Luận án Tiến sĩ chủ nghĩa xã hội khoa học: Hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực vùng đồng bằng sông Hồng hiện nay

193 106 1
Luận án Tiến sĩ chủ nghĩa xã hội khoa học: Hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực vùng đồng bằng sông Hồng hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mỗi quốc gia muốn phát triển cần nhiều nguồn lực như vốn, tài nguyên thiên nhiên, khoa học công nghệ, con người,… trong đó nguồn lực con người (nguồn nhân lực) được coi là yếu tố quyết định nhất. Đối với Việt Nam đang trong thời kỳ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, việc đòi hỏi nguồn nhân lực đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, có khả năng làm việc trong môi trường công nghệ cao, có phẩm chất đạo đức tốt, có niềm tin và phấn đấu cho mục tiêu chung, vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội của đất nước ngày càng trở nên quan trọng

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHÙNG THỊ LÝ HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC HÀ NỘI - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHÙNG THỊ LÝ HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 62 22 03 08 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THỊ NGỌC LAN TS NGUYỄN THỊ HÀ HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Phùng Thị Lý MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan cơng trình nước ngồi liên quan đến luận án 1.2 Tổng quan cơng trình nước liên quan đến luận án 1.3 Đánh giá chung công trình nghiên cứu vấn đề luận án cần làm rõ Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY 2.1 Lý luận đào tạo nguồn nhân lực; hợp tác nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực 2.2 Những yếu tố tác động đến hợp tác nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực vùng đồng sông Hồng Chương 3: THỰC TRẠNG HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 9 16 28 33 33 67 78 3.1 Thực trạng hợp tác nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực vùng đồng sông Hồng 3.2 Những vấn đề đặt việc hợp tác nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực vùng đồng sông Hồng 113 Chương 4: QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY 121 4.1 Những quan điểm hợp tác nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực vùng đồng sông Hồng 4.2 Một số giải pháp chủ yếu kiến nghị nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực vùng đồng sông Hồng KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 78 121 130 149 151 152 166 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Mỗi quốc gia muốn phát triển cần nhiều nguồn lực vốn, tài nguyên thiên nhiên, khoa học cơng nghệ, người,… nguồn lực người (nguồn nhân lực) coi yếu tố định Đối với Việt Nam thời kỳ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, việc đòi hỏi nguồn nhân lực đủ số lượng, mạnh chất lượng, có khả làm việc môi trường công nghệ cao, có phẩm chất đạo đức tốt, có niềm tin phấn đấu cho mục tiêu chung, độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội đất nước ngày trở nên quan trọng Chỉ có vậy, nguồn nhân lực thực trở thành yếu tố then chốt động lực thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển đại, bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa Song để có chất lượng đó, người lao động phải trải qua trình học tập, rèn luyện nghiêm túc Vì vậy, hoạt động đào tạo nhà trường xác định hoạt động bản, cốt lõi làm lên chất lượng nguồn nhân lực Đồng sông Hồng nơi tập trung quan đầu não trị, kinh tế, văn hóa nước, khu vực tập trung nhiều sở đào tạo nghề nghiệp địa bàn đóng chân nhiều doanh nghiệp lớn, nhỏ tổ chức kinh tế lớn nước Theo đó, khu vực có nguồn cung nhu cầu lớn nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao Với đặc điểm kinh tế - trị này, đồng sơng Hồng vùng có vị trí chiến lược quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên thực tế cho thấy, đào tạo nguồn nhân lực vùng năm gần nặng lý thuyết Việc đào tạo kỹ năng, kỹ thực hành, kỹ xã hội kỹ nghề nghiệp khác chưa đầu tư thỏa đáng Một phận không nhỏ nguồn nhân lực qua đào tạo khu vực tình trạng yếu chuyên môn, thiếu kỹ tác phong làm việc…, chưa đáp ứng yêu cầu nhân lực thị trường lao động, doanh nghiệp, xã hội, lạc hậu so với thời đại Về phía doanh nghiệp, khoa học cơng nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp yêu cầu trình độ, chất lượng nguồn nhân lực với đầy đủ kiến thức chuyên môn, kỹ năng, ý thức trách nhiệm doanh nghiệp đặt lên hàng đầu Đây sở để doanh nghiệp khẳng định vai trị, vị kinh tế thị trường cạnh tranh ngày gay gắt Thực tế cho thấy: Muốn nâng cao chất lượng đào tạo để nhân lực tham gia vào thị trường lao động, doanh nghiệp thời gian, chi phí đào tạo lại việc hợp tác nhà trường doanh nghiệp từ trình đào tạo coi vấn đề cấp thiết đặt Mối quan hệ khơng phải nhằm mục đích tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội mà cịn bắt nguồn từ quan hệ lợi ích thân nhà trường doanh nghiệp Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta đưa đường lối đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng “chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế” với định hướng “Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp”, “Thực liên kết chặt chẽ doanh nghiệp, sở sử dụng lao động, sở đào tạo nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội”, “Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài; đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức” [32, tr.130] Đó đường tất yếu để nước ta thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII Đảng tiếp tục khẳng định đường lối “đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực theo hướng mở, hội nhập, xây dựng xã hội học tập, phát triển toàn diện lực, thể chất, nhân cách, đạo đức, lối sống, ý thức tôn trọng pháp luật trách nhiệm công dân”, “Nâng cao kiến thức chuyên sâu tác phong công nghiệp đào tạo nghề; phát huy tư sáng tạo, lực tự nghiên cứu bậc đại học….”, “gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ thu hút nhà khoa học tham gia giảng dạy”, “Khuyến khích xã hội hóa đầu tư phát triển trường chất lượng cao tất cấp học trình độ đào tạo Giao quyền tự chủ cho sở giáo dục, đào tạo, trường đại học, trường dạy nghề”, “Khuyến khích tạo thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nghiên cứu phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ Tăng cường hoạt động nghiên cứu trường đại học” [36, tr.296-298] Đường lối, sách đắn Đảng Nhà nước sở pháp lý quan trọng có giá trị định hướng cho việc đổi nội dung, phương thức giáo dục Tuy nhiên thực tế cho thấy: mối liên hệ nhà trường doanh nghiệp khu vực đồng sơng Hồng cịn lỏng lẻo, chủ yếu dừng việc hỗ trợ sở vật chất, máy móc, trang thiết bị kỹ thuật, tổ chức vài hoạt động thực tế, thực tập, giao lưu, tọa đàm, hội nghị việc làm tham gia góp ý cho nội dung chương trình đào tạo Các hoạt động khác doanh nghiệp gần đứng ngồi Khơng doanh nghiệp quan niệm đào tạo việc nhà trường, dẫn đến tình trạng sở đào tạo đào tạo không đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp cần; doanh nghiệp cần nhà trường chưa đủ điều kiện để đào tạo đào tạo không chuyên sâu Hệ nguồn nhân lực sau đào tạo khơng tìm việc làm, tìm việc làm khơng chun mơn đào tạo, làm việc chưa tương xứng với trình độ chuyên môn đào tạo mà doanh nghiệp cần Doanh nghiệp phải đào tạo lại, gây tốn kinh tế, ức chế tâm lý Nhìn góc độ trị - xã hội, bất cập nguyên nhân dẫn đến nhiều vấn đề xúc xã hội, làm gia tăng tệ nạn xã hội, hình thành điểm nóng trị, gây niềm tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước làm giảm tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng bất cập nêu trên, tác giả chọn vấn đề “Hợp tác nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực vùng đồng sông Hồng nay” làm đề tài luận án tiến sĩ với mong muốn tìm giải pháp mang tính khả thi để góp phần thúc đẩy việc hợp tác nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực vùng đồng sông Hồng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận chung hợp tác nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực, yếu tố tác động đến hợp tác nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực vùng đồng sông Hồng, luận án đánh giá thực trạng hợp tác nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực vùng đồng sông Hồng đề xuất quan điểm bản, giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực vùng đồng sông Hồng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan cơng trình ngồi nước liên quan đến đề tài luận án, từ khoảng trống vấn đề luận án cần tiếp tục làm sáng tỏ - Làm rõ số vấn đề lý luận, thực tiễn hợp tác nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực vùng đồng sơng Hồng - Phân tích thực trạng hợp tác nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực vùng đồng sông Hồng vấn đề đặt - Đề xuất quan điểm số giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy mối quan hệ hợp tác nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực vùng đồng sông Hồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu hoạt động hợp tác nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực vùng đồng sông Hồng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu mối quan hệ hợp tác trường đại học (khối kỹ thuật) doanh nghiệp vùng đồng sơng Hồng q trình đào tạo cho đối tượng sinh viên ngành kỹ thuật nội dung: (i) Hợp tác nhà trường doanh nghiệp thực công tác tuyển sinh; (ii) hợp tác nhà trường doanh nghiệp thực hoạt động đào tạo; (iii) hợp tác nhà trường doanh nghiệp giải việc làm cho nguồn nhân lực sau đào tạo - Về không gian: Đồng sông Hồng bao gồm 11 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, Vĩnh Phúc Tuy nhiên, luận án tập trung nghiên cứu hoạt động hợp tác đào tạo nguồn nhân lực trường đại học khối kỹ thuật doanh nghiệp tỉnh: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Quảng Ninh Đây tỉnh tập trung nhiều doanh nghiệp trường đại học khối kỹ thuật vùng - Về thời gian: Luận án nghiên cứu hợp tác nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực vùng đồng sông Hồng từ đại hội XI (2011) đến Đây đại hội đưa mục tiêu phát triển giáo dục - đào tạo: Thực liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp, sở đào tạo nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực sở: - Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục - đào tạo, nguồn nhân lực, đào tạo nguồn nhân lực, hợp tác đào tạo nguồn nhân lực - Tham khảo kế thừa quan điểm học giả trước giáo dục, đào tạo, đào tạo nguồn nhân lực, hợp tác nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành liên ngành như: Phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử kết hợp với phương pháp logic - lịch sử, thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp Đặc biệt, luận án tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu điều tra xã hội học Phương pháp nghiên cứu tài liệu thực sau: Qua văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc, văn kiện hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng; sách, pháp luật Nhà nước, tỉnh vùng đồng sông Hồng nhà trường, doanh nghiệp, hợp tác nhà trường doanh nghiệp; đề tài, luận án, sách, báo, tạp chí, báo cáo, niên giám thống kê Tổng cục thống kê nguồn tài liệu tham khảo khác có liên quan, tác giả khái quát sở lý luận, thực tiễn; phân tích thực trạng; nêu số quan điểm giải pháp nhằm thúc đẩy mối quan hệ hợp tác nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực vùng đồng sông Hồng Phương pháp điều tra xã hội học thực qua bước: - Xây dựng bảng hỏi: Xây dựng bảng hỏi cho đối tượng cán quản lý, cán kỹ thuật doanh nghiệp; cán bộ, giảng viên, sinh viên trường đại học khối kỹ thuật mức độ, hiệu thực hợp tác 175 Phụ lục Bảng 2.1: Diện tích, dân số chia theo vùng nước năm 2016 Stt Khu vực Diện tích (km²) Dân số trung bình Mật độ dân số (Nghìn người) (người/km²) Cả nước 331230,8 92695,1 280 Đồng sông Hồng 21260,3 21133,8 994 Trung du miền núi phía Bắc 95222,3 11984,3 126 Bắc Trung duyên hải miền Trung 95871,3 19798,8 207 Tây nguyên 54508,4 5693,2 104 Đông Nam Bộ 23552,6 16424,3 697 Đồng Sông Cửu Long 40816,3 17660,7 433 Nguồn: Tổng cục thống kê, năm 2016 Bảng 2.2: Số lượng, tỷ trọng lao động chia theo vùng năm 2016 Stt Khu vực Số lượng lao động (Nghìn người) Tỷ trọng lao động (%) Cả nước 54.445,3 100 Đồng sông Hồng 11.993,8 22,03 Trung du miền núi phía Bắc 7.562,8 13,89 Bắc Trung duyên hải miền Trung 11.806,4 21,68 Tây nguyên 3.482,0 6,40 Đông Nam Bộ 9.081,0 16,68 Đồng Sông Cửu Long 10.519,3 19,32 Nguồn: Tổng cục thống kê, năm 2016 176 Bảng 2.3: Số sinh viên đại học phân theo vùng năm 2016 Stt Tổng số sinh viên (Người) Khu vực Cả nước 1.759.449 Đồng sông Hồng 731.215 Trung du miền núi phía Bắc 80.047 Bắc trung Duyên hải miền Trung 250.537 Tây Nguyên 31.169 Đông Nam Bộ 509.532 Đồng sông Cửu Long 156.949 Nguồn: Tổng cục thống kê, năm 2016 Bảng 2.4: Số lượng doanh nghiệp tổng số vốn kinh doanh bình quân doanh nghiệp chia theo vùng năm 2016 Stt Khu vực Số lượng doanh nghiệp Tổng số vốn kinh doanh bình quân (Tỷ đồng) Cả nước 505.059 26.049.661 Đồng sông Hồng 158.505 7.862.391 Trung du miền núi phía Bắc 19.614 798.735 Bắc Trung duyên hải miền Trung 63.861 1.755.537 Tây nguyên 12.969 276.399 Đông Nam Bộ 212.562 8.309.912 Đồng Sông Cửu Long 37.386 994.658 Nguồn: Tổng cục thống kê, năm 2016 177 Bảng 2.5: Tổng số lao động doanh nghiệp phân theo vùng năm 2016 Stt Khu vực Tổng số lao động doanh nghiệp (Người) Cả nước 14.012.276 Đồng sơng Hồng 4.565.748 Trung du miền núi phía Bắc Bắc trung Duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ 5.304.055 Đồng sông Cửu Long 1.101.755 818.712 1.640.828 240.520 Nguồn: Tổng cục thống kê, năm 2016 Bảng 2.6: Tỷ lệ lao động (từ 15 tuổi trở lên, qua đào tạo) làm việc kinh tế phân theo vùng năm 2016 Stt Khu vực Tỷ lệ lao động qua đào tạo (%) Cả nước 20.6 Đồng sơng Hồng 28.4 Trung du miền núi phía Bắc 17.5 Bắc trung Duyên hải miền Trung Tây Nguyên 13.1 Đông Nam Bộ 26.2 Đồng sông Cửu Long Nguồn: Tổng cục thống kê, năm 2016 20 12 Phụ lục Phụ lục 3.1 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG THỰC HIỆN CÔNG TÁC TUYỂN SINH Stt Nội dung Doanh nghiệp cung cấp thông tin nhu cầu nhân lực, nhà trường tự làm công tác tuyển sinh Doanh nghiệp thực tuyển sinh cho nhà trường (Ở hình thức đào tạo theo địa chỉ) Doanh nghiệp nhà trường xây dựng chiến lược, lập kế hoạch cử nhân lực đến trường trung học phổ thông thực công tác tuyển sinh Cán doanh nghiệp (95) Thường Đôi Chưa xuyên tham gia SL % SL % SL % Đối tượng Cán bộ, giảng viên nhà trường(125) Thường Đôi Chưa xuyên tham gia SL % SL % SL % Sinh viên (380) Thường Đôi Chưa xuyên tham gia SL % SL % SL % 64 67.4 21 22.1 10 10.5 87 69.6 29 23.2 7.2 211 55.5 122 32.1 47 12.4 18 18.9 36 37.9 41 43.2 21 16.8 51 40.8 53 42.4 51 13.4 121 31.8 208 54.8 7.4 18 18.9 70 73.7 12 9.6 29 23.2 84 67.2 24 6.3 55 14.5 301 79.2 178 Phụ lục 3.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG THỰC HIỆN CÔNG TÁC TUYỂN SINH Stt Nội dung Doanh nghiệp cung cấp thông tin nhu cầu nhân lực, nhà trường tự làm công tác tuyển sinh Doanh nghiệp thực tuyển sinh cho nhà trường (Ở hình thức đào tạo theo địa chỉ) Doanh nghiệp nhà trường xây dựng chiến lược, lập kế hoạch cử nhân lực đến trường trung học phổ thông thực công tác tuyển sinh Cán doanh nghiệp (95) Mức Mức Mức SL % SL % SL % Đối tượng Cán bộ, giảng viên nhà trường(125) Mức Mức Mức SL % SL % SL % Sinh viên (380) Mức Mức Mức SL % SL % SL % 56 58.9 24 25.3 15 15.8 66 52.8 33 26.4 26 20.8 143 37.6 91 23.9 146 38.5 15 15.8 17 17.9 63 66.3 17 13.6 21 16.8 87 69.6 42 11.1 54 14.2 284 74.7 5.3 12.6 77 82.1 5.6 17 13.6 101 80.8 18 4.7 61 16.1 301 79.2 12 179 Phụ lục 3.3 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Stt Nội dung Xây dựng trung tâm nghiên cứu chung Xây dựng nhóm nghiên cứu chung nhà trường doanh nghiệp Thành lập hội đồng khoa học chung, chịu trách nhiệm định hướng hoạt động nghiên cứu ứng dụng Xây dựng vườn ươm công nghệ để thực hóa kết nghiên cứu sinh viên thực tiễn Cán doanh nghiệp tham gia hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học Cán doanh nghiệp tham gia đánh giá, nghiệm thu sản phẩm nghiên cứu khoa học nhà trường Doanh nghiệp hỗ trợ, tài chính, sở vật chất, máy móc, thiết bị phục vụ nghiên cứu Cán doanh nghiệp (95) Thường Đôi Chưa xuyên tham gia SL % SL % SL % Đối tượng Cán bộ, giảng viên nhà trường(125) Thường Đôi Chưa tham xuyên gia SL % SL % SL % Sinh viên (380) Thường Đôi Chưa xuyên tham gia SL % SL % SL % 7.4 35 36.8 53 55.8 5.6 44 35.2 74 59.2 2.1 115 30.3 257 67.6 14 14.7 41 37.9 45 47.4 18 14.4 51 40.8 56 44.8 45 11.8 150 39.5 185 48.7 8.4 22 23.2 65 68.4 13 10.4 38 30.4 74 59.2 22 5.8 132 34.7 226 59.5 9.5 8.4 78 82.1 12 9.6 16 12.8 97 77.6 31 8.2 24 6.3 325 85.5 12 12.6 37 38.9 46 48.5 22 17.6 54 43.2 39 31.2 63 16.6 156 41.1 161 42.3 16 16.8 41.1 40 42.1 17 13.6 52 41.6 56 44.8 56 14.7 142 37.4 182 47.9 27 28.4 24.2 45 47.4 37 31 24.8 57 45.6 111 29.2 107 28.2 162 42.6 39 23 180 29.6 Phụ lục 3.4 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Cán doanh nghiệp (95) Stt Nội dung Xây dựng trung tâm nghiên cứu chung Xây dựng nhóm nghiên cứu chung nhà trường doanh nghiệp Thành lập hội đồng khoa học chung, chịu trách nhiệm định hướng hoạt động nghiên cứu ứng dụng Xây dựng vườn ươm công nghệ để thực hóa kết nghiên cứu sinh viên thực tiễn Cán doanh nghiệp tham gia hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học Cán doanh nghiệp tham gia đánh giá, nghiệm thu sản phẩm nghiên cứu khoa học nhà trường Doanh nghiệp hỗ trợ, tài chính, sở vật chất, máy móc, thiết bị phục vụ nghiên cứu Mức SL % Mức SL % Mức SL % Đối tượng Cán bộ, giảng viên nhà trường(125) Mức Mức Mức SL % SL % SL % Sinh viên (380) Mức SL % Mức SL % Mức SL % 6.3 35 36.8 54 56.9 4.8 42 33.6 77 61.6 22 5.8 98 25.8 249 68.4 13 13.7 42 44.2 40 42.1 17 13.6 39 31.2 69 55.2 55 14.5 132 32.4 193 53.1 11 11.6 23 24.2 61 64.2 11 8.8 36 28.8 78 62.4 32 8.4 121 31.8 227 59.8 8.4 14 14.7 73 76.9 11 8.8 17 13.6 97 77.6 26 6.8 41 10.8 313 82.4 9.5 37 38.9 49 51.6 17 13.6 46 36.8 44 49.6 39 10.3 161 42.4 180 47.3 15 15.8 31 32.6 49 51.6 18 14.4 51 40.8 56 44.8 55 14.5 166 43.7 159 41.8 23 24.2 27 28.4 45 47.4 38 30.4 26 20.8 61 48.8 101 26.6 121 31.8 158 41.6 181 Phụ lục 3.5 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG XÂY DỰNG NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Đối tượng Cán doanh nghiệp (95) Stt Nội dung Doanh nghiệp tham gia nhà trường xây dựng chương trình đào tạo Nhà trường tham khảo ý kiến doanh nghiệp chương trình đào tạo Nhà trường khảo sát yêu cầu doanh nghiệp chủ động xây dựng chương trình đào tạo Nhà trường tham gia xây dựng chương trình đào tạo doanh nghiệp % Chưa tham gia SL % Cán bộ, giảng viên nhà trường(125) Thường Đôi Chưa xuyên tham gia SL % SL % SL % 29 30.5 49 51.6 22 17.6 42 33.6 61 48.8 32.6 35 36.8 29 30.6 47 37.6 37 29.6 41 32.8 81 85.3 7.4 7.3 113 90.4 6.4 3.2 9.5 15 15.8 80 74.7 19 15.2 23 18.4 83 66.4 Thường xuyên SL % SL 17 17.9 31 182 Đôi Phụ lục 3.6 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG THỰC HIỆN NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Stt Nội dung Cán doanh nghiệp tham gia giảng dạy, hướng dẫn thực hành cho sinh viên Cán doanh nghiệp tham gia hướng dẫn, đánh giá khóa luận tốt nghiệp cho sinh viên Doanh nghiệp hỗ trợ kinh phí, sở vật chất, máy móc, trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập nhà trường Cán doanh nghiệp (95) Thường Đôi Chưa xuyên tham gia SL % SL % SL % Đối tượng Cán bộ, giảng viên nhà trường(125) Thường Đôi Chưa xuyên tham gia SL % SL % SL % Sinh viên (380) Thường Đôi Chưa xuyên tham gia SL % SL % SL % 11 11.6 16 16.8 68 71.6 19 15.2 22 17.6 84 67.2 17 4.5 61 16.1 302 79.4 9.5 18 18.9 68 71.6 17 13.6 26 20.8 86 65.6 42 11.1 103 27.1 235 61.8 41 43.2 42 44.2 12 12.6 52 41.6 56 44.8 17 13.6 124 32.6 159 41.8 97 25.6 183 Phụ lục 3.7 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG XÂY DỰNG NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Stt Nội dung Cán doanh nghiệp tham gia xây dựng chương trình đào tạo nhà trường Nhà trường tham khảo ý kiến doanh nghiệp chương trình đào tạo Nhà trường khảo sát yêu cầu doanh nghiệp chủ động xây dựng chương trình đào tạo Nhà trường tham gia xây dựng chương trình đào tạo doanh nghiệp Đối tượng Cán doanh nghiệp (95) Cán bộ, giảng viên nhà trường(125) Mức Mức Mức Mức Mức Mức SL % SL % SL % SL % SL % SL % 10 10.5 18 18.9 67 70.6 19 15.2 29 23.2 77 61.6 37 38.9 34 35.8 24 25.3 46 36.8 28 22.4 51 40.8 59 62.1 22 23.1 14 14.8 73 76.8 21 16.8 31 6.4 8.4 13 13.7 74 77.9 11 8.8 16 12.8 98 78.4 184 Phụ lục 3.8 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƯƠNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG THỰC HIỆN NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Stt Nội dung Cán doanh nghiệp tham gia giảng dạy, hướng dẫn thực hành cho sinh viên Cán doanh nghiệp tham gia hướng dẫn, đánh giá khóa luận tốt nghiệp cho sinh viên Doanh nghiệp hỗ trợ kinh phí, sở vật chất, máy móc, trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập nhà trường Cán doanh nghiệp (95) Mức Mức Mức SL % SL % SL % Đối tượng Cán bộ, giảng viên nhà trường(125) Mức Mức Mức SL % SL % SL % Sinh viên (380) Mức Mức Mức SL % SL % SL % 10 10.5 18 18.9 67 70.6 17 13.6 24 19.2 84 67.2 21 5.5 86 22.6 273 71.9 12 12.6 21 22.1 68 65.3 14 11.2 26 27.4 86 61.4 37 9.7 109 28.7 235 61.6 37 38.9 32 33.7 26 27.4 48 38.4 51 40.8 26 20.8 124 32.6 159 41.8 97 25.6 185 Phụ lục 3.9 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG TỔ CHỨC CHO SINH VIÊN ĐI THỰC TẬP, TRẢI NGHIỆM TẠI DOANH NGHIỆP Stt Nội dung Nhà trường doanh nghiệp tổ chức cho sinh viên thăm quan, trải nghiệm doanh nghiệp Cán doanh nghiệp tham gia hướng dẫn sinh viên thực tập doanh nghiệp Doanh nghiệp hỗ trợ sở vật chất, trang thiết bị doanh nghiêp để phục vụ cho sinh viên trình thực tập nghề nghiệp Cán doanh nghiệp (95) Thường Đôi Chưa xuyên tham gia SL % SL % SL % Đối tượng Cán bộ, giảng viên nhà trường(125) Thường Đôi Chưa xuyên tham gia SL % SL % SL % Sinh viên (380) Thường Đôi Chưa xuyên tham gia SL % SL % SL % 39 41.1 54 56.8 2.1 47 37.6 72 57.6 4.8 136 35.8 213 56.1 31 8.1 16 16.8 21 22.1 58 61.1 26 20.8 23 18.4 66 60.8 47 12.4 58 15.3 275 72.3 63 66.3 11 11.6 51 22.1 84 67.2 19 15.2 22 17.6 229 60.3 84 22.1 67 17.6 186 Phụ lục 3.10 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP, TRẢI NGHIỆM CHO SINH VIÊN Stt Nội dung Nhà trường doanh nghiệp tổ chức cho sinh viên thăm quan, trải nghiệm doanh nghiệp Cán doanh nghiệp tham gia hướng dẫn sinh viên thực tập doanh nghiệp Doanh nghiệp hỗ trợ sở vật chất, trang thiết bị doanh nghiêp để phục vụ cho sinh viên trình thực tập nghề nghiệp Cán doanh nghiệp (95) Mức Mức Mức SL % SL % SL % Đối tượng Cán bộ, giảng viên nhà trường(125) Mức Mức Mức SL % SL % SL % Sinh viên (380) Mức Mức Mức SL % SL % SL % 33 34.7 26 27.4 36 37.9 42 33.6 44 35.2 39 31.2 124 32.6 121 31.8 135 35.6 25 26.3 27 28.4 43 45.3 31 24.8 33 26.4 61 48.8 99 26.1 119 31.3 162 42.6 37 38.9 26 27.4 32 33.7 56 44.8 26 20.8 43 34.4 168 44.2 91 23.9 121 31.9 187 Phụ lục 3.11 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG TƯ VẤN NGHỀ NGHIỆP VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Stt Nội dung Nhà trường tổ chức hoạt động cho sinh viên tiếp cận với doanh nghiệp (giao lưu, tọa đàm, hội chợ việc làm…) Nhà trường doanh nghiệp phối hợp tổ chức công tác tuyển dụng trường sau đào tạo Cán doanh nghiệp (95) Thường Đôi Chưa xuyên tham gia SL % SL % SL % Đối tượng Cán bộ, giảng viên nhà trường(125) Thường Đôi Chưa xuyên tham gia SL % SL % SL % Sinh viên (380) Thường Đôi Chưa xuyên tham gia SL % SL % SL % 45 47.4 31 33.7 19 18.9 77 61.6 42 33.6 4.8 140 36.8 189 49.7 51 13.5 47 49.5 36 37.9 12 12.6 67 53.6 49 39.2 7.2 199 52.4 131 34.5 50 13.1 188 Phụ lục 3.11 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG TƯ VẤN NGHỀ NGHIỆP VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Stt Nội dung Cán doanh nghiệp (95) Mức Mức Mức SL % SL % SL % Nhà trường tổ chức hoạt động cho sinh viên tiếp cận với 35 doanh nghiệp (giao lưu, tọa đàm, hội chợ việc làm…) Nhà trường doanh nghiệp phối hợp tổ chức công tác 21 tuyển dụng trường sau đào tạo Đối tượng Cán bộ, giảng viên nhà trường(125) Mức Mức Mức SL % SL % SL % Sinh viên (380) Mức Mức Mức SL % SL % SL % 36.8 37 38.9 23 24.3 52 41.6 44 35.2 29 23.2 121 31.8 165 43.4 94 24.8 22.1 27 28.4 47 49.5 36 28.8 38 30.4 51 40.8 62 16.3 77 20.3 241 63.4 189 ... LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC; VỀ HỢP TÁC GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 2.1.1 Quan niệm đào tạo nguồn nhân lực; hợp tác nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân. .. trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực, yếu tố tác động đến hợp tác nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực vùng đồng sông Hồng, luận án đánh giá thực trạng hợp tác nhà trường doanh nghiệp. .. LỰC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY 2.1 Lý luận đào tạo nguồn nhân lực; hợp tác nhà trường doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực 2.2 Những yếu tố tác động đến hợp tác nhà trường doanh nghiệp đào

Ngày đăng: 10/06/2020, 15:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan