TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Lê Đức Thọ1 TÓM TẮT Trong bối cảnh giới diễn cách mạng công nghiệp 4.0, yếu tố cốt lõi việc xây dựng hệ thống giáo dục Đại học, Cao đẳng đào tạo gắn liền với yêu cầu thực tiễn, đào tạo đáp ứng tốt nhu cầu xã hội Phát triển mơ hình đào tạo gắn kết sở giáo dục (nhà trường) với doanh nghiệp xem yêu cầu quan trọng đặt Gắn kết đào tạo nhà trường doanh nghiệp yêu cầu khách quan tinh thần nguyên lý giáo dục Đại học, Cao đẳng: “Học đôi với hành, đào tạo kết hợp với lao động sản xuất, đào tạo nhà trường gắn liền với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” thực phương châm: “Nhà trường đào tạo xã hội cần mà đào tạo nhà trường có” Việc đẩy mạnh hợp tác Gắn kết đào tạo nhà trường doanh nghiệp nhằm phục vụ công tác đào tạo lý thuyết thực hành, thực tập nâng cao trình độ, bổ sung nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp sinh viên tốt nghiệp nhà trường Bài viết góp phần nhận thức vai trò hoạt động liên kết nhà trường doanh nghiệp giáo dục Đại học, Cao đẳng đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh liên kết nhà trường doanh nghiệp giáo dục Đại học, Cao đẳng nước ta Từ khóa: Giáo dục Đại học, Cao đẳng; nhà trường doanh nghiệp; đào tạo nguồn nhân lực Nêu vấn đề Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại nhiều hội cho kinh tế, song thách thức không nhỏ ngành nghề đòi hỏi trình độ, kỹ thuật cao Vì vậy, cơng tác đào tạo nguồn nhân lực phải thay đổi để phù hợp với yêu cầu hội nhập Yếu tố cốt lõi việc xây dựng hệ thống giáo dục Đại học, Cao đẳng đào tạo gắn liền với yêu cầu thực tiễn, đào tạo đáp ứng tốt nhu cầu xã hội Phát triển mơ hình đào tạo gắn kết sở giáo dục với doanh nghiệp xem yêu cầu quan trọng đặt Mối quan hệ hợp tác nhà trường doanh nghiệp điều có ý nghĩa quan trọng Sự hiệp lực nhà trường với doanh nghiệp coi động lực cốt yếu xã hội kinh tế dựa tri thức Chính vậy, việc nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực nước ta ThS Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng Email: ductho@danavtc.edu.vn Điện thoại: 0911 733 407 việc làm cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển Xu liên kết nhà trường doanh nghiệp giáo dục Đại học, Cao đẳng nước ta 2.1 Liên kết nhà trường doanh nghiệp yếu tố cốt lõi việc xây dựng hệ thống giáo dục Ðại học, Cao đẳng gắn liền yêu cầu thực tiễn, đáp ứng tốt nhu cầu xã hội Liên kết nhà trường doanh nghiệp hiểu giao dịch trường Đại học, Cao đẳng tổ chức sản xuất kinh doanh lợi ích hai bên Đẩy mạnh việc hợp tác khai thác giá trị giúp nhà trường tháo gỡ khó khăn tài chính, giúp doanh nghiệp đạt trì ưu cạnh tranh thị trường động ngày nay, đồng thời đóng góp cho tăng trưởng kinh tế quốc gia đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động Có thể định nghĩa, liên kết nhà trường doanh nghiệp tất hình thức tương tác trực tiếp hay gián tiếp, có tính chất cá nhân hay tổ chức trường Đại học, Cao đẳng doanh nghiệp nhằm hỗ trợ lẫn lợi ích hai: hợp tác nghiên cứu phát triển, kích thích vận động động qua lại giảng viên, sinh viên nhà chuyên môn làm việc doanh nghiệp; thương mại hóa kết nghiên cứu; xây dựng chương trình đào tạo; tổ chức học tập suốt đời; hỗ trợ nỗ lực sáng nghiệp quản trị tổ chức Thông qua sứ mạng này, vai trò trường Đại học, Cao đẳng tập trung vào việc đóng góp cho xã hội cách thức có ý nghĩa thực tiễn sáng tạo tri thức chuyển giao công nghệ Những năm gần đây, nhiều trường Đại học, Cao đẳng có ý thức cách thức phong phú họ đóng góp trực tiếp cho xã hội, tổ chức học tập suốt đời, hỗ trợ nỗ lực sáng nghiệp, giao lưu với doanh nghiệp Nhờ đó, giá trị lợi ích đạt qua hợp tác với doanh nghiệp trở thành ngày quan trọng trường ngày công nhận rộng rãi 2.2 Liên kết nhà trường doanh nghiệp tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phù hợp với nhu cầu thực tiễn Việc liên kết chặt chẽ trường Đại học, Cao đẳng với doanh nghiệp giải toán chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh bối cảnh hội nhập Việc nhà trường doanh nghiệp kết hợp đào tạo nghề không giúp sinh viên tiếp cận nhiều hội việc làm mà doanh nghiệp có nhân lực đảm bảo cho hoạt động sản xuất, giảm chi phí đào tạo lại cho lao động Sinh viên đến doanh nghiệp để tìm hiểu, học tập kinh nghiệm qua chuyến thực tập với mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng, tư vấn cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đòi hỏi thay đổi phương pháp quản trị, đào tạo hợp tác chặt chẽ nhà trường doanh nghiệp để chia sẻ nguồn lực chung Trước đây, người ta học trước làm, làm trước học sau Đối với giảng dạy, trước dạy sâu chuyên ngành phải đa ngành Bên cạnh đó, hạ tầng nhà trường không sách thư viện mà cần giống nhà máy để sinh viên thực tập, hành nghề Đẩy mạnh công tác dự báo nhu cầu thị trường tạo thay đổi lớn cấu việc làm xã hội từ cách mạng cơng nghiệp 4.0 Do đó, cần phải nắm bắt thay đổi có điều chỉnh kịp thời hoạt động đào tạo nhà trường Việc liên kết doanh nghiệp với nhà trường giúp doanh nghiệp có đội ngũ lao động chất lượng cao Gắn kết với doanh nghiệp, không dừng lại vấn đề tìm chỗ thực hành cho sinh viên hay xin học bổng, đa số trường hướng tới việc giúp sinh viên có hội việc làm sau tốt nghiệp Thông qua liên kết này, sinh viên khơng có chỗ thực tập, tìm việc làm thêm từ ngân hàng q trình học tập mà có hội làm việc sau trường Mỗi đợt tốt nghiệp, có doanh nghiệp đến tuyển dụng doanh nghiệp muốn tuyển dụng liên hệ với nhà trường trực tiếp tuyển dụng trường 2.3 Tăng cường liên kết nhà trường doanh nghiệp – xu tất yếu đào tạo nguồn nhân lực bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 nước ta Xác định gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp nhiệm vụ quan trọng, vấn đề nhà trường thực tương đối năm qua hợp tác mang lại lợi ích cho hai bên Về phía nhà trường, việc gắn kết với doanh nghiệp không cung cấp cho sinh viên nơi thực tập mà quan trọng hội việc làm sau trường, Nhờ gắn kết này, sinh viên Nhà trường có chỗ thực tập ổn định, sinh viên có việc làm sau trường chiếm tỷ lệ cao Nhà trường không cần đầu tư nhiều thiết bị sở vật chất nhà xưởng, phòng học, chí cơng nghệ doanh nghiệp phải ln ln đổi cơng nghệ để phát triển, kết hợp với doanh nghiệp hai bên chia sẻ công nghệ cho Sự liên kết chắn tránh tình trạng đào tạo tràn lan dẫn đến “vênh” nhu cầu thị trường lao động Khi sinh viên thực hành doanh nghiệp đồng nghĩa với việc em rèn luyện tiếp cận với môi trường sản xuất kinh doanh thực tiễn, qua lựa chọn việc làm phù hợp Việc gắn kết doanh nghiệp tạo động lực để trường phải nâng cao chất lượng đào tạo nghề nhằm cạnh tranh lẫn nhau, từ tạo động, linh hoạt cho sở đào tạo, tăng thu nhập tài cho nhà trường Đối với doanh nghiệp điều đảm bảo nguồn nhân lực phục vụ cho sản xuất kinh doanh, đặc biệt có đơn hàng gia tăng Doanh nghiệp cắt giảm chi phí đào tạo lại cho người lao động, từ làm tăng lợi ích tài Xác lập mối quan hệ nhà trường với doanh nghiệp việc đẩy mạnh hình thành sở đào tạo doanh nghiệp để chia sẻ nguồn lực chung sở vật chất, tài chính, nhân lực, rút ngắn thời gian chuyển giao từ kiến thức, kỹ vào thực tiễn sống Trong phát triển kinh tế theo xu hướng cơng nghiệp hóa đại hóa với bước tiến nhanh vượt bậc giáo dục năm gần đây, vấn đề liên kết đào tạo nhà trường doanh nghiệp ngày quan tâm sâu sắc Đặc biệt từ công tác tuyển sinh đầu tiên, nhà tuyển dụng có xu hướng hướng thí sinh đến với doanh nghiệp, công ty nhờ vào quy định liên kết đào tạo để phần giúp bạn học sinh sinh viên an tâm trình học tập Trong năm qua, vấn đề công tác liên kết đào tạo nhà trường doanh nghiệp, cơng ty trở nên “nóng” hết thu hút lượng lớn quan tâm dư luận nói mối quan hệ Rõ ràng doanh nghiệp, công ty lớn hay tập đoàn quốc gia than thở khơng có đủ nguồn nhân lực để tuyển dụng, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao đào tạo với quy mơ bản, quy trình đáp ứng nhu cầu công việc họ Hơn nữa, công ty doanh nghiệp lại khẳng định họ bắt buộc phải tuyển dụng “đại” để đáp ứng số nhân viên công ty, sau tuyển dụng, họ lại bắt đầu công tác đào tạo lại lần theo tiêu chuẩn mà họ đặt Việc gắn kết đào tạo nhà trường doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu nguồn lao động chất lượng cao nói mục tiêu đầu khuynh hướng phát triển xã hội nói riêng quốc gia nói chung Công tác nên đẩy mạnh xúc tiến mạnh mẽ từ phương pháp tuyển sinh hiệu để nhằm giải vấn đề việc làm, nạn thất nghiệp nghiệp đặc biệt để phục vụ cho việc đào tạo kết hợp lí thuyết thực hành, thực tập nâng cao trình độ chuyên môn, cải thiện chất lượng nguồn lao động cho công ty doanh nghiệp thông qua hợp đồng liên kết đào tạo dài hạn Có thể kể đến hình thức liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực sau: Hợp tác nghiên cứu: Đây hình thức hợp tác cao nhà trường doanh nghiệp, thực tế diễn khiêm tốn giới hàn lâm Mục đích hợp tác đạt đến hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu nhà trường, thực dự án liên kết mà giới hàn lâm doanh nghiệp tiến hành Các trường tìm kiếm hợp tác cách chủ động giới thiệu với doanh nghiệp chương trình nghiên cứu đem lại lợi ích trực tiếp cho doanh nghiệp Thương mại hóa kết nghiên cứu: Đây điều phổ biến nước phát triển giới hàn lâm trường Đại học, Cao đẳng ý Nó bao gồm chuyển giao cơng nghệ Ở nước phát triển Việt Nam, để đẩy mạnh hình thức hợp tác này, điều cần phải làm củng cố khung thể chế bảo đảm thực tế quyền sở hữu trí tuệ Hoạt động thường tập trung người có quan hệ chặt chẽ với doanh nghiệp lĩnh vực chuyên ngành họ Cần thúc đẩy lợi ích ba bên, giới hàn lâm, nhà trường doanh nghiệp, ủng hộ nỗ lực họ Thúc đẩy khả lưu chuyển sinh viên: cách tạo chế hỗ trợ họ, ví dụ đưa sinh viên thực tập tạo hội giao lưu để họ trải nghiệm nhiều khía cạnh phong phú giới bên nhà trường Tăng cường phối hợp với phòng nhân cơng ty, doanh nghiệp để tạo điều kiện cho sinh viên đến với giới việc làm Thúc đẩy vận động, lưu chuyển giới hàn lâm: Khuyến khích hoạt động giao lưu hay hợp đồng làm việc ngắn hạn giới hàn lâm doanh nghiệp nhằm xây dựng quan hệ, chia sẻ quan điểm nắm bắt thực tế Cần có luật lệ, quy định để quyền lợi giảng viên (như hưu bổng, kỳ nghỉ, thăng tiến, v.v.) không bị ảnh hưởng thời gian làm việc ngắn hạn Xây dựng thực chương trình đào tạo: Có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo giúp sinh viên thích ứng tốt với đòi hỏi thị trường lao động Cần khuyến khích tham gia giới doanh nghiệp vào việc xây dựng cập nhật chương trình nhà trường, thơng qua thảo luận trao đổi thông tin Giới chuyên gia làm việc doanh nghiệp nguồn hợp tác đầy tiềm việc đảm nhận phần việc giảng dạy nhà trường Học tập suốt đời: hoạt động có hợp tác hai bên Cần nâng cao hiểu biết học tập suốt đời, tăng cường giao tiếp với doanh nghiệp để nắm bắt nhu cầu lợi ích khả thực nhiều hình thức học tập khác mà nhà trường đem lại cho doanh nghiệp Hỗ trợ tinh thần sáng nghiệp hoạt động khởi nghiệp: Nâng cao tinh thần sáng nghiệp nhà trường, tạo văn hóa kích thích giảng viên sinh viên suy nghĩ hành động với tinh thần khởi nghiệp, đặt họ trước đường sáng nghiệp giới doanh nghiệp lơi họ khỏi lối mòn tư Tham gia quản trị nhà trường: Tăng cường tham gia giới doanh nghiệp vào trình định tầm lãnh đạo nhà trường Mời người thành đạt giớidoanh nghiệp tham gia vào Hội Đồng Trường Họ giúp ích nhà trường nhiều đặc biệt chiến lược phát triển Có nghịch lý tồn giáo dục nhu cầu thực tế doanh nghiệp là: Sinh viên trường khơng tìm việc làm doanh nghiệp lại khơng tuyển lao động sau đào tạo đáp ứng nhu cầu Nguyên nhân việc đào tạo nhà trường chưa “gần” với nhu cầu xã hội, sinh viên trường thiếu nhiều kỹ mềm, nhiều kiến thức thực tế cơng việc Để giải tốn nan giải này, việc nhà trường doanh nghiệp “bắt tay” việc đào tạo nhu cầu tất yếu Rút ngắn khoảng cách từ giảng đường tới thực tiễn doanh nghiệp yêu cầu cấp bách giúp sinh viên thích ứng nhanh với công việc sau trường làm việc gắn kết với doanh nghiệp, không dừng lại vấn đề tìm chỗ thực tập cho sinh viên việc xin cấp học bổng mà cần vào vào thực chất nhu cầu thực từ doanh nghiệp Một số đề xuất giải pháp nhằm tăng cường liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực nước ta 3.1 Đối với trường Đại học, Cao đẳng Nhà trường cần tạo điều kiện cho giảng viên sinh viên thực tế doanh nghiệp Hiện số giáo viên trẻ thực tế doanh nghiệp, nghiên cứu sinh nước để vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Bên cạnh đó, ngồi việc đưa sinh viên thực tập doanh nghiệp nước, tạo điều kiện cho người học tiếp cận với thực tế, thực hành thực tập từ chưa tốt nghiệp đơn vị, doanh nghiệp, sở sản xuất, trường nên mời doanh nghiệp tham gia vào trình đào tạo, trực tiếp giảng dạy cho sinh viên kỹ làm việc… Quá trình thực tập kiến thực doanh nghiệp giúp sinh viên mở rộng mối quan hệ mình, hỗ trợ cho cơng tác tìm việc làm sau này, giúp sinh viên tự tin hơn, làm tốt nhiệm vụ trình thực tập hơn, sinh viên đạt đến tính chun mơn xuất sắc, trình độ kĩ định, doanh nghiệp chủ động mời sinh viên lại doanh nghiệp làm việc thức với vị trí tốt mức thu nhập hấp dẫn Thành lập đồn cơng tác liên hệ, tiếp xúc, làm việc trực tiếp với doanh nghiệp để lắng nghe ý kiến, góp ý từ phía doanh nghiệp đặt vấn đề mời doanh nghiệp phối hợp với Nhà trường công tác đào tạo Tăng cường công tác khuyến học, tư vấn sửa đổi nội dung chương trình đào tạo phù hợp với tiêu chí mà doanh nghiệp đưa Góp phần nâng cao cải thiện trình độ chun mơn cho sinh viên Tổ chức cho sinh viên nghiên cứu, buổi trò chuyện hay hội thảo để trao đổi chung thông tin, nhu cầu lực lượng lao động ngành nghề đào tạo, công ty doanh nghiệp tương lai để sinh viên nắm bắt cách cụ thể Tăng cường mở rộng đầu cho người học sau tốt nghiệp cách chủ động liên kết đào tạo với doanh nghiệp có quy mơ vừa lớn trì liên kết hợp tác thời gian lâu dài, từ nâng cao chất lượng uy tín trường đào tạo trước lượng lớn trường đào tạo tràn lan không cam kết chất lượng đầu Các trường Ðại học, Cao đẳng cần thành lập trung tâm quan hệ với doanh nghiệp, giúp quản lý hoạt động hợp tác thống nhất, bảo đảm tính chun mơn hóa hiệu quản lý Trung tâm quan hệ với doanh nghiệp hoạt động độc lập mà phải kết hợp chặt chẽ với mạng lưới cán quản lý, giảng viên, cựu sinh viên Ngoài ra, trường Ðại học, Cao đẳng cần xây dựng sách quy định chung hình thức, nội dung, chế hợp tác, sách đãi ngộ, biện pháp bảo đảm chất lượng mối quan hệ nhà trường doanh nghiệp Tích hợp nội dung hợp tác với doanh nghiệp quy định chun mơn tài hành Thông qua việc đánh giá doanh nghiệp, nhà trường có phương thức đào tạo phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp doanh nghiệp góp phần vào kiểm định chất lượng đào tạo nhà trường Từ đó, tuyển dụng doanh nghiệp khơng thời gian, chi phí đào tạo lại; đồng thời hình thức quảng bá thương hiệu cho doanh nghiệp Gắn kết với doanh nghiệp việc xây dựng chương trình đào tạo Để nâng cao lực đào tạo, xây dựng chuẩn đầu cho người học, nhà trường cần tham khảo nhu cầu thị trường doanh nghiệp Từ đó, nhà trường xây dựng chương trình giảng dạy cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn, giai đoạn phát triển, đảm bảo tính tiên tiến, đại Nhà trường cần thực tốt phương châm đào tạo xã hội cần khơng đào tạo nhà trường có Vì vậy, chương trình đào tạo, nội dung, phương pháp, giáo trình, tài liệu, cách kết nối trường phải thay đổi Các trường đại học dần khơng phải nơi có chương trình đào tạo chuyên ngành, mà trở thành nơi người học thu nhận, rèn luyện kiến thức, sau người học bước môi trường làm việc cạnh tranh Cá nhân người học tự định, tự cảm nhận, cách học tương lai Giáo dục chất dịch vụ cung cấp nhân lực, sản phẩm tốt, nhà trường mạnh lên ngược lại Động lực để phát triển mối quan hệ gắn kết nhà trường doanh nghiệp tuân theo quy luật thị trường Để đảm bảo mục tiêu cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao q trình hội nhập, sở giáo dục, đào tạo cần liệt thực việc chuyển đổi mơ hình đào tạo theo hướng chủ động nắm bắt, đón đầu xu yêu cầu thị trường lao động Tăng cường chặt chẽ mối quan hệ cựu sinh viên với nhà trường, tạo chế để cựu sinh viên làm việc doanh nghiệp liên hệ thường xuyên với nhà trường, tổ chức buổi hội thảo trao đổi kinh nghiệm lý thuyết với thực tiễn Qua liên kết này, nhà trường cải tiến chương trình đào tạo theo thời điểm cho phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp Đây cầu nối vững nhà trường doanh nghiệp cách hiệu quả, thiết thực Đối với sinh viên sau tốt nghiệp, chắn họ có hội lựa chọn địa điểm doanh nghiệp thực tập thích hợp với thân nhờ hợp đồng hợp tác đào tạo nghềgiữa nhà trường doanh nghiệp Từ dễ dàng phát triển thân nắm bắt xu hướng nghề nghiệp, môi trường làm việc thực tế, kĩ giải vấn đề xã hội 3.2 Đối với doanh nghiệp Các doanh nghiệp liên kết đào tạo với nhà trường, doanh nghiệp có lẽ yên tâm phần nguồn nhân lực vững chất lượng thông qua hợp đồng hợp tác đào tạo kí kết Khơng phải tiêu tốn khoản chi phí vơ ích để đào tạo lại Doanh nghiệp đánh giá mức độ lực sinh viên thông qua khoảng thời gian mà sinh viên thực tập doanh nghiệp Từ dễ dàng chọn lựa ứng viên tốt hơn, có chất lượng đào tạo chun nghiệp, có trình độ cao, kĩ tốt…và giải vấn đề lao động hay nguồn nhân lực xã hội Nếu sinh viên có thiếu sót hay yếu tố bất cập, doanh nghiệp bổ sung trao đổi trực tiếp với trường đào tạo quy chế liên kết đào tạo để trường đào tạo có phương hướng khắc phục giải từ bắt đầu công tác tư vấn tuyển sinh đầu vào Doanh nghiệp cần xây dựng sách hợp tác trường Ðại học, Cao đẳng, với nội dung, chế cụ thể Tích hợp nội dung hợp tác nhân với trường Ðại học Cao đẳng, nghiên cứu phát triển sản phẩm, truyền thơng Bên cạnh đó, Bộ Giáo dục Ðào tạo cần đưa việc hợp tác trường Ðại học, Cao đẳng doanh nghiệp vào tiêu chí đánh giá, kiểm định chương trình chất lượng đào tạo Doanh nghiệp tạo điều kiện tiếp nhận giảng viên học tập, trao đổi kinh nghiệm Đẩy mạnh mơ hình hợp tác thơng qua gắn kết việc điều hành nhân tham gia trình đào tạo cách ưu tiên tuyển dụng giảng viên có kinh nghiệm làm việc doanh nghiệp, xây dựng tiêu chuẩn đứng lớp giảng viên vào trình độ chun mơn, chuyên ngành, kinh nghiệm thực tế Tùy thuộc học phần mà doanh nghiệp có phân cơng lựa chọn giảng viên cho phù hợp Doanh nghiệp tham gia đào tạo cách góp ý kiến xây dựng, đánh giá cải tiến chương trình đào tạo thơng qua việc cung cấp thông tin, phản biện nội dung chương trình đào tạo, qua nhà trường chỉnh sửa cho phù hợp với thực tế Doanh nghiệp cử chuyên gia, kỹ sư, tham gia trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn thực hành Ngoài ra, doanh nghiệp cần tạo điều kiện tiếp nhận giảng viên, cán quản lý đến doanh nghiệp học tập kinh nghiệm, trao đổi vấn đề chương trình đào tạo yêu cầu thực tế Trong sau trình đào tạo cần kiểm tra chặt chẽ, sâu sát chất lượng sinh viên qua việc thực phương pháp đánh giá từ bên (người sử dụng lao động) kết hợp với đánh giá bên (nhà trường) Doanh nghiệp phải tham gia vào trình đào tạo, hợp tác doanh nghiệp nhà trường mang lại nhiều lợi ích, song điều thực hiệu doanh nghiệp tham gia vào trình đào tạo xác định sản phẩm doanh nghiệp Từ đó, doanh nghiệp nhà trường xây dựng chương trình, cung cấp cho sinh viên sở thực tập tuyển dụng sau tốt nghiệp Đồng thời, doanh nghiệp phải giám sát trình đào tạo nhà trường nhằm đảm bảo cuối tuyển dụng nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu Thực tế thông qua phối hợp doanh nghiệp thường đào tạo lại, có chủ yếu đào tạo bổ sung kỹ đặc thù văn hóa doanh nghiệp, hầu hết kỹ chun mơn lao động sử dụng 3.3 Đổi quản lý nhà nước để khuyến khích liên kết nhà trường doanh nghiệp Đổi tăng cường công tác quản lý nhà nước để định hướng, khuyến khích hỗ trợ gắn kết bền vững nhà trường doanh nghiệp Nhà nước cần có sách, chế phối hợp chặt chẽ nguồn nhân lực nhà trường doanh nghiệp Tăng quyền tự chủ cho nhà trường, chủ động quy mô đào tạo, hình thức tuyển sinh, xây dựng chương trình đào tạo, thu chi nguồn tài Đồng thời, khuyến khích cạnh tranh sở đào tạo để tăng động lực phát triển nhà trường với chất lượng sản phẩm đào tạo, uy tín hình ảnh, thương hiệu Thực tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục việc liên kết tài sở vật chất Nguồn tài nhà trường chủ yếu phụ thuộc vào ngân sách nhà nước học phí Nhà trường muốn có nguồn tài dồi cần phải thực tốt cơng tác xã hội hóa dựa vào doanh nghiệp nhà tài trợ thơng qua hình thức: học bổng cho sinh viên học giỏi sinh viên nghèo vượt khó, cung cấp nguồn nhân lực cho cơng tác giảng dạy, hợp đồng nghiên cứu khoa học Ngược lại, doanh nghiệp hỗ trợ tài chính, sở vật chất cách hỗ trợ học bổng cho sinh viên, ký kết hợp đồng tư vấn, nghiên cứu khoa học Mặt khác, doanh nghiệp hỗ trợ tài cho nhà trường việc thành lập công ty, khu cơng nghệ, khu thực hành, giảng đường, phòng thí nghiệm, trang thiết bị cho giảng dạy học tập Kết luận Liên kết nhà trường doanh nghiệp yếu tố cốt lõi phát triển nguồn nhân lực gắn liền yêu cầu thực tiễn, đáp ứng nhu cầu xã hội Nhà trường nên có chế khuyến khích giảng viên tới doanh nghiệp để tiếp cận thực tế, nắm bắt yêu cầu doanh nghiệp mời chuyên gia giỏi từ doanh nghiệp tham gia giảng dạy, hướng dẫn trường Liên kết đào tạo nhà trường với doanh nghiệp nên tiến hành phát huy trường Đại học, Cao đẳng để giải bất cập khó khăn thị trường nguồn lao động Việt Nam Có thế, kinh tế nước ta sánh vai kịp với nước khu vực quốc gia giới TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Tiến Dũng (2016), “Một số giải pháp tăng cường liên kết đào tạo trường Đại học Doanh nghiệp”, Tạp chí Lý luận trị, số [2] Nguyễn Kim Dung, Phạm Thị Hương (2017), “Thực trạng hợp tác trường Đại học với Doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tập 14, số 4, tr.29-41 [3] Nguyễn Đình Luận (2015), “Sự liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam: Thực trạng khuyến nghị”, Tạp chí Phát triển hội nhập, số 22(32), tr.82-87 [4] Trịnh Thị Hoa Mai (2008), “Liên kết đào tạo nhà trường Đại học với Doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 24, tr.3034 [5] Phạm Thị Thu Phương (2016), “Các phương thức hợp tác sở đào tạo với doanh nghiệp đào tạo sinh viên ngành du lịch đáp ứng nhu cầu hội nhập”, Tạp chí phát triển khoa học cơng nghệ, tập 19, số X5 [6] Trần Anh Tài (2009), “Gắn đào tạo với sử dụng, Nhà trường với Doanh nghiệp”, Tạp chí Kinh tế kinh doanh, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 25, tr.77-81 10 ... cần vào vào thực chất nhu cầu thực từ doanh nghiệp Một số đề xuất giải pháp nhằm tăng cường liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực nước ta 3.1 Đối với trường Đại học, Cao đẳng Nhà. .. hợp đồng liên kết đào tạo dài hạn Có thể kể đến hình thức liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực sau: Hợp tác nghiên cứu: Đây hình thức hợp tác cao nhà trường doanh nghiệp, thực... thực tiễn nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển Xu liên kết nhà trường doanh nghiệp giáo dục Đại học, Cao đẳng nước ta 2.1 Liên kết nhà trường doanh nghiệp yếu tố cốt