước 5: Tiến hành thử nghiệm: Tiến hành đưa cán doanh nghiệp tham gia vào trình đào tạo theo kế hoạch thử nghiệm Với nhóm ĐC Không sử dụng cán doanh nghiệp tham gia vào trình đào tạo, việc học tập thuyết thực hành chuyên ngành may thời trang hoàn tồn khoa dệt may đảm nhận bình thường năm 23 Với nhóm TN Tổ chức hoạt động học tập thuyết với rèn luyện kỹ thực hành tập chuyên ngành có tham gia cán doanh nghiệp giảng viên khoa dệt may từ lúc bắt đầu đến kết thúc Bước 6: Kết thúc thử nghiệm: Sau thời gian thử nghiệm, sở, tiến hành đánh giá kết nắm kiến thức thuyết kỹ thực hành chuyên ngành may thời trang nhóm TN ĐC Căn vào tiêu chí đánh giá xác định (bảng 4.3) điểm; tập hợp kết nhóm TN ĐC; đối chiếu, so sánh kết hai nhóm; phân tích, đánh giá mặt định tính, định lượng để rút kết luận việc đưa cán doanh nghiệp tham gia đánh giá kết đào tạo chuyên ngành may 4.2.2.3 Xử phân tích kết thử nghiệm: * Phân tích đánh giá kết mặt định lượng Qua kết tổng hợp cho thấy việc đưa cán doanh nghiệp tham gia vào trình đào tạo tạo hiệu tích cực chất lượng đào tạo chuyên chuyên ngành may nâng lên * Phân tích đánh giá kết mặt định tính 4.2.2.4 Kết luận sau khảo nghiệm thử nghiệm Kết khảo nghiệm thử nghiệm minh chứng cho đề xuất có khoa học thực cần thiết quản liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may thành phố Hồ Chí Minh Kết luận chương Trên sở luận thực tiễn trình bày, tác giả đề xuất biện pháp quản liên kết đào tạo nguồn nhân lực ngành may trường doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Các biện pháp đề xuất chỉnh thể thống nhất, có mối quan hệ biện chứng với Mọi biểu xem nhẹ biện pháp đó, làm giảm hiệu chúng, chủ thể quản cần vận dụng tổng hợp chúng chỉnh thể thống nhất, góp phần hiệu hoạt động liên kết đào tạo nguồn nhân lực ngành may nhà trường doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh đất nước ta ngày hội nhập sâu, rộng với kinh tế giới khu vực Kết khảo nghiệm thử nghiệm, cho thấy biện pháp quản liên kết đào tạo nguồn nhân lực ngành may nhà trường doanh nghiệp mà luận án đề xuất có tính cần thiết tính khả thi 24 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may tổng hợp cách thức, chế vận hành nhà trường doanh nghiệp đào tạo người lao động có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động ngành may Liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực xu tất yếu ngày có vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo cho trường phát triển doanh nghiệp Thực tiễn cho thấy hiệu liên kết đào tạo nguồn nhân lực ngành may nhà trường doanh nghiệp phụ thuộc vào chủ thể quản sở đào tạo doanh nghiệp Do vậy, quản liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực mối quan tâm hàng đầu nhà trường doanh nghiệp Quản liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may tổng hợp cách thức tác động chủ thể quản (nhà trường doanh nghiệp) lên toàn nội dung liên kết thỏa thuận để đào tạo nguồn nhân lực ngành may có chất lượng cao, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu nhà trường nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp may Qua nghiên cứu thực trạng quản liên kết đào tạo nguồn nhân lực ngành may nhà trường doanh nghiệp, cho thấy nhà trường doanh nghiệp thực nội dung liên kết thỏa thuận, quản tốt hoạt động quản lý, kết chưa cao Nguyên nhân chủ yếu thực trạng cơng tác quản chưa chặt chẽ, chưa có biện pháp quản thực khoa học hoạt động liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may thành phố Hồ Chí Minh Trên sở luận thực tiễn phân tích, tác giả đề xuất biện pháp quản liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may thành phố Hồ Chí Minh, Các biện pháp khảo nghiệm kết khảo nghiệm cho thấy chúng cần thiết có tính khả thi Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Lao động – Thương binh Xã hội 2.2 Đối với trường cao đẳng kỹ thuật đào tạo chuyên ngành may địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 2.3 Đối với doanh nghiệp may địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ... SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH MAY Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Khái quát đào tạo nguồn nhân lực ngành may thành phố Hồ Chí Minh. .. cứu Quản lý mối liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực ngành may thành. .. hiệu liên kết đào tạo nguồn nhân lực ngành may nhà trường doanh nghiệp phụ thuộc vào chủ thể quản lý sở đào tạo doanh nghiệp Do vậy, quản lý liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực

Ngày đăng: 06/11/2018, 09:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w