1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)

87 842 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 530,5 KB

Nội dung

Hay tự học là một hình thức tổ chức dạy học trong đó dới vaitrò chủ đạo của giáo viên, ngời học tự mình chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹxảo thông qua các hoạt động trí tuệ quan sát, phân

Trang 1

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh

-*** -Nguyễn Thị Thanh Hơng

Vận dụng phơng pháp tổ chức hoạt động tự học

để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trờng cao đẳng

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Vinh - 2008

Trang 2

A mở đầu

1 Lý do chọn đề tài.

Trong những năm gần đây, khối lợng tri thức khoa học tăng lên một cáợng ch nhanh chóng, dòng thông tin nh vũ bão làm cho khoảng cách giữa khối

l tri thức khoa học và bộ phận tri thức đợc lĩnh hội trong các trờng cao đẳng,

đại học cứ mỗi năm lại tăng thêm, trong khi đó thời gian học tập ở trờng cóhạn Vì thế, để hoà nhập và phát triển, con ngời phải tự học tập, trau dồi kiếnthức, đồng thời biết vận dụng kiến thức và kỹ năng đã tích luỹ đợc trong nhàtrờng vào cuộc sống Hơn nữa, hiện nay vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học làlàm cho ngời học tích cực, chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động,phải làm sao sau mỗi tiết học ngời học suy nghĩ nhiều hơn, hoạt động nhiềuhơn, thay cho lối truyền thụ một chiều

Nghị quyết Hội nghị BCHTW lần thứ 4 khoá VII chỉ rõ: Phải khuyếnkhích tự học, phải áp dụng những phơng pháp giáo dục hiện đại để bồi dỡngcho ngời học năng lực t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề Nghị quyếtHội nghị BCHTW lần thứ 2 khoá VIII tiếp tục khẳng định: Đổi mới phơngpháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thànhnếp t duy sáng tạo trong ngời học, từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến

và phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian

tự học, tự nghiên cứu cho học sinh

Bàn về định hớng đổi mới phơng pháp dạy học trong các trờng cao

đẳng, đại học, tác giả Nguyễn Văn C viết: Hiện nay và trong tơng lai xã hộiloài ngời đang và sẽ phát triển tới một hình mẫu xã hội có sự thống trị củakiến thức, dới sự bùng nổ về khoa học công nghệ cùng nhiều yếu tố khác…,việc hình thành và phát triển thói quen, khả năng, phơng pháp tự học, pháthiện, giải quyết vấn đề, tự ứng dụng lại kiến thức và kỹ năng đã tích luỹ đợcvào các tình huống mới của mỗi cá nhân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Thóiquen khả năng phát triển nói trên phải đợc hình thành và rèn luyện ngay từtrên ghế nhà trờng Khoa học ngày nay cũng đã khẳng định: Hiệu quả của dạyhọc chỉ có thể đạt đợc trên cơ sở kích thích và điều khiển tính tích cực, độclập, sáng tạo của ngời học Mọi sự áp đặt biến ngời học thành nhân vật thụ

động sẽ vô hiệu hoá dạy học

Trang 3

Trong lý luận dạy học, tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên đợc coi

là một hình thức tổ chức dạy học, một phơng pháp dạy học cơ bản Nhng trênthực tế, nó cha đợc quan tâm đúng mức, sinh viên còn gặp nhiều khó khăntrong việc tổ chức hoạt động tự học, hiệu quả hoạt động tự học của sinh viêncha cao Thực tiễn cho thấy, vấn đề dạy học môn Chủ nghĩa xã hội khoa học ởTrờng Cao đẳng Y tế Nghệ An hiện nay còn nhiều tồn tại, việc dạy học chủyếu nhằm cung cấp một khối lợng kiến thức xác định, trong các giờ lên lớpcha có sự quan tâm đúng mức đến việc tổ chức hoạt động tự học Điều đókhông chỉ dẫn đến sự tụt hậu của ngời học mà còn làm cho họ không tự cậpnhật, bổ sung, thích ứng với kiến thức mới, không có khả năng tự học thờngxuyên, tự học suốt đời để đáp ứng với yêu cầu của tơng lai nghề nghiệp Mặtkhác, phơng thức thi hết môn CNXHKH ở Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An vẫn

áp dụng theo kiểu truyền thống, những yêu cầu mà giáo viên đặt ra với sinhviên thờng ở mức ghi nhớ tài liệu tri thức một cách máy móc Đó là nguyênnhân cơ bản dẫn đến sinh viên lên lớp thiếu tích chủ động, sáng tạo, chất lợnghọc tập thấp, không đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới của thực tiễn xã hội … Xuất

phát từ lý do trên chúng tôi chọn đề tài: “Vận dụng phơng pháp tổ chức hoạt

động tự học để nâng cao chất lợng học tập học phần CNXHKH của sinh viên các trờng cao đẳng” (qua khảo sát tại Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An) làm đề

tài nghiên cứu

2 Lịch sử nghiên cứu đề tài:

Trong lịch sử giáo dục, vấn đề tổ chức hoạt động tự học đợc quan tâm

từ rất sớm ý tởng dạy học coi trọng ngời học, chú ý đến tự học đã có từ thời

cổ đại Tuỳ theo từng giai đoạn lịch sử và mức độ phát triển của xã hội mà ý ởng này đã phát triển và trở thành quan điểm dạy học tiến bộ ngày nay

t-Thời kỳ Phơng Tây cổ đại, có phơng pháp giảng dạy của Socrate (Hy Lạp 469 – 390 TCN) 390 TCN) , Arixtốt (384 - 322 TCN) nhằm mục đích phát hiện

“chân lý” bằng cách đặt câu hỏi để ngời học tự tìm ra kết luận Khổng Tử

(551- 479 TCN) nhà triết học, nhà văn hoá, nhà giáo dục Trung Quốc cổ đại

đã quan tâm đến dạy học làm sao để phát huy đợc tính tích cực suy nghĩ, tính

tự học của trò Theo ông thì thầy chỉ giúp học trò cái mấu chốt quan trọngnhất còn mọi vấn đề khác học trò phải từ đó mà tìm ra, thầy không làm tất cảcho trò, trò phải tự học là chính

Trang 4

Đến thời kỳ Phục Hng ở Châu Âu, phơng pháp dạy học lấy ngời họclàm trung tâm đã trở thành một t tởng, có nhiều nhà giáo dục vĩ đại đã coi

trọng tự học Môngtetxkiơ (1533 - 1592) đợc coi là một trong những ông tổ s

phạm ở Châu Âu đã cho rằng muốn dạy học có hiệu quả không nên bắt buộctrẻ em phải làm theo những ý muốn chủ quan của thầy Lý luận giáo dục của

J.A.Komenxki (1592 - 1670) đã bao hàm t tởng nhấn mạnh vai trò tích cực

chủ động của ngời học, xem ngời học là chủ thể của quá trình học tập

K.D.Usinxki - nhà giáo dục lỗi lạc ngời Nga đã quan tâm đến ý đồ pháttriển trí tuệ, tích cực, độc lập sáng tạo trong học sinh và nhấn mạnh cách làmcho ngời học giành lấy tri thức bằng con đờng tự học, tự mình tìm tòi khámphá

A.P.Primaco với “Phơng pháp đọc sách” đã chỉ ra kỹ năng tự học là

điều kiện cần thiết để đảm bảo cho ngời học đạt kết quả cao

Trong cuốn sách: "Phát huy tính tích cực học tập của sinh viên nh thếnào" I.F.Knarlapop, tác giả đã khẳng định vai trò to lớn của công tác tự họctrong việc nâng cao tính tích cực hoạt động trí tuệ của sinh viên khi khônghiểu và tiếp thu tri thức mới

Trên cơ sở nền tảng chủ nghĩa duy vật biện chứng, các nhà giáo dụcmác xít đã khẳng định vai trò to lớn của hoạt động tự học và quan tâm nhiều

đến khía cạnh tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả của ngời học, đó là các tác giảT.A.I.Lina, R.Retzke, G.X.Catxchuc… Những năm cuối thế kỷ XX, các nhàkhoa học giáo dục toàn cầu càng nhấn mạnh đến giáo dục lấy học sinh làmtrung tâm, coi trọng tự học, tự đào tạo Quan điểm mới về “học tập suốt đời -một động lực xã hội” sẽ giúp con ngời đáp ứng đợc với yêu cầu thay đổinhanh chóng của thế giới Điều này thể hiện những đòi hỏi chẳng những cóthật mà còn đang ngày càng mãnh liệt Không thể thoả mãn những đòi hỏi đó

đợc nếu mỗi con ngời không học cách học Học cách học chính là học cách tựhọc, tự đào tạo

Chúng tôi nhận thấy điểm chung ở hầu hết các tác giả là đã đề cập vàkhẳng định vai trò to lớn của hoạt động tự học cũng nh nhiệm vụ của nhà tr-ờng trong công tác tổ chức, hớng dẫn, bồi dỡng cho ngời học phơng pháp tựhọc, quan tâm đến giáo dục động cơ, kỹ năng tự học và thái độ của ngời học

đối với hoạt động tự học

ở Việt Nam, ngay từ khi Cách mạng Tháng Tám thành công, nớc ViệtNam dân chủ cộng hoà ra đời đã quan tâm đến hoạt động học tập cho tất cả

Trang 5

mọi ngời Hoạt động học tập của ngời học ngày càng đợc cải tiến theo hớng tựhọc, khơi dậy và phát huy tính tích cực, năng động, sáng tạo của ngời học,biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo là mục tiêu cơ bản của ngànhgiáo dục.

Hồ Chủ Tịch, ngời anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới, mộttấm gơng sáng về tự học, Ngời luôn đề cập sâu sắc đến vấn đề tự học Ngờidạy “về cách học phải lấy tự học làm gốc”, “về cách dạy thì phải tránh lối dạynhồi sọ…về học tập tránh lối học vẹt” [23, tr.319] Từ những năm 60 của thế

kỷ XX, t tởng về tự học và tổ chức hoạt động tự học cho ngời học đã đợcnhiều tác giả nh Phan Trọng Luận, Nguyễn Kỳ, Trần Kiều, Đặng Vũ Hoạt, HàThế Ngữ…đề cập một cách trực tiếp hoặc gián tiếp trong các công trìnhnghiên cứu của mình Do nhu cầu thực tiễn nên Trung tâm nghiên cứu và pháttriển tự học ra đời, thu hút sự quan tâm của nhiều ngời Ngày 15/01/1998 tại

Hà Nội, Trung tâm đã tổ chức thành công hội thảo khoa học: “Tự học, tự đàotạo, t tởng chiến lợc của sự phát triển giáo dục Việt Nam” Khẩu hiệu của hộithảo là “tất cả vì năng lực tự học, tự đào tạo của dân tộc Việt Nam anh hùng

và hiếu học”

Ngoài ra còn có nhiều tác phẩm, bài viết về vấn đề tự học đã đợc các tácgiả đề cập dới nhiều khía cạnh khác nhau nh: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Bảo vớicuốn: “Phát huy tính tích cực, tính tự lực của học sinh, sinh viên trong quátrình dạy học”, Hà Thị Đức có bài viết: “Hoạt động tự học của sinh viên cáctrờng đại học hiện nay”

Đồng thời có nhiều đề tài, luận văn, luận án cũng đã đi sâu nghiên cứuhoạt động tự học nh: Luận án Tiến sĩ của Trịnh Quang Từ: "Những phơng h-ớng tổ chức hoạt động tự học của sinh viên các trờng quân sự"; Luận văn Thạc

sĩ của tác giả Hoàng Văn Thợng: “Một số biện pháp nâng cao chất lợng hoạt

động tự học của giáo viên tiểu học huyện Quan Hoá - tỉnh Thanh Hoá”; Luậnvăn Thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Lý: “Những biện pháp nâng cao kết quả hoạt

động tự học của sinh viên Trờng Cao đẳng S phạm Kon Tum”

Gần đây đã có công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề bồi dỡngphát triển năng lực tự học cho sinh viên nh: Luận án Tiến sĩ của Lê Trọng D-

ơng: “Hình thành và phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Toán hệcao đẳng s phạm”.v.v…

Trang 6

Nh vậy, vấn đề tự học trong quá trình dạy học đã đợc nhiều nhà khoahọc, nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác nhau, các tácgiả đã chỉ ra vai trò, tầm quan trọng của hoạt động tự học, các kỹ năng tự học

và một số biện pháp nhằm vào việc phát huy năng lực tự học, tự rèn luyện chongời học Tuy nhiên trên thực tế hoạt động tự học của sinh viên hiện nay vẫn

là mối quan tâm lớn đối với Trờng đại học, cao đẳng nói chung và Trờng Cao

đẳng Y tế Nghệ An nói riêng

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Mục đích nghiên cứu:

Xác định một số phơng pháp tổ chức hoạt động tự học của mônCNXHKH cho sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An nhằm nâng cao hiệuquả hoạt động tự học, góp phần đổi mới phơng pháp dạy học bộ mônCNXHKH nói riêng, nâng cao chất lợng giáo dục, đào tạo của nhà trờng nóichung, đồng thời làm phong phú thêm hệ thống lí luận dạy học mônCNXHKH

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Nghiên cứu cơ sở lí luận của vấn đề hoạt động tự học

- Nghiên cứu thực tiễn hoạt động tự học môn CNXHKH

- Đề xuất một số phơng pháp tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKHcho sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An và tiến hành thực nghiệm nhằmxác định tính khả thi của các phơng pháp đó

4 Phơng pháp nghiên cứu.

4.1 Phơng pháp chung của luận văn:

Là vận dụng phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủnghĩa duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin

4.2 Phơng pháp nghiên cứu lí luận:

Tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu

4.3 Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:

Khảo sát, điều tra, quan sát, phỏng vấn trao đổi

4.4 Phơng pháp thống kê - phân tích - tổng hợp:

Sử dụng trong phân tích đánh giá số liệu thu thập đợc sau khi điều tra

4.5 Phơng pháp thực nghiệm khoa học:

Xem xét tính khả thi và hiệu quả của các phơng pháp s phạm đã đề xuất

5 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.

Trang 7

5.1 Về lí luận:

Đề tài hệ thống hoá một số vấn đề lí luận cơ bản về tự học và vai tròhoạt động tự học, đồng thời phân tích sự cần thiết phải tổ chức hoạt động tựhọc môn CNXHKH cho sinh viên

5.2 Về thực tiễn:

Đề tài làm rõ thực trạng dạy và học môn CNXHKH của sinh viên TrờngCao đẳng Y tế Nghệ An hiện nay, đồng thời đa ra các phơng pháp tổ chứchoạt động tự học nhằm phát huy tính tích cực cho sinh viên Trờng Cao đẳng Y

tế Nghệ An trong quá trình học tập môn CNXHKH

6 Cấu trúc của luận văn:

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,luận văn đợc kết cấu thành 3 chơng:

Chơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của phơng pháp tổ chức hoạt động

tự học môn CNXHKH của sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An

Chơng 2 Thực nghiệm các phơng pháp tổ chức hoạt động tự học môn

CNXHKH của sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An

Chơng 3 Quy trình và điều kiện thực hiện một số phơng pháp tổ chức

hoạt động tự học môn CNXHKH cho sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế NghệAn

Trang 8

B nội dung

Chơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của phơng pháp tổ chức hoạt động tự học môn Chủ nghĩa xã hội khoa học của

sinh viên trờng Cao đẳng y tế Nghệ An.

1.1 Cơ sở lý luận của phơng pháp tổ chức hoạt động tự học.

Thuật ngữ phơng pháp bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp là: Method có nghĩa

là cách thức, thủ đoạn mà chủ thể sử dụng để tác động vào đối tợng nhằm đạt

Kế thừa những yếu tố hợp lý và phê phán những yếu tố sai lầm trongnhững quan niệm trên, chủ nghĩa duy vật khẳng định rằng, phơng pháp cónguồn gốc khách quan và chủ quan của nó Tính khách quan của phơng phápkhông phải ở chỗ do một lực lợng siêu nhiên nào đó sản sinh ra mà nó đợcquy định bởi đối tợng mà phơng pháp tác động đến Tính chủ quan của phơngpháp đợc quy định bởi chủ thể đặt ra mục tiêu cải biến đối tợng nghiên cứu

Trong Từ điển triết học (NXB Sự thật Hà Nội 1976) các tác giả đãkhẳng định: “Phơng pháp là cách thức đề cập đến hiện thực, nghiên cứu cáchiện tợng tự nhiên và xã hội, là khoa học về những quy luật chung nhất của tựnhiên, xã hội và t duy ” [34, tr.744] Từ những quan niệm trên đã cho thấy córất nhiều cách xem xét về phơng pháp Nhng nhìn chung, khi đề cập đến ph-

ơng pháp là đề cấp đến cách thức, con đờng mà chủ thể sử dụng để tác động

đến đối tợng nhằm đạt đợc mục đích đề ra Phơng pháp bao giờ cũng thốngnhất trong nó tính khách quan và tính chủ quan, giữa tính mục đích của conngời với việc nhận thức đối tợng và cải tạo đối tợng đó

Trang 9

1.1.2 Đặc điểm và bản chất của hoạt động tự học.

Có thể nói Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gơng sáng về tự học Quanniệm về tự học, Ngời cho rằng: “Tự học là học một cách tự động" và "phải biết

tự động học tập” Theo Ngời: Tự động học tập tức là tự học một cách hoàntoàn tự giác, tự chủ, không đợi ai nhắc nhủ, không chờ ai giao nhiệm vụ mà tựmình chủ động vạch ra kế hoạch cho mình rồi tự mình triển khai thực hiện kếhoạch một cách tự giác học tập, tự mình làm chủ thời gian để học và tự mìnhkiểm tra đánh giá việc học của mình

GS Nguyễn Cảnh Toàn cho rằng: “Tự học là tự mình động não, suynghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ và có khi cả cơ bắp và các phẩm chất kháccủa ngời học cả động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, thế giới quan để chiếmlĩnh tri thức nào đó của nhân loại, biến tri thức đó thành sở hữu của chínhmình” [28, tr.59]

Theo Đặng Thành Hng: “Tự học là học với sự tự giác, tích cực và độclập cao, trong học bao giờ cũng có tự học, hoạt động tự học của học sinh làquá trình chủ động, tự giác của ngời học nhằm nắm bắt các tri thức và các kỹnăng, kỹ xảo Nếu cá nhân nào đó thực sự trở thành chủ thể học thì đồng thờingời ấy cũng là ngời tự học” [18, tr.02]

Khi nghiên cứu những phơng hớng tổ chức hoạt động tự học cho sinhviên các trờng quân sự dới góc độ hình thức tổ chức tự học, tác giả TrịnhQuang Từ cho rằng: “Tự học là quá trình nỗ lực chiếm lĩnh tri thức của bảnthân ngời học bằng hành động của chính mình, hớng tới những mục đích nhất

định” [29, tr.21- 22] Theo tác giả tự học là học có mục đích và học bằngchính sức lực của ngời học

Trong cuốn: Những cơ sở của phơng pháp dạy học triết học phân tíchkhái niệm tự học theo hai nghĩa:

+ Nghĩa hẹp: Xem tự học là việc đọc, làm đề cơng tóm tắt tài liệu kinh

điển, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, những tóm tắt của mình về bài giảng

và tài liệu chuẩn bị cho các giờ xêmina, toạ đàm và các kỳ thi

+ Nghĩa rộng: Tự học là thông hiểu các vấn đề của chơng trình học trênlớp gồm việc hình thành, củng cố niềm tin của hoạt động xã hội, của việctuyên truyền tri thức quần chúng

Trong nhà trờng, học tập là nhiệm vụ trung tâm của mỗi học sinh - sinhviên, trong đó tự học, tự nghiên cứu có vị trí quan trọng đặc biệt, nó là một

Trang 10

khâu cấu thành quá trình giáo dục, tự học là điều kiện quyết định trực tiếp đếnchất lợng học tập, giáo dục của nhà trờng Đúng nh K.D.Usinxki nói: “Chỉ cócông tác tự học của học sinh mới tạo điều kiện cho việc thông hiểu tri thức”[33, tr.17] Thực tiễn đã chứng minh rằng, chỉ có tự học với sự nỗ lực cao tduy sáng tạo mới tạo điều kiện cho việc tìm hiểu tri thức sâu sắc, mới hiểu rõ

đợc bản chất chân lý Mặc dù điều kiện khách quan đều thuận lợi nhng không

có sự nỗ lực của bản thân ngời học thì kết quả học tập sẽ không cao.A.D.Xtecvec đã từng nói: Nếu chỉ có sự truyền thụ tài liệu của giáo viên màthôi, dù có nghệ thuật đến đâu chăng nữa cũng không thể đảm bảo đợc sự lĩnhhội của kiến thức, sự lĩnh hội chân lý, cái đó phải tự ngời học lĩnh hội bằng trítuệ của bản thân Nhìn chung các tác giả đều quan niệm rằng: Tự học là họcvới sự độc lập, tích cực, tự giác ở mức độ cao, tự học là quá trình mà trong đóchủ thể ngời học tự biến đổi mình, tự làm phong phú giá trị của mình bằng cácthao tác trí tuệ hoặc chân tay, nhờ cả ý chí, nghị lực và sự say mê học tập củacá nhân Tổng hợp những quan niệm trên có thể rút ra những tính chất đặc tr -

ng cơ bản của tự học: là tự mình tổ chức xây dựng, kiểm tra, kiểm soát tiếntrình học tập với ý thức trách nhiệm; tự quyết định việc lựa chọn mục tiêu, nộidung, phơng pháp học tập, lựa chọn các hoạt động học tập, chú ý đến cách họctập bởi vì kiến thức, kỹ năng có thể thay đổi theo tiến bộ khoa học kỹ thuật; tựlựa chọn các hình thức, phơng pháp kiểm tra, đánh giá, tạo điều kiện cho việchọc tập suốt đời Hay tự học là một hình thức tổ chức dạy học trong đó dới vaitrò chủ đạo của giáo viên, ngời học tự mình chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹxảo thông qua các hoạt động trí tuệ (quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh,phán đoán…) và cả các hoạt động thực hành (khi phải sử dụng các thiết bị đồdùng học tập) nhằm tích luỹ kiến thức cho bản thân ngời học từ kho tàng trithức của nhân loại, biến những kinh nghiệm này thành tri thức và vốn sốngcủa cá nhân ngời học

Tự học đợc thực hiện qua nhiều bớc: Tiếp nhận thông tin từ nhiều kênhkhác nhau, xử lý thông tin dựa vào vốn kinh nghiệm, hiểu biết của mình, tựkiểm tra, tự đánh giá những thông tin đã thu đợc, vận dụng thông tin để giảiquyết vấn đề do nhiệm vụ nhận thức và thực tiễn đặt ra.v.v…

Quá trình tự học phải xuất phát từ sự ham muốn khát khao nhận thức,ngời học ấp ủ trong mình những dự định, dựa vào những phơng tiện nhận thức

để tích luỹ kinh nghiệm, tri thức và lao động học tập để đạt kết quả nhận thức

Có thể biểu diễn bằng sơ đồ:

Trang 11

Sơ đồ: Quá trình tự học

Trong quá trình tự học, ngời học có thể tiến hành tự học dới nhiều hìnhthức khác nhau trong những điều kiện khác nhau Chung quy lại, có thể diễn

ra theo ba hình thức:

* Hình thức 1: Tự học của ngời học diễn ra dới sự điều khiển trực tiếp

của ngời dạy và những phơng tiện kỹ thuật trên lớp Để việc học tập có kết quả,ngời học phải phát huy năng lực, các phẩm chất nh khả năng chú ý, óc phântích, năng lực tổng hợp, khái quát hoá…để tiếp thu tri thức khoa học, kỹ năng,

kỹ xảo mà ngời dạy định hớng Đây là hình thức tự học ở mức độ thấp

* Hình thức 2: Tự học của ngời học diễn ra có sự điều khiển gián tiếp

của ngời dạy Ngời học phải tự sắp xếp thời gian và điều kiện vật chất để tựhọc, tự chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo về một lĩnh vực nào đó

Đây là hình thức tự học ở mức độ trung bình

* Hình thức 3: Là tự học ở mức độ cao, không có sự hớng dẫn trực tiếp

hay gián tiếp của ngời dạy Ngời học tự tìm kiếm tri thức để thoả mãn nhu cầuhiểu biết của mình bằng cách tự lập kế hoạch tự học, tự tìm tài liệu nghiêncứu, tự thực hiện kế hoạch, tự rút kinh nghiệm về t duy, tự phê bình về tínhcách và tự đánh giá kết quả học tập của bản thân Có thể nói, bản chất của tựhọc là quá trình chủ thể ngời học cá nhân hoá việc học, nhằm thoả mãn cácnhu cầu học tập, tự giác tiến hành các hành động học tập (nhận thức, phântích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, các hoạt động giao tiếp, các hoạt độngthực hành, các hoạt động kiểm tra đánh giá…) để thực hiện có hiệu quả mục

đích và nhiệm vụ học tập đề ra Hay nói một cách khác, tự học là học với sự tựgiác và tích cực ở mức độ cao

1.1.2.1 Hoạt động tự học của học sinh - sinh viên là một nhân tố, một khâu của quá trình dạy học:

Đó là quá trình tiếp thu, gia công, lu trữ thông tin từ giáo viên để mình

tự chế biến, chuyển hoá thành sản phẩm trí tuệ của bản thân Đó là sự phản

ánh khách quan thông qua chủ quan của ngời sinh viên, trong đó mục đích củangời dạy học đã trở thành mục đích nhiệm vụ của quá trình tự học của họcsinh - sinh viên Hoạt động tự học là một hoạt động không thể tách rời hoạt

Trang 12

động học tập Có thể nói, tự học là học tập, nhng hoạt động tự học đòi hỏi sinhviên phải tiến hành với ý thức và năng lực tổ chức, tự điều khiển cũng nh tính

tự giác, tích cực, chủ động ở mức độ cao

Nh vậy, quá trình tự học là một quá trình tự vận động của ngời học từchỗ cha biết đến chỗ biết, từ chỗ biết ít đến biết nhiều, đến ngày càng đầy đủ,sâu sắc, hoàn thiện hơn, từ chỗ nắm tri thức đến chỗ nắm kỹ năng, kỹ xảo vàngày càng ở mức độ cao hơn, từ chỗ vận dụng những điều đã học vào các tìnhhuống quen thuộc đến chỗ vận dụng vào các tình huống mới Trên cơ sở đóngày càng hoàn thiện các năng lực phẩm chất hoạt động trí tuệ và các phẩmchất đạo đức khác

Giai đoạn phát triển cao của quá trình tự học là hoạt động thực tiễn,trong đó cá nhân kết hợp hài hoà việc tự học của mình với việc nghiên cứukhoa học và một điều vô cùng quan trọng đối với hoạt động tự học là việc giáoviên đánh giá kết quả học tập của ngời học Đây là một việc làm không thểthiếu đối với hoạt động học nói chung và đối với hoạt động tự học nói riêng

Nh vậy, tự học bao giờ cũng đợc thực hiện từ hai nhân tố, đó là quátrình dạy học và sự phát triển bên trong ngời học

1.1.2.2 Quá trình tự học là một quá trình hoạt động tự giác, tích cực,

chủ động, độc lập và sáng tạo của học sinh - sinh viên

Bằng những hoạt động của chính mình tiếp thu một cách có chọn lọcnhững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, hoạt động tự học phụ thuộc vào tính tích cựchoạt động của mỗi cá nhân Nó đợc thể hiện qua thái độ của học sinh, sinhviên đối với môn học, sự huy động ở mức độ cao nhất các chức năng tâm lýtrong hoạt động tự học để hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình mà giáo viêngiao cho, đó là khả năng tự xác định chơng trình, kế hoạch tự học một cáchkhoa học, biết lựa chọn hình thức học tập phù hợp, biết tận dụng thời gian hợp

lý, không ngừng cải tiến phơng pháp, khắc phục khó khăn… Tất cả điều đó đ

-ợc biểu hiện ở kết quả học tập, ở việc nắm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cũng nhkhả năng vận dụng tri thức, kỹ năng, kỹ xảo vào những tình huống muôn màumuôn vẻ của học sinh, sinh viên Nh vậy ta có thể thấy đợc tự học mang sắcthái cá nhân

Tính tích cực, độc lập sáng tạo của quá trình nhận thức của sinh viênthể hiện rõ nhất ở hoạt động tự học Học tập của sinh viên mang tính chất tựnghiên cứu, tự chọn lọc và ghi chép theo ý hiểu của mình, ngoài ra sinh viên

Trang 13

còn tự đọc tài liệu, tự làm bài tập, tổng hợp ý kiến theo ý hiểu của mình Tính

độc lập nhận thức của sinh viên là hoạt động có hệ thống trên lớp và ngoài giờ

để tự mình tìm tòi tri thức, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề và tự bản thân kiểmtra kết quả hoàn thành một cách sáng tạo nhiệm vụ nhận thức Vậy yếu tố nàothúc đẩy sinh viên tiến hành hoạt động tự học? Động lực của quá trình tự học

là việc giải quyết tất cả các mâu thuẫn cơ bản trong quá trình tự học, đó là:

+ Sự mâu thuẫn giữa một bên là những yêu cầu tri thức, kỹ năng, kỹ xảocần chiếm lĩnh và một bên là khả năng hiện có của bản thân ngời học

+ Mâu thuẫn giữa một bên là điều cha biết với một bên là cái đã biết.+ Mâu thuẫn giữa một bên là sự tự bằng lòng với chính bản thân mìnhvới cái đã biết và một bên là sự khát khao vơn lên

Nhng điều cần chú ý là mâu thuẫn đó chỉ trở thành động lực khi nó đợcbản thân sinh viên ý thức đợc sự cần thiết của hoạt động tự học do quá trìnhhọc tập dẫn tới và nó phải vừa sức với học sinh - sinh viên

1.1.2.3 Tự học là một quá trình tự điều khiển, quá trình tổ chức chiếm lĩnh tri thức.

Hoạt động tự học là hoạt động tích cực, tự lực và sáng tạo của ngời học

Ta có thể hiểu rằng, hoạt động dạy học của giáo viên không có nghĩa là truyềnthụ tri thức có sẵn mà họ chỉ có nhiệm vụ dẫn dắt sinh viên tìm hiểu, khámphá những điều khó hiểu nhất của môn học, nhấn mạnh những điểm cốt yếu,

đa ra một số ví dụ nhằm gợi mở cho sinh viên vận dụng vào hoạt động họctập, vào cuộc sống, hay có thể nói rộng hơn hoạt động của ngời giáo viên là tổchức điều khiển hoạt động nhận thức cho học sinh, nhằm hình thành ở ngờihọc thái độ, năng lực, phơng pháp học tập, ý chí học tập để họ tự mình giànhlấy tri thức, biến tri thức của nhân loại thành vốn sống, vốn kinh nghiệm củabản thân Nh vậy, tự học là một quá trình tự điều khiển, tự vận động nhằm h-ớng mọi hoạt động của chủ thể vào một trình tự nhất định để đạt đợc kết quảtối u

1.1.3 Vai trò và quy trình hoạt động tự học:

Hội nghị lần thứ 2 BCHTW Đảng khoá VIII chỉ rõ nhiệm vụ và mục tiêucơ bản của giáo dục nớc ta trong giai đoạn hiện nay là: “Nhằm xây dựng nhữngcon ngời và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tởng độc lập dân tộc và CNXH, có đạo

đức trong sáng; có ý chí kiên cờng bảo vệ tổ quốc, bảo vệ sự nghiệp CNH,HĐH đất nớc, giữ gìn, phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc, có năng lực tiếp

Trang 14

thu tinh hoa văn hoá nhân loại, phát huy tiềm năng của dân tộc và con ngời ViệtNam, phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và côngnghệ hiện đại, có t duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, là những ngời thừa

kế xây đựng XHCN vừa hồng vừa chuyên nh lời dặn của Bác” [10, tr.28 - 29]

Để trở thành ngời vừa hồng vừa chuyên nh lời mong muốn của Bác đòi hỏi mỗisinh viên khi còn ngồi trên ghế nhà trờng phải phát huy tính năng động, tự chủ,sáng tạo của bản thân trong mọi hoạt động, đặc biệt là hoạt động học tập Có

nh vậy kết quả học tập mới đợc nâng cao, bởi lẽ theo nh V.I.Lênin: “Không có

tự lực lao động nhất định thì không thể tìm ra chân lý trong một số vấn đềnghiên cứu nào đó, những ngời nào sợ lao động thì ngời ấy sẽ tự mình làm mấtkhả năng tìm ra chân lý” [38, tr.66]

Có thể nói, trong quá trình dạy học giáo viên luôn giữ một vai trò quantrọng đặc biệt không thể thiếu đợc đó là sự tổ chức, điều khiển, hớng dẫn chỉ

đạo hoạt động học tập của sinh viên Nhng thực tế cho thấy, dù giáo viên cókiến thức uyên thâm đến đâu, phơng pháp giảng dạy hay đến mấy nhng họcsinh không chịu đầu t thời gian, không có sự lao động của cá nhân, không cóniềm khao khát với tri thức, không có sự say mê học tập, không có kế hoạch

và phơng pháp học tập hợp lý thì họ không thể biến tri thức của nhân loạithành vốn kiến thức của mình

Các nhà tâm lý học đã chứng minh rằng, năng lực của mỗi cá nhân đợchình thành và phát triển chủ yếu trong quá trình hoạt động và giao lu của conngời Con đờng tối u nhất, có hiệu quả nhất để đạt đợc mục tiêu giáo dục - đàotạo là: học bằng hoạt động tự học, tự nghiên cứu, thông qua chính bằng hoạt

động tự lực chiếm lĩnh kiến thức, từ đó hình thành năng lực và thái độ chosinh viên

Uỷ ban Quốc tế về giáo dục thế kỷ XXI trong báo cáo “Học tập, mộtkho báu tiềm ẩn” (1996) gửi UNESCO khẳng định xu thế lớn toàn cầu hoákéo theo hàng loạt căng thẳng cần phải khắc phục Báo cáo này đã nêu: Họcsuốt đời là một trong những chìa khoá nhằm vợt qua những thách thức của thế

kỷ XXI, với đề nghị gắn nó với 4 trụ cột giáo dục: Học để biết, học để làm,

học để chung sống và học để làm ngời, hớng về xây dựng một xã hội học tập.

Quan niệm mới “Học tập suốt đời một động lực xã hội” sẽ giúp con ngời đápứng những yêu cầu thế giới thay đổi nhanh chóng Điều này thể hiện những

đòi hỏi chẳng những có thật mà còn đang ngày càng mãnh liệt hơn Không thể

Trang 15

thoả mãn những đòi hỏi đó đợc nếu mỗi con ngời không học cách học Họccách học chính là học cách tự học.

Bàn về vai trò của tự học, nguyên Tổng Bí th Đỗ Mời đã phát biểu: Tựhọc, tự đào tạo là con đờng phát triển suốt cuộc đời của mỗi ngời, trong điềukiện kinh tế - xã hội của nớc ta hiện nay và cả mai sau, đó cũng là truyềnthống quý báu của ngời Việt Nam và dân tộc Việt Nam Chất lợng và hiệu quảgiáo dục đợc nâng cao khi tạo ra đợc năng lực sáng tạo của ngời học, khi biến

đợc quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục, quy mô của giáo dục đợc

mở rộng khi có phong trào toàn dân tự học

Nhờ có tự học con ngời có đợc kiến thức từ đó làm nền tảng nảy sinhkhát vọng hành động, làm tăng hiệu quả công việc, tạo ra sản phẩm cho cuộcsống: Con ngời chỉ thực sự nắm vững cái mà chính mình đã giành đợc qua sự

nỗ lực tự học của bản thân Bằng con đờng đó, họ không chỉ có kiến thức vữngchắc mà còn có đợc niềm tin ở khả năng của chính mình, niềm hứng thú say

mê tìm tòi, khám phá

Tự học giúp sinh viên nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và nghềnghiệp trong tơng lai Chính trong quá trình tự học sinh viên đã từng bớc biếnvốn kinh nghiệm của loài ngời thành vốn tri thức riêng của bản thân Hoạt

động tự học đã tạo điều kiện cho sinh viên hiểu sâu tri thức, mở rộng kiếnthức, củng cố ghi nhớ vững chắc tri thức, biết vận dụng tri thức vào giải quyếtcác nhiệm vụ học tập mới

Tự học còn giúp cho sinh viên có đợc hứng thú, thói quen và phơngpháp tự học thờng xuyên để làm phong phú thêm vốn hiểu biết của mình, giúp

họ tránh đợc sự lạc hậu trớc sự biến đổi không ngừng của khoa học và côngnghệ trong thời đại ngày nay GS.TS Nguyễn Cảnh Toàn cho rằng: “Ai cũngphải tự học thì mới giỏi dần lên đợc, nghĩa là kiến thức thêm phong phú, t duythêm sắc sảo, tính cách thêm sâu đậm theo hớng tích cực” [28, tr.62] Ngoài ra

tự học còn giúp cho sinh viên hình thành đợc những phẩm chất trí tuệ và rènluyện nhân cách của mình, tạo cho họ có nếp sống và làm việc khoa học, rènluyện ý chí phấn đấu, đức tính kiên trì, óc phê phán, hứng thú học tập và lòngsay mê nghiên cứu khoa học N.A.Rubakin cho rằng: “Tự học không chỉ nhằmrèn luyện, phát triển khối óc của mình mà còn là sự giáo dục, phát triển tìnhcảm nữa” [35, tr.15]

Tự học còn giúp sinh viên kiểm tra lại kiến thức của mình một cách thờngxuyên và nghiêm túc, từ đó sinh viên có thể tự đánh giá năng lực của mình một

Trang 16

cách khách quan và chính xác nhất R.Retke đã từng nói rằng: “Tất cả những tàiliệu, tất cả lời khuyên, tất cả sự giúp đỡ trong học tập chỉ có thể phát huy đợc tácdụng khi có sự nỗ lực của bản thân ngời học sinh” [36, tr.32].

Nh vậy, hoạt động tự học có vai trò, ý nghĩa vô cùng quan trọng đối vớicuộc sống và hành động của mỗi con ngời Nếu bản thân mỗi ngời không luôn

có ý thức tự học thì sẽ không bắt kịp với những thay đổi, sự phát triển củacuộc sống xung quanh mình cũng nh không thể bắt nhịp với sự phát triển xãhội

Quy trình tự học đợc minh hoạ bằng “vòng tròn tự học”

Sơ đồ: Quy trình tự học.

“Vòng tròn tự học” đợc bắt đầu bằng việc sinh viên chuẩn bị và xâydựng kế hoạch học tập Quy trình học tập chỉ thật sự bắt đầu khi sinh viênchuẩn bị một cách tích cực các điều kiện cần thiết để tiếp cận môn học nh đọctrớc giáo trình, tìm kiếm tài liệu có liên quan, đồng thời chuẩn bị tâm thế để cóthể tiếp cận kiến thức một cách sáng tạo, chủ động Để học tập có hiệu quả,sinh viên phải hoạch định một tiến trình học tập, phải chọn đúng nội dung trọngtâm, sắp xếp thời gian hợp lý, dự định lựa chọn cách học hiệu quả…

Tiếp theo là giai đoạn sinh viên thực hiện kế hoạch học tập, đây là giai

đoạn lao động thực sự của sinh viên, quyết định sự thành công của việc học.Giai đoạn này sinh viên phải biết làm việc một cách có ý thức và có phơngpháp ở trong lớp cũng nh ở ngoài lớp: Làm việc với sách, tài liệu, nghe giảng,luyện tập, xêmina, xử lý thông tin, giải quyết vấn đề…

Kiểm tra: Trong tự học, sinh viên phải chủ động kiểm tra việc thực hiện

kế hoạch học tập Tự kiểm tra, đánh giá sẽ giúp sinh viên tự ý thức về khảnăng, củng cố kiến thức và điều chỉnh kế hoạch học tập cá nhân, tạo thêm

Chuẩn bị lập

kế hoạch học tập

Kiểm tra

Điều chỉnh

Trang 17

hứng thú Việc tự kiểm tra, đánh giá của sinh viên cần có sự hỗ trợ của nhómhọc, của thầy, của phơng tiện dạy học Sinh viên phải biết so sánh, đối chiếucác kết luận của bản thân với kết luận của thầy, của bạn và của tài liệu, biếtphân tích, tổng hợp, thể chế hoá và kiểm tra tính bền bỉ trong việc thực hiện kếhoạch tự học.

Hoạt động điều chỉnh: Là hoạt động rất quan trọng của tự học Về bảnchất, t duy ở đại học, cao đẳng là t duy đa dạng, mang tính độc lập tơng đối,

đòi hỏi sinh viên cũng nh giáo viên phải có tính sáng tạo, luôn biết đặt lại vàsoi sáng vấn đề từ những khía cạnh cha đợc đề cập tới Sinh viên phải rút kinhnghiệm về cách học, cách giải quyết vấn đề, cách đánh giá…

Các giai đoạn nêu trên trong vòng tròn tự học không tách rời nhau mà

đan xen nhau, liên hệ tác động với nhau một cách biện chứng Quá trình tự học

ở mỗi ngời là một quá trình phủ định biện chứng liên tục giải quyết các mâuthuẫn, tạo nên quá trình biến đổi bên trong ngời học, là quá trình tích luỹ trithức để ngời học đạt trình độ cao hơn Trong từng bài học, từng đơn vị kiếnthức, hay từng phân môn hoặc một khoá học đều chứa đựng vòng tròn tự học,

nó đợc bắt đầu từ hoạch định tiến trình học tập có sự hỗ trợ của thầy sang giai

đoạn thực hiện, vừa tự thực hiện, vừa kiểm tra, tự điều chỉnh và lại hoạch địnhcho một kế hoạch mới Quy trình này diễn ra liên tục, vòng tròn sau kế thừavòng tròn trớc và có một trình độ cao hơn, quá trình phát triển này theo con đ-ờng xoắn ốc nhiều tầng, nói lên sự tự học suốt đời của mỗi con ngời

1.1.4 Nội dung hoạt động tự học:

Để tự học có hiệu quả cần phải làm gì? Theo quy trình nào? Đó lànhững vấn đề, những câu hỏi đặt ra cho ngời tự học, cho các giáo viên lànhững ngời đang hớng dẫn sinh viên tự học Nội dung tự học phụ thuộc vàotừng đối tợng cụ thể, nhng ta có thể khái quát những nội dung cơ bản, cầnthiết nh sau:

* Chuẩn bị cho hoạt động tự học, gồm những bớc cơ bản sau:

- Xác định nhu cầu và động cơ kích thích học tập Việc làm đầu tiênnhằm khởi phát hoạt động tự học là ngời học phải làm sao tự kích thích, độngviên mình, làm cho mình tự cảm thấy cần thiết và hứng thú bắt tay vào việchọc, qua việc xác định ý nghĩa quan trọng của vấn đề nghiên cứu, tinh thầntrách nhiệm đối với công việc, qua cảm giác hứng thú đối với nội dung vấn đề

và phơng pháp làm việc

Trang 18

- Xác định mục đích và nhiệm vụ tự học: Khi đã có động cơ và hứngthú thì ngời học phải trả lời câu hỏi học để làm gì? Học cái gì? Đối với đa sốhọc sinh, sinh viên, nói chung học tập là nhiệm vụ chính và thời gian làmviệc tơng đối tập trung, lại có sự hớng dẫn của giáo viên, nên việc xác địnhmục đích, nhiệm vụ học tập chỉ là việc cụ thể hoá những bài tập, nhiệm vụ màgiáo viên đã giao Đối với những ngời đã công tác, việc xác định mục đích,nhiệm vụ tự học gặp nhiều khó khăn vì bị chi phối bởi nhiều yếu tố mà trớchết là thời gian hạn hẹp, nhu cầu, điều kiện sống thực tế Nhng nhìn chung

để việc tự học có hiệu quả, mục đích nhiệm vụ tự học phải có tích chất thiếtthực, vừa sức có tính định hớng cao và cố gắng tập trung dứt điểm vấn đềtrong từng thời kỳ nhất định

- Xây dựng kế hoạch: Để việc học tập có hiệu quả, điều quan trọng nhất

là phải chọn đúng trọng tâm công việc, phải xác định học cái gì là chính, làquan trọng nhất, có tác động trực tiếp đến mục đích Bởi vì nội dung cần phảihọc thì nhiều, mà sức lực và thời gian thì có hạn, nếu việc học tập dàn trải,phân tán thì sẽ không có hiệu quả Điều này rất quan trọng nhng trong thực tếlại ít đợc chú ý, nên có ảnh hởng rất lớn đến kết quả tự học Sau khi đã xác

định đợc trọng tâm, phải sắp xếp công việc cho hợp lý về logic nội dung cũng

nh về thời gian Điều đó sẽ giúp cho công việc đợc trôi chảy và tiết kiệm thờigian sức lực

* Tự lực nắm nội dung học vấn Đây là giai đoạn quan trọng nhất vàchiếm nhiều thời gian nhất, là giai đoạn quyết định khối lợng kiến thức, kỹnăng tích luỹ đợc cũng nh sự phát triển của con ngời, nghĩa là quyết định sựthành công của tự học Giai đoạn này gồm các bớc:

- Lựa chọn tài liệu và hình thức tự học: Đây là bớc đi ban đầu cần thiết,vì nếu không chọn đợc sách vở, tài liệu tốt thì việc tích luỹ tài liệu sẽ hết sứcchậm trễ và nhiều khi sai lệch Tuy nhiên, trong thực tế nhiều ngời không thấyhết tầm quan trọng của vấn đề này, thấy tài liệu nào cũng đọc, đọc không có

hệ thống, lãng phí thời gian và chất lợng đọc thấp

- Tiếp cận thông tin: Quá trình tự nhận thức thực sự bắt đầu từ đây vàthờng diễn ra dới các dạng chủ yếu sau: Đọc sách, nghe giảng, xêminar, hộithảo, làm thí nghiệm, tham quan, điều tra, khảo sát thực tiễn

- Phổ biến thông tin: Các kết quả học tập, nghiên cứu cần đợc phổ biến

để mở rộng tác dụng xã hội của nó Các hình thức phổ biến thông dụng hiện

Trang 19

nay là: qua sách, báo, xêminar, hội thảo, báo cáo khoa học, qua phim ảnh,phát thanh và vô tuyến truyền hình, qua mạng internet.

* Kiểm tra và đánh giá: Kết quả tự học phải đợc kiểm tra và đánh giá

Tự kiểm tra, đánh giá thế nào cho có hiệu quả cũng là một vấn đề đặt ra cho

công tác tự học

1.2 Thực trạng và sự cần thiết của việc vận dụng phơng pháp tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKH của sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An.

1.2.1 Chủ nghĩa xã hội khoa học trong lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin.

Có thể nhận thấy một trong những mục tiêu của giáo dục, đào tạo lànhằm phát triển nguồn nhân lực cho sự nghiệp CNH,HĐH ở Việt Nam đượcĐảng ta xác định trong Đại hội Đại biểu to n quàn qu ốc lần thứ X l : “Coi tràn qu ọngbồi dưỡng cho học sinh, sinh viên khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước

gi u màn qu ạnh, gắn liền lập nghiệp bản thân với tương lai của cộng đồng, của dântộc, trau dồi cho học sinh, sinh viên bản lĩnh phẩm chất v làn qu ối sống của thế hệViệt Nam hiện đại”[12, tr.207] Để góp phần thực hiện được mục tiêu, việcgiảng dạy bộ môn CNXHKH trong các trường đại học, cao đẳng l không thàn qu ểthiếu, bởi như C.Mác - Ph.Ăngghen từng nói: “Một dân tộc muốn đứng vữngtrên đỉnh cao khoa học thì không thể không có tư duy lý luận” MônCNXHKH là môn khoa học có hệ thống phạm trù, phơng pháp và đối tợngnghiên cứu riêng Nó nghiên cứu những quy luật và tính quy luật chính trị - xãhội trong quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của hình thái kinh tế -xã hội CSCN Đây là môn học mang tính lý luận khái quát và trừu tợng, là mộtmôn khoa học xã hội mang tính chính trị sâu sắc, đồng thời chính mônCNXHKH chỉ ra con đờng, biện pháp giúp giai cấp công nhân thực hiện đợc

sứ mệnh lịch sử của mình Mặt khác, bộ môn CNXHKH có chức năng vàn qunhiệm vụ trực tiếp nhất l giáo dàn qu ục, trang bị lập trường của giai cấp côngnhân cho Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân v nhân dân lao àn qu động Vì vậyvới đối tượng sinh viên, bộ môn n y có nhiàn qu ệm vụ giáo dục lý tởng cộng sảnchủ nghĩa, giáo dục chủ nghĩa yêu nước chân chính, giáo dục cho sinh viên về

Trang 20

niềm tin tất thắng của CNXH, từ đó nâng cao tính tích cực công dân của mỗisinh viên trong sự nghiệp xây dựng đất nước Việt Nam gi u màn qu ạnh MônCNXHKH còn có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển năng lực nhậnthức và thực hành cho sinh viên, giúp sinh viên hoàn thiện thế giới quan, ph-

ơng pháp luận biện chứng duy vật

1.2.2 Cơ sở xác định phơng pháp tổ chức hoạt động tự học môn Chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên.

1.2.2.1 Căn cứ vào đặc điểm hoạt động nhận thức của sinh viên.

Có thể nói rằng, hoạt động học tập của sinh viên là hoạt động nhận thứcmang tính chất nghiên cứu, trong quá trình học tập mỗi sinh viên phải tự mìnhchiếm lĩnh khối lợng tri thức khoa học cơ bản và hệ thống kỹ năng nghềnghiệp, một lĩnh vực học tập, rèn luyện mới, phức tạp hơn nhiều so với kiếnthức mà họ đã đợc học ở bậc phổ thông Hệ thống tri thức đó bao gồm tri thứccơ bản, tri thức cơ sở của chuyên ngành, tri thức chuyên ngành, hệ thống kỹnăng, kỹ xảo và nghề nghiệp tơng lai, về nghiên cứu khoa học, kinh nghiệmsáng tạo và tự học.v.v… Do vậy, khi tiến hành hoạt động học tập, sinh viênkhông chỉ có năng lực tự nhận thức thông thờng mà phải có cả năng lựcnghiên cứu, tìm kiếm, sáng tạo, sinh viên phải đợc rèn luyện thói quen, nhucầu học tập, tìm cho mình phơng pháp học tập hiệu quả Muốn hoàn thành tốtquá trình nhận thức nói trên, một vấn đề có tính chất quyết định trực tiếp làphát huy cao độ vai trò chủ thể của mỗi sinh viên Điều đó cũng không nằmngoài vấn đề đổi mới các phơng pháp tự học môn CNXHKH của sinh viên

1.2.2.2 Căn cứ vào thực tiễn dạy học môn Chủ nghĩa xã hội khoa học.

Chất lợng của quá trình dạy học là do giáo viên quyết định và một trongnhững nguyên tắc của quá trình dạy học là phải đảm bảo tính vừa sức, chú ýtới những đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá biệt và tính tập thể trong quá trìnhdạy học

Trong thực tế việc giảng dạy môn CNXHKH ở trờng cao đẳng cho thấytrong các giờ giảng giáo viên chủ yếu sử dụng phơng pháp giảng dạy truyềnthống Mặc dù đã có những cải biến, đổi mới nội dung và phơng pháp nhất

định nhng vẫn mang tính áp đặt khiến cho quá trình dạy học mang tính cứngnhắc, thiếu biện chứng Với cách dạy chủ yếu chỉ chú ý đến việc truyền đạtthông tin làm cho ngời học tiếp thu một cách thụ động, một chiều, ngời họccha thể hiện đợc là vai trò của chủ thể nhận thức, cha làm chủ đợc kiến thức

Trang 21

của mình trong việc vận dụng các kiến thức đó vào giải quyết các vấn đề cụthể đặt ra trong thực tiễn Sau các kỳ thi phần lớn các kiến thức đã trôi đi ítcòn đợc đọng lại Nh vậy nhiệm vụ giảng dạy môn CNXHKH đợc coi là chathành công Thực tế hiện nay phổ biến một cách dạy nh sau: Nêu nguyên lý,quy luật rồi giải thích, chứng minh các quy luật đó bằng dẫn chứng trong sách

vở hoặc thực tiễn và cho rằng quy luật đó là đúng Cách dạy này nhiều khi rơivào tình trạng trích dẫn các nghị quyết, văn kiện của Đảng để minh hoạ chonội dung bài giảng khiến ngời học dờng nh phải chấp nhận kiến thức một cáchbắt buộc mà cha thuyết phục của môn học là ở tính khoa học và thực tiễn của

nó, trong khi đó thì yêu cầu của xã hội ngày càng cao Chính vì vậy để khắcphục những hạn chế từ thực trạng giảng dạy và học tập môn CNXHKH nhằmnâng cao chất lợng bộ môn cần phải có những bớc đi và phơng pháp phù hợpvới khả năng tiếp cận của chủ thể sinh viên

1.2.3 Một số phơng pháp tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKH cho sinh viên

Tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKH cho sinh viên là hoạt động

mà trong đó cán bộ giảng dạy căn cứ vào mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ củamôn học, của bài học để tiến hành lựa chọn nội dung, phơng pháp, hình thức

tổ chức giảng dạy nhằm hớng dẫn tổ chức, điều khiển các biện pháp tự tổchức, tự điều khiển hoạt động tự học của sinh viên, giúp ngời học học tốt mônCNXHKH

Bản chất của phơng pháp tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKH chosinh viên có thể hiểu đó là quá trình sử dụng các phơng pháp dạy học nhằmtích cực hoá hoạt động học tập môn CNXHKH của sinh viên, phát huy tớimức cao nhất tính tích cực học tập của sinh viên trong quá trình chiếm lĩnh trithức khái niệm CNXHKH

Xét về mặt quá trình hoạt động tự học môn CNXHKH của sinh viên cóthể chia làm các giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị cho sự tự học môn CNXHKH ở giai

đoạn này, ngời học phải xác định đợc mục đích, động cơ, ý chí của việc họctập môn CNXHKH Trong giai đoạn này điều quan trọng nhất sinh viên phảixác định đợc mục tiêu cụ thể của bài học, chơng học, các nhiệm vụ cụ thể mà

họ phải làm, những nội dung họ cần tìm hiểu và nghiên cứu, trên cơ sở đó xác

định kế hoạch

Trang 22

Giai đoạn 2: Giai đoạn tiếp nhận thông tin Sinh viên có thể tiếp nhận

thông tin từ nhiều nguồn khác nhau:

- Từ bài giảng trên lớp của giảng viên

- Từ tài liệu, giáo trình, tạp chí, sách tham khảo, truyền hình

- Từ báo chí, nghị quyết của Đảng, nội dung các cuộc họp của Quốchội với các vấn đề về lý luận chính trị…

- Từ môi trờng lớp học (thảo luận nhóm, xêmina…)

Các kênh thông tin trên có sự hỗ trợ bổ sung cho nhau, giúp cho sinhviên có thể hoàn thiện nội dung tự học của mình

Giai đoạn 3: Xử lý thông tin.

Giai đoạn này sinh viên phải tập trung cao độ để tiến hành hàng loạt cácthao tác trí tuệ nh phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, trừu tợng hoá,

hệ thống hoá, nhằm kết hợp những nguồn thông tin khác nhau để tìm ra dấuhiệu bản chất của vấn đề nghiên cứu

Giai đoạn 4: Vận dụng thông tin.

Giai đoạn này sinh viên vận dụng những thông tin đã thu đợc để giảiquyết các vấn đề về nhận thức, các vấn đề thực tiễn, lý luận, chính trị, xã hội

đặt ra

Giai đoạn 5: Xác nhận thông tin Đây là giai đoạn kiểm tra đánh giá về

kết quả tự học của sinh viên nhằm giúp sinh viên nhận thấy mình đã tiếp thutri thức ở mức độ nào

Tự học môn CNXHKH chỉ có hiệu quả cao khi các khâu trong quá trình

tự học nêu trên đợc tổ chức một cách khoa học, khi chủ thể ngời học thực sự

tự giác, tích cực trong hoạt động học tập Muốn tổ chức có hiệu quả hoạt động

tự học môn CNXHKH cho sinh viên thì giảng viên cần quan tâm tổ chức tốthình thức tổ chức tự học ở trên lớp và ở nhà

Trang 23

1.2.3.1 Nhóm phơng pháp tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKH ở trên lớp cho sinh viên.

Tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKH ở trên lớp cho sinh viên làquá trình giảng viên lựa chọn, sắp xếp các phơng pháp dạy học, nhằm hớngdẫn điều khiển sinh viên tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức (quansát, phân tích, so sánh, khái quát hoá, hệ thống hoá…), hoạt động thực hành,hoạt động kiểm tra, đánh giá, nhằm đạt đợc kết quả tối u mục đích, nhiệm vụmôn học đề ra

Tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKH ở trên lớp cho sinh viên,nhằm giúp cho sinh viên nắm đợc mục đích, ý nghĩa của môn học, nắm đợcyêu cầu đối với từng loại bài học, từng chơng, đồng thời giúp cho ngời họcnắm đợc các quan điểm Mácxít, đờng lối của Đảng và Nhà nớc về CNXH

Tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKH trên lớp cho sinh viên là quátrình giảng viên sử dụng hệ thống các phơng pháp:

+ Tạo môi trờng học tập cho sinh viên

+ Tổ chức cho sinh viên làm việc theo nhóm kết hợp thảo luận

+ Sử dụng phơng pháp mô hình hoá trong dạy học môn CNXHKH để tổchức hoạt động tự học cho sinh viên

1.2.3.2 Nhóm phơng pháp tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKH ở nhà cho sinh viên

Có thể hiểu, tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKH ở nhà cho sinhviên là quá trình giảng viên tiến hành thiết kế, sắp xếp các phơng pháp dạyhọc nhằm sử dụng hay áp dụng các yếu tố, các nguồn lực giúp sinh viên tự lập

kế hoạch bài học, hình thành các kỹ năng tự học, rèn luyện ý chí tự học, pháttriển tới mức cao nhất tính tích cực, tính độc lập trong quá trình tự học, tựnghiên cứu của sinh viên

Tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKH ở nhà cho sinh viên gồm cácphơng pháp:

+ Hớng dẫn sinh viên lập kế hoạch bài học

+ Bồi dỡng một số kỹ năng tự học cho SV

- Kỹ năng xây dựng kế hoạch tự học

- Kỹ năng tự đọc sách

- Kỹ năng ghi chép tài liệu

- Kỹ năng hệ thống hoá, khái quát hoá

Trang 24

- Kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá.

Nh vậy, quá trình tự học ở nhà cho sinh viên cũng đợc tiến hành qua cáckhâu trong quá trình tự học, nó đòi hỏi tính tích cực và tính tự giác cao củasinh viên thì mới đem lại hiệu quả

Để tăng cờng khả năng tự học cho sinh viên, trong quá trình hướng dẫnsinh viên học, giáo viên phải tạo đợc ý thức học tập, khơi dậy đợc niềm say

mê, yêu thích môn học, giúp cho sinh viên có cái nhìn bao quát toàn bộ mônhọc, chơng trình học, hớng dẫn sinh viên cách lập và thực hiện kế hoạch họctập một cách khoa học và hợp lý, cách thu thập và xử lý tài liệu Khi hớng dẫnsinh viên tự học giáo viên phải chú ý sử dụng các phơng pháp dạy học tíchcực, vừa phối hợp với các phơng pháp một cách hài hoà, vừa đảm bảo kiếnthức cơ bản cho sinh viên, nhằm từng bớc bồi dỡng khả năng tự học và xa hơnnữa là khả năng tự học suốt đời cho sinh viên

1.2.4 Thực trạng của việc vận dụng phơng pháp tổ chức hoạt động

tự học môn CNXHKH của sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An.

Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An đợc thành lập theo quyết định 628/2003/QB - BGD v àn qu ĐT - TCCB ng y 14 tháng 2 nàn qu ăm 2003 của Bộ trởng Bộ

GD v àn qu ĐT trên cơ sở Trờng Trung học Y tế (th nh làn qu ập năm 1960) Cùng với

sự phát triển của lịch sử và thay đổi của đất nớc, quy mô đào tạo của trờngngày càng mở rộng Đến nay trờng có một đội ngũ cán bộ vững vàng với tổng

số cán bộ, giảng viên trực tiếp tham gia giảng dạy 120 ngời trong đó 2 cán bộbác sỹ chuyên khoa II, 6 cán bộ bác sỹ chuyên khoa I, 15 cán bộ có trình độthạc sỹ, 21 cán bộ đại học, 41 cán bộ GVGĐ, TH: 30 cán bộ

Trờng đã tổ chức nhiều cuộc hội thảo bàn về đổi mới phơng pháp giảngdạy, trong quá trình dạy học luôn gắn lý thuyết với thực hành (các cơ sở thựctập thực hành nh hệ thống bệnh viện tuyến tỉnh, các trung tâm chuyên khoatuyến tỉnh, bệnh viện đa khoa tuyến huyện, các trạm Y tế xã, phờng ) Cùngvới sự trưởng th nh càn qu ủa nh tràn qu ường, tổ lý luận Mác - Lênin cũng từng bướcphát triển Hiện nay tổ lý luận Mác - Lênin có 4 giảng viên trong đó có 2giảng viên đang theo học thạc sỹ

Trang 25

Cùng với sự vận động v phát triàn qu ển liên tục của nh tràn qu ường, sự cố gắngcủa tổ bộ môn, việc dạy học các môn thuộc lý luận chính trị Mác - Lênin đã

có nhiều đổi mới v àn qu đạt được những kết quả nhất định Song thực tế so vớiyêu cầu đ o tàn qu ạo trong thời kỳ hiện nay vẫn còn khá nhiều tồn tại, thiếu sót ởngười dạy v ngàn qu ười học nh: việc đổi mới phương pháp giảng dạy còn diễn rachậm, sinh viên chưa nhận thức được ý nghĩa, tác dụng của môn học, việc họccủa sinh viên còn mang tính chất chiếu lệ Đây cũng chính là lý do cơ bản đểchúng ta đi sâu nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động tự học mônCNXHKH của sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An Để đánh giá mộtcách khách quan hơn về thực trạng tổ chức hoạt động tự học các môn thuộc lýluận Mác - Lênin nói chung v môn CNXHKH nói riêng càn qu ủa sinh viênTrường Cao đẳng Y tế Nghệ An, chúng tôi đã trao đổi trực tiếp với giảng viên,sinh viên, cán bộ quản lý nh tràn qu ường, tiến h nh àn qu điều tra, dự giờ để quan sátgiờ học, tự học của sinh viên với mục đích đánh giá đúng nhận thức của sinhviên đối với vấn đề tự học, cách thức tổ chức hoạt động tự học của giảng viên

và sinh viên, những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dạy v tàn qu ự học, từ đó tìm

ra phương pháp tổ chức có hiệu quả hoạt động tự học các môn học nói chung

v môn hàn qu ọc CNXHKH nói riêng cho sinh viên Trớc khi tiến hành khảo sátchúng tôi đã nghiên cứu đặc điểm tình hình sinh viên, cơ sở vật chất của nhàtrờng và hoạt động giảng dạy của giảng viên bộ môn CNXHKH Trên cơ sở

đó chúng tôi thiết kế hai mẫu phiếu Mẫu phiếu A1 dành cho sinh viên và mẫuphiến A2 dành cho giảng viên Chúng tôi chỉ tiến hành điều tra 192 sinh viênnăm thứ hai trực tiếp học tập môn CNXHKH

* Quan niệm của sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An về vấn đề tự học môn CNXHKH.

Chúng tôi đa ra câu hỏi số 1 trong mẫu phiếu A1 (xem phụ lục) Sau khi

xử lý số liệu chúng tôi thu đợc kết quả nh sau:

Bảng 1.1: Quan niệm của sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An về tựhọc môn CNXHKH

Trang 26

ợng %

1 Tự học CNXHKH là để làm phong phú thêm vốn hiểu biết

của mình

2 Tự học CNXHKH là để tự biến đổi nhân cách trong mình 33 17,4

3 Tự học CNXHKH là để tiếp thu tri thức CNXHKH 112 58,9

4 Tự học CNXHKH là để thi và có kết quả cao 123 64,7

7 Tự học CNXHKH là để tìm ra mối quan hệ giữa tri thức với

tri thức, giữa tri thức với thực tiễn

26 13,7

8 Tự học CNXHKH là để vận dụng kiến thức CNXHKH vào

giải quyết nhiệm vụ mới

63 33,2

Trang 27

Từ kết quả thống kê ở bảng 1.1 chúng tôi thấy:

Số đông sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An cha có nhận thức mộtcách đầy đủ, sâu sắc về vai trò, ý nghĩa của hoạt động tự học môn CNXHKH(có 145 sinh viên - chiếm 76,3%) cho rằng tự học CNXHKH là để ghi nhớ vàtái hiện lại những tri thức đã học Điều đó cũng đợc thể hiện qua nhận thứccủa sinh viên về mức độ tự học môn CNXHKH Chúng tôi đa ra câu hỏi số 2trong mẫu phiếu A1(xem phụ lục) Sau khi xử lý số liệu thu đợc kết quả ởbảng 1.2

Bảng 1.2 Mức độ nhận thức về tự học môn CNXHKH của sinh viên ờng Cao đẳng Y tế Nghệ An

Từ kết quả thống kê ở bảng 1.2 cho thấy: Chỉ có 12/192 sinh viên chorằng tự học là rất cần thiết (chiếm 6,3%), có 29,7% sinh viên cho rằng việc tựhọc là rất cần thiết, có tới 40,6% sinh viên cho rằng tuỳ vào từng nội dung mà

tự học hay không và có 23,4% số sinh viên cho rằng không cần thiết tự học vì

họ cho rằng chỉ cần nghe thầy giảng là đủ, học nh thầy cho ghi là đợc

Để làm rõ nguyên nhân trên chúng tôi tiến hành điều tra về thực trạng

tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKH của giảng viên cho sinh viên bằngcâu hỏi số 1 trong mẫu phiếu A2 (xem phụ lục) và thu đợc kết quả nh sau:

* Thực trạng sử dụng phơng pháp tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKH ở trên lớp cho sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An.

Trang 28

Bảng 1.3 Thực trạng sử dụng các phơng pháp tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKH của giảng viên.

TT

Mức độ

Phơng pháp

Thờngxuyên

Không ờng xuyên

6 Hớng dẫn sinh viên cách tự kiểm tra,

đánh giá kết quả tự nghiên cứu cho

sinh viên

Theo kết quả thống kê ở bảng 1.3 chúng tôi thấy:

Việc thông báo lịch học cho sinh viên là một điều cần thiết để giúp sinhviên nắm đợc nội dung bài học sắp tới, giúp các em có kế hoạch để chuẩn bịbài học đó nhng khi đợc hỏi chỉ có 2/4 giảng viên áp dụng thờng xuyên, còn2/4 giảng viên có áp dụng nhng không thờng xuyên

Hớng dẫn sinh viên những nội dung cần đọc, cần nghiên cứu có 1/4giảng viên áp dụng thờng xuyên, còn 2/4 giảng viên áp dụng không thờngxuyên, 1/4 giảng viên không áp dụng

Hớng dẫn sinh viên cách tự kiểm tra, đánh giá kết quả tự nghiên cứucho sinh viên có 1/4 giảng viên áp dụng thờng xuyên, 1/4 giảng viên áp dụngkhông thờng xuyên, 2/4 giảng viên không áp dụng

Sử dụng mô hình, sơ đồ để hệ thống hoá tri thức cho sinh viên chỉ có1/4 giảng viên áp dụng thờng xuyên, 2/4 giảng viên không áp dụng và 1/4giảng viên áp dụng nhng không thờng xuyên

Trang 29

Hớng dẫn cách đọc, cách tự nghiên cứu cho sinh viên có 1/4 giảng viênkhông áp dụng thờng xuyên, 2/4 giảng viên áp dụng, 1/4 giảng viên áp dụngthờng xuyên.

Tổ chức thảo luận nhóm về vấn đề tự nghiên cứu: 1/4 giảng viên ápdụng không thờng xuyên, 3/4 giảng viên không áp dụng

Qua đó chúng tôi thấy: giảng viên giảng dạy bộ môn CNXHKH của ờng Cao đẳng Y tế Nghệ An áp dụng các phơng pháp tổ chức hoạt động tự họccha thờng xuyên Việc hớng dẫn sinh viên những nội dung cần đọc, cầnnghiên cứu; tổ chức thảo luận nhóm về vấn đề tự nghiên cứu; hớng dẫn cách

Tr-đọc, cách tự nghiên cứu cho sinh viên; sử dụng mô hình, sơ đồ để hệ thốnghoá tri thức bài học cho sinh viên còn ở mức thấp Điều này cũng đợc thể hiện

rõ khi chúng tôi trò chuyện với cán bộ giảng dạy môn CNXHKH, có giảngviên nói rằng: thực tế giảng viên đều nhận thức rằng cần phải đổi mới để tổchức tự học cho sinh viên, nhng đổi mới ngay một lúc rất khó khăn, hơn nữa

để tiến hành đổi mới có hiệu quả thì phải tiến hành đồng bộ và phải có sự cốgắng của giảng viên và sinh viên

* Thực trạng sử dụng các phơng pháp tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKH ở nhà của sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An.

Thực trạng về việc sinh viên chấp hành các phơng pháp tổ chức tự học của giảng viên đề ra.

Trang 30

Bảng 1.4 Vấn đề chấp hành các phơng pháp tổ chức tự học môn CNXHKH của sinh viên trớc yêu cầu của giảng viên.

TT Nội dung nghiên cứu Số lợng SV Tỉ lệ %

- Số sinh viên không chuẩn bị là 69/192 (chiếm 35,9%)

- Số sinh viên đọc qua nhng không ghi chép thì có 49/192 sinh viên(chiếm 25,5%)

- Số sinh viên đọc kỹ không ghi chép có 26/192 (chiếm 13,5%)

Đọc kỹ đề cơng khái quát nội dung nghiên cứu chỉ có 20/192 (chiếm10,4% và số sinh viên đặt vấn đề với những nội dung cha hiểu, đa ra thắc mắc

có 28/192 sinh viên (chiếm 14,6%)

Qua đó ta thấy, trớc những yêu cầu của giảng viên đặt ra đối với việc tựhọc ở nhà thì số lợng thực hiện đúng theo yêu cầu còn ở mức thấp, sinh viênkhông chuẩn bị bài còn khá lớn chiếm 35,9%

Chúng tôi cũng đã tiến hành điều tra các phơng pháp tổ chức hoạt động

tự học ở nhà đợc sinh viên áp dụng thờng xuyên và thu đợc kết quả nh sau:

Trang 31

Bảng 1.5: Thực trạng về sử dụng các phơng pháp tự học của sinh viên:

TT Nội dung nghiên cứu Số lợng SV Tỉ lệ %

1 Học bài cũ tái hiện lại tri thức 116 60,4

2 Trao đổi nội dung nghiên cứu với thầy, với

4 Đọc qua bài mới trớc khi nghe giảng 47 24,5

5 Tự nghiên cứu và xây dựng đề cơng nghiên

cứu trớc khi nghe giảng

Nh vậy các phơng pháp tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKH củasinh viên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An là cha hợp lý, cha phù hợp với yêucầu của hoạt động tự học môn CNXHKH, hoạt động tự học của sinh viên cònmang nặng hình thức ghi nhớ và tái hiện, cha chú ý đến hoạt động tự nghiêncứu Từ các phơng pháp tự tổ chức tự học nh trên dẫn tới việc sinh viên chấphành các phơng pháp tổ chức hoạt động tự học do giảng viên đề ra một cáchmiễn cỡng, không tự giác, cha thờng xuyên Đó cũng là nguyên nhân quantrọng dẫn đến kết quả học tập còn thấp

Để tìm hiểu những nguyên nhân dẫn tới thực trạng về tự học và tổ chứchoạt động tự học môn CNXHKH của sinh viên, chúng tôi tiến hành trng cầu ýkiến bằng câu hỏi số 5 - mẫu phiếu A1 (xem phụ lục) Sau khi xử lý số liệuchúng tôi thu đợc kết quả nh sau:

Trang 32

1 Nội dung bài giảng khô khan khó tiếp thu 39 20.3

2 Thiếu tài liệu và thời gian dành cho môn học 47 24.5

3 Không có sự kiểm tra thờng xuyên của giảng viên 17 8.9

4 Thiếu các phơng tiện phục vụ môn học 12 6.3

5 Phơng pháp giảng dạy của giảng viên không

Đa số sinh viên cho rằng, do cha biết lựa chọn phơng pháp và hình thứchọc tập cho phù hợp và các em xem đây là nguyên nhân ảnh hởng đến chất l-ợng học tập môn CNXHKH chiếm nhiều nhất (46.6%) Ngoài ra một sốnguyên nhân: Do không hứng thú với môn học (chiếm 5.2%) Bản thân thiếu

nỗ lực và quyết tâm khắc phục khó khăn học tập (chiếm 13%) Thiếu động cơ

và quyết tâm học tập (chiếm 7.3%) cũng đợc đánh giá là những nguyên nhânquan trọng

* Nguyên nhân khách quan:

Nguyên nhân có ảnh hởng lớn nhất là do phơng pháp giảng dạy củagiảng viên không thích hợp có 59,9% sinh viên (chiếm 30.7%), 47 sinh viên(chiếm 24.5%) cho rằng do thiếu tài liệu và thiếu thời gian dành cho môn học

có ảnh hởng rất quan trọng đến chất lợng tự học Ngoài ra còn do một sốnguyên nhân khách quan nh nội dung bài giảng khô khan khó tiếp thu có 39

Trang 33

sinh viên (chiếm 20.3%) do phải học các môn khác, do không có sự kiểm trathờng xuyên của giảng viên, do thiếu các phơng tiện vật chất…

Qua các số liệu trên chúng tôi thấy sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ

An cha có nhận thức đầy đủ về bản chất, vai trò, ý nghĩa của hoạt động tự họcmôn CNXHKH, vì thế mà việc sử dụng thời gian và các phơng pháp tổ chức tựhọc môn CNXHKH cha hợp lý và khoa học Một trong những nguyên nhândẫn tới thực trạng trên là do sinh viên cha có kỹ năng tự học, cha có đủ tàiliệu, giáo trình và các phơng tiện hỗ trợ cho hoạt động tự học, giảng viên chathực sự quan tâm đến việc tổ chức tự học cho sinh viên, cha phát huy hết vaitrò tích cực, độc lập, sáng tạo của sinh viên trong quá trình dạy học Để nângcao chất lợng giảng dạy môn học, nhiệm vụ đặt ra đối với giáo viên là phải tổchức hoạt động tự học cho sinh viên đặc biệt là phải đổi mới phơng pháp dạyhọc môn CNXHKH theo hớng tích cực hoá hoạt động ngời học, nhằm pháthuy tới mức cao nhất năng lực tự học và tự nghiên cứu của sinh viên

1.2.5 Sự cần thiết phải vận dụng phơng pháp tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKH của sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An.

Chúng ta đã bớc sang thế kỷ XXI, thế giới của nền văn minh trí tuệ, sựbùng nổ thông tin diễn ra trên mọi lĩnh vực của đời sống Ngời ta tổng kếtrằng: "Thế kỷ XXI đã khám phá ra một lợng thông tin bằng 90% lợng thôngtin đã khám phá đợc trong lịch sử nhân loại từ trớc tới nay, lợng thông tinkhoa học cứ 5 - 7 năm lại tăng gấp 2 lần" [20, tr.02] Để thích ứng với nền vănminh đó, đòi hỏi mọi ngời ở mọi quốc gia, dân tộc trong mỗi ngành nghề hoạt

động phải có trình độ sâu rộng, t duy khoa học phát triển, nhất là t duy hệthống khái quát hoá và năng lực tự đào tạo Hoà mình vào làn sóng phát triểnmạnh mẽ đó, Đảng và Nhà nớc ta luôn coi trọng công tác giáo dục và đào tạo,coi đó là điều kiện tiên quyết để thực hiện CNH, HĐH đất nớc Điều đó đợcthể hiện trong Chỉ thị 15 của Bộ Giáo dục và Đào tạo: Đổi mới phơng phápdạy và học trong các nhà trờng nhằm tích cực hoá hoạt động học tập, phát huytính chủ động, sáng tạo và năng lực tự học, tự nghiên cứu của sinh viên đó lànhiệm vụ có ý nghĩa chiến lợc vô cùng quan trọng trong việc đào tạo ra conngời có đủ phẩm chất năng lực, có t duy độc lập, năng động, sáng tạo, tự chủthích ứng với sự biến đổi không ngừng của xã hội

Để thực hiện nhiệm vụ đó trong quá trình dạy học các môn học ở trờng,bên cạnh việc đổi mới nội dung, vận dụng các phơng pháp dạy học mới, cần tổ

Trang 34

chức cho sinh viên các phơng pháp, kỹ năng tự học, tự nghiên cứu góp phầnnâng cao chất lợng dạy học Mặt khác, qua tìm hiểu thực trạng dạy học và việc

tổ chức hoạt động tự học của sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An chúngtôi thấy vấn đề đặt ra là cần có các phơng pháp thích hợp để phát huy tính tíchcực, tự học của sinh viên, đa ngời học làm chủ tri thức khoa học, có nh vậyquá trình dạy học mới đạt kết quả cao, thực hiện tốt mục tiêu của nhà trờng đề

ra

Kết luận chơng 1.

Tự học là hoạt động vô cùng quan trọng, là quá trình lâu dài diễn rasuốt đời ngời Phơng pháp tổ chức hoạt động tự học có u điểm lớn mà khôngphải phơng pháp nào cũng có, những u điểm đó phù hợp cho việc học đối vớimôn CNXHKH, là một môn học mang tính đặc thù của bộ môn lý luận chínhtrị Vì vậy, tự học môn CNXHKH là quá trình tự giác, tích cực chiếm lĩnh trithức, kỹ năng, kỹ xảo của sinh viên dới vai trò chủ đạo của cán bộ giảng dạymôn CNXHKH

Tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKH cho sinh viên Trờng Cao

đẳng Y tế Nghệ An về bản chất là quá trình tiến hành các phơng pháp dạy họcnhằm tích cực hoá hoạt động học tập môn CNXHKH của sinh viên Trên cơ sở

lý luận và thực trạng dạy học cũng nh việc tổ chức hoạt động tự học của sinhviên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An, chúng tôi thấy rằng: Giảng viên ngoàiviệc sử dụng và có sự kết hợp chặt chẽ, phù hợp giữa các phơng pháp dạy họctích cực, cần phải sử dụng phơng pháp tổ chức hoạt động tự học để giúp ngờihọc chủ động, sáng tạo, phát huy đợc tính tích cực tự học của sinh viên trongquá trình học tập, từ đó mới nâng cao đợc chất lợng học tập bộ môn nói riêng,góp phần nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo của nhà trờng nói chung

Trang 35

Chơng 2 Thực nghiệm phơng pháp tổ chức hoạt động

2.1.2 Đối tợng và địa bàn thực nghiệm.

2.1.2.1 Đối tợng thực nghiệm:

ở Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An, chúng tôi chọn hai lớp: Lớp đốichứng là C3a có 50 sinh viên và lớp thực nghiệm là C3c có 48 sinh viên Đểxem trình độ sinh viên ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng nh thế nào, chúngtôi lấy kết quả môn triết học Mác - Lênin mà sinh viên đã học ở năm trớc làmcăn cứ khảo sát đầu vào của hai lớp

Qua khảo sát điểm thi môn triết học trong năm học 2007 - 2008,chúng tôi thống kê đợc kết quả nh sau:

Bảng 2.1 Kết quả điểm thi môn triết học ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

Tỷ lệ(%)

SL(SV)

Tỷ lệ(%)

SL(SV)

Tỷ lệ(%)

2.1.2.2 Địa điểm thực nghiệm:

Chúng tôi tiến hành giảng dạy lớp thực nghiệm và lớp đối chứng tại lớphọc của Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An

2.1.3 Nội dung thực nghiệm:

Trang 36

Đối với nhóm thực nghiệm, chúng tôi tiến hành dạy hai chơng bằng

ph-ơng pháp tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKH nhằm tích cực hoá hoạt

động tự học của sinh viên, còn lại với nhóm đối chứng chúng tôi lập kế hoạchbài dạy theo phơng thức truyền thống Giảng viên có nhiệm vụ truyền đạt vàthông báo cho sinh viên những tri thức đã đợc quy định trong chơng trình.Trong khi soạn bài giảng, giảng viên chỉ chú ý tới việc hình thành cho sinhviên tuần tự những tri thức mang nặng tính lý thuyết, còn khi giảng dạy, giảngviên chủ yếu sử dụng phơng pháp thuyết trình, phân tích, giảng giải (thầy giảng

- trò ghi nhớ, thầy kiểm tra - trò tái hiện) Sau mỗi lần thực nghiệm chúng tôi

đều tiến hành kiểm tra ở cả hai nhóm Đề kiểm tra đợc xây dựng theo nội dungcơ bản của chơng trình môn CNXHKH và chung cho cả hai lớp

2.2 Tiến hành thực nghiệm.

2.2.1 Những yêu cầu khi tiến hành thực nghiệm.

Yờu cầu Lớp thực nghiệm

(áp dụng phơng pháp mới)

Lớp đối chứng(áp dụng phơng pháp cũ)

Mục tiờu

chung

Trang bị những nội dung kiếnthức cơ bản cho sinh viờn, giỳpsinh viờn vận dụng được cỏckiến thức đú vào trong thực tiễn

Trang bị những nội dung kiếnthức cơ bản cho sinh viờn, giỳpsinh viờn vận dụng được cỏckiến thức đú vào thực tiễn.Mục tiờu

thiết kế bài

học

- Xõy dựng động cơ thỏi độ họctập đỳng đắn, gõy hứng thỳ vàlũng say mờ học tập của sinh viờn

- Tổ chức cho sinh viờn cú thúiquen tự học, tự nghiờn cứu, cú

kỹ năng tự học

- Làm cho sinh viờn phỏt huyđược vai trũ chủ thể của ngườihọc, sinh viờn tự mỡnh lĩnh hội trithức, từ đú sẽ nhớ kiến thức lõubền, nắm vững kiến thức để vậndụng vào thực tiễn nghề nghiệp

- Giỳp sinh viờn thuộc bài vàtỏi hiện lại tri thức

- Sinh viờn được đặt vào tỡnhhuống thầy ra lệnh - trũ thựchiện

Trang 37

- Giảng viên đóng vai trò làngười tổ chức, điều khiÓn họctập của sinh viên.

- Giảng viên có vai trò truyềnđạt hết khối lượng tri thứctrong tiết học

Phương pháp

Sinh viên

- Phương pháp tự đọc sách, tựnghiên cứu giáo trình và tài liệutham khảo

- Phương pháp khái quát hóa,

hệ thống hóa trí thức

- Phương pháp thảo luận, xêmina

- Phương pháp tự kiểm tra, tựđiều chỉnh hoạt động học tập,

tự đánh giá kết quả học tập củamình

Giảng viên Giảng viên sử dụng linh hoạtphối hợp các phương pháp,giáo viên là người thiết kế, tổchức điều khiển hoạt động củasinh viên

- Phương pháp dạy học nêu vấnđề

Giảng viênGiảng viên chủ yếu dùngphương pháp thuyết trình

Có sử dụng các phương phápkhác nhưng không thườngxuyên, chủ yếu thầy đọc tròchép, thầy giảng trò nghe

Trang 38

Thực hiện

nội dung

- Giúp sinh viên tự mình nhậnthức được các khái niệm, phạmtrù của môn học

- Rèn luyện kỹ năng tự học, tựnghiên cứu, vận dụng lý thuyếtvào thực tiễn

- Hình thành năng lực tự mìnhtìm tòi, phát hiện vấn đề, khảnăng diễn đạt và trình bày vấnđề

- Giảng viên soạn giảng theođúng logíc nội dung môn học

- Chó trọng hệ thống lý thuyÕt,thiếu khuôn mẫu, thiếu tínhsáng tạo

- Sinh viên nghe giảng và ghichép đầy đủ nội dung kiếnthức

- Giảng viên là người tổng kết,

bổ sung đầy đủ và hệ thốngnhững kiến thức thành nộidung bài học cho sinh viên

- Lớp học hạn chế về số lượng

để sinh viên ai cũng có cơ hộitrình bày ý kiến và suy nghĩcủa mình, phát huy được tiềmnăng của sinh viên

- Tổ chức quá trình dạy học chủyếu theo hình thức lên lớp

- Giảng viên hoạt động là chủyếu, trò thụ động lĩnh hội trithức, thông tin một chiều từgiảng viên đến sinh viên, do đósinh viên khó có cơ hội để bày

tỏ suy nghĩ hay đưa ra thắc mắc

về nội dung bài giảng

- Sinh viên tự học ở nhà chủyếu trên vở ghi, học một cáchmáy móc thiếu tính sáng tạo

Phương tiÖn Sử dụng kết hợp với các Chủ yếu dùng giáo trình

Trang 39

dạy học phương tiện dạy học hiện đại

như máy chiếu

Giảng viên là người duy nhấtđánh giá kết quả học tập củasinh viên, khi đánh giá giảngviên chủ yếu chỉ chú ý ở diệnhẹp đó là trình độ ghi nhớ vàtái hiện kiến thức do giáo viêncung cấp là chủ yếu

Kết qủa

- Sinh viên chú trọng học tập,kết quả học tập được nâng cao

- Sinh viên hứng thú tích cực,

tự giác trong học tập, hìnhthành kỹ năng tự học, tự nghiêncứu, có khả năng giải quyết cácvấn đề của thực tiễn đặt ra

- Sinh viên tự đánh giá kết quảhọc tập nghiên cứu của mình,đánh giá được kết quả của cácthành viên trong lớp

- Giảng viên có cơ hội để nângcao trình độ tự học, tự nghiêncứu để đáp ứng yêu cầu giảngdạy của môn học

- Sinh viên chưa thực sự tựgiác, học tập với tính chất bắtbuộc chiếu lệ, đối phó, nên kếtquả học tập chưa cao

- Sinh viên chỉ nắm bắt kiếnthức trên lý thuyết, khả năngvận dụng vào thực tiễn thấp

- Giảng viên chủ yếu truyền đạtnhững gì đã có trong giáo trình,

ít có cơ hội để nâng cao trình

độ, an phận bằng lòng với cáchdạy cũ, không chú ý đến nângcao chất lượng dạy häc bộmôn

Trang 40

- Giỏi từ 9 đến 10 điểm.

- Khá từ 7 đến 8 điểm

- Trung bình từ 5 đến 6 điểm

- Yếu dưới 5 điểm

2.2.2 Thực nghiệm các phương pháp tổ chức hoạt động tự học môn Chủ nghĩa xã hội khoa học.

Chúng tôi thiết kế bài học theo đúng quy trình và theo đúng yêu cầu ápdụng các phương pháp tổ chức hoạt động tự học môn Chủ nghĩa xã hội khoahọc của sinh viên, gåm ph¬ng ph¸p tù häc ë nhµ vµ tù häc trªn líp

2.2.2.1 ThiÕt kÕ bµi thùc nghiÖm thø nhÊt:

Ngày đăng: 23/12/2013, 16:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh, sinh viên trong quá trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Bảo (1995)", Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh, sinh viên trong quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
2. Đặng Quốc Bảo (1998), "Tấm gơng tự học của Bác", Tạp chí Giáo dục, (số 5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tấm gơng tự học của Bác
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1998
3. Lê Khánh Bằng (2004), Phơng pháp tự học và tổ chức công tác tự học của sinh viên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp tự học và tổ chức công tác tự học của sinh viên
Tác giả: Lê Khánh Bằng
Năm: 2004
4. Bộ GD&ĐT (2006), Giáo trình CNXHKH, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình CNXHKH
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
5. Nguyễn Thị Phơng Chinh (2003), Một số biện pháp nâng cao hoạt động tự học cho sinh viên khoa giáo dục Mầm non Trờng Cao đẳng S phạm Yên Bái, Luận văn Thạc sỹ KHGD, Trờng Đại học S phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp nâng cao hoạt động tự học cho sinh viên khoa giáo dục Mầm non Trờng Cao đẳng S phạm Yên Bái
Tác giả: Nguyễn Thị Phơng Chinh
Năm: 2003
6. Nguyễn Văn C (2007), "Một số vấn đề tổ chức dạy học môn CNXHKH trong các trờng đại học, cao đẳng hiện nay", Tạp chí Giáo dục, (số 178) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề tổ chức dạy học môn CNXHKH trong các trờng đại học, cao đẳng hiện nay
Tác giả: Nguyễn Văn C
Năm: 2007
7. Nguyễn Nghĩa Dân (2007), "Mô hình phơng pháp tự học", Tạp chí Giáo dục và Thời đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình phơng pháp tự học
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Dân
Năm: 2007
8. Lê Trọng Dơng (2006), Hình thành và phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Toán hệ Cao đẳng S phạm, Luận án tiến sỹ Giáo dục học, Trờng Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Trọng Dơng (2006)," Hình thành và phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành Toán hệ Cao đẳng S phạm
Tác giả: Lê Trọng Dơng
Năm: 2006
9. Đảng CSVN (1994), Văn kiện Hội nghị BCHTW 4 khoá VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị BCHTW 4 khoá VII
Tác giả: Đảng CSVN
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1994
10. Đảng CSVN (1997), Văn kiện Hội nghị BCHTW 2 khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị BCHTW 2 khoá VIII
Tác giả: Đảng CSVN
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
11. Đảng CSVN (2001), Văn kiện đại hội toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng CSVN
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
12. Đảng CSVN (2006), Văn kiện đại hội toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng CSVN
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
13. Nguyễn Văn Đạo (1997), Học và tự học suốt đời, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Đạo (1997)," Học và tự học suốt đời
Tác giả: Nguyễn Văn Đạo
Năm: 1997
14. Hà Thị Đức (1994), "Hoạt động tự học của sinh viên các trờng đại học hiện nay", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, (số 2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động tự học của sinh viên các trờng đại học hiện nay
Tác giả: Hà Thị Đức
Năm: 1994
15. Đoàn Thị Hạnh (2007), Góp phần bồi dỡng năng lực tự học hình học lớp 10, Luận văn Thạc sỹ KHGD, Trờng Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn Thị Hạnh (2007)," Góp phần bồi dỡng năng lực tự học hình học lớp 10
Tác giả: Đoàn Thị Hạnh
Năm: 2007
17. Trần Bá Hoành (1998), "Vị trí tự học, tự đào tạo trong quá trình dạy học, giáo dục và đào tạo", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (số 7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị trí tự học, tự đào tạo trong quá trình dạy học, giáo dục và đào tạo
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 1998
18. Đặng Thành Hng (2002), Dạy học hiện đại lý luận biện pháp kỹ thuật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hiện đại lý luận biện pháp kỹ thuật
Tác giả: Đặng Thành Hng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2002
19. Nguyễn Kỳ (1996), Biến quá trình dạy học thành quá trình tự học, Tạp chí giáo dục, (Số 3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí giáo dục
Tác giả: Nguyễn Kỳ
Năm: 1996
20. Nguyễn Hiến Lê (1992), Tự học - Một nhu cầu của thời đại, NXB TP.Hồ ChÝ Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học - Một nhu cầu của thời đại
Tác giả: Nguyễn Hiến Lê
Nhà XB: NXB TP.Hồ ChÝ Minh
Năm: 1992
21. Nguyễn Thị Lý (2001), Những biện pháp nâng cao kết quả hoạt động tự học của sinh viên Trờng Cao đẳng S phạm Kon Tum, Luận văn Thạc sỹ KHGD, Trờng Đại học S phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biện pháp nâng cao kết quả hoạt động tự học của sinh viên Trờng Cao đẳng S phạm Kon Tum
Tác giả: Nguyễn Thị Lý
Năm: 2001

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Quan niệm của sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An về tự học môn CNXHKH. - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)
Bảng 1.1 Quan niệm của sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An về tự học môn CNXHKH (Trang 30)
Bảng 1.1: Quan niệm của sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An về tự   học môn CNXHKH. - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)
Bảng 1.1 Quan niệm của sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An về tự học môn CNXHKH (Trang 30)
Bảng 1.3. Thực trạng sử dụng các phơng pháp tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKH của giảng viên. - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)
Bảng 1.3. Thực trạng sử dụng các phơng pháp tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKH của giảng viên (Trang 32)
Bảng 1.3. Thực trạng sử dụng các phơng pháp tổ chức hoạt động tự học   môn CNXHKH của giảng viên. - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)
Bảng 1.3. Thực trạng sử dụng các phơng pháp tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKH của giảng viên (Trang 32)
Bảng 1.4. Vấn đề chấp hành các phơng pháp tổ chức tự học môn CNXHKH của sinh viên trớc yêu cầu của giảng viên. - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)
Bảng 1.4. Vấn đề chấp hành các phơng pháp tổ chức tự học môn CNXHKH của sinh viên trớc yêu cầu của giảng viên (Trang 34)
Bảng  1.4.  Vấn  đề chấp  hành  các  phơng  pháp  tổ chức  tự học môn   CNXHKH của sinh viên trớc yêu cầu của giảng viên. - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)
ng 1.4. Vấn đề chấp hành các phơng pháp tổ chức tự học môn CNXHKH của sinh viên trớc yêu cầu của giảng viên (Trang 34)
Bảng 1.5: Thực trạng về sử dụng các phơng pháp tự học của sinh viên: - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)
Bảng 1.5 Thực trạng về sử dụng các phơng pháp tự học của sinh viên: (Trang 35)
Bảng 1.5: Thực trạng về sử dụng các phơng pháp tự học của sinh viên: - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)
Bảng 1.5 Thực trạng về sử dụng các phơng pháp tự học của sinh viên: (Trang 35)
Bảng 1.6. Nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng tự học môn CNXHKH. a. Nguyên nhân chủ quan. - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)
Bảng 1.6. Nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng tự học môn CNXHKH. a. Nguyên nhân chủ quan (Trang 36)
Đa số sinh viên cho rằng, do cha biết lựa chọn phơng pháp và hình thức học tập cho phù hợp và các em xem đây là nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng  - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)
a số sinh viên cho rằng, do cha biết lựa chọn phơng pháp và hình thức học tập cho phù hợp và các em xem đây là nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng (Trang 36)
Bảng 1.6. Nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng tự học môn CNXHKH. - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)
Bảng 1.6. Nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng tự học môn CNXHKH (Trang 36)
Bảng 2.1. Kết quả điểm thi môn triết họ cở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)
Bảng 2.1. Kết quả điểm thi môn triết họ cở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Trang 40)
Hình thức tổ  chức - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)
Hình th ức tổ chức (Trang 43)
+ Các điều kiện cơ bản của sự ra đời hình thái kinh tế - xã hội CSCN. - Các điều kiện cơ bản của sự ra đời hình thái kinh tế - xã hội CSCN từ các nớc  t bản chủ nghĩa đã phát triển cao. - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)
c điều kiện cơ bản của sự ra đời hình thái kinh tế - xã hội CSCN. - Các điều kiện cơ bản của sự ra đời hình thái kinh tế - xã hội CSCN từ các nớc t bản chủ nghĩa đã phát triển cao (Trang 58)
Trong đó: Hình thái kinh tế - xã hội CSCN là chế độ phát triển cao nhất: + Có quan hệ sản xuất dựa trên sở hữu công hữu về t liệu sản xuất - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)
rong đó: Hình thái kinh tế - xã hội CSCN là chế độ phát triển cao nhất: + Có quan hệ sản xuất dựa trên sở hữu công hữu về t liệu sản xuất (Trang 58)
+ Theo C.Mác, Ph.Ăngghen: Hình thái kinh tế - xã hội CSCN có quá trình phát triển qua các giai đoạn từ trình độ thấp lên trình độ cao hơn - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)
heo C.Mác, Ph.Ăngghen: Hình thái kinh tế - xã hội CSCN có quá trình phát triển qua các giai đoạn từ trình độ thấp lên trình độ cao hơn (Trang 59)
Câu 4: Mô hình CNX Hở Việt Nam mà Đảng và nhân dân ta đang xây - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)
u 4: Mô hình CNX Hở Việt Nam mà Đảng và nhân dân ta đang xây (Trang 63)
Bảng 2.2. Kết quả học tập của sinh viên sau thực nghiệm lần một - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)
Bảng 2.2. Kết quả học tập của sinh viên sau thực nghiệm lần một (Trang 63)
Bảng 2.3. Kết quả học tập của sinh viên sau thực nghiệm lần hai. - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)
Bảng 2.3. Kết quả học tập của sinh viên sau thực nghiệm lần hai (Trang 64)
Đồ thị 2.2. Kết quả học tập của sinh viên sau thực nghiệm lần 1 - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)
th ị 2.2. Kết quả học tập của sinh viên sau thực nghiệm lần 1 (Trang 64)
Bảng 2.4: Mức độ hứng thú của sinh viên đối với phơng pháp dạy học (sau thực nghiệm) - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)
Bảng 2.4 Mức độ hứng thú của sinh viên đối với phơng pháp dạy học (sau thực nghiệm) (Trang 65)
Đồ thị 2.3. Kết quả học tập của sinh sau thực nghiệm lần 2 - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)
th ị 2.3. Kết quả học tập của sinh sau thực nghiệm lần 2 (Trang 65)
Từ kết quả của bảng 2.4 cho thấy: Với phơng pháp tự học trên lớp có 77% sinh viên rất thích, thích 16,7%, bình thờng 6,26%. - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)
k ết quả của bảng 2.4 cho thấy: Với phơng pháp tự học trên lớp có 77% sinh viên rất thích, thích 16,7%, bình thờng 6,26% (Trang 66)
Xem các mô hình trực quan, sử dụng các   mô   hình   sách   giáo   khoa,   thảo  luận, kết luận. - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)
em các mô hình trực quan, sử dụng các mô hình sách giáo khoa, thảo luận, kết luận (Trang 70)
5 Sử dụng mô hình, sơ đồ để hệ thống hoá tri thức cho sinh viên. - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)
5 Sử dụng mô hình, sơ đồ để hệ thống hoá tri thức cho sinh viên (Trang 90)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w